1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU TẬP HUẤN BỒI DƢỠNG PHƢƠNG PHÁP KHUYẾN NÔNG VÀ KỸ THUẬT PHÒNG TRỊ BỆNH CHO GIA SÚC, GIA CẦM

46 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TÀI LIỆU TẬP HUẤN BỒI DƢỠNG PHƢƠNG PHÁP KHUYẾN NÔNG VÀ KỸ THUẬT PHÒNG TRỊ BỆNH CHO GIA SÚC, GIA CẦM Giảng viên biên soạn: ThS Phạm Thị Trang Thái Nguyên, năm 2016 PHẦN CÁC QUY ĐỊNH TRONG CÔNG TÁC THÚ Y I Một số khái niệm: Dịch bệnh động vật gì? - Là bệnh truyền nhiễm - Thuộc danh mục bệnh phải công bố dịch - Có động vật mắc bệnh nhiều, chết nhiều Vùng dịch: Vùng khống chế: Vùng đệm: Vùng nguy cao: Vùng an toàn dịch II Quy trình khai báo dịch bệnh động vật: - Người chăn nuôi, trang trại, gia trại, công ty? - Cán thú y xã, xóm, thơn bản? - Cán thú y huyện? - Cán thú y tỉnh? III Các yếu tố cần đủ để phát sinh lây lan dịch bệnh: Nguồn bệnh (Vi khuẩn, vi rút ) Động vật cảm thụ (gia súc, gia cầm) Yếu tố truyền lây (ĐV trung gian, người, phương tiện, khơng khí, dụng cụ chăn ni) Phƣơng pháp phòng chống bệnh truyền nhiểm: Khống chế nguồn bệnh: + Cách ly để điều trị + Tiêu hủy, luộc chín… + Tẩy uế nơi gia súc ốm, chết Đối với môi trường: + chuồng trại xây dựng qui cách + Không bán chạy, giết mổ gia súc ốm + Không vứt xác động vật chết bệnh truyền nhiểm + Tích cực tiêu diệt loại côn trùng, ruồi muỗi… Đối với quần thể động vật cảm thụ: + Phải thực sạch: * Ăn * Uống * Ở + chống: * Chống nóng * Chống lạnh * Chống ẩm IV Vai trò trách nhiệm UBND xã thú y xã - Tổ chức triển khai văn đạo - Chịu trách nhiệm tổ chức thực cơng tác phòng, chống dịch như: + Thành lập ban phòng chống dịch + Tổ chức tiêm phòng định kỳ hàng năm, đột xuất - Công tác khai báo dịch - Giám sát dịch bệnh - Tổ chức chống dịch dịch xẩy - Đình việc vận chuyển, mua bán giết mổ - Công tác tuyên truyền - Công tác khử trùng tiêu độc - Xử lý gia súc ốm chết theo quy định V Trách nhiệm tổ chức cá nhân cơng tác phòng chống dịch bệnh - Bắt buộc phải tiêm phòng - Vệ sinh khử trùng tiêu độc - Khai báo dịch bệnh - Cách ly động vật ốm - Phải chấp hành đầy đủ quy định phòng chống dịch VI Các biện pháp phòng chống bệnh tổng hợp đàn vật nuôi (Việc làm chủ nuôi) Làm tốt công tác giống: - Chọn giống tốt ngoại hình, thể chất Tiêm phòng vắc xin: Ni dưỡng chăm sóc: - Chuồng ni - Thức ăn - Nước uống - Mật độ nuôi Vệ sinh tiêu độc khử trùng, vệ sinh giới Làm tốt công tác giám sát, báo cáo dịch bệnh Xây dựng nội quy quy chế phòng trừ dịch bệnh địa phương VII Nguyên tắc dùng vắc xin + Sử dụng: - Dùng vác xin phải đủ liều, lịch theo hướng dẫn nhà sản xuất - Phải lắc kỹ lọ vắc xin trước dùng, vắc xin đông khô phải pha dung dịch bán kèm vác xin - Tiêm vắc xin phải vị trí, vắc xin pha cắm kim tiêm nên dùng sớm tốt, thừa phải hủy, không nên để qua đêm - Không vứt bừa bải chai, lọ, kim tiêm - Vận chuyển bảo quản vắc xin hộp xốp có đá lạnh, tránh ánh nắng trực tiếp Hệ thống bảo vệ thể: (Có hệ thống) Hệ thống bảo vệ không đặc hiệu Da niêm mạc, dịch tiết như: nước mắt, nước mũi, phản xạ hắt hơi…có tác dụng đẩy mầm bệnh Hệ thống bảo vệ đặc hiệu: quan có sẳn thể vật ni, có tác dụng sản sinh kháng thể đặc hiệu bảo vệ thể: gia cầm( túi huyệt), gia súc (tuyến thymus hạch lympho Một số KT đặc hiệu truyền từ mẹ sang qua sửa đầu KT đặc hiệu sẻ giảm dần theo thời gian Một số điều cần biết sử dụng vắc xin hiệu quả: Vì gia súc tiêm phòng mà bệnh xẩy ra? Để sử dụng vắc xin có hiệu cần phải: + Bảo quản tốt vắc xin + Xây dựng lịch tiêm phòng hợp lý + Tiêm phòng phải kỹ thuật + Quản lý gia súc tốt sau tiêm phòng + Xử lý tốt tình sau tiêm phòng + Chọn thời tiết thích hợp + Đối tượng gia súc tiêm phòng Một số phản ứng sau tiêm phòng vắc xin: - Phản ứng sinh lý bình thường: - Phản ứng mẫn: - Phản ứng phát bệnh: Cần phân biệt phản ứng mẫn phản ứng phát bệnh để có cách điều trị Cách xử lý loại phản ứng sau tiêm phòng: - Phản ứng sinh lý bình thường: - Phản ứng mẫn: - Phản ứng phát bệnh Kháng sinh: - Hiện tượng kháng kháng sinh: - Thế kháng kháng sinh? - Nguyên nhân gây nên tượng kháng kháng sinh: - Sử dụng kháng sinh bừa bãi, không cách, không đủ liều lượng, không liệu trình điều trị - Lạm dụng kháng sinh chăn nuôi Nguyên tắc sử dụng kháng sinh: - Chỉ sử dụng kháng sinh nhiễm khuẩn - Phải chọn kháng sinh đường đưa thuốc thích hợp - Sử dụng kháng sinh liều lượng, liệu trình - Phải biết phối hợp kháng sinh, tăng tính hợp đồng kháng sinh, giảm tính độc như: (penicillin kết hợp streptomucin), (Amipicillin kết hợp Colistin), (Sunfamid kết hợp với Trimethoprin) … - Dùng sớm tốt Nên dùng liều cao từ đầu - Không nên lạm dụng thuốc kháng sinh - Phải đảm bảo an toàn thực phẩm VIII Công tác giám sát dịch bệnh, báo cáo dịch bệnh: Giám sát dịch bệnh: trình theo dõi, kiểm tra, để đánh giá tính chất, nguyên nhân xuất hiện, phương thức lây lan q trình chăn ni để đề biện pháp phòng chống Dưới góc nhìn: + Khơng gian: + Thời gian: + Quần thể động vật: Là hệ thống ghi chép số liệu, thu thập thông tin cách liên tục Là trình theo dõi tình trạng sức khỏe đàn vật ni Tóm lại: Muốn khống chế, ngăn chặn bệnh dịch phải biết bệnh gì, ngun nhân, phương thức lây lan, cường độ lây nhiễm để đưa cách khống chế Phải đánh giá theo số: Một số số để đánh giá tính chất nghiêm trọng ổ dịch: Số gia súc mắc bệnh + Tỷ lệ mắc bệnh: x 100 Số gia súc có nguy mắc bệnh Số chết + Tỷ lệ chết: x 100 Số mắc bệnh Số gia súc bị mắc bệnh + Khả nhiễm bệnh: x 100 Số gia súc có khả mắc bệnh Giám sát dịch bệnh đòi hỏi người cán thú y sở phải nắm được: - Tổng đàn gia súc, gia cầm … - Các lồi vật ni địa phương - Tỷ lệ tiêm phòng vắc xin - Tình hình chăn nuôi - Các điều kiện xã hội tác động đến dịch bệnh - Có hệ thống sổ sách ghi chép IX Khám bệnh, chẩn đoán điều trị bệnh - Thơng tin từ chủ ni giúp thú y có thông tin quan trọng ban đầu bệnh: - Nguồn gốc vật ni:… - Tuổi (vì có nhiều bệnh xẩy theo tuổi) - Tính biệt: có nhiều bệnh liên quan đến tính biệt như: động thai, lưu thai,sẩy thai, viêm đường sinh dục xẩy g/s - Tình trạng vật như: ăn uống, vận động, nhiệt độ, phân, nước tiểu, hô hấp… - Biểu bệnh như: bệnh xẩy nào, có ốm, chết, vật khác trng nhà có bị khơng… - Vật ni nhà xung quanh có bị khơng… - Vật ăn thức ăn gì, thức ăn có thay đổi khơng, ni nhốt hay ni thả… - Vật tiêm phòng chưa, vác xin gì, tiêm nào, có điều trị chưa, điều trị thuốc gì, liều lượng sao, điều trị ngày… - Qua thông tin để loại bỏ khả giúp định hướng chẩn đoán tốt Đối với người thú y: - Quan sát phía bên ngồi vật, để phát biểu hiện, trạng thái khác thường Phải kiểm tra thân nhiệt, kiểm tra phân, nước tiểu, đứng, nhịp thở, quan sát lổ tự nhiên, - Sờ nắn, gỏ, nghe vị trí nghi ngờ( đặc biệt khám trâu bò) - Thuốc cách sử dụng: - Kháng sinh điều trị bệnh vi khuẩn gây + Các loại kháng sinh thông thường: Penicillin, streptomycin; Ampicilin, Colistin, Oxytetracyclin, Tylosin,Trimethoprim * Có thể phối hợp loại kháng sinh với như: Peni +Strep; Ampi + Coli; Sunfa +Trimetho… + Nguyên tắc sử dụng kháng sinh: * thuốc KS phải dùng liều, không đủ liều không diệt vi khuẩn làm nhờn thuốc * Dùng sớm tốt, phải dùng liều cao từ đầu * Không nên lạm dụng kháng sinh * phải đảm bảo an toàn thực phẩm Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kháng sinh: - Dùng thuốc kháng sinh để điều trị cho gia súc có khơng hiệu nguyên nhân: * Chọn kháng sinh không loại để điều trị; Dùng kháng sinh không đủ liều lượng liệu trình; Chất lượng kháng sinh khơng tốt; dùng kháng sinh muộn; dùng cho gia súc ốm yều; vi khuẩn nhờn thuốc; Bệnh vi rút, nấm gây Phần II MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP Ở GIA SÚC, GIA CẦM Chƣơng 1: BỆNH Ở TRÂU, BÒ Mục tiêu: Học xong chương người học có khả năng: - Trình bày ngun nhân, triệu chứng, bệnh tích, phòng, trị bệnh lây, khơng lây bệnh ký sinh trùng trâu, bò - Nhận biết triệu chứng, biện pháp phòng, trị bệnh lây, khơng lây bệnh ký sinh trùng trâu, bò A Nội dung: I BỆNH LÂY Bệnh nhiệt thán 1.1 Nguyên nhân bệnh - Bệnh nhiệt thán gọi bệnh than bệnh truyền nhiễm nguy hiểm chung cho nhiều loài gia súc người - Bệnh trực khuẩn nhiệt thán gây Vi khuẩn hình thành giáp mơ nha bào Nha bào hình thành ngồi thiên nhiên có oxy tự do, nhiệt độ thích hợp (12 - 42oC), độ ẩm 60%, chất dinh dưỡng thiếu - Vi khuẩn có sức đề kháng với nhiệt độ cao hóa chất, nhiệt độ 100oC tiêu diệt vi khuẩn 15 phút - Nha bào có sức đề kháng mạnh với nhiệt, hố chất sát trùng thông thường tồn lâu đất, hàng chục năm Vi khuẩn nhiệt thán dƣới kính hiển vi 1.2 Triệu chứng bệnh Thời gian nung bệnh - ngày Con vật có biểu vật run rảy, thở hổn hển gấp, bỏ ăn, vã mồ hơi, niêm mạc đỏ ửng tím bầm Sốt cao (40 - 42,5oC), thè lưỡi, gục đầu, mắt đỏ, quay cuồng, lảo đảo, loạng choạng, âm hộ, hậu môn chảy máu Vật chết nhanh vài giờ, tỷ lệ chết cao 1.3 Bệnh tích bệnh Thể loài gia súc gần giống với số biểu sau 31 1.4 Phòng bệnh cho gia cầm + Về chăn nuôi - Tự túc giống gia cầm mua từ sở sản xuất giống có xác nhận quan thú y - Thủy cầm nuôi ao hồ không nên thả tự - Không mua tiêu thụ sản phẩm gia cầm không rõ nguồn gốc không qua kiểm dịch thú y - Gia cầm nuôi nhốt phạm vi gia đình, khơng nên thả tự - Tự túc thức ăn cho gà, vịt mua thức ăn công nghiệp sở sản xuất khơng có dịch - Không tiếp xúc với vùng dịch - cho gia cầm ăn đủ phần, nuôi hợp vệ sinh, sẽ, thống mát, tránh gió lùa, q nóng, lạnh, ẩm + Về thú y - Thực triệt để nuôi cách ly gia cầm nhập từ nơi khác trại, gia cầm có biểu bất thường để theo dõi - Kiểm soát chặt chẽ vận chuyển động vật, lại người, phương tiện vận chuyển, dụng cụ vào trại qua trại chăn nuôi - Thực nghiêm ngặt việc vệ sinh phòng dịch gồm: vệ sinh thường xuyên dụng cụ, phương tiện chăn nuôi - Thức ăn nước uống phải đảm bảo vệ sinh, khơng nhiễm mầm bệnh Phải có hố sát trùng cổng vào trại, cửa vào ô chuồng phải có khay sát trùng - Tổng vệ sinh chuống trại sau xử lý hóa chất tốt xơng formol + thuốc tím Những người làm việc trại phải vệ sinh có bảo hộ lao động vào trại Tiêu hủy gà bệnh Phun thuốc khử trùng mơi trƣờng - Tiêm phòng vác xin cho đàn gia cầm theo quy trình, thực giám sát chặt chẽ sau tiêm phòng - Khai báo kịp thời với quan thú y gia cầm có biểu mặc bệnh 32 - Thực tiêu hủy toàn đàn theo yêu cầu quan thú y có dịch xảy - Khơng mua bán, vận chuyển gia cầm sản phẩm gia cầm mắc bệnh Bệnh nui cát xơn (Newcastle) 2.1 Nguyên nhân bệnh Bệnh vi rút gây ra, gây hại cho lứa tuổi gà Bệnh lây lan mạnh, bị bệnh tỷ lệ gà chết cao từ 90 - 100% 2.2 Triệu chứng Trong đàn xuất gà ủ rũ, xã cánh (gà khốc áo tơi), mào thâm, ăn ít, diều căng chứa đầy thức ăn khơng tiêu, gà khó thở thường kêu ”toóc toóc” vào ban đêm, da khơ, chân lạnh, cầm chân dốc ngược có nước chảy mỏ Gà ỉa chảy phân màu trắng hay xanh, nhớt Triệu chứng khó thở gà bệnh Triệu chứng thần kinh gà bệnh Nui cát xơn 33 2.3 Bệnh tích - Xác gầy, diều chứa đầy thức ăn, nước - Xuất huyết lỗ huyệt - Xuất huyết lỗ đổ dày tuyến (cuống mề), ruột bị viêm, xuất nốt loét có phủ bựa mầu trắng vàng - Xuất huyết manh tràng Loét ruột xuất huyết dầy tuyến 2.4 Phòng trị bệnh Bệnh khơng thuốc chữa mà có phòng bệnh, biện pháp phòng bệnh gồm - Không nên nuôi chung gà lứa tuổi; đảm bảo đầy đủ thức ăn, nước uống đủ chất, sẽ; chuồng khô ráo; không nhốt chung gà mua với gà khoẻ nuôi, cần cách ly nuôi riêng vòng 10 ngày - Phương pháp dùng vác xin: Nhỏ mắt, mũi, miệng cho gà tháng tuổi vác xin Lasota vào ngày tuổi 21 ngày tuổi Tiêm vác xin Niu cat xơn (Newcastle) hệ cho gà sau tháng tuổi Thời gian miễn dịch tháng Vac xin Nui cát xơn nhƣợc độc hệ I Bệnh tụ huyết trùng gia cầm 3.1 Nguyên nhân bệnh: Do vi khuẩn Tụ huyết trùng gây Tất gia cầm mẫn cảm với bệnh Gà tây cảm thụ với bệnh gà khác đến vịt, ngỗng, quạ, chim sẻ, chim sáo… Gà lớn mẫn cảm gà nhỏ 3.2 Triệu chứng: Thời gian nung bệnh ngắn, khoảng 1-2 ngày, có tới 4-9 ngày Gồm thể cấp tính mãn tính 34 - Thể cấp tính: + Thường triệu chứng xuất vài trước chết + Sốt cao (42-430C), bỏ ăn, xù lông, chảy nước nhớt từ miệng, nhịp thở tăng + Phân tiêu chảy có nước màu trắng sau trở nên xanh có chứa chất nhầy + Gà chết có biểu mào tích tím bầm ngạt thở -Thể mãn tính: + Gà ốm, sưng phồng tích mào, khớp xương chân, xương cánh, đệm bàn chân + Thỉnh thoảng có tiếng khò khè khí quản khó thở Gà bị tật vẹo cổ Gà chết bệnh tụ huyết trùng Mào, tích gà chết bệnh tím đen Gà bệnh mào tích tím tái Gà bệnh uống nhiều nƣớc 3.3 Bệnh tích: - Xung huyết, xuất huyết da, lớp mỡ vành tim, phổi, lớp mỡ xoang bụng, niêm mạc đường ruột 35 - Viêm bao tim tích nước - Gan sưng có nốt màu trắng đầu đinh ghim - Đường tiêu hóa hầu, diều, ruột có nhiều chất dịch nhầy Xuất huyết mở vành tim gà bệnh Nốt hoại tử gan gà bệnh Mỡ vành tim gà bệnh có điểm xuất huyết 3.4 Phòng trị bệnh: + Phòng bệnh: - Vệ sinh sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi chế phẩm Pividine Antivirus-fmb - Bổ sung vitamin B.complex-c: 5g/1kg thức ăn chất điện giải: 1g/2 lít nước uống giúp tăng cường sức đề kháng, chống stress môi trường thay đổi - Tiêm phòng vaccin tụ huyết trùng cho gia cầm 36 - Trộn kháng sinh vào thức ăn nước uống để phòng bệnh: + Trị bệnh: - Dùng sản phẩm chứa kháng sinh sau để điều trị bệnh: Tetra-colivit: 2g/1lít nước uống Florfen-b: 8g/1 lít nước uống - Kết hợp dùng vitamin B.complex-c: 5g/1kg thức ăn chất điện giải: 1g/2 lít nước uống để tăng sức kháng bệnh, mau phục hồi sức khỏe - Trong thời gian điều trị bệnh, tiến hành sát trùng chuồng trại ngày 1-2 lần chế phẩm Pividine Antivirus-fmb Vác xin Tụ huyết trùng gia cầm Bệnh Gumboro 4.1 Nguyên nhân bệnh - Bệnh Gumboro bệnh cấp tính gà, virut gây gây ra, đặc điểm làm giảm khả miễn dịch gà Vi rút sống hàng tháng chuồng trại, thức ăn, nước uống, phân - Gà lứa tuổi mắc bệnh, cao – tuần tuổi, gà nhỏ mắc bệnh thể tiềm ẩn, nguy hiểm cho đàn gà 4.2 Triệu chứng - Đàn gà uống nhiều nước, sào xạc có tiếng động lạ hay có người bước vào chuồng - Cơ vùng hậu mơn co bóp nhanh, mạnh, gà có phản xạ muốn ngồi khơng thực được, gà có biểu giật lùi - Gà sốt cao, uống nhiều nước, rối loạn tiêu hoá, viêm hoại tử ruột, ỉa chảy mạnh Phân gà trắng lỗng, lúc đầu có màu trắng ngà sau chuyển sang vàng trắng, trắng nhớt lẫn máu - Bệnh tiến triển nhanh sau 6-8 kể từ ốm đầu tiên, đàn gà thay đổi mặt thể trạng, xù lơng, run rẩy, nằm trẹo bên này, nằm nghiêng bên kia, yếu dần chết - Tỷ lệ chết từ – 30% , song lên tới 60 – 80% bị bội nhiễm bệnh khác 4.3 Bệnh tích - Xác gà béo, bẩn vùng xung quanh hậu môn - Cơ đùi, ngực có điểm xuất huyết vệt xuất huyết 37 - Mổ gà thấy túi hậu môn sưng to, teo lại, xuất huyết bã đậu, phụ thuộc vào thời điểm đàn gà bị nhiễm vi rút - Thận sưng, xuất huyết, tích tụ Urat ống thận Gà mắc bệnh uống nhiều nƣớc, sào xác Xuất huyết đùi, ức gà bệnh Lỗ huyệt gà bị xuất huyết Lách (quả tối) gà bị xuất huyết 38 4.4 Phòng bệnh trị bệnh + Phòng bệnh - Vệ sinh chuồng trại sẽ, đảm bảo độ thống chuồng ni - Rắc Safe guard lên trấu, 100gr/1m2 chuồng nuôi - Định kỳ phun sát trùng Antisep liều 3ml/1lít nước, lít nước pha phun cho 100m2 chuồng ni - Dùng vacxin Medivac gumboro a (b) nhỏ miệng cho gà uống lúc 12 ngày tuổi, 24 ngày tuổi cho uống lần - Unilyte vit-c liều 2-3g/1lít nước uống, bổ sung vitamin, điện giải - Doxycip 20% liều100gr/2 tấnTT/ngày - All- zym pha nước uống, liều 1gr/1lít nước, cho uống 3h/ ngày + Trị bệnh - Nguyên tắc điều trị bệnh: Hạ sốt + giải độc + trợ lực + chống xuất huyết + loại trừ bội nhiễm vi khuẩn gây bệnh khác - Phương pháp điều trị bệnh Vệ sinh chuồng trại sẽ, đảm bảo độ thoáng chuồng ni Tiêu độc chuồng trại Antisep, liều 3ml/1lít nước pha, lít nước pha phun cho 100m2 chuồng ni, phun 1lần/ ngày Dùng thuốc trợ sức, điện giải, chống xuất huyết, cung cấp lượng như: Unilyte vit-c liều 2-3gr/1lít nước, nhằm hạ sốt, giải độc, chống xuất huyết, cung cấp lượng Phòng bệnh kế phát loại thuốc sau: doxycip 20% liều 100gr/1tấn TT/ngày, gentadox 100gr/1tấn TT/ngày Dùng liên tục 3-5 ngày Vác xin Gumboro phòng bệnh Gumboro cho gà 39 Bệnh CRD 5.1 Nguyên nhân bệnh Bệnh hen gà CRD, vi khuẩn Mycoplasma Gallicepticum (MG) gây nên Bệnh thường gặp gà con, nặng giai đoạn từ tuần – tháng tuổi Gà từ tháng tuổi trở lên thường mắc thể mang trùng 5.2 Triệu chứng - Bệnh thường thể mãn tính với triệu chứng viêm túi khí, viêm niêm mạc xoang mũi, mắt, viêm phế quản - Gà ngạt thở cơn, ngạt, gà tím tái, há mồm thở kèm theo tiếng rít mạnh, gà rướn cổ cao hít khí, cuối rít có tiếng đờm bọt khí cổ họng - Các biểu ho hen trở nên nặng đêm, đặc biệt ghép với bệnh viêm phế quản truyền nhiễm, E.Coli bệnh khác gây tỷ lệ tử vong cao - Gà chậm lớn, ăn, hay vẩy mỏ… - Gà đẻ: giảm tỷ lệ đẻ, trứng biến màu, trường hợp bệnh ghép với E.coli thấy trứng méo mó, vỏ trứng có vết máu Gà bệnh khó thở, vƣơn cổ để thở Gà bệnh sƣng phù đầu viêm mắt Xuất huyết mỡ vành tim gà bệnh Viêm kết mặt mắt có mủ gà bệnh 40 5.3 Bệnh tích - Niêm mạc vùng khí quản phù nề kèm theo xuất huyết, phủ lớp dịch nhầy, đơi bịt kín phế quản - Mắt gà sưng, có số gà bị mù - Trong vài trường hợp gà bị viêm khớp, mổ khớp gà ta thấy khớp gà bị sưng chứa nhiều dịch vàng lỗng 5.4 Phòng bệnh trị bệnh + Phòng bệnh - Vệ sinh chuồng trại sẽ, đảm bảo độ thống chuồng ni - Rắc Safe guard lên trấu, lượng 100gr/1m2 chuồng nuôi - Định kỳ phun sát trùng Antisep liều 3ml/1lít nước, lít nước pha phun cho 100m2 chuồng ni - Bổ xung Gentadox Doxycip20% liều 10gr/2tạ TT/ngày, dùng theo lịch phòng bệnh - Bổ sung men, vitamin điện giải + Điều trị: - Tạo độ thoáng cách kéo bạt ngược, giảm mật độ gà/m2 chuồng - Rắc Safe guard lên trấu 100gr/m2 chuồng nuôi - Phun thuốc sát trùng Antisep 3ml/1 lít nước - Dùng thuốc điều trị MG -200 liều 100gr/1tấn TA/ngày Tylosin (100gr)+ Doxycip20%(10gr)/1 tạ TA/ ngày Dùng liên tục 3-5 ngày, ngày đầu dùng liều công (gấp 1.5 lần liều điều trị) - Bổ trợ tăng cường sức đề kháng: Unilyte vit-C liều 2-3gr/1lít nước uống Bệnh đậu gà 6.1 Nguyên nhân bệnh: - Bệnh đậu gà vi rút gây nên - Bệnh có lứa tuổi gà, nặng giai đoạn gà - Virut gây bệnh quanh năm phát bệnh nhanh vào cuối mùa xuân đầu hè - Bệnh lây lan nhanh qua hô hấp, đường miệng côn trùng hút máu 6.2 Triệu chứng: Mụn đậu mào, mỏ, kết mạc mắt gà bệnh Mụn đậu gà lông màu 41 Gà bệnh bị mù mắt Mụn đậu gà lông trắng - Trên da xuất vết loét - Các nốt đậu tập chung da, mào, tích, kẽ mỏ… trường hợp bệnh nặng nốt đậu mọc dày dính liền vào tạo thành cục, mảng đậu lớn - Vạch mỏ gà thấy nốt loét nằm rải rác vùng họng, cuống họng Nếu bệnh kéo dài niêm mạc miệng bị phủ lớp màng giả màu vàng trắng ngà 6.3.Bệnh tích: - Các nốt đậu tìm thấy mào, tích, mí mắt, chân vùng khác thể - Các nốt đậu màng giả, nốt loét tìm thấy vùng họng 6.4 Phòng bệnh trị bệnh: + Phòng bệnh - Vệ sinh chuồng trại sẽ, đảm bảo độ thống chuồng ni - Rắc Safe guard lên trấu, 100gr/ 1m2 chuồng nuôi - Phun sương thuốc sát trùng định kỳ Antisep liều 3ml/1lít nước - Chủng màng cánh vaccin Medivac pox gà 21 ngày tuổi để phòng bệnh đậu Vaccin có tác dụng bảo hộ suốt đời gà - Adepro liều 1gr/1lít nước uống, bổ sung vitamin cho gia cầm - All -zym pha nước uống liều 1gr/1lít nước, cho Vác xin đậu gà uống 3h/ngày Điều trị: Không có thuốc điều trị đặc hiệu 42 - Dùng Antisep liều 10ml pha 100ml nước Xanhmetylen bôi vào nốt đậu đến vảy đậu bong Bôi 1-2 lần/ngày liên tục 3-4 ngày Bệnh thƣơng hàn gà 7.1 Nguyên nhân bệnh - Bệnh thương hàn gà bệnh truyền nhiễm vi khuẩn đường ruột gây - Bệnh phổ biến đàn gà bố mẹ - gà đẻ trứng - Bệnh lây truyền qua trứng gà mái bệnh, gà nở bị nhiễm bệnh lan truyền bệnh cho gà ấp máy Gà bệnh sống sót lại trở thành vật mang trùng làm lây lan cho khác 7.2 Triệu chứng bệnh Ở gà con: Bệnh xảy thể cấp tính, gà bệnh ốm yếu, trọng lượng thấp, bụng xệ xuống lòng đỏ khơng tiêu, ỉa chảy phân màu trắng Phần lớn bệnh hết sau – ngày có kéo dài – tuần Ở gà lớn: Bệnh thường xảy thể mãn tính, gà gầy yếu, ủ rũ , lơng xù, niêm mạc nhợt nhạt, bụng tích nước, trương to Phân có màu trắng bết hậu môn, ỉa chảy Gà mái giảm đẻ, vỏ trứng xù xì, lòng đỏ có máu Gà bị bệnh, yếu, bụng to, lơng xù 7.3 Bệnh tích + Gà con: - Lòng đỏ khơng tiêu, màu vàng xám, thối - Lách sưng to gấp – lần so với bình thường - Ruột tụ máu, xuất huyết Trường hợp nặng niêm mạc ruột loét - Một số gà bị viêm khớp, thường khớp đầu gối + Gà lớn: - Gà bệnh gầy, lông xù, phân ướt bán vào lông hậu môn - Viêm buồng trứng ống dẫn trứng, trứng méo mó, có nhiều màu sắc khác nhau, trứng bị vỡ làm viêm phúc mạc - Gan sưng bở, có đốm hoại tử - Lách, thận sưng lớn - Gà trống: dịch hồn có nốt hoại tử, đơi có điểm bã đậu hóa phổi túi khí - Xoang bụng có nhiều dịch viêm Một số bị viêm khớp mãn tính 43 Lòng đỏ chƣa tiêu hết gà bệnh Trứng gà bệnh mỏng vỏ dễ vỡ Viêm phức mạc gà mái mắc bệnh Buồng trứng gà bệnh biến dạng 7.4 Phòng bệnh trị bệnh + Phòng bệnh - Gà, trứng giống phải mua nơi, trại bệnh - Ni cách li gà mua cách ly gà lớn với gà - Định kỳ trộn kháng sinh hay Sulfamid vào thức ăn, nước uống - Sát trùng kỹ máy ấp trứng, trước ấp trứng - Loại thải gà mái nhiễm bệnh - Nếu bệnh xảy gà với số lượng nên loại đàn để trừ nguồn bệnh - Nếu bệnh xảy đàn với số lượng lớn nên loại bỏ nặng, điều trị nhẹ để hạn chế tổn thất kinh tế Những gà phép nuôi lấy thịt + Điều trị bệnh: Đối với gà nuôi thịt gà đẻ trứng thương phẩm dùng thuốc kháng 44 sinh để trị bệnh sau: - Vime - Apracin :1g/ 3-4kg thể trọng liên tục 3-5 ngày - Vimenro : Gói 10g dùng cho 15-25kg thể trọng, liên tục 3-5 ngày - Norflox 20 : Pha 25-50ml cho 100ml nước cho gà uống từ 3-5 ngày - Vimexysone C.O.D : Tiêm bắp 1ml/5-7kg thể trọng/ngày,liên tục 3-5 ngày - Vimethicol 200 : Tiêm bắp 1ml/10kg thể trọng/ ngày, liên tục 3-5 ngày Cho uống thêm : - Vime C - Electrolyte: Liều 1g/2 - lít nước, cho uống tự ngày theo nhu cầu B Câu hỏi tập thực hành: I Câu hỏi: 1, Trình bày nguyên nhân, triệu chứng phương pháp phòng, trị bệnh: cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà bệnh thương hàn gà II Bài thực hành: Bài 1: Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh: cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà bệnh thương hàn gà + Mục đích: học xong học người học có khả năng: - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh: cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà bệnh thương hàn gà - Phát bệnh; cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà bệnh thương hàn gà thông qua triệu chứng, bệnh tích bệnh + Nội dung - Nhận biệt triệu chứng, bệnh tích bệnh cúm gia cầm qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh Nui cát xơn qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh tụ huyết trùng gia cầm qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh Gumboro qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh CRD qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh đậu gà qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh thương hàn gà qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình + Nguồn lực: - Tranh ảnh, mơ hình, tiêu bản, băng hình triệu chứng, bệnh tích bệnh cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà bệnh thương hàn gà - Máy vi tính sách tay, Projecter + Cách thức tổ chức: 45 - Hướng dẫn mở đầu: giáo viên hướng dẫn cách nhận biết triệu chứng, bệnh tích tiêu bản, tranh ảnh, mơ hình bệnh; cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà bệnh thương hàn gà - Hướng dẫn thường xuyên: phân lớp thành nhóm nhỏ 3-5 Học viên, nhóm quan sát mơ hình, tranh ảnh, băng hình triệu chứng, bệnh tích bệnh kể trên, giáo viên theo dõi sửa lỗi việc thực học viên + Thời gian hoàn thành: + Phương pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu trắc nghiệm cho học viên điền vào ô trả lời, đối chiếu với đáp án + Kết sản phẩm cần đạt được: điền triệu chứng, bệnh tích bệnh cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà bệnh thương hàn gà

Ngày đăng: 13/05/2020, 13:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w