Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
326,46 KB
Nội dung
83 CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA, NALANDA VÀ ĐẠI HỌC NALANDA, RAJGIR TN Lạc Diệu Nga/Nguyễn Huỳnh Xuân Trinh* I SƠ NÉT VỀ NALANDA - ĐẠI TU VIỆN PHẬT GIÁO TRỨ DANH Nalanda, cách phía nam thủ phủ Patna 40 dặm, địa điểm Phật giáo tiếng kể từ lâu xa, nơi sinh thành nhập diệt Ngài Sariputta (Xá-Lợi-Phất), vị đệ tử cánh tay mặt Đức Thế Tôn Tên Nalanda đề cập văn học Phật giáo, Kỳ na giáo phái Số phận Kinh Upali đề cập Đức Phật gặp gỡ Ni Kiền Tử (Mahavira-giáo chủ Kỳ na giáo) Kỳ na giáo ghi nhận Nalanda ngoại ô Vương Xá thời gian mà Mahavira trải qua 14 năm khổ hạnh Hoàng đế Asoka (A-Dục) cho xây dựng chùa Nhưng Nalanda lên trung tâm học vấn từ khoảng năm 450; theo ngài Pháp Hiển, người viếng thăm nơi năm 410, lại không đề cập đến tầm quan trọng việc giáo dục Nalanda Rất nhanh sau đó, Nalanda nhanh chóng trở nên quan trọng nhờ vào việc tài trợ số hồng đế triều đại * Sinh viên Chương trình Thạc sĩ - Khoa Phật học, Triết học Tôn giáo So sánh, Trường Đại học Nalanda, Rajgir 84 CHƯƠNG TRÌNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI Gupta Các nhà thống trị Gupta, mà thân họ người Ấn Độ giáo thống, chắn đóng góp phần lớn cho việc phát triển, trang thiết bị hiến tặng cho Đại học Phật giáo vĩ đại chứng cho rộng lượng triều đại Sakraditya, mà có khả Kumaragupta đệ (từ 414 đến 454), đặt móng cho tính vĩ đại Nalanda cách thành lập hiến tặng tu viện Nalanda trung tâm kiến thức tám kỷ Ấn Độ vương quốc Magadha (Ma-Kiệt-Đà) cổ xưa Nó trung tâm tiếng học thuật kể từ kỷ V hồn tồn bị hủy diệt Bakhtiyar Khilji vào kỷ XII Nalanda tuyên bố là, “Một đại học quan trọng giới, phát triển khơng phía Tây Trung Cổ mà Ấn Độ: Đại học Nalanda… có cơng việc đào tạo người mà có khả thơng hiểu xác định rõ kiến thức toàn cầu, kiến thức mà áp dụng xuyên văn hóa xuyên thời gian.” (Tiến sĩ Geoffrey Durham) Đại học Nalanda thu hút nhiều học giả sinh viên gần xa, với mục đích cầu học, số lặn lội chặng đường xa từ Tây Tạng, Trung Hoa, Triều Tiên Trung Á Nó trung tâm xuất sắc khơng trí tuệ Ấn Độ cổ đại, Phật học Triết học mà Dược học Toán học, Thiên văn học Nhân minh học Các nguồn liệu lịch sử cho thấy đại học có đời chăm lâu dài gần liên tục 800 năm kể từ kỷ V kỷ XII Nó hồn tồn đại học dân cư mà người ta cho có 2.000 giảng viên 10.000 sinh viên Tàn tích Nalanda thể qua thành phần kiến trúc có tính chất tồn diện việc tìm kiếm truyền đạt kiến thức đại học Nó gợi nên đồng-tồn gắn liền thiên nhiên người sống học tập Theo khái niệm trường đại học Newman, tổng thể gồm học giả giảng viên, không định nghĩa nơi chốn Nalanda hồn tồn đáp ứng tiêu chí khơng giảng dạy CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 85 học tập mà tạo nên nghiên cứu mới, đặc biệt phát triển Phật giáo Đại thừa tantra Nalanda, vừa tu viện vừa trường đại học không tu viện đơn thuần; trở nên tiếng chủ yếu trung tâm học thuật tiếng Ngài Huyền Trang cho biết, ‘Trong thời gian đầu thành lập có khoảng vài nghìn đạo hữu, tất có khả trình độ học vấn vĩ đại, vài trăm người số tơn kính tiếng, đạo hữu nghiêm chỉnh việc tuân thủ giới luật qui định tăng đoàn; họ việc học hỏi thảo luận khơng đủ thời gian thấy ngày ngắn quá, đêm ngày miệt mài sách lẫn nhau, người hậu học tiền bối giúp đỡ để hoàn thiện Các sinh viên nước đến Nalanda để nghi sau trở nên tiếng, ăn cắp tên tuổi (của Nalanda) tất kính trọng nơi họ đến Theo ngài Nghĩa Tịnh, tên tuổi học giả thông thái nhà tranh luận biện xảo, xuất chúng trường đại học này, viết cổngcao quý Trường để tân sinh viên khách vãng lai biết tiếng’ Các vị viện trưởng Nalanda tiếng lòng mộ đạo kiến thức uyên bác Trong số ‘Dharmapala/Hộ Pháp Chandrapala, bậc tạo nên tiếng thơm cho giáo pháp Đức Phật, Gunamati/Đức Huệ Sthiramati/An Huệ với danh tiếng xuất sắc trí giả đương thời, Prabhamitra với tài biện luận rõ ràng, Jinamitra với đàm thoại tao nhã, Jinamitra có cá tính gương mẫu trí tuệ mẫn tiệp and Silabhadra/Giới Hiền mà xuất sắc hoàn hảo bị chốn vùi, người biết đến Tuy tiếng vậy, tất bậc trí giả hài lịng với việc giảng dạy giải thích; họ tác giả nhiều luận thuyết mà học giả đương thời học hỏi rộng rãi nửa đầu kỷ VII; tổng số học giả cao cấp Nalanda đào tạo suốt 700 lịch sử hẳn nhiều Có khoảng nghìn vị có khả giảng nghĩa hai mươi kinh luận; năm trăm vị thuyết nghĩa ba mươi khoảng mười vị, có ngài Huyền Trang giảng nghĩa năm mươi Riêng ngài Silabhadra học hiểu tồn kinh luận Có khoảng mười bảy thánh tăng 86 CHƯƠNG TRÌNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI làm vang danh Nalanda:1 Nagarjuna/Long Thọ; Aryadeva/ Đề Bà/Thánh Thiên; 3.Buddhapalita/Phật hộ; Bhavavikeka/ Thanh Biện; Candrakirti/Nguyệt Xứng; Santideva/Tịch Thiên; Santaraksita; Kamalashila; Asanga/Vô Trước; 10 Vasubandhu/Thế Thân; 11 Dignaga/Trần Na; 12 Dharmakirti/ Pháp Xứng; 13 Vimuktisena; 14 Sihabhadra/Giới Hiền; 15 Gunaprabha; 16.Sakyaprabha; 17 Dipankara Atisha/Nhiên Đăng Có khoảng nghìn giảng viên có lực để chăm lo việc học tập khoảng 4.000 sinh viên, thường có khơng 9.000 sinh viên tăng sĩ Do đó, bình qn giảng viên phụ trách khơng q chín sinh viên Mỗi sinh viên chăm sóc riêng nên việc giảng dạy hẳn hiệu Trường có tám giảng đường lớn 300 ngơi nhà nhỏ ngày vị có thẩm quyền tổ chức hàng trăm giảng Các giảng viên tăng sĩ thơng thái tơn kính họ cung cấp ghế ngồi kiệu Các nhà lãnh đạo Nalanda nhận thấy học viện mà khơng có thư viện chẳng khác lâu đài khơng trang bị vũ khí Thế nên, trường trì hệ thống thư viện tuyệt vời để đáp ứng nhu cầu hàng nghìn giảng viên sinh viên việc học hỏi môn học khác Một lý mà học giả Trung Hoa lưu lại Nalanda hàng tháng trời để chép văn thực kinh điển tác phẩm Phật giáo Ngài Nghĩa Tịnh chép 400 tác phẩm Sanskrit/Phạn văn lên đến năm triệu vần thơ Khu vực thư viện tọa lạc nhiều tịa nhà cao tầng, tên “Thị trường tơn giáo”/Dharma-ganja”, đặt ba tịa nhà tuyệt vời, với tên gọi Ratna-sagara (Đại Dương Châu Báu), Ratnadadhi (Biển Châu Báu) Ratnaranjaka (Được trang hoàng châu báu) Tại Nalanda, triều đại Pala, có ba kinh văn đồ sộ Kinh Bát Nhã Bát Thiên Tụng biết đến Công việc hàng ngày chủ yếu phân chia theo hai nghề: học hành nghi lễ tôn giáo Thời gian qui định đồng hồ nước (clepsydra) thể thời gian chuẩn xác Phịng có giường đá, trang bị đèn, sách, v.v phân phối cho sinh viên-tăng sĩ theo thâm niên phân lại hàng năm Do trường nhận hiến CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 87 tặng hai trăm ngơi làng giàu có nên cung cấp miễn phí chỗ quần áo cho sinh viên Thông lệ tu viện cung cấp chỗ quần áo cho cư sĩ họ đồng ý phụ số việc Hoằng pháp Tây Tạng: Kể từ kỷ VIII trở đi, học giả Nalanda bắt đầu đóng vai trị tích cực việc truyền bá đạo Phật văn hóa Tây Tạng Thế nên học viện Tạng Ngữ giảng dạy Chadragomin, tăng sĩ Nalanda tiếng vào đầu kỷ VIII, người tiên phong phong trào truyền bá Các tác phẩm ngài dịch sang Tạng ngữ có nhiều học giả tham gia vào công tác chuyển ngữ Santarakshita, học giả tăng sĩ Nalanda khác, đức vua Khri-sron-deu-tsan mời sang Tây Tạng để giảng thuyết Phật giáo Ngài đón nghi lễ hồng gia tu viện Phật giáo Tây Tạng xây dựng đạo ngài Ngài trở thành viện trưởng tu viện tích cực giúp đỡ việc truyền bá đạo Phật ngài vào năm 762 Ngài nhận hợp tác giá trị việc hoằng pháp từ ngài Padmasambhava/Liên Hoa Sanh, tăng sĩ vùng Kashmir monk học tài Nalanda Sau nhờ ngài Dipankara Atisha hoằng dương pháp Tây Tạng Chính từ hoạt động mà ngày tác phẩm Phật giáo phổ biến nhờ bảo lưu cẩn trọng tác phẩm dịch thuật trực tiếp từ Phạn văn/Sanskrit sang Tạng văn Sau giảng dạy cho hàng ngàn sinh viên nhiều kỷ, Nalanda khơng cịn tồn mà trường đại học khác mở Al Azhar Ai Cập (năm 972), Bologna Ý (năm 1088), Oxford Vương quốc Anh (năm 1167) Việc chuyển đổi trung tâm kiến thức từ Đông sang Tây biểu tượng chuyển giao quyền lực cuối mà xảy sau vòng nửa thiên niên kỷ II GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG NAVA NALANDA MAHAVIRA Trường Nava Nalanda Mahavira - tương đương đại học, trực thuộc Bộ Văn hóa Ấn Độ, thành lập quyền bang Bihar vào năm 1951 với mục tiêu “thúc đẩy việc nghiên cứu 88 CHƯƠNG TRÌNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI nâng cao nghiên cứu với tiêu chuẩn cao ngành Phật học, để xuất tác phẩm có giá trị vĩnh cho học giả” Đây mơ ước Tổng thống nước Cộng hòa Ấn Độ ngài tiến sĩ Rajendra Prasad, người đặt viên đá thành lập nhà Nava Nalanda Mahavira vào ngày 20/11/1951 với tuyên bố di sản Đại tu viện Nalanda cổ xưa nên kế thừa “Trung tâm văn hóa cổ đại Phật học Nalanda hồi sinh để phục hồi vinh quang di sản Đại tu viện Nalanda” Tính từ “Nava” hay “mới mẻ” tên trường Đại học Nava Nalanda Mahavira thêm vào thành viên sáng lập khơng quan trọng hóa việc làm hồi sinh Đại tu viện Nalanda cổ xưa mà nêu bật quan trọng việc hồi phục định hướng lại truyền thống học thuật Đại tu viện Phật giáo cổ xưa bình diện khoa học đại Ngoài ra, dấu trường Đại học Nava Nalanda Mahavira gần mô theo dấu Đại tu viện Nalanda cổ xưa vào kỷ VIII, IX thời đại Pala với Bánh xe Pháp luân với hai hươu hai bên tìm thấy khai quật tàn tích Đại tu viện Nalanda cổ xưa Chủ yếu viện nghiên cứu, Đại học Nava Nalanda Mahavira trọng đặc biệt vào viện nghiên cứu dự án xuất từ lúc khởi đầu Có hai loại dự án thực trường dự án dài hạn xuất toàn Tam tạng Pali, Luận cho Tam Tạng Pali chưa xuất theo mẫu tự Devanagari Các Dự Án ngắn hạn hướng dẫn học giả cho chương trình đạo tào thạc sĩ, xuất nghiên cứu thành viên trường học giả nghiên cứu sinh Trong vòng mười năm đầu kể từ thành lập, trường thành công việc xuất toàn Tam Tạng Pali mẫu tự Devanagari gồm 41 mà đón nhận nồng nhiệt học giả danh tiếng giới; hướng dẫn Tỳ Khưu Jagadisa Kassapa, học giả uyên bác Phật học Pali, vừa Giám đốc sáng lập trường Nava Nalanda Mahavira Nalanda Trước đó, Tam tạng Pali xuất nhiều ngôn ngữ khác Miến Điện, tiếng Sri CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 89 Lanka, tiếng Thái, Latinh,v.v Cần lưu tâm thêm trước đây, Tam tạng Pali chưa xuất ngôn ngữ Ấn Độ Vào thời điểm thành lập, Nava Nalanda Mahavira, có đại học Ấn Độ có phân khoa hay trung tâm nghiên cứu văn học ngôn ngữ Pali, tài liệu nghiên cứu ngôn ngữ đại Ấn với giảng viên việc giảng dạy Do đó, cần nhìn nhận việc phổ biến việc nghiên cứu văn học ngôn ngữ Pali Ấn chắn ghi công cho Nava Nalanda Mahavira Phương pháp nghiên cứu áp dụng cho việc biên tập xuất Tam Tạng Pali Mẫu tự Devanagari trường đại học Nava Nalanda Mahavira trở thành mơ hình mẫu việc biên tập văn ngơn ngữ Pali tồn giới Do đó, ước đốn hoạt động học thuật Nava Nalanda Mahavira gồm có: (a) Giảng dạy Nghiên cứu, (b) Tổ chức hội thảo/hội nghị/chuyên đề, (c) Các ấn phẩm (d) Tạo thư viện trang bị đầy đủ cho Đông phương học Ngồi cơng việc học thuật trên, đơi Nava Nalanda Mahavira tổ chức hội nghị trường đại học để trao tiến sĩ danh dự (ghi nhận việc đóng góp) cho cá nhân đóng góp đáng ghi nhớ ngành Phật học Pali môn học liên kết với ngành Việc trao tiến sĩ danh dự khởi nguồn vào năm 1966 thái tử Lào Sri Vong Savong viếng thăm Ấn Độ bày tỏ mong muốn nhận cấp Nalanda Lúc đó, theo yêu cầu đặc biệt từ Chính phủ Ấn Độ, Nava Nalanda Mahavira tổ chức hội nghị trao tiến sĩ danh dự cho Thái tử Lào Điều tạo nên ảnh hưởng to lớn với nước Phật giáo việc phục hưng tình hữu nghị văn hóa Ấn Độ nước Đông Á, Nam Á Đông Nam Á Đến thời điểm năm 2018 có 14 hội nghị trao tiến sĩ danh dự danh sách bao gồm cá nhân bật từ Ấn Độ nước ngồi Vì cho Nava Nalanda Mahavira học viện độc đáo không sánh Ấn Độ, thành lập để kế thừa di sản Đại học Nalanda cổ xưa mà thành lập vào kỷ IV 90 CHƯƠNG TRÌNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI Học viện tọa lạc gần tàn tích Đại học Nalanda cổ xưa, cảm hứng từ thành lập để phát triển trung tâm môn học nâng cao Phật học Pali tảng Đại học Nalanda cổ xưa III GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NALANDA (NALANDA UNIVERSITY, RAJGIR) Trường Đại học Nalanda, trực thuộc Bộ Ngoại giao Ấn Độ, tọa lạc Rajgir (Vương Xá), thị trấn phía bắc bang Bihar Ấn Độ Là trường Đại học quốc tế, chuyên đào tạo sau đại học nghiên cứu, hỗ trợ nước tham gia Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á Đại học cảm hứng xuất sắc học thuật tầm nhìn tồn cầu Nalanda cổ xưa, mà trung tâm giáo dục chuyên sâu có tổ chức danh tiếng lâu đời giới Cũng vị tiền bối lịch sử nó, Đại học Nalanda có nguyện vọng gặp gỡ tạo nên chuẩn mực xuất sắc học thuật nghiên cứu, có khả tất lĩnh vực học chuyên sâu Ấn Độ chung đề nghị việc phục hưng Đại học Nalanda cổ xưa với nhà lãnh đạo Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á vào tháng 1/2007 Các nước thành viên chào đón sáng kiến khu vực ký kết vào Bản ghi nhớ liên Chính phủ cho việc Đại học đời vào ngày 25/11/2010 việc Quốc hội Ấn Độ thông qua Đạo luật đặc biệt định “học viện có tầm quan trọng quốc gia” Nó điều hành Bộ Ngoại giao, Chính phủ Ấn Độ khách mời ngài Tổng thống Ấn Độ Shri Ram Nath Kovind Tiến SĨ Vijay Bhatkar (Viện trưởng) giáo sư Sunaina Singh Viện phó với thành viên khác Ban điều hành, chịu trách nhiệm cho tất sách định hướng cho đại học này, quản lý vụ Đại học Nalanda tuyển sinh khóa sinh viên vào mùa thu năm 2014 vào hai khoa “Khoa Các Môn học Môi trường Sinh thái” “Khoa Các Môn học Lịch sử” Năm 2016-2017 mở “Khoa Phật học, Triết học Tôn giáo so sánh” Năm 2018, giới thiệu Khoa Ngôn ngữ Văn học/Nhân văn Trường Đại học nỗ lực để đào tạo tài giỏi cho việc sáng tạo CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 91 gieo mầm kiến thức hướng tới mục tiêu học viện bật toàn cầu đào tạo chun sâu Tính đến thời điểm tháng 8/2019, có ba sinh viên Việt Nam tốt nghiệp hai mươi sinh viên theo học chương trình thạc sĩ Phật học NU IV CHƯƠNG TRÌNH HỌC TẠI ĐẠI TU VIỆN NALANDA CỔ XƯA Chương trình học Nalanda tổng quát toàn diện Dù thuộc hệ phái Đại thừa tác phẩm Phật giáo thời kỳ đầu/Tiểu thừa giảng dạy Thế nên cần học ngôn ngữ Pali, ngôn ngữ biên soạn hầu hết tác phẩm Phật giáo thời kỳ đầu Các tác phẩm học giả Đại thừa Bồ Tát Nagarjuna/Long Thọ, Vasubandhu/Thế Thân, Asanga/ Vô Trước Dharmakirti/Pháp Xứng đặc biệt trọng Nhưng khơng mà bỏ qua mơn học Ấn Độ giáo Cả hai tôn giáo-Phật giáo Ấn Độ giáo trở nên liên hệ mật thiết với học tôn giáo mà tơn giáo cịn lại thực tế bất khả thi không nhà tranh luận cầu tiến mà với người yêu thật chân Nên việc học mơn Dharmasastra (luật thiêng liêng), Puranas (những chuyện thần thoại có tính linh thiêng), thiên văn học, chiêm tinh v.v , quan trọng cho sinh viên Phật giáo Ấn Độ giáo Mặc dù Đại học Nalanda trung tâm yếu chun ngành tơn giáo Phật học, nhiên Ngữ văn, Vệ đà, Ayurveda (dược học nguyên lý hòa hợp với thiên nhiên), Lịch sử, Mật tông, Khoa học, Nhân minh học, Dược học, v.v… học giảng dạy đồng thời Ngôn ngữ sử dụng để giảng dạy Pali Sanskrit Có chuyển đổi từ “việc học tín ngưỡng” sang “học kiến thức” Từ trung tâm dựa văn hóa tu sĩ, Nalanda phát triển thành trung tâm học thuật phổ thông phát triển tính học giả tự - sản phẩm sau truyền thống văn hóa cổ đại đời sống tăng sĩ Các kỳ thi đầu vào Nalanda nghiêm ngặt, học giả thông thái mà gọi “học giả gác cổng” Santaraksita, Nagarjuna, Dharmapala v.v… nên có ứng cử viên thật xứng đáng vào học Theo 92 CHƯƠNG TRÌNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI ngài Huyền Trang, sinh viên trước học biết kinh Vệ đà, Áo nghĩa thư, Lý luận học tất tác phẩm Phật giáo Đại thừa Phật giáo thời kỳ đầu (Tiểu thừa) Phương pháp giảng dạy Nalanda giảng viên “lớn tuổi” giúp việc học hành cho sinh viên “trẻ tuổi” Bên cạnh phương pháp thảo luận, nên sinh viên thu thập phần lớn kiến thức thông qua việc lắng nghe buổi thảo luận mà diễn từ sáng sớm đến chiều tối Truyền thống “Năm loại kiến thức” bao gồm việc học tự vào thời đại Tất sinh viên bắt buộc học triết lý Đại thừa, tác phẩm mười tám phái (Tiểu thừa), Vệ đà sách khác; Kiến thức nghệ thuật/silaspathana vidya nhằm để phát huy việc giúp đỡ người khác, Nhân minh học/hetuvidya Ngữ pháp với Ngữ văn/sabdavidya để chiến thắng đối thủ việc tranh biện; Siêu hình học/adhyatmavidya để có kiến thức cho thân; ngồi học triết lý Samkhya, Nyaya Vaisesika thẩm sát tác phẩm tổng hợp văn chương kiến thức phổ thơng V CHƯƠNG TRÌNH HỌC TẠI NAVA NALANDA MAHAVIRA (NVV) Chương trình học Nava Nalanda Mahavira phong phú với nhiều khóa học đào tạo thạc sĩ tiến hành nghiên cứu theo tiêu chuẩn cao Phạm vi nghiên cứu ấn phẩm bao gồm văn học ngôn ngữ Pali, văn Phật giáo Sanskrit, Tạng ngữ, triết học Phật giáo, văn hóa, xã hội lịch sử tơn giáo nước Phật giáo Đông Nam Á chủ đề khác liên quan tới Phật giáo Nava Nalanda có thư viện chứa nhiều sách văn chương và triết học nhiều thứ tiếng như: Pàli, Sanskrit, Hindi, Tây Tạng, Trung Hoa, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức, Thái Lan, Miến Điện, Campuchia v.v Có thể nói thư viện với số lượng sách đồ sộ về cổ ngữ và Phật học lớn ở Ấn Độ Ngoài học giả và sinh viên người Ấn, Nava Nalanda cịn có học giả và sinh viên nhiều quốc gia và khu vực khác theo học như: Đức, Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc, Thái Lan, Miến Điện, Campuchia, Lào, Tây Tạng v.v… 106 CHƯƠNG TRÌNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI HK cho Phật giáo- Vua Bimbisara/ Tần- bà-sa-la, Vua Ajatsattu/ A-xà-thế, Vua Pasenadi/Ba-tưnặc, vua Udayan vị khác - Sự phát triển ban đầu đạo Phật Ấn Độ - Các giảng quan trọng Đức Phật - Các phái trường phái triết lý Bs-102: Ngơn ngữ văn học Pali: Giới thiệu ngôn ngữ Pali 1.1 Nguồn gốc quê hương Pali, đặc điểm Pali 1.2 Vị Pali ngôn ngữ Ấn-Aryan Giới thiệu ngữ pháp Pali: 2.1 Nguồn gốc phát triển ngữ pháp Pali 2.2 Sandhi, Karaka, Samasa, Kala, Dhatugana, Paccaya (căn Kaccayana Vyakarana-Tám biến thể-cách chia danh từ, danh xưng,v.v…) Các kỳ kết tập kinh điển Phật giáo: 3.1 Lịch sử kỳ kết tập kinh điển Phật giáo Ấn Độ 3.2 Lịch sử kỳ kết tập kinh điển Phật giáo nước Tổng quan Văn học Pali 4.1 Văn học Pali theo kinh điển 4.2 Văn học Pali kinh điển Vamsa BS-103: Ngôn ngữ Văn học Sanskrit Giới thiệu ngôn ngữ văn học Sanskrit 1.1 Nguồn gốc giới thiệu Sanskrit với ngôn ngữ văn học Căn Triết học Phật giáo Môn học nhằm để sinh viên quen với triết học Phật giáo, truyền thống nguyên bản, tập quán phát triển qua kỷ Môn học bắt đầu với giác ngộ lịch sử Đức Phật với lời dạy thời kỳ đầu ngài sáng kiến mà Đức Phật tự đề xuất để thể chế hóa tư tưởng ngài Mặc dù quỹ đạo lịch sử Phật giáo hệ thống triết lý tôn giáo đề cập mơn học này, nhấn mạnh trình bày học thuyết tảng tư tưởng Phật giáo Ngoài ra, trường phái đạo Phật lý tưởng thực, vị nhận thức học siêu hình học họ, phát triển trường phái lý luận học đạo Phật, suy thoái đạo Phật nơi sinh thành đóng góp Phật giáo cho triết học, văn hóa văn minh Ấn điểm khóa học Hơn vậy, hành trình đạo Phật đến với nước ngồi Ấn Độ Sri Lanka, Đơng Nam Á Trung Á đề cập, nhấn mạnh khác biệt mặt học CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 107 1.2 Thuật ngữ Sanskrit thuyết đạo Phật sinh đạo Phật Ấn học thuyết Sanskrit đạo Phật với thực hành nước Gia đình ngơn ngữ Ấn-Aryan 2.1 Vị trí Sanskrit đạo Phật gia đình ngơn ngữ Ấn-Aryan 2.2 Các giai đoạn phát triển văn học Sanskrit đạo Phật Giới thiệu văn Sankrit phái Sarvastivada/Nhất thiết hữu 3.1 Giới thiệu tổng quát Câu Xá Luận 3.2 Giới thiệu tổng quát Arthaviniscayasutra Giới thiệu Kinh Phương Đẳng 4.1 Giới thiệu tầm quan trọng Kinh Phương Đẳng kinh Bát Nhã Ba La mật 4.2 Giới thiệu tổng quát Kinh Pháp Hoa Kinh Bát Nhã Bát Thiên Tụng BS-104: Các tư tưởng Triết học đạo Phật: Giới thiệu Triết học Ấn Độ trước Đức Phật đời: 1.1 Các truyền thống sa môn Bà la môn (với tham chiếu đặc biệt đến Thuyết Linh hồn, Nghiệp, Tái sinh) 1.2 Sáu nhà tư tưởng đương đại vào thời gian Phật Giới thiệu tư tưởng Triết học Phật giáo thời kỳ ban đầu 2.1 Tứ diệu đế, bát chánh đạo (Giới, Định, Tuệ) Thập nhị nhân duyên 108 CHƯƠNG TRÌNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 2.2 Tam pháp ấn (Khổ, Vô Thường Vô Ngã), Tứ vô lượng tâm, Nghiệp Tái sinh Niết bàn Giới thiệu tư tưởng Triết học thời kỳ sau 3.1 Khái niệm Bồ Tát, Ba La Mật, Bồ đề tâm 3.2 Tánh không, Thức A-lạiDa, Phương tiện Thiện xảo Giới thiệu trường phái Triết học đạo Phật 4.1 Sự phát triển trường phái Triết học đạo Phật 4.2 Giới thiệu sơ lược phái Vaibhashik/Tỳ Bà Sa Sautrantika/Kinh Lượng Bộ, Yogacara/Du Già Sư/Duy Thức Tông Madhyamika/Trung Quán Tông HK Lịch sử Phật giáo Ấn Độ nước ngoài/BS201 Sự bảo hộ hoàng gia phổ biến đạo Phật 1.1 Sự hình thành Tăng đồn phổ biến ban đầu đạo Phật 1.2 Sự bảo hộ hoàng gia với đạo Phật-triều đại Maurya, Kusana, Gupta, Pala, Harsh Vardhan Sự phổ biến đạo Phật Ấn Độ 2.1 Sự phổ biến đạo Phật vùng Đông Bắc 2.2 Sự phổ biến đạo Phật Himanchala Pradesh, Kashmir, Ladakha Uttar Pradesh, Bihar, Odissa v.v Khảo cổ học Phật giáo: Bắt đầu với tổng quan nguồn kiện (văn bản, khắc chữ, nghệ thuật kiến trúc, khảo cổ học-dân tộc) cho việc nghiên cứu Phật giáo, khóa học giới thiệu Khảo cổ học Phật giáo hình thành ban đầu Nó đề cập cách mà Phật giáo nhìn nhận theo Khảo cổ học phát triển tiến trình chủ đề theo thời gian Nó cịn bao hàm vấn đề căng thẳng văn Khảo cổ học dựa mơ hình phân tích, tranh biện theo thời gian ngày sinh ngày nhập Niết bàn, tổng quan địa điểm gắn liền CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA Sự phổ biến đạo Phật Đông Nam Á 3.1 Lịch sử đạo Phật Sri Lanka/Tích Lan, Miến Điện Thái Lan 3.2 Lịch sử đạo Phật Lào, Campuchia Indonesia Sự phổ biến đạo Phật vùng Nam Á Đông Á 4.1 Lịch sử đạo Phật Mông Cổ, Tây Tạng Bhutan 4.2 Lịch sử đạo Phật Afghanistan, Trung Hoa, Hàn Quốc Nhật Bản Văn học Phật giáo: Các Bài đọc Tuyển Chọn I-BS202: 2.1 Tạng Luật: 2.1.1 Mahavagga/Đại phẩm: Chương trọng yếu 2.1.2 Cullavagga/Tiểu phẩm: Chương Tỳ khưu ni 2.2 Tạng Kinh 2.2.1: Trường kinh=kinh Sa môn 2.2.2: Trung kinh: Kinh Niệm xứ Kinh Phương Đẳng 3.1 Kinh Pháp Hoa: Phẩm Phương tiện 3.2 Kinh Phương Quảng Đại Trang Nghiêm: Chương Thơ Sanskrit 4.1 Phật Sở Hạnh Tán/Buddhacarita: Chương đầu 4.2 Tôn-già-lợi Nan-đà/Saundarnanda: Chương năm Di sản Phật giáo Magadha/Ma-kiệt-đà/BS-203 109 với đời Đức Phật, đồn hành hương Phật tích ban đầu, hệ thống thương mại, vấn đề bảo hộ nghiên cứu tháp thờ xá lợi v.v… Một số nội dung quan trọng là: Sự khởi đầu khám phá địa điểm Phật tích Khảo cổ học Các công cụ quan trọng Khảo cổ học Phật giáo- Khắc chữ, Hệ thống tiền xu, Nghệ thuật Kiến Trúc Các khám phá Khai quật khu phức hợp Lâm-tỳ-ni Catỳ-la-vệ Các địa điểm quan trọng-Bồ đề đạo tràng, Vườn Nai/Sarnath, Nalanda Xá lợi Phật tháp thờ xá lợi Hiểu kinh văn Phật giáo: Khóa học nhằm cho sinh viên làm quen với phân tích văn Phật giáo thuộc truyền thống đạo Phật khác nhau, giải thích nội dung văn tư tưởng, lý thuyết thực hành đạo Phật Khóa học giúp cho việc ‘hiểu’ văn Phật giáo cách định vị chúng giao thoa học thuyết hàng đầu vào thời điểm ủng hộ quan điểm tranh biện mâu thuẫn hệ thống tư tưởng Phật giáo thực hành truyền thống tôn giáo khác Ấn Độ 110 CHƯƠNG TRÌNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 3.1 Các nguồn Phật giáo vùng Magadha: 3.1.1: Các nguồn văn khảo cổ học Phật giáo vùng Magadha 3.1.2: Sự đóng góp Magadha với nghệ thuật kiến trúc Phật giáo 3.2 Các ghi chép du lịch Hành hương quan trọng: 3.2.1 Người hành hương người Trung Hoa: Ngài Pháp Hiển, Ngài Huyền Trang, Ngài Nghĩa Tịnh 3.2.2 Những người hành hương người Trung Hoa: Dharmaswamin, Tướng Cunningham, Broadly, Kitoo 3.3 Các Học viện Phật giáo Tu sĩ Magadha: 3.3.1 Các học viện Phật giáo tăng sĩ: Tu viện Trúc Lâm, Đại tu viện Nalanda, Đại tu viện Đại Bồ đề/Mahabodhi mahavihara 3.3.2 Các Học viện Phật giáo tu sĩ: Đại tu viện Oddantapuri, Đại tu viện Vikramsila Các đoàn hành hương Phật giáo cổ đại Magadha: 4.1.Các đoàn hành hương Phật giáo cổ đại Magadha 4.2 Nhận diện Phật tích - Aiyar, Dhurgaon, Jethian, Apsad, Parvati v.v… Sự khởi nguồn bành trướng trường phái triết học Phật giáo Khởi đầu phát triển hệ phái đạo Phật: Đạo Phật trải qua nhiều chuyển đổi dẫn đến kết hình thành hệ phái truyền thống khác Theo thời gian, hệ phái trải qua nhiều giải thích học thuyết, siêu hình học, thiền minh sát giá trị mang tính triết học Sự phát triển sau phân tán mặt địa lý tạo nên thay đổi tránh khỏi cách tiếp cận họ việc giảng dạy thực hành Khi công đồng tu sĩ phát triển chậm lại, tăng đoàn gia tăng phức tạp, tăng sĩ mở rộng chi tiết hóa luật nghi học thuyết, tạo nên phong cách văn phong mẻ, phát triển nhiều hình thức giới luật cuối phân chia thành số hệ phái khác Sự khác biệt địa lý, ngôn ngữ, bất đồng học thuyết, bảo hộ có chọn lựa, ảnh hưởng hệ phái Phật giáo, trung thành với đạo sư cụ thể, thiếu vắng cấu tổ chức thống chun mơn hóa nhiều nhóm tu sĩ khác mảng khác kinh sách Phật giáo thí dụ hiển nhiên yếu tố CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA HK 111 4.1 Vaibhasika/Tỳ Sa Sautrantik/Kinh Lượng 4.1.1 Giới thiệu chung phái Tỳ Sa Câu Xá luận 4.1.2 Câu Xá luận: Pratham Kosa Sthana/Chương 4.2 Vaibhasika/Tỳ Sa Sautrantik/Kinh Lượng bộ: 4.2.1 Giới thiệu chung phái Kinh Lượng Kinh Arthaviniscaya/Phân tích nghĩa góp phần tạo nên phân chia hệ phái Nội dung khóa học gồm: -Bảng phả hệ khởi nguồn hệ phái Phật giáo -Các hệ phái Phật giáo Theravada/Nguyên thủy -Các hệ phái Phật giáo Đại thừa -Văn học hệ phái Phật giáo, v.v… BS-301: Nghệ thuật Kiến trúc Phật giáo Sự khởi nguồn Phát triển nghệ thuật kiến trúc Phật giáo 1.1 Những khái niệm nghệ thuật kiến trúc Phật giáo 1.2 Sự phát triển hình thành kiến trúc tháp thờ xá lợi Phật, chùa tu viện (Chùa Bồ đề đạo tràng, Chùa Ajanta, Tháp Sanchi) Điêu khắc Phật giáo 2.1 Sự khởi nguồn phát triển hình ảnh Đức Phật 2.2 Điêu khắc Phật giáo: điêu khắc trang trí hình tượng-Gandhara, Mathuna, Sarnath, Nalanda, Amravati, Nagarjunakonda Các hang động Phật giáo 3.1 Các hang Ajanta (chủ đề tranh vẽ tường) Các địa điểm khảo cổ Phật giáo Truyền thống Nalanda đạo Phật: Đại tu viện Nalanda học viện độc đáo mà làm thay đổi hệ thống giáo dục tu sĩ đạo Phật thành truyền thống học tập có tính học giả/ un bác Sự trội thống trị hệ tư tưởng Sa mơn vùng Magadha chuyển hóa mơ hình giáo dục đạo đức xã hội Ấn Độ vài nghìn năm Khu vực đại diện cho tín ngưỡng tư tưởng tơn giáo giới Phật giáo, Kỳ Na giáo, Ajivika/phái số phận Bà la môn giáo Những giao tiếp thường xuyên trao đổi qua lại bắt đầu tranh biện thảo luận sau trở thành văn hóa Nalanda vĩ đại Sự đa dạng tín ngưỡng tơn giáo văn hóa làm gia tăng khái niệm hòa nhập tảng 112 CHƯƠNG TRÌNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 4.1 Bốn địa điểm khảo cổ học vĩ đại Phật giáo: Lâm-tỳni, Bồ đề đạo tràng, Vườn Nai Câu-thi-na 4.2 Bốn địa điểm vĩ đại khác (theo hoàng đế Asoka/ADục): Sravasti-Xá Vệ, Rajgir/ Vương Xá, Sankassa Vaishali/Tỳ-xá-li 2.BS-302: Văn học Phật giáo: Bài đọc tuyển chọn II 2.1 Tạng Kinh 2.1.1 Kinh Pháp Cú: Phẩm Đôi Phẩm Tâm 2.1.2 Kinh Tập: Kinh Dhaniya 2.2 Văn học A-tỳ-đàm: 2.2.1 Thắng Pháp Tập Yếu Luận: Tâm, Tâm Sở 2.2.2 Thắng Pháp Tập Yếu Luận: Sắc, Niết Bàn 2.3 Văn học Bát Nhã Ba La Mật 2.3.1 Bát Nhã Tâm Kinh 2.3.2 Bồ Tát Hạnh-Chương 2.4 Văn học Thánh nhân Ký sựBổn sanh 2.4.1 Ký vua Ashoka/A –Dục: Chương (Nidan) 2.4.2 Bổn sanh: Chuyện cọp BS-303: Các Thánh Tăng Phật giáo bật đóng góp họ Cuộc đời đóng góp Vị Thánh Tăng Phật giáo thời kỳ đầu(Theravada) 1.1 Cuộc đời đóng góp Ngài Sariputra/Xá-lợi-phất Moggallan/Mục Kiền Liên, Aniruddha/A-nậu-lâu-đà học giả vùng chuẩn bị mơi trường có tính kích thích tạo cảm hứng cho Tăng, ni, học giả phát triển niềm tin giá trị riêng họ Các hoạt động tạo nên tính đa dạng văn học, truyền thống tranh biện hệ thống phương pháp Nó làm phong phú cho truyền thống Phật giáo Bà môn giáo Một số điểm quan trọng cần thảo luận là: Phong cảnh linh thiêng Nalanda: Sự hình thành phát triển Sự lên “Văn hóa Nalanda”- Học viện, Giáo dục, Học giả truyền thống Sự bảo hộ, Sự phát triển tồn Nalanda truyền thống Tây Tạng Sự xuống dốc suy thoái truyền thống Tìm hiểu Mật tơng Ấn Độ giáo Phật giáo: Đạo Phật sau kỷ thứ mười chủ yếu Mật tơng Phật giáo Hình thức Phật giáo truyền bá đến Trung Á, Đơng Nam Á, thu hút nhiều hồng tộc, quốc vương áp dụng hình thức Phật giáo nước riêng họ Hiện người ta rộng rãi chấp nhận Mật tông Phật giáo trực tiếp xuất phát từ Mật tơng phái Saiva/thần Shiva Khóa CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 1.2 Cuộc đời đóng góp Ngài Mahakassapa/Ma-ha-cadiếp, Anand/A-nan, Upali/Upa-li Cuộc đời đóng góp vị Thánh Tăng Phật giáo thời kỳ đầu 2.1.Cuộc đời đóng góp ngài Buddhadatta ngài Buddhaghosa/Phật-Đà-Da-Xá 2.1 Cuộc đời đóng góp ngài Dhammapala ngài Aniruddha/ A-nậu-lâu-đà Cuộc đời đóng góp Thánh Tăng Phật giáo thời kỳ sau (Đại thừa) 3.1 Cuộc đời đóng góp ngài Asvaghosa/Mã Minh, Dignaga/Trần-Na, Dharmakirti/Pháp Xứng 3.2 Cuộc đời đóng góp ngài Nagarjuna/Long Thọ, Asanga/Vô Trước Vasubandhu/Thế Thân Cuộc đời đóng góp Thánh Tăng Phật giáo thời kỳ sau 4.1 Cuộc đời đóng góp ngài Santideva/Tịch Thiên, Santaraksita Kamalasila 4.2 Cuộc đời đóng góp ngài Kumarajiva/Cưu-Ma-LaThập, Bodhidharma/Bồ-đềđạt-ma Padmasambhava/ Liên Hoa Sanh BS-304: Thiền thực hành thiền Phật giáo Giới thiệu Thiền Phật giáo 113 học cung cấp tổng quát lịch sử phong trào Mật tông, khái niệm, thực hành, hành giả quan văn có sức ảnh hưởng Siêu hình học Phật giáo: Đạo Phật phát triển thành sắc thái khác siêu hình học vào thời điểm khác Do đó, tạo nên nhiều giải thích khác chân lý hay thật Nó xử lý việc hiểu chân lý tượng phong phú Nó giải thích tồn tại, hệ vật chúng sinh Nó đề nghị cách nên sống thực hành Về mặt này, nhà triết học Phật giáo đóng góp to lớn với quan điểm siêu hình học ngoạn mục Những quan điểm phát triển trình họ thẩm sát thực thật liên quan đến giới khách quan cho chủ thể Trong giai đoạn phát triển khác nhau, học giả đạo Phật bao hàm hiểu biết hợp lý, trực giác kinh nghiệm thiền định trình họ tìm hiểu Chân lý Việc hiểu chủ đề đạo Phật tạo tảng tiến bước cho sống đạo đức, tôn giáo, tinh thần triết học Với mục tiêu xem xét tất chủ đề trên, khóa học nhằm xử lý câu hỏi/thắc mắc siêu hình học cụ thể thực 114 CHƯƠNG TRÌNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI HK 1.1 Vai trò thực hành thiền truyền thống tôn giáo Ấn Độ 1.2 Samatha: thực hành/ trưởng dưỡng tầng thiền Jhanas-sắc vô sắc, yếu tố thiền, năm chướng ngại, việc kiểm soát hữu lậu cảnh giới tái sinh tầng thiền jhana Các thành phần Thiền Phật giáo 2.1 Những dẫn ban đầu: lựa chọn địa điểm, bạn đạo/ kalyamitta, tâm lý 2.2 Các đối tượng cho việc thiền tập Giai đoạn thiền Phật giáo 3.1 Vipassana-phương pháp Tứ Niệm xứ; nội tịnh/nội quán 3.2 Lokottarajhanas, bảy giai đoạn tịnh tâm Sự thích hợp Thiền định 4.1 Sự thích hợp Vipassana Tâm lý học Phép chữa bệnh tâm lý đại 4.2 Sự thích đáng Thiền Minh Sát Khoa học não đại Đọc kinh văn có hướng dẫn: Các đọc phù hợp theo chủ đề nghiên cứu sinh viên khảo sát văn học học kỳ để viết luận văn Các đọc số văn cụ thể làm cho sinh viên có khả hiểu phân tích theo phong cách biện luận Phương pháp tiếp cận chủ yếu với văn chọn lựa đào tạo sinh viên cách trình bày biện luận họ có tính cách học thuật Việc đọc mười văn có tầm học thuật loại thứ hai (sau gốc) định có tham khảo ý kiến sinh viên Hàng tuần học hai gặp riêng giảng viên hướng dẫn luận văn BS- 401: Các giai đoạn Phật giáo Ấn Độ Sự suy thoái tồn Phật giáo Ấn Độ 1.1 Sự tồn Phật giáo vùng Hy-mã-lạp-sơn Đông Bắc Ấn độ 10.Lý luận học Nhận thức học đạo Phật: Khóa học nâng cao cung cấp cho sinh viên tiếp cận với tảng lý luận học nhận thức học mà tồn triết lý tơn giáo đạo Phật dựa Khóa CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA Những nguyên nhân khác việc suy thoái đạo Phật Ấn Độ Sự hồi sinh Phật giáo Ấn Độ 2.1 Sự đóng góp nhiều tính cách khác (của Ấn Độ) việc hồi sinh đạo Phật: Angarika Dharmapala, James Princep, Rhys Davids, Hermann Oldenberg Sự hồi sinh đạo Phật Ấn Tiến sĩ B.R Ambedkar: tiểu sử tóm tắt, cách giải thích giáo lý đạo Phật tiến sĩ Phong trào tân-Phật giáo Ấn ngày nay: ảnh hưởng trị, đóng góp tổ chức Trailokya Bauddha Mahasangha Sahayak Gana Sự hồi sinh đạo Phật 4.1 Mối quan tâm ngày tăng Phật giáo Tây Tạng giới học giả diễn đàn hành giả: ảnh hưởng Đức Đạt Lai Lạt Ma ảnh hưởng vấn đề Tây Tạng Sự đóng góp Viện Phật học việc phục hưng đạo Phật: Tổ chức Đại Bồ đề Ấn Độ, Sở Khảo cổ học Ấn Độ, Nava Nalanda Mahavira, Đại học Trung tâm Môn học Tây Tạng (CUTS), C.I.B.S Leh, Ladakha, C.I.H.S Arunanchal Pradesh BS-402: Văn học đạo Phật: Bài đọc tuyển chọn III 115 học dành cho nghiên cứu chi tiết siêu cấu trúc đạo Phật, tơn giáo, siêu hình học, đạo đức học Phật giáo Yêu cầu tham gia tham gia khóa học này, sinh viên nắm học thuyết tiêu chuẩn lý luận học đạo Phật khởi xướng Khóa học nhấn mạnh tầm quan trọng nghiên cứu có tính lý luận nhận thức triết học nói chung vai trị lý luận học/nhân minh học nhận thức học nghiên cứu đạo Phật nói riêng Tổng quan nhằm vào lý luận học nhận thức học đạo Phật bối cảnh toàn cầu nhấn mạnh lý luận học chương quan trọng sách toàn cầu triết học 116 CHƯƠNG TRÌNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI Văn học Pali kinh điển 1.1 Giới thiệu cách hướng dẫn giải Tam Tạng Kinh Điển Petakopadesa/Kinh Tiểu Bộ-những điểm bất đồng 1.2 Milinda vấn đạo: Lakkhanapanno Văn học giải 2.1 Giới thiệu chung Thanh Tịnh Đạo 2.2 Thanh Tịnh Đạo: Chương (giới) Văn học Sanskrit 3.1 Giới thiệu chung kinh Thập địa Bồ Tát 3.2 Kinh Thập địa Bồ Tát: Chương đầu Văn học Sanskrit 4.1 Giới thiệu chung Mahavastu 4.2 Mahavastu: đọc có liên quan tuyển chọn BS-403 :Đạo đức học Phật giáo: Quan điểm đạo Phật hịa bình Bất bạo động 1.1 Quan điểm đạo Phật Không sát sanh/Ahimsa với tham chiếu đặc biệt quan điểm Bà-la-môn Kỳ na giáo So sánh với quan điểm Gandhi Bất bạo động Sự Thật (nỗ lực chân lý quan hệ phương tiện-cứu cánh) 1.2 Quan điểm đạo Phật Tứ vô lượng tâm Sự thực hành giới Phật giáo dành cho người cư sĩ CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 2.1 Quan điểm đạo đức phương pháp tiếp cận dành cho người cư sĩ với tham chiếu Kinh Thi Ca La Việt 2.2 Quan điểm đạo Phật bạo động, chiến tranh ăn chay trường Đạo đức học Phật giáo 3.1 Quan điểm đạo Phật quyền sống, phá thai, tự tử, chết nhẹ nhàng cho người bệnh nan y 3.2 Quan điểm đạo Phật bình đẳng giới tính, tình dục, kinh tế, mơi trường lối sống đại Tính nhân văn đạo Phật 4.1 Quan điểm đạo Phật quyền người 4.2 Quan điểm đạo Phật hoạt động trị BS-404: Đạo Phật nhập thế/ đương đại Định nghĩa đạo Phật nhập 1.1 Nguồn gốc phát triển đạo Phật nhập 1.2 Khía cạnh đạo Phật nhập tính ứng dụng Nhiều khía cạnh đạo Phật nhập 2.1 Đạo Phật nhập câu trả lời cho khía cạnh đau khổ: vấn đề sinh thái 2.2 Đạo Phật nhập phản hồi vấn đề giới tính giai cấp 117 118 CHƯƠNG TRÌNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI Những phong trào đạo Phật nhập 3.1 Các tác phẩm thiền sư Thích Nhất Hạnh chiến Việt Nam: nỗ lực liên tục ngày Sự đóng góp Nyanisara 3.2 Sự đóng góp Tỳ khưu Buddharakhita, S.N Goenka, Tỳ khưu Sanghsena, Tỳ khưu Dhammapriya Đạo Phật nhập thế: nhiều phong trào khác 4.1 Phong trào Sarvodaya Shramadana Tích Lan, phòng trào Sulabrakkhita, Palm, Phong trào Thiền Minh Sát Goenka 4.2 Quan điểm đạo Phật toàn cầu hóa, khủng hoảng kinh tế, nhân quyền, chết nhẹ nhàng cho bệnh nhân nan y, phá thai, tử hình, khủng bố, giải xung đột, thể bất đồng quan điểm, v.v… Qua nguồn liệu trên, nhận xét hai trường đại học mang tên Nalanda thành phần giảng viên tu sĩ theo đạo Hindu Với Nava Nalanda Mahavira chuyên sâu Phật học, Theravada có tu sĩ theo truyền thống Tây Tạng giảng dạy theo sinh viên Việt Nam học kiến thức Phật học giáo sư rộng ưu có trung tâm thiền minh sát Chi phí học khoảng 500 USD/năm, nằm mười sinh viên điểm cao lớp lại cấp học bổng gồm học phí phịng Hơn trường NNM có sở hạ tầng tốt ký túc xá nằm khuôn viên trường nên vài phút từ ký túc xá đến lớp học, cần chợ mua rau củ khoảng năm đến mười phút CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA 119 tới chỗ bán NNM nằm khu vực có thắng cảnh đẹp yên tĩnh, thích hợp cho tu sĩ nên hai phần ba sinh viên theo học trường Tăng ni sinh Đại học Nalanda, Rajgir mang danh trường quốc tế thời gian đầu thành lập có giáo sư danh tiếng châu Âu, Mỹ quyền quản trị lại giáo sư người Ấn đảm nhiệm từ trường đại học có giáo sư nước ngoài, toàn giáo sư giảng dạy người Ấn, theo đạo Hindu, đào tạo triết học, không chuyên Phật học nên mảng Phật học nói khơng trọng nhiều mà thiên Triết học Ấn, Tôn giáo so sánh Còn giáo sư tốt nghiệp từ Oxford, đào tạo có kiến thức sâu Phật giáo Đại thừa Kim Cương thừa cịn giảng dạy qua Skype mơn Tạng ngữ chưa biết có quay lại trường NU khơng Ngoài ra, Nalanda học ăn sở tạm thời, phòng học cách âm không tốt, dựng tạm thời vật liệu rẻ tiền, từ ký túc xá đến trường hai số đến chợ ba số di chuyển từ ký túc xá đến lớp xe hai mươi chỗ trường cung cấp, hàng ngày thời gian di chuyển chờ xe phải vài tiếng Trường Nalanda bắt đầu xây dựng sở hạ tầng nên có lẽ phải năm năm có phịng ốc cho việc giảng dạy lưu trú Do đó, việc mong muốn gây dựng lại Nalanda xưa có lẽ xa vời với NU thực tiễn thành phần giảng viên sinh viên giọt nước so với đại dương Nalanda cổ xưa Tuy vậy, so với trường đại học Ấn Độ khác NU có nhiều ưu học bổng, phịng ốc rộng rãi, đầu vào vấn, qui định rõ ràng sinh hoạt sinh viên nam nữ *** 120 CHƯƠNG TRÌNH PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI Tài liệu tham khảo Website Prospectus trường Nava Nalanda Mahavihara Website trường Nalanda University, www.nalandauniv.edu.in H.D Sankalia, Đại học Nalanda, Nxb Madras B.G Paul&Co, 1934 A.S.Altekar, Hệ thống giáo dục Ấn Độ cổ xưa, Nand Kishore & Bros., Nxb Giáo dục, ấn lần thứ hai, 1944 Sukumar Dutt, Những tu viện tăng sĩ Phật giáo Ấn Độ, Nxb Motilal Banarsidass, 1988