1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

B4 đọc hiểu chị em thúy kiều

23 21 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 146,5 KB

Nội dung

P IV: THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUNG ĐẠI LỚP Bài 3: VĂN BẢN “CHỊ EM THÚY KIỀU" (Trích “Truyện Kiều” - NGUYỄN DU) I KIẾN THỨC CƠ BẢN: Tác giả:     - Nguyễn Du (1765 - 1820) tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên     - Quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh     - Sáng tác nhiều tác phẩm chữ Hán chữ Nơm đó:        + tập thơ chữ Hán: 243 thơ        + Tác phẩm chữ Nôm xuất sắc Đoạn trường tân     - Ông sinh thời đại xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, phong trào khởi nghĩa nông dân nổ khắp nơi, đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn     - Ông có khiếu văn học bẩm sinh, ham học, có hiểu biết sâu rộng lại người trải, có vốn sống phong phú sau nhiều năm lưu lạc Tác phẩm: P IV: THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUNG ĐẠI LỚP Bài 3: VĂN BẢN “CHỊ EM THÚY KIỀU" - (NGUYỄN DU) I KIẾN THỨC CƠ BẢN: Tác giả: Tác phẩm: * Ý nghĩa nhan đề: - Đoạn trường tân thanh: tiếng kêu đến xé lòng, đứt ruột bộc lộ chủ đề (tiếng kêu cứu cho số phận người phụ nữ.) * Nội dung: - Phản ánh mặt tàn bạo tầng lớp thống trị lực đen tối chà đạp lên quyền sống, hạnh phúc người Truyện phơi bày nỗi khổ người bị áp đặc biệt người yếu thế, phụ nữ - Ngợi ca giá trị, phẩm chất tốt đẹp người: tài hoa, lòng hiếu thảo, bao dung, yêu thương… P IV: THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUNG ĐẠI LỚP Bài 3: VĂN BẢN “CHỊ EM THÚY KIỀU" ( NGUYỄN DU) I KIẾN THỨC CƠ BẢN: Tác giả: Tác phẩm: * Ý nghĩa nhan đề: * Nội dung: * Nghệ thuật: P IV: THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUNG ĐẠI LỚP Bài 3: VĂN BẢN “CHỊ EM THÚY KIỀU" - (NGUYỄN DU) I KIẾN THỨC CƠ BẢN: Tác phẩm: * Nghệ thuật: Truyện Kiều đạt đến đỉnh cao ngôn ngữ văn học giàu đẹp đạt đến đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật     - Ngơn ngữ tự có phát triển vượt bậc:        + Ngôn ngữ kể chuyện có hình thức: trực tiếp, nửa trực tiếp Nhân vật truyện xuất với người hành động người cảm nghĩ        + Nghệ thuật khắc họa nhân vật: khắc họa theo bút pháp ước lệ tượng trưng (NVCD), tả thực (NVPD)        + Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đa dạng, bên cạnh thiên nhiên chân thực tranh tả cảnh ngụ tình đặc sắc P IV: THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUNG ĐẠI LỚP Bài 3: VĂN BẢN "CHỊ EM THÚY KIỀU" - (NGUYỄN DU) II THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU MỘT SỐ ĐOẠN: Câu 1: Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du có viết: "Mai cốt cách tuyết tinh thần Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười" a) Câu thơ trích từ đoạn trích Truyện Kiều, nêu vị trí đoạn trích b) Em giải thích cụm từ “Mai cốt cách, tuyết tinh thần”? Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật gì?     P IV: THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUNG ĐẠI LỚP Bài 3: VĂN BẢN "CHỊ EM THÚY KIỀU" - (NGUYỄN DU) II THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU MỘT SỐ ĐOẠN: Câu 1:  a) Câu thơ trích từ văn Chị em Thúy Kiều Đoạn trích nằm phần mở đầu phần I: Gặp gỡ đính ước b) Cụm từ “Mai cốt cách, tuyết tinh thần”:     - Mai cốt cách: cốt cách tao, mảnh dẻ mai     - Tuyết tinh thần: tinh thần trắng, khôi nguyên tuyết => Câu thơ sử dụng biện pháp ước lệ tượng trưng để nói tới duyên dáng, cao, trắng chị em Thúy Kiều Vẻ đẹp đạt mức hồn hảo hai chị em (từ hình dáng bên đến tâm hồn, phẩm chất bên trong).  P IV: THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUNG ĐẠI LỚP Bài 3: VĂN BẢN "CHỊ EM THÚY KIỀU" - (NGUYỄN DU) II THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU MỘT SỐ ĐOẠN: Câu 2:  Cho câu thơ: "Vân xem trang trọng khác vời" a) Hãy chép tiếp câu thơ b) Phân tích biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ: "Hoa cười ngọc đoan trang" c) Viết đoạn văn theo phương thức quy nạp (10 câu) nêu cảm nhận vẻ đẹp Thúy Vân đoạn trích vừa chép thơ Trong viết có sử dụng lời dẫn trực tiếp phép nối P IV: THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUNG ĐẠI LỚP Bài 3: VĂN BẢN "CHỊ EM THÚY KIỀU" - (NGUYỄN DU) II THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU MỘT SỐ ĐOẠN: Câu 2:  a) “Vân xem trang …… màu da” b) Biện pháp ước lệ tượng trưng + nhân hóa + ẩn dụ câu thơ “Hoa cười ngọc đoan trang” Vẻ đẹp Vân so sánh với điều đẹp đẽ tự nhiên: hoa, ngọc => Thúy Vân lên với vẻ đẹp nã, hiền dịu, quý phái P IV: THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUNG ĐẠI LỚP Câu 2:  c) Gợi ý viết: Miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân: - Câu thơ mở đầu đoạn khái quát vẻ đẹp nhân vật, hai chữ “Trang trọng” gợi vẻ cao sang, quý phái - Nghệ thuật ước lệ tượng trưng, vẻ đẹp Vân so sánh với thứ cao đẹp đời trăng, hoa, ngọc, mây, tuyết Thúy Vân miêu tả tồn vẹn từ khn mặt, nét lơng mày, nụ cười, giọng nói tới mái tóc da - Tác giả sử dụng từ ngữ trau chuốt, chọn lọc (tính từ, từ láy): trang trọng, đầy đặn, nở nang, đoan trang => Chân dung Thúy Vân chân dung mang tính cách số phận Vân đẹp vẻ đẹp tự nhiên Vẻ đẹp nàng khiến tự nhiên phải “thua”, “nhường”, Điều dự báo đời nàng sau êm đềm, hanh thông, bình ổn P IV: THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUNG ĐẠI LỚP II THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU MỘT SỐ ĐOẠN: Cho đoạn thơ sau: Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi tài đành họa hai Thơng minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm Cung thương làu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt hồ cầm chương Khúc nhà tay lựa nên chương Một thiên bạc mệnh lại não nhân P IV: THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUNG ĐẠI LỚP II THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU MỘT SỐ ĐOẠN: Câu 3: Em hiểu hình tượng “thu thủy”, “xn sơn”. Cách nói “làn thu thủy, nét xn sơn” là cách nói ẩn dụ hay hốn dụ? Nêu tác dụng?     - Thu thủy: nước mùa thu     - Xuân sơn: nét núi mùa xuân => Cả câu thơ sử dụng hình ảnh mang tính ước lệ biện pháp ẩn dụ gợi lên đôi mắt sáng, long lanh, linh hoạt nước mùa thu, đôi lông mày tú, trẻ trung nét núi mùa xuân P IV: THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUNG ĐẠI LỚP II THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU MỘT SỐ ĐOẠN: Câu 4: Dụng ý tác giả câu “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh”? Theo em có nên thay từ “hờn” từ “buồn” không?     - Vẻ đẹp Thúy Kiều vẻ đẹp trang tuyệt giai nhân, vẻ đẹp khiến “hoa ghen”, “liễu hờn”     - Nguyễn Du không miêu tả nhân vật mà miêu tả ghen ghét, đố kị thiên nhiên trước vẻ đẹp tuyệt đích Kiều     => Vẻ đẹp Thúy Kiều vẻ đẹp có sức hút mạnh mẽ, chiều sâu đến     => Không thể thay từ “hờn” từ “buồn” từ “buồn” không làm bật tính chất hờn ghen hiểm họa tự nhiên trước vẻ đẹp Thúy Kiều P IV: THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUNG ĐẠI LỚP II THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU MỘT SỐ ĐOẠN: Câu 5: Sử dụng câu chủ đề sau để viết đoạn văn: “Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà tài lẫn sắc”     GỢI Ý CÂU - Tác giả tinh tế miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều: tác giả miêu tả chân dung Thúy Vân trước để làm bật vẻ đẹp Thúy Kiều - Với thủ pháp đòn bẩy, tác giả làm bật vẻ đẹp Kiều nhan sắc lẫn tài  + Ngay câu thơ: “Kiều sắc sảo mặn mà” tác giả gợi lên sắc sảo trí tuệ mặn mà tâm hồn  + Với bút pháp ước lệ tượng trưng, họa nàng Kiều với đôi mắt sáng, long lanh thể tâm hồn trắng, trí tuệ sắc sảo nàng  + Vẻ đẹp Kiều khiến hoa ghen, liễu hờn dự báo trước đời đầy sóng gió, khổ đau nàng  + Với Thúy Vân tác giả tập trung tả nhan sắc với Thúy Kiều, tác giả tả phần sắc hai phần để tả tài người nàng P IV: THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUNG ĐẠI LỚP II THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU MỘT SỐ ĐOẠN: Câu 6: Qua cung đàn Thúy Kiều (ở câu thơ cuối đoạn trích) em hiểu thêm nhân vật này? - Tài trội Kiều tài đàn: “Cung thương làu bậc ngũ âm” Cung đàn “bạc mệnh” Kiều tiếng trái tim đa cảm - Tâm hồn Kiều đa sầu, đa cảm khiến Kiều tránh khỏi số phận nghiệt ngã, éo le, gian khổ, Nguyễn Du quan niệm: “Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau” “Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen” (Quan điểm xã hội phong kiến xưa) P IV: THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUNG ĐẠI LỚP II THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU MỘT SỐ ĐOẠN: Câu 7:     Qua đoạn trích, tác giả Nguyễn Du bày tỏ tình cảm với nàng Kiều? - Tác giả ngợi ca vẻ đẹp Thúy Kiều - trang tuyệt giai nhân có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành - Tác giả bày tỏ thương xót, lo lắng trước vận mệnh Thúy Kiều => Một biểu cảm hứng nhân đạo đoạn trích ca ngợi đề cao giá trị, phẩm chất người nhan sắc, tài hoa, nhân phẩm, khát vọng, ý thức nhân phẩm, thân phận P IV: THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUNG ĐẠI LỚP II THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU MỘT SỐ ĐOẠN: Câu 8:    Chép xác câu thơ thơ em học chương trình Ngữ văn THCS nói vẻ đẹp người phụ nữ xã hội phong kiến Câu thơ nói vẻ đẹp người phụ nữ xã hội phong kiến: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” (Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương) P IV: THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUNG ĐẠI LỚP II THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU MỘT SỐ ĐOẠN: Câu 9:    Viết đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu để phân tích nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật Nguyễn Du đoạn trích Trong đoạn trích có sử dụng câu ghép phép  * Đoạn trích Chị em Thúy Kiều thể bút pháp miêu tả nhân vật đặc sắc Nguyễn Du, khắc họa nét riêng nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận nhân vật bút pháp nghệ thuật cổ điển - Tác giả sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng để gợi tả vẻ đẹp nhan sắc, tài năng, tâm hồn Qua chân dung, tác giả gửi gắm dự báo đời số phận nhân vật - Hai chân dung thể thái độ trân trọng, ngợi ca ông ưu dành nhiều câu thơ miêu tả chân dung Thúy Kiều bật nhan sắc tài - Cái tài tác giả từ việc miêu tả ngoại hình nhân vật làm lên vẻ đẹp tính cách tâm hồn nhân vật Đằng sau tín hiệu ngơn ngữ cịn dự báo số phận người  * Đoạn trích Chị em Thúy Kiều thể bút pháp miêu tả nhân vật đặc sắc Nguyễn Du, khắc họa nét riêng nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận nhân vật bút pháp nghệ thuật cổ điển + Thúy Vân: vẻ đẹp khiến tự nhiên nhường nhịn nên nàng chắn có đời êm đềm, hanh thơng, thuận lợi, sn sẻ + Thúy Kiều đẹp khiến tự nhiên ganh ghét, ghen tị, chắn đời nàng gặp nhiều sóng gió, gập ghềnh, khổ đau => Tác giả sử dụng hình ảnh tươi đẹp nhất, ngôn từ hoa mĩ để xây dựng, miêu tả vẻ đẹp người đạt tới mức lí tưởng Đó cảm hứng nhân đạo cao xuất phát từ lòng đồng cảm với nhân vật ... trắng chị em Thúy Kiều Vẻ đẹp đạt mức hoàn hảo hai chị em (từ hình dáng bên ngồi đến tâm hồn, phẩm chất bên trong).  P IV: THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUNG ĐẠI LỚP Bài 3: VĂN BẢN "CHỊ EM THÚY... đoạn trích b) Em giải thích cụm từ “Mai cốt cách, tuyết tinh thần”? Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật gì?     P IV: THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUNG ĐẠI LỚP Bài 3: VĂN BẢN "CHỊ EM THÚY KIỀU"... “CHỊ EM THÚY KIỀU" ( NGUYỄN DU) I KIẾN THỨC CƠ BẢN: Tác giả: Tác phẩm: * Ý nghĩa nhan đề: * Nội dung: * Nghệ thuật: P IV: THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUNG ĐẠI LỚP Bài 3: VĂN BẢN “CHỊ EM THÚY

Ngày đăng: 07/11/2021, 00:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

       + Thúy Vân (4 câu tiếp, gợi tả vẻ đẹp ngoại hình). Đó là vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang, đài các, quý phái. - B4  đọc   hiểu chị em thúy kiều
h úy Vân (4 câu tiếp, gợi tả vẻ đẹp ngoại hình). Đó là vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang, đài các, quý phái (Trang 23)
w