Phật Thuyết Đương Lai Biến Kinh Giảng Ký1 Chủ giảng: Lão pháp sư Tịnh Không

24 7 0
Phật Thuyết Đương Lai Biến Kinh  Giảng Ký1  Chủ giảng: Lão pháp sư Tịnh Không

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phật Thuyết Đương Lai Biến Kinh Giảng Ký1 Chủ giảng: Lão pháp sư Tịnh Không Năm 1992 liên xã Đại Giác, Cựu Kim Sơn, Hoa Kỳ Tâm Huệ ghi, Hàn Anh kiểm giảo Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Nguồn http://www.niemphat.net Chuyển sang ebook 19-6-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org -o0o Kinh kinh văn không dài, khế cơ, nói từ kinh nhỏ nhận từ ba ngàn năm trước đây, đức Phật sớm nhìn thấy tình trạng xã hội Kinh mang tựa đề “Phật thuyết Đương Lai Biến Kinh” Giải thích đơn giản,“Đương Lai” thời đại chúng ta, “Biến” nghĩa biến hóa, tức nói người biến hóa, giới biến hóa, Phật giáo bị biến hóa, sau bị biến hóa tốt hay xấu? Người tu hành nên thành tựu đạo nghiệp đây? Bản kinh giảng vào vấn đề thiết thân Bàn đến chuyện giới biến hóa, chừng hai mươi, ba mươi năm thật dội, khó thể nói thuyết “ngày giới tận cùng” Cơ Đốc Giáo xảy đến hay chưa? Bàn nhân tâm biến hóa, đại thông tin phát đạt, quan sát nhân tâm địa phương chẳng khó khăn Kinh dạy: “Y báo chuyển theo chánh báo” “Chánh báo” thân tâm người “Y báo” hoàn cảnh sanh hoạt Hoàn cảnh xã hội an hay nguy hoàn toàn phụ thuộc vào tâm người nhân hậu hay tệ bạc Từ cổ đến nay, có việc an hay nguy lịch sử làm chứng Xưa nay, nước, nước lấy việc quán sát nhân tâm để suy lường cát - hung, phước - họa; thế, coi trọng quan niệm luân thường, đạo lý Thế người đại chẳng màng đến quan niệm đạo đức nữa, mà lấy chuyện tranh danh đoạt lợi làm chủ, xã hội chẳng an định Lại xem Phật giáo, hai ngàn năm chẳng biến hóa lớn lao chi gìn giữ tiêu chuẩn, nguyên tắc Kể từ năm đề cao dân chủ tự gần đây, cường điệu tự ngôn luận, tự xuất bản, Phật giáo phải đương đầu với biến hóa chẳng thể dự liệu trước Nếu chẳng lắng lòng quán sát tư duy, khơng có cách đối diện với biến thiên xã hội thực, chẳng biết tu hành nào? Trong kinh này, đức Phật dạy cho [nên làm nào] -o0o Chánh kinh: Văn thị: thời, Phật Xá Vệ quốc, Kỳ Thọ, Cấp Cô Độc viên, đại tỳ-kheo chúng câu, tỳ-kheo ngũ bách cập chư Bồ Tát (Nghe này: thời, đức Phật nước Xá Vệ, vườn Kỳ Thọ Cấp Cơ Độc, đại tỳ-kheo nhóm họp, năm trăm tỳ-kheo Bồ Tát) “Văn thị” câu văn dùng giai đoạn đầu việc phiên dịch kinh văn, “như thị ngã văn” Trong đoạn Tự Phần này, có đủ sáu thứ thành tựu giống [các kinh khác] “Văn thị” Văn Thành Tựu “Như thị” Tín Thành Tựu “Nhất thời” Thời Thành Tựu “Phật” Chủ Thành Tựu “Xá Vệ quốc, Kỳ Thọ Cấp Cô Độc viên” Xứ Thành Tựu “Dữ đại tỳ-kheo chúng câu Tỳ-kheo ngũ bách cập chư Bồ Tát” Chúng Thành Tựu Địa điểm đức Phật giảng kinh kinh A Di Đà giống Trong lúc có thường tùy chúng Bồ Tát chúng diện Bởi thế, kinh không giảng riêng pháp Tiểu Thừa mà giảng tu hành cho pháp Đại Thừa lẫn Tiểu Thừa Chánh kinh: Nhĩ thời Thế Tôn cáo chư tỳ-kheo: - Đương lai chi thế, đương hữu tỳ-kheo, nhân hữu pháp bất tùng pháp hóa, linh pháp hủy diệt, bất đắc trường ích Hà vị vi nhất? Bất hộ cấm giới, bất thủ tâm, bất tu trí huệ, phóng dật kỳ ý, cầu thiện danh, bất thuận đạo giáo, bất khẳng cần mộ độ chi nghiệp Thị vi linh pháp hủy diệt (Lúc giờ, đức Thế Tôn bảo tỳ-kheo: - Trong đời tương lai, có tỳ-kheo nhân có pháp chẳng thuận theo pháp giáo hóa, khiến cho pháp bị hủy diệt, chẳng lợi ích lâu dài Thế pháp? Chẳng giữ cấm giới, chẳng thể giữ tâm, chẳng tu trí huệ, buông lung tâm ý, cầu tiếng tốt, chẳng thuận đạo giáo, chẳng chịu siêng năng, kính mộ nghiệp độ đời Đó khiến cho pháp bị hủy diệt) Đoạn kinh đoạn thứ phần Chánh Tơng Ý nghĩa tồn đoạn kinh lấy người thuyết pháp, nói loại dự ngơn Nói đơn giản, Phật bảo tỳ-kheo diện, tương lai có hạng tỳ-kheo chẳng tùy thuận giáo pháp Phật mà hoằng hóa, làm cho Phật pháp vào chỗ hủy diệt, khiến cho người y pháp tu học chẳng thể đạt lợi ích nơi Phật pháp Phật lại nêu lên sáu việc, việc đủ làm cho chánh pháp bị hủy diệt Thứ “chẳng giữ giới cấm”, tức hạng người coi thường Giới Luật, chẳng thể trì giới Trong kinh nói: “Thiền tâm Phật, Giáo ngơn ngữ Phật, Giới Luật hành trì Phật” Nếu vứt bỏ Giới Luật, Thiền Giáo thành chuyện bàn suông, Phật pháp chẳng thể tồn gian Nói đơn giản: Một quốc gia phải nhờ vào pháp trị để ổn định nhân tâm trì trật tự xã hội an tồn Giới Luật nhà Phật giống pháp luật quốc gia, Phật giáo dùng Giới Luật để uốn nắn thân tâm đệ tử Phật Giới Luật lại giống lễ tiết Khổng, Mạnh đề xướng Nho Giáo Lễ tiết bản, bỏ lễ tiết đánh bản, cịn bàn chi chuyện học đạo nữa! Giới giống Lễ, Học Phật mà bng bỏ bản, cịn bàn chi chuyện khai hoa kết quả? Vì nói Giới việc học Phật? Phật pháp Tiểu Thừa hay Đại Thừa, kiến lập sở ba Vô Lậu Học Giới - Định Huệ Có giữ Giới Định phát sanh, nhân Định mà khai Huệ Mục tiêu cuối việc học Phật khai trí huệ Trí huệ từ Định lực mà có, tâm bình đẳng mà có, có trì giới khiến cho tâm tịnh, bình đẳng Tinh thần Giới Luật tổ Ấn Quang dạy: “Đừng làm điều ác, làm điều thiện” Thiện hay ác niệm tâm; trừ phân biệt, vọng tưởng, chấp trước, tâm tịnh tự nhiên tiền Cõi lịng tịnh trí huệ mở rộng Đức Phật hoàn toàn việc mà xuất thế; Giới Luật mang tánh chất trọng yếu Thứ hai, “chẳng thể giữ tâm”: pháp tự tâm biến ra, tâm thiện vạn pháp thiện, tâm ác vạn pháp ác Xã hội nhìn tưởng tiến bộ, thật suy thoái nhiều Bởi lẽ, trước người sanh sống an cư lạc nghiệp, giới nơi động loạn, nguyên nhân người tâm chẳng hậu, chẳng màng đạo nghĩa, quan tâm đến lợi hại, phải có lợi cho thành bè bạn, kẻ bất lợi cho liền thành địch nhân Ai chẳng giữ lấy tâm lành, xã hội an ổn cho được? Bậc thánh nhân thời cổ Mạnh Tử nói: “Học vấn chi đạo vơ tha, cầu kỳ phóng tâm nhi dĩ hỹ” (đạo học vấn khơng có khác, cốt phóng tâm mà thơi!) Ý Ngài nói: Cái đạo cầu học cốt thâu hồi vọng tưởng tạp niệm, giống kinh Di Đà dạy “nhất tâm bất loạn” Thứ ba, “chẳng tu trí huệ”: Tương phản trí huệ ngu si Người ngu si chẳng biết ngu si, suốt ngày điên đảo loạn tưởng; chân - giả, tà chánh chẳng phân, thường coi tà pháp chánh pháp, tưởng chánh pháp tà pháp, đáng thương vô cùng! Có hai phương pháp tu trí huệ: Một Thiền Định (tham thiền); hai bên Giáo nói “đọc tụng kinh điển Đại Thừa” Đọc tụng kinh điển Đại Thừa phải hiểu lãnh hội được; không, rớt vào ngu si cũ Đọc kinh giống hệt Thiền Định, chuyên tu tâm tịnh Tụng kinh phải giống lấy đá đè cỏ, phải chữ phân minh, lúc tụng kinh chẳng suy lường lung tung ý nghĩa kinh văn Nếu vọng niệm có tiền, đừng quan tâm đến nó, tiếp tục đọc tụng, trừ khử vọng tưởng, chấp trước, chẳng nghiên cứu thảo luận, đợi trí huệ tiền, tự nhiên tánh quang minh hiển phát Thứ tư “buông lung tâm ý”: tức nhân nói “chạy theo lịng ham muốn tâm” Nói đơn giản vọng niệm Tham, Sân, Si, Mạn, Nghi khởi lên tác dụng tâm Thứ năm “chỉ cầu tiếng tốt”: tức người đời thường nói “nâng cao mức độ người khác biết đến tên mình” Tình hình Phật giáo có biến chuyển, thời có Phật giáo mang hình thức tơn giáo, Phật giáo mang tánh chất học thuật, Phật giáo tà giáo, Phật giáo mang hình thức truyền thống Trước mắt cịn phát loại Phật giáo phô trương hoa mỹ, quảng cáo ầm ĩ, có hoạt động bon chen thời đại, bày vẽ náo nhiệt, mười phần săn đón đại hóa, trọn chẳng có nội dung Phật giáo chân chánh Đây tượng đời loạn Thứ sáu “chẳng thuận đạo giáo, chẳng siêng năng, kính mộ nghiệp độ đời”: Câu tỳ-kheo hoằng pháp chẳng tuân lời Phật dạy dỗ mà tu hành, tu hành cửa miệng, thân hạnh chẳng tu “Siêng năng, kính mộ nghiệp độ đời” nghĩa người tu hành ngưỡng mộ Phật pháp, thực nghiệp tự lợi, lợi tha Thế người tu hành thời Mạt Pháp, đạo tâm tu hành chẳng kiên định, chẳng tin vào thiện mình, bỏ phế nghiệp tự độ hóa độ chúng sanh, đáng tiếc vô cùng, khiến cho Phật pháp thêm đọa lạc Dưới đoạn kinh văn thứ hai phần Chánh Tông Phật bảo hàng tỳ-kheo, cịn có hai kiện khiến cho Phật pháp bị hủy diệt Chánh kinh: Phật cáo tỳ-kheo: - Phục hữu nhị sự, linh pháp hủy diệt, hà vị vi nhị? Nhất, bất hộ cấm giới, bất nhiếp kỳ tâm, bất tu trí huệ, súc thê dưỡng tử, phóng tâm tứ ý, cổ tác trị sanh, dĩ cộng tương hoạt Nhị, bạn đảng tương trước, tắng phụng pháp giả, dục linh hãm đọa, cố vi ngôn nghĩa, vị chi du siểm, nội phạm ác hạnh, ngoại dương bạch Thị vi nhị sự, linh pháp hủy diệt (Phật bảo tỳ-kheo: - Lại có hai khiến pháp hủy diệt, hai? Một: chẳng giữ cấm giới, chẳng nhiếp tâm ý, chẳng tu trí huệ, chứa vợ ni con, buông lung tâm ý, buôn bán kiếm lợi để chung sống) Hai: đắm chấp bè đảng, ghét kẻ kính pháp, muốn cho kẻ bị hãm đọa, cố làm [ra vẻ] nói tốt lành, thật dua dối, siểm nịnh Trong phạm ác hạnh, giả vờ bạch Đấy hai khiến pháp hủy diệt) Thứ “chẳng giữ cấm giới, chẳng nhiếp tâm ý (chẳng thể giữ tâm), chẳng tu trí huệ”: Ở giải thích rồi, chẳng cần phải nhắc lại “Nuôi chứa vợ”: thời kỳ Mạt Pháp, người xuất gia nuôi dưỡng vợ Trước kia, thời kỳ Duy Tân đời Minh Trị Thiên Hồng Nhật Bản, chánh sách quốc gia, người xuất gia định phải lấy vợ sanh sau phép xuất gia Đến nay, ngoại trừ vị tăng khổ hạnh núi cao, người xuất gia đồng Nhật Bản đại đa số có gia đình “Phóng tâm tứ ý” (buông lung tâm ý) giống câu “phóng dật kỳ ý” [ở phần trên] “Bn bán kiếm lợi để chung sống”: người xuất gia thời tâm chẳng hướng đến đạo, sanh sống chẳng nhờ vào hai chúng gia cúng dường, bọn họ có cách kiếm lợi, hành vi chẳng pháp đó, tâm chẳng an trụ nơi đạo, nên chẳng thể tịnh Thứ hai “đắm chấp bè đảng”: người xuất gia chia phe, chia đảng, tạo tổ chức nhỏ, đoàn thể nhỏ, xích người, vật xung đột với quyền lợi “Ghét người kính pháp”: phàm tu hành chân chánh nghĩ cách xích họ, chẳng ủng hộ, tạo đủ chướng ngại “Cố làm vẻ nói tốt lành, thật dua dối, siểm nịnh”: Những kẻ nói lời tốt lành, chun mơn săn đón bợ đỡ người, ngồi miệng nói nghe hay Người chẳng hiểu rõ, tưởng câu tốt lành cả, rốt bị họ lừa dối, mắc hại Thiện tri thức chân chánh xử thế, đãi người, tiếp vật, thái độ hoàn toàn chẳng giống với bọn họ Phàm bậc thiện tri thức khuyên đời, lời nói “trung ngôn nghịch nhĩ” (lời thật chối tai), mà người đời thích nghe lời dối gạt, chẳng thích nghe khun nhủ “Trong phạm hạnh, ngồi giả vờ bạch”: Câu kinh ý nói có hạng người xuất gia làm vẻ đạo mạo nghiêm nghị, bề giả vờ pháp, trang nghiêm hệt Phật, Bồ Tát, cịn bên tư tưởng, kiến giải, hành vi, chí cịn người ngồi đời Hai điều nói hai yếu tố khiến cho Phật pháp hủy diệt Chánh kinh: Phật cáo chư tỳ-kheo: - Phục hữu tam linh pháp hủy diệt, hà vị vi tam? Nhất, ký bất hộ cấm giới, bất nhiếp tâm, bất tu trí huệ Nhị, tự độc văn tự, bất thức cú đậu, dĩ thượng trước hạ, dĩ hạ trước thượng, đầu vĩ điên đảo, bất giải liễu nghĩa chi sở quy, tự dĩ vi thị Tam, minh giả chi, bất tùng kỳ giáo, phản hoài sân hận, vị tương tật đố, thức nghĩa giả thiểu, đa bất biệt lý, hàm vân vi thị Thị vi tam sự, linh pháp hủy diệt (Phật bảo tỳ-kheo: - Lại có ba khiến pháp hủy diệt, ba? Một, chẳng giữ cấm giới chẳng thể nhiếp tâm, chẳng tu trí huệ Hai, tự đọc văn tự, chẳng biết chấm câu, đem đặt xuống dưới, lấy đặt lên trên, đầu đuôi điên đảo, chẳng thể hiểu nghĩa lý trọn vẹn đâu, tự cho Ba, người sáng suốt quở trách, chẳng tuân lời dạy, ngược lại sân hận, bảo [kẻ ấy] ghen ghét Người biết nghĩa ít, đa số chẳng phân biệt được, cho Đó ba khiến pháp hủy diệt) Đoạn kinh đoạn thứ ba phần Chánh Tơng Phật nói có ba việc khiến cho Phật pháp gian bị hủy diệt Thứ “đã chẳng giữ cấm giới chẳng thể nhiếp tâm, chẳng tu trí huệ”: phần giải thích, chẳng cần phải nhắc lại Thứ hai, “tự đọc văn tự, chẳng biết chấm câu, đem đặt xuống dưới, lấy đặt lên trên, đầu đuôi điên đảo, chẳng thể hiểu nghĩa lý trọn vẹn đâu, tự cho đúng”: Câu ý nói: Đối với học vấn gian, trình độ văn học chẳng giỏi, đem dấu chấm, dấu phẩy… văn chương sử dụng sai lầm, khiến câu cú chẳng thuận, tự phân đoạn để hiểu nghĩa, chẳng phù hợp với ý gốc nguyên văn Nói theo phương diện học Phật, kinh điển nhà Phật Tiểu Thừa hay Đại Thừa từ Chân Như Bản Tánh đức Phật mà phát huy, lưu xuất Dù so với cổ văn Trung Quốc, văn tự kinh Phật phiên dịch dễ đọc nhiều, nghĩa lý sâu thẳm tuyệt đối chẳng dễ thể hội Bởi thế, chúng sanh thời Mạt Pháp trí huệ cạn mỏng, dễ hiểu sai lệch nghĩa kinh, chẳng thể chấm câu, ngắt mạch phân minh, thường đọc sai câu văn, câu trước chẳng phù hợp câu sau, đầu đuôi điên đảo, chẳng thể hiểu rõ triệt để ý nghĩa kinh, tự cho đúng, lại dạy lầm người khác, hậu đáng lo ngại! Thứ ba “người sáng suốt quở trách, chẳng tuân lời dạy, ngược lại sân hận, bảo [kẻ ấy] ghen ghét Người biết nghĩa ít, đa số chẳng phân biệt được, cho Đó ba khiến pháp hủy diệt”: Trong thời kỳ Mạt Pháp, thành tựu đạo nghiệp hay khơng có hiểu đoạn kinh văn [hay không?] Đoạn kinh văn ý nói: Người minh tâm kiến tánh người tâm địa quang minh, trông thấy hành nhân lầm đường, hảo ý dạy cho, đối phương không nghe, chẳng thể tuân phục sửa đổi cho đúng, trái lại cịn ơm lịng ghen ghét, căm hận, chí cịn mưu toan hãm hại thiện tri thức Rất nhiều người chẳng biết nghĩa chân thật đức Như Lai nói, sai lầm chẳng thể phân biệt, thường lẫn lộn điên đảo thiện - ác Người ta nói hùa theo quần chúng, ngược ngạo thừa nhận sai lầm đúng, ủng hộ kẻ tri kiến bất chánh, lợt lạt, xa lìa thiện tri thức, kết tạo thành nghiệp nhân ba ác đạo Ba điều chưa làm cho Phật pháp bị đoạn diệt gian này, làm cho Phật giáo bị biến chất Trước đây, thầy Lý Bỉnh Nam có nói: “Phật pháp suy vi dần dần” Dưới nhìn người đại, lời nói khó tin tưởng hoàn toàn Bởi lẽ, thời khoa học phát đạt, ấn lốt nhanh chóng, in kinh Phật với số lượng lớn, chẳng dễ thất truyền, khác xa trước kia, sách khó tìm, có thù thắng Nay gần cá nhân tay có Đại Tạng Kinh, lại nói Phật pháp suy vi cho được? Đến đại ngộ: Nếu dùng tâm phàm phu giải thích kinh Phật kinh sách dù có nhiều hoàn toàn biến chất, nghĩa đem Chân Như Bổn Tánh Như Lai đổi thành ý thức phàm phu Nói cách khác, dùng tâm ý thức phàm phu hiểu cong quẹo ý nghĩa kinh Phật Bởi thế, Phật pháp bị tiêu mất, vấn đề nghiêm trọng vô Chánh kinh: Phật cáo chư tỳ-kheo: - Phục hữu tứ linh pháp hủy diệt, hà vị vi tứ? Nhất, tương lai tỳ-kheo dĩ xả gia nghiệp, không nhàn xứ, bất tu đạo nghiệp Nhị, hy du nhân gian, hội náo chi trung, hành lai đàm ngôn, cầu hảo ca-sa, ngũ sắc chi phục Tam, cao thính viễn thị, dĩ vi ỷ nhã, tự dĩ cao đức, vơ cập giả, dĩ tạp tối trí, tỷ nhật nguyện chi minh súc dã Tứ, bất nhiếp tam sự, bất hộ môn, hành phụ nữ gian, tuyên văn sức từ, đa ngôn ngẫu hợp, dĩ động nhân tâm, sử biến trược, thân hạnh hoang loạn, chánh pháp phế trì Thị vi tứ sự, linh pháp hủy diệt (Phật bảo tỳ-kheo: - Lại có bốn khiến pháp hủy diệt, bốn? Một, tương lai tỳ-kheo bỏ gia nghiệp, chỗ nhàn vắng chẳng tu đạo nghiệp Hai, ưa thích dạo chơi chỗ náo nhiệt nhân gian, qua lại trò chuyện, cầu ca-sa tốt, y phục năm màu Ba, nghe cao nhìn xa, cho khéo nhã, tự cho đức độ cao trọng, không được, tự đem trí tạp nhạp sánh ánh sáng mặt trời, mặt trăng Bốn, chẳng nhiếp ba sự, chẳng giữ mơn, xen lộn phụ nữ, nói lời bóng bẩy, hay nói ve vuốt đón ý để lấy lịng người, biến thành đục, thân hạnh hoang loạn, bỏ phế chánh pháp Đó bốn khiến pháp hủy diệt) Đoạn kinh nửa phê phán người xuất gia, thuộc đoạn thứ tư phần Chánh Tông Phật bảo tỳ-kheo: “Trong tương lai có bốn việc khiến cho Phật pháp hủy diệt” Thứ nhất, “trong tương lai tỳ-kheo bỏ gia nghiệp, chỗ nhàn vắng chẳng tu đạo nghiệp” Điều quan trọng “ở chỗ nhàn vắng” Câu nghĩa phải xa lìa thị, tìm vào núi hoang, chỗ khơng bóng người để tu hành, chẳng có nghĩa chơi khơng nhàn rỗi, mà ngày sống xã hội làm việc mưu sinh, xong việc “nhàn vắng” Người xuất gia bị cơng việc gia phiền nhiễu, phát tâm xuất gia, khơng phải muốn tìm nơi nhàn rỗi Xuất gia có công việc người xuất gia Bởi thế, người xuất gia phải dùng lúc nhàn rỗi để tu hành tập đạo Câu nói đơn giản có nghĩa là: “Trong tương lai, tỳ-kheo bỏ nghiệp kinh doanh kiếm sống đời gia xuất gia, chẳng tu đạo, chẳng tu hành, chẳng gánh vác gia nghiệp Như Lai, bỏ lỡ quang âm” Vì nói chẳng tu đạo nghiệp? Tơng giáo dục đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật nhằm làm cho nhận thức chân tướng nhân sanh vũ trụ “Vũ trụ” hoàn cảnh sanh sống chúng ta; “nhân sanh” Chúng ta tu hành tu đến tự giác ngộ, chân tu hành; ngược lại mê điên đảo Mục đích xuất gia tu hành học theo đức năng, giác đạo Phật, chẳng mê hoặc, điên đảo, thực hiểu chân tướng nhân sanh, vũ trụ Ai tự ngộ, ngộ Thật Tướng pháp, lục tiếp xúc cảnh giới sáu trần chẳng bị cảnh giới xoay chuyển, tâm địa tịnh, hướng đạo, tự nhiên gánh vác gia nghiệp Như Lai, làm công tác hoằng pháp lợi sanh Đấy đạo nghiệp người xuất gia nên tu, điều người xuất gia phải làm tu hành, hoàn toàn phế bỏ gian, đến chùa viện mong cầu nhàn hạ tịnh, bỏ uổng quang âm Thứ hai, “ưa thích dạo chơi chỗ náo nhiệt nhân gian, qua lại trò chuyện, cầu ca-sa tốt, y phục năm màu”: Đây tượng thứ năm “Phật giáo phô trương hoa mỹ” Phật giáo tại, hoàn toàn trái nghịch lời Phật răn dạy Như pháp hội giảng kinh, tâm bày vẽ hoa lệ, chưng dọn đạo tràng đẹp đẽ, chống lộn, khơng có chút khí phận tịnh trang nghiêm nào; chí rải hoa, ca xướng v.v hội trường thiết kế giống sân khấu trình diễn, bày kiểu chẳng tự nhiên, xem không giống Người xuất gia cầu ca-sa mỹ lệ Tác pháp khiến nhân tương lai chẳng cịn tơn kính người xuất gia Thứ ba, “nghe cao nhìn xa, cho khéo nhã, tự cho đức độ cao trọng, khơng được, tự đem trí tạp nhạp sánh ánh sáng mặt trời, mặt trăng” Đây nói ngạo mạn, tự ngạo nghễ, coi thường hết thảy, đem trí biện thơng sánh với trí huệ chân thật chư Phật, Bồ Tát, chí cho chư Phật, Bồ Tát không Có kẻ cịn nói q đáng: “Kinh điển chẳng thể nhờ cậy được”, khác họ thật thành tiên, thành Phật rồi; phải soạn kinh mới, cho kinh điển cũ đáng bị đào thải Đây làm cho pháp bị hủy diệt, mà đẩy nhanh tốc độ hủy diệt pháp Thứ tư, “chẳng nhiếp ba sự, chẳng giữ mơn, xen lộn phụ nữ, nói lời bóng bẩy, hay nói ve vuốt đón ý để lấy lịng người, biến thành đục, thân hạnh hoang loạn, bỏ phế chánh pháp Đấy bốn khiến pháp hủy diệt” “Chẳng nhiếp ba sự” chẳng giữ gìn ba nghiệp thân, ngữ, ý “Chẳng giữ gìn mơn” chẳng giữ gìn sáu Hai câu nói gộp lại ý “chẳng giữ Giới Luật” nói phần trên, chẳng giữ quy củ, chí đến lễ pháp gian chẳng đối hồi “Xen lộn phụ nữ, nói lời bóng bẩy, hay nói ve vuốt đón ý để lấy lịng người, biến thành đục, thân hạnh hoang loạn, bỏ phế chánh pháp”: Trong đoạn này, so câu chẳng dễ hiểu câu “đa ngơn ngẫu hợp” (hay nói ve vuốt đón ý) Kinh dịch vào thời Nam Bắc Triều, cách đời Hán không xa Đương thời, chữ “ngẫu” thuật ngữ phổ thơng, có nghĩa “hoa ngơn xảo ngữ đón trước ý người”, nghĩa nói khéo Khéo nói chẳng giống với “ái ngữ” Tứ Nhiếp Pháp nhà Phật; Tứ Nhiếp Pháp lấy trí huệ làm sở Nói cách khác, người xuất gia chẳng dạy người khác tu hành chánh pháp, trái lại, quyến dụ người hành tà đạo, chuyện tốt lành Tóm lại, đoạn kinh có nghĩa người xuất gia chẳng tuân thủ Giới Luật, quy củ; thời đại ngôn luận tự xuất bản, kiến giải, tư tưởng hỗn loạn thời, chẳng thể kiến lập Lục Hịa Kính, Tăng đồn chẳng hịa mục, đánh cơng giáo hóa chúng sanh, bình nhật thường xen tạp với phụ nữ chẳng chút kiêng dè, nói chẳng trung thực, chuộng văn từ hoa lệ, đón ý người nghe, chẳng hoằng dương chánh pháp Ngược lại làm việc hoang loạn thân tâm đó, trái nghịch pháp tịnh, vào chỗ hỗn độn, trược Nếu có bốn việc Phật pháp gian dù cịn giữ hình thức, chẳng cịn thực chất bị biến chất Chánh kinh: Phật cáo tỳ-kheo: - Phục hữu ngũ sự, linh pháp hủy diệt, hà vị vi ngũ? Nhất, hữu tỳ-kheo, bổn dĩ pháp cố, xuất gia tu đạo, phế thâm kinh giáo, thập nhị nhân duyên, tam thập thất phẩm, Phương Đẳng thâm diệu huyền hư trí huệ, trí độ vơ cực, thiện quyền phương tiện, khơng, vơ tướng nguyện, chí hóa chi tiết Nhị, phản tập tạp cú thiển mạt tiểu kinh, tục hạnh cố, vương giả kinh điển loạn đạo chi nguyên, háo giảng thử nghiệp, dị giải sự, thú đắc nhân tâm, linh kỳ hoan hỷ, nhân trí danh văn Tam, tân văn pháp nhân, thiển giải chi sĩ, ý dụng diệu quyết, thâm đạt chi sĩ, bất dụng vi giai Tứ, thiên long quỷ thần bất dĩ vi hỷ, tâm hồi ấp thích, phát tư ngơn: “Đại pháp dục diệt, cố sử kỳ nhiên, xả diệu pháp hóa, phản tuyên tạp cú” Chư thiên lưu lệ, tốc thệ nhi khứ Ngũ, thị chánh pháp sảo sảo kiến xả, vô tinh tu giả Thị vi ngũ sự, linh pháp hủy diệt (Phật bảo tỳ-kheo: - Lại có năm khiến pháp hủy diệt Những năm? Một, có tỳ-kheo vốn pháp nên xuất gia tu đạo, bỏ kinh giáo sâu, Thập Nhị Nhân Duyên, Ba Mươi Bảy Phẩm, trí huệ huyền hư thâm diệu Phương Đẳng, trí độ vơ cực, thiện quyền phương tiện, không, vô tướng nguyện, đến lễ tiết giáo hóa Hai, trái lại tu tập kinh nhỏ nhoi, nhánh lá, nông cạn, câu tạp nhạp, hạnh tục, nên để kinh điển hàng Vương Giả làm loạn nguồn đạo, thích giảng nghiệp, việc đời dễ hiểu cốt lấy lịng người khiến họ hoan hỷ, nhân có danh văn Ba, người nghe pháp, kẻ hiểu biết kém, tưởng bí mầu nhiệm, bậc thơng đạt sâu xa chẳng cho hay Bốn, trời, rồng, quỷ thần chẳng coi vui, lịng buồn bực, miệng nói này: “Đại pháp diệt nên thế, bỏ việc giáo hóa diệu pháp, trái lại tuyên nói câu tạp nhạp” Chư thiên đẫm nước mắt, nhanh chóng bỏ Năm, pháp thấy bị bỏ phế, khơng người tinh rịng tu tập Đó năm khiến pháp hủy diệt) Đây đoạn cuối phần Chánh Tông Phật bảo tỳ-kheo lại có năm khiến pháp bị hủy diệt Thứ nhất, “hoặc có tỳ-kheo vốn pháp nên xuất gia tu đạo, bỏ kinh giáo sâu, Thập Nhị Nhân Duyên, Ba Mươi Bảy Phẩm, trí huệ huyền hư thâm diệu Phương Đẳng, trí độ vơ cực, thiện quyền phương tiện, không, vô tướng nguyện, đến lễ tiết giáo hóa” Đoạn ý nói có tỳ- kheo phát tâm chân chánh xuất gia, khó có vơ cùng, bọn họ vứt bỏ kinh điển sâu rộng chẳng học, xem văn tự thô thiển, Phật Học Khái Luận, Phật Học Nhập Môn… người thời biên soạn, xem thích học văn Bạch Thoại, cịn kinh điển nguyên văn xem chẳng hiểu chẳng chịu tích cực thâm nhập, tìm hiểu Ngược lại, Thập Nhị Nhân Duyên, Ba Mươi Bảy Đạo Phẩm, kinh điển Phương Đẳng v.v… pháp điển trí huệ cao sâu, thiện xảo bậc, thiện quyền phương tiện, họ chẳng thèm nghiên cứu kỹ, chẳng phát nguyện học tập, để thành người xuất gia thật thông đạt Phật pháp Thứ hai, “trái lại tu tập kinh nhỏ nhoi, nhánh ngọn, nông cạn, câu tạp nhạp, hạnh tục, nên để kinh điển hàng vương giả làm loạn nguồn đạo, thích giảng nghiệp, việc đời dễ hiểu đó, cốt lấy lịng người khiến họ hoan hỷ, nhân có danh văn” Câu ý nói người xuất gia chẳng học kinh giáo, hồn tồn dùng văn chương, tạp chí, báo chí v.v… người làm tài liệu giảng dạy Ở đây, chữ “vương giả” chẳng nhân vương mà Ma Vương Ma Vương muốn phá hoại Phật pháp, nhân vương dạy người tu Thập Thiện, trì xã hội an tồn Văn chương người soạn phá hoại Phật pháp, nhằm mục đích cầu danh văn, lợi dưỡng, chẳng nhằm hoằng pháp lợi sanh Bởi thế, nội dung toàn bàn nói chuyện gian, cốt vừa lịng người, ve vuốt đại chúng để u thích, khơng gây tạo nghiệp nhân ba ác đạo, sánh với nghĩa thú chân thật kinh Phật cho được? Thứ ba, “người nghe pháp, kẻ hiểu biết kém, tưởng bí mầu nhiệm, bậc thơng đạt sâu xa chẳng cho hay” Có người theo đuổi nghiệp giáo dục, trình độ giáo dục mức cao đẳng, văn chương chủ yếu dùng câu dễ hiểu, nông cạn, rõ ràng; người thời xem đến văn chương trước tác lãnh hội Nhưng ngơn luận, văn tự tác dụng tâm ý thức, chuyên vận dụng khéo léo chuyện nhân - ngã, thị - phi cốt người đọc khoái ý, so với kinh Phật khác biệt trời vực Hễ đọc nhiều truyền thuyết văn tự chẳng chánh đáng, thêm dễ mê hoặc, điên đảo Nếu đọc tụng kinh điển Đại Thừa, hỗ trợ khai ngộ Tuy vậy, kinh điển thâm áo khó hiểu, đọc thục tự nhiên chứng nhập cảnh giới Như thường nói: “Kinh thư bất yếm bách hồi độc” (kinh sách chẳng ngại đọc lại trăm lần), đọc kinh tu Tam Học Giới - Định - Huệ, trừ khử chấp trước, phân biệt, vọng tưởng Hễ bậc thông đạt hiểu sâu sa đạo lý này, đương nhiên sách tạp nhạp, văn chương thiển cận, họ chẳng xem hay Thứ tư, “trời, rồng, quỷ thần chẳng coi vui, lịng buồn bực, miệng nói này: “Đại pháp diệt nên thế, bỏ việc giáo hóa diệu pháp, trái lại tuyên nói câu tạp nhạp” Chư thiên đẫm nước mắt, nhanh chóng bỏ đi” Các vị trời, rồng hộ pháp quỷ thần, Bồ Tát v.v…đều giống đức Phật Thích Ca Mâu Ni, trơng thấy tượng này, vô đau khổ, ứa nước mắt, chẳng không than thở Tà tri tà kiến nhiễu loạn tịnh nhân, nhiễu loạn gian, hủy diệt Phật pháp Thánh nhân có nói: “Quốc chi tương vong, tất xuất yêu nghiệt” (nước nhà mất, yêu nghiệt hiện); Phật pháp diệt vậy, tà tri tà kiến, yêu ma quỷ quái định xuất nhiễu loạn gian, hủy diệt Phật pháp Nếu kẻ hộ pháp nơi cửa Phật, chẳng thể đại lực hộ trì hoằng dương chánh pháp; trái lại vứt bỏ nghiệp hoằng pháp giáo hóa chúng sanh, tán đồng ngơn luận, tạp chí thơ thiển ấy, khiến chánh pháp diệt vong nhanh hơn, khiến cho thiên long hộ pháp đẫm nước mắt rời bỏ Thứ năm, “do pháp thấy bị bỏ phế, không người tinh ròng tu tập” Do chẳng biết thị - phi, thiện - ác, tà - chánh, điên đảo lầm loạn tượng khuếch tán toàn giới, sai lâu ngày chất chứa, đại chúng coi đúng, khơng cách nhận biết Phật pháp chân chánh, khó kiếm người thật tinh ròng tu tập Đoạn kinh văn vô trọng yếu, phần Phật dạy nhận thức hoàn cảnh, phần Phật dạy tỳ-kheo nên tu hành chẳng phạm lỗi khiến chúng sanh bị lầm lạc Nếu nghe theo lời Phật dạy dỗ, thật sửa đổi lỗi lầm trước kia, gọi “tu trì” Biết lỗi liền sửa biểu trí huệ nhà Phật Giờ nghe lời Phật răn dạy, lời tổng kết cho phần Chánh Tông Chánh kinh: Phật cáo tỳ-kheo: - Ngô diệt độ hậu, hữu thử tà thập ngũ chi loại, linh pháp hủy diệt, hà thống tai (Phật bảo tỳ-kheo: - Sau ta diệt độ, có mười lăm loại tà khiến pháp bị hủy diệt, đáng đau buồn thay!) Phần trên, Phật nói pháp, hai pháp, ba pháp, bốn pháp, năm pháp, tổng cộng nêu lên mười lăm tà tỳ-kheo mắc phải thời Mạt Pháp, tượng đời loạn Thế nhưng, thật việc chẳng pháp nhiều, chẳng thể kể trọn, há có vừa nói ư! Trong tương lai, tà pháp xuất gian định dẫn Phật pháp vào đường hủy diệt Bởi thế, Phật nói đến đây, đau lịng vơ cùng, cảm thán Giờ đây, đức Phật lại nói tiếp: Chánh kinh: Nhược hữu tỳ-kheo dục đế học đạo, khí quyên ỷ sức, bất cầu danh văn, chất phác thủ chân, tuyên truyền chánh pháp (Nếu có tỳ-kheo chân thật muốn học đạo, vứt bỏ thứ trang sức choáng lộn, chẳng cầu danh văn, chất phác, giữ lòng chân thành, tuyên truyền chánh pháp) “Đế” nghĩa chân thật Ở đức Phật răn dạy chúng ta: Nếu vị muốn đạt thành tựu đường tu học Phật đạo, phải ý nguyên tắc sau đây: Thứ nhất, “hãy vứt bỏ thứ trang sức chống lộn” (khí qun ỷ sức) Ỷ nghĩa mỹ lệ, Sức trang sức Phật khuyến cáo tỳ-kheo nên từ bỏ hưởng thụ vật chất Bởi lẽ, người tìm tịi hoa lệ, sanh hoạt xa xỉ, chẳng hạn đạo tràng phải xây dựng cho giàu có, hoa lệ, đường bệ, y phục màu sắc phải diêm dúa, choáng lộn, lúc giảng kinh thuyết pháp phải có lễ đài, lễ đài bày biện rực rỡ, diêm dúa sân khấu Đấy điều trái nghịch đạo giác, điều người tu hành nên có Thứ hai, “chẳng cầu danh văn”: Chữ “danh văn” bao gồm ngũ dục lục trần, thất tình ngũ dục, nguyên chướng đạo, người tu đạo phải từ bỏ cho thiệt sạch, để nhiễm trước đạo tâm khỏi bị hao mòn Thứ ba, “chất phác, giữ lòng chân thành”: Đây thái độ cần phải có Phần có nói đến đạo lý “chúng ta tu hành chuộng thực chất khơng chuộng hình thức” “Chất phác” nghĩa đơn giản, thô phác “Thủ chân” chân tâm thành ý, nghĩa người học Phật từ sống đạo tràng giản dị, đơn sơ hay, thực hành kiểu Phật chạy theo thói đời, phải chân thật niệm Phật tu tập, giữ gìn tâm tịnh, chẳng cần phải tiếp xúc với phiền não Có câu nói hay: “Tri đa thời thị phi đa” (càng biết nhiều việc, thị phi nhiều), việc chẳng liên quan đến tiếp xúc, học Phật đơn hay Có tu học tinh thần “chất phác, thủ chân”, thái độ tu hành cần nên có Thứ tư, “tuyên truyền chánh pháp”: Các tỳ-kheo giảng kinh giới thiệu Phật pháp cho đại chúng, định phải vào kinh điển, kinh Phật chánh “Chánh kinh” cịn gọi Chánh Pháp Nói mức cao hơn, gọi “tuyên dương chánh kinh” cần phải dựa vào yếu tốt thời gian, địa phương mà định Chẳng hạn chùa Đại Giác Cựu Kim Sơn, có thời gian chừng hai giờ, vậy, chọn Đại Tạng Kinh Phật Thuyết Thanh Tịnh Tâm Kinh Lại có lần, có thời gian chừng sáu tiếng đồng hồ, chọn kinh kinh nhỏ Một phương thức khác chọn lấy phẩm Đại Kinh, trích lấy đoạn, chọn câu kinh, xem thời gian mà định Đương nhiên kinh điển phải có quan hệ mật thiết vấn đề sanh hoạt, tu trì tu dưỡng thường nhật Chánh kinh: Phật chi nhã điển, thâm pháp chi hóa, bất dụng đa ngơn, án bổn thuyết kinh, bất xả chánh cú, hy ngôn lũ trúng, bất thất Phật ý (Giảng giải kinh điển hay đẹp giáo pháp sâu xa Phật, có nhiều lời, theo kinh nói, đừng bỏ chánh cú, lời trúng nhiều, chẳng ý Phật) Trong đoạn khai thị này, đức Phật dạy lúc tuyên dương Phật pháp, cần phải có thái độ Kinh Kim Cang nói: “Phật bậc Chân Ngữ, bậc Thật Ngữ, bậc Như Ngữ, bậc Bất Cuống Ngữ, bậc Bất Dị Ngữ” Phật dạy lúc người khác giảng giải Phật lý sâu nhiệm, “chớ có nhiều lời, vào kinh nói”: chẳng cần thêm nhành, thêm lá, chân thật dựa vào kinh điển nói tốt rồi, tự nhiên chẳng bị lầm lạc Sợ tự tùy tiện phát huy nghĩa luận, lầm lạc trăm bề Đặc biệt kẻ sơ học, chọn lựa kinh điển, tối trọng yếu phải ý đến trình độ hiểu biết Nếu đọc chẳng hiểu kinh điển, giảng giải cho người khác dễ mắc sai lầm Đồng thời, giảng kinh cần phải “khế lý, khế cơ” Thật hiểu rõ nghĩa kinh gọi “khế lý”, thuận theo nhu cầu chúng sanh mà giảng gọi “khế cơ” hịng làm cho chúng sanh đạt lợi ích chân thật Bởi nói: Khi chúng tơi chọn kinh nào, hay đoạn kinh văn, toàn theo ý Phật mà nói, thật bổn phận chúng tơi nói cho kinh điển trở thành hoạt bát sinh động, thêm vào cơng phu tu học thể nghiệm sanh hoạt thường nhật, khiến cho chúng sanh thật hiểu rõ tinh thần Phật pháp Nói cách khác, tự làm đạt lợi ích chân thật nơi lời dạy dỗ Phật Đà, đem điều tâm đắc, trình nghiên cứu thưa trình chi tiết đại chúng kể viên mãn “Đừng bỏ chánh cú, lời trúng nhiều, chẳng ý Phật”: Câu ý nói người tu hành có thành tựu, y chiếu bổn ý kinh Phật để giảng giải, mà cịn đốn nhận thính chúng, nói điều tâm Phật muốn nói chưa nói, khiến cho chúng sanh hiểu rõ ý Phật, điều đơn giản chi! Chẳng hạn Di Đà Kinh Yếu Giải đại sư Ngẫu Ích đời Thanh thuyết minh cụ thể cho “đừng bỏ chánh cú, lời trúng nhiều, chẳng ý Phật” Trong Di Đà Kinh Yếu Giải, đại sư Ngẫu Ích giải thích chữ “phát Bồ Đề tâm” tự xưa đến chưa có xiển phát hay Hết thảy kinh luận giải câu “phát Bồ Đề tâm” khác với cách thuyết pháp đại sư Ngẫu Ích Những giải cổ đức chưa có xem hiểu ý nghĩa, đến đại sư Ngẫu Ích vừa giải câu này, đại ngộ Ngài nói: “Nếu tâm phát nguyện cầu sanh Tây Phương Tịnh Độ, tâm Vơ Thượng Bồ Đề” Đại sư cịn nói: “Thích Ca Mâu Ni Phật niệm A Di Đà Phật mà thành Phật”, thật câu trước chưa có Nếu suy tưởng kỹ càng, khơng sai chút nào, viên diệu vơ Lại cịn có vị cao tăng đời Đường, nói lời “hy ngơn” (lời có) nói kinh Vô Lượng Thọ chân thật chân thật, viên mãn viên mãn, đốn pháp đốn, nói Hoa Nghiêm, Pháp Hoa dẫn đường cho kinh Vô Lượng Thọ, kinh Hoa Nghiêm, Pháp Hoa Tự Phần, kinh Vô Lượng Thọ Chánh Tông Phần, lời khuyến dụ khéo léo, chẳng sai chân nghĩa Phật Đại sư Liên Trì đời Minh nói kinh Vơ Lượng Thọ kinh A Di Đà kinh, Ngài gọi Đại Bổn Tiểu Bổn, kinh Vô Lượng Thọ tức kinh A Di Đà Đại Bổn, kinh A Di Đà kinh Vô Lượng Thọ Tiểu Bổn; kinh văn dài ngắn sai khác, nội dung hoàn toàn chẳng sai biệt Cư sĩ Bành Tế Thanh triều Thanh nói hy ngơn, ơng nói: “Vơ Lượng Thọ kinh Trung Bổn Hoa Nghiêm (kinh Hoa Nghiêm tám mươi Đại Bổn Hoa Nghiêm, kinh A Di Đà Tiểu Bổn Hoa Nghiêm), lẽ, cuối kinh Hoa Nghiêm mười đại nguyện vương dẫn quay Cực Lạc kể viên mãn” Ba kinh hoàn toàn tương đồng “Hy ngơn lũ trúng” (lời có trúng nhiều) người chân chánh tu học thường phát ý nghĩa chân thật, tức tứ đẳng, tứ đồng: tâm đồng tâm Phật, nguyện đồng Phật nguyện, hạnh đồng Phật hạnh, giải đồng Phật giải Nói đơn giản thân, ngữ, ý giống với Phật Đấy danh ngôn hay cổ đức Tiếp theo câu Phật dạy điều cần phải tuân thủ phương diện sanh hoạt Chánh kinh: Thô y thú thực, đắc mỹ bất cam, đắc thơ bất ố, y thực hảo xú, tùy thí giả ý, bất dĩ sân hỷ (Áo thô, cơm dở, tốt chẳng mừng, xấu chẳng ghét, cơm áo tốt xấu tùy lịng người thí, chẳng mà mừng hay giận) Phật bảo tỳ-kheo: Y phục cần giữ ấm, che thân rồi, chẳng cần phải hoa lệ, hợp thời trang; ăn uống cần no bụng, trà thơ cơm nhạt, tìm tịi vị ngon Đồ ăn xin ngày chẳng giống nhau, xin cơm, thức ăn ngon, chẳng sanh tâm hoan hỷ; gặp thứ chẳng hợp bụng, miệng, đừng khởi phiền não Tất vật chất cúng dường phải tùy theo tâm ý người bố thí, tùy dun, khơng phan dun, đừng phân biệt tốt xấu, tu tâm tịnh hoàn cảnh Quán sát kỹ tỳ-kheo thời đại thường hàng cư sĩ gia cúng dường trọng hậu vượt số lượng tỳ-kheo cần dùng, thường dễ khiến cho người xuất gia khởi tâm thoái đọa, chẳng nỗ lực dụng công Hiện tại, người ngoại quốc khảo sát nhận thấy người sống Đại Lục Trung Quốc khỏe mạnh, trường thọ đứng đầu giới Họ nghiên cứu nguyên nhân, sau so sánh, nhận thấy phương diện ẩm thực, người chẳng quan tâm đến vấn đề dinh dưỡng, vệ sinh chẳng màng, sanh sống đạm, mà mạnh khỏe, sống lâu Cịn người có tiền Đài Loan, khảo cứu vệ sinh nọ, tìm tịi ngon lạ, bữa chẳng giống nhau, ruột, bao tử phải làm việc tải, kết sanh chứng bệnh kỳ quái Hãy xem trâu, dê ăn cỏ xanh, mà chúng vừa mập vừa khỏe Người ngoại quốc ăn uống đơn giản Đủ thấy thức ăn tốt cho sức khỏe thức ăn đơn giản Tục ngữ có câu: Thanh thái, đậu hủ trường thọ bách tuế, Kê, áp, ngư, nhục bách bệnh họa nhân (Rau xanh, đậu phụ sống thọ trăm năm, Gà, vịt, thịt, cá cội nguồn trăm bệnh) Chánh kinh: Nhiếp thân ý, thủ chư môn, bất vi Phật giáo (Thâu tóm thân miệng ý, giữ mơn, chẳng trái lời Phật dạy) Mấy câu yếu lãnh tu học “nhiếp trọn sáu căn, tịnh niệm tiếp nối” chương Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông kinh Lăng Nghiêm ý nghĩa tương đồng, tức giữ gìn chẳng cho ba nghiệp thân, khẩu, ý tạo tác “Chư môn” sáu căn: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân ý Thâu nhiếp sáu căn, chẳng rong ruổi theo sáu trần, hướng Phật, niệm niệm Phật, niệm đến mức "phản văn tự tánh" (xoay trở lại nghe nơi tự tánh), nghịch trần hiệp giác, đạt Nhất Tâm, chẳng trái nghịch đạo giác ngộ Trái lại, chẳng giữ sáu căn, tạo tác ác nghiệp nơi thân, khẩu, ý, chẳng biết giác ngộ hồi đầu, tham Thiền chẳng thể đắc lực, học Giáo chẳng thể đại khai viên giải, niệm Phật chẳng thể đạt Nhất Tâm Đoạn kinh ý nói lời răn dạy, giáo hóa đức Phật, ta định phải tuân thủ, định chẳng trái nghịch Nhưng dựa mấu chốt điều răn dạy, giáo huấn “nhiếp thân ý, giữ môn” mà tu tập tự nhiên y giáo phụng hành, chẳng trái nghịch lời Phật dạy Chánh kinh: Niệm mạng cự, hoảng hốt dĩ quá, mộng sở kiến, giác bất tri xứ, tam đồ chi nạn, bất khả xưng kế, cẩn tu Phật pháp, cứu đầu nhiên (Nghĩ mạng giống bó đuốc, lờ mờ thống qua giống mộng thấy, tỉnh giấc chẳng biết đâu, nạn tam đồ chẳng thể tính kể, siêng tu Phật pháp giống cứu đầu cháy) Đoạn lời Phật cảnh tỉnh chúng ta: “Niệm mạng cự”, Cự đuốc, tỷ dụ thời gian bó đuốc thắp sáng ngắn, sanh mạng ngắn ngủi, tạm bợ bó đuốc, cháy hết nhanh “Lờ mờ thoáng qua, giống mộng thấy, tỉnh giấc chẳng biết đâu”: Chữ “giác” có nghĩa tỉnh giấc mộng Đoạn kinh văn tỷ dụ đời người ngắn ngủi, tạm bợ, giống hệt giấc mộng, lờ mờ, loáng thoáng qua mất, đến lúc tỉnh mộng, nghĩ lại cảnh mộng chẳng biết đâu cả! “Cái nạn tam đồ chẳng thể tính kể”: Tam Đồ ba ác đạo địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh “Xưng” nói kể, “Kế” tính tốn, đo lường Phật dạy “thân người khó được”, thân người dễ dàng, đọa lạc tam đồ lại dễ dàng Tam đồ khổ nạn vô số, khơng cách tính lường được, chẳng thể nói rõ ràng Theo kinh nói, ngày quỷ đạo tháng nhân gian Chúng ta mồng Một, ngày Rằm cúng bái quỷ thần giống mời họ ăn bữa trưa, bữa chiều Một năm nhân gian mười hai ngày quỷ đạo, tuổi thọ họ ngàn năm, ngàn ngàn năm Địa ngục khổ hơn, ngày địa ngục dài hai ngàn bảy trăm năm nhân gian Trung Quốc gọi nước cổ có văn minh năm ngàn năm, chưa đến hai ngày địa ngục! Tính tốn thế, tính thọ mạng địa ngục phải vạn năm, vạn vạn năm, thật đáng sợ! Tạo tội nghiệp ba ác đạo, vào dễ, khó, chẳng thể khơng dè chừng Bởi thế, đó, Phật nói: “Siêng tu Phật pháp giống cứu đầu cháy” Chữ “đầu cháy” nỗi khổ phải chịu tam ác đạo khác lửa cháy đầu tóc Nếu nhận biết tam đồ đáng sợ, mau chóng siêng tu học Phật pháp, khác gấp rút dập lửa cháy đầu tóc Chánh kinh: Ngũ Giới, Thập Thiện, Lục Độ vơ cực, Tứ Đẳng Tứ Ân, trí huệ thiện quyền, hàm khả tinh hành, bất trị Phật thế, xuất gia vi đạo, học bất đường quyên, bình kỳ bổn tâm, mẫn niệm thiết, thập phương mông ân, Phật thuyết thị (Ngũ Giới, Thập Thiện, Lục Độ bậc, Tứ Đẳng, Tứ Ân, trí huệ thiện quyền chuyên ròng tu tập, Phật chẳng đời, xuất gia tu đạo, chẳng uổng phí học, bình tâm mình, nghĩ thương hết thảy, mười phương nhờ ơn, Phật nói thế) “Ngũ Giới Thập Thiện” sở việc học Phật “Lục Độ vô cực”: Lục Độ đại hạnh Bồ Tát Đại Thừa gồm Bố Thí, Trì Giới, Nhẫn Nhục, Tinh Tấn, Thiền Định, Bát Nhã Bố Thí nói đơn giản bng xuống, Trì Giới giữ pháp, Nhẫn Nhục tâm nhẫn nại, Tinh Tấn nỗ lực, Thiền Định tâm tịnh, tâm tịnh khởi tác dụng trí huệ Bát Nhã Nếu Bồ Tát tu đến trí huệ Bát Nhã tiền hành Lục Độ viên mãn vô lượng, nên gọi “Lục Độ vô cực” “Tứ Đẳng, Tứ Ân”: Tứ Đẳng xuất pháp từ kinh Lăng Nghiêm 1) Danh tự tương đẳng: Danh hiệu chư Phật tương đồng, bình đẳng, danh hiệu kiến lập từ trí huệ đức Phật Chẳng hạn Thích Ca Mâu Ni Phật nghĩa Năng Nhân Tịch Mặc, Phật tu hành thành tựu giới Sa Bà Kham Nhẫn, có danh hiệu A Di Đà Phật nghĩa Vô Lượng Quang, Vô Lượng Thọ, nguyện lực thành tựu Danh hiệu bất đồng, trí huệ đức chư Phật tương đồng, vào nhân duyên chúng sanh mà định, người tu hành chẳng khởi phân biệt, chấp trước vào đó, có tư tưởng mơn hộ 2) Ngữ đẳng: Ý nói ngơn ngữ chư Phật tương đồng, chẳng có sai biệt 3) Thân đẳng: Ý nói Pháp Thân chư Phật hoàn toàn tương đồng, có đủ ba mươi hai tướng tốt, tám mươi tùy hình hảo 4) Pháp đẳng: Hết thảy pháp chư Phật nói tương đồng, bình đẳng Nay y chiếu lời đức Phật dạy, giống y chiếu chư Phật giáo hóa, khơng hai, khơng khác Niệm A Di Đà Phật thành tựu, niệm Quán Âm Bồ Tát thành tựu, niệm Dược Sư Như Lai thành tựu, niệm Địa Tạng Bồ Tát thành tựu; cần phải có nguyên tắc: phải học triệt để pháp môn, suốt đời chẳng biến cải, định thành tựu Như bề chuyên niệm A Di Đà Phật, hồi hướng phát nguyện cầu sanh Tây Phương, tu đến mức tâm địa tịnh, lâm chung định Phật, Bồ Tát đến tiếp dẫn “Tứ Ân” ân cha mẹ, ân Phật, ân quốc gia, ân chúng sanh “Trí huệ thiện quyền chun rịng tu tập, Phật chẳng đời, xuất gia tu đạo, chẳng uổng phí học, bình tâm mình, nghĩ thương hết thảy, mười phương nhờ ơn, Phật nói thế”: Phật khuyên răn chúng ta, tu hành phải lấy lý trí làm sở, đừng xử theo cảm tình Theo ngun tắc chẳng bị chướng ngại, tiếp xúc đại chúng chẳng chướng ngại người khác Tiến lên tự hành, độ người, lại tinh tu hành Dẫu Phật không hữu gian, xuất gia tu đạo, phải tuân thủ điều Phật dạy răn, hệt Phật chẳng khác, y giáo phụng hành, giáo pháp học định chẳng bị lãng phí, thành tựu “Bình tâm mình” tức tâm địa thường giữ tịnh, bình đẳng, từ bi đãi người, thường nói: “Tâm bình thường đạo”, bình tâm tu đạo, cơng tự nhiên thành, tự lợi, mười phương chúng sanh học theo gương ấy, nhờ ân huệ, đạt điều tốt Dẫu chẳng có ý tưởng hoằng hóa, Phật pháp chân thật tự hoằng dương đến mười phương Tự Phần, Chánh Tông Phần kinh văn đến hết Trên điều miệng Phật nói Câu cuối ngài A Nan nói kết tập kinh điển Chánh kinh: Chư tỳ-kheo bi hỷ, tiền tự quy Phật, tác lễ nhi khứ (Các tỳ-kheo vừa buồn vừa mừng, đến trước Phật, quy y, làm lễ mà đi) Câu sau kinh phần Lưu Thông Do kinh dịch vào giai đoạn sơ khởi, phần Lưu Thông giống với Tự Phần, câu ngắn gọn, đơn giản Những kinh dịch giai đoạn sau (từ thời Tùy, Đường trở đi), công tác dịch kinh so hoàn bị hơn, văn tự dài, câu văn rõ ràng Đoạn Lưu Thông giản khiết, ý nghĩa viên mãn, nói rõ ràng: đại chúng nghe lời Phật nói xong, vừa bi vừa hỷ Bi buồn thương cho tướng suy sụp thời Mạt, cảm thấy đau buồn thống khổ, Hỷ mừng may mắn gặp Thế Tơn, nghe chánh pháp Ngay đó, người đến trước đức Phật, thỉnh cầu thọ trì Tam Quy, làm lễ, lui Chúng ta đọc đến kinh này, chẳng gặp Phật nơi đời, tâm tình tương đồng với đại chúng hội, đến trước Phật, quy y Tự Tánh Tam Bảo, y giáo phụng hành, chẳng cô phụ lời giáo hối đức Phật Phật Thuyết Đương Lai Biến Kinh Giảng Ký hết (hoàn tất ngày 11 tháng 09 năm 2004) HẾT Bộ kinh kinh số 395, Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh 12, thuộc Niết Bàn, ngài Trúc Pháp Hộ, người xứ Nhục Chi dịch vào thời Tây Tấn Các vị tỳ-kheo thường theo hầu đức Phật nên gọi “thường tùy chúng” ... đức Phật giảng kinh kinh A Di Đà giống Trong lúc có thường tùy chúng Bồ Tát chúng diện Bởi thế, kinh không giảng riêng pháp Tiểu Thừa mà giảng tu hành cho pháp Đại Thừa lẫn Tiểu Thừa Chánh kinh: ... nghĩa Phật Đại sư Liên Trì đời Minh nói kinh Vơ Lượng Thọ kinh A Di Đà kinh, Ngài gọi Đại Bổn Tiểu Bổn, kinh Vô Lượng Thọ tức kinh A Di Đà Đại Bổn, kinh A Di Đà kinh Vô Lượng Thọ Tiểu Bổn; kinh. .. linh pháp hủy diệt, hà thống tai (Phật bảo tỳ-kheo: - Sau ta diệt độ, có mười lăm loại tà khiến pháp bị hủy diệt, đáng đau buồn thay!) Phần trên, Phật nói pháp, hai pháp, ba pháp, bốn pháp, năm pháp,

Ngày đăng: 24/09/2021, 22:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan