1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Liễu Phàm Tứ Huấn

40 378 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 306,94 KB

Nội dung

Phương pháp cải đổi và làm chủ vận mệnh

Liễu Phàm Tứ Huấn Hay Phương Pháp Tu Phúc-Tích Đức Cải Tạo Vận Mệnh Dịch Giả: Tuệ Châu, Bùi Dư Long -o0o Nguồn http://www.quangduc.com Chuyển sang ebook 27-8-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Thay Lời Tựa Lời Tri Ân Đạo lý vận mệnh I– Luận lập mệnh 1.Khổng Tiên Sinh đoán rõ định mệnh II– Vân Cốc khuyên cải tạo vận mệnh Nguyên lý việc cải tạo 2.Phương pháp cải tạo vận mệnh III– Tu phúc tích đức thắng số IV– Dạy biết sửa lỗi, tu phúc, tích đức Phương Pháp Sửa Lỗi I– Cái nhân việc sửa lỗi II– Nền tảng việc sửa lỗi Lòng xấu hổ Lòng úy kính Lòng dũng mãnh III – Phương pháp sửa lỗi 1.Theo tướng 2.Theo lý cải sửa 3.Theo tâm địa 4.Hiệu nghiệm việc sửa lỗi Phương Pháp Tích Thiện I– Một nhà tích thiện hẳn có nhiều vui II–Thế thiện ? Bàn luận rõ ràng thiện Định nghĩa chữ thiện 3.- Tùy duyên tu thập thiện Khiêm Đức I– Mãn (tự mãn) có hại, khiêm có lợi II– Lòng khiêm tốn, nhún nhường, nguồn gốc phúc -o0o - Thay Lời Tựa Số mệnh, người ta có Tại lại có số, Phật gia lấy việc tạo nghiệp luật nhân báo ứng, nhân ấy, trồng dưa dưa, trồng đậu đậu, không lẽ trồng dưa hái đậu, làm lành gặp lành, làm ác gặp ác, giải thích Từ tiền kiếp xa xôi, ta gieo nhân thiện phúc, hưởng lành, sống lâu giàu bền, thông minh sáng suốt, công danh nghiệp hiển hách Trái lại, trồng nhân ác bị báo, nghèo hèn khổ sở, ốm đau tật nguyền, đần độn ngu si, sống chẳng đủ ăn Nhà Phật có câu nói: Dục tri tiền thề nhân, kim sinh thụ giả thị; cần xem việc thụ hưởng biết nhân đời trước… Người xưa có nói: Nhất ẩm, trác giai tiền định, có việc ăn uống xãy hàng ngày định sẵn Vẻ chi ăn uống thường, Cũng tiền đinh thương lọ (Cung Oán Ngâm Khúc) Người tin vào số mệnh thường cho việc đến đến để tự an ủi gặp phải cảnh ngộ ngang trái không may nghĩ số mệnh số phận đành chịu Nhưng số mệnh đâu có phải định ta Đã có người tiền bạc nước mà sớm, chiều hóa trắng tay, ngược lại nhiều người nghèo nhiên lại trở thành triệu phú, lẽ giàu có mà lại làm nhiều điều ác thất đức, nghèo khó lại biết xả thân hành thiện, cứu giúp người, nên số biến đổi, làm lành gặp lành, làm ác gặp ác Do ta thấy mệnh số nơi tay ta tự sửa, thay đổi Tố Nư tiên sinh phát biểu: Xưa nhân định thắng thiên nhiều Đây trường hợp tác giả Liễu Phàm Tứ Huấn Dịch Giả: Tuệ Châu, Bùi Dư Long -o0o - Tác giả họ Hoàng tên Khôn Nghi, người huyện Ngô Giang, tỉnh Giang Tô, đỗ tiến sĩ vào hiệu Vạn Lịch thứ 14, đời nhà Minh Nguyên lai số con, khoa bảng đề danh không cao, sống tới năm 53 tuổi; biết định mệnh an nên điềm nhiên an phận thủ thường không cầu cạnh Nhưng tới sau gặp thiền sư Vân Cốc cho cách biến đổi số mệnh, nên cầu sinh năm 74 tuổi Tác giả đem kinh nghiệm quý báu đời soạn thành bốn gia huấn để lưu truyền đời sau, gọi Liễu Phàm Tứ Huấn Sở dĩ lấy tên hiệu Liễu Phàm tác giả muốn dứt khoát bỏ hẳn lớp vỏ phàm phu đời để tu thân thành người mới, với vận mệnh Bốn gia huấn Liễu Phàm Tứ Huấn lời người cha dạy cho cháu nhà vấn đề tu thân, đường lối cư xử với người đời cho có đạo đức, có nhân nghĩa, có lòng tương thân tương trợ, quý mến lẫn Sách lẽ lưu truyền riêng gia đình tác giả, lời dạy thiết thực, hữu ích nên truyền xã hội, sách phồ biến sâu rộng Cư sĩ Chu Quần Tranh, người Ôn Châu phát tâm ấn tống hàng trăm ngàn Ấn Quang đại sư, người tôn vinh vị tổ cận đại Tịnh Độ tông Trung Quốc hoan hỷ đề tựa, dạy cho người muốn tu học theo sách cần phải hai chữ Thành Minh việc học tinh tiến, có thành thật mơi kiểm điểm hết cách lỗi lầm mà tu sửa, có sáng suốt biết chọn lựa việc thiện mà làm Hiện Đài Loan có nhiều quan ấn tống hàng chục triệu Liễu Phàm Tứ Huấn đem phát hành Ở Việt Nam, chúng, có gia huấn ca Nguyễn Trãi tiên sinh (1380-1442) soạn trước Liễu Phàm Tứ Huấn nửa kỷ tiếc không lưu thông rộng rãi Liễu Phàm Tứ Huấn Nền giáo dục ngày suy đồi, học đường bỏ không dạy môn luân lý đạo đức nữa, mà cần đào tạo nhiều chuyên viên khoa học kỹ thuật nên người lãnh đạo quan phủ hay đại công ty thường lương tâm đạo đức, toa rập với kẻ gian ác, làm nhiều điều mờ ám thất đức, gian lận sổ sách, buôn lậu, dối trá lừa đảo, để kiếm tiền tạo dựng tài sản cho riêng Thượng bất chính, hạ tắc loạn, người không người trách bọn học sinh lớn lên làm đảo lộn trật tự chốn học đường với vụ bắn bạn, giết thầy, hay đặt bom nổ chết hàng chục mạng bạn đồng học Hơn nữa, hàng ngày ti vi loan truyền nhiều tin tức rùng rợn, khủng khiếp làm cho chúng tiêm nhiễm thêm thói hư tật xấu Đường lối giáo dục trước sau cần phải cải tổ, nên gia huấn, sách dạy tu thân, luân thường đạo đức phải phổ biến sâu rộng Với ý nghĩ đó, người dịch không tự lượng sức tài sơ trí thiển, vốn hán văn thiền cận, chữ tác đánh chữ tộ, chữ ngộ đọc chữ quá, mà dám mạo muội đem Liễu Phàm Tứ Huấn với lời văn uyên bác, súc tích, chuyển ngữ tiếng việt có duyên may đọc Liễu Phàm Bạch Thoại Giải Thích Hoàng Trí Hải tiên sinh diễn thuật Liễu Phàm Tứ Huấn Giảng Ký Tịnh không pháp sư nên hiểu nhiều dịch, tự biết nhiều chỗ sai lầm phản ý lại tác giả, dịch phản theo cách ngôn Pháp nói: Traduire c'est trahir; nên kính mong chư quý vị thức giả niệm tình lượng thứ hoan hỷ phủ cho thực vạn hạnh, vạn hạnh Dịch giả cẩn chí Bùi Dư Long -o0o - Lời Tri Ân Dịch giả chân thành tri ân: Hội Phật Đà Giáo Dục Cơ Kim (The Corporation Body of the Buddha Education Foundation) Đài Loan gởi cho Liễu Phàm Bạch Thoại Giải Thích, Liễu Phàm Tứ Huấn Giảng Ký băng giảng Tu sĩ Tuệ Năng gián tiếp khuyến khích gợi niềm hứng khởi việc dịch sách nhờ chuyển âm Hán Việt kinh sách Long Thụ Bồ Tát Quy tắc tu học - Lời Khai Thị Ấn Quang Đại Sư Bất luận người tu gia hay xuất gia, cần phải kính hòa, nhẫn nhục điều người khác khó nhẫn được, làm việc mà người khác khó làm được, thay người làm việc cực nhọc, thành toàn cho người việc tốt đẹp Khi tĩnh tọa thường nghĩ đến điều lỗi Lúc nhàn đàm đừng bàn đến điều sai trái người Lúc đi, đứng, nằm, ngồi, ăn, mặc, từ sáng đến tối, từ tối đến sáng, niệm Phật hiệu không gián đoạn, niệm nho nhỏ, niệm thầm Ngoài việc niệm Phật, đừng dấy khởi niệm khác Nếu khởi vọng niệm, phải tức thời bỏ Thường có lòng hổ thẹn tâm sám hối Nếu tu trì, phải tự hiểu công phu ta nông cạn, chẳng nên tự kiêu căng, khoa trương, nên chăm sóc việc nhà mà đừng nên dính vào việc nhà người Chỉ nên nhìn đến hình dáng tốt đẹp mà đừng để mắt tới hình dạng xấu xa bại hoại Hãy coi người Bồ Tát, mà ta kẻ phàm phu Nếu tu hành điều kể trên, định sinh Tây Phương Cực Lạc Thế Giới Cư sĩ Bùi Dư Long dịch -o0o - Đạo lý vận mệnh I– Luận lập mệnh 1.Khổng Tiên Sinh đoán rõ định mệnh Ta lúc nhỏ thân phụ sớm, lão mẫu dạy bỏ không theo cử nghiệp mà theo học nghề y, học y mưu sinh, cứu người giúp đời mà y thuật tinh thông thành danh, ý nguyện sớm có cha Sau chùa Từ Vân, ta gặp lão nhân râu dài, tướng mạo tốt đẹp tiên phong đạo cốt, nên ta dùng lễ mà cung kính lão nhân Ông bảo ta rằng: Ngươi người sĩ lộ Năm tới tức phải nhập học, lại không theo học vậy? Ta nói rõ nguyên cớ cho vị lão nhân nghe, lễ phép hỏi danh tính xuất xứ lão nhân Lão nhân nói: Lão họ Khổng, người Vân Nam Lão Thiệu Khang Tiết tiên sinh chân truyền Hoàng cực số, lão nghĩ nên truyền cho Ta thỉnh lão nhân nhà, báo cáo với lão mẫu người dạy phải nên tiếp đãi cho thật cẩn thận tử tế thử xem ông đoán số sao, thấy việc lớn nhỏ ông đoán trúng Ta có ý định theo đòi việc đèn sách bàn với biểu huynh Thẩm Xứng biểu huynh bảo: có Úc Hải Cốc tiên sinh mở lớp dạy nhà ông Thẩm Hữu Phu, ta gởi tới trọ học thuận tiện Ta bái Úc tiên sinh làm sư phụ Khổng tiên sinh lấy số cho ta khảo thí huyện, đỗ đồng sinh đứng hạng thứ 14, thi phủ đứng vào hạng thứ 71, thi tỉnh quan đề đốc học viện làm chủ khảo đỗ vào hạng thứ Năm tới thi, ba nơi số hạng y Sau lại lấy số chung thân cho ta, dự đoán việc cát cho đời bảo vào năm khảo thí đứng hạng mấy, năm bổ khuyết lẫm sinh (tức cấp phát lương ăn học gạo), năm làm cống sinh, sau làm cống sinh, năm tuyển làm trưởng quan Tứ Xuyên, chức sau năm rưỡi cáo quan hưu Năm 53 tuổi vào sửu ngày 14 tháng tám giường bệnh, tiếc không nối dõi Ta cẩn thận ghi lại tất Từ sau, phàm gặp kì khảo thí, danh số trước sau Khổng tiên sinh dự đoán sẵn Chỉ có dự đoán số gạo cấp lương lẫm sinh ta tới 91 thạch đấu (1 thạch 10 đấu) lúc bổ làm cống sinh, kịp tới ta lãnh 70 thạch Đồ tông sư (quan đề học), phê chuẩn cho ta bổ làm cống sinh, có chỗ làm ta có điểm hoài nghi Nhưng thực sau đó, phê chuẩn bị quan thự ấn họ Dương bác bỏ Mãi tới năm Đinh Mão, tông sư Ân Thu Minh thấy bị nơi trường thi ta (quyển nộp thi đáng chấm đậu mà bị bỏ rớt lại) than rằng: ngũ sách năm thiên tấu nghị, văn chương quảng bác, ý tứ sâu sắc thông suốt nho sĩ nỡ mai ru, truyền cho huyện quan dâng thỉnh nguyện lên để ông phê chuẩn cho bổ cống sinh Nếu tính số lượng gạo cấp từ trước trải qua thời gian bị bác bỏ bổ thực 91 thạch đấu Nhân thế, ta tin tiến thoái, thăng trầm nhanh hay chậm có thời, có số cả, nên an nhiên tự chẳng cần mong cầu Sau bổ cống sinh, ta phải Yến Đô (tức Bắc Kinh), lại kinh đô năm, suốt ngày tĩnh tọa mà không màng tới việc đèn sách -o0o - II– Vân Cốc khuyên cải tạo vận mệnh Nguyên lý việc cải tạo Năm Kỷ Tỵ, ta quay trở , du ngoạn qua Nam Ung tức Quốc Tử Giám Nam Kinh, trước nhập giám, ta tới bái Vân Cốc Pháp Hội thiền sư Thê Hà Sơn, thiền sư đối diện thất, tĩnh tọa ba ngày đêm chẳng nhắm mắt Thiền sư hỏi ta: Sở dĩ người phàm không làm thánh nhân bị nhiều vọng niệm vương vấn bao quanh che lấp tâm tịnh mà Nhà tọa thiền ba ngày không thấy khởi vọng niệm vậy? Ta đáp rằng: Khổng tiên sinh lấy số chung thân cho ta, vinh nhục sinh tử số định sẵn cả, nên dù có vọng tưởng mưu cầu điều chi vô ích mà , nên không khởi vọng tưởng Thiền sư cười mà nói rằng: Ta tưởng hào kiệt, ngờ vốn phàm phu mà Ta hỏi lí thiền sư lại nói thiền sư bảo rằng: Phàm người chưa vô tâm, tức tâm vọng tưởng chưa tịnh chung bị ràng buộc âm dương khí số, mà bị ràng buộc âm dương khí số nói số được? Tuy nhiên, người phàm có số Những người làm việc cực thiện cực ác không bị số mệnh câu thúc mãi, làm nhiều điều thiện đương nghèo hóa giàu, trái lại làm nhiều điều cực ác đương giàu sang phú quý trở thành nghèo hèn Nhà 20 năm nay, theo lời đoán Khổng tiên sinh mà bị số mệnh câu thúc không thay đổi chút chẳng gọi phàm phu gì? Ta hỏi rằng: Vậy tránh khỏi số mệnh sao? Thiền sư đáp: Mệnh tạo phúc tự cầu Kinh Thư nói làm lành phúc, làm ác bị giảm phúc, thực rõ ràng lời minh huấn Trong kinh Phật có nói cầu phú quý phú quý, cầu nam nữ nam nữ, cầu trường thọ trường thọ Này, vọng ngữ điều đại giới đức Thích Ca; chư Phật, Bồ Tát há lại nói dối trá, lừa người ư? Ta hỏi thêm rằng: Mạnh phu tử nói điều cầu mong mà đạt nội tâm nghĩ đủ sức làm vậy, thí dụ muốn trở thành người có đạo đức, nhân nghĩa tận tâm, tận lực tu tập được, công danh phú quý điều thân tâm mà cầu được? Vân Cốc thiền sư nói: Lời Mạnh phu tử không sai, tự không hiểu nghĩa mà Ngươi chẳng thấy Lục Tổ nói tất phúc điền không rời tâm địa người, từ nơi tâm mà tìm cầu cảm ứng Tìm cầu nội tâm đạo đức, nhân nghĩa mà công danh, phú quý nữa, nội ngoại song đắc, nội tâm thân tâm lẽ người có đạo đức, nhân nghĩa người đời trọng vọng mình, công danh, phú quý không cầu tự nhiên được; chỗ hữu ích việc tìm cầu đạt việc Nếu hướng nội tâm, mà mưu đồ hướng ngoại tìm thật không hợp đạo lý mà điều định mệnh an Số mệnh định phí công phí sức, dù cầu hay không, tự nhiên có Ngược lại số không có, lại phương pháp hướng nội tâm cầu dù có trăm phương ngàn kế mưu đồ không cả, công vô ích mà thôi, tâm trí thao thức không yên, chẳng cả, nội ngoại song thất -o0o 2.Phương pháp cải tạo vận mệnh a) Biết lỗi thực phản tỉnh Nhân thiền sư lại hỏi ta: Khổng tiên sinh lấy số chung thân cho nhà sao? Ta thực trình bày rõ ràng Vân Cốc thiền sư hỏi: Ngươi tự lượng xét xem có nên thành công đường khoa cử hay không? Có nên có nối dõi hay không ? Ta tự xét lâu đáp: Thực không nên Những người thành công đường khoa bảng tiến sĩ, bảng nhãn, thám hoa, người có phúc tướng, hạ phúc bạc lại tích lũy công đức, hành thiện để bồi đắp tảng việc đạt phúc dày, lại nhẫn phiền toái vụn vặt, độ lượng rộng rãi bao dung người, có lúc lại ỷ tài trí người, thường làm nói thẳng, hay vọng đàm nên ngôn ngữ không thận trọng Phàm điều bạc phúc, há dám nghĩ đến việc khoa bảng ru! Chỗ đất ô uế, ẩm ướt thường hay sinh vật, chỗ nước vắt cá mà hạ lại có tật ưa thích tinh khiết sẽ, điều thứ không nên có Hòa khí tức phong vũ thuận hòa, thời tiết thuận tiện, vạn vật dễ sinh trưởng, mà hạ hay nóng giận, điều thứ hai không nên có Ái tức lòng nhân ái, tâm từ bi sinh trưởng, nhân sinh quả, lại sinh nhân, mà sinh sinh mãi, nhẫn tâm gốc rễ sinh dưỡng, hạ trọng danh tiết tháo, thường xả thân cứu người, điều thứ ba không nên có Hay nhiều lời khí lực điều thứ tư không nên có con; uống rượi nhiều, tinh thần suy nhược điều thứ năm không nên có con; thường hay ngồi suốt đêm bảo tồn nguyên khí, dưỡng dục nguyên thần điều thứ sáu không nên có Ngoài ra, nhiều thói hư tật xấu khác kể không hết Thiền sư Vân Cốc nói: Há có khoa bảng nhà không muốn hay sao! Người đời hưởng thụ tài sản thiên kim hay bách kim số mệnh định cho họ thành đại phú hay trung phú, người bị chết đói báo định vậy; thiên thượng phụ họa vào theo số phận họ, chẳng có ly chút ý tứ thêm thắt vào Nói việc sinh nối dõi người tích lũy trăm đời công đức hay người tích đức mười đời, cháu họ trăm đời sau hay mười đời sau tiếp tục gìn giữ hưởng phúc, người có phúc ba đời hay hai đời, cháu ba đời hay hai đời họ hưởng phúc Những người phúc bạc bị vô hậu, không nối dõi, dòng giống bị đứt đoạn b) Việc triệt để sửa lỗi Nay biết rõ thói hư tật xấu, biết phúc bạc muốn tương lai khoa bảng đề danh, muốn sinh con, nên tận tâm, tận lực cải sửa Tất việc trước coi xóa bỏ hết, coi ngày hôm qua chết, từ ngày hôm sau, xem tái sinh, phúc bạc cần phải tu nhân tích đức, hành thiện cần phải có lòng nhân hậu độ lượng bao dung người, cần phải cư xử hòa thuận, kính người cần phải biết tồn dưỡng nguyên khí tinh thần Đó nghĩa lý thân tái sanh Cái thân máu mủ huyết nhục hẳn nhiên có số định, biết sửa đổi lỗi lầm, giác ngộ, tâm tịnh thâm nghĩa lý há không thượng thiên cảm ứng, tương thông hay sao! Thiên Thái Giáp kinh Thư có nói: Thượng thiện tác hòa, tiền nhân chịu hậu tránh được, tự gây điều oan nghiệt, điều ác phải tự gánh chịu ác báo, sinh sống an lành, yên ổn Kinh Thi có nói: Con người phải luôn tự xét lấy mà ăn ở, cư xử cho hợp thiện đạo, làm lành lánh hẳn phải thiện báo Đó tự biết cầu nhiều phúc Khổng tiên sinh đoán số khoa bảng, không nối dõi, oan nghiệt định sẵn từ trước, tránh Nay nên đem thiên tính đạo đức trời phú cho người, khai mở thật rộng rãi, chí tâm tận lực hành thiện, tích lũy âm đức, tự tạo lấy phúc cho lại không báo đáp, thụ hưởng ư? Kinh Dịch thường luận bàn việc lấy nhân đạo phối hợp thiên đạo để cảnh giác người cẩn thận tránh làm bại hoại, người quân tử có nhân nghĩa đạo đức mà định người ta cần xu hướng đường thiện, xa lánh ác đạo hiểm Nếu cho số mệnh hữu thường biến cải lại cần xu cát tị hung? Chương mở đầu Kinh Dịch nói nhà mà tích đức hành thiện có nhiều hỷ khánh, có phúc hưởng thụ dài lâu Theo Kinh Dịch số mệnh biến cải miễn biết làm nhiều điều lành tránh ác Ngươi có tin không? -o0o III– Tu phúc tích đức thắng số Ta tin lời dẫn thiền sư làm lễ thụ giáo Nhân đó, trước bàn thờ Phật , thành tâm phát lồ sám hối tất điều lầm lỗi, tội ác làm từ trước đến nay, nguyện sau không phạm phải nữa, lại dâng sớ nguyện làm ba ngàn điều thiện, trước cầu đăng khoa để đền đáp ân đức trời đất tổ tông Vân Cốc thiền sư dẫn cho ta cách thức lập sổ ghi công tội, dặn ta hàng ngày phải ghi thật rõ ràng điều làm, dù thiện hay ác phải ghi lại, thiện ghi bên cột thiện, ác ghi vào cột ác để so sánh xem thiện nhiều hay ác nhiều mà tu sửa, lại bảo ta nên niệm Chuẩn Đề nhờ Phật gia bị điều cầu nguyện ứng nghiệm Thiền sư bảo ta người chuyên vẽ bùa thường nói không mật truyền họa bùa không linh bị quỷ thần cười chê Chỗ bí hai mươi tuổi đỗ khôi nguyên làm quan tới chức Khổng mục Hàn Lâm Viện Lập sinh Cao, Cao sinh Lộc học rộng có chức phận Lộc sinh Đại Luân khoa bảng đề danh Mười chuyện đây, cách cư xử, hành động nhân vật có khác nhau, quy việc làm lành lại gặp báo tốt lành -o0o II–Thế thiện ? Bàn luận rõ ràng thiện Nếu xét cách tinh tường mà nói, thiện có chân có giả, có thẳng có khuất khúc, có âm có dương, có phải hay chẳng phải, có lệch hay đáng, có đầy có vơi, có tiểu có đại, có khó, cần bàn luận rõ ràng Làm việc thiện mà không hiểu rõ đạo lý, tự cho việc làm hành thiện, không khỏi tạo nghiệp, uổng phí tâm tư cách vô ích Thế chân thiện giả thiện? Xưa có số nho sinh yết kiến Trung Phong hòa thượng (một vị cao tăng triều đại nhà Nguyên) mà hỏi: Nhà Phật bàn thiện ác báo ứng bóng theo hình, tức làm lành gặp lành, làm ác gặp ác; có người thiện mà cháu lại không thịnh vượng, mà kẻ ác gia đình lại phát đạt, Phật nói việc báo ứng thực vô sao? Hòa thượng nói: Người phàm tâm tình chưa tẩy sạch, chưa tịnh, tuệ nhãn chưa khai, thường nhận thiện làm ác, cho ác thiện; người có, tự lẫn lộn phải trái, cho ác thiện, cho thiện ác, điên đảo đảo điên mà không hay lại trách oán trời cho báo ứng sai, không công Bọn nho sinh lại hỏi: Mọi người thấy thiện cho thiện, thấy ác cho ác, lại bảo lẫn lộn, trái ngược, điên đảo vậy? Hòa thượng bảo họ thử ví dụ xem tình thiện ác Một người bọn họ nói: Mắng chửi đánh đập người ác, tôn kính, lễ phép với người thiện Hòa thượng nói không định Một người khác cho tham lam, lấy bậy người ác, gìn giữ bạch liêm khiết thiện Hòa thượng bảo không định Mọi người đưa thí dụ thiện ác, Trung Phong hòa thượng bảo không định Nhân bọn họ thỉnh hòa thượng giảng giải cho -o0o Định nghĩa chữ thiện Hòa thượng Trung Phong dạy rằng: Làm việc có ích cho người thiện, có lợi cho riêng ác Có ích cho người dù đánh hay mắng chửi họ gọi thiện, có ích cho riêng dù tôn kính, lễ phép người kể ác Bởi vậy, người làm việc thiện mà có lợi ích cho người công, lợi cho tư, công chân, tư giả Lại nữa, làm việc thiện mà phát xuất từ lòng thành chân thiện, hời hợt, chiếu lệ mà làm giả thiện Hơn nữa, hành thiện mà không nghĩ tới báo đáp chân thiện, trái lại hy vọng có đền đáp giả thiện, điều tự cần khảo sát kĩ lưỡng Thế thẳng, khuất khúc? Nay ta thấy người cẩn thận dễ bảo mà vội phân loại cho thiện nhân dung nạp Các vị thánh nhân dùng người lại khác, dùng cuồng sỹ cao ngạo, quật cường có tài cán biết mạnh dạn tiến thủ Người cẩn thận dễ bảo, đời ưu thích cho tốt, thánh nhân cho chí khí hướng thượng, biết không hiểu rõ đạo lý nên có phần không lợi cho phong tục đạo đức Bởi quan niệm người phàm thiện ác, tốt xấu thực rõ ràng khác biệt, tương phản với thánh nhân Suy rộng lựa chọn thiện ác, gìn giữ hay buông xả người đời không giống với thánh nhân, chỗ thiên địa, quỷ thần coi phúc, thiện họa, dâm tà, phải trái đồng tiêu chuẩn với thánh nhân mà khác biệt hẳn với người phàm tục Phàm muốn tích lũy thiện tất phải phát xuất từ chỗ tiềm ẩn chân tâm lọc ác, không để nhĩ mục sai khiến hành thiện tự tư tự lợi Một lòng cứu giúp đời thẳng, có chút lòng mị thế, lấy lòng người để danh vọng, tiền tài hành động khuất khúc, lòng tôn kính người thẳng, có chút lòng bỡn cợt, coi khinh người khuất khúc; nên bàn luận tường tận Thế âm thiện, dương thiện? Phàm làm việc thiện mà người hay biết gọi dương thiện, hành thiện mà không biết âm đức, thực có thiên địa quỷ thần biết rõ, nên có âm đức tự nhiên cảm ứng báo; dương thiện hưởng danh tiếng đời, có danh tiếng tức phúc báo Xưa người có danh, có tiếng thường bị tạo hóa ganh ghét đố kỵ; người có danh tiếng lừng lẫy mà thực nhiều công đức xứng đáng với danh tiếng đó, thường gặp phải nhiều tai họa xảy Người tội lỗi mà phải chịu mang tiếng xấu cách oan uổng cháu họ đáp đền, mau chóng phát đạt Chỗ sai biệt dương thiện âm thiện cần phải cẩn thận suy xét cho kỹ Thế phải chẳng phải? Nước Lỗ xưa có luật người Lỗ chuộc người bị bắt làm kẻ hầu hạ nước chư hầu phủ quan thưởng tiền Tử Cống (học trò đức Khổng tên Tứ) chuộc người mà không nhận tiền thưởng Đức Khổng nghe biết lấy làm buồn phiền mà bảo rằng: Tứ làm việc thất sách Ôi, thánh nhân xử cử động cải sửa phong tục, thay đổi tập quán, làm gương mẫu cho bách tính noi theo, nhiệm ý làm việc thích hợp với riêng Nay nước Lỗ, người giàu ít, người nghèo nhiều, nhận thưởng cho tham tiền, không liêm khiết, không lãnh thưởng người nghèo có tiền tiếp tục chuộc người? Từ sau không chuộc người nước chư hầu Tử Lộ (tên Do, học trò đức Khổng) cứu người khỏi chết đuối, tạ ân trâu Tử Lộ nhận lãnh, đức Khổng hay chuyện hoan hỷ bảo rằng: Từ sau nước Lỗ có nhiều người lo cấp cứu kẻ chết đuối Cứ lấy mắt phàm tục mà xét Tử Cống không lãnh tiền thưởng hay, Tử Lộ nhận tặng trâu Nhưng kiến giải thánh nhân khác với người phàm nên trái lại đức Khổng lại chọn Do mà truất Tứ Vậy nên biết người hành thiện không nên nghĩ tới lợi ích nhãn tiền mà cần xét xem hành động có ảnh hưởng tệ hại sau hay không, không nên bàn đến lợi ích thời đời mà phải nghĩ tới tương lai xa, mà chẳng nên nghĩ riêng cho cá nhân mà phải nghĩ cho thiên hạ đại chúng Việc làm bề thiện tương lai lại để hại cho người, thiện mà thực thiện, việc làm thời thiện sau lại có lợi ích cứu giúp người ngày thiện mà thực thiện Chẳng qua lấy vài việc mà bàn thiện thiện mà Tuy nhiên, đời có nhiều tình tương tự, chẳng hạn tưởng hợp lễ nghĩa, có trung tín, từ tâm mà thực lại trái lễ nghĩa, trung tín hay từ tâm; phải đoán chọn lựa kỹ Thế thiên lệch đáng? Xưa, ông Lã Văn Ý, lúc từ chức tể tướng, cáo lỗi hồi hương, dân chúng bốn phương nghênh đón Thái sơn, Bắc đẩu Nhưng có người say rượi mạ lỵ ông Lã công điềm nhiên bất động bảo gia nhân: Kẻ say chẳng chấp làm gì, đóng cửa lại mặc kệ Qua năm sau, người phạm tội tử hình bị giam vào ngục Lã công hay biết tình hối hận rằng: ngày ta bắt đưa quan nha xử phạt bị trừng giới với tội phạm nhẹ mà tránh khỏi phạm trọng tội sau Ta lúc muốn giữ lòng nhân hậu tha thứ cho hắn, không ngờ lại hóa nuôi dưỡng tính ngông cuồng để phạm phải tội tử ngày Đó việc lòng thiện mà hóa làm ác Lại nữa, có làm việc thiện với tâm ác, nhà đại phú gặp năm mùa, dân nghèo ban ngày cướp bóc thóc gạo nơi thị tứ, báo cáo lên huyện huyện không xử lý, dân nghèo thể lộng hành Gia đình tự xử cho bắt kẻ cướp bóc giam giữ trị tội nên ổn định tình hình, không hành động cướp làm loạn Sở dĩ biết làm thiện đáng làm ác thiên lệch tâm thiện chính, mà việc làm hóa ác thiên lệch nên gọi thiên chính; tâm ác mà việc làm hóa thiện, thiên Sự lý không hiểu cho thật rõ ràng Thế đầy vơi ( bán mãn)? Kinh Dịch nói việc thiện mà chẳng tích lũy lại cho nhiều không đủ để danh thơm tiếng tốt, việc ác mà không đọng lại nhiều chẳng đủ để bị họa sát thân Kinh Thư có nói nhà Thương tội ác nhiều nước vỡ bờ mà Trụ vương bị diệt Việc tích thiện lưu trữ vật dụng, chăm cất giữ đầy kho, biếng nhác không chịu tích lại vơi không đầy Chuyện làm thiện đầy hay vơi, bán hay mãn Xưa có nữ thí chủ vào chùa lễ Phật, muốn cúng dường lại tiền, túi hai đồng đem để cúng Vị trụ trì đích thân làm lễ bái sám hồi hướng cho Sau nữ nhân tuyển vào cung, tiền tài, phú quý có thừa, đến chùa lễ Phật đem ngàn lượng bạc cúng dường Hòa thượng trụ trì sai đồ đệ thay làm lễ hồi hướng mà Nữ thí chủ thấy liền hỏi: Trước cúng dường có hai đồng mà phương trượng đích thân làm lễ bái sám hồi hướng cho, cúng dường ngàn lượng bạc mà sư lại không tự làm lễ vậy? Vị hòa thượng đáp: Trước tiền bố thí ỏi, phát xuất từ lòng thật chân thành, bần tăng không đích thân bái sám hồi hướng không đủ báo đáp ân đức Nay tiền cúng dường thật hậu, tâm bố thí không chân thành trước, nên bảo đồ đệ thay bần tăng làm lễ đủ Với lòng chí thành bố thí cúng dường hai đồng mà việc thiện viên mãn, bố thí ngàn lượng bạc mà lòng không chí thiết công đức bán phần mà Trên thuyết nói làm thiện bán mãn hay vơi đầy Chung Ly Quyền dạy cho Lã Đồng Tân cách luyện đan điểm sắt thành vàng đem dùng để cứu giúp người đời Lã Đồng Tân hỏi vàng sau biến chất hay không? Chung Ly Quyền bảo năm trăm năm sau vàng trở lại nguyên chất cũ sắt, họ Lã nói: Như gia hại cho người đời 500 năm sau, ta chẳng muốn học phép làm Chung Ly Quyền bảo: Muốn tu tiên cần phải tích công lũy đức 3000 điều, lời nhà nói đủ mãn 3000 công đức Đây lại thêm thuyết đầy vơi hay bán mãn Hơn nữa, làm việc thiện mà tâm không chấp trước làm thiện, tùy theo công việc làm mà thành tựu hành động gọi mãn Nếu tâm chấp việc làm thiện đời chăm hành động bán thiện mà Giả mang tiền tài cứu giúp người, nội tâm không nghĩ tới người bố thí, mặt không cần biết người nhận tiền ai, khoảng trung gian không nghĩ tới số tài vật bố thí bao nhiêu, gọi tam luân thể không, bố thí với lòng tịnh đấu thóc trồng thành vô lượng vô biên phúc đức, dù xu tiêu diệt tội nghiệp ngàn kiếp trước Nếu tồn tâm nghĩ tới người làm thiện, số tài vật đem bố thí người nhận vật ai, dù có vạn lượng bạc đem cho, phúc không viên mãn Đây thuyết bán hay mãn thiện, thiện đầy hay vơi Thế đại tiểu? Xưa Vệ Trọng Đạt, quan chức Hàn Lâm Viện bị nhiếp hồn đưa xuống âm phủ Diêm vương sai phán quan trình sổ ghi việc thiện ác để xét Nếu đem so sánh sổ ghi việc ác thực nhiều, sổ ghi việc thiện có nhỏ mỏng que đũa mà Diêm vương sai bắc lên cân, cân thử bên sổ ghi việc thiện lại nặng nhiều tất sổ ghi việc ác hợp lại Trọng Đạt nhân hỏi: Năm nay, chức chưa đến 40 tuổi đời mà tội lỗi lại nhiều đến thế? Thì Diêm vương bảo: Mỗi niệm ác kể tội không cần đợi tới lúc có thực phạm phải hay không Trọng Đạt lại hỏi thêm sổ nhỏ ghi việc thiện Diêm vương bảo: Triều đình dự tính khởi đại công tác tu sửa cầu đá Tam Sơn, nhà dâng sớ can gián Sớ văn có ghi chép vào sổ Trọng Đạt thưa: Bản chức có dâng sớ, triều đình không y theo lời tấu trình, việc đâu có ích gì? Thì Diêm vương lại bảo cho hay là: Triều đình không y theo lời tấu, niệm thiện nhà lợi ích toàn dân, muốn cho họ khỏi bị lao công vất vả, khỏi bị sưu cao thuế nặng, mà lời tấu triều đình y theo công đức nhà thực vô lớn lao Cho nên có chí nguyện làm việc lợi ích cho quốc gia thiên hạ, cho đại chúng việc làm có nhỏ mà công đức lại lớn, nghĩ làm lợi riêng cho thân có làm nhiều mà công đức lại nhỏ Thế khó dễ? Các vị tiên nho xưa có nói muốn khắc phục mình, muốn thắng tâm nên chỗ khó khắc phục mà khởi công trước Đức Khổng Tử bàn nhân nói chỗ khó mà thi hành trước, tức từ chỗ phải thắng lòng vậy, lẽ khó mà làm dễ làm xong Như ông họ Thư Giang Tây bỏ hết tiền lương gom góp hai năm dạy học đem nộp quan để trừ vào tiền thiếu nợ giúp cho hai vợ chồng nhà sum họp khỏi bị bắt làm gia nhân nhà người; gọi chỗ khó xả bỏ mà xả bỏ Lại ông già họ Cận Trấn Giang tuổi cao, không nối dõi, lân gia có người đem đứa gái trẻ đến cho nạp làm thiếp, ông không nhẫn tâm thu nạp mà đem hoàn trả lại Đó chỗ khó nhẫn mà nhẫn Vậy nên phúc báo trời cho hưởng hậu Phàm người có tiền tài, có quyền mà họ muốn làm phúc thực dễ, dễ mà chẳng làm tự hủy hoại mình, người nghèo hèn khốn muốn làm phúc thật khó, khó mà làm được, thực đáng quý -o0o 3.- Tùy duyên tu thập thiện Tùy lúc gặp duyên lành cứu giúp người, hay tùy hỷ công đức mà hành thiện, phân biệt loại thật nhiều, đại khái có 10 loại sau: thứ nhất, trợ giúp người làm thiện; thứ hai, giữ lòng kính mến người; thứ ba, thành toàn việc thiện người; thứ tư, khuyến khích người làm thiện; thứ năm, cứu người gặp nguy khốn; thứ sáu, kiến thiết, tu bổ có lợi ích lớn; thứ bảy, xả tài làm phúc; thứ tám, giữ gìn bảo hộ chánh pháp; thứ chín, kính trọng tôn trưởng; thứ mười, thương tiếc mạng sống loài vật Thế trợ giúp người làm thiện? Xưa vua Thuấn, lúc chưa tức vị, thấy người đánh cá đầm Lôi Trạch, tranh chiếm chỗ nước sâu nhiều cá, người già yếu phải tìm chỗ nước nông cạn chảy xiết cá mà đánh, nên có lòng trắc ẩn bất nhẫn, tới đánh cá; thấy người tranh giành chỗ, ông im lặng không đả động đến tánh xấu ấy, thấy người mà có lòng nhường chỗ ông hết lời khen ngợi mà theo gương nhường chỗ cho người khác Một năm sau, người đánh cá chỗ nước sâu, có lòng nhường chỗ cho mà không tranh giành Ôi, vua Thuấn thực sáng suốt, há lời mà khuyên bảo giáo hóa người sao! Tuy không dùng lời mà dùng thân làm gương mẫu cho người khác tự sửa đổi lấy Đây chỗ khổ tâm khéo dụng công vua Thuấn Bọn đời mạt pháp chẳng nên thấy có chỗ sở trường mà khinh chèn ép người; chẳng nên lấy chỗ hay giỏi mà đem so sánh xét người; chẳng nên thấy có quyền lực mà làm khốn khó người; có tài có trí chẳng nên khoe khoang biểu lộ mà nên ẩn giấu bên coi tài non, trí không thực có hết, thấy người có lỗi lầm bao dung ẩn nhẹm cho, tức ẩn ác dương thiện Một người tự hối mà sửa lỗi, hai để họ tự biết lỗi mà e dè úy kỵ không dám phóng túng làm càn Nếu thấy người có chỗ hay tốt chấp nhận học hỏi dù việc thiện nhỏ nên ghi nhớ ngay, để tự học lấy chỗ hay người, mà tán dương thuật lại cho người hay biết Phàm việc làm thường ngày, lời nói, hành động hoàn toàn không nên lợi cho mà làm, nên đặt nguyên tắc nghĩ làm lợi cho thiên hạ, đại chúng Đây chỗ độ lượng người nhân quân tử coi thiên hạ công mà tư Thế giữ lòng kính mến người? Người quân tử tiểu nhân, xét hình dáng bề thường có lẫn lộn khó phân biệt, có điểm thiện ác khác xa chỗ tồn tâm biết giữ lòng mình, mà phán xét trắng đen rõ ràng trái hẳn nhau; nói người quân tử khác người chỗ tồn tâm Chỗ tồn tâm người quân tử lòng tôn kính, yêu mến người Đại khái người ta đời có người thân sơ hay sang hèn, có người thông minh trí tuệ hay đần độn ngu si, có người hiền lương đạo đức hay phàm phu tục tử, hàng vạn vạn người chẳng giống ai, đồng bào ta, thể chất ta, lại chẳng yêu kính ư? Thánh nhân, hiền nhân thường kính trọng, thương yêu đại chúng làm lợi cho họ, ta kính yêu người trùng hợp với lòng vị thánh hiền, ta có lòng kính vị Nếu ta thông hiểu chí nguyện đại chúng tức hiểu rõ tâm ý thánh hiền Bởi chí nguyện người đời mong lợi lạc an bình, mà tâm ý thánh hiền đại chúng mà làm cho họ ý muốn, đắc kỳ sở nguyện; lòng trùng hợp với lòng kính thánh hiền mà làm cho đại chúng an lạc tức thánh nhân hiền nhân mà làm lợi lạc cho người Thế thành toàn việc thiện người? Một đá có ngọc bị ném bỏ vỡ tan ngói, đem mài dũa, chạm trổ thành khuê chương, hốt ngọc vua quan Cho nên phàm thấy người làm việc thiện, thấy ý chí tư chất họ tiến thủ thành công nên khuyến dụ, trợ giúp họ; khen ngợi khích lệ, gìn giữ bao bọc họ; biện bạch hộ cho họ hay chia xẻ họ nỗi oan ức bị người ghen tị mà vu họa phỉ báng họ, cốt giúp cho họ thành công mà Đại khái, người thường không ưu thích người không giống mình, chẳng hạn ác không ưu thiện, tiểu nhân không thích quân tử Người xóm làng, thiện mà xấu ác nhiều, người thiện đời bị khó tự lập vững vàng Hơn người hào kiệt, thông minh tài cán, tính tình cương trực không trọng bề ngoài, không ưu tiểu tiết nên hay bị người ta hiểu lầm mà trích phê bình; việc thiện thường dễ bị hư hỏng mà người thiện thường bị nhạo báng, cười chê, có người trưởng giả nhân hậu hiểu rõ tình mà phù trợ giúp cho họ thành công Thành toàn cho người công đức thực lớn lao vô Thế khuyến khích người làm thiện? Con người ta sinh làm người, mà lương tâm Đường đời mênh mông mù mịt dễ bị sa đọa chìm đắm lợi danh Đối với người mải mê tham danh, tham lợi, tạo thành nghiệp ác, ta nên tìm cách để cảnh tỉnh họ cho thoát khỏi mê hoặc, giống họ trải qua giấc mộng lớn đêm dài mà làm cho họ thức tỉnh, hay giống họ bị hãm vào vòng phiền não tích tụ từ lâu đời mà ta giúp họ trắng đoạn trừ, bại trừ hết ân huệ thật vô biên vô lượng Hàm Dũ, đời nhà Đường có nói: Uốn ba tấc lưỡi dùng lời nói mà khuyên người làm việc thiện phương pháp thời nghe tai lọt qua tai khác quên đi, muốn có hiệu dài lâu đến tận trăm năm sau dùng văn thư sách để lại mà khuyên người đời làm lành tránh ác Tuy nhiên, dùng lời nói hay sách khuyên người giống gặp bệnh phát thuốc trị bệnh cho bệnh nhân kể có hiệu lực lưu lại dấu vết, dùng thân hành động làm mẫu mực, làm gương cho người trông thấy để họ tự nhiên tỉnh ngộ biết lỗi lầm mà sửa đổi hiệu chẳng mà không để lại hình tích gì; hai phương tiện chẳng thể bỏ qua Muốn giúp người, khuyên người cần phải thông minh sáng suốt, biết tùy thời, tùy người không để lời tức phí lời nói mà người không nghe, không để người, tức gặp người khuyên cải mà không hành động để lỡ dịp làm lành, hiểu biết, trí tuệ Thế cứu người lúc nguy cấp? Người ta có lúc gặp phải tai ương hoạn nạn xảy Ngẫu nhiên mà ta gặp trường hợp người bị nạn coi đau khổ người đau mà mau mau cứu giúp; dùng lời nói làm nhẹ nỗi oan uổng uất ức cho họ, tìm cách giúp họ khỏi thống khổ triền miên Thôi Tử có nói: Làm ân không cần để ý tới nhỏ hay lớn, cần lúc người gặp nguy khốn mà tới giải cứu, giúp đỡ Đó thực lời nói người có lòng nhân hậu, đạo đức Thế kiến thiết, tu bổ lợi ích lớn? Nhỏ thôn xóm, lớn huyện, phàm công đức kiến thiết có lợi ích công cộng cần phải nên góp công, góp của, khai cừ dẫn thủy, tu bổ đê điều phòng lụt lội, sửa chữa cầu cống tiện việc giao thông lại hay bố thí cơm nước để cứu đói cứu khát; tùy duyên tùy hội khuyến khích người hợp lực xây dựng, chẳng nề gian khổ, chẳng quản bị ganh tị, hiềm nghi, oán trách, tận tâm, tận lực mà hành động Thế xả tài làm phúc? Theo nhà Phật việc hành thiện có hàng vạn điều để làm bố thí điều cần trước mắt, muốn bố thí cần có chữ xả mà Người am hiểu rõ ràng lý lẽ xả lục (nhãn, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý), xả lục trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp), thiết sở hữu không xả Nếu không đạt tới trình độ xả bỏ hết, trước tiên bắt đầu dùng tiền mà bố thí Người đời lấy cơm ăn áo mặc làm mạng sống, quý trọng đồng tiền , xả bỏ tức lòng bỏ tính keo kiệt, mặt cứu giúp người lúc cần gấp; lúc bắt đầu miễn cưỡng mà làm, rốt xả bỏ quen an nhiên tự hành động, rửa lòng riêng tư, vị kỷ, trừ bỏ tính biển lận Thế giữ gìn bảo hộ chánh pháp? Pháp tai mắt có linh tính sinh động từ ngàn xưa hàng vạn đời truyền lại Nếu chánh pháp tham gia, trợ giúp hóa đức thiên địa, tài bồi vạn vật, thoát ly khỏi thúc giục lục trần, có kinh điển siêu việt thời gian không gian để lại cho ta đường xuất thoát khỏi luân hồi Cho nên thấy đền miếu thờ vị thánh hiền hay thấy kinh điển, ta nên kính trọng giữ gìn, chỉnh trang, nói tới việc suy cử, hoằng dương chánh pháp để đền đáp ân đức Phật Đà ta cần phải khuyến khích phổ biến Thế kính trọng tôn trưởng? Đối với vị tôn trưởng, nhà có phụ huynh, nước có vua chúa, xã hội phàm người tuổi cao, đức cao hay chức vị cao nên đặc biệt để ý tôn kính phụng Ở nhà thờ phụng cha mẹ phải hết lòng kính mến thương yêu, thái độ đối xử phải dịu dàng hòa nhã, lời ăn tiếng nói phải nhã nhặn, ôn hòa, tập quen cho thành tính nết tốt, tạo hòa khí phương pháp cảm ứng với lòng trời Khi làm việc quan phụng vua chúa, làm việc dù nhà vua tới phải thận trọng không tự ý làm càn, xử án vậy, tự tác oai mà cần phải xét xử cho công bằng, minh bạch Người xưa thường nêu gương mẫu phụng vua thờ trời phải hết lòng cung kính Đó chỗ tối quan hệ tới phần âm đức Chúng ta thử xem gia đình trung hiếu đủ rõ, cháu họ nhiều đời phát đạt thịnh vượng, thiết tưởng nên cẩn thận lưu ý Thế tiếc mạng sống loài vật? Phàm người sinh ra, gọi người chỗ có lòng trắc ẩn mà Muốn cầu có lòng nhân hậu, muốn tích đức, phải chỗ có lòng trắc ẩn Theo lễ nghi nhà Chu, vào tháng đầu xuân, tế lễ dùng tam sinh trâu, bò, heo, không sát hại vật giống Mạnh phu tử nói người quân tử xa chốn nhà bếp, muốn bảo toàn lòng lân mẫn, trắc ẩn vậy, tức không muốn nghe tiếng kêu bi thương vật bị làm thịt; vị tiền bối giữ giới tứ bất thực, bốn thứ không ăn; nghe tiếng kêu vật bị giết thịt, trông thấy người ta làm thịt nó, nuôi nó, hay người ta mà làm thịt nó, bốn trường hợp không ăn Noi gương từ tâm vị tiền bối, chưa hoàn toàn bỏ hẳn việc dùng thịt, nên giữ giới tứ bất thực Dần dần tiến bộ, lòng từ ngày gia tăng, giữ giới không sát sinh mà coi vật nhỏ bé động đậy ngu xuẩn hay có linh tính có mạng sống mà không giết hại, việc kéo kén lấy tơ làm lụa, cày bừa đất đai chết trùng bọ, nguyên cơm ăn áo mặc mà hại chúng để nuôi dưỡng mình, há chẳng đáng thương hại hay sao, hủy hoại vật tiêu dùng tội sát sinh vậy; đến vô tình không để ý mà tay đập chân giẫm hại không sinh vật li ti nhỏ nhoi, tưởng nên tìm cách để phòng tránh khỏi việc Thơ cổ có nói mến chuột thường dành cơm cho ăn, thương thiêu thân chẳng đốt đèn, để chúng khỏi chết Thật từ bi nhân hậu biết bao! Thi hành việc thiện thật vô cùng, không thuật hết Theo mười điều mà suy rộng hoàn bị hàng vạn công đức -o0o - Khiêm Đức I– Mãn (tự mãn) có hại, khiêm có lợi Kinh Dịch nói thiên đạo địa đạo không ưu doanh (doanh mãn) mà làm lợi cho khiêm (khiêm hư) muốn biến cải người để tự biết sửa mình, nên phàm làm việc mà kiêu ngạo tự mãn (doanh) chuốc lấy tổn thất, nhún nhường (khiêm) coi không lại lợi ích, trái núi cao dễ bị lở, chỗ trũng thường nước chảy tới làm đầy; quỷ thần thường gây hại cho người tự kiêu, làm lợi ích cho người khiêm tốn nhũn nhặn Khiêm hư điều mà trời đất, quỷ thần người trọng Trong Kinh Dịch có quẻ khiêm quẻ đại cát lục tốt Kinh Thư nói tự mãn chuốc lấy tổn hại, tự khiêm lợi ích Theo Kinh Dịch Kinh Thư khiêm điều tốt Ta nhiều lần sĩ tử thi, lần thấy hàn sĩ mà diện mạo, dung quang biểu lộ lòng tự khiêm họ cách rõ ràng tỏa ánh hào quang nắm bắt biết người đỗ đạt Năm Tân Mùi, mở khoa thi hội kinh thành, bọn gồm có 10 người đồng hương thuộc huyện Gia Thiện đi, có Đinh Kính Vũ, tên Tân, tuổi trẻ bọn mà khiêm tốn Ta nói với Phi Cẩm Pha, người bạn đồng hành, anh bạn họ Đinh năm tất nhiên trúng cử Họ Phi hỏi thấy mà biết được, ta bảo có khiêm hư phúc Huynh coi xem bọn 10 người không thành tín chất phác, thực thà, nhường nhịn người, không làm lòng người Kính Vũ cả; không cung kính, thuận hòa cẩn thận để ý khiêm nhường Kính Vũ cả, không bị chế nhạo, cười chê, trích mà chẳng đối đáp, tranh cãi, lại thản nhiên chịu đựng Kính Vũ Con người thiên địa quỷ thần trợ giúp cho, há chẳng phát đạt hay sao! Kịp đến yết bảng nhiên họ Đinh trúng cử Năm Đinh Sửu, ta kinh với Phùng Khai Chi, thấy người họ Phùng khiêm hư, nghiêm chỉnh, cung kính, thói quen tập từ thời thơ ấu biến thành Phùng Khai Chi có người bạn tốt tên Lý Tệ Nham thực thà, trực tính, gặp điều mà Khai Chi làm trái nói thẳng ngay, chê trách tận mặt mà Khai Chi bình tâm an hòa, thuận chịu không lời phản đối, không để bụng giận Ta có bảo cho biết họa phúc có triệu chứng, người hưởng phúc định có sẵn nguyên phúc rồi, có họa triệu chứng báo trước mà có; cần tâm thực khiêm hư trời đất tương trợ Huynh năm định cập đệ Sau thực nhiên Triệu Dụ Phong, tên Quang Viễn, người huyện Quán, tỉnh Sơn Đông, lúc trẻ thi hương không đậu Thân phụ Dụ Phong bổ làm Tam Doãn huyện Gia Thiện nên y tháp tùng Ở huyện có Tiền Kính Ngô người có văn tài, học thức rộng Dụ Phong ngưỡng mộ đem văn tới nhờ giáo Kính Ngô xem gạch xóa, sửa bỏ nhiều chỗ Dụ Phong không buồn lòng mà bội phục, để ý đổi cách hành văn nên năm sau thi trúng cử Đó biết khiêm tốn, nhũn nhặn, sửa mà đạt thành Năm Nhâm Thìn, vào kinh yết kiến hoàng đế, ta gặp Hạ Kiến Sở, thấy người cung kính, nhún nhường, lòng khiêm hư biểu lộ rõ ràng khiến phải nể; ta nói bạn hữu phàm người trời giúp chưa phát phúc, trước hết trí tuệ khai mở; trí tuệ mở mang người phù phiếm trôi nổi, bất định tự nhiên biến thành thiết thực, phóng túng tự nhiên giảm thiểu Kiến Sở người ôn hòa, hiền lương định trời cho phát phúc Đến yết bảng nhiên trúng tuyển Trương Úy Nham, người huyện Giang Âm, tỉnh Giang Tô, người học rộng, đọc nhiều, văn hay tiếng, năm Giáp Ngọ thi hương Nam Kinh ngụ chùa nọ; yết bảng tên nên lớn tiếng nhục mạ khảo quan mắt không tròng, người Lúc có đạo sĩ bên cạnh nghe cười Úy Nham liền trút giận sang vị đạo sĩ đạo sĩ nói: Chắc văn ông định không hay Lời nói lại làm cho Úy Nham thêm giận mắng lớn: Ngươi có đọc văn ta đâu mà biết không hay? Đạo sĩ nói: Ta nghe nói hành văn quý chỗ tâm bình, khí hòa, thấy ông hết lời mạ lỵ khảo quan, lòng bất bình cao ngạo thật đáng văn mà hay được? Úy Nham nghe lời phục thiện, nhân xin thỉnh giáo đạo sĩ Đạo sĩ nói: Trúng cử hay có công danh hoàn toàn số mệnh định, số chưa đỗ dù văn có hay vô ích thôi, nên tự sửa đổi biến cải Úy Nham nói: Đã số mệnh sửa đổi? Đạo sĩ nói: Sáng tạo mệnh trời, lập mệnh ta, gắng sức hành thiện, tích âm đức cho thật sâu rộng phúc mà chẳng cầu Úy Nham lại hỏi: Tại hạ học trò nghèo làm được? Đạo sĩ bảo: Làm việc thiện, tích âm đức tâm tạo ra, thường phải giữ vững lòng hành thiện công đức vô lượng, chẳng hạn việc khiêm tốn nhũn nhặn phí tiền cả, không tự phản tỉnh, tự trách lấy mình, mà lại mạ lỵ khảo quan ư? Do đó, Úy Nham tự hạ giữ gìn tu sửa, gia công hành thiện ngày nhiều, gắng sức tu đức ngày dày; đến năm Đinh Dậu mộng thấy tới tòa nhà phòng ốc cao, sổ ghi danh sách thí sinh trúng tuyển kỳ thi, thấy nhiều hàng bỏ trống hỏi người kế bên: Xin hỏi danh sách khóa thi này, lại có nhiều hàng tên bỏ trống vậy? Thì người đáp rằng: Ở cõi âm danh sách thí sinh khóa thi ba năm lại cứu xét lần, người tu hành, tích đức không tội lỗi có tên sổ, hàng bỏ trống có liên quan tới việc trước thí sinh ghi tên vào sổ sau phúc bạc, phạm lỗi lầm nên bị loại bỏ ra; sau lại hàng mà bảo: Nhà ba năm tới nên giữ thân tu tỉnh cẩn thận, họa may điền tên vào đấy, mong nhà nên lưu tâm đừng phạm lỗi lầm Khóa thi năm đó, Úy Nham trúng cử vào danh sách trăm lẻ năm người -o0o II– Lòng khiêm tốn, nhún nhường, nguồn gốc phúc Theo mà xét , ngửng đầu cao ba thước có thần minh soi xét, muốn tránh hiểm họa tai, hay muốn mong việc tốt lành, hẳn nhiên tự nơi ta biết giữ lấy thiện tâm, mực làm lành tránh ác, không chút đắc tội với thiên địa quỷ thần, lại biết khiêm tốn nhũn nhặn, không tự cao, tự đại, khiến thiên địa quỷ thần thường có lòng thương mong có hưởng phúc Người mà đầy lòng kiêu ngạo, tự mãn, định khí lượng hẹp hòi, có phát đạt thời mà thôi, chẳng lâu bền chẳng phúc Người có chút kiến thức phải có độ lượng rộng rãi, bụng không hẹp hòi không tự bỏ lỡ hội hưởng phúc, chi người khiêm tốn tự hạ thường hay người đời vui lòng đường hay lẽ phải cho, lợi ích thực vô tận Đây điều mà người tu học không hiểu biết thiếu Lời người xưa có nói: người có chí hướng có gốc rễ sinh trưởng hoa, trái Người có chí muốn lập công danh định công danh, muốn phú quý hẳn phú quý Đã lập chí nên thường tự nhắc nhở lấy cần phải khiêm hư nhún nhường dù có chuyện thật nhỏ nhặt, người phải để ý cư xử nhũn nhặn cảm ứng với trời đất, nên hiểu việc tạo phúc tự thành tâm mà tạo nên, chẳng hạn muốn cầu đỗ đạt phải giữ vững ý chí chân thành buổi ban đầu, hứng chí cầu, mai không hứng lại Mạnh phu tử nói Tề Tuyên Vương: Nhà vua ưa nghe nhạc mà vui thích, làm cho nước Tề thịnh vượng Đó câu trích dẫn sách Mạnh Tử, Thiên Lương Huệ Vương, chương cú hạ, đại ý nói nhà vua ưu thích nhạc mà lấy làm vui, niềm vui cho riêng mình, biết đem lòng vui thích nhạc chuyển đổi sang làm cho bách tính hoan hỷ với nhà vua, dân vua tận lực phụng sự, nước Tề phải thịnh Ta việc khoa cử đề danh tựa vậy, nghĩa đem lòng chân thành cầu danh với ý định thiết thực tận tâm, tận lực làm việc thiện giúp đỡ người biến đổi số định để hưởng phúc vận mệnh tự tạo -o0o Hết

Ngày đăng: 06/11/2016, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w