XÂY DỰNG BÀI THỰC TẬP PHƢƠNG PHÁP CHỤP X –RAY TRONG XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT VẬT LIỆU

15 153 0
XÂY DỰNG BÀI THỰC TẬP PHƢƠNG PHÁP CHỤP X –RAY TRONG XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT VẬT LIỆU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ 35 XÂY DỰNG BÀI THỰC TẬP PHƢƠNG PHÁP CHỤP X –RAY TRONG XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT VẬT LIỆU Họ tên báo cáo viên: Nguyễn Mai Bảo Thy Đơn vị công tác: Bộ môn Vật Lý – Khoa KHCB TP HCM, ngày 30 tháng 03 năm 2018 NỘI DUNG Tổng quan Phương pháp thực nghiệm Kết - Thảo luận Kết luận – Hướng phát triển I TỔNG QUAN Đặt vấn đề TIA X Tại phải nghiên cứu – xây dựng thực tập phương pháp chụp x – ray ? • Ra đời năm 1895 nhà bác học Wilhelm Conrad Rưntgen • Tia X hay tia Röntgen sớm phát triển để sử dụng cho chụp hình y tế Các phương pháp chẩn đốn y khoa MRI  Các thiết bị chẩn đoán ngày đại  Tuy nhiên X-ray phương pháp sử dụng chẩn đoán bước đầu Siêu âm SPECT CT Giúp sinh viên y khoa tiếp cận sớm với kĩ thuật hữu dụng chẩn đoán Cơ sở lý thuyết: Cấu tạo: Ống tia X bình cầu (chứa khí áp suất thấp) bên có điện cực: • Catốt có tác dụng làm electron bật tập trung tâm bình cầu • Anốt điện cực dương phía đối diện với catốt thành bình bên • Đối catốt điện cực (thường nối với anốt) Ở bề mặt đối catốt kim loại có nguyên tử lượng lớn khó nóng chảy Hoạt động: Đặt vào anốt catốt hiệu điện không đổi (khoảng vài chục kV) electron bứt từ catốt tăng tốc mạnh Khi đập vào đối âm cực, electron bị đột ngột hãm lại làm phát tia X Người ta gọi tia X xạ hãm II PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM Thiết bị: Máy X – ray hiệu Leybold a Nguồn điện b Bảng điều khiển c Bảng kết nối thiết bị khác d Buồng tạo tia X e Buồng thí nghiệm f Màng huỳnh quang g Kênh rỗng h Khóa i Chân đế k Tay cầm Ống Mo: Ống phát tia X Molybden Rãnh tản nhiệt khối đồng Cực dương Molypden Cực âm nóng Phƣơng pháp thực nghiệm Thí nghiệm 1: Dò tia X cách sử dụng màng phát huỳnh quang  Phương pháp chiếu xuyên qua mẫu vật để kiểm tra xem có xuất tia X hay khơng  Thay đổi dòng phát I, điện ống U  nghiên cứu tính chất hấp thụ mẫu  Sự phụ thuộc độ sáng, độ tương phản dòng phát điện ống Thí nghiệm 2: Sử dụng tia X để xem cấu trúc bên vật thể Tia X với khả đâm xuyên mạnh  sử dụng tia X để chiếu qua mẫu vật kiểm tra xem phần bên mẫu vật • Mẫu vật khối gỗ, bên kim loại mà ta khơng nhìn thấy • Sử dụng tia X để chiếu xun qua khối gỗ để tìm kích thước kim loại Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng môi trường tương phản việc hấp thụ tia X  Sử dụng một nhựa mỏng, ẩn phía nhựa có ống rỗng  Bơm dung dịch kali iot vào ống tạo môi trường tương phản ta thấy cấu trúc bên nhựa tia X Thí nghiệm 4: Phát tia X c sử dụng buồng ion hóa Phát tia X cách sử dụng buồng ion hóa khơng khí đo dòng ion hóa IC a Tìm hiểu mối quan hệ dòng ion hóa IC điện áp tụ UC, xây dựng đồ thị dòng bão hòa b Tìm hiểu mối quan hệ dòng ion hóa bão hòa dòng phát xạ I ống tia X điện ống không đổi U c Tìm hiểu mối quan hệ dòng bão hòa dòng điện áp U dòng phát không đổi I III KẾT QUẢ - THẢO LUẬN Dò tia X cách sử dụng màng phát huỳnh quang Ảnh thị hình huỳnh quang máy tính điện ống U = 35kV, dòng phát I thay đổi, từ trái sang phải: I = 1.0 mA, I = 0.7 mA, I = 0.4 mA Ảnh thị hình huỳnh quang máy tính Ảnh thị hình huỳnh quang máy tính dòng phát I = 1mA, điện ống thay đổi, từ trái sang phải: U = 35 kV, U = 31 kV, U = 27 kV III KẾT QUẢ - THẢO LUẬN Sử dụng tia X để xem cấu trúc bên vật thể Độ dài sắt tính theo cơng thức: XOAY 90o Hình ảnh hiển thị khối gỗ vị trí đặt Kết đo được: Hình ảnh hiển thị khối gỗ xoay 90o Vậy độ dài thép 3.6cm III KẾT QUẢ - THẢO LUẬN Sự ảnh hƣởng mơi trƣờng tƣơng phản việc hấp thụ tia • Hình ảnh cho thấy cấu trúc phía nhựa nhờ chất tương phản kali iod Ảnh mơ hình mạch có nước tinh khiết bên hiển thị huỳnh quang Ảnh mơ hình mạch máu với môi trường tương phản bên hiển thị huỳnh quang • Chất lỏng tiêm vào nhựa từ bên lúc vận hành máy (đang bật ống phát tia X) III KẾT QUẢ - THẢO LUẬN Phát tia X cách sử dụng buồng ion hóa Đồ thị thể phụ thuộc dòng ion hóa IC theo điện tụ UC Đồ thị thể giá trị dòng bão hòa tỉ lệ với cường độ dòng phát tia X, điện ống không đổi U = 35kV III KẾT QUẢ - THẢO LUẬN Phát tia X cách sử dụng buồng ion hóa - Giá trị bão hòa dòng ion hóa sử dụng để đo cường độ tia X - Tại điện không đổi ống phát tia, giá trị bão hòa dòng tỉ lệ thuận với cường độ Đồ thị thể mối liên hệ giá trị dòng điện bão hòa tia X dòng ion hóa IC tỉ lệ với điện ống U, - Khi giữ ngun cường độ cường độ dòng phát khơng đổi I = 1mA dòng xạ I, giá trị bão hòa tăng U tăng khơng theo tỉ lệ IV Kết luận – hƣớng phát triển - Với thí nghiệm thực giúp cho sinh viên tiếp cận sớm với kĩ thuật hữu dụng chẩn đốn - Có thể tiến hành xây dựng thí nghiệm gần với chuyên ngành Y dược thời gian tới CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ ĐỒNG NGHIỆP!

Ngày đăng: 20/06/2018, 19:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan