1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu họp tư vấn thẩm định Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y

21 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 177 KB

Nội dung

Tài liệu họp tư vấn thẩm định Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y tài liệu, giáo án, bài...

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNGTHƠN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 03 tháng năm 2017 BÁO CÁO GIẢI TRÌNH TIẾP THU, CHỈNH LÝ DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC THÚ Y Ngày 06 tháng 01 năm 2017, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có Cơng văn số 171/BNN-TY gửi 13 Bộ, ngành có liên quan; phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam; Cổng thơng tin điện tử Chính phủ Sở Nơng nghiệp PTNT, Chi cục Thú y/Chăn nuôi thú y số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc đề nghị tham gia góp ý kiến cho dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nhận đuợc Cơng văn góp ý kiến xây dựng dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y 11/13 Bộ, ngành có liên quan Phịng Thương Mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI; Sở Nông nghiệp PTNT, Chi cục Thú y/Chăn nuôi thú y số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Hầu kiến đóng góp trí với nội dung dự thảo Nghị định Trên sở ý kiến nhận được, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Cơ quan chủ trì soạn thảo tổng hợp tiếp thu ý kiến đóng góp sau: I VỀ BỐ CỤC, NỘI DUNG, HÌNH THỨC, QUAN ĐIỂM VÀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG Về bố cục, nội dung hình thức Văn góp ý Bộ, ngành địa phương đa số trí với bố cục, nội dung hình thức dự thảo Nghị định Thống với dự thảo Nghị định gồm 04 chương, 51 điều Bộ Nơng nghiệp PTNT soạn thảo Tuy nhiên, cịn có số ý kiến khác nội dung sau: - Bộ Tư pháp đề nghị: Không trí việc tách phần nội dung liên quan đến lĩnh vực thú y “Nghị định số 119/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi” Nghị định số 119/2013/NĐ-CP thành Nghị định riêng Việc tách nội dung lĩnh vực thú y khỏi Nghị định số 119/2013/NĐ-CP khơng bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật, phá vỡ trật tự hệ thống văn pháp luật xử lý vi phạm hành Về vấn đề này, Cơ quan soạn thảo xin khơng tiếp thu có giải trình sau: Theo Quyết định số 1473/QĐ-TTg ngày 05/10/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai Danh mục Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật xử lý vi phạm hành năm 2012, Nghị định số 119/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi hợp nhất, ban hành Trên sở quy định nội dung văn quy phạm pháp luật có liên quan (Pháp lệnh Thú y năm 2004, Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004 Nghị định số 08/2010/NĐ-CP quy định quản lý thức ăn chăn nuôi), đến số văn quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung ban hành thay Luật thú y năm 2015; Pháp lệnh Giống vật nuôi chuẩn bị xây dựng thành Luật chăn nuôi Quốc hội đưa vào chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh Quốc hội năm 2018; Nghị định 08/2010/NĐ-CP quy định quản lý thức ăn chăn nuôi sửa đổi, bổ sung trình Chính phủ thơng qua năm 2017 Từ lý nêu trên, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thấy rằng: + Một là, Để kịp thời triển khai thi hành Luật thú y năm 2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016 cách đồng bộ, hiệu quả, thống công tác quản lý nhà nước thú y, hành vi vi phạm pháp luật thú y phải ngăn chặn xử lý nghiêm minh kịp thời theo tinh thần Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Trên sở đó, việc xây dựng Nghị định riêng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y để trình Chính phủ ban hành năm 2017 phù hợp, Luật thú y quy định ngồi hành vi bị cấm ra, nhiều quy định quy phạm nội dung quản lý nhà nước thú y quy định luật văn hướng dẫn thi hành, mà Nghị định 119/2013/NĐ-CP chưa có quy định chế tài xử phạt hành vi vi phạm lĩnh vực (phòng, chống dịch bệnh động vật; kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y; quản lý thuốc thú y; hành nghề thú y,…) vi phạm trật tự quản lý nhà nước thú y + Hai là, Để tạo ổn định, tránh xáo trộn sửa đổi, bổ sung nhiều lần văn quy phạm pháp luật, việc xây dựng Nghị định riêng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y phù hợp Vì nay, Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y lại ghép trung với lĩnh vực giống vật ni, thức ăn chăn ni Chính phủ ban hành Nghị định quản lý thức ăn chăn ni năm 2017, Nghị định xử phạt vừa Chính phủ ban hành có hiệu lực thi hành thời gian ngắn lại phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với Nghị định quản lý thức ăn chăn nuôi Đồng thời, tiếp đến năm 2018 Quốc hội ban hành Luật chăn ni, Chính phủ lại tiếp tục sửa đổi Nghị định xử phạt lĩnh vực giống vật ni Có thể nói, việc sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật nói chung dẫn đến khó khăn cho quan thực thi pháp luật khó theo dõi áp dụng pháp luật, tổ chức cá nhân để cập nhật hành vi vi phạm pháp luật, mức xử phạt sao, dẫn đến pháp luật khơng có tính khả thi, khó thực thực tiễn, dễ nhầm lẫn áp dụng pháp luật, dẫn đến dễ oan sai, khó hiểu, niềm tin người dân vào quan nhà nước bị giảm sút - Bộ Tư pháp, Bộ Tài Bộ Y tế đề nghị: Giải trình làm rõ Tờ trình nội dung kế thừa, sửa đổi, bổ sung, tồn tại, bất cập dự thảo Nghị định so với Nghị định số 119/2013/NĐ-CP Về vấn đề này, Ban soạn thảo xin có giải trình sau: Trên sở Luật thú y năm 2015, quan chủ trì soạn thảo rà sốt lại tồn hành vi vi phạm hành quy định Nghị định 119/2013/NĐ-CP bổ sung Tờ trình tồn tại, bất cập Nghị định số 119/2013/NĐ-CP dự thảo Nghị định xử phạt xây dựng theo nguyên tắc sau: + Một là, hành vi phù hợp không trái với Luật thú y năm 2015 giữ lại kế thừa lĩnh vực phòng, chống dịch bệnh động vật; kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ; + Hai là, dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm lĩnh vực thú y, bổ sung hành vi cấm vi phạm quy định nghĩa vụ, trách nhiệm trật tự quản lý nhà nước lĩnh vực phòng, chống dịch bệnh động vật; kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ động vật, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật; kiểm tra vệ sinh thú y; quản lý thuốc thú y,… quy định Luật thú y năm 2015; + Ba là, rà soát nâng mức phạt số hành vi vi phạm quy định Nghị định 119/2013/NĐ-CP có mức xử phạt thấp khơng bảo đảm tính răn đe nghiêm minh pháp luật Về quan điểm xây dựng Nghị định - Bộ Tư pháp Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch đề nghị: Tại dự thảo Tờ trình có nêu “Bổ sung số hành vi vi phạm xảy thực tế chưa quy định xử phạt”, giải trình, cân nhắc cụ thể nội dung này, theo quy định Nghị định số 81/2013/NĐ-CP việc quy định hành vi vi phạm hành phải vào “các quy định nghĩa vụ, trách nhiệm, điều cấm pháp luật trật tự quản lý hành lĩnh vực quản lý nhà nước” Sau nghiên cứu, Cơ quan chủ trì soạn thảo trí ý kiến này, việc quy định hành vi vi phạm phải vào quy định quyền nghĩa vụ, trách nhiệm, điều cấm, trật tự quản lý nhà,…được quy định Luật thú y văn hướng dẫn thi hành luật để làm xây dựng hành vi vi phạm dự thảo Nghị định xử phạt, đồng thời chỉnh sửa Tờ trình dự Nghị định cho phù hợp theo quy định pháp luật 3 Về kỹ thuật xây dựng văn - Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch đề nghị: Dự thảo không viết tắt Giấy chứng nhận GMP (Điều 40) khoản Điều 40 cần quy định rõ Nghị định bãi bỏ quy định Cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp thu ý kiến chỉnh lý trực tiếp thể khoản Điều 32 khoản Điều 49 dự thảo Nghị định - Bộ Cơng Thương đề nghị: Rà sốt, chỉnh sửa số lỗi kỹ thuật xây dựng văn quy phạm pháp luật khoản Điều 36, khoản Điều 37, khoản khoản Điều 39 Ý kiến tiếp thu, Cơ quan chủ trì soạn thảo rà soát, chỉnh sửa lỗi nêu để hoàn thiện văn II VỀ QUY ĐỊNH CỤ THỂ 1.Tại Chương I dự thảo Nghị định: - Bộ Quốc phòng đề nghị: Tại Điều dự thảo Nghị định bổ sung thêm nhóm chủ thể thuộc đối tượng áp dụng Nghị định “người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành người có thẩm quyền lập biên vi phạm hành chính” Ý kiến tiếp thu chỉnh lý bổ sung vào khoản Điều dự thảo Nghị định - Bộ Tư pháp đề nghị: Tại điểm g khoản Điều dự thảo Nghị định biện pháp khắc phục hậu có trùng lặp trùng với điểm đ khoản Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành “buộc tiêu huỷ hàng hoá vật phẩm gây hại cho sức khoẻ người, vật nuôi, trồng môi trường” Sau nghiên cứu ý kiến này, Cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp thu lược bỏ điểm g khoản Điều dự thảo Nghị định cho thống việc quy định áp dụng biện pháp khắc phục hậu - Bộ Tư pháp đề nghị: Tại khoản Điều dự thảo Nghị định quy định dẫn chiếu áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, c, d, đ, g h khoản Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành Tuy nhiên, số điều khoản cụ thể thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, dự thảo Nghị định lại dẫn chiếu áp dụng biện pháp khác (điểm e, điểm i khoản Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính) Sau nghiên cứu ý kiến này, Cơ quan chủ trì soạn thảo rà sốt lại biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều dự thảo Nghị định khoản Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính, tiếp thu, chỉnh lý bổ sung thêm điểm e, điểm i vào khoản Điều dự thảo Nghị định để phù hợp thống quy định cho người có thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định (điểm đ khoản 2, điểm đ khoản Điều 43; điểm đ khoản 2, điểm đ khoản Điều 44 dự thảo Nghị định,…) - Bộ Tài đề nghị: Tại khoản Điều dự thảo Nghị định quy định hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu thiếu chưa liệt kê đầy đủ khoản biện pháp “buộc tái xuất động vật, sản phẩm động vật, buộc chấp hành biện pháp xử lý vệ sinh thú y,…) quy định khoản Điều 16, khoản Điều 18 khoản Điều 19 dự thảo Nghị định Về ý kiến này, Cơ quan chủ trì soạn thảo xin giải trình sau: Biện pháp khắc hậu “buộc tái xuất động vật, sản phẩm động vật,…”, không cần thiết phải quy định lại khoản Điều dự thảo Nghị định, biện pháp quy định điểm d khoản Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Tuy nhiên, số biện pháp khắc phục hậu khác quy định dự thảo Nghị định mà chưa có Luật xử lý vi phạm hành năm 2012, Cơ quan chủ trì soạn thảo rà sốt tồn dự thảo Nghị định bổ sung kịp thời vào khoản Điều dự thảo Nghị định - Bộ Tư pháp Bộ Y tế đề nghị: Một số biện pháp khắc phục hậu chung chung, chưa bảo đảm tính cụ thể chưa rõ ràng theo quy định điểm c khoản Điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP, (điểm b khoản Điều 9; điểm b, điểm d khoản 12 Điều 15; khoản Điều 18 dự thảo Nghị định) quy định biện pháp khắc phục hậu để khắc phục hậu hành vi vi phạm hành gây ra, đồng thời khoản Điều 3, cần bổ sung thêm biện pháp khắc phục hậu quy định Chương II dự thảo Nghị định Về vấn đề này, Cơ quan chủ trì soạn thảo có ý kiến sau: Sau nghiên cứu ý kiến này, Cơ quan chủ trì soạn thảo rà sốt lại tồn biện pháp khắc phục hậu quy định điều, khoản, điểm tương ứng Chương dự thảo Nghị định theo nguyên tắc biện pháp khắc phục mô tả rõ ràng, cụ thể thực thực tiễn khả thi Vì vậy, tiếp thu ý kiến Cơ quan chủ trì soạn thảo lược bỏ (điểm b khoản Điều dự thảo Nghị định) số điểm, khoản, điều quy định biện pháp khắc phục hậu không phù hợp Còn số biện pháp khắc phục hậu (buộc tái xuất tiêu huỷ động vật, sản phẩm động vật quy định (điểm b, điểm d khoản 12 Điều 15; khoản Điều 18 dự thảo Nghị định) xin giải trình sau: + Biện pháp buộc tái xuất tiêu huỷ động vật, sản phẩm động vật quy định trước khoản Điều Nghị định số 119/2013/NĐ-CP, biện pháp khắc phục hậu áp dụng tương đối hiệu có tính khả thi cao mang tính răn đe nghiêm tổ chức, cá nhân nhập động vật, sản phẩm động vật vào Việt Nam bị Cơ quan thú y cửa phát mang mầm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ngồi việc xử phạt tiền, quan thú y yêu cầu tái xuất động vật, sản phẩm động vật, trường hợp không tái xuất buộc chủ hàng thực biện pháp tiêu huỷ theo quy định pháp luật, hàng rào kỹ thuật để bảo vệ ngành chăn nuôi nước không bị ảnh hưởng dịch bệnh động vật từ bên xâm nhập vào Việt Nam - Bộ Tư pháp đề nghị: Cân nhắc không quy định biện pháp khắc phục hậu số hành vi vi phạm hành dự thảo Nghị định (buộc sở phải có hệ thống xử lý nước thải, chất thải theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường; buộc thay đổi phương tiện vận chuyển quy định khoản Điều 22, khoản Điều 30 dự thảo Nghị định khoản Điều 23) Sau nghiên cứu ý kiến này, Cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp thu chỉnh lý lại lược bỏ biện pháp khỏi dự thảo Nghị định - Bộ Công Thương đề nghị: Tại khoản Điều dự thảo Nghị định nghiên cứu, quy định “Mức phạt tiền quy định Nghị định mức phạt tiền cá nhân,…”, để bảo đảm thống nguyên tắc áp dụng toàn Nghị định Ý kiến Cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp thu chỉnh lý lại dự thảo Nghị định - Bộ Thông tin Truyền thông đề nghị: Sửa đổi, bổ sung khoản Điều dự thảo Nghị định sau “Trong trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt tổ chức 02 (hai) lần thẩm quyền xử phạt cá nhân xác định theo tỷ lệ phần trăm quy định Luật xử lý vi phạm hành chức danh đó”, để phù hợp với khoản Điều 52 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Sau nghiên cứu, Cơ quan soạn thảo xin khơng tiếp thu có ý kiến giải trình sau: Việc quy định xác định tỷ lệ phần trăm dự thảo Nghị định không cần thiết, điểm b khoản Điều 24 Luật xử lý vi phạm hành quy định cụ thể mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm cá nhân lĩnh vực thú y 50.000.000 đồng tổ chức 100.000.000 đồng, mặt khác khoản Điều dự thảo Nghị định quy định cụ thể nội dung - Tổng cục Hải quan đề nghị: Bỏ nội dung “Trong trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt tổ chức 02 lần thẩm quyền xử phạt cá nhân” quy định khoản Điều dự thảo Nghị định cho phù hợp với thẩm quyền xử phạt Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Về ý kiến này, Cơ quan chủ trì soạn thảo thấy rằng, quy định dự thảo Nghị định cụ thể rõ ràng phù hợp với quy định khoản khoản Điều 24 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Nghị định khác Chính phủ ban hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực khác Tại Chương II dự thảo Nghị định: - Bộ Tư pháp đề nghị: Một số hành vi vi phạm hành chưa mơ tả rõ ràng cụ thể để xác định xử phạt thực tiễn hành vi “khai báo không kịp thời cho Uỷ ban nhân dân xã,…hoặc triển khai không kịp thời biện pháp phòng chống dịch bệnh động vật” quy định khoản Điều dự thảo Nghị định Sau nghiên cứu ý kiến này, Cơ quan chủ trì soạn thảo rà sốt lại tồn hành vi vi phạm quy định dự thảo Nghị định theo hướng mô tả rõ ràng, cụ thể hành vi vi phạm để dễ xác định thực tiễn Nghị định Chính phủ ban hành xử phạt Còn hành vi khai báo không kịp thời cho Uỷ ban nhân dân xã, Cơ quan soạn thảo xin không tiếp thu có giải trình sau: + Theo quy định Luật thú y năm 2015, chủ vật nuôi, chủ sở chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản phát thấy động vật mắc bệnh chết phải báo cho Uỷ ban nhân dân cấp xã nhân viên thú y cấp xã để quan thú y kịp thời thực biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật theo quy định Đồng thời theo Thông tư hướng dẫn Bộ Nông nghiệp PTNT có hướng dẫn cụ thể thời hạn kháo báo (đối với vùng đồng bằng, trung du 24 72 vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo,…) Đây sở pháp lý để chủ vật ni phải tn thủ có động vật mắc bệnh chết + Còn đối hành vi “triển khai khơng kịp thời biện pháp phịng chống dịch bệnh động vật” Cơ quan soạn thảo tiếp thu ý kiến này, lược bỏ hành vi vi phạm khỏi dự thảo Nghị định - Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam đề nghị: Dự thảo có số hành vi vi phạm chồng lấn, không rõ bị xử phạt chủ thể bị phạt theo khung hình phạt nhóm hành vi vi phạm phòng dịch hay chống dịch “hành vi triển khai triển khai không kịp thời biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật theo quy định theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền” hành vi “không chấp hành biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật theo yêu càu quan nhà nước có thẩm quyền” hành vi “không thực vệ sinh khử trùng tiêu độc theo hướng dẫn quan quản lý chuyên ngành thú y” quy định điểm b khoản Điều khoản Điều dự thảo Nghị định Cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp thu ý kiến chỉnh lý lại dự thảo Nghị định lược bỏ điểm b khoản Điều dự thảo Nghị định, theo nguyên tắc hành vi vi phạm trật tự quản lý nhà nước quy định mức phạt tiền, hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu thống - Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch đề nghị: Cân nhắc bổ sung thêm yêu tố “gây hại cho động vật sức khoẻ người” Sau nghiên cứu, Cơ quan chủ trì soạn thảo trí ý kiến bổ sung thêm cụm từ vào điểm b khoản Điều dự thảo Nghị định - Bộ Công Thương đề nghị: Động vật, gia cầm mắc bệnh chết tác nhân có nguy lây lan dịch bệnh động vật cho người loại động vật khác với phạm vi khó kiểm sốt Vì vậy, đề nghị cân nhắc, nâng cao mức chế tài xử lý nhằm bảo đảm tính răn đe pháp luật hành vi “không tiêu huỷ tiêu huỷ không quy định hành vi vận chuyển động vật mắc bệnh, sản phẩm động vật mang mầm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khơng phép quan có thẩm quyền” Sau nghiên cứu ý kiến này, Cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp thu, chỉnh lý theo hướng nâng mức xử phạt hành vi vi phạm nêu cụ thể khoản 4, khoản Điều dự thảo Nghị định - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam đề nghị: Một số hành vi vi phạm lĩnh vực thú y có tính chất nguy hiểm, tác động đến tính mạng sức khoẻ người, cần phải xử lý nghiêm minh để bảo đảm tính răn đe, cần nâng mức xử phạt hành vi “sử dụng thuốc thú y Danh mục cấm sử dụng Việt Nam để phòng bệnh động vật, sử dụng thuốc thú y khơng có Danh mục thuốc thú y phép lưu hành Việt Nam giết mổ, mua bán động vật mắc bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh, động vật chết, sản phẩm động vật mang mầm bệnh,…” quy định điểm a khoản 7, khoản Điều 5, điểm a khoản Điều dự thảo Nghị định Cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp thu ý kiến chỉnh lý trực tiếp vào điểm, khoản, điều tương ứng dự thảo Nghị định - Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam đề nghị: Có số hành vi vi phạm chồng lấn, trùng lắp hành vi vi phạm có mức xử phạt khác hành vi “vận chuyển vứt động vật mắc bệnh, chết sản phẩm chúng, xả nước thải, chất thải mang mầm bệnh môi trường” bị xử phạt từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng quy định điểm a khoản Điều chồng lấn với hành vi “vận chuyển động vật mắc bệnh, sản phẩm chất thải động vật mang mầm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cơng bố khỏi vùng có dịch khơng phép quan quản lý chuyên ngành thú y có thẩm quyền” bị xử phạt từ 8.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng quy định khoản Điều dự thảo Nghị định Về ý kiến này, Cơ quan soạn thảo xin giải trình sau: Mặc dù hành vi vi phạm “vận chuyển động vật mắc bệnh chết,…” lại có mức phạt khác nhau, hành vi vi phạm, tính chất, mức độ vi phạm xâm phậm trật tự quản lý nhà nước khác nhau, cụ thể: + Một là, hành vi vi phạm vận chuyển động vật mắc bệnh chết quy định điểm a khoản Điều dự thảo Nghị định này, hành vi xẩy điều kiện chăn nuôi bình thường, quan nhà nước chưa cơng bố dịch bệnh động vật lên mức phạt quy định dự thảo phù hợp; + Hai là, hành vi vi phạm “vận chuyển động vật mắc bệnh chết,…” quy định khoản Điều dự thảo Nghị định có mức phạt tiền cao tính chất, mức độ, hành vi nguy hiểm Hành vi này, xẩy trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền cơng bố dịch bệnh động vật địa phương khu vực cấm mang vào mang động vật, sản phẩm động vật khỏi vùng có dịch, mà tổ chức, cá nhân cố tình cần phải có mức phạt cao nên quy định dự thảo Nghị định phù hợp - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam đề nghị: Xem lại số quy định chưa rõ hành vi khơng xác “sử dụng ngun liệu thuốc thú y, nguyên liệu thuốc y tế, thuốc y tế” Theo quy định Luật thú y hành vi sử dụng nguyên liệu thuốc thú y không bị cấm Cơ quan chủ trì soạn thảo xin giải trình sau: Việc sử dụng nguyên liệu thuốc thú y, y tế thời gian vừa qua trang trại, sở chăn nuôi đặc biệt nuôi trồng thuỷ sản gây xức dư luận, việc dùng bừa bãi nguyên liệu thuốc kháng sinh gây tượng kháng kháng sinh cho người, ảnh hưởng đến hệ tiêu hoá, quan nội tạng người Việc sử dụng nguyên liệu kháng sinh ảnh hưởng đến tồn dư hoá chất, kim loại nặng, chất độc hại sản phẩm động vật, hành vi nguy hiểm xẩy xã hội bị quan nhà nước phát thời gian qua dư luận quan tâm, đồng tình ủng hộ phải xử phạt thặt nặng hành vi này, đồng thời hành vi hành vi cấm quy định khoản 27 Điều Luật thú y năm 2015 - Bộ Khoa học Công nghệ đề nghị: Cân nhắc sử dụng cụm từ “bệnh lây truyền” thay cho cụm từ “bệnh truyền lây” điểm b khoản Điều dự thảo Nghị định Về ý kiến này, Cơ quan chủ trì soạn thảo xin giữ nguyên cụm từ dự thảo Nghị định, cụm từ sử dụng thống Luật thú y năm 2015 - Bộ Khoa học Công nghệ đề nghị: Sửa lại biện pháp khắc phục hậu hành vi “khơng thực việc phịng bệnh vắc xin biện pháp phòng bệnh bắt buộc khác” quy định điểm a khoản Điều dự thảo Nghị định Ý kiến tiếp thu chỉnh lý lại dự thảo Nghị định - Bộ Khoa học Công nghệ đề nghị: Bổ sung từ “vật” cụm từ “động mắc bệnh” thành “động vật mắc bệnh” thêm cụm từ “thực hiện” vào trước cụm từ “các biện pháp phòng bệnh” quy định khoản điểm b khoản Điều dự thảo Nghị định Ý kiến tiếp thu chỉnh lý lại dự thảo Nghị định - Bộ Quốc phòng đề nghị: Bổ sung liền cuối điểm a khoản Điều cụm từ “trên lãnh thổ Việt Nam” để bảo đảm thống với quy định khoản khoản điều Ý kiến xin khơng tiếp thu giải trình sau: Đối với hành vi vi phạm điểm a khoản điều này, chủ yếu vận chuyển buôn bán động vật, sản phẩm động vật từ huyện sang huyện khác từ tỉnh sang tỉnh khác quan nhà nước có thẩm quyền cơng bố dịch bệnh động vật Cịn khoản khoản 7, hành vi vi phạm liên quan đến phòng, chống dịch bệnh vùng bị dịch uy hiếp, vùng đệm có biện pháp phịng, chống dịch bệnh động vật vùng biên giới nước láng giềng có dịch với Việt Nam Do khoản có thêm cụm từ “trên lãnh thổ Việt Nam” phù hợp - Thanh tra Chính phủ đề nghị: Tăng mức phạt tiền hành vi “khơng xử lý mơi trường có dịch bệnh xảy ra” quy định khoản Điều dự thảo Nghị định Về ý kiến này, Cơ quan chủ trì soạn thảo trí phải tăng mức xử phạt phạt thật nặng hành vi này, nhằm bảo đảo tính răn đe nghiêm minh pháp luật Vì vậy, mức xử phạt tăng lên từ “2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng thành 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng” - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam đề nghị: Tại khoản Điều 11 dự thảo Nghị định xử phạt hành vi “buôn bán động vật, sản phẩm động vật sai mục đích ghi giấy chứng nhận kiểm dịch” Trong mẫu Giấy giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật cạn vận chuyển khỏi địa bàn cấp tỉnh theo quy định Thơng tư 25/2016/TT-BNNPTNT khơng có nội dung “mục đích”, quy định Luật thú y khơng giới hạn mục đích buôn bán động vật, sản phẩm động vật Cơ quan chủ trì soạn thảo xin giải trình sau: Việc vận chuyển động vật, sản phẩm động vật nước kể hàng nhập Việt Nam, Giấy chứng nhận kiểm dịch có phần nội dung ghi “mục đích” vận chuyển, nhập nội dung quan trọng, sở pháp lý để quan thú y thực việc lấy mẫu xét nghiệm bệnh theo quy định kiểm dịch làm giống khác với làm thương phẩm, giết mổ nhiều tổ chức, cá nhân mục đích lợi nhuận Giấy chứng nhận kiểm dịch, nhập sản phẩm động vật ghi mục đích sử dụng làm thức ăn chăn nuôi, nhiên lại sử dụng mục đích làm thực phẩm Nên việc ghi mục đích sử dụng yếu tố quan trọng trong cơng tác kiểm dịch, việc ghi rõ “mục đích” giấy chứng nhận kiểm dịch có quy định hướng dẫn cụ thể mẫu 12a phụ lục kèm theo Thông tư 10 số 25/2016/TT-BNNPTNT hướng dẫn kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật cạn - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam đề nghị: Cùng hành vi “đăng ký kiểm dịch không trung thực” thủ tục kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật vận chuyển khỏi địa bàn cấp tỉnh bị xử phạt thấp từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng thủ tục kiểm dịch xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập,…có mức phạt cao từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng quy định khoản Điều 10 khoản Điều 13 dự thảo Nghị định Về ý kiến này, Cơ quan chủ trì soạn thảo giải trình sau: Tuy có hành vi vi phạm, tính chất mức độ nguy hiểm, khả thực tiễn áp dụng khác Vì đối tượng vi phạm nước thường chăn nuôi nhỏ lẻ, giá trị hàng hố thấp, trình độ nhận thức ý thức chấp hành pháp luật khác Nếu quy định mức phạt tương đương với lĩnh vực hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất,…là khơng phù hợp, khơng bảo đảm tính răn đe nghiêm minh pháp luật Chính vậy, dự thảo quy định mức phạt cao hành vi vi phạm nước - Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam đề nghị: Hành vi “tự ý tháo dỡ niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển, bốc dỡ động vật, sản phẩm động vật” quy định nhóm hành vi vi phạm kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật xuất (điểm a khoản Điều 14); nhập (điểm a khoản Điều 15); tái xuất, tạm nhập, chuyển cửa khẩu, kho ngoại quan, cảnh lãnh thổ Việt Nam (điểm a khoản Điều 16) nhóm hành vi lại có mức phạt khác hành vi “sử dụng phương tiện vận chuyển động vật, sản phẩm động vật không đảm bảo yêu cầu vệ sinh thú y” quy định điểm c khoản Điều 15 điểm c khoản Điều 16 dự thảo Nghị định Sau nghiên cứu ý kiến này, Cơ quan chủ trì soạn thảo giải trình sau: Việc xác định hành vi vi phạm quy định mức phạt tiền phải vào tính chất, mức độ xâm hại trật tự quản lý nhà nước hành vi vi phạm, nghiêm hay nghiêm trọng, tính chất phức tạp hay đơn giản Trên sở đó, Cơ quan soạn thảo chỉnh lý lại sau: + Đối với hành vi “tự ý phá dỡ niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển, ” hành vi “sử dụng phương tiện vận chuyển động vật, sản phẩm động vật không đảm bảo yêu cầu vệ sinh thú y” liên quan đến hàng hố xuất có mức phạt từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng quy định khoản Điều 14 dự thảo Nghị định phù hợp bảo đảo tính răn đe pháp luật; + Đối với hành vi “tự ý phá dỡ niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển, ” hành vi “sử dụng phương tiện vận chuyển động vật, sản phẩm 11 động vật không đảm bảo yêu cầu vệ sinh thú y” liên quan đến hàng hoá nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển cửa khẩu,… chỉnh lý lại dự thảo Nghị định cho mức phạt từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng quy định khoản Điều 15 khoản Điều 16 dự thảo Nghị định phù hợp, bảo đảm tính răn đe nghiêm minh pháp luật - Bộ Tài Tổng cục Hải quan đề nghị: Một số hành vi vi phạm Điều 14 dự thảo Nghị định có phần tương đồng với số hành vi vi phạm quy định Điều 10 Điều 11 Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15/10/2013 Chính phủ (đã sửa đổi, bổ sung Nghị định số 45/2016/NĐ-CP) quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hải quan hành vi “tự ý phá niêm phong hải quan” có mức phạt tổ chức 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, hành vi “đánh tráo hàng hoá kiểm tra hải quan với hàng hoá chưa kiểm tra Hải quan” Tuy nhiên, mức tiền phạt quy định dự thảo Nghị định hành vi lại cao Sau nghiên cứu ý kiến này, Cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp thu, chỉnh lý lại mức phạt tiền quy định khoản khoản Điều 14 dự thảo Nghị định cho phù hợp với mức phạt tiền quy định Điều 10 Điều 11 Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15/10/2013 Chính phủ (đã sửa đổi, bổ sung Nghị định số 45/2016/NĐ-CP) quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hải quan - Bộ Tài Tổng cục Hải quan đề nghị: Tại khoản Điều 15 dự thảo Nghị định quy định xử phạt hành vi “Nhập động vật, sản phẩm động vật không cửa khẩu” không quy định biện pháp khắc phục hậu trường hợp Về ý kiến này, Cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp thu bổ sung quy định thêm biện pháp khắc phục hậu hành vi điểm a khoản 12 Điều 15 dự thảo Nghị định - Bộ Tài Tổng cục Hải quan đề nghị: Tại điểm a khoản Điều 15 dự thảo Nghị định, làm rõ văn đồng ý Cục Thú y văn đề nghị bổ sung biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm điểm “buộc thu nộp lại số lợi bất hợp pháp thu được” bảo đảm tính răn đe phịng ngừa Về vấn đề này, Cơ quan soạn thảo giải trình sau: + Đối với văn đồng ý Cục Thú y tổ chức, cá nhân muốn nhập động vật, sản phẩm động vật vào Việt Nam phải đăng ký khai báo kiểm dịch với quan thú y Việt Nam Nếu tổ chức, cá nhân nhập đủ điều kiện theo quy định quan thú y có cơng văn trả lời đồng ý cho phép nhập khẩu, nội dung thực theo quy định Điều 46 Luật thú y năm 2015 Tuy nhiên, hành vi vi phạm “không có văn đồng ý Cục Thú y” lược bỏ 12 khỏi dự thảo, hành vi tương đương với hành vi nhập lậu vào Việt Nam bị xử phạt theo Nghị định xử phạt lĩnh vực thương mại, hàng giả tiêu dùng + Đối với đề nghị bổ sung biện pháp khắc phục hậu Cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp thu chỉnh lý bổ sung điểm e khoản 12 Điều 15 dự thảo Nghị định - Bộ Tài Tổng cục Hải quan đề nghị: Tại điểm c khoản Điều 15 dự thảo Nghị định có hành vi vi phạm tương đồng với hành vi vi phạm quy định khoản 10 Điều 14 Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15/10/2013 Chính phủ (đã sửa đổi, bổ sung Nghị định số 45/2016/NĐ-CP) quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hải quan Về vấn đề này, Cơ quan chủ trì soạn thảo xin tiếp thu lược bỏ điểm c khoản Điều 15 khỏi dự thảo Nghị định - Tổng cục Hải quan đề nghị: Tại khoản Điều 14 khoản Điều 15 dự thảo Nghị định hành vi “tự ý tháo dỡ niêm phong, kẹp chì, phương tiện chứa đựng, vận chuyển, bốc dỡ động vật, sản phẩm động vật, tự ý thay đổi phương tiện vận chuyển”, bổ sung thêm biện pháp khắc phục hậu Cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp thu ý kiến thể điểm a khoản Điều 14 điểm đ khoản 12 Điều 15 dự thảo Nghị định - Thanh tra Chính phủ đề nghị: Tại khoản Điều 15 dự thảo Nghị định, thống chỉnh sửa mức phạt 20% giá trị lô hàng hành vi “nhập sản phẩm động vật có tồn dư chất độc hại, nhiễm vi sinh vật vượt mức giới hạn cho phép”, ngang với mức phạt hành vi vi phạm khoản Điều Sau nghiên cứu, Cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp thu phần ý kiến nâng mức phạt khoản Điều 15 dự thảo Nghị định từ 10% thành 15% lý sau: + Việc quy định mức xử phạt phải vào tính chất, mức độ vi phạm hành vi Vì vậy, hành vi vi phạm “nhập sản phẩm động vật có tồn dư chất độc hại, nhiễm vi sinh vật vượt mức giới hạn cho phép” không nguy hiểm hành vi “nhập động vật mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm”, quy định Điều dự thảo Nghị định lên phải có mức phạt cao phù hợp - Thanh tra Chính phủ đề nghị: Nâng mức xử phạt hành vi vi phạm quy định khoản 9, khoản 10, khoản 11 Điều 15 dự thảo Nghị định, để tăng mức răn đe, đồng thời góp phần tăng cường hàng rào kỹ thuật sản phẩm nhập khẩu, góp phần bảo vệ sản phẩm động vật sản xuất nước Cơ quan chủ trì soạn thảo thấy rằng, mức xử phạt hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu quy định dự thảo tương đối nghiêm khắc, bảo đảo tính răn đe nghiêm minh pháp luật, mức phạt cao 13 hành vi vi phạm cá nhân mức kịch khung từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng lĩnh vực thú y, cịn tổ chức có mức phạt gấp đơi Chính vậy, đề nghị giữ nguyên mức phạt dự thảo Nghị định hợp lý dễ thực thực tiễn - Bộ Tư pháp đề nghị: Tại điểm a khoản Điều 15 dự thảo Nghị định hành vi “không thực kiểm dịch khơng có văn đồng ý Cục Thú y” Tuy nhiên, theo quy định điểm d khoản Điều 59 Luật thú y năm 2015 “Trong trường hợp cần thiết, Cục Thú y uỷ quyền cho quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh thực việc kiểm dịch cấp giấy chứng nhận kiểm dịch xuất khẩu, nhập khẩu, ” Do đó, đề nghị sửa lại điểm cho phù hợp với Luật thú y xem lại quy định cụ thể hình thức văn thể đồng ý Cục Thú y số quan Cục uỷ quyền Về vấn đề này, Cơ quan chủ trì soạn thảo xin có ý kiến sau: Sau nghiên cứu ý kiến này, tiếp thu chỉnh sửa theo hướng không quy định hành vi vi phạm hành vi “khơng có văn đồng ý Cục Thú y”, thực chất văn hành tổ chức, cá nhân có nhu cầu nhập động, sản phẩm động vật nhập vào Việt Nam phải đăng ký với quan thú y có thẩm quyền, cho phép quan thú y nhập hàng Cịn Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật Cục Thú y cấp hay quan thú y địa phương cấp có quy định mẫu giấy cụ thể Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành để hướng dẫn thi hành Luật thú y năm 2015 - Tổng cục Hải quan đề nghị: Xem xét lại mức tiền phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu “buộc cửa khẩu” hành vi vi phạm quy định điểm a khoản Điều 16 dự thảo Nghị định cho tương đồng hành vi vi phạm quy định điểm a khoản Điều 11 Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15/10/2013 Chính phủ (đã sửa đổi, bổ sung Nghị định số 45/2016/NĐ-CP) quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hải quan Cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp thu ý kiến hành vi chuyển xuống điểm d khoản Điều 16 dự thảo Nghị định cho tương đương với mức phạt tiền bên Nghị định xử phạt lĩnh vực hải quan Đồng thời bổ sung thêm biện pháp khắc phục hậu thể điểm c khoản Điều 16 dự thảo Nghị định - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam đề nghị: Từ Điều 17 đến Điều 19 dự thảo Nghị định, thiết kế theo hướng xác định hành vi vi phạm Giấy chứng nhận kiểm dịch hành vi lặp lại theo nhóm hành vi vi phạm theo hoạt động kinh doanh doanh nghiệp (vận chuyển khỏi địa bàn cấp tỉnh, nhập khẩu, xuất khẩu, cảnh,…) với khung xử phạt khác Đồng thời hành vi “tự ý viết thêm, tẩy xoá, sửa chữa nội dung ghi 14 giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật”, hành vi vi phạm quy định Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật quy định từ Điều 17 đến điều 19 xác định nhóm vi phạm quy định chung kiểm dịch xuất với khung xử phạt từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng (điểm b khoản Điều 14) Về ý kiến này, Cơ quan chủ trì soạn thảo xin giải trình sau: Việc xác định mức phạt tiền phải vào tính chất, mức độ vi phạm xâm hại trật tự quản lý nhà nước, hành vi “tẩy xoá, sửa chữa nội dung ghi giấy chứng nhận kiểm dịch, khơng có giấy chứng nhận kiểm dịch, ”, nhiên, có phân biệt mức xử phạt tiền khác hành vi vi phạm vận chuyển nước, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập chuyển cửa Do tính chất, mức độ xâm phạm trật tự quản lý nhà nước hành vi khác nhau, cụ thể: + Đối với hành vi vi phạm Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật xuất tỉnh hành vi “tẩy xoá, sửa chữa nội dung ghi Giấy chứng nhận kiểm dịch, ” quy định mức phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nhập hành vi có mức phạt từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng quy định khoản Điều 17 khoản Điều 18 dự thảo Nghị định Có thể thấy, có hành vi vi phạm, nhiên hành vi vi phạm vận chuyển xuất tỉnh có mức xử phạt thấp hành vi nhập khẩu, tính chất, mức độ nguy hại xâm phạm trật tự quản lý nhà nước thú y hành vi khác nhau, nguy tiềm ẩn dịch bệnh khác nhau, chủ thể vi phạm có trình độ nhận thức, ý thức pháp luật khác nhau, lô hàng vi phạm có giá trị khác thường hàng nhập có giá trị lớn vận chuyển nước + Đối với hành vi vi phạm “khơng có Giấy chứng nhận kiểm dịch” quy định mức phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng nước nhập phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng quy định điểm a khoản Điều 17 khoản Điều 18 dự thảo Nghị định Có thể thấy hành vi vi phạm, nhiên hành vi vi phạm nhập phải có mức xử phạt nghiêm, bảo đảm tính răn đe nghiêm minh pháp luật hành vi nhập có mức độ xâm hại quản lý nhà nước thú y nghiêm trọng dịch bệnh có nguy xâm nhập từ nước ngồi vào Việt Nam, gây thiệt hại lớn kinh tế, ảnh hưởng đến sản xuất chăn nuôi nước, số lượng hàng hoá vi phạm lớn, chủ thể vi phạm có hiểu biết pháp luật ,mức phạt phải cáo phù hợp + Tại dự thảo Nghị định điều chỉnh lại mức phạt tiền nhóm có hành vi vi phạm liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập 15 tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển cửa khẩu, cảnh lãnh thổ Việt Nam hành vi “tẩy xoá, sửa chữa nội dung ghi Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật, ” quy định khoản Điều 14, khoản Điều 18 khoản Điều 19 dự thảo Nghị định - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam đề nghị: Tại điểm b khoản Điều 21 xử phạt hành vi “Giấy chứng nhận vệ sinh thú y hết hiệu lực” quy định không xác định rõ hành vi vi phạm Các chủ thể hoạt động theo quy định phải có Giấy chứng nhận vệ sinh thú y, khơng có sử dụng Giấy chứng nhận vệ sinh thú y hết hiệu lực hành vi vi phạm, đề nghị bổ sung cụm từ “sử dụng” trước “Giấy chứng nhận vệ sinh thú y hết hiệu lực” Cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp thu ý kiến chỉnh lý bổ sung thêm cụm từ vào dự thảo Nghị định - Bộ Tài ngun Mơi trường đề nghị: rà sốt khơng quy định hành vi vi phạm hành liên quan đến lĩnh vực môi trường dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y để bảo đảm tính thống tránh chồng chéo hệ thống văn quy phạm pháp luật, hành vi vi phạm hành môi trường quy định Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường cụ thể hành vi (xả nước thải, chất thải mang mầm bệnh môi trường điểm a khoản Điều 5; không cung cấp thông tin, số liệu, tài liệu quan trắc môi trường khoản Điều 9; nhận gửi mẫu bệnh phẩm khơng đóng gói, bảo quản vận chuyển theo quy định có nguy gây ô nhiễm môi trường điểm d khoản Điều 15 dự thảo Nghị định hành vi thu gom, xử lý nước thải, chất thải quy định khoản Điều 21, khoản Điều 22, khoản Điều 23, khoản 3, khoản Điều 24, khoản Điều 25, khoản Điều 26, khoản Điều 30, khoản Điều 32 dự thảo Nghị định) Sau nghiên cứu ý kiến này, Cơ quan chủ trì soạn thảo thống với ý kiến Bộ Tài nguyên Môi trường, không quy định hành vi vi phạm hành liên quan đến lĩnh vực môi trường dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y để bảo đảm tính thống tránh chồng chéo hệ thống văn quy phạm pháp luật Chính vậy, số hành vi vi phạm liên quan đến lĩnh vực môi trường hành vi thu gom, xử lý nước thải, chất thải quy định khoản Điều 21, khoản Điều 22, khoản Điều 23, khoản 3, khoản Điều 24, khoản Điều 25, khoản Điều 26, khoản Điều 30, khoản Điều 32 đưa khỏi dự thảo Nghị định Tuy nhiên, cịn có số hành vi vi phạm liên quan đến lĩnh vực môi trường có tính chất đặc thù ngành thú y cần phải quy định dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y để quan quản lý chuyên ngành thú y, trình 16 thực chức năng, nhiệm vụ giao phát dễ áp dụng, mức phạt phù hợp với mức thu nhập điều kiện thực tế người chăn nuôi thực thực tiễn mà Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường chưa quy định cụ thể rõ ràng hành vi (xả nước thải, chất thải mang mầm bệnh môi trường điểm a khoản Điều 5; không cung cấp thông tin, số liệu, tài liệu quan trắc môi trường khoản Điều 9; nhận gửi mẫu bệnh phẩm khơng đóng gói, bảo quản vận chuyển theo quy định có nguy gây nhiễm mơi trường điểm d khoản Điều 15 dự thảo Nghị định) - Bộ Tư pháp đề nghị: Có giải trình cụ thể quy định mức tiền phạt khác hành vi vi phạm hành có tính chất giống hành vi vi phạm tẩy xoá, sửa chữa loại giấy chứng nhận mức phạt lại khác dự thảo Nghị định (khoản Điều 5, khoản Điều 7, điểm b khoản Điều 14, khoản Điều 17, khoản Điều 18, khoản 1Điều 19) Về vấn đề này, Cơ quan chủ trì soạn thảo báo cáo sau: Đã tiếp thu, chỉnh lý, rà soát tồn quy định hành vi tẩy xố, sửa chữa loại giấy chứng nhận dự thảo Nghị định Tuy nhiên, mức phạt tiền hành vi vi phạm chia làm ba mức vào tính chất, quy mơ mức độ vi phạm, mức độ gây ảnh hưởng vi phạm trật tự quản lý nhà nước nhóm hành vi này, cụ thể: + Nhóm hành vi vi phạm Giấy chứng nhận tiêm phịng, vùng sở an tồn dịch bệnh động vật; Giấy chứng nhận kiểm dịch xuất tỉnh; Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y, Chứng hành nghề thú y có mức phạt từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng; + Nhóm hành vi vi phạm Giấy chứng nhận điều kiện sản xuất thuốc thú y; đăng ký lưu hành thuốc thú y; điều kiện vệ sinh thú y có mức phạt từ 8.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng; + Nhóm hành vi vi phạm Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển cửa có mức phạt từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng - Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch đề nghị: Bên cạnh xử phạt người trực tiếp tham gia giết mổ, sơ chế, chế biến, cần xem xét xử phạt chủ sở thiếu trách nhiệm việc tổ chức, giám sát việc thực vệ sinh thú y giết mổ, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật để kinh doanh quy định Điều 21, Điều 22 dự thảo Nghị định Về vấn đề này, Cơ quan chủ trì soạn thảo xin giải trình sau: Tại Chương II dự thảo Nghị định quy định hành vi vi phạm mức phạt tiền cá nhân vi phạm, tổ chức gấp đơi Chính vậy, Điều 21 Điều 22 17 dự Nghị định quy định xử phạt sở giết mổ nhỏ lẻ tập trung trường hợp giết mổ nhỏ lẻ thông thường người chủ trực tiếp tham gia giết mổ, cịn giết mổ tập trung chủ sở thường thuê nhân công làm, người tham gia không bảo đảm sức khoẻ theo quy định quan có thẩm quyền phạt chủ sở giết mổ không xử phạt người làm th - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam đề nghị: Tại Điều 24 dự thảo Nghị định quy định hành vi vi phạm vệ sinh thú y chợ kinh doanh nhỏ lẻ Tuy nhiên, hành vi vi phạm chủ thể xử phạt Về vấn đề này, Cơ quan chủ trì soạn thảo giải trình sau: Tại khoản Điều 71 Luật thú y có quy định yêu cầu vệ sinh thú y chợ kinh doanh nhỏ lẻ làm sở cho việc xây dựng hành vi vi phạm chế tài xử phạt dự thảo Nghị định Đây sở pháp lý để yêu cầu, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến Ban quản lý chợ phải tuân thủ nghiêm quy định pháp luật thú y, khơng có phân biệt quan nhà nước, doanh nghiệp tư nhân việc quản lý chợ Thông thường việc quản lý chợ chủ thể thường Ban quản lý chợ thành lập để quản lý hoạt động buôn bán hộ kinh doanh chợ Tuy nhiên, chủ thể phải tuân thủ chấp hành quy định pháp luật khơng có ngoại lệ - Bộ Khoa học Công nghệ đề nghị: Tại điểm b khoản thêm số “4” vào sau từ “khoản” trước cụm từ “Điều này” bị ghi thiếu Ý kiến tiếp thu chỉnh lý lại dự thảo Nghị định - Bộ Khoa học Công nghệ đề nghị: Tại điểm c khoản Điều 32 dự thảo Nghị định, sửa cụm từ “khoản 7” thành “khoản 6” dự thảo Nghị định tương đương với khoản khoản đồng thời rà sốt lỗi tả điều Ý kiến tiếp thu chỉnh lý lại dự thảo Nghị định - Thanh tra Chính phủ đề nghị: Tại khoản Điều 37 dự thảo Nghị định thủ tục nhập thuốc thú y, nguyên liệu làm thuốc thú y, nghiên cứu theo hướng nâng mức xử phạt hành vi quy định khoản để bảo đảm tính răn đe Cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp thu ý kiến chỉnh lý nâng mức xử phạt “từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng thành 8.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng” - Tổng cục Hải quan đề nghị: xem xét quy định mức phạt hành vi vi phạm quy định khoản Điều 37 dự thảo Nghị định tương đồng hành vi tương tự quy định Điều 14 Nghị định 127/2013/NĐ-CP (đã sửa đổi, bổ sung Nghị định số 45/2016/NĐ-CP) Về vấn đề này, Cơ quan chủ trì soạn thảo xin giải trình sau: Thuốc thú y dạng hàng hố đặc biệt thuộc nhóm ngành 2, quản lý theo quy chuẩn 18 kỹ thuật ngành nghề kinh doanh có điều kiện Chính vậy, thuốc thú y nhập vào Việt Nam phải tuân thủ nghiêm theo quy định pháp luật Việt Nam, nên mức phạt tiền dự thảo Nghị định tính theo lỗi hành vi vi phạm cho loại thuốc nhập khơng tính theo giá trị tang vật vi phạm quy định dự thảo Nghị định phù hợp bảo đảm tính răn đe nghiêm minh pháp luật - Tổng cục Hải quan đề nghị: Tại khoản Điều 39 dự thảo Nghị định bổ sung thêm biện pháp khắc phụ hậu “kinh phí tiêu huỷ thuốc thú y, nguyên liệu làm thuốc thú y hành vi vi phạm chủ hàng chịu trách nhiệm” Cơ quan chủ trì soạn thảo xin giải trình sau: Việc quy định kinh phí tiêu huỷ hành vi vi phạm chủ hàng chi trả không cần thiết phải quy định dự thảo Nghị định nội dung đươc quy định Điều 85 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 - Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch đề nghị: Hành vi quảng cáo thuốc thú y quy định khoản khoản Điều 40 dự thảo Nghị định trùng lắp với hành vi quảng cáo quy định khoản Điều 67, điểm a khoản Điều 51 khoản Điều 77 Nghị định 158/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hoá, thể thao, du lịch quảng cáo Về vấn đề này, Cơ quan chủ trì soạn thảo trí tiếp thu ý kiến này, hành vi vi phạm quảng cáo thuốc thú y khoản khoản Điều 40 lược khỏi dự thảo Nghị định Tại Chương III dự thảo Nghị định: - Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch đề nghị: Rà soát, bổ sung, phân định rõ thẩm quyền xử phạt vi phạm hành tra chuyên ngành khác thẩm quyền Thanh tra Tài nguyên Môi trường việc xử phạt vi phạm hành Cơ quan soạn thảo xin giải trình sau: Các hành vi vi phạm quy định Nghị định chủ yếu liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước thú y Do quan nhà nước lĩnh vực nông nghiệp quản lý trung ương địa phương trình tra, kiểm tra thực công tác quản lý phát xử lý Bên cạnh đó, Chương III dự thảo Nghị định quy định thẩm quyền xử phạt Uỷ ban nhân dân cấp lực lượng công an, Quản lý thị trường, Hải quan, Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển có thẩm quyền xử phạt bao quát hết hành vi vi phạm lĩnh vực thú y Còn Thanh tra Tài nguyên Môi trường chủ yếu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Mơi trường, có số hành vi vi phạm quy định dự thảo Nghị định xử phạt điểm a khoản Điều dự thảo Nghị định khoản Điều Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 quy định xử phạt vi 19 phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường cho phép xử phạt hành vi Ngồi ra, cịn có số hành vi có liên quan đến lĩnh vực mơi trường đưa khỏi dự thảo Nghị định theo đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trường hành vi “khơng có hệ thống xử lý nước thải, chất thải giết mổ, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật; chẩn đoán xét nghiệm bệnh động vật; sản xuất thuốc thú y.” - Bộ Thông tin Truyền thông đề nghị: Tại Điều 44 dự thảo Nghị định sửa thuật ngữ “Thanh tra chuyên viên” thành “Thanh tra viên” Ý kiến tiếp thu chỉnh lý dự thảo Nghị định - Bộ Công Thương đề nghị: Nghiên cứu, bổ sung thêm thẩm quyền xử phạt Quản lý thị trường hành vi vi phạm quy định “vận chuyển giống thuỷ sản vượt 10% số lượng, không chủng loại, kích cỡ ghi giấy chứng nhận kiểm dịch”, quy định khoản Điều 12 dự thảo Nghị định Cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp thu ý kiến bổ sung thêm thẩm quyền xử phạt Quản lý thị trường vào khoản Điều 47 dự thảo Nghị định - Bộ Y tế đề nghị: Cân nhắc việc quy định rõ thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chức danh có thẩm quyền lĩnh vực thú y để bảo đảm tính khả thi khơng bị chồng chéo trình xử phạt Cơ quan chủ trì soạn thảo trí với ý kiến q trình xây dựng dự thảo Nghị định rà sốt tồn chức danh người có thẩm quyền xử phạt Cơng an, Hải quan, Bộ đội biên phịng, Quản lý thị trường, theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao thể cụ thể Điều 47 dự thảo Nghị định phân định thẩm quyền xử phạt - Bộ Quốc phòng đề nghị: Bổ sung thêm thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Bộ đội biên phịng, Cảnh sát biển để phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao, phạm vi quản lý hai lực lượng Sau nghiên cứu ý kiến này, Cơ quan chủ trì soạn thảo rà sốt lại tồn dự thảo Nghị định, nghiên cứu, xem xét bổ sung thêm thẩm quyền xử phạt Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển theo đề xuất Bộ Quốc phòng theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao hai lực lượng này, cụ thể: Đối với lực lượng Biên phòng thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm hành cửa khẩu, biên giới Quốc gia thuộc lĩnh vực phụ trách; Cảnh sát biển có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm hành xảy vùng biển thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể cụ thể khoản khoản Điều 47 dự thảo Nghị định - Bộ Quốc phòng đề nghị: Rà soát, bổ sung quy định thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển điều, khoản quy định hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt lực lượng 20 cho phù hợp với thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển quy định Điều 28, Điều 40, Điều 41 Luật xử lý vi phạm hành Cơ quan chủ trì soạn thảo xin khơng tiếp thu giải trình sau: Tại Điều 47 dự thảo Nghị định, giao cho người có thẩm quyền xử phạt Cơng an, Hải quan, Bộ đội biên phịng, Cảnh sát biển,…có quyền xử phạt hành chính, có quyền áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành mà chức danh giao xử phạt điều, khoản, điểm tương ứng Nghị định - Bộ Quốc phòng đề nghị: Tại khoản Điều 47 dự thảo Nghị định quy định Cảnh sát biển có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định “điểm a điểm d khoản Điều 15” Tuy nhiên, khoản Điều 15 dự thảo Nghị định khơng có điểm Cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp thu ý kiến này, rà soát, chỉnh lý lại điều - Bộ Tài đề nghị: Tại Điều 47 dự thảo Nghị định, bổ sung thẩm quyền tịch thu tang vật vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quan Quản lý thị trường, Hải quan, Bộ đội biên phòng,… để phù hợp với nội dung thẩm quyền xử phạt quan dự thảo Nghị định Cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp thu ý kiến chỉnh lý Điều 47 dự thảo Nghị định - Bộ Nội vụ đề nghị: Tại khoản Điều 51 dự thảo Nghị quy định “Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT có trách nhiệm hướng dẫn chi tiết, tổ chức thi hành Nghị định này”, làm rõ điều khoản giao Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn, bảo đảm phù hợp với khoản Điều 11 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Sau nghiên cứu ý kiến này, để phù hợp với quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, Cơ quan chủ trì soạn thảo xin sửa lại sau “Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn có trách nhiệm theo dõi, hướng dẫn tổ chức thi hành Nghị định này” - Bộ Nội vụ đề nghị: Rà soát, chỉnh sửa lại “Nơi nhận” dự thảo Nghị định cho phù hợp Vì nay, khơng “Văn phòng Ban đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng” Cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp thu ý kiến chỉnh lý lại “Nơi nhận” cho phù hợp theo quy định Ngoài ra, cịn có ý kiến số Bộ, ngành địa phương, Cơ quan chủ trì soạn thảo chỉnh lý, tiếp thu chỉnh sửa vào dự thảo Nghị định./ (Gửi kèm tổng hợp ý kiến Bộ, ngành) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 21 ... có thẩm quy? ??n xử phạt bao quát hết hành vi vi phạm lĩnh vực thú y Còn Thanh tra Tài nguyên Môi trường chủ y? ??u xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Mơi trường, có số hành vi vi phạm quy định dự thảo Nghị. .. thống văn quy phạm pháp luật, hành vi vi phạm hành mơi trường quy định Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ng? ?y 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường cụ thể hành vi (xả... dựng Nghị định riêng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y phù hợp Vì nay, Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y lại ghép trung với lĩnh vực giống vật ni, thức ăn chăn ni Chính phủ ban hành

Ngày đăng: 10/12/2017, 06:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w