1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ẢNH HƢỞNG của PHƢƠNG PHÁP LIÊN kết NGANG đến một số TÍNH CHẤT lý hóa của TINH bột sắn

101 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - NGUYỄN THỊ DIỄM NGÂN ẢNH HƢỞNG CỦA PHƢƠNG PHÁP LIÊN KẾT NGANG ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT HÓA CỦA TINH BỘT SẮN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN HÓA HỌC 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - NGUYỄN THỊ DIỄM NGÂN ẢNH HƢỞNG CỦA PHƢƠNG PHÁP LIÊN KẾT NGANG ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT HÓA CỦA TINH BỘT SẮN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN HÓA HỌC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ths NGUYỄN NHẬT MINH PHƢƠNG 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Năm học 2014 – 2015 Đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA PHƢƠNG PHÁP LIÊN KẾT NGANG ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT HÓA CỦA TINH BỘT SẮN LỜI CAM ĐOAN Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Luận văn tốt nghiệp đại học ngành: Hóa Học Đã bảo vệ đƣợc duyệt Hiệu trƣởng……………………………… Trƣởng khoa……………………………… Trƣởng Bộ môn Cán hƣớng dẫn Ts Nguyễn Trọng Tuân Ths Nguyễn Nhật Minh Phƣơng Trƣờng Đại Học Cần Thơ Khoa Khoa học Tự Nhiên Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bộ môn: Hóa học - - NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Cán hƣớng dẫn: Ths Nguyễn Nhật Minh Phƣơng Tên đề tài: Ảnh hƣởng phƣơng pháp liên kết ngang đến số tính chất hóa tinh bột sắn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm Ngân Lớp Hóa học – Khóa 37 MSSV: 2111940 Nội dung nhận xét: Nhận xét hình thức luận văn tốt nghiệp: Nhận xét nội dung luận văn tốt nghiệp: Đánh giá nội dung thực đề tài: Những vấn đề hạn chế: Nhận xét sinh viên thực đề tài: Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Cán hƣớng dẫn Trƣờng Đại Học Cần Thơ Khoa Khoa học Tự Nhiên Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bộ môn: Hóa học - - NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Cán phản biện: Tên đề tài: Ảnh hƣởng phƣơng pháp liên kết ngang đến số tính chất hóa tinh bột sắn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm Ngân Lớp Hóa học – Khóa 37 MSSV: 2111940 Nội dung nhận xét: Nhận xét hình thức luận văn tốt nghiệp: Nhận xét nội dung luận văn tốt nghiệp: Đánh giá nội dung thực đề tài: Những vấn đề hạn chế: Nhận xét sinh viên thực đề tài: Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Cán phản biện LỜI CAM ĐOAN Tất liệu số liệu sử dụng nội dung luận văn đƣợc tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu khác đƣợc ghi nhận từ kết mà tiến hành khảo sát suốt trình làm luận văn Tôi xin cam đoan số liệu, kết đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình luận văn trƣớc Nguyễn Thị Diễm Ngân i LỜI CÁM ƠN - Để đạt đƣợc kết nhƣ hôm nay, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý thầy cô môn Hóa–Khoa Khoa Học Tự Nhiên Các Thầy Cô nhiệt tình truyền đạt kiến thức chuyên ngành, nhƣ kinh nghiệm thực tế, hành trang vô quý báu không để hoàn thành đề tài tốt nghiệp mà hỗ trợ nhiều cho em đƣờng nghiệp sau Xin gửi lời cảm ơn đến Cô Lê Thị Bạch Cô Dƣơng Kim Hoàng Yến tạo điều kiện để chúng em học tập tốt, định hƣớng tận tình giúp đỡ để chúng em có hội thực đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Nguyễn Nhật Minh Phƣơng hƣớng dẫn tận tình hết lòng dạy em suốt trình làm đề tài luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn tất anh chị quản phòng thí nghiệm Bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cảm ơn thành viên lớp Hóa học Khóa 37 chia sẻ đồng hành chặng đƣờng vừa qua Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình động viên, tạo điều kiên tốt cho suốt trình học tập làm đề tài luận văn Chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Diễm Ngân ii TÓM TẮT Đề tài nhằm mục đích khảo sát ảnh hƣởng gốc phosphate đến số tính chất hóa tinh bột sắn biến hình cách tạo liên kết ngang với tác nhân khác Các nhân tố khảo sát bao gồm (i) loại tác nhân: natri trimetaphosphate (STMP), natri tripolyphosphate (STPP) STMP/STPP (99/1, w/w) (ii) nồng độ tác nhân (0−16%) (iii) thay đổi nhiệt độ (40−50oC) thời gian phản ứng (1−3 giờ) (iv) thay đổi pH môi trƣờng biến hình (pH = 5−11) Đánh giá kết trình biến hình tinh bột sắn thông qua tiêu: mức độ trùng hợp (Pn), độ hòa tan (%), độ dung dịch hồ tinh bột (%T650) Kết đƣợc ghi nhận nhƣ sau, quy trình sản xuất tinh bột sắn biến hình phƣơng pháp tạo liên kết ngang với tác nhân STMP/STPP (99/1, w/w) có nồng độ từ 0−16%, tinh bột biến hình thu đƣợc có mức độ trùng hợp khác Dƣ lƣợng phosphorus (%P) sản phẩm cuối nằm giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn FDA (

Ngày đăng: 12/10/2017, 22:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Hoàng Kim Anh, Ngô Kế Sương và Nguyễn Xích Liên, 2004. Tinh bột sắn và các sản phẩm từ tinh bột sắn. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội. Trang 7–9 Khác
2. Bùi Đức Hợi (chủ biên), Lê Hồng Khanh, Mai Văn Lề, Lê Thị Cúc, Hoàng Thị Ngọc Châu, Lê Ngọc Tú và Lương Hồng Nga, 2007. Kỹ thuật Chế biến lương thực. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội. Trang 12–16 Khác
3.Ths. Vũ Trường Sơn và Nhan Minh Trí, 2000. Bài giảng Chế biến Lương thực. Đại học Cần Thơ. Trang 34–51 Khác
5.Lê Ngọc Tú (chủ biên), Bùi Đức Hợi, Lưu Duẫn, Ngô Hữu Hợp, Đặng Thị Thu và Nguyễn Trọng Cẩn, 2003. Hóa học thực phẩm. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội. Trang 152–211 Khác
6.William F.Breuniger, Kualcoon Piyachomkwan and Klanarong Sriroth, 2009. Chapter 12. Tapioca/casava starch: Production and use. In Starch:Chemistry and Technology, Food science and Technology. pp. 541–564 Khác
7.Ths. Cao Văn Hùng, 2001. Bảo quản và chế biến sắn. Nhà xuất bản nông nghiệp. TP. Hồ Chí Minh. Trang 16–57 Khác
9.Bộ y tế dinh dƣỡng, 2007. Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam. Nhà xuất bản Y học. Trang 42 Khác
12. Lê Văn Hoàng, 2008. Tinh bột thực phẩm. Đại học Đà Nẵng. Trang 8-76 Khác
13. Qiang Liu, 2005. Understanding starch their role in food. CRC Press. pp. 314–318 Khác
14. Zhenghong Chen, 2003. Physicochemical properties of sweet potato starches and their application in noodle products. Publisher Wageningen. pp.4–5 Khác
15. Leach H. W., McCowen L. D. and Schoch T. J, 1959. Structure of starch granlue: Swelling and solubolity patterns of various starcher. Cereal chemistry, 36: 534–544 Khác
16. Kaur, L., Singh, J., & Singh, N. 2006. Effects of cross – linking on some properties of potato starches. Journal of the Science of Food and Agriculture, 86: 1945–1954 Khác
17. Reddy, L., & Seib, P. A. 2000. Modified waxy wheat starch compared to modified waxy corn starch. Journal of Cereal Science, 31: 25–39 Khác
18. TS. Hoàng Kim Anh, 2008. Hóa học thực phẩm. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội. Trang 206–214 Khác
19. Murphy. P. 2000. Chapter 3. Strach. National Starch and Chemistry. Manchester. pp. 41–65 Khác
20. Cui S. W., Xei S. V and Liu Q. 2005. Chapter 8. Starch Modification and application. Food carbohydrate: Chemistry, physical, properties and application . CRC Press Khác
21. Ngô Dương Trường Giang, 2013. Ảnh hưởng của gốc phosphate đến một số tính chất hóa lý của tinh bột bắp biến hình bằng cách tạo liên kết ngang. Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ thực phẩm. Đại học Cần Thơ. Cần Thơ Khác
22. Miyazaki M., Pham Van Hung, Maeda T. and Morita N. 2006. Recent advances in application of modification starch for breakmarking. Trends in food Sciences & technology. pp. 591–599 Khác
23. Hoseney R. C. 1998. Protein of cereals: In Principles of cereal science and technology. Inc. St. Paul, Minnesota, USA, 2: 65–79 Khác
24. Wurzburg O. P. 1986. Converted starches. In modified starches: Properties and uses. CRC Press. pp. 41–53 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w