CHIA SẺ “LIỄU PHÀM TỨ HUẤN GIẢNG GIẢI - Chủ giảng: Lão pháp sư Tịnh Không

15 22 0
CHIA SẺ “LIỄU PHÀM TỨ HUẤN GIẢNG GIẢI - Chủ giảng: Lão pháp sư Tịnh Không

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHIA SẺ “LIỄU PHÀM TỨ HUẤN GIẢNG GIẢI - Chủ giảng: Lão pháp sư Tịnh Không - Giảng Thâm Quyến - Trung Quốc – ngày 16/04/2001 - Người chia sẻ: VƠ DANH CƯ SĨ Bài thứ 22 Kính chào bạn! Chúc bạn ngày an lạc! Hôm trước học Mục B: NỀN TẢNG CỦA VIỆC SỬA LỖI, phải phát loại tâm: Tâm hổ thẹn, Tâm kính sợ hơm học đến tâm thứ 3, Tâm dũng mãnh Trước vào mục “Phát tâm dũng mãnh”, hôm học nốt mục “Phải sám hối việc ác làm” phần phải phát tâm kính sợ Bây ơn tập hôm trước *** Mục B: NỀN TẢNG CỦA VIỆC SỬA LỖI Tiết 1: Muốn tránh họa trước phải sửa lỗi Tiết 2: Nền tảng sửa lỗi phải phát ba loại tâm Phải phát tâm hổ thẹn Phải phát tâm kính, sợ Thứ nhất: Với cha mẹ, thầy cơ, trưởng bối phải kính sợ Một là: Ngày người biết xấu hổ, biết kính sợ Hai là: Phải giáo dục dân chúng Thứ hai: Đối với quỷ thần phải kính sợ Một là: Thiên địa quỷ thần chắn có Hai là: Lỗi khơng biết, thiên địa quỷ thần biết Ba là: Khởi tâm động niệm mình, quỷ thần biết Thứ ba: Thái độ trước việc thiện, ác Một là: Ta làm thiện Nên giấu để tích âm đức Người khen ta phải khiêm tốn Người khen ta mức sao? - Sám hối với họ ta không - Nỗ lực làm để không phụ lời tán thán họ Hai là: Ta làm ác, cần hy vọng người biết ▪ Người trích tiêu nghiệp ▪ Có sửa, khơng có cảnh giác, thành tựu đức hạnh Ba là: Người làm ác, ta không để tâm Bây nghe Hòa thượng giảng tiếp hôm nhé: Chư vị đồng tu, xin chào người! Phía trước giảng đến “Cơ sở việc sửa lỗi”, nói đến [lỗi] phải biết hổ thẹn; phải phát tâm úy kính, khởi tâm động niệm, ngôn ngữ tạo tác, sợ thiên địa quỷ thần thấy biết mà phải sợ trích dư luận xã hội Hơm xem tiếp kinh văn phía sau: CHÁNH VĂN 84 “Bất thị dã, tức thượng tồn, di thiên chi ác, khả hối cải Cổ nhân hữu sanh tác ác, lâm tử hối ngộ, phát thiện tâm, toại đắc thiện chung giả Vị niệm mãnh lệ; Túc dĩ địch bách niên chi ác dã; Thí thiên niên u cốc Nhất đăng tài chiếu, tắc thiên niên chi ám câu trừ; Cố cửu cận, dĩ cải vi quý” (Nghĩa là: Tuy vậy, cần thở, tội ác hối sửa Người xưa có người đời làm ác, trước chết ăn năn lỗi lầm, phát niệm thiện, liền an ổn qua đời Cho nên người ta nói niệm dũng mãnh, đủ để gột tội ác trăm năm Thí hang tối ngàn năm, vừa thắp lên đuốc ngàn năm tối tăm liền biến Cho nên không cần biết tội lỗi nhiều ít, hay lâu mau, điều quan trọng phải biết hối cải) GIẢNG GIẢI Bốn là: Phải sám hối việc ác làm ❖ “Tuy vậy, cần cịn thở, tội ác hối sửa” (nguyên văn: “Bất thị dã, tức thượng tồn, di thiên chi ác, khả hối cải”) Đây y lí luận việc sửa đổi làm Con người cần thở tội nghiệp cực đại đời hối cải ❖ “Người xưa có người đời làm ác, trước chết ăn năn lỗi lầm, phát niệm thiện, liền an ổn qua đời” (nguyên văn: “Cổ nhân hữu sanh tác ác, lâm tử hối ngộ, phát thiện tâm, toại đắc thiện chung giả”): Đây đưa chứng để thuyết minh cho Những ví dụ thế, từ xưa đến nay, ngồi nước có nhiều, cần tỉ mỉ mà quan sát, bạn liền thấy Tại đời tạo tác tội nghiệp cực trọng, cần chân thành sám hối tội chướng liền tiêu trừ, đạo lí chỗ nào? Thực mà nói đạo lí q sâu q sâu, khơng phải phàm phu lí giải Phật kinh có nói: Khơng phàm phu khơng thể lí giải, mà Thánh giả Nhị thừa (là A La Hán, Bích Chi Phật), Quyền giáo Bồ tát khơng có cách lí giải Tại sao? Vì điều có liên quan đến nguồn gốc hư không pháp giới vũ trụ, khởi nguyên sinh mệnh, khởi nguồn chúng sanh, liên quan đến đại đạo lí Trong kinh Lăng Nghiêm, Phật giảng thấu triệt, rõ ràng, cho nên, người xưa Trung Quốc tán thán kinh Lăng Nghiêm “Khai trí huệ Lăng Nghiêm, thành Phật Pháp Hoa” Tơi tin tưởng hai câu nói này, nhiều đồng tu nghe nói qua Trong kinh Lăng Nghiêm nói minh bạch, Phật nói với “Hư không pháp giới, quốc độ chúng sanh bổn lai thể” [tức hư không pháp giới, tất chúng sanh thể chung mạng sống, nói chân tướng thật] Do vậy, tội ác cực đại, cần hồi đầu [thì tội chướng liền tiêu trừ], gọi “hồi đầu thị ngạn” (tức quay đầu bờ) Đây đạo lí Phía sau nói tiếp: ❖ “Cho nên người ta nói niệm dũng mãnh, đủ để gột tội ác trăm năm” (nguyên văn: “Vị niệm mãnh lệ, Túc dĩ địch bách niên chi ác dã”): ❖ “Mãnh lệ”, hai từ vô quan trọng Phía sau cử ví dụ nói với chúng ta: ❖ “Thí hang tối ngàn năm vừa thắp lên đuốc ngàn năm tối tăm liền biến mất” (nguyên văn: “Thí thiên niên u cốc, Nhất đăng tài chiếu, tắc thiên niên chi ám câu trừ”): Chúng ta ngày lúc du ngoạn gặp nhiều nham động, thạch nhũ động, “thiên niên u cốc” – [là hang tối ngàn năm], vừa thắp lên đèn ngàn năm tối tăm liền bị phá trừ ▪ Chỉ cần niệm giác, niệm chân trí tuệ sám hối Lỗi lầm bóng tối, cần đèn liền phá tan bóng tối Ngọn đèn tỉ dụ với trí huệ, với giác ngộ, chân chánh giác ngộ, khứ tạo tác lỗi lầm, cần niệm giác, niệm chân trí huệ tiền, lỗi lầm liền tiêu trừ ▪ Vì khơng thể giác? Vì mê lâu Tuy nhiên, niệm giác, niệm trí huệ vơ khó có được, vơ đáng quý Vì sao? Bởi mê đắm dục vọng tình chấp lâu rồi, từ vơ lượng kiếp mê muội dục vọng tình chấp Sinh mệnh vĩnh hằng, sinh mệnh ngắn tạm mà vĩnh Thân mạng ngắn ngủi, tinh thần trường cửu, nhà Phật nói, có Pháp thân huệ mạng, vĩnh Cho nên, vơ lượng kiếp sinh tử luân hồi, mê bổn tánh, mù quáng vô tri nên cho thân thể ta, mà tham đồ hưởng thụ ngũ dục lục trần, tạo tác vô lượng vô biên tội nghiệp, điều tạo thành việc không ý đời Chúng ta muốn gặp lành tránh dữ, trước tiên phải biết sửa sai Sửa sai, Liễu Phàm tiên sinh đem kinh nghiệm thân ơng, tỉ mỉ nói cho chúng ta, đặc biệt đề tỉnh chúng ta, cần thở, cần chịu sửa đổi, tội lỗi dù lớn tiêu trừ CHÁNH VĂN 85 “Đản trần vô thường, nhục thân dịch vẫn, tức bất chúc, dục cải vô hĩ” (Nghĩa là: Nhưng gian vô thường, thân thể dễ hoại Một thở khơng cịn nữa, muốn hối cải muộn) GIẢNG GIẢI ▪ Khi thở dứt khơng thể sám hối “Trần thế” gian Không thân vô thường, quốc độ vô thường Phật kinh “Bát giác”, đoạn đầu nói với chúng ta: “Thế gian vô thường, quốc độ nguy thúy” [nghĩa Thế gian vô thường, Cõi nước mong manh] Hai câu lời cảnh báo chân thật, gian vô thường, biến đổi sát na, thân thể dễ dàng Thân người khó mà dễ mất, khơng thở thân mạng đời kết thúc Đến lúc này, bạn có muốn cải đổi khơng có biện pháp nữa, “Dục cải vô hĩ” muốn hối cải muộn CHÁNH VĂN 86 “Minh tắc thiên bách niên đam phụ ác danh, hiếu tử từ tôn, bất tẩy dịch” (Nghĩa là: Trên dương mang tiếng xấu trăm ngàn năm, dù có hiếu, cháu thảo không cách rửa được) GIẢNG GIẢI - Về dương thế: tiếng xấu mang sửa Đây luận theo tục, bạn tạo tác ác nghiệp nặng, tiếng ác bạn truyền đến đời sau, người hậu nghe đến tên bạn liền sanh lòng chán ghét Giống lịch sử Trung Quốc, thông thường từ nghiên cứu nhỏ, xem thấy Tần Cối đời Tống: Đây người đời tạo tác ác nghiệp nặng nề, để lại tiếng xấu trăm ngàn năm, cháu ông ta dù có hiếu đến đâu không cách giúp ơng ta rửa tiếng xấu, ví dụ [Tần Cối (1090 - 1155), tên tự Hội Chi tể tướng thời Nam Tống lịch sử Trung Quốc, lãnh đạo phái chủ hòa chiến tranh Tống – Kim, bị hậu đánh giá gian thần, Hán gian Tần Cối hãm hại Nhạc Phi trung thần đất nước Ngày tượng Tần Cối vợ Vương Thị quỳ trước Nhạc Miếu Hàng Châu Hai tượng dùng để người Trung Quốc đến thăm miếu thờ Nhạc Phi đến phỉ nhổ vào mặt tội trạng hai vợ chồng Tần Cối] CHÁNH VĂN 87 “U tắc thiên bách kiếp trầm luân ngục báo, thánh hiền Phật Bồ tát, bất viên dẫn, ô đắc bất úy” (Nghĩa là: Dưới cõi âm, trăm ngàn kiếp bị đọa vào địa ngục, dù chư thánh hiền, chư Phật, Bồ Tát có lịng thương xót chẳng thể cứu Vậy không lo sợ được?) GIẢNG GIẢI - Dưới cõi âm: trăm ngàn kiếp đọa lạc, cứu Như không sợ! Thế gian lưu tiếng xấu, việc không vinh hạnh Người thường nói “Vinh dự sinh mạng thứ hai người”, [cho nên thấy] người xem trọng vinh dự thế, yếu tố thứ yếu mà nghiêm trọng báo đời sau Ác nghiệp tạo tác nhiều, tội thập ác ngũ nghịch, Phật kinh thời thời khắc khắc đề tỉnh chúng ta, tội nghiệp đọa địa ngục A Tỳ - Địa ngục vô đáng sợ Nói đến địa ngục, nơi vơ đáng sợ Phật “Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh” nói rõ ràng, tạo tác tội nghiệp cực trọng, cảm lấy báo nơi địa ngục Địa ngục từ đâu mà có? Năm xưa lúc tơi học Phật, lão cư sĩ Chu Kính Trụ kể cho câu chuyện, việc có thật: Nhạc phụ ơng tiên sinh Chương Thái Viêm, lúc Bắc Kinh, ơng có đoạn thời gian Đơng Nhạc Đại Đế mời làm phán quan Đây nói đến có quỷ thần, chân thật có! Đơng Nhạc Đại Đế Thái Sơn tỉnh Sơn Đông Trung Quốc, địa ngục quản hạt ơng có năm, sáu tỉnh, phạm vi quản hạt lớn Cát họa phước, sống chết người địa ngục ơng chưởng lí Địa vị Phán quan cao, tương đương với bí thư trưởng Đơng Nhạc Đại Đế mời Chương Thái Viêm đến đảm nhiệm cơng việc Tiên sinh Chương Thái Viêm nói, buổi tối quỷ tốt mang kiệu đến, lúc khơng có xe, mang kiệu đến mời ông ngồi lên kiệu, ông liền làm việc Ngày hôm sau, lúc tờ mờ sáng, ông xong việc, liền mang ông quay trở Ơng ngày đêm khơng nghỉ ngơi, ban ngày ông nhân gian làm việc, tối đến ông lại đến quỷ đạo làm việc Ông thường thường đem điều ông thấy nghe quỷ đạo kể lại cho số bạn bè Vua Diêm La so với Đơng Nhạc Đại Đế cịn cao bậc, có lần, ơng kể đến việc ơng hỏi Đơng Nhạc Đại Đế hình phạt địa ngục, có lọai gọi Pháo lạc, pháo lạc đốt cột đồng cháy đỏ, bắt tội nhân ơm lấy Chương Thái Viêm nói: - Hình phạt “Pháo lạc” q tàn nhẫn, hi vọng Đơng Nhạc Đại Đế phát lịng từ bi, đem hình phạt bỏ Đông Nhạc Đại Đế nghe xong câu nói này, gật gật đầu khơng nói Rồi ông bảo: - Ngài quan sát đã, đến hình trường xem xét trước Thế Đơng Nhạc Đại Đế liền phái hai tiểu quỷ đưa Chương Thái Viêm đến hình trường xem xét Ơng liền xem Sau đến nơi đó, tiểu quỷ liền nói với ơng, chúng nói: - Đây hình trường, mời ngài xem Ơng nhìn khơng thấy cả, đại ngộ, nguyên lai hình phạt địa ngục Diêm La vương thiết lập, ông ta đặt ra, nên cách bỏ Vậy hình phạt từ đâu mà có? Chính tội nghiệp bạn chiêu cảm mà biến Cũng giống người gặp phải ác mộng, tự làm tự chịu, hồn tịan người khác tạo bắt bạn phải chịu Ơng đại ngộ, sau ơng khơng đề xuất vấn đề Ơng hiểu đạo lí chân thật Phật nói kinh: Tất cảnh giới: cho dù cảnh giới hoan hỷ, hay cảnh giới thống khổ, không cảnh tự tâm biến Đây Phật kinh Hoa Nghiêm nói: “Nhất thiết pháp, tâm tưởng sanh” [tức tất pháp tâm sinh], bao gồm thiên thượng, địa ngục, “Duy tâm sở hiện, thức sở biến” “Tâm” chân tâm bạn, “thức” vọng tâm, y theo vọng tâm mà tạo tác thiện nghiệp, ác nghiệp Tâm bạn thiện lành, bạn làm việc thiện tự nhiên cảnh giới xuất chí thiện mỹ mãn Tâm ác, niệm ác, hành vi ác cảnh giới tự nhiên tai nạn Cho nên, thiên thượng tự tâm bạn biến ra, địa ngục tự tâm biến ra, hòan cảnh sống tự tâm biến Thế có người liền hỏi: - Tâm tơi biến cảnh giới vậy? Đây đích thực vấn đề then chốt Đây vấn đề lớn nhà Phật Nếu đem vấn đề giải quyết, câu có nghĩa vấn đề bạn giải được, gọi từ mà giải Vấn đề nói đến kinh Lăng Nghiêm, nên nói: “Khai trí huệ Lăng Nghiêm” Không sai! Ở đoạn đầu kinh Lăng Nghiêm, Thích Ca Mâu Ni Phật tơn giả A Nan thảo luận “chân tâm”, “vọng tâm”, tâm chỗ nào, tâm có hình dạng sao, tâm có tác dụng Kinh văn q dài, bao gồm 10 quyển, thảo luận vấn đề Cho nên thiền tơng nói rằng: “Nhược nhân thức đắc tâm, đại địa vô thốn thổ” “Nếu biết tâm, đại địa khơng cịn tấc đất” Ý nghĩa câu nói là: Một người chân chánh nhận thức “tâm” rõ ràng minh bạch, - xuất gian tất pháp bạn thông đạt không nghi ngại Đây thật [Vì người nhận biết tâm đại địa khơng cịn tấc đất? Tâm Chân Như bổn tánh, Đất Tướng Tâm ví vàng, đất ví đồ vật Nếu quý vị nhận biết vàng, đồ vàng, tồn thể vàng, tâm mục quý vị không cịn có đồ vật nữa, ý nghĩa chỗ Trích A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa - Phần 16 – tập 31 – Chủ giảng HT Tịnh Không] Cho nên, thiết pháp tâm tạo, thiết pháp thức sở biến Vì vậy, không lo sợ cảnh địa ngục tiền, chư Phật Bồ Tát đại từ đại bi, liệu cứu độ bạn hay khơng? Nếu bạn chấp mê, bất ngộ, Địa Tạng Vương Bồ tát dù có từ bi khơng cứu bạn - Chúng sanh dù địa ngục Phật Bồ Tát hết lòng cứu Phật Bồ Tát đích thực thường địa ngục để cứu giúp cho chúng sanh khổ nạn, đau họng nhọc lịng mà giáo hóa chúng Người tiếp nhận: o Nhất định phải giác ngộ, o Nhất định phải tin tưởng, o Có thể giải, hành, Như có hội li khỏi khổ báo địa ngục Sau tầng, tầng khơng ngừng đề thăng lên Cho nên ân đức Phật lớn nhất, siêu vượt cha mẹ Cha mẹ ta ân đức đời này, ân đức chư Phật Bồ Tát đời đời kiếp kiếp, vĩnh viễn xả ly Chúng ta tạo tác tội ác có nghiêm trọng hơn, ngài khơng bỏ rơi Điểm thực mà nói thật vĩ đại, điều nên hướng đến ngài học tập Lại xem kinh văn phía sau: CHÁNH VĂN 88 “Đệ tam, tu phát dũng tâm” (Nghĩa là: Thứ ba phát tâm dũng mãnh) GIẢNG GIẢI Phải phát tâm dũng mãnh Dũng mãnh tinh tiến, sửa sai làm Nói đến sửa sai, Liễu Phàm tiên sinh đề xuất ba tâm, ba tâm định phải ghi nhớ o Điều thứ tâm «tri sỉ» biết hổ thẹn, làm người hổ thẹn; o Thứ hai tâm kính úy; o Thứ ba tâm dũng mãnh Bạn có đủ ba tâm việc sửa sai khơng khó Ơng nói: CHÁNH VĂN 89 “Nhân bất cải quá, đa thị nhân tuần thoái súc” (Nghĩa là: Nhiều người không chịu sửa lỗi, đa số qua loa biết lỗi mà khơng sửa nên bị thoái chuyển) GIẢNG GIẢI Thứ nhất: Đa số thối chuyển QUA LOA, ĐẠI KHÁI, KHƠNG SỬA ❖ “Nhân tuần” qua loa đại khái Bất luận làm việc khơng nỗ lực, lỗi lầm bạn khó sửa ❖ “Thối súc” thối chuyển Đây lí người sửa sai, người muốn sửa lỗi mà sửa khơng được, chữ “Nhân tuần thoái súc” (là QUA LOA, ĐẠI KHÁI, nên bị THOÁI CHUYỂN) làm chướng ngại [Bạn lưu ý câu nhé, tồn đấy] CHÁNH VĂN 90 “Ngơ tu phấn nhiên chấn tác, bất dụng trì nghi, bất phiền đẳng đãi” (Nghĩa là: Chúng ta cần phải phấn chấn dụng công, không chờ đợi, không trù trừ, hồi nghi nữa) GIẢNG GIẢI Đây dáng vẻ tâm dũng mãnh Thứ hai: Cái gọi “dũng mãnh”? ▪ Không hồ nghi sửa Cần phải phấn chấn lên, tuyệt đối không hồ nghi, phải sửa sai Khơng nên nói rằng: “Lỗi lầm đợi đến ngày mai, đợi đến năm sau sửa” Vậy bạn khơng cách sửa sai Phải sửa ngay, không chần chừ CHÁNH VĂN 91 “Tiểu mang thứ nhục, tốc dịch, đại độc xà giảo chỉ, tốc trảm trừ, vô ti hào ngưng trệ, thử Phong Lơi chi vi ích dã” (Nghĩa là: Phạm lỗi lầm nhỏ bị gai đâm, phải nhể gai chỗ; Phạm lỗi lầm lớn bị rắn độc cắn ngón tay, phải chặt liền tức khắc, phải dứt khốt khơng chút chần chừ dự Làm có ích lợi quẻ Phong Lơi vậy) GIẢNG GIẢI ▪ Dứt khốt làm tức khắc, không chần chừ dự Lỗi nhỏ giống gai đâm vào thịt, phải nhanh chóng nhể gai Đây có kinh nghiệm Lỗi lớn ví bị rắn độc cắn vào ngón tay, phải đem ngón tay chặt đứt Nếu khơng chặt, nọc độc chạy vào tim, khiến người mạng Vào lúc đó, không dự, phải làm tức khắc, khơng tơ hào nghi ngại ❖ “Đây lợi ích tượng Phong Lôi” (nguyên văn “Phong Lôi chi vi ích dã”): “Phong Lơi” quẻ Kinh Dịch, lấy tượng đó, tượng mùa xuân gió thổi sấm rền, vạn vật sinh sơi, điều có ích lợi, “Phong Lơi ích” “Lợi ích tượng Phong Lơi”) [Cho nên] hình dung tướng trạng việc dũng mãnh sửa sai, đoạn dứt CHÁNH VĂN 92 “Cụ thị tam tâm, tắc hữu tư cải, xuân băng ngộ nhật, hà hoạn bất tiêu hồ” (Nghĩa là: Có đầy đủ ba tâm ấy, lỗi lầm cải sửa ngay, băng tuyết mùa xuân gặp mặt trời, há tội lỗi chẳng tiêu tan ư) GIẢNG GIẢI Sửa lỗi cần phải có đủ ba tâm trên, sau bạn sửa Hai câu sau tỉ dụ, thí băng mùa xuân, băng ngày xuân gặp phải ánh nắng mặt trời, mặt trời xuất băng liền tan chảy Đem băng tỉ dụ cho tội ác, lấy Thái dương cho tâm dũng mãnh; dũng mãnh sửa sai, lỗi lầm bạn liền tiêu trừ *** “Bài chia sẻ hôm tạm dừng - Xin cảm ơn Chúc bạn Khơng làm việc ác Mỗi năm bình an Siêng làm việc lành Hằng năm ý *** ... vật nữa, ý nghĩa chỗ Trích A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa - Phần 16 – tập 31 – Chủ giảng HT Tịnh Không] Cho nên, thiết pháp tâm tạo, thiết pháp thức sở biến Vì vậy, khơng thể khơng lo sợ cảnh địa... Phật Pháp Hoa” Tôi tin tưởng hai câu nói này, nhiều đồng tu nghe nói qua Trong kinh Lăng Nghiêm nói minh bạch, Phật nói với “Hư khơng pháp giới, quốc độ chúng sanh bổn lai thể” [tức hư không pháp. .. hiền, chư Phật, Bồ Tát có lịng thương xót chẳng thể cứu Vậy không lo sợ được?) GIẢNG GIẢI - Dưới cõi âm: trăm ngàn kiếp đọa lạc, cứu Như không sợ! Thế gian lưu tiếng xấu, việc khơng vinh hạnh Người

Ngày đăng: 30/10/2021, 00:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan