Giới thiệu Thiền trong Phật giáo.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA, NALANDA VÀ ĐẠI HỌC NALANDA, RAJGIR (Trang 31 - 32)

- Sự phát triển ban đầu của đạo Phật tại Ấn Độ.

1. Giới thiệu Thiền trong Phật giáo.

các vị Thánh Tăng Phật giáo thời kỳ đầu.

2.1.Cuộc đời và đóng góp của ngài Buddhadatta và ngài Bud- dhaghosa/Phật-Đà-Da-Xá. 2.1. Cuộc đời và đóng góp của ngài Dhammapala và ngài An- iruddha/ A-nậu-lâu-đà.

3. Cuộc đời và đóng góp của các Thánh Tăng Phật giáo thời các Thánh Tăng Phật giáo thời kỳ sau (Đại thừa).

3.1. Cuộc đời và đóng góp của ngài Asvaghosa/Mã Minh, ngài Asvaghosa/Mã Minh, Dignaga/Trần-Na, Dharma- kirti/Pháp Xứng.

3.2. Cuộc đời và đóng góp của ngài Nagarjuna/Long Thọ, ngài Nagarjuna/Long Thọ, Asanga/Vô Trước và Vasu- bandhu/Thế Thân.

4. Cuộc đời và đóng góp của các Thánh Tăng Phật giáo thời các Thánh Tăng Phật giáo thời kỳ sau.

4.1. Cuộc đời và đóng góp của ngài Santideva/Tịch Thiên, ngài Santideva/Tịch Thiên, Santaraksita và Kamalasila. 4.2. Cuộc đời và đóng góp của ngài Kumarajiva/Cưu-Ma-La- Thập, Bodhidharma/Bồ-đề- đạt-ma và Padmasambhava/ Liên Hoa Sanh

BS-304: Thiền và thực hành thiền trong Phật giáo

1. Giới thiệu Thiền trong Phật giáo. Phật giáo.

học cung cấp tổng quát lịch sử phong trào Mật tông, các khái niệm, thực hành, những hành giả quan trong nhất và các bản văn có sức ảnh hưởng nhất. 8. Siêu hình học Phật giáo: Đạo Phật phát triển thành các sắc thái khác nhau về siêu hình học vào những thời điểm khác nhau. Do đó, nó tạo nên nhiều giải thích khác nhau về chân lý hay sự thật. Nó xử lý việc hiểu chân lý trong chính nó và trong những hiện tượng phong phú của nó. Nó giải thích sự tồn tại, hệ quả của sự vật và chúng sinh. Nó cũng đề nghị cách chúng ta nên sống và thực hành. Về mặt này, các nhà triết học Phật giáo đã đóng góp to lớn với các quan điểm siêu hình học ngoạn mục. Những quan điểm này được phát triển trong quá trình họ thẩm sát về hiện thực và sự thật liên quan đến thế giới khách quan và cho chính chủ thể chính nó. Trong các giai đoạn phát triển khác nhau, các học giả đạo Phật đã bao hàm sự hiểu biết hợp lý, trực giác và kinh nghiệm thiền định trong quá trình họ tìm hiểu về Chân lý. Việc hiểu các chủ đề như thế trong đạo Phật tạo nền tảng tiến bước cho cuộc sống đạo đức, tôn giáo, tinh thần và triết học. Với mục tiêu xem xét các tất cả các chủ đề trên, khóa học nhằm xử lý các câu hỏi/thắc mắc về siêu hình học cụ thể đối với hiện thực.

1.1. Vai trò của thực hành thiền trong truyền thống tôn thiền trong truyền thống tôn giáo Ấn Độ.

1.2. Samatha: thực hành/trưởng dưỡng các tầng thiền trưởng dưỡng các tầng thiền Jhanas-sắc và vô sắc, các yếu tố thiền, năm chướng ngại, việc kiểm soát các hữu lậu và các cảnh giới tái sinh trong mỗi tầng thiền jhana.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ PHẬT HỌC CỦA ĐẠI HỌC NAVA NALANDA MAHAVIRA, NALANDA VÀ ĐẠI HỌC NALANDA, RAJGIR (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)