LIỄU PHÀM TỨ HUẤN Hay PHƢƠNG PHÁP TU PHÚC TÍCH ĐỨC CẢI TẠO VẬN MỆNH

44 25 0
LIỄU PHÀM TỨ HUẤN Hay PHƢƠNG PHÁP TU PHÚC TÍCH ĐỨC CẢI TẠO VẬN MỆNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LIỄU PHÀM TỨ HUẤN Hay PHƢƠNG PHÁP TU PHÚC TÍCH ĐỨC CẢI TẠO VẬN MỆNH Dịch giả : Tuệ Châu – Bùi Dư Long ( Được tham khảo thêm từ in Ấn Quang Đại Sư ) Mục Lục : Quy tắc tu học - Lời Khai Thị Ấn Quang Đại Sƣ Đạo lý vận mệnh I II III Luận lập mệnh Vân Cốc khuyên cải tạo vận mệnh Tu Phúc Tích Đức Thắng Số IV.Dạy biết sửa lỗi, tu phúc, tích đức Phƣơng pháp sửa lỗi III- Cái nhân việc sửa lỗi Nền tảng việc sửa lỗi Lòng xấu hổ Lòng úy kính Lịng dũng mãnh III- Phƣơng pháp sửa lỗi Theo tƣớng Theo lý cải sửa Theo tâm địa Hiệu nghiệm việc sửa lỗi Phƣơng pháp tích thiện I - Một nhà tích thiện hẳn có nhiều vui II - Thế thiện? Bàn luận rõ ràng thiện Định nghĩa chữ thiện - Thế thẳng, khuất khúc? Thế âm thiện, dƣơng thiện? Thế phải chẳng phải? Thế thiên lệch đáng? Thế đầy vơi ( bán mãn )? Thế đại tiểu? Thế khó dễ? Tùy duyên tu thập thiện - Thế trợ giúp ngƣời làm thiện? Thế giữ lịng kính mến ngƣời? Thế thành toàn việc thiện ngƣời? Thế khuyến khích ngƣời làm thiện? Thế cứu ngƣời nguy cấp? Thế kiến thiết tu bổ lợi ích lớn? Thế xả tài làm phúc? Thế giữ gìn bảo hộ chánh pháp? Thế kính trọng tơn trƣởng? Thế tiếc mạng sống lồi vật? Những lợi ích khiêm cung I – Mãn ( tự mãn ) có hại, khiêm có lợi II – Lịng khiêm tốn, nhún nhƣờng , nguồn gốc phúc Bất luận ngƣời tu gia hay xuất gia, cần phải kính dƣới hịa, nhẫn nhục điều ngƣời khác khó nhẫn đƣợc, làm việc mà ngƣời khác khó làm đƣợc, thay ngƣời làm việc cực nhọc, thành toàn cho ngƣời việc tốt đẹp Khi tĩnh tọa thƣờng nghĩ đến điều lỗi Lúc nhàn đàm đừng bàn đến điều sai trái ngƣời Lúc đi, đứng, nằm, ngồi, ăn, mặc, từ sáng đến tối, từ tối đến sáng, niệm Phật hiệu không gián đoạn, niệm nho nhỏ, niệm thầm Ngoài việc niệm Phật, đừng dấy khởi niệm khác Nếu khởi vọng niệm, phải tức thời bỏ Thƣờng có lịng hổ thẹn tâm sám hối Nếu tu trì, phải tự hiểu cơng phu ta cịn nơng cạn, chẳng nên tự kiêu căng, khoa trƣơng, nên chăm sóc việc nhà mà đừng nên dính vào việc nhà ngƣời Chỉ nên nhìn đến hình dáng tốt đẹp mà đừng để mắt tới hình dạng xấu xa bại hoại Hãy coi ngƣời Bồ Tát, mà ta kẻ phàm phu Nếu tu hành đƣợc nhƣ điều kể trên, định đƣợc sinh Tây Phƣơng Cực Lạc Thế Giới Cƣ sĩ Bùi Dƣ Long dịch ĐẠO LÝ VẬN MỆNH I– Luận lập mệnh Khổng Tiên Sinh đoán rõ định mệnh Ta lúc nhỏ thân phụ sớm, lão mẫu dạy bỏ không theo cử nghiệp mà theo học nghề y, học y mƣu sinh, cứu ngƣời giúp đời mà y thuật tinh thơng đƣợc thành danh, ý nguyện sớm có cha Sau chùa Từ Vân, ta gặp lão nhân râu dài, tƣớng mạo tốt đẹp tiên phong đạo cốt, nên ta dùng lễ mà cung kính lão nhân Ông bảo ta rằng: Ngƣơi ngƣời sĩ lộ Năm tới tức phải nhập học, lại không theo học vậy? Ta nói rõ nguyên cớ cho vị lão nhân nghe, lễ phép hỏi danh tính xuất xứ lão nhân Lão nhân nói: Lão họ Khổng, ngƣời Vân Nam Lão đƣợc Thiệu Khang Tiết tiên sinh chân truyền Hoàng cực số, lão nghĩ nên truyền cho ngƣơi Ta thỉnh lão nhân nhà, báo cáo với lão mẫu ngƣời dạy phải nên tiếp đãi cho thật cẩn thận tử tế thử xem ơng đốn số sao, thấy việc lớn nhỏ ơng đốn trúng Ta có ý định theo địi việc đèn sách bàn với biểu huynh Thẩm Xứng biểu huynh bảo: có Úc Hải Cốc tiên sinh mở lớp dạy nhà ông Thẩm Hữu Phu, ta gởi ngƣơi tới trọ học thuận tiện Ta bái Úc tiên sinh làm sƣ phụ Khổng tiên sinh lấy số cho ta khảo thí huyện, đỗ đồng sinh đứng hạng thứ 14, thi phủ đứng vào hạng thứ 71, thi tỉnh quan đề đốc học viện làm chủ khảo đỗ vào hạng thứ Năm tới thi, ba nơi số hạng y nhƣ Sau lại lấy số chung thân cho ta, dự đoán việc cát cho đời bảo vào năm đƣợc khảo thí đứng hạng mấy, năm đƣợc bổ khuyết lẫm sinh (tức đƣợc cấp phát lƣơng ăn học gạo), năm làm cống sinh, sau làm cống sinh, năm đƣợc tuyển làm trƣởng quan Tứ Xuyên, chức sau năm rƣỡi cáo quan hƣu Năm 53 tuổi vào sửu ngày 14 tháng tám giƣờng bệnh, tiếc không nối dõi Ta cẩn thận ghi lại tất Từ sau, phàm gặp kì khảo thí, danh số trƣớc sau nhƣ Khổng tiên sinh dự đốn sẵn Chỉ có dự đoán số gạo cấp lƣơng lẫm sinh ta đƣợc tới 91 thạch đấu (1 thạch 10 đấu) lúc đƣợc bổ làm cống sinh, nhƣng kịp tới ta đƣợc lãnh 70 thạch Đồ tơng sƣ (quan đề học), phê chuẩn cho ta đƣợc bổ làm cống sinh, có chỗ làm ta có điểm hồi nghi Nhƣng thực sau đó, phê chuẩn bị quan thự ấn họ Dƣơng bác bỏ Mãi tới năm Đinh Mão, tông sƣ Ân Thu Minh thấy bị nơi trƣờng thi ta (quyển nộp thi đáng đƣợc chấm đậu mà bị bỏ rớt lại) than rằng: ngũ sách năm thiên tấu nghị, văn chƣơng quảng bác, ý tứ sâu sắc thông suốt nho sĩ nỡ mai ru, truyền cho huyện quan dâng thỉnh nguyện lên để ông phê chuẩn cho đƣợc bổ cống sinh Nếu tính số lƣợng gạo đƣợc cấp từ trƣớc trải qua thời gian bị bác bỏ đƣợc bổ thực 91 thạch đấu Nhân thế, ta tin tiến thoái, thăng trầm nhanh hay chậm có thời, có số cả, nên an nhiên tự chẳng cần mong cầu Sau đƣợc bổ cống sinh, ta phải Yến Đô (tức Bắc Kinh), lại kinh đô năm, suốt ngày tĩnh tọa mà không màng tới việc đèn sách II– Vân Cốc khuyên cải tạo vận mệnh Nguyên lý việc cải tạo Năm Kỷ Tỵ, ta quay trở , du ngoạn qua Nam Ung tức Quốc Tử Giám Nam Kinh, nhƣng trƣớc nhập giám, ta tới bái Vân Cốc Pháp Hội thiền sƣ Thê Hà Sơn, thiền sƣ đối diện thất, tĩnh tọa ba ngày đêm chẳng nhắm mắt Thiền sƣ hỏi ta: Sở dĩ ngƣời phàm khơng làm đƣợc thánh nhân bị nhiều vọng niệm vƣơng vấn bao quanh che lấp tâm tịnh mà Nhà ngƣơi tọa thiền ba ngày khơng thấy khởi vọng niệm vậy? Ta đáp rằng: Khổng tiên sinh lấy số chung thân cho ta, vinh nhục sinh tử số định sẵn cả, nên dù có vọng tƣởng mƣu cầu điều chi vơ ích mà , nên không khởi vọng tƣởng Thiền sƣ cƣời mà nói rằng: Ta tƣởng ngƣơi hào kiệt, ngờ ngƣơi vốn phàm phu mà thơi Ta hỏi lí thiền sƣ lại nói nhƣ thiền sƣ bảo rằng: Phàm ngƣời cịn chƣa đƣợc vơ tâm, tức tâm cịn vọng tƣởng chƣa đƣợc tịnh chung bị ràng buộc âm dƣơng khí số, mà bị ràng buộc âm dƣơng khí số nói khơng có số đƣợc? Tuy nhiên, ngƣời phàm có số Những ngƣời làm việc cực thiện nhƣ cực ác không bị số mệnh câu thúc mãi, làm nhiều điều thiện đƣơng nghèo hóa giàu, cịn trái lại làm nhiều điều cực ác đƣơng giàu sang phú quý trở thành nghèo hèn Nhà ngƣơi 20 năm nay, theo lời đoán Khổng tiên sinh mà bị số mệnh câu thúc không thay đổi chút nhƣ chẳng gọi phàm phu gì? Ta hỏi rằng: Vậy tránh khỏi số mệnh đƣợc sao? Thiền sƣ đáp: Mệnh tạo phúc tự cầu đƣợc Kinh Thƣ nói làm lành đƣợc phúc, làm ác bị giảm phúc, thực rõ ràng lời minh huấn Trong kinh Phật có nói cầu phú quý đƣợc phú quý, cầu nam nữ đƣợc nam nữ, cầu trƣờng thọ đƣợc trƣờng thọ Này, vọng ngữ điều đại giới đức Thích Ca; chƣ Phật, Bồ Tát há lại nói dối trá, lừa ngƣời ƣ? Ta hỏi thêm rằng: Mạnh phu tử nói điều cầu mong mà đạt đƣợc nội tâm nghĩ đủ sức làm đƣợc nhƣ vậy, thí dụ nhƣ muốn trở thành ngƣời có đạo đức, nhân nghĩa tận tâm, tận lực tu tập đƣợc, cịn nhƣ cơng danh phú q điều ngồi thân tâm mà cầu đƣợc? Vân Cốc thiền sƣ nói: Lời Mạnh phu tử khơng sai, tự ngƣơi không hiểu nghĩa mà Ngƣơi chẳng thấy Lục Tổ nói tất phúc điền không rời tâm địa ngƣời, từ nơi tâm mà tìm cầu đƣợc cảm ứng Tìm cầu nội tâm khơng đƣợc đạo đức, nhân nghĩa mà cơng danh, phú q đƣợc nữa, nội ngoại song đắc, nội tâm nhƣ thân tâm đƣợc lẽ ngƣời có đạo đức, nhân nghĩa ngƣời đời trọng vọng mình, cơng danh, phú q khơng cầu tự nhiên đƣợc; chỗ hữu ích việc tìm cầu đạt đƣợc việc Nếu khơng biết hƣớng nội tâm, mà mƣu đồ hƣớng ngoại tìm thật khơng hợp đạo lý mà đƣợc điều định mệnh an Số mệnh định phí cơng phí sức, dù cầu hay khơng, tự nhiên có Ngƣợc lại số khơng có, lại khơng biết phƣơng pháp hƣớng nội tâm cầu dù có trăm phƣơng ngàn kế mƣu đồ khơng đƣợc cả, cơng vơ ích mà thơi, tâm trí thao thức khơng n, ngồi chẳng đƣợc cả, nội ngoại song thất Phương pháp cải tạo vận mệnh a) Biết lỗi thực phản tỉnh Nhân thiền sƣ lại hỏi ta: Khổng tiên sinh lấy số chung thân cho nhà ngƣơi sao? Ta thực trình bày rõ ràng Vân Cốc thiền sƣ hỏi: Ngƣơi tự lƣợng xét xem có nên thành cơng đƣờng khoa cử hay khơng? Có nên có nối dõi hay khơng ? Ta tự xét lâu đáp: Thực khơng nên Những ngƣời thành công đƣờng khoa bảng nhƣ tiến sĩ, bảng nhãn, thám hoa, ngƣời có phúc tƣớng, hạ phúc bạc lại khơng biết tích lũy công đức, hành thiện để bồi đắp tảng việc đạt đƣợc phúc dày, lại nhẫn phiền tối vụn vặt, khơng có độ lƣợng rộng rãi bao dung ngƣời, có lúc lại ỷ tài trí ngƣời, thƣờng làm nói thẳng, hay vọng đàm nên ngôn ngữ không đƣợc thận trọng Phàm điều nhƣ bạc phúc, há dám nghĩ đến việc khoa bảng ru! Chỗ đất ô uế, ẩm ƣớt thƣờng hay sinh vật, chỗ nƣớc vắt khơng có cá mà hạ lại có tật ƣa thích tinh khiết sẽ, điều thứ khơng nên có Hịa khí tức phong vũ thuận hịa, thời tiết thuận tiện, vạn vật dễ sinh trƣởng, mà hạ hay nóng giận, điều thứ hai khơng nên có Ái tức lịng nhân ái, tâm từ bi sinh trƣởng, nhân sinh quả, lại sinh nhân, mà sinh sinh mãi, cịn nhẫn tâm khơng phải gốc rễ sinh dƣỡng, hạ trọng danh tiết tháo, thƣờng xả thân cứu ngƣời, điều thứ ba khơng nên có Hay nhiều lời khí lực điều thứ tƣ khơng nên có con; uống rƣợi nhiều, tinh thần suy nhƣợc điều thứ năm khơng nên có con; thƣờng hay ngồi suốt đêm khơng biết bảo tồn ngun khí, dƣỡng dục nguyên thần điều thứ sáu không nên có Ngồi ra, cịn nhiều thói hƣ tật xấu khác kể không hết Thiền sƣ Vân Cốc nói: Há có khoa bảng nhà ngƣơi không muốn hay sao! Ngƣời đời đƣợc hƣởng thụ tài sản thiên kim hay bách kim số mệnh định cho họ thành đại phú hay trung phú, ngƣời bị chết đói báo định vậy; thiên thƣợng phụ họa vào theo số phận họ, chẳng có ly chút ý tứ thêm thắt vào Nói việc sinh nối dõi ngƣời tích lũy trăm đời cơng đức hay ngƣời tích đức mƣời đời, cháu họ trăm đời sau hay mƣời đời sau tiếp tục gìn giữ hƣởng phúc, cịn ngƣời có phúc ba đời hay hai đời, cháu ba đời hay hai đời họ đƣợc hƣởng phúc Những ngƣời phúc q bạc bị vơ hậu, khơng nối dõi, dòng giống bị đứt đoạn b) Việc triệt để sửa lỗi Nay ngƣơi thấy vấn đề đâu phải hết lịng sửa lại ngun nhân làm cho không đậu tiến sĩ nhƣ không nối dõi Tất việc trƣớc coi nhƣ xóa bỏ hết, coi nhƣ ngày hơm qua chết, từ ngày hôm sau, xem nhƣ đƣợc tái sinh, phúc bạc cần phải tu nhân tích đức, hành thiện cần phải có lịng nhân hậu độ lƣợng bao dung ngƣời, cần phải cƣ xử hịa thuận, kính ngƣời cần phải biết tồn dƣỡng ngun khí tinh thần Đó nghĩa lý thân tái sanh Cái thân máu mủ huyết nhục hẳn nhiên có số định, biết sửa đổi lỗi lầm, đƣợc giác ngộ, tâm đƣợc tịnh thâm nghĩa lý há không thƣợng thiên cảm ứng, tƣơng thông hay sao! Thiên Thái Giáp kinh Thƣ có nói: Thƣợng thiện tác hòa, tiền nhân chịu hậu cịn tránh đƣợc, tự gây điều oan nghiệt, điều ác phải tự gánh chịu ác báo, sinh sống an lành, yên ổn đƣợc Kinh Thi có nói: Con ngƣời phải ln ln tự xét lấy mà ăn ở, cƣ xử cho hợp thiện đạo, làm lành lánh hẳn phải đƣợc thiện báo Đó tự biết cầu đƣợc nhiều phúc Khổng tiên sinh đốn ngƣơi khơng có số khoa bảng, khơng nối dõi, oan nghiệt định sẵn từ trƣớc, tránh đƣợc Nay ngƣơi nên đem thiên tính đạo đức trời phú cho ngƣời, khai mở thật rộng rãi, chí tâm tận lực hành thiện, tích lũy âm đức, tự tạo lấy phúc cho lại không đƣợc báo đáp, thụ hƣởng ƣ? Kinh Dịch thƣờng luận bàn việc lấy nhân đạo phối hợp thiên đạo để cảnh giác ngƣời cẩn thận tránh làm bại hoại, ngƣời qn tử có nhân nghĩa đạo đức mà định ngƣời ta cần xu hƣớng đƣờng thiện, xa lánh ác đạo hiểm Nếu cho số mệnh hữu thƣờng biến cải đƣợc lại cần xu cát tị hung? Chƣơng mở đầu Kinh Dịch nói nhà mà tích đức hành thiện có nhiều hỷ khánh, có phúc đƣợc hƣởng thụ dài lâu chí khí hƣớng thƣợng, biết khơng hiểu rõ đạo lý nên có phần khơng lợi cho phong tục đạo đức Bởi quan niệm ngƣời phàm thiện ác, tốt xấu thực rõ ràng khác biệt, tƣơng phản với thánh nhân Suy rộng lựa chọn thiện ác, gìn giữ hay buông xả ngƣời đời không giống với thánh nhân, chỗ thiên địa, quỷ thần coi phúc, thiện họa, dâm tà, phải trái đồng tiêu chuẩn với thánh nhân mà khác biệt hẳn với ngƣời phàm tục Phàm muốn tích lũy thiện tất phải phát xuất từ chỗ tiềm ẩn chân tâm đƣợc lọc ác, không để nhĩ mục sai khiến hành thiện tự tƣ tự lợi Một lòng cứu giúp đời thẳng, cịn có chút lịng mị thế, lấy lịng ngƣời để đƣợc danh vọng, tiền tài hành động khuất khúc, lịng tơn kính ngƣời thẳng, cịn có chút lịng bỡn cợt, coi khinh ngƣời khuất khúc; nên bàn luận tƣờng tận Thế âm thiện, dương thiện? Phàm làm việc thiện mà ngƣời hay biết đƣợc gọi dƣơng thiện, hành thiện mà không biết âm đức, thực có thiên địa quỷ thần biết rõ, nên có âm đức tự nhiên đƣợc cảm ứng báo; dƣơng thiện đƣợc hƣởng danh tiếng đời, có danh tiếng tức đƣợc phúc báo Xƣa ngƣời có danh, có tiếng thƣờng bị tạo hóa ganh ghét đố kỵ; ngƣời có danh tiếng lừng lẫy mà thực khơng có nhiều cơng đức xứng đáng với danh tiếng đó, thƣờng gặp phải nhiều tai họa xảy Ngƣời khơng có tội lỗi mà phải chịu mang tiếng xấu cách oan uổng cháu họ đƣợc đáp đền, mau chóng phát đạt Chỗ sai biệt dƣơng thiện âm thiện cần phải cẩn thận suy xét cho kỹ Thế phải chẳng phải? Nƣớc Lỗ xƣa có luật ngƣời Lỗ chuộc đƣợc ngƣời bị bắt làm kẻ hầu hạ nƣớc chƣ hầu đƣợc phủ quan thƣởng tiền Tử Cống (học trò đức Khổng tên Tứ) chuộc ngƣời mà không nhận tiền thƣởng Đức Khổng nghe biết lấy làm buồn phiền mà bảo rằng: Tứ làm việc thất sách Ôi, thánh nhân xử cử động cải sửa phong tục, thay đổi tập quán, làm gƣơng mẫu cho bách tính noi theo, nhiệm ý làm việc thích hợp với riêng Nay nƣớc Lỗ, ngƣời giàu ít, ngƣời nghèo nhiều, nhận thƣởng cho tham tiền, không liêm khiết, cịn khơng lãnh thƣởng ngƣời nghèo có tiền tiếp tục chuộc ngƣời? Từ sau không chuộc ngƣời nƣớc chƣ hầu Tử Lộ (tên Do, học trò đức Khổng) cứu ngƣời khỏi chết đuối, đƣợc tạ ân trâu Tử Lộ nhận lãnh, đức Khổng hay chuyện hoan hỷ bảo rằng: Từ sau nƣớc Lỗ có nhiều ngƣời lo cấp cứu kẻ chết đuối Cứ lấy mắt phàm tục mà xét Tử Cống khơng lãnh tiền thƣởng hay, cịn Tử Lộ nhận tặng trâu Nhƣng kiến giải thánh nhân khác với ngƣời phàm nên trái lại đức Khổng lại chọn Do mà truất Tứ Vậy nên biết ngƣời hành thiện khơng nên nghĩ tới lợi ích nhãn tiền mà cần xét xem hành động có ảnh hƣởng tệ hại sau hay khơng, khơng nên bàn đến lợi ích thời đời mà phải nghĩ tới tƣơng lai xa, mà chẳng nên nghĩ riêng cho cá nhân mà phải nghĩ cho thiên hạ đại chúng Việc làm bề thiện nhƣng tƣơng lai lại để hại cho ngƣời, thiện mà thực thiện, việc làm thời thiện nhƣng sau lại có lợi ích cứu giúp ngƣời ngày thiện mà thực thiện Chẳng qua lấy vài việc mà bàn thiện thiện mà Tuy nhiên, đời có nhiều tình tƣơng tự, chẳng hạn nhƣ tƣởng hợp lễ nghĩa, có trung tín, từ tâm mà thực lại trái lễ nghĩa, trung tín hay từ tâm; phải đốn chọn lựa kỹ Thế thiên lệch đáng? Xƣa, ông Lã Văn Ý, lúc từ chức tể tƣớng, cáo lỗi hồi hƣơng, dân chúng bốn phƣơng nghênh đón nhƣ Thái sơn, Bắc đẩu Nhƣng có ngƣời say rƣợi mạ lỵ ông Lã công điềm nhiên bất động bảo gia nhân: Kẻ say chẳng chấp làm gì, đóng cửa lại mặc kệ Qua năm sau, ngƣời phạm tội tử hình bị giam vào ngục Lã cơng hay biết tình hối hận rằng: ngày ta bắt đƣa quan nha xử phạt bị trừng giới với tội phạm nhẹ mà tránh khỏi phạm trọng tội sau Ta lúc muốn giữ lịng nhân hậu tha thứ cho hắn, khơng ngờ lại hóa ni dƣỡng tính ngơng cuồng để phạm phải tội tử hình nhƣ ngày Đó việc lịng thiện mà hóa làm ác Lại nữa, có làm việc thiện với tâm ác, nhƣ nhà đại phú gặp năm mùa, dân nghèo ban ngày cƣớp bóc thóc gạo nơi thị tứ, báo cáo lên huyện huyện khơng xử lý, dân nghèo đƣợc thể lộng hành Gia đình tự xử cho bắt kẻ cƣớp bóc giam giữ trị tội nên ổn định đƣợc tình hình, khơng hành động nhƣ cƣớp làm loạn Sở dĩ biết làm thiện đáng làm ác thiên lệch nhƣng tâm thiện chính, mà việc làm hóa ác thiên lệch nên gọi thiên chính; cịn tâm ác mà việc làm hóa thiện, thiên Sự lý không hiểu cho thật rõ ràng Thế đầy vơi ( bán mãn)? Kinh Dịch nói việc thiện mà chẳng tích lũy lại cho nhiều khơng đủ để đƣợc danh thơm tiếng tốt, việc ác mà không đọng lại nhiều chẳng đủ để bị họa sát thân Kinh Thƣ có nói nhà Thƣơng tội ác nhiều nhƣ nƣớc vỡ bờ mà Trụ vƣơng bị diệt Việc tích thiện nhƣ lƣu trữ vật dụng, chăm cất giữ đầy kho, biếng nhác khơng chịu tích lại vơi khơng đầy Chuyện làm thiện đƣợc đầy hay vơi, bán hay mãn nhƣ Xƣa có nữ thí chủ vào chùa lễ Phật, muốn cúng dƣờng nhƣng lại khơng có tiền, túi hai đồng đem để cúng Vị trụ trì đích thân làm lễ bái sám hồi hƣớng cho Sau nữ nhân đƣợc tuyển vào cung, tiền tài, phú quý có thừa, đến chùa lễ Phật đem ngàn lƣợng bạc cúng dƣờng Hòa thƣợng trụ trì sai đồ đệ thay làm lễ hồi hƣớng mà thơi Nữ thí chủ thấy liền hỏi: Trƣớc tơi cúng dƣờng có hai đồng mà phƣơng trƣợng đích thân làm lễ bái sám hồi hƣớng cho, cúng dƣờng ngàn lƣợng bạc mà sƣ lại khơng tự làm lễ vậy? Vị hòa thƣợng đáp: Trƣớc tiền bố thí ỏi, nhƣng phát xuất từ lịng thật chân thành, bần tăng khơng đích thân bái sám hồi hƣớng khơng đủ báo đáp đƣợc ân đức Nay tiền cúng dƣờng thật hậu, nhƣng tâm bố thí khơng đƣợc chân thành nhƣ trƣớc, nên bảo đồ đệ thay bần tăng làm lễ đủ Với lịng chí thành bố thí cúng dƣờng hai đồng mà việc thiện đƣợc viên mãn, bố thí ngàn lƣợng bạc mà lịng khơng đƣợc chí thiết cơng đức đƣợc bán phần mà thơi Trên thuyết nói làm thiện đƣợc bán mãn hay vơi đầy Chung Ly Quyền dạy cho Lã Đồng Tân cách luyện đan điểm sắt thành vàng đem dùng để cứu giúp ngƣời đời Lã Đồng Tân hỏi vàng sau biến chất hay khơng? Chung Ly Quyền bảo năm trăm năm sau vàng trở lại nguyên chất cũ sắt, họ Lã nói: Nhƣ gia hại cho ngƣời đời 500 năm sau, ta chẳng muốn học phép làm Chung Ly Quyền bảo: Muốn tu tiên cần phải tích cơng lũy đức 3000 điều, nhƣng lời nhà ngƣơi nói đủ mãn 3000 công đức Đây lại thêm thuyết đầy vơi hay bán mãn Hơn nữa, làm việc thiện mà tâm không chấp trƣớc làm thiện, tùy theo cơng việc làm mà đƣợc thành tựu hành động gọi mãn Nếu tâm cịn chấp việc làm thiện đời chăm hành động bán thiện mà Giả nhƣ mang tiền tài cứu giúp ngƣời, nội tâm khơng nghĩ tới ngƣời bố thí, ngồi mặt khơng cần biết ngƣời nhận tiền ai, khoảng trung gian không nghĩ tới số tài vật bố thí bao nhiêu, gọi tam ln thể khơng, bố thí với lịng tịnh nhƣ đấu thóc trồng thành vơ lƣợng vơ biên phúc đức, dù xu tiêu diệt đƣợc tội nghiệp ngàn kiếp trƣớc Nếu nhƣ tồn tâm nghĩ tới ngƣời làm thiện, số tài vật đem bố thí ngƣời nhận vật ai, dù có vạn lƣợng bạc đem cho, phúc không đƣợc viên mãn Đây thuyết bán hay mãn thiện, thiện đầy hay vơi Thế đại tiểu? Xƣa Vệ Trọng Đạt, quan chức Hàn Lâm Viện bị nhiếp hồn đƣa xuống âm phủ Diêm vƣơng sai phán quan trình sổ ghi việc thiện ác để xét Nếu đem so sánh sổ ghi việc ác thực nhiều, sổ ghi việc thiện có nhỏ mỏng nhƣ que đũa mà thơi Diêm vƣơng sai bắc lên cân, cân thử bên sổ ghi việc thiện lại nặng nhiều tất sổ ghi việc ác hợp lại Trọng Đạt nhân hỏi: Năm nay, chức chƣa đến 40 tuổi đời mà tội lỗi lại nhiều đến nhƣ thế? Thì Diêm vƣơng bảo: Mỗi niệm ác kể tội không cần đợi tới lúc có thực phạm phải hay không Trọng Đạt lại hỏi thêm sổ nhỏ ghi việc thiện Diêm vƣơng bảo: Triều đình dự tính khởi đại cơng tác tu sửa cầu đá Tam Sơn, nhà ngƣơi dâng sớ can gián Sớ văn có ghi chép vào sổ Trọng Đạt thƣa: Bản chức có dâng sớ, nhƣng triều đình khơng y theo lời tấu trình, việc đâu có ích gì? Thì Diêm vƣơng lại bảo cho hay là: Triều đình khơng y theo lời tấu, nhƣng niệm thiện nhà ngƣơi lợi ích tồn dân, muốn cho họ khỏi bị lao công vất vả, khỏi bị sƣu cao thuế nặng, mà lời tấu đƣợc triều đình y theo cơng đức nhà ngƣơi thực vơ lớn lao Cho nên có chí nguyện làm việc lợi ích cho quốc gia thiên hạ, cho đại chúng việc làm có nhỏ mà cơng đức lại lớn, nghĩ làm lợi riêng cho thân có làm nhiều mà cơng đức lại nhỏ Thế khó dễ? Các vị tiên nho xƣa có nói muốn khắc phục mình, muốn thắng đƣợc tâm nên chỗ khó khắc phục mà khởi cơng trƣớc Đức Khổng Tử bàn nhân nói chỗ khó mà thi hành trƣớc, tức từ chỗ phải thắng đƣợc lịng vậy, lẽ khó mà làm đƣợc dễ làm xong Nhƣ ơng họ Thƣ Giang Tây bỏ hết tiền lƣơng gom góp hai năm dạy học đem nộp quan để trừ vào tiền thiếu nợ giúp cho hai vợ chồng nhà đƣợc sum họp khỏi bị bắt làm gia nhân nhà ngƣời; gọi chỗ khó xả bỏ mà xả bỏ đƣợc Lại nhƣ ông già họ Cận Trấn Giang tuổi cao, khơng nối dõi, lân gia có ngƣời đem đứa gái trẻ đến cho nạp làm thiếp, nhƣng ơng khơng nhẫn tâm thu nạp mà đem hồn trả lại Đó chỗ khó nhẫn mà nhẫn đƣợc Vậy nên phúc báo trời cho hƣởng đƣợc hậu Phàm ngƣời có tiền tài, có quyền mà họ muốn làm phúc thực dễ, dễ mà chẳng làm tự hủy hoại mình, ngƣời nghèo hèn khốn muốn làm phúc thật khó, khó nhƣng mà làm đƣợc, thực đáng quý 3.- Tùy duyên tu thập thiện Tùy lúc gặp duyên lành cứu giúp ngƣời, hay tùy hỷ công đức mà hành thiện, phân biệt loại thật nhiều, nhƣng đại khái có 10 loại nhƣ sau: thứ nhất, trợ giúp ngƣời làm thiện; thứ hai, giữ lịng kính mến ngƣời; thứ ba, thành toàn việc thiện ngƣời; thứ tƣ, khuyến khích ngƣời làm thiện; thứ năm, cứu ngƣời gặp nguy khốn; thứ sáu, kiến thiết, tu bổ có lợi ích lớn; thứ bảy, xả tài làm phúc; thứ tám, giữ gìn bảo hộ chánh pháp; thứ chín, kính trọng tơn trƣởng; thứ mƣời, thƣơng tiếc mạng sống lồi vật Thế trợ giúp người làm thiện? Xƣa vua Thuấn, lúc chƣa tức vị, thấy ngƣời đánh cá đầm Lôi Trạch, tranh chiếm chỗ nƣớc sâu nhiều cá, cịn ngƣời già yếu phải tìm chỗ nƣớc nơng cạn chảy xiết cá mà đánh, nên có lịng trắc ẩn bất nhẫn, tới đánh cá; thấy ngƣời tranh giành chỗ, ông im lặng không đả động đến tánh xấu ấy, cịn thấy ngƣời mà có lịng nhƣờng chỗ ông hết lời khen ngợi mà theo gƣơng nhƣờng chỗ cho ngƣời khác Một năm sau, ngƣời đánh cá chỗ nƣớc sâu, có lịng nhƣờng chỗ cho mà khơng tranh giành Ôi, vua Thuấn thực sáng suốt, há lời mà khuyên bảo giáo hóa đƣợc ngƣời sao! Tuy khơng dùng lời mà dùng thân làm gƣơng mẫu cho ngƣời khác tự sửa đổi lấy Đây chỗ khổ tâm khéo dụng cơng vua Thuấn Bọn đời mạt pháp chẳng nên thấy có chỗ sở trƣờng mà khinh chèn ép ngƣời; chẳng nên lấy chỗ hay giỏi mà đem so sánh xét ngƣời; chẳng nên thấy có quyền lực mà làm khốn khó ngƣời; có tài có trí chẳng nên khoe khoang biểu lộ mà nên ẩn giấu bên coi nhƣ tài cịn non, trí cịn nhƣ khơng thực có hết, thấy ngƣời có lỗi lầm bao dung ẩn nhẹm cho, tức ẩn ác dƣơng thiện Một ngƣời tự hối mà sửa lỗi, hai để họ tự biết lỗi mà e dè úy kỵ khơng dám phóng túng làm càn Nếu thấy ngƣời có chỗ hay tốt chấp nhận học hỏi đƣợc dù việc thiện nhỏ nên ghi nhớ ngay, khơng để tự học lấy chỗ hay ngƣời, mà tán dƣơng thuật lại cho ngƣời hay biết Phàm việc làm thƣờng ngày, lời nói, hành động hồn tồn khơng nên lợi cho mà làm, nên đặt nguyên tắc nghĩ làm lợi cho thiên hạ, đại chúng Đây chỗ độ lƣợng ngƣời nhân qn tử coi thiên hạ cơng mà tƣ Thế giữ lịng kính mến người? Ngƣời quân tử tiểu nhân, xét hình dáng bề ngồi thƣờng có lẫn lộn khó phân biệt, có điểm thiện ác khác xa chỗ tồn tâm biết giữ đƣợc lòng mình, mà phán xét trắng đen rõ ràng trái hẳn nhau; nói ngƣời quân tử khác ngƣời chỗ tồn tâm Chỗ tồn tâm ngƣời quân tử lịng tơn kính, u mến ngƣời Đại khái ngƣời ta đời có ngƣời thân sơ hay sang hèn, có ngƣời thơng minh trí tuệ hay đần độn ngu si, có ngƣời hiền lƣơng đạo đức hay phàm phu tục tử, hàng vạn vạn ngƣời chẳng giống ai, nhƣng đồng bào ta, thể chất nhƣ ta, lại chẳng yêu kính ƣ? Thánh nhân, hiền nhân thƣờng ln kính trọng, thƣơng u đại chúng làm lợi cho họ, ta kính yêu ngƣời trùng hợp với lòng vị thánh hiền, nhƣ nhƣ ta có lịng kính vị Nếu nhƣ ta thơng hiểu đƣợc chí nguyện đại chúng tức hiểu rõ đƣợc tâm ý thánh hiền Bởi chí nguyện ngƣời đời mong đƣợc lợi lạc an bình, mà tâm ý thánh hiền đại chúng mà làm cho họ đƣợc nhƣ ý muốn, đắc kỳ sở nguyện; lòng trùng hợp với lịng kính thánh hiền mà làm cho đại chúng đƣợc an lạc tức thánh nhân hiền nhân mà làm lợi lạc cho ngƣời Thế thành toàn việc thiện người? Một hịn đá có ngọc bị ném bỏ vỡ tan nhƣ hịn ngói, nhƣng đem mài dũa, chạm trổ thành khuê chƣơng, hốt ngọc vua quan Cho nên phàm thấy ngƣời làm việc thiện, thấy ý chí tƣ chất họ tiến thủ thành cơng nên khuyến dụ, trợ giúp họ; khen ngợi khích lệ, gìn giữ bao bọc họ; biện bạch hộ cho họ hay chia xẻ họ nỗi oan ức bị ngƣời ghen tị mà vu họa phỉ báng họ, cốt giúp cho họ đƣợc thành công mà Đại khái, ngƣời thƣờng không ƣu thích ngƣời khơng giống nhƣ mình, chẳng hạn nhƣ ác khơng ƣu thiện, tiểu nhân khơng thích qn tử Ngƣời xóm làng, thiện mà xấu ác nhiều, ngƣời thiện đời bị khó tự lập đƣợc vững vàng Hơn ngƣời hào kiệt, thơng minh tài cán, tính tình cƣơng trực khơng trọng bề ngồi, khơng ƣu tiểu tiết nên hay bị ngƣời ta hiểu lầm mà trích phê bình; việc thiện thƣờng dễ bị hƣ hỏng mà ngƣời thiện thƣờng bị nhạo báng, cƣời chê, có ngƣời trƣởng giả nhân hậu hiểu rõ đƣợc tình mà phù trợ giúp cho họ đƣợc thành cơng Thành tồn cho ngƣời cơng đức thực lớn lao vơ Thế khuyến khích người làm thiện? Con ngƣời ta sinh làm ngƣời, mà khơng có lƣơng tâm Đƣờng đời mênh mông mù mịt dễ bị sa đọa chìm đắm lợi danh Đối với ngƣời mải mê tham danh, tham lợi, tạo thành nghiệp ác, ta nên tìm cách để cảnh tỉnh họ cho thoát khỏi mê hoặc, giống nhƣ họ trải qua giấc mộng lớn đêm dài mà làm cho họ đƣợc thức tỉnh, hay giống nhƣ họ bị hãm vào vịng phiền não tích tụ từ lâu đời mà ta giúp họ trắng đoạn trừ, bại trừ hết ân huệ thật vơ biên vơ lƣợng Hàm Dũ, đời nhà Đƣờng có nói: Uốn ba tấc lƣỡi dùng lời nói mà khuyên ngƣời làm việc thiện phƣơng pháp thời nghe tai lọt qua tai khác quên đi, cịn muốn có hiệu dài lâu đến tận trăm năm sau dùng văn thƣ sách để lại mà khuyên ngƣời đời làm lành tránh ác Tuy nhiên, dùng lời nói hay sách khuyên ngƣời giống nhƣ gặp bệnh phát thuốc trị bệnh cho bệnh nhân kể có hiệu lực nhƣng cịn lƣu lại dấu vết, cịn nhƣ dùng thân hành động làm mẫu mực, làm gƣơng cho ngƣời trông thấy để họ tự nhiên tỉnh ngộ biết đƣợc lỗi lầm mà sửa đổi hiệu chẳng mà khơng để lại hình tích gì; hai phƣơng tiện chẳng thể bỏ qua Muốn giúp ngƣời, khuyên ngƣời cần phải thông minh sáng suốt, biết tùy thời, tùy ngƣời không để lời tức phí lời nói mà ngƣời khơng nghe, khơng để ngƣời, tức gặp ngƣời khun cải đƣợc mà khơng hành động để lỡ dịp làm lành, nhƣ hiểu biết, khơng có trí tuệ Thế cứu người lúc nguy cấp? Ngƣời ta có lúc gặp phải tai ƣơng hoạn nạn xảy Ngẫu nhiên mà ta gặp trƣờng hợp ngƣời bị nạn coi đau khổ ngƣời nhƣ đau mà mau mau cứu giúp; dùng lời nói làm nhẹ nỗi oan uổng uất ức cho họ, tìm cách giúp họ khỏi thống khổ triền miên Thơi Tử có nói: Làm ân khơng cần để ý tới nhỏ hay lớn, cần lúc ngƣời gặp nguy khốn mà tới giải cứu, giúp đỡ đƣợc Đó thực lời nói ngƣời có lòng nhân hậu, đạo đức Thế kiến thiết, tu bổ lợi ích lớn? Nhỏ nhƣ thơn xóm, lớn nhƣ huyện, phàm cơng đức kiến thiết có lợi ích cơng cộng cần phải nên góp cơng, góp của, nhƣ khai cừ dẫn thủy, nhƣ tu bổ đê điều phòng lụt lội, nhƣ sửa chữa cầu cống tiện việc giao thông lại hay bố thí cơm nƣớc để cứu đói cứu khát; tùy dun tùy hội khuyến khích ngƣời hợp lực xây dựng, chẳng nề gian khổ, chẳng quản bị ganh tị, hiềm nghi, oán trách, tận tâm, tận lực mà hành động Thế xả tài làm phúc? Theo nhà Phật việc hành thiện có hàng vạn điều để làm nhƣng bố thí điều cần trƣớc mắt, muốn bố thí cần có chữ xả mà Ngƣời am hiểu rõ ràng lý lẽ xả lục (nhãn, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý), xả lục trần (sắc, thanh, hƣơng, vị, xúc, pháp), thiết sở hữu khơng có khơng xả đƣợc Nếu khơng đạt tới trình độ xả bỏ hết, trƣớc tiên bắt đầu dùng tiền mà bố thí Ngƣời đời lấy cơm ăn áo mặc làm mạng sống, quý trọng đồng tiền , xả bỏ đƣợc tức lịng bỏ đƣợc tính keo kiệt, ngồi mặt cứu giúp đƣợc ngƣời lúc cần gấp; lúc bắt đầu miễn cƣỡng mà làm, nhƣng rốt xả bỏ quen an nhiên tự hành động, rửa đƣợc lòng riêng tƣ, vị kỷ, trừ bỏ đƣợc tính biển lận Thế giữ gìn bảo hộ chánh pháp? Pháp tai mắt có linh tính sinh động từ ngàn xƣa hàng vạn đời truyền lại Nếu khơng có chánh pháp tham gia, trợ giúp hóa đức thiên địa, tài bồi vạn vật, ly khỏi thúc giục lục trần, có kinh điển siêu việt thời gian không gian để lại cho ta đƣờng xuất thoát khỏi luân hồi Cho nên thấy đền miếu thờ vị thánh hiền hay thấy kinh điển, ta nên kính trọng giữ gìn, chỉnh trang, cịn nói tới việc suy cử, hoằng dƣơng chánh pháp để đền đáp ân đức Phật Đà ta cần phải khuyến khích phổ biến Thế kính trọng tơn trưởng? Đối với vị tơn trƣởng, nhƣ nhà có phụ huynh, nƣớc có vua chúa, ngồi xã hội phàm ngƣời tuổi cao, đức cao hay chức vị cao nên đặc biệt để ý tơn kính phụng Ở nhà thờ phụng cha mẹ phải hết lịng kính mến thƣơng u, thái độ đối xử phải dịu dàng hòa nhã, lời ăn tiếng nói phải nhã nhặn, ơn hịa, tập quen cho thành tính nết tốt, tạo đƣợc hịa khí phƣơng pháp cảm ứng với lòng trời Khi làm việc quan phụng vua chúa, làm việc dù nhà vua khơng biết tới phải thận trọng không đƣợc tự ý làm càn, xử án vậy, khơng thể tự tác oai mà cần phải xét xử cho công bằng, minh bạch Ngƣời xƣa thƣờng nêu gƣơng mẫu phụng vua nhƣ thờ trời phải hết lịng cung kính Đó chỗ tối quan hệ tới phần âm đức Chúng ta thử xem gia đình trung hiếu đủ rõ, cháu họ nhiều đời đƣợc phát đạt thịnh vƣợng, thiết tƣởng nên cẩn thận lƣu ý Thế tiếc mạng sống loài vật? Phàm ngƣời sinh ra, đƣợc gọi ngƣời chỗ có lịng trắc ẩn mà thơi Muốn cầu có lịng nhân hậu, muốn tích đức, phải chỗ có lịng trắc ẩn Theo lễ nghi nhà Chu, vào tháng đầu xuân, tế lễ dùng tam sinh nhƣ trâu, bị, heo, nhƣng khơng sát hại vật giống Mạnh phu tử nói ngƣời quân tử xa chốn nhà bếp, muốn bảo tồn lịng lân mẫn, trắc ẩn vậy, tức không muốn nghe tiếng kêu bi thƣơng vật bị làm thịt; vị tiền bối giữ giới tứ bất thực, bốn thứ không ăn; nghe tiếng kêu vật bị giết thịt, trơng thấy ngƣời ta làm thịt nó, ni nó, hay ngƣời ta mà làm thịt nó, bốn trƣờng hợp khơng ăn Noi gƣơng từ tâm vị tiền bối, chƣa hồn tồn bỏ hẳn đƣợc việc dùng thịt, nên giữ giới tứ bất thực Dần dần tiến bộ, lòng từ ngày gia tăng, giữ đƣợc giới không sát sinh mà coi vật nhỏ bé động đậy ngu xuẩn hay có linh tính có mạng sống mà không giết hại, nhƣ việc kéo kén lấy tơ làm lụa, cày bừa đất đai chết trùng bọ, nguyên cơm ăn áo mặc mà hại chúng để ni dƣỡng mình, há chẳng đáng thƣơng hại hay sao, hủy hoại vật tiêu dùng tội nhƣ sát sinh vậy; đến nhƣ vơ tình khơng để ý mà tay đập chân giẫm hại không sinh vật li ti nhỏ nhoi, tƣởng nên tìm cách để phịng tránh khỏi việc Thơ cổ có nói mến chuột thƣờng dành cơm cho ăn, thƣơng thiêu thân chẳng đốt đèn, để chúng khỏi chết Thật từ bi nhân hậu biết bao! Thi hành việc thiện thật vơ cùng, không thuật hết đƣợc Theo mƣời điều mà suy rộng hồn bị đƣợc hàng vạn công đức KHIÊM ĐỨC I– Mãn (tự mãn) có hại, khiêm có lợi Kinh Dịch nói thiên đạo địa đạo không ƣu doanh (doanh mãn) mà làm lợi cho khiêm (khiêm hƣ) muốn biến cải ngƣời để tự biết sửa mình, nên phàm làm việc mà kiêu ngạo tự mãn (doanh) chuốc lấy tổn thất, nhún nhƣờng (khiêm) coi nhƣ khơng lại đƣợc lợi ích, nhƣ trái núi cao dễ bị lở, chỗ trũng thƣờng đƣợc nƣớc chảy tới làm đầy; quỷ thần thƣờng gây hại cho ngƣời tự kiêu, làm lợi ích cho ngƣời khiêm tốn nhũn nhặn Khiêm hƣ điều mà trời đất, quỷ thần ngƣời trọng Trong Kinh Dịch có quẻ khiêm quẻ đại cát lục tốt Kinh Thƣ nói tự mãn chuốc lấy tổn hại, tự khiêm đƣợc lợi ích Theo Kinh Dịch Kinh Thƣ khiêm điều tốt Ta nhiều lần sĩ tử thi, lần thấy hàn sĩ mà diện mạo, dung quang biểu lộ lòng tự khiêm họ cách rõ ràng nhƣ tỏa ánh hào quang nắm bắt đƣợc biết ngƣời đỗ đạt Năm Tân Mùi, mở khoa thi hội kinh thành, bọn gồm có 10 ngƣời đồng hƣơng thuộc huyện Gia Thiện đi, có Đinh Kính Vũ, tên Tân, tuổi trẻ bọn mà khiêm tốn Ta nói với Phi Cẩm Pha, ngƣời bạn đồng hành, anh bạn họ Đinh năm tất nhiên trúng cử Họ Phi hỏi thấy mà biết đƣợc, ta bảo có khiêm hƣ đƣợc phúc Huynh coi xem bọn 10 ngƣời không thành tín chất phác, thực thà, nhƣờng nhịn ngƣời, khơng làm lịng ngƣời nhƣ Kính Vũ cả; khơng cung kính, thuận hịa cẩn thận để ý khiêm nhƣờng nhƣ Kính Vũ cả, khơng bị chế nhạo, cƣời chê, trích mà chẳng đối đáp, tranh cãi, lại thản nhiên chịu đựng nhƣ Kính Vũ Con ngƣời đƣợc nhƣ thiên địa quỷ thần trợ giúp cho, há chẳng phát đạt hay sao! Kịp đến yết bảng nhiên họ Đinh đƣợc trúng cử Năm Đinh Sửu, ta kinh với Phùng Khai Chi, thấy ngƣời họ Phùng khiêm hƣ, nghiêm chỉnh, cung kính, thói quen tập từ thời thơ ấu biến thành Phùng Khai Chi có ngƣời bạn tốt tên Lý Tệ Nham thực thà, trực tính, gặp điều mà Khai Chi làm trái nói thẳng ngay, chê trách tận mặt mà Khai Chi bình tâm an hịa, thuận chịu không lời phản đối, không để bụng giận Ta có bảo cho biết họa phúc có triệu chứng, ngƣời đƣợc hƣởng phúc định có sẵn nguyên phúc rồi, có họa triệu chứng báo trƣớc mà có; cần tâm thực khiêm hƣ trời đất tƣơng trợ Huynh năm định cập đệ Sau thực nhiên nhƣ Triệu Dụ Phong, tên Quang Viễn, ngƣời huyện Quán, tỉnh Sơn Đông, lúc trẻ thi hƣơng không đậu Thân phụ Dụ Phong đƣợc bổ làm Tam Doãn huyện Gia Thiện nên y tháp tùng Ở huyện có Tiền Kính Ngơ ngƣời có văn tài, học thức rộng Dụ Phong ngƣỡng mộ đem văn tới nhờ giáo Kính Ngơ xem gạch xóa, sửa bỏ nhiều chỗ Dụ Phong khơng khơng buồn lịng mà cịn bội phục, để ý đổi cách hành văn nên năm sau thi đƣợc trúng cử Đó biết khiêm tốn, nhũn nhặn, sửa mà đạt thành Năm Nhâm Thìn, vào kinh yết kiến hoàng đế, ta gặp Hạ Kiến Sở, thấy ngƣời cung kính, nhún nhƣờng, lịng khiêm hƣ biểu lộ rõ ràng khiến phải nể; ta nói bạn hữu phàm ngƣời đƣợc trời giúp chƣa đƣợc phát phúc, trƣớc hết trí tuệ đƣợc khai mở; trí tuệ mở mang ngƣời phù phiếm trơi nổi, bất định tự nhiên biến thành thiết thực, phóng túng tự nhiên giảm thiểu Kiến Sở ngƣời ôn hòa, hiền lƣơng nhƣ định đƣợc trời cho phát phúc Đến yết bảng nhiên trúng tuyển Trƣơng Úy Nham, ngƣời huyện Giang Âm, tỉnh Giang Tô, ngƣời học rộng, đọc nhiều, văn hay tiếng, năm Giáp Ngọ thi hƣơng Nam Kinh ngụ chùa nọ; yết bảng tên nên lớn tiếng nhục mạ khảo quan mắt khơng trịng, khơng biết ngƣời Lúc có đạo sĩ bên cạnh nghe đƣợc cƣời Úy Nham liền trút giận sang vị đạo sĩ đạo sĩ nói: Chắc văn ơng định khơng đƣợc hay Lời nói lại làm cho Úy Nham thêm giận mắng lớn: Ngƣơi có đọc văn ta đâu mà biết không hay? Đạo sĩ nói: Ta nghe nói hành văn quý chỗ tâm bình, khí hịa, thấy ơng hết lời mạ lỵ khảo quan, lịng bất bình cao ngạo thật đáng văn mà hay đƣợc? Úy Nham nghe lời phục thiện, nhân xin thỉnh giáo đạo sĩ Đạo sĩ nói: Trúng cử hay có cơng danh hồn tồn số mệnh định, số chƣa đƣợc đỗ dù văn có hay vơ ích thơi, nên tự sửa đổi biến cải Úy Nham nói: Đã số mệnh nhƣ sửa đổi? Đạo sĩ nói: Sáng tạo mệnh trời, lập mệnh ta, gắng sức hành thiện, tích âm đức cho thật sâu rộng phúc mà chẳng cầu đƣợc Úy Nham lại hỏi: Tại hạ học trị nghèo làm đƣợc? Đạo sĩ bảo: Làm việc thiện, tích âm đức tâm tạo ra, thƣờng phải giữ vững lịng hành thiện cơng đức vơ lƣợng, chẳng hạn nhƣ việc khiêm tốn nhũn nhặn khơng phải phí tiền cả, ngƣơi khơng tự phản tỉnh, tự trách lấy mình, mà lại mạ lỵ khảo quan ƣ? Do đó, Úy Nham tự hạ giữ gìn tu sửa, gia cơng hành thiện ngày nhiều, gắng sức tu đức ngày dày; đến năm Đinh Dậu mộng thấy tới tòa nhà phòng ốc cao, đƣợc sổ ghi danh sách thí sinh đƣợc trúng tuyển kỳ thi, thấy nhiều hàng bỏ trống hỏi ngƣời kế bên: Xin hỏi danh sách khóa thi này, lại có nhiều hàng tên bỏ trống vậy? Thì ngƣời đáp rằng: Ở cõi âm danh sách thí sinh khóa thi ba năm lại cứu xét lần, ngƣời tu hành, tích đức khơng tội lỗi có tên sổ, cịn hàng bỏ trống có liên quan tới việc trƣớc thí sinh đƣợc ghi tên vào sổ nhƣng sau phúc bạc, phạm lỗi lầm nên bị loại bỏ ra; sau lại hàng mà bảo: Nhà ngƣơi ba năm tới nên giữ thân tu tỉnh cẩn thận, họa may đƣợc điền tên vào đấy, mong nhà ngƣơi nên lƣu tâm đừng phạm lỗi lầm Khóa thi năm đó, Úy Nham trúng cử vào danh sách trăm lẻ năm ngƣời II– Lòng khiêm tốn, nhún nhƣờng, nguồn gốc phúc Theo mà xét , ngửng đầu cao ba thƣớc có thần minh soi xét, muốn tránh hiểm họa tai, hay muốn mong đƣợc việc tốt lành, hẳn nhiên tự nơi ta biết giữ lấy thiện tâm, mực làm lành tránh ác, không chút đắc tội với thiên địa quỷ thần, lại biết khiêm tốn nhũn nhặn, không tự cao, tự đại, khiến thiên địa quỷ thần thƣờng có lịng thƣơng mong có đƣợc hƣởng phúc Ngƣời mà đầy lòng kiêu ngạo, tự mãn, định khí lƣợng hẹp hịi, có phát đạt thời mà thôi, chẳng đƣợc lâu bền chẳng đƣợc phúc Ngƣời có chút kiến thức phải có độ lƣợng rộng rãi, bụng khơng hẹp hịi khơng tự bỏ lỡ hội đƣợc hƣởng phúc, chi ngƣời khiêm tốn tự hạ thƣờng hay đƣợc ngƣời đời vui lịng đƣờng hay lẽ phải cho, lợi ích thực vơ tận Đây điều mà ngƣời tu học không hiểu biết thiếu đƣợc Lời ngƣời xƣa có nói: ngƣời có chí hƣớng nhƣ có gốc rễ sinh trƣởng hoa, trái Ngƣời có chí muốn lập cơng danh định đƣợc công danh, muốn đƣợc phú quý hẳn đƣợc phú q Đã lập chí nên thƣờng tự nhắc nhở lấy cần phải khiêm hƣ nhún nhƣờng dù có chuyện thật nhỏ nhặt, ngƣời phải để ý cƣ xử nhũn nhặn cảm ứng đƣợc với trời đất, nên hiểu việc tạo phúc tự thành tâm mà tạo nên, chẳng hạn nhƣ muốn cầu đƣợc đỗ đạt phải giữ vững ý chí chân thành buổi ban đầu, hứng chí cầu, mai khơng hứng lại thơi Mạnh phu tử nói Tề Tuyên Vƣơng: Nhà vua ƣa nghe nhạc mà vui thích, làm cho nƣớc Tề đƣợc thịnh vƣợng Đó câu trích dẫn sách Mạnh Tử, Thiên Lƣơng Huệ Vƣơng, chƣơng cú hạ, đại ý nói nhà vua ƣu thích nhạc mà lấy làm vui, niềm vui cho riêng mình, biết đem lịng vui thích nhạc chuyển đổi sang làm cho bách tính đƣợc hoan hỷ với nhà vua, dân vua tận lực phụng sự, nƣớc Tề phải thịnh Ta việc khoa cử đề danh tựa nhƣ vậy, nghĩa đem lòng chân thành cầu danh với ý định thiết thực tận tâm, tận lực làm việc thiện giúp đỡ ngƣời biến đổi đƣợc số định để đƣợc hƣởng phúc vận mệnh tự tạo

Ngày đăng: 13/10/2020, 11:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan