Nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế GTGT đối với các DN ngoài quốc doanh.doc
Trang 1Lời nói đầu
Để góp phần thúc đẩy sản xuất, mở rộng lưu thông hàng hoá và dịch vụ,khuyến khích phát triển nền kinh tế quốc dân, động viên một phần thu nhập củangười tiêu dùng vào ngân sách Nhà nước, Luật thuế giá trị gia tăng (GTGT) đượcQuốc hội khoá IX thông qua tại kỳ họp thứ 11(từ ngày 02 tháng 4 năm 1997 đếnngày 10 tháng 5 năm 1997), có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 1 năm 1999 Saugần 8 năm thực hiện, Luật thuế giá trị gia tăng (GTGT) đã đi vào cuộc sống, pháthuy tác dụng tích cực trên các mặt của đời sống kinh tế - xã hội như: khuyến khíchphát triển sản xuất kinh doanh; khuyến khích xuất khẩu và đầu tư; thúc đẩy hạchtoán kinh doanh của các doanh nghiệp; tạo nguồn thu lớn và ổn định cho NSNN;tạo điều kiện cho Việt Nam tham gia hội nhập quốc tế; góp phần tăng cường quảnlý hoạt động SXKD của doanh nghiệp nói chung và quản lý thuế nói riêng Trongquá trình thực hiện, Luật thuế GTGT đã được UBTVQH, Chính phủ, Bộ tài chínhsửa đổi, bổ sung một số quy định nhằm khắc phục những tồn tại, đảm bảo Luậtthuế GTGT phù hợp với thực tiễn của Việt Nam, tuy nhiên vẫn còn những vướngmắc cần điều chỉnh Chính vì vậy, tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khoá XI (từ ngày 03tháng 5 năm 2003 đến ngày 18 tháng 6 năm 2003) đã thông qua luật sửa đổi, bổsung một số điều của Luật thuế GTGT và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 1năm 2004.
Bên cạnh những mặt tích cực đã đạt được, Luật thuế GTGT cũng bộc lộ nhiềuhạn chế, bất cập như hệ thống thuế chưa đồng bộ và thường xuyên chỉnh sửa đã tạonhiều kẽ hở cho các đối tượng chịu thuế có cơ hội luồn lách, trốn lậu thuế, nảysinh nghi ngờ cho đối tượng chịu thuế về chính sách của Nhà nước Đó chính lànhững nguyên nhân gây thất thoát một phần lớn NSNN Những hạn chế đó cầnphải có những biện pháp khắc phục để thuế GTGT phát huy hết vai trò của nótrong việc tạo lập nguồn thu cho NSNN và thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triểncũng như trên các mặt của đời sống kinh tế - xã hội.
Trong thời gian thực tập tại chi cục thuế Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang, cá nhântôi nhận thấy việc quản lý thu thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh tại địa bàn còn nhiều vấn đề nổi cộm cần giải quyết Trong khi đó, đây lại làkhu vực đóng góp một phần không nhỏ số thu thuế GTGT của tỉnh Với nhữngkiến thức đã được trang bị ở trường học cùng với một số kiến thức và thông tin thuđược qua thời gian thực tập tại chi cục thuế Hiệp Hoà, tôi xin mạnh dạn đưa ra một
Trang 2số giải pháp với mong muốn giúp ích cho việc nâng cao hiệu quả công tác quản lýthu thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Đó chính là đề tài mà
tôi lựa chọn nghiên cứu cho báo cáo thực tập của mình :"Nâng cao hiệu quả côngtác quản lý thu thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địabàn huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang".-
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài này là vận dụng những kiến thức đã họctại trường kết hợp với kiến thức thực tế nắm bắt được trong thời gian thực tập tạichi cục thuế Hiệp Hoà; từ đó, đánh giá tình hình quản lý thu thuế GTGT đối vớidoanh nghiệp ngoài quốc doanh và đưa ra những kiến nghị, giải pháp cụ thể phùhợp với tình hình thực tế; mong muốn sẽ góp một phần nhỏ bé vào quá trình hoànthiện Luật thuế GTGT ở nước ta hiện nay.
Tuy nhiên, với những kiến thức hạn chế và trình độ lý luận còn non kém,cho nên mặc dù đã hết sức cố gắng cũng không tránh khỏi những thiếu sót, khuyếtđiểm Rất mong nhận được sự quan tâm chỉ bảo của các thầy cô cùng ban lãnh đạochi cục thuế Hiệp Hoà và những đóng góp quý báu của những người quan tâm đểđề tài của tôi được hoàn thiện.
BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI: GỒM 3 CHƯƠNG.
Chương 1: Thuế GTGT và hiệu quả thu thuế GTGT đối với doanh nghiệp
ngoài quốc doanh
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu thuế GTGT đối với doanh
nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Hiệp Hoà- tỉnh Bắc Giang.
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thu thuế
GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Hiệp tỉnh Bắc Giang.
Hoà-Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Nguyễn Đức Hiển,ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ chi cục thuế Hiệp Hoà đã hướng dẫn em thựchiện đề tài này!
Bắc Giang, tháng 09 năm 2006
Sinh viên thực hiện
Hoàng Thị Tuyến
2
Trang 31.1.1.1.Vị trí, vai trò của doanh nghiệp NQD:
Từ Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986), với chủ trương đổi mới nền kinh tế,Đảng và Nhà nước ta đã xác định phát tiển nền kinh tế Việt Nam theo hướng kinhtế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, với nhiều thành phần kinh tế cùng tồntại, trong đó có thành phần kinh tế tư bản tư nhân Sau đó, tại các Đại hội Đảng lầnthứ VII và VIII, đường lối phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCNvới nhiều thành phần kinh tế tiếp tục được khẳng định Từ đó, các thành phần kinhtế thuộc khu vực kinh tế dân doanh bao gồm: kinh tế hợp tác, kinh tế hộ kinhdoanh phát triển mạnh Ngoài ra còn xuất hiện thêm thành phần kinh tế tư bản tưnhân với các loại hình công ty TNHH, công ty cổ phần và doanh nghiệp tư nhân.
Theo số liệu thống kê, tính đến hết năm 2005, khu vực kinh tế dân doanhbao gồm khoảng 250.000 công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân;25.000 HTX hoạt động dịch vụ, sản xuất thương mại và khoảng 2,7 triệu hộ sảnxuất kinh doanh cá thể, thu hút trên 6 triệu lao động, đóng góp gần 40% tổng sảnphẩm quốc nội và nộp ngân sách khoảng từ 10% - 11% trên tổng số thu, chiếm13% - 14% trên tổng số thu nội địa, trừ dầu và các loại thuế xuất nhập khẩu, thuếnhà đất, phí, lệ phí
Kinh tế dân doanh phát triển, đặc biệt là các loại hình doanh nghiệp pháttriển mạnh đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện các chủ trương, chính sáchcủa Đảng và Nhà nước như chủ trương xoá đói, giảm nghèo, phân bố lại cơ cấunền kinh tế, dần xoá bỏ sự tách biệt giữa thành thị và nông thôn
Trang 4Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng địnhđường lối và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới: đẩy mạnhCNH-HĐH, xây dựng và phát triển nền kinh tế độc lập, tự chủ, đưa nước ta trởthành một nước công nghiệp, phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ cácnguồn lực từ bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh,mạnh, có hiệu quả và bền vững, nhằm tăng trưởng kinh tế.
Về quan hệ sản xuất, Đảng ta chủ trương thực hiện nhất quán chính sách pháttriển nền kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theo phápluật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường theo địnhhướng XHCN, phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.
Cụ thể hoá đường lối phát triển kinh tế do Đại hội IX đề ra, hội nghị lần thứV ban chấp hành TW khoá IX đã có Nghị quyết riêng về phát triển kinh tế hợp tác,HTX, kinh tế tư nhân Trong đó, khẳng định phát triển kinh tế hợp tác, HTX là vấnđề hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội; phát triển kinh tế tư nhân làvấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển kinh tế nhiều thành phần ở nước ta, trêncơ sở đánh giá những ưu điểm của thành phần kinh tế dân doanh, đánh giá nhữngtiềm năng phát triển, phân tích các nguyên nhân kìm hãm.
Nghị quyết TW lần thứ V của Đảng đã chỉ ra những giải pháp cơ bản để pháttriển các thành phần kinh tế này trong thời gian tới, trong đó có những giải pháp vềtài chính nói chung và về thuế nói riêng.
Như vậy, bằng sự khẳng định trong đường lối nêu tại Nghị quyết Đạihội Đảng toàn quốc lần thứ IX và những giải pháp cụ thể nêu tại Nghị quyết TW lầnthứ V, khu vực kinh tế dân doanh sẽ phát triển nhanh chóng và đóng vai trò quantrọng trong việc thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh.
1.1.1.2.Đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế NQD:
Có thể thấy rằng, các doanh nghiệp dù là thuộc khu vực kinh tế dân doanhhay Nhà nước đều lấy lợi nhuận là mục tiêu, là thước đo hiệu quả của hoạt độngSXKD, cùng hoạt động theo cơ chế thị trường có sự hướng dẫn của Nhà nước cùngtồn tại và cạnh tranh trong môi trường pháp lý Tuy nhiên, xét về góc độ quản lý,đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý thuế, có những đặc điểm riêng của các doanh
4
Trang 5nghiệp ảnh hưởng đến công tác quản lý thu thuế, thường là những thách thức nhiềuhơn là những thuận lợi.
Thứ nhất là đặc điểm về sở hữu: Đây là đặc điểm khác biệt nhất, đối với khu
vực kinh tế dân doanh (trừ khối hợp tác), toàn bộ vốn, tài sản, lợi nhuận đều thuộcsở hữu tư nhân Chủ doanh nghiệp hoặc chủ sở hữu SXKD chịu trách nhiệm toànbộ về hoạt động sản xuất kinh doanh và toàn quyền quyết định phương thức phânphối lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế mà không chịu sự chi phốinào từ các quy định của cơ quan Nhà nước hoặc từ cơ quan quản lý, do vậy họ luôntìm mọi cách để có thể đạt được lợi nhuận cao nhất, kể cả việc trốn lậu thuế
Thứ hai là đặc điểm về trình độ văn hoá, trình độ quản lý, chuyên mônnghiệp vụ: So với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nước và kinh tế
đầu tư nước ngoài thì phần lớn những người chủ các doanh nghiệp NQD có trìnhđộ văn hoá chưa cao, chưa được đào tạo chính quy về các nghiệp vụ quản lý, trìnhđộ chuyên môn chủ yếu là tự học hoặc theo kinh nghiệm Vì vậy, nhìn chung hiệuquả SXKD của các doanh nghiệp NQD còn thấp, số đông các doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ có mục đích chính là mua đi, bán lại đểkiếm chênh lệch giá; còn một số lượng nhỏ hoạt động ở lĩnh vực sản xuất thì trìnhđộ công nghệ thấp, trình độ quản lý không cao, do đó năng suất lao động và chấtlượng hàng hoá đạt được là không cao.
Thứ ba là đặc điểm về ý thức tuân thủ pháp luật: Xuất phát từ trình độ còn
hạn chế nêu trên, cho nên phần lớn các chủ doanh nghiệp có trình độ nhận thức vềpháp luật nói chung và pháp luật thuế nói riêng là rất thấp, biểu hiện rõ nhất là sốđông các cơ sở kinh doanh không lập và giữ sổ sách kế toán theo quy định.
Thứ tư là đặc điểm về số lượng đối tượng: Số lượng các cơ sở kinh
doanh rất lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh ở tất cả mọi lĩnh vực của nền kinh tế,từ sản xuất, gia công, chế biến, xây dựng, vận tải đến các loại hình thươngnghiệp, dịch vụ và được trải rộng trên khắp các địa bàn trong cả nước.
Trang 61.1.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả quản lý thuế GTGT đối với cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh:
1.1.2.1 Thất thu thuế và các hình thức thất thu thuế:a) Khái niệm thất thu thuế:
Thất thu thuế là hiện tượng trong đó những khoản tiền từ những tổ chức, cánhân có tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh cần phải được động viên vàoNSNN, song vì những lý do xuất phát từ phía Nhà nước, cơ quan thuế hay chínhnhững đối tượng nộp thuế gây ra mà những khoản tiền đó không được nộp vàoNSNN Như vậy, thất thu thuế có thể hiểu là số thực thu vào NSNN thấp hơn sốthuế lẽ ra phải thu trong khoảng thời gian đó.
b) Các hình thức thất thu thuế:
Về mặt pháp lý, thất thu thuế được phân làm 2 loại là thất thu tiềm năng vàthất thu thực tế.
+ Thất thu tiềm năng: Là thực trạng có nhiều nguồn thu cần thiết phải động
viên, đóng góp cho NSNN, nhưng không được thu vì pháp luật chưa quy định chếđộ thu.
+ Thất thu thực tế: Được hiểu là có nhiều khoản được pháp luật quy định rõ,
nhưng trên thực tế lại không thu được do nhiều nguyên nhân khác nhau Trong đó,một phần là do chính sách, chế độ thuế chưa thực sự phù hợp, do tổ chức và biệnpháp quản lý thu thuế kém hiệu quả; một phần là do đối tượng nộp thuế cố ý hoặcvô tình không làm tốt nghĩa vụ về thuế đối với Nhà nước.
c) Nguyên nhân dẫn đến thất thu thuế:* Nguyên nhân khách quan:
- Do những đặc điểm cơ bản của các doanh nghiệp trong thành phần kinh tếdân doanh là sở hữu tư nhân, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn nghiệp vụ,trình độ công nghệ, trình độ quản lý, ý thức chấp hành pháp luật chưa cao, sốlượng đối tượng nhiều, trải rộng trên khắp các vùng miền trong cả nước làm chocông tác quản lý thuế phức tạp và gặp nhiều khó khăn.
6
Trang 7- Do các cơ chế quản lý khác chưa đồng bộ, chưa hỗ trợ tích cực cho công tácquản lý thu thuế, có nhiều cơ chế quản lý còn quá thông thoáng dẫn đến sơ hở chocác cơ sở kinh doanh lợi dụng Như việc các doanh nghiệp vẫn được phép thanhtoán bằng tiền mặt trong nền kinh tế thị trường; Luật doanh nghiệp không có ràngbuộc về lý lịch người sáng lập hoặc người điều hành doanh nghiệp
- Thu thuế để Nhà nước có nguồn kinh phí đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng,chi tiêu cho bộ máy hành chính nhằm thực hiện các mục tiêu của Đảng, Nhànước đề ra Như vậy, các cơ quan quản lý Nhà nước đang trực tiếp sử dụng tiềnthuế thu được để chi tiêu, dù trực tiếp hay gián tiếp thì tiền thuế thu được là đểphục vụ lợi ích chung của toàn xã hội, nhưng nhận thức của các cấp, các ngànhvà của nhân dân còn hạn chế, họ thường quan niệm việc thu thuế là công việcriêng của ngành thuế Vì vậy việc thu thuế của Nhà nước còn chưa nhận được sựđồng tình ủng hộ Chúng ta phải làm sao để việc thu thuế trở thành nhiệm vụchung của các cấp các ngành.
- Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thuế vẫn còn hạn chế như cơquan thuế chưa có quyền được điều tra, khởi tố các hành vi vi phạm pháp luật thuế,chưa có quyền tổ chức cưỡng chế các hành vi trây ỳ, dây dưa, nợ đọng tiền thuế.
* Nguyên nhân chủ quan:
- Trước hết, do nhận thức của thủ trưởng cơ quan thuế ở một số địa phươngvà của cán bộ quản lý thu thuế tại các cơ sở dân doanh chưa đúng Biểu hiện ởnhững điểm sau:
+ Do số thu từ khu vực dân doanh nhỏ, chiếm tỷ trọng ít, không quyết địnhđến việc hoàn thành dự toán nên thường không tập trung chỉ đạo
+ Số lượng đối tượng quản lý lớn lại hay có phản ứng tiêu cực nên cơ quanthuế và các cán bộ thuế thường ngại va chạm
- Trong quản lý thu thuế, khu vực kinh tế dân doanh chưa thực hiện nghiêmtúc, đầy đủ các quy trình và biện pháp nghiệp vụ do ngành thuế đề ra, chưa tranhthủ được sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền các cấp, sự phối hợp giữacác ngành và sự ủng hộ của nhân dân
Trang 8- Đội ngũ cán bộ quản lý thu thuế các cơ sở dân doanh số đông không đượcđào tạo cơ bản, trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa cao.
- Thu nhập của cán bộ thuế thấp, đời sống khó khăn Một số cán bộ thiếukiên định đã bị đối tượng kinh doanh dùng lợi ích vật chất mua chuộc, khi các cánbộ thuế bỏ qua các hành vi vi phạm của đối tượng kinh doanh đã dẫn đến hiệntượng thất thu thuế
d) Hậu quả của thất thu thuế:
Vấn đề gian lận và thất thu thuế luôn là chủ đề được trao đổi, bàn bạc, lậtqua, lật lại, song vẫn chưa giảm thiểu, vãn hồi khiến dư luận quan tâm, nhất là ởkhu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
Khi nói về thất thu thuế, không phải vô cớ mà chúng ta nghĩ ngay đến khuvực kinh tế ngoài quốc doanh, mà vấn đề là đã có đến hàng chục ngàn doanhnghiệp được thành lập trong thập niên qua Thực tế hoạt động chính thức của lĩnhvực này chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ (khoảng 6% sản lượng công nghiệp vàkhoảng 3% tổng lực lượng lao động) Một phần lớn khu vực kinh tế tư nhân thuộcmảng kinh tế “không chính thức” Theo thống kê, đến ngày 31/12/2005, qua thanhtra - kiểm tra 134.687 đối tượng bao gồm 5048 DNNN; 963 doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài; 11.077 DNNQD ; 117.599 lượt hộ kinh doanh cá thể Trong sốđó đã phát hiện được 27.550 đơn vị có vi phạm về thuế; lập biên bản xử lý truy thunộp NSNN 4.606 tỷ đồng, trong đó có thuế nợ đọng là 2.926 tỷ đồng, thuế ẩn lậu là1.680 tỷ đồng.
Bên cạnh đó, gian lận và thất thu thuế còn xuất phát một phần không nhỏthuộc về các nhà quản lý thuế Theo báo thanh tra tháng 4/2005 thì năm 2004 toànngành thuế đã tiến hành thanh tra nội bộ được 1.614 lượt đơn vị các cục thuế, chicục thuế, phòng thuộc cục thuế, tổ, đội thuế Trong đó Tổng cục thuế cũng đã tiếnhành thanh tra 11 cục thuế Kết quả thanh tra đã phát hiện 305 lượt cán bộ và uỷnhiệm thu sai phạm, trong đó tham ô: 5 lượt cán bộ; xâm tiêu chiếm dụng: 66 lượt
8
Trang 9cán bộ; vi phạm biên lai ấn chỉ: 82 lượt cán bộ; thiếu tinh thần trách nhiệm gây ratổn thất: 45 lượt cán bộ; vi phạm 10 điều kỷ luật của ngành thuế: 63 lượt cán bộ; viphạm khác: 44 lượt cán bộ Số cán bộ đã xử lý kỷ luật, khiển trách: 98 cán bộ; hạbậc 14 cán bộ; hạ ngạch: 10 cán bộ; cách chức: 36 cán bộ; buộc thôi việc: 26 cánbộ; khởi tố: 4 cán bộ; truy tố: 1 cán bộ; số tiền phải bồi thường và đã thu hồi là 68triệu đồng.
Thuế GTGT là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụphát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng và được nộp vàongân sách Nhà nước theo mức độ tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ.
1.2.1.2 Đặc điểm của thuế GTGT:
Thuế GTGT ở Việt Nam có những đặc điểm nổi bật sau:
- Thuế GTGT là loại thuế có tính chất gián thu: đối tượng nộp thuế GTGTlà người bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ, còn người chịu thuế là người tiêu dùnghàng hoá, dịch vụ, bởi vì thuế GTGT ẩn trong giá bán ra của hàng hoá, dịch vụ Nóicách khác Nhà nước gián tiếp thu khoản thuế này của người tiêu dùng thông quangười bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ.
- Thuế GTGT đánh vào tất cả các giai đoạn sản xuất kinh doanh Đối tượngđiều tiết của thuế GTGT là phần thu nhập của người tiêu dùng sử dụng để muahàng hoá, dịch vụ Như vậy, về nguyên tắc chỉ cần thu thuế ở khâu bán hàng hoá vàcung cấp dịch vụ là đủ Tuy nhiên, trên thực tế rất khó phân biệt đâu là tiêu dùngcuối cùng, đâu là tiêu dùng trung gian, vì thế cứ có hành vi mua bán hàng thì phảitính thuế, nếu đó là tiêu dùng trung gian thì số thuế sẽ được tự động chuyển vào giábán hàng hoá cho người mua ở giai đoạn sau.
Trang 10- Thuế GTGT chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm phát sinh ở từng giai đoạnluân chuyển Tổng số thuế thu được ở các giai đoạn đúng bằng số thuế tính theo giábán cho người tiêu dùng cuối cùng.
Giá trị tăng thêm được hiểu là phần giá trị mới được tạo ra trong sản xuấtkinh doanh.
- Thuế GTGT có tính trung lập cao, diện điều chỉnh rộng Thuế GTGTkhông chịu ảnh hưởng bởi kết quả sản xuất, kinh doanh của người nộp thuế, khôngphải là yếu tố chi phí mà chỉ đơn thuần là một khoản được cộng thêm vào giá báncủa người cung cấp hàng hoá, dịch vụ.
Thuế GTGT không bị ảnh hưởng bởi quá trình tổ chức và phân chia các chutrình kinh tế: tổng số thuế ở các giai đoạn khớp với số thuế tính trên giá bán ở giaiđoạn cuối cùng, bất kể số giai đoạn là nhiều hay ít.
- Thuế GTGT có tính lãnh thổ: thể hiện đối tượng chịu thuế là người tiêudùng các hàng hoá, dịch vụ trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia.
1.2.2 Nội dung cơ bản của luật thuế GTGT ở Việt Nam:1.2.2.1 Phạm vi áp dụng:
1.2.2.1.1 Đối tượng chịu thuế:
Theo điều 2 của Luật thuế GTGT: "Hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất,kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam là đối tượng chịu thuế GTGT, trừ các đốitượng quy định tại điều 4 của luật này”.(Các đối tượng quy định tại điều 4 của luậtnày là các nhóm hàng hoá, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT).
1.2.2.1.2 Đối tượng nộp thuế:
Điều 3 cuả Luật thuế GTGT quy định: “Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cánhân khác nhập khẩu hàng hoá chịu thuế (gọi chung là người nhập khẩu) là đốitượng nộp thuế GTGT”.
Cơ sở kinh doanh gồm:
- Các tổ chức kinh doanh được thành lập và đăng ký kinh doanh theo luậtdoanh nghiệp, luật doanh nghiệp Nhà nước và luật hợp tác xã.
10
Trang 11- Các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chứcxã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân và các tổ chức đơnvị sự nghiệp khác.
- Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham giahợp tác kinh doanh theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; các công ty nướcngoài và các tổ chức nước ngoài hoạt động kinh doanh ở Việt Nam không theo luậtđầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
- Các cá nhân, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh, nhóm người kinh doanh độclập và các đối tượng kinh doanh khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu.
1.2.2.1.3 Đối tượng không thuộc diện chịu thuế:
- Tại điều 4 Luật thuế GTGT quy định: 28 nhóm hàng hoá, dịch vụ khôngthuộc diện chịu thuế , được thể hiện ở các khía cạnh sau:
- Không thu thuế GTGT đối với một số ngành sản xuất trong các lĩnh vựcđang còn khó khăn, cần khuyến khích, tạo điều kiện phát triển như: Sản xuất nôngnghiệp (đối với những sản phẩm sơ chế, cho những người trực tiếp sản xuất, trựctiếp khai thác, bán ra), hoạt động tưới tiêu, muối
- Không thu thuế GTGT đối với hàng hoá, dịch vụ thiết yếu, phục vụ nhucầu đời sống cộng đồng xã hội như: dịch vụ khám chữa bệnh, dạy học, dạy nghề
- Không thu thuế GTGT đối với hàng hoá, dịch vụ sử dụng không nhằm mụcđích kinh doanh hoặc vì các mục đích chính sách xã hội, nhân đạo như: vũ khí; khítài nguyên chuyên dùng cho quốc phòng, an ninh; các hoạt động di tu, sửa chữa;các công trình văn hoá nghệ thuật
- Không thu thuế GTGT đối với một số hàng hoá, dịch vụ liên quan đến côngnghệ, vốn đầu tư như: Thiết bị máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng thuộcloại trong nước chưa sản xuất được.
- Không thu thuế GTGT đối với một số hàng hoá, dịch vụ thể hiện quanđiểm quản lý ưu đãi có mức độ đối với sản xuất kinh doanh như: Hàng hoá, dịch vụcung ứng trực tiếp cho vận tải quốc tế và đối tượng tiêu dùng ngoài Việt Nam.
Trang 12Ngoài ra, hàng hoá của những cá nhân sản xuất, kinh doanh có thu nhập bìnhquân tháng thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định đối với công chứcNhà nước cũng không thuộc diện chịu thuế GTGT
1.2.2.2 Căn cứ tính thuế:
Tại điều 6 luật thuế GTGT quy định: "Căn cứ tính thuế GTGTlà giá tính thuế và thuế suất".
1.2.2.2.1 Giá tính thuế.
Điều 7 của Luật thuế GTGT quy định:
Nguyên tắc chung của giá tính thuế GTGT là giá bán, giá cung cấp hàng hoá,dịch vụ chưa có thuế GTGT.
Giá tính thuế đối với các loại hàng hoá, dịch vụ bao gồm cả khoản phụ thu vàphí thu thêm ngoài giá bán hàng hoá, dịch vụ mà cơ sở kinh doanh được hưởng, trừcác khoản phụ thu và phí cơ sở kinh doanh phải nộp vào ngân sách Nhà nước.
Trường hợp cơ sở kinh doanh áp dụng hình thức giảm giá bán thì giá tínhthuế GTGT là giá bán đã giảm ghi trên hoá đơn.
Trường hợp đối tượng nộp thuế có doanh số mua, bán bằng ngoại tệ thì phảiquy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá chính thức do Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam công bố tại thời điểm phát sinh doanh số để xác định giá tính thuế.
Giá tính thuế GTGT bao gồm các trường hợp sau:
* Đối với hàng hoá, dịch vụ, là giá bán chưa có thuế GTGT;
* Đối với hàng hoá nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu, cộng với thuế nhậpkhẩu;
* Đối với hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi, sử dụng nội bộ, biếu, tặng làgiá tính thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thờiđiểm phát sinh các hoạt động này;
* Đối với hoạt động cho thuê tài sản là số tiền thuê thu từng kỳ;
* Đối với hàng hoá bán theo phương thức trả góp là giá bán của hàng hoá,tính theo giá bán trả một lần, không tính theo số tiền trả từng kỳ;
12
Trang 13*Đối với gia công hàng hoá là giá gia công;
* Đối với hàng hoá, dịch vụ chịu thuế TTĐB ở khâu sản xuất, kinh doanhtrong nước là giá bán đã có thuế TTĐB nhưng chưa có thuế GTGT; ở khâu nhậpkhẩu là giá nhập khẩu tại cửa khẩu cộng thuế nhập khẩu (nếu có) cộng thuế TTĐB
* Đối với hàng hoá, dịch vụ khác là giá do Chính phủ quy định;
- Hàng hoá xuất khẩu bao gồm: Xuất khẩu ra nước ngoài, bán cho doanhnghiệp khu chế xuất và các trường hợp được coi là xuất khẩu theo quy định củaChính phủ.
- Dịch vụ xuất khẩu: Là dịch vụ đã được cung cấp trực tiếp cho tổ chức, cánhân ở nước ngoài và được tiêu dùng ngoài lãnh thổ Việt Nam.
+ Mức thuế suất 5%: áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ thiết yếu.+ Mức thuế suất 10%: áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ thông thường.
1.2.2.3 Phương pháp tính thuế GTGT:
Tại điều 9 Luật thuế GTGT quy định: “Thuế GTGT phải nộp được tính theophương pháp khấu trừ thuế hoặc phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng”.
Trang 14Trường hợp cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương phápkhấu trừ thuế, có hoạt động kinh doanh mua, bán vàng bạc, đá quý, ngoại tệ thì cơsở phải hạch toán riêng hoạt động kinh doanh này để tính thuế trực tiếp trên GTGT.
1.2.2.3.1 Phương pháp khấu trừ thuế:
* Đối tượng áp dụng:
Là các đơn vị, tổ chức kinh doanh, doanh nghiệp thành lập theo Luật doanhnghiệp Nhà nước, luật doanh nghiệp, luật hợp tác xã, doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài và các đơn vị tổ chức kinh doanh khác trừ các đối tượng áp dụngphương pháp trực tiếp trên GTGT để tính thuế.
* Cách xác định số thuế GTGT phải nộp :Số thuế GTGT
+ Thuế GTGT đầu ra = Giá tính thuế x Thuế suất.
+ Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ bằng tổng số thuế GTGT đã thanh toánđược ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hoá, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuếGTGT hàng hoá nhập khẩu.
1.2.2.3.2 Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT:* Đối tượng áp dụng:
- Cá nhân sản xuất, kinh doanh là người Việt Nam.
- Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh ở Việt Nam không theo Luật đầutư nước ngoài tại Việt Nam chưa thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán, hoáđơn, chứng từ để làm căn cứ tính thuế theo phương pháp khấu trừ thuế.
- Cơ sở kinh doanh mua, bán vàng bạc, đá quý, ngoại tệ.* Cách xác định số thuế GTGT phải nộp:
Số thuế GTGT phải
GTGT của hànghoá,dịch vụ
chịu thuế x
Thuế suất thuế GTGT củahàng hoá, dịch vụ đó.14
Trang 15Trong đó:GTGT của hànghoá, dịch vụ chịu
Doanh số củahàng hoá, dịch
vụ bán ra
-Giá vốn của hàng hoá, dịch vụ bán ra.
1.2.2.4 Quy định về hoá đơn, chứng từ:
Tại điều 11 luật thuế GTGT quy định như sau:
- Việc mua, bán hàng hoá, dịch vụ đều phải có hoá đơn, chứng từ theo quyđịnh của pháp luật.
- Các cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế phải sửdụng hoá đơn GTGT và phải ghi đầy đủ, đúng các yếu tố quy định, trong đó ghi rõgiá bán, khoản phụ thu, phí thu thêm, khoản thuế GTGT, giá thanh toán.
- Đối với các loại tem, vé được coi là chứng từ thanh toán đã in sẵn giáthanh toán thì giá thanh toán tem, vé đó đã bao gồm thuế GTGT.
- Cơ sở kinh doanh in, phát hành, sử dụng hoá đơn không đúng quy định đểtrốn thuế, gian lận trong khấu trừ thuế, hoàn thuế thì ngoài việc bị truy thu, truyhoàn số tiền thuế còn bị xử phạt vi phạm hành chính về thuế hoặc bị truy cứu tráchnhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
1.3 Công tác quản lý thu thuế GTGT đối với doanh nghiệp ngoài quốcdoanh ( NQD).
Công tác quản lý thu thuế GTGT đối với doanh nghiệp NQD được thực hiệntheo Quyết định số 1209 TCT/QĐ/TCCB ngày 29/07/2004 của Tổng cục trưởngTổng cục thuế, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/10/2004 thay thế Quyết định số1368/TCT/QĐ/TCCB ngày 16/12/1998 và Quyết định số 1329/TCT/QĐ/NV1 ngày18/09/2002 của Tổng cục trưởng Tổng cục thuế.
1.3.1.Một số quy định chung của quy trình quản lý thuế đối với doanh nghiệp:1.3.1.1 Đối tượng quản lý thuế:
- Các doanh nghiệp thành lập theo Luật doanh nghiệp Nhà nước, Luật doanhnghiệp, Luật đầu tư nước ngoài và Luật hợp tác xã.
Trang 16- Các công ty nước ngoài và các tổ chức cá nhân nước ngoài sản xuất kinhdoanh tại Việt Nam không theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trực tiếp kêkhai nộp thuế.
- Các đơn vị sự nghiệp kinh tế, nhà khách, nhà nghỉ và các tổ chức kinh tế kháccủa cơ quan Nhà nước Đảng, đoàn thể, hội, đơn vị LLVT ND Trung ương, địa phươngvà hộ kinh doanh thực hiện kê khai nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
1.3.1.2 Các đơn vị chính tham gia quy trình:
- Phòng tuyên truyền và hỗ trợ tổ chức cá nhân nộp thuế tại Cục thuế và tổnghiệp vụ hỗ trợ tại Chi cục thuế (sau đây gọi chung là Phòng TT- HT/tổ NV- HT).
- Phòng tin học và xử lý dữ liệu về thuế tại Cục thuế và tổ xử lý dữ liệu Chicục thuế (sau đây gọi chung là Phòng /tổ XLDL).
- Các phòng quản lý doanh nghiệp Nhà nước, phòng quản lý doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài, phòng quản lý khu chế xuất tại Cục thuế và các đội quản lýdoanh nghiệp tại Chi cục thuế (sau đây gọi chung là phòng /đội QLDN ).
- Phòng thanh tra tại Cục thuế và tổ thanh tra- kiểm tra tại Chi cục thuế (sauđây gọi chung là phòng /tổ thanh tra ).
- Phòng hành chính - lưu trữ tại Cục thuế và tổ hành chính tại Chi cục thuế( sau đây gọi chung là Phòng / tổ hành chính ).
1.3.2 Nội dung của quy trình:
Thực hiện quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp có 6 nội dung chính, đượcbiểu diễn thông qua các sơ đồ dưới đây.
1.3.2.1.Đăng ký thuế:
Bao gồm 2 việc chính: Là đăng ký cấp mã số thuế và đóng mã số thuế.
1.3.2.1.1 Đăng ký cấp mã số thuế:
16
Trang 17Phòng TT-THPhòng / tổ HC
Phòng /Tổ TH-XLDL
Phòng /độiQLDNPhòng /Tổ
Quy trình đăng ký cấp mã số thuế được thể hiện cụ thể ở sơ đồ sau:(Biểu 1)
- Quy định rõ thời gian xử lý cho từng bước.
- Hồ sơ đăng ký thuế không chuyển qua phòng QLDN.
- Kết hợp cấp chứng nhận đăng ký xuất nhập khẩu khi đăng ký thuế.
QLDN 5 1.In kết quảĐKT6 QL vi phạm
Rà soát địa bàn QL,khai thác thông tinXác minh địa điểm
trụ sở Cấp sổ bán hoá đơn
Trang 18- Kết hợp kiểm tra, xác minh địa điểm kinh doanh, cấp sổ bán hoá đơn khiđăng ký thuế.
hoá đơn4 Quyết toán thuếPhòng/ tổ
1
1020
18
Trang 19b)Đóng mã số thuế đối với những doanh nghiệp không còn tồn tại:(biểu 3).
1 Phát hiện DN
ngừng kê khai 2 xác minh tình trạng hoạt động
3 Thông báo tình trạng DN không
Phòng/tổ TH-XLDL
Phòng/tổ QLAC
3 lần TB
5
Trang 201.3.2.2 Xử lý tờ khai và chứng từ nộp thuế: (Biểu 4).
*Nhận xét:
Những điểm khác so với quy trình 1368:
- Phòng/tổ XLDL nhận tờ khai, kiểm tra sơ bộ, nhập dữ liệu và tính thuếtheo số kê khai của doanh nghiệp.
Hướng dẫn1.1 Nhận TK ghi
sổ Gửi thông sửa vàđiều chỉnh TK1.2 Kiểm tra,
thông báo TK sai thủ tục (2)
Phòng/ tổTT-HTPhòng/ tổ
Phòng/ tổTH-XLDL
Phòng/ đội QLDN
Phòng/ tổQLAC
20
Trang 21- Phòng/tổ QLDN kiểm tra tờ khai và bảng kê được thực hiện sau Kết quảxác định lại số thuế được chuyển phòng / tổ XLDL nhập điều chỉnh.
- Ấn định thuế do không nộp tờ khai.
- Gửi thông báo ấn định thuế cho doanh nghiệp.
- Phân tích việc kê khai thuế do phòng/đội QLDN thực hiện.- Báo cáo tình hình xử lý tờ khai do phòng/tổ XLDL thực hiện.
1.3.2.3 Quản lý thu nợ thuế:
Quy trình quản lý thu nợ thuế được thể hiện cụ thể qua sơ đồ sau: (biểu 5).
1.3.2.4.Hoàn thuế:
Quy trình xử lý hoàn thuế được thể hiện cụ thể ở sơ đồ sau: (biểu 6).
7 Báo cáo kết quả thu nợ
6 Thực hiện biệnpháp thu nợ5 Lập kế hoạch thu
nợ ngày 153 Thông báo phát
nộp chậm1 Nhắc nhở thu nợ
4 Phân tích tình trạng nợ2 Thông báo
nợ thuế
Gửi các thông báo và quyết địnhBộ phận
Phòng /tổTH-XLDL
Phòng /tổHC
10 hàngtháng
10 ngàysau hạn(15-20)
Bộ phận NgàyPhòng/tổ
HC, Thanh traPhòng/đội
1
Trang 22*Nhận xét:
Những điểm khác so với quy trình 1368:
- Phòng/ tổ XLDL lập uỷ nhiệm chi.
- Kết hợp phân tích số liệu hồ sơ hoàn với việc phân loại doanh nghiệp theomột số tiêu chí hoàn trước hay kiểm trước.
- Yêu cầu lập phiếu nhận xét hồ sơ hoàn và phiếu kết quả xét hoàn.- Phòng/tổ TH-DT thẩm định hồ sơ hoàn thuế của Chi cục.
- Phòng/đội QLDN lập báo cáo tình hình hoàn và phòng/ tổ XLDL lập báocáo tổng hợp.
1.3.2.5 Quyết toán thuế:
Quy trình xử lý quyết toán thuế được thể hiện qua sơ đồ sau: (biểu 7).
4.1 XĐ số thuế hoàn, lập thủ
tục hoàn4.2 Quyết định
1 Nhận báo cáo QTGhi sổ nhậnBộ phận Ngày
22
Trang 23*Nhận xét:
Những điểm khác về xử lý quyết toán thuế so với quy trình 1368:
- Phòng/ tổ TH- XLDL nhập số liệu quyết toán theo báo cáo của doanh nghiệp.- Phòng/ đội QLDN phân tích, đối chiếu số liệu quyết toán.
- Cơ quan thuế không được tự điều chỉnh số liệu báo cáo quyết toán, chỉthông báo để đối tượng nộp thuế tự điều chỉnh báo cáo quyết toán thuế.
- Quản lý tình trạng quyết toán.- Thông báo kết quả xét quyết toán.
1.3.2.6 Xử lý miễn, giảm thuế:
Quy trình xử lý miễn, giảm thuế được thể hiện cụ thể qua sơ đồ sau: (biểu 8).
2 Kiểm tra thủ tục QTTB sửa đổi QT
3 Nhập, phát hiệnlỗi QT, hạch toán
8.B.cáo.T.hợp kếtquả quyết toán
7.1 T.báo sốthuế sau QT
5 Điều chỉnh B.cáocổ phiếu vàng
4 Phân tích số liệuQT lập phiếu X,V,Đ
8.2 Báo cáođánh giá tình
hình QT7.2 Đôn đốc,
phạt HC QL tình trạng QTGửi thông báo đề
nghị điều chỉnh 6 Kiểm tra tạidoanh nghiệpPhòng/ đội
Phòng/tổHCThanh tra
10 hàngtháng
Ngày 20 quý
Bộ phận Ngày
1 Nhận hồ sơghi sổ nhậnPhòng/ tổ
Trang 241.4.Ưu điểm và điều kiện áp dụng của thuế GTGT ở Việt Nam:
1.4.1.Ưu điểm của thuế GTGT:
Cũng như bất kỳ một quốc gia nào khác trên thế giới, đối với đời sống kinh tếcủa nước ta, thuế luôn đóng vai trò là công cụ quan trọng của Nhà nước để quản lý,điều tiết sản xuất kinh doanh cũng như phân phối tiêu dùng, thúc đẩy phát triểnkinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN.Vì vậy có một hệ thống chínhsách thuế phù hợp, đồng bộ, hoàn thiện và luôn theo kịp sự vận động, phát triển củanền kinh tế và mở cửa hội nhập kinh tế với các nước khu vực và trên toàn thế giớilà điều thực sự cần thiết và hết sức cấp bách.
Quán triệt tinh thần đó, ngày 10 tháng 5 năm 1997 Luật thuế GTGT đã đượcQuốc hội khoá IX kỳ họp thứ 11 thông qua, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng01 năm 1999 và được sửa đổi bổ sung tại kỳ họp thứ 3 quốc hội khoá XI ngày 18tháng 6 năm 2003, có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 01 năm 2004.
Qua hơn bẩy năm áp dụng, Luật thuế GTGT đã bộc lộ những ưu điểm nổi trội, thểhiện tính đúng đắn của việc áp dụng thuế GTGT thay cho thuế doanh thu trước kia:
miễn giảm của Chi cục
6 Xử lý kết quả QĐ 7 Kiểm tra tại doanh nghiệp5 Duyệt ra, QĐ
Phòng/ độiQLDN
Phòng TH-DTT.Cục Bộ
TCT.Cục Bộ TCPhòng/ tổTH-XLDL
và Thanh tra
24
Trang 25- Thuế GTGT là một sắc thuế trung lập về kinh tế, thuế GTGT chỉ tính trênphần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ qua các khâu luân chuyển, không tínhtrên toàn bộ giá cả của hàng hoá, dịch vụ, do vậy thuế GTGT đã khắc phục đượctình trạng đánh trùng, lặp của thuế doanh thu trước đây, đồng thời thúc đẩy chuyênmôn hoá, nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
- Thuế GTGT khuyến khích đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh Thể hiệnở những quan điểm mà Luật thuế GTGT áp dụng cho một số đối tượng không chịuthuế Thuế GTGT không thu vào vốn nên khuyến khích các cơ sở sản xuất kinhdoanh bỏ vốn đầu tư, đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất phù hợp với địnhhướng phát triển kinh tế của nước ta.
- Thuế GTGT có diện bao quát rộng, "tương lai thuế GTGT sẽ trở thành sắcthuế chủ yếu" bao gồm hầu như toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh trong nềnkinh tế Thuế GTGT không những đánh vào các hoạt động sản xuất kinh doanhtrong nước mà còn đánh vào khâu nhập khẩu hàng hoá, một phần làm tăng nguồnthu cho NSNN, tăng giá vốn hàng nhập khẩu, hạn chế hàng nhập khẩu; một phầnkhuyến khích và bảo hộ sản xuất kinh doanh hàng nội địa, "và sẽ bù đắp đượcnguồn thu thuế nhập khẩu khi cắt giảm thuế theo cam kết quốc tế”.
- Thuế GTGT chỉ áp dụng 3 mức thuế suất đã tạo điều kiện thuận lợi hơntrong việc tính thuế của đối tượng nộp thuế và trong quản lý thuế của cơ quan thuếchức năng.
- Thuế GTGT góp phần khuyến khích hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu trên cơ sởáp dụng thuế suất 0% đối với mặt hàng xuất khẩu, do đó làm giảm giá thành củamặt hàng xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
- Thuế GTGT được thực hiện thống nhất và chặt chẽ theo nguyên tắc căn cứvào hoá đơn mua, bán hàng để khấu trừ số thuế đã nộp ở khâu trước Do đó thuếGTGT khuyến khích các cơ sở sản xuất kinh doanh khi mua hàng hoá phải có hoáđơn đầu vào và khi bán hàng hoá phải xuất hoá đơn theo quy định Với nguyên tắcđó, thuế GTGT sẽ góp phần hạn chế được những sai sót, gian lận trong việc ghichép hoá đơn.
Hoạt động mua bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ có hoá đơn chứng từ kèmtheo được đưa vào nề nếp là tiền đề cho việc áp dụng tin học vào quá trình quản lý
Trang 26sản xuất kinh doanh và quản lý thu thuế được tốt hơn, do đó sẽ hạn chế được thấtthu cho NSNN.
Như vậy ta đã thấy rõ, việc thay thế một sắc thuế còn nhiều tồn tại là thuếdoanh thu trước đây, bằng một sắc thuế tiên tiến, khoa học, đó là thuế GTGT là mộtcải cách đúng đắn, phù hợp với việc phát triển kinh tế trong nước và hội nhập vớicác nước trong khu vực và trên thế giới.
1.4.2 Điều kiện áp dụng của thuế GTGT:
Để việc áp dụng thuếGTGT mang lại hiệu quả cao, chúng ta cần giải quyếtmột số vấn đề cơ bản sau:
Thứ nhất: Các hoạt động sản xuất kinh doanh, mua bán hàng hoá phải thực
hiện đầy đủ chế độ hoá đơn, chứng từ, thuận tiện cho việc kiểm tra, xác định doanhthu tính thuế và khấu trừ thuế đối với từng cơ sở kinh doanh.
Thứ hai: Trình độ cán bộ quản lý thu thuế cần được nâng cao, cán bộ thuế phải
am hiểu về chế độ hoá đơn, chứng từ, sổ sách kế toán, thông thạo về chế độ quản lý,tính thuế, khấu trừ thuế, hoàn thuế GTGT Cơ quan thuế cần trang bị hệ thống máy vitính và sử dụng thành thạo các phần mềm quản lý thuế để đạt hiệu quả cao
Thứ ba: Cần nâng cao ý thức tự nguyên, tự giác chấp hành pháp luật thuế,
bên cạnh đó cần xử lý các vi phạm về thuế một cách nghiêm khắc.
Thứ tư: Hệ thống pháp luật thuế ngày càng phải hoàn chỉnh, đồng bộ, nhưng
không phải là sự ban hành quá nhiều các văn bản pháp luật thuế để rồi lại chỉnh sửa Cần đưa việc thực hiện pháp luật thuế vào nền nếp, kỷ cương cả trong nhậnthức tưởng và trong hành động thực tế.
1.5 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả thu thuế GTGT đối với doanh nghiệpngoài quốc doanh.
Thuế GTGT không chỉ góp phần vào nhiệm vụ thu cho NSNN nhằm đảmbảo việc chi tiêu thường xuyên của Nhà nước mà còn có ý nghĩa to lớn đối với pháttriển kinh tế thị trường trong và ngoài nước, góp phần đảm bảo an ninh, chính trị.Do vậy, làm sao để thu thuế GTGT một cách có hiệu quả là yêu cầu hết sức cấpthiết không chỉ đối với ngành thuế.
26
Trang 27Một câu hỏi được đặt ra xoay quanh vấn đề này là: Thế nào là hiệu quả thuthuế GTGT?- Ta có thể hiểu “hiệu quả” là với một công việc mà chi phí bỏ ra làthấp nhất nhưng mang lại kết quả cao nhất, đó là hiệu quả.
Đối với cá nhân tôi, qua thời gian thực tập tại chi cục thuế Hiệp Hòa, bảnthân tôi đã đi sâu nghiên cứu Luật thuế GTGT và chính sách thuế GTGT đối vớidoanh nghiệp NQD; thông qua Luật thuế GTGT và công tác thu thuế GTGT đốivới doanh nghiệp NQD của chi cục thuế Hiệp Hòa cùng với tầm nhận thức còn hạnchế của mình thì hiệu quả thu thuế GTGT đối với doanh nghiệp NQD được đánhgiá như sau:
Trong những năm gần đây, công tác thu nộp thuế GTGT của chi cục thuếHiệp Hòa đều đạt và vượt mức kế hoạch, song vẫn còn thất thu ở một số lĩnh vựcthuế NQD Số thu thuế GTGT đối với doanh nghiệp NQD trên địa bàn huyện HiệpHòa tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng thu ngân sách trên địa bàn (chiếm21,1% tổng thu ngân sách), nhưng đây lại là nguồn thu ổn định và hàng năm đềutăng đáng kể Điều này tỷ lệ thuận với sự phát triển của nền sản xuất kinh tế tại địaphương Thông qua số thu thuế từ các doanh nghiệp, các nhà kinh tế, nhà lãnh đạocó thể nắm bắt được tình hình phát triển kinh tế cũng như sức tiêu thụ hàng hóatrên thị trường; các nhà hoạch định kinh tế thì có thể thấy được tốc tộ tăng trưởngcủa GDP, sức mua của người tiêu dùng, từ đó có thể đánh giá được đời sống củanhân dân; xuất phát từ bản chất của thuế GTGT là thuế tính trên phần giá trị tăngthêm của hàng hóa, dịch vụ, nên khi thuế GTGT hàng tháng, quý đều tăng thì điềuđó chứng tỏ hàng hóa, dịch vụ lưu thông trên thị trường cũng rất phát triển, sứcmua lớn, tiêu thụ nhiều, điều này cũng chứng tỏ rằng nền kinh tế đang phát triểnmạnh ở đây, chứng tỏ công tác thu thuế GTGT đối với doanh nghiệp NQD của chicục thuế Hiệp Hòa là có hiệu quả, tuy nhiên vẫn cần phải cố gắng hơn nữa để giảmtỷ lệ thất thu thuế xuống mức thấp nhất có thể
Thông qua thuế GTGT mà Nhà nước quản lý về mặt vĩ mô để mở rộng sảnxuất những ngành hàng được xã hội khuyến khích hoặc hạn chế ngành hàng nào xãhội không khuyến khích, bằng cách tăng hoặc giảm thuế suất thuế GTGT Ví dụ: đểhạn chế mặt hàng rượu, bia, thuốc lá, Chính phủ áp dụng mức thuế suất 10% trongkhi các ngành hàng được khuyến khích thì chỉ chịu mức thuế suất là 5%, thậm chílà 0%(đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu), chưa kể thuốc lá còn phải chịu thuế
Trang 28TTĐB, nhờ đó mà hạn chế được một số lượng lớn người tiêu dùng Điều này đã thểhiện quan điểm “thuế là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế”, đồng thời nó cũngmang lại hiệu quả kinh tế rất lớn cho nền kinh tế.
Ở một khía cạnh khác, thuế GTGT còn góp phần vào việc hạn chế hay mởrộng đối với hàng hóa xuất nhập khẩu trên thị trường quốc tế Xu thế hội nhập, liênkết phát tiển kinh tế trong khu vực và tiến tới toàn cầu hóa kinh tế, Nhà nước thôngqua chính sách thuế mà điều hành hàng hóa nhập ngoại: Đối với những mặt hàngtrong nước sản xuất được thì nên hạn chế nhập khẩu bằng cách thu thuế GTGT caohơn hàng nội địa; còn những mặt hàng trong nước chưa sản xuất được thì nênkhuyến khích nhập khẩu thông qua việc thu thuế GTGT ở mức thấp nhất có thể Từđó thúc đẩy hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước sản xuất những mặt hàng tiêu dùngthiết yếu thuế GTGT thu ít hơn hoặc có chính sách ưu đãi đối với một số doanhnghiệp, miễn thuế GTGT trong thời gian đầu hoạt động
Khi nào ĐTNT thấy rõ quyền lợi của việc nộp thuế thì khi đó công tác thuthuế mới thực sự có hiệu quả!
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ GTGTĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN HIỆP HOÀ- TỈNH BẮC GIANG.
2.1 Những đặc điểm kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến công tác quản lý thuthuế GTGT đối với doanh ngiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện HiệpHoà - tỉnh Bắc Giang:
2.1.1 Đặc điểm kinh tế- xã hội huyện Hiệp Hoà- tỉnh Bắc Giang.
Ngày 01/6/1945 là ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở huyện Hiệp Hoà, uỷban kháng chiến ra đời, đó cũng chính là ngày thành lập huyện Hiệp Hoà
28
Trang 29Hiệp Hoà là một huyện trung du, cách trung tâm thành phố Bắc Giang 30 kmvề phía tây và cách thủ đô Hà Nội 50 km về phía bắc, với diện tích tự nhiên là20.100,5 ha Hiệp Hoà là một huyện đông dân cư nhất của tỉnh Bắc Giang, với 25xã và 1 thị trấn, dân số tính đến năm 2005 là 213.547 người Với hệ thống sôngCầu là ranh giới giữa các huyện trong tỉnh với huyện Hiệp Hoà và các huyện củatỉnh Thái Nguyên, Hà Nội Ngoài ra Hiệp Hoà còn có 2 tuyến đường quốc lộ liêntỉnh là các tuyến: Từ thành phố Bắc Giang qua Hiệp Hoà đến thành phố TháiNguyên; và tuyến từ Hiệp Hoà đi Sóc Sơn, sang sân bay Nội Bài qua quốc lộ số 3.
Với khí hậu tương đối ôn hoà, địa hình không được bằng phẳng (có 11 xã làxã miền núi), giao thông thuận lợi, đó chính là những điều kiện tốt để Hiệp Hoà cóthể phát triển mạnh về nông nghiệp, lâm nghiệp, thương mại và dịch vụ Trong vàinăm gần đây đã có nhiều khu công nghiệp được xây dựng trên địa bàn huyện HiệpHoà Bên cạnh đó, Hiệp Hoà còn là một huyện giàu truyền thống văn hoá, lịch sử,cái lôi cách mạng lâu đời; có Xuân Biều- xã Xuân Cẩm là nơi tiền khởi nghĩa cáchmạng năm 1945; thôn Vân Xuyên- xã Hoàng Vân là khu cách mạng tiền khởi nghĩađược công nhận là an toàn khu 2(ATK) Nhân dân Hiệp Hoà có truyền thống cầncù lao động, với nhiều làng nghề truyền thống như: Nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa; mâytre đan xuất khẩu mang tính cổ truyền, đậm đà bản sắc dân tộc Tất cả những yếutố đó tạo nên một sự kết hợp hài hoà giữa quang cảnh thiên nhiên với truyền thốnglịch sử và bản sắc văn hoá dân tộc, đó là điều kiện hết sức thuận lợi cho Hiệp Hoàtrên đà phát triển.
Theo báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội 6 thángđầu năm 2006 của UBND huyện Hiệp Hoà, năm 2005 được xác định là năm cảicách hành chính, hiệu quả kinh tế và cải thiện môi trường xã hội Với sự nỗ lực củaĐảng bộ, chính quyền và nhân dân, tình hình kinh tế- xã hội của huyện tiếp tục đạtđược những kết quả quan trọng và khá toàn diện, các chỉ tiêu cơ bản của kế hoạchnăm 2005 đều đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
Về kinh tế:Kinh tế đạt mức tăng trưởng khá, kinh tế xã hội phát triển toàn
diện, hầu hết các chỉ tiêu đều đạt và vượt mức kế hoạch đề ra Cơ cấu giữa cácngành kinh tế và cơ cấu nội ngành nông nghiệp chuyển dịch tích cực, đúng hướng.
Trang 30Hiệp Hoà đã phát huy được nội lực, khai thác và sử dụng có hiệu quả cácnguồn vốn đầu tư, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm Thực hiện thí điểm đưa chănnuôi ra khỏi khu dân cư.
So với năm 2004, giá trị sản xuất các ngành kinh tế trên địa bàn huyện ướctăng 14% (B/c HĐND 6 tháng đầu năm 2006), trong đó:
- Thu ngân sách đạt 137% dự toán bằng 126% so với cùng kỳ năm 2004.+ Thu trên địa bàn đạt 179% bằng 143% so với cùng kỳ năm 2004.+ Thu hộ cấp tỉnh tăng 279% so với cùng kỳ.
- Về nông nghiệp đạt 202%, bằng 101% so với cùng kỳ.
- Về chăn nuôi, thú y, nuôi trồng thuỷ sản đạt 107%, bằng 1065 so với cùng kỳ.- XDCB tăng 21%; TMDV tăng 12%.
- Tỷ lệ hộ đói nghèo giảm 2,16% năm 2004 và năm 2005 còn 1,6%, hàngnghìn lao động được giải quyết việc làm.
- Về giao thông vận tải: Hoàn chỉnh công tác khảo sát mạng lưới đường giaothông toàn huyện đến năm 2010 Vận tải phát triển cả 2 loại hình đường bộ vàđường thuỷ, khối lượng hàng hoá tăng 9,8% so với cùng kỳ.
Về văn hoá - xã hội; An ninh- Quốc phòng:
Các hoạt động văn hoá- xã hội phát triển đồng bộ, sâu rộng và thiết thựctrong cộng đồng dân cư.
Giải quyết đơn thư khiếu kiện có nhiều tiến bộ, tăng cường công tác trực tiếpđối thoại với nhân dân, tập trung giải quyết những điểm bức xúc tại cơ sở.
An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, nền quốc phòng toàndân được củng cố.
Qua những điểm nổi bật kể trên ta có thể nhận thấy nền kinh tế Hiệp Hoàngày càng khởi sắc, đang dần đi vào ổn định và phát triển mạnh Cơ sở hạ tầngkinh tế xã hội của huyện ngày càng đượcc cải thiện và được đầu tư xây dựng mớitheo quy hoạch, tốc độ đô thị hoá ngày càng cao, sản xuất kinh doanh dịch vụ ngàycàng phát triển, cơ cấu kinh tế ngành chuyển dịch theo hướng tích cực Biểu hiện ở
30
Trang 31chỗ: tỷ trọng ngành của ngành nông nghiệp ngày càng giảm, thay vào đó là tỷ trọngcủa ngành công nghiệp - xây dựng cơ bản ngày càng tăng lên.
Đời sống vật chất tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện và từngbước nâng cao; bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới; an ninh trật tự và an toàn xãhội về cơ bản được ổn định; hiệu lực quản lý Nhà nước trên các mặt đều được đổimới theo đúng pháp luật.
Hiện nay, Hiệp Hoà đang phấn đấu thực hiện tốt giai đoạn đầu của giai đoạnphát triển 5 năm (2006 - 2010), thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng bộ lần thứ XVIIvề phát triển kinh tế xã hội Huyện Hiệp Hoà đã đạt được nhiều thành tựu quantrọng trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh, quốc phòng Nhữngkết quả đạt được, những kinh nghiệm lãnh đạo chỉ đạo và điều hành là yếu tố thuậnlợi để tổ chức và thực hiện kế hoạch các năm tiếp theo của kế hoạch 5 năm (2006-2010) Hơn nữa, Hiệp Hoà đang nằm trong quy hoạch phát triển lên đô thị loại IIIvào năm 2010, có nhiều dự án đầu tư hạ tầng, đầu tư phát triển công nghiệp và đôthị trên địa bàn huyện Đây là những điều kiện thuận lợi, là vận hội, thời cơ đểHiệp Hoà đẩy nhanh sự phát triển kinh tế- xã hội của huyện.
Tuy nhiên, đứng trước sự phát triển công nghiệp, đô thị hoá, đầu tư hạ tầng,đất đai từ nông nghiệp chuyển hoá nhanh cho đầu tư phát triển thì công tác giảiphóng mặt bằng, giải quyết công ăn việc làm, thu nhập cho người lao động và môitrường xã hội cũng có nhiều nảy sinh, bức xúc, đó cũng là những khó khăn, tháchthức đáng kể trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội để an ninh quốc phòng đượcbền vững, đời sống nhân dân được từng bước nâng cao.
Nhưng vượt lên hết vẫn là lòng quyết tâm của quân và dân Hiệp Hoà, mongmuốn đưa Hiệp Hoà trở thành một huyện có đô thị loại III, có nền kinh tế pháttriển, văn hoá- xã hội, an ninh quốc phòng bền vững, đời sống nhân dân được nângcao một bước.
2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế ở các doanh nghiệp NQD trên địa bànhuyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang.
Hiệp Hoà là một trong những địa bàn trong cả nước đang trong quá trình đôthị hoá, với sự mọc lên của nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo thành các cụm côngnghiệp, nhờ có sự hình thành các cụm công nghiệp và việc mở rộng kinh tế tới cácđịa bàn lân cận, với định hướng sẽ trở thành đô thị loại III trong vài năm tới, do đókinh tế xã hội phát triển mạnh, cuộc sống của nhân dân cũng trở nên sôi động hơn;
Trang 32cũng nhờ đó mà sự phát triển của khu vực kinh tế nói chung và ở khu vực kinh tếNQD nói riêng phát triển rất đa dạng với nhiều ngành nghề khác nhau: Ngành sảnxuất, ngành xây dựng, ngành thương nghiệp, ngành vận tải, ngành nông, lâmnghiệp được tổ chức, hoạt động dưới nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau:Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), doanh nghiệp tư nhân,HTX, xí nghiệp, và các loại hình doanh nghiệp khác nhưng trong đó số lượng Côngty TNHH vẫn chiếm đa số
Tính đến 31/12/2005 số doanh nghiệp hoạt động thuộc khu vực kinh tế NQDtrên địa bàn huyện Hiệp Hoà do chi cục thuế Hiệp Hoà quản lý như sau:
Tình hình quản lý doanh nghiệp ngoài quốc doanh: (biểu 1).
Nguồn: Chi cục thuế Hiệp Hoà
Các doanh nghiệp hoạt động chủ yếu tập trung ở 25 xã và 01 thị trấn củahuyện, và được phát triển lên từ các hộ kinh doanh cá thể, do đó việc áp dụng sổsách kế toán, hoá đơn chứng từ, nhận thức về pháp luật thuế còn hạn chế
Tổng thu thuế các loại theo phân cấp năm 2005 đạt 420 triệu, chiếm 20%tổng số thu ngoài quốc doanh.
Bên cạnh đó, công tác quản lý Nhà nước đối với doanh NQD trên địa bànhuyện còn gặp nhiều khó khăn, bất cập, chưa đồng bộ, theo số liệu thống kê củachi cục thuế Hiệp Hoà thì số doanh nghiệp phát sinh ngày càng tăng, song nhiềudoanh nghiệp không có năng lực kinh doanh đã có đơn xin đóng mã số thuế, bỏkinh doanh, không thực hiện nghĩa vụ thuế Nhà nước; còn có một số hiện tượngdoanh nghiệp tồn tại danh nghĩa, trốn thuế Nhà nước; vi phạm Luật lao động vềmua BHXH cho người lao động.
32
Trang 33Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng với mục tiêu xác định phát triển doanhnghiệp NQD nói chung mà quan trọng là các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tếnày là chiến lược mang lại nguồn thu chủ yếu để xây dựng và phát triển kinh tế- xãhội của huyện nên Hiệp Hoà đã nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp,các ngành trong tỉnh.
2.1.3 Sự hình thành và phát triển chi cục thuế Hiệp Hoà - Bắc Giang.2.1.3.1 Vài nét sơ lược về chi cục thuế Hiệp Hoà - Bắc Giang.
Chi cục thuế huyện Hiệp Hoà được thành lập cùng với hệ thống thuế cảnước Thực hiện Nghị định số 281/ HĐBT ngày 7/ 08/1990 của Hội đồng Bộtrưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập hệ thống thuế Nhà nước trực thuộc BộTài chính và Quyết định số 314/ TCQĐ- TCCB ngày 21/ 08/ 1990 của Bộ trưởngBộ tài chính.
Ngày 1/10/1990 chi cục thuế Hiệp Hoà thuộc tỉnh Hà Bắc cũ (nay là tỉnh BắcGiang) được thành lập trên cơ sở sát nhập của 3 bộ phận đó là thuế công thươngnghiệp, thuế nông nghiệp và thuế quốc doanh.
Căn cứ vào Quyết định số 1682/TCT-QĐ-TCCB ban hành ngày 14/11/2003,quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục thuếtrực thuộc Cục thuế; Và Quyết định số 4181/TCT-TCCB ngày 21/11/2003, quyđịnh về chức năng, nhiệm vụ của các tổ, đội thuộc Chi cục thuế.
Chi cục thuế Hiệp Hoà dưới sự chỉ đạo, lãnh đạo song trùng của Cục thuếtỉnh Bắc Giang và UBND huyện Hiệp Hoà Toàn chi cục có tổng số 57 cán bộtrong đó 42 cán bộ công chức và 15 lao động hợp đồng.
42 cán bộ công chức hiện đã được xếp vào ngạch:- Ngạch chuyên viên: 03 đồng chí.
- Ngạch kiểm soát viên: 37 đồng chí.
- Các ngạch khác: 02 đồng chí( lái xe + bảo vệ).
Đảng bộ Chi cục thuế Hiệp Hoà gồm 29 đ/c, trực thuộc Huyện uỷ Hiệp Hoà Công đoàn Chi cục thuế là công đoàn cơ sở trực thuộc LĐLĐ Cục thuế tỉnhBắc Giang.
Trang 34Tổ chức nữ công có 7 đồng chí là tổ chức nữ công cơ sở trực thuộc Hội phụnữ Cục thuế tỉnh Bắc Giang.
Công tác xây dựng tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ côngchức trong những năm qua đã được Chi cục quan tâm và thường xuyên cải cách,đổi mới; bố trí, sắp xếp nhân sự phù hợp với năng lực và tiến trình cải cách thuế:năm 1997 số cán bộ công chức có trình độ đại học và cao đẳng vào khoảng 12%;trình độ trung cấp chiếm 87,33%; trình độ sơ cấp chiếm 0,67% Cùng với sự cốgắng của toàn ngành, Chi cục thuế Hiệp Hoà với mục tiêu đào tạo, mở rộng toàndiện và chuyên sâu thì hiện nay, (tính đến tháng 6/2006) Chi cục thuế Hiệp Hoàđược biên chế 42 cán bộ công chức, trong đó: trình độ cao học có 01 đồng chí,chiếm 2,3%; đại học và cao đẳng có 11 đồng chí, chiếm 26%; trình độ trung cấp có28 đồng chí, chiếm 67%; còn lại là sơ cấp có 2 đồng chí, chiếm 4,7% Ngoài ra còncó 2 đồng chí được cử đi học lớp trung cấp lý luận chính trị, quản lý hành chínhNhà nước.
Bên cạnh việc chú trọng đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn, Chi cụcthuế Hiệp Hoà còn thường xuyên tổ chức các đợt tập huấn nghiệp vụ, học tập traođổi kinh nghiệm công tác, tổ chức phát động phong trào thi đua làm việc, thi đuahọc tập, phát huy sáng kiến Từ đó chất lượng đội ngũ cán bộ không ngừng nângcao, kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị ngày càng tốt hơn.
Trong suốt những năm qua, để hoàn thành tốt nhiệm vụ thu ngân sách, ngoàiviệc thực hiện tốt chỉ đạo của Cục thuế Tỉnh, Huyện uỷ, HĐND-UBND huyệnHiệp Hoà, tập thể lãnh đạo, công chức trong Chi cục thuế Hiệp Hòa luôn sáng tạoáp dụng các biện pháp, sáng kiến mới, đồng thời chú trọng công tác tuyên truyềncác chính sách pháp luật thuế đến các tổ chức, cá nhân, người nộp thuế Công táchỗ trợ tổ chức và cá nhân người nộp thuế được thông qua bằng nhiều hình thứcnhư: Tổ chức tập huấn, toạ đàm đối thoại và giải đáp thắc mắc kịp thời, đúng quyđịnh Các tổ chức đoàn thể trong đơn vị thường xuyên tổ chức phát động phongtrào thi đua sáng kiến, cải tiến cách quản lý và các biện pháp thu, góp phần hoànthành suất sắc nhiệm vụ thu ngân sách của đơn vị.
2.1.3.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý Chi cụcthuế Hiệp Hoà:
34
Trang 35Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Chi cục thuế huyện Hiệp Hoà có thể khái quát qua sơ đồ sau:
* Chi cục trưởng: Là người lãnh đạo cao nhất của chi cục, có nhiệm vụ lãnhđạo chung, có trách nhiệm tham mưu, tổ chức quản lý cán bộ thực hiện tốt cácnhiệm vụ và phù hợp với tình hình thực tế của huyện.
Chi cục trưởng là người chịu trách nhiệm trước cơ quan cấp trên về mọi hoạtđộng của chi cục mình.
* Các chi cục phó: Cùng với chi cục trưởng, chi cục thuế huyện Hiệp Hoà có2 chi cục phó giúp đỡ, hỗ trợ chi cục trưởng phụ trách các tổ, đội và chịu tráchnhiệm trưởng về hoạt động của các tổ, đội do mình phụ trách.
tài vụ.
Tổ xử lý dữ liệu.
Tổ nghiệp vụ
tuyên truyền hỗ
trợ thuế.
Tổ thanh tra
kiểm tra.
Đội QLDN, thu khác và trước
Đội thuế liên xã, thị trấn.
Trang 36- Một đồng chí chi cục phó phụ trách khu vực kinh tế quốc doanh, vấn đềhành chính, trước bạ, kiểm tra, thanh tra
Tuy nhiên việc phân chia công việc như vậy cũng chỉ mang tính tương đối vìgiữa các chi cục phó thường xuyên có sự giúp đỡ, hỗ trợ nhau cùng thực hiện côngviệc nhằm đạt kết quả cao nhất.
* Tổ hành chính nhân sự tài vụ: Gồm 5 đồng chí cán bộ có nhiệm vụ giúpChi cục trưởng thực hiện công tác văn thư hành chính, quản trị, tài vụ và quản lýcán bộ của chi cục thuế Hiệp Hoà.
* Tổ xử lý dữ liệu: Gồm 6 đồng chí cán bộ, chịu trách nhiệm tính thuế, kếtoán, thống kê, dự toán thuế và quản lý ấn chỉ.
* Tổ nghiệp vụ- tuyên truyền và hỗ trợ thuế: Gồm 3 đồng chí cán bộ, giúpChi cục trưởng chi cục thuế hướng dẫn nghiệp vụ thuế đối với các đối tượng nộpthuế và các tổ, đội của chi cục; tuyên truyền và hỗ trợ các tổ chức, cá nhân trongviệc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nước.
* Tổ thanh tra, kiểm tra: Gồm 4 đồng chí cán bộ, giúp Chi cục trưởng chi cụcthuế thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật thuế của các tổ chức, cá nhân nộpthuế và các cơ quan tổ chức được uỷ nhiệm thu; thanh tra, kiểm tra nội bộ cơ quanthuế trong việc thực hiện pháp luật thuế, các chế độ quản lý, xử lý các hành vi viphạm trong lĩnh vực thuế, giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyềnquy định của pháp luật
* Đội quản lý doanh nghiệp, thu khác và trước bạ: Gồm 8 đồng chí cán bộ,có nhiệm vụ giúp Chi cục trưởng chi cục thuế quản lý thuế khấu trừ và các đốitượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế; quản lý thu lệ phí trước bạ, thuếchuyển quyền sử dụng đất, tiền cấp quyền sử dụng đất, các khoản đấu giá về đấtđai, tài sản, tiền thuê đất, phí, lệ phí và các khoản thu khác phát sinh trên địa bànthuộc thẩm quyền quản lý của chi cục thuế huyện Hiệp Hoà
36
Trang 37* Đội thuế liên xã, thị trấn: Chi cục thuế Hiệp Hoà gồm 3 đội thuế liên xã, thịtrấn: thực hiện nhiệm vụ thu thuế trên 25 xã và 1 thị trấn thuộc địa bàn huyện HiệpHoà, chia thành 3 khu vực: Thượng huyện, hạ huyện và trung tâm huyện.
- Đội 1: gồm 01 đội trưởng, 01 đội phó và 04 đồng chí cán bộ phụ trách 8 xãthượng huyện: Đồng Tân, Thanh Vân, Hoàng Vân, Hoàng Lương, Ngọc Sơn,Hoàng An, Thái Sơn, Lương Phong
- Đội 2: Gồm 01 đội trưởng, 01 đội phó và 05 đồng chí cán bộ phụ trách 9 xãhạ huyện: Mai Đình, Hương Lâm, Châu Minh, Bắc Lý, Xuân Cẩm, Mai Trung,Đông Lỗ, Quang Minh, Hoà Sơn.
- Đội 3: Gồm 01 đội trưởng, 01 đội phó và 04 đồng chí cán bộ phụ trách 9 xãcòn lại thuộc trung tâm huyện: Thị Trấn Thắng, Đức Thắng, Đoan Bái, DanhThắng, Hùng Sơn, Thường Thắng, Hợp Thịnh, Hoàng Thanh, Đại Thành
2.2 Thực trạng công tác quản lý thu thuế GTGT đối với doanh nghiệpngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Hiệp Hoà- tỉnh Bắc Giang.
2.2.1 Quản lý đối tượng nộp thuế (ĐTNT):
Trong công tác hành chính thuế, công tác quản lý ĐTNT đóng vai trò hết sứcquan trọng Thông qua công tác này cơ quan thuế nắm được ĐTNT, các chỉ tiêukinh tế, tài chính cơ bản của ĐTNT, từ đó có thể quản lý thu thuế một cách có hiệuquả trong công tác quản lý thu thuế GTGT và khấu trừ thuế GTGT
Căn cứ vào Luật thuế và quy trình quản lý thu thuế thì bất kỳ một sắc thuếnào, đối với đối tượng kinh doanh nào, muốn thu được thuế thì trước hết phải xácđịnh được ĐTNT Đối với thuế GTGT cũng phải xác định đối tượng nào thuộcdiện quản lý của thuế GTGT.
Quản lý ĐTNT là khâu đầu tiên của quá trình quản lý thu thuế, quản lýĐTNT tốt sẽ tạo tiền đề định hướng cho quản lý doanh thu tính thuế, chi phí hợplý, hợp lệ trong việc xác định thu nhập chịu thuế.
Trên địa bàn huyện Hiệp Hoà, 100% các doanh nghiệp đăng ký mã số thuế tạiCục thuế tỉnh Bắc Giang và phân về cho chi cục thuế Hiệp Hoà quản lý trên địa bàn.Ngoài ra, trên địa bàn cũng có một số doanh nghiệp chịu sự quản lý trực tiếp củaCục thuế tỉnh Chi cục thuế Hiệp Hoà đã có nhiều phương pháp quản lý ĐTNT
Trang 38khác nhau như: Quản lý theo địa bàn, quản lý theo cán bộ quản lý doanh nghiệpNQD, quản lý theo thuế môn bài, quản lý theo ngành nghề kinh doanh, quản lýtheo loại hình doanh nghiệp, quản lý theo mã số thuế.
Trong giới hạn của bài viết này tôi chỉ xin đưa ra một số cách thức quản lýtiêu biểu mà chi cục thuế hiệp hoà đã và đang áp dụng:
* Quản lý ĐTNT theo thuế môn bài: Theo quy định, tất cả các doanh nghiệp
khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải có nghĩa vụ nộp thuế môn bàitheo bậc, tuỳ thuộc vào vốn đăng ký kinh doanh của đơn vị đó.
Bảng báo cáo thực thu thuế môn bài theo bậc của doanh nghiệp NQD trênđịa bàn huyện Hiệp Hoà: (biểu 2).
* Quản lý ĐTNT theo loại hình doanh nghiệp:
38