1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn

121 2K 19
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 4

PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 6

1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu và nhiệm vụ hạch toán 6

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu 6

1.1.2.Yêu cầu quản lý NVL trong các doanh nghiệp 7

1.1.3 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán NVL trong các doanh nghiệp 9

1.2 Phân loại và tính giá NVL trong các doanh nghiệp 10

1.2.1 Phân loại NVL 10

1.2.2 Tính giá NVL nhập kho 12

1.2.3 Tính giá NVL xuất kho 14

1.3.Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ nhập, xuất kho NVL 21

1.3.1 Chứng từ sử dụng 21

1.3.2 Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ 21

1.4.Hạch toán chi tiết NVL trong doanh nghiệp 24

1.4.1 Nhiệm vụ, yêu cầu hạch toán chi tiết NVL và các phương pháp hạch toán 24

1.4.2 Phương pháp thẻ song song 25

1.4.3 Phương pháp Sổ đối chiếu luân chuyển 28

1.4.4 Phương pháp sổ số dư 30

1.5 Hạch toán tổng hợp tình hình luân chuyển NVL trong doanh nghiệp 32

1.5.1 Các phương pháp hạch toán tổng hợp về NVL 32

1.5.2 Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX 34

1.6 Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 43

1.7 Kế toán NVL của một số nước và khác biệt so với kế toán NVL của Việt Nam 44

1.7.1 Kế toán NVL theo kế toán Mỹ 44

1.7.2 Kế toán NVL theo hệ thống kế toán Anh 45

Trang 2

PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI

CÔNG TY CP XI MĂNG BỈM SƠN 48

2.1 Tổng quan về công ty Cổ phần xi măng Bỉm sơn 48

2.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển và chức năng, nhiệm vụ kinh doanh của Công ty CPxi măng Bỉm Sơn 48

2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý tại Công ty 49

2.2 Tình hình thực tế kế toán nguyên, vật liệu ở Công ty CP xi măng Bỉm Sơn 57

2.2.1 Đặc điểm nguyên, vật liệu và yêu cầu quản lý tại Công ty 57

2.2.2 Phân loại nguyên, vật liệu và căn cứ phân loại tại Công ty CP xi măng BỉmSơn 59

2.2.3 Tính giá NVL tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn 62

2.2.4 Kế toán NVL tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn 66

PHẦN III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP XI MĂNG BỈM SƠN 102

3.1 Nhận xét và đánh giá khái quát công tác kế toán NVL tại Công ty CP xi măng BỉmSơn 102

3.1.1.Ưu điểm trong công tác kế toán NVL tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn 103

3.1.2 Những hạn chế còn tồn tại trong công tác kế toán NVL tại Công ty CP xi măngBỉm Sơn 106

3.2 Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện công tác kế toán NVL tại Công ty CP xi măngBỉm Sơn 109

3.2.1 Về tổ chức cồng tác quản lý, theo dõi NVL 109

3.2.2 Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 111

3.2.3.Thanh lý NVL tồn kho lâu năm 113

KẾT LUẬN 117

Trang 3

Sơ đồ 01Mô hình tổ chức bộ máy kế toán

Sơ đồ 02Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song songBiểu 01Tờ trình mua vật tư

Biểu 02Bảng đề nghị mức giá mua vật tư, hàng hoáBiểu 03Hoá đơn GTGT mua Đá bazan

Biểu 04Giấy chứng nhận phụ gia khoáng

Biểu 05Biên bản kiểm nghiệm nhập kho đá bazanBiểu 06Phiếu nhập kho đá bazan

Biểu 07Hoá đơn GTGT mua Thạch caoBiểu 08Biên bản kiểm nghiệm thạch caoBiểu 09Phiếu nhập kho Thạch caoBiểu 10Phiếu xuất kho NVL chínhBiểu 11Bảng tổng hợp Nhập-xuất-tồnBiểu 12Thẻ chi tiết vật tư

Biểu 13Bảng đề nghị thanh toán tiền mua vật tưBiểu 14Giấy đề nghị chuyển tiền qua ngân hàngBiểu 15Sổ nhật ký mua hàng

Biểu 16Bảng phân bổ chi phí tại các giai đoạnBiểu 17Sổ nhật ký chung

Biểu 19Sổ Cái TK 152

Biểu 18Biên bản kiểm kê tồn kho vật tư, hàng hoá, sản phẩmBiểu 20Thẻ kho NVL Thạch cao

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh nền kinh tế đất nước ngày một phát triển, cạnh tranh giữacác doanh nghiệp ngày càng gay gắt Các doanh nghiệp đang không ngừngvận động, sáng tạo để có thể tồn tại và phát triển mạnh hơn nữa Mục đíchchung của các doanh nghiệp là lợi nhuận Lợi nhuận càng cao chứng tỏ cácbiện pháp, chính sách của doanh nghiệp là đúng đắn Doanh nghiệp sản xuấtvới vai trò là nơi trực tiếp tạo ra sản phẩm cần đi trước một bước trong việctìm ra các biện pháp tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm để từ đótăng tích luỹ và mở rộng sản xuất Một trong những biện pháp tiết kiệm chiphí có hiệu quả là tiết kiệm chi phí về nguyên vật liệu

Để đạt được điều đó doanh nghiệp không những phải lập kế hoạch chặtchẽ từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ mà còn phải tổ chức công tác kế toánnguyên vật liệu hợp lý để có thể vừa quản lý tổng thể toàn bộ nguyên vật liệu,vừa có thể quản lý chi tiết tới từng loại cả về số lượng và giá trị của chúng.Kế toán nguyên vật liệu đòi hỏi sự chặt chẽ, chính xác từ khâu thu mua và lậpchứng từ, đảm bảo cho xuất dùng kịp thời, đầy đủ cho quá trình sản xuất kinhdoanh Và phục vụ cho quá trình vào sổ sách và lên các báo cáo đảm bảo sựchính xác, rõ ràng Việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình biến động củanguyên vật liệu sẽ giúp nâng cao hiệu quả sử dụng chung trong quá trình sảnxuất kinh doanh, tránh được hiện tượng lãng phí trong sử dụng, góp phầnnâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, tiết kiệm chi phí, nâng cao lợinhuận cho Công ty.

Với tầm quan trọng trên của công tác kế toán nguyên vật liệu và trongthời gian thực tập tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn, em nhận thấy công tác kếtoán nguyên vật liệu của công ty luôn được coi trọng Các nhà quản lý luôn cốgắng tìm các biện pháp để nâng cao hiệu quả trong công tác kế toán về NVL.

Trang 5

Xuất phát từ lý luận về vai trò của công tác kế toán nguyên vật liệu, vàtừ thực tế thực trạng công tác này tại Công ty CP Xi măng Bỉm Sơn, với sựhướng dẫn tận tình của thầy giáo – GVCC Phan Quang Niệm và của các côchú trong phòng KT – TK – TC đã giúp em hoàn thành tốt khoá luận tốt

nghiệp, và em xin chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công

ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình Nội

dung của Khoá luận tốt nghiệp này bao gồm 3 phần:

Phần I: Cơ sở lí luận về kế toán nguyên vật liệu

Phần II: Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu ở Công ty CP Xi

măng Bỉm Sơn

Phần III: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế

toán nguyên vật liệu tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn

Trang 6

PHẦN I

CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁCDOANH NGHIỆP

1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu và nhiệm vụ hạch toán

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu

Một trong những điều kiện thiết yếu để tiến hành sản xuất là đối tượnglao động NVL là những đối tượng lao động đã được thể hiện dưới dạng vậthoá như: sắt thép trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo, sợi trong doanh nghiệpdệt, da trong doanh nghiệp đóng giày, vải trong doanh nghiệp may mặc…

Đối tượng lao động được coi là NVL khi có sự tác động của bàn tay conngười vào đối tượng lao động và làm thay đổi tính chất hoá lý hoặc tình trạngbên ngoài.

Nói cách khác, lao động có ích của con người tác động vào các đối tượnglao động tạo ra NVL Và NVL mang những đặc điểm cơ bản sau:

• NVL thường tham gia vào một chu kỳ sản xuất và tiêu hao toàn bộhoặc thay đổi hình dạng vật chất ban đầu để tạo thành hình thái của sản phẩm.• NVL là một loại hàng tồn kho được doanh nghiệp dự trữ với mục đíchphục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp Mỗimột loại NVL nhất định lại gắn liền với một thời hạn bảo quản nhất định Vìvậy doanh nghiệp phải dựa vào đặc điểm này của NVL để có kế hoạch trongviệc thu mua, dự trữ và bảo quản NVL cũng như việc xuất NVL vào sản xuất.

• NVL là một bộ phận quan trọng trong tài sản lưu động của doanhnghiệp.

Những đặc điểm trên xuất phát điểm quan trọng cho công tác tổ chứchạch toán NVL từ khâu tính giá, hạch toán và hạch toán chi tiết Đối với từngdoanh nghiệp, tuỳ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh mà NVL có vai trò cụ thể

Trang 7

Song nhìn chung, với vị trí là một trong ba yếu tố đầu vào không thể thiếu củaquá trình sản xuất Việc sử dụng các loại NVL khác nhau vào quá trình sảnxuất ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm và do đó ảnh hưởng đếnchi phí, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp sảnxuất thì NVL có vai trò rất quan trọng, được thể hiện ở các điểm sau:

• NVL là một trong ba yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất trong doanhnghiệp, là một trong các yếu tố tham gia hình thành nên chi phí sản xuất kinhdoanh, chi phí NVL là một bộ phận của giá thành sản phẩm Từ đó doanhnghiệp có thể xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ của doanh nghiệp.

• NVL là một loại hàng tồn kho được dự trữ để đáp ứng cho nhu cầu củaquá trình sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp NVL là thành phần thuộc vềvốn lưu động Giá trị NVL trong kho cuối niên độ không chỉ là giá trị đượcthể hiện trên báo cáo TC nà còn là chỉ tiêu để đánh giá khả năng hoạt độngcủa doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu “Vòng quay vốn lưu động” Nếu quátrình thu mua, dự trữ và xuất dựng NVL được phối hợp nhịp nhàng, hiệu quảsẽ làm tăng nhanh vòng quay của vốn.

1.1.2.Yêu cầu quản lý NVL trong các doanh nghiệp

NVL là một yếu tố không thể thiếu được của quá trình sản xuất – kinhdoanh ở các doanh nghiệp Giá trị NVL thường chiếm một tỷ trọng lớn trongtổng chi phí sản xuất – kinh doanh, vì vậy, quản lý tốt khâu thu mua, dự trữvà sử dụng vật liệu là điều kiện để bảo đảm chất lượng sản phẩm, tiết kiệmchi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Nhiệm vụ chủ yếuở từng khâu như sau:

- Khâu thu mua: Cần lập kế hoạch thu mua để bảo đảm doanhnghiệp luôn có nguồn cung cấp NVL với số lượng lớn, chất lượng tốt và giácả ổn định hợp lý Quản lý tốt quá trình vận chuyển NVL chống thất thoát,

Trang 8

hao hụt, giảm chất lượng trong quá trình vận chuyển Đồng thời quan tâm đếnchi phí thu mua nhằm hạ thấp chi phí NVL một cách tối đa.

- Khâu bảo quản: Điều kiện cần thiết giúp cho việc bảo quản tốtNVL ở doanh nghiêp là phải có hệ thống kho hàng đủ tiêu chuẩn kỹ thuật,nhân viên thủ kho có phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn tốt Ngoàira, việc bảo quản đảm bảo đúng chế độ quy định phù hợp với tính chất lý hoácủa mỗi loại.

- Khâu dự trữ: Các doanh nghiệp cần xây dựng định mức dự trữ hợplí cho từng danh điểm NVL Định mức tồn kho là cơ sở để xây dựng kế hoạchthu mua và kế hoạch tài chính của doanh nghiệp Dự trữ hợp lí, cân đối cácloại NVL trong doanh nghiệp sẽ đảm bảo cho quá trình sản xuất – kinh doanhđược liên tục, tránh được tồn đọng vốn trong kinh doanh.

- Khâu sử dụng: Yêu cầu sử dụng phải hợp lí, tiết kiệm và theo đúngcác định mức kinh tế kỹ thuật đặt ra cho từng sản phẩm Đây là một trongnhững khâu có tính quyết định đến việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành để tăngtính cạnh tranh trên thị trường của doanh nghiệp.

Như vậy để tiến hành tốt tổ chức công tác quản lý NVL thì doanh nghiệpphải đảm bảo được các yêu cầu sau:

- Có đủ trang thiết bị vật chất đảm bảo cho việc bảo quản, cất giữNVL từ khâu thu mua đến khi đưa vào sử dụng.

- Có đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực, trình độ và tinhthần trách nhiệm trong các khâu trên.

- Có sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận trong công ty trong quátrình thu mua, dự trữ, sử dụng Các bộ phận này bao gồm: Bộ phận cung ứng,bộ phận hạch toán, bộ phận kỹ thuật, bộ phận sử dụng…Giữa các bộ phận nàyphải đảm bảo có sự phối hợp nhịp nhàng và hiệu quả.

Trang 9

Để tránh nhầm lẫn trong công tác quản lý và hạch toán NVL trước hếtcác doanh nghiệp phải xây dựng được hệ thống danh điểm và đánh số danhđiểm cho NVL Hệ thống danh điểm và số danh điểm phải rõ ràng, chính xáctương ứng với quy cách của NVL đó.

Để quá trình kinh doanh liên tục và sử dụng vốn tiết kiệm thì doanhnghiệp phải dự trữ NVL ở một mức độ hợp lý Do vậy doanh nghiệp phải xâydựng định mức tồn kho tối đa và tối thiểu cho từng danh điểm NVL, tránhviệc dự trữ quá nhiều hoặc quá ít một loại NVL nào đó Định mức tồn khocủa NVL còn là cơ sở để xây dựng kế hoạch thu mua NVL và kế hoạch tàichính của Doanh nghiệp.

Để bảo quản tốt NVL dự trữ, giảm thiểu hư hao, mất mát, các doanhnghiệp phải xây dựng hệ thống kho hàng, bến bãi đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, bốtrí thủ kho có đủ phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn để quản lý NVLtồn kho và thực hiện các nghiệp vụ nhập, xuất kho, tránh việc kiêm nhiệmchức năng thủ kho với tiếp liệu và kế toán vật tư.

1.1.3 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán NVL trong các doanh nghiệp

Để có thông tin cho công tác quản lý NVL lãnh đạo doanh nghiệp cónhiều nguồn tin khác nhau để khai thác như thông tin về giá thị trường, thôngtin từ nhà phân phối… Tuy nhiên thông tin do kế toán vật tư cung cấp làthông tin quan trọng nhất Thông tin đó được thể hiện ở các mặt sau:

- Cung cấp thông tin cần thiết để quản trị mua hàng, quản trị hàngtồn kho, công nợ với người bán Kế toán vật tư cung cấp thông tin về sốlượng, giá trị của NVL nhập, xuất kho của từng kho, từng đơn vị, cung cấpthông tin về trả khoản phải trả…

- Cung cấp thông tin cần thiết để ghi các chỉ tiêu lên các báo cáo tàichính liên quan đến hàng tồn kho, các khoản phải trả…

Trang 10

Để cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác thông tin cho công tác quản lýNVL trong các doanh nghiệp, kế toán NVL phải thực hiện được các nhiệm vụchủ yếu sau:

- Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời số lượng,chất lượng và giá thành thực tế của NVL nhập kho.

- Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lượng và giá trịNVL xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao của từngloại.

- Phân bổ hợp lý giá trị NVL sử dụng vào các đối tượng tập hợp chi phísản xuất – kinh doanh.

- Tính toán và phản ánh chính xác số lượng và giá trị NVL tồn kho, pháthiện kịp thời NVL thiếu thừa, ứ đọng, kém phẩm chất để doanh nghiệp cóbiện pháp xử lý kịp thời, hạn chế đến mức tối đa thiệt hại có thể xảy ra.

- Tổ chức chứng từ, tài khoản về kế toán, sổ sách kế toán phù hợp vớitình hình biến động tăng, giảm của vật tư trong quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh, nhằm cung cấp thông tin để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanhvà phù hợp với các chuẩn mực, chế độ kế toán quy định

1.2 Phân loại và tính giá NVL trong các doanh nghiệp

1.2.1 Phân loại NVL

NVL sử dụng trong các doanh nghiệp có nhiều loại, mỗi loại có vai tròcông dụng khác nhau trong quá trình sản xuất – kinh doanh Trong điều kiệnđó, đòi hỏi các doanh nghiệp phải phân loại NVL thì mới tổ chức tốt việcquản lý và hạch toán NVL Có nhiều cách phân loại NVL căn cứ vào chỉ tiêukhác nhau, sau đây là một số cách phân loại phổ biến.

 Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị NVL ở các doanhnghiệp được phân ra các loại sau đây:

Trang 11

- Nguyên liệu và vật liệu chính (NVLC): Là nguyên vật liệu mà trongquá trình gia công chế biến sẽ cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm.Danh từ Nguyên liệu ở đây dùng để chỉ đối tượng lao động chưa qua chế biếncông nghiệp.

- Vật liệu phụ (VLP) là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trìnhsản xuất – kinh doanh, được sử dụng kết hợp với NVLC để hoàn thiện vànâng cao tính năng, chất lượng của sản phẩm hoặc được sử dụng để bảo đảmcho công cụ lao động hoạt động bình thường, hoặc dùng để phục vụ cho nhucầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý.

- Nhiên liệu là những vật liệu để tạo nhiệt năng như than đá, than bùn,củi, xăng, dầu… Nhiên liệu trong các doanh nghiệp thực chất là một loạiVLP, tuy nhiên có được tách ra thành một loại riêng vì việc sản xuất và tiêudùng nhiên liệu chiếm một tỷ trọng lớn và đóng vai trò quan trọng trong nềnkinh tế quốc dân Nhiên liệu cũng có yêu cầu và kỹ thuật quản lý hoàn toànkhác với các loại VLP thông thường

- Phụ tùng thay thế là loại vật tư được sử dụng cho hoạt động sửa chữa,bảo dưỡng TSCĐ.

- Thiết bị và vật liệu XDCB là các loại thiết bị, vật liệu phục vụ cho hoạtđộng xây lắp, XDCB.

- Vật liệu khác là các loại vật liệu đặc chủng của từng doanh nghiệp hoặcphế liệu thu hồi.

 Căn cứ vào nguồn hình thành NVL của doanh nghiệp thì NVL đượcchia thành các loại sau:

- NVL nhập kho do mua ngoài- NVL do nhận góp vốn kinh doanh

- NVL nhập kho do thuê gia công chế biến

Trang 12

- NVL do biếu tặng, tài trợ- NVL do tự chế, tự sản xuất

Trong hai cách phân loại trên thì cách phân loại thứ nhất căn cứ vào nộidung kinh tế, vai trò và tác dụng của NVL được sử dụng rộng rãi và thôngdụng hơn Hạch toán theo cách phân loại nói trên đáp ứng được yêu cầu phảnánh tổng quát về mặt giá trị đối với mỗi loại NVL Để đảm bảo thuận tiện,tránh nhầm lẫn cho công tác quản lý và hạch toán về số lượng và giá trị đốivới từng thứ NVL, trên cơ sở phân loại theo vai trò và công dụng của NVL,các doanh nghiệp phải tiếp tục chi tiết và hình thành nên “Sổ danh điểm vậtliệu” Sổ này xác định thống nhất tên gọi, ký mã hiệu, quy cách, số hiệu, đơnvị tính, giá hạch toán của từng danh điểm NVL.

1.2.2 Tính giá NVL nhập kho

Tính giá là một công tác quan trọng trong việc tổ chức hạch toán NVL.Tính giá NVL là dùng tiền để biểu hiện giá trị của chúng Theo quy định củachuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn kho – Hàng tồn kho được tính theo giágốc Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phảitính theo giá trị thuần cú thể thực hiện được, cụ thể:

- Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí thu mua, chi phí chế biến vàcác chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địađiểm và trạng thái hiện tại.

- Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm: Giá mua, các loại thuế khôngđược hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình muahàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho.Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua không đúng quycách, phẩm chất được trừ (-) khỏi chi phí mua.

- Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liên quan trựctiếp đến sản phẩm sản xuất như: Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất

Trang 13

chung cố định, chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trìnhchuyển hoá nguyên, vật liệu thành thành phẩm.

- Chi phí liên quan trực tiếp khác được tính vào giá gốc hàng tồn kho baogồm các khoản chi phí khác ngoài chi phí mua và chi phí chế biến hàng tồnkho.

Như vậy phù hợp với chuẩn mực kế toán hàng tồn kho trong công táchạch toán NVL ở các doanh nghiệp, NVL được tính theo giá thực tế.

Giá thực tế của NVL là loại giá được hình thành trên cơ sở các chứng từhợp lệ chứng minh các khoản chi hợp pháp của doanh nghiệp để tạo ra NVL.Giá thực tế của NVL nhập kho được xác định tuỳ theo từng nguồn nhập.

♦ Đối với NVL mua ngoài thì các yếu tố để hình thành nên giá thực tế là:- Giá hoá đơn kể cả thuế nhập khẩu (nếu có):

+ Đối với những doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấutrừ thỡ thuế GTGT không được tính vào giá thực tế của NVL.

+ Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thìthuế GTGT được tính vào giá thực tế của NVL.

- Chi phí thu mua: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt trong địnhmức… (cũng được xác định trên cơ sở phương pháp tính thuế GTGT màdoanh nghiệp lựa chọn)

♦ Đối với NVL gia công chế biến xong nhập kho thì thực tế bao gồm giáxuất và chi phí gia công chế biến, chi phí vận chuyển, bốc dỡ…

Giá thực tế của NVL mua ngoài =

Giá mua

Chi phí thu mua

mại, giảm giá

-(khônghoàn lại)

Trang 14

♦ Đối với NVL nhận vốn góp liên doanh hoặc cổ phần thì giá thực tế củaNVL là giá trị được các bên tham gia góp vốn thừa nhận.

♦ Đối với NVL vay mượn tạm thời của đơn vị khác, thì giá thực tế nhậpkho được tính theo giá thị trường hiện tại của số NVL đó.

♦ Đối với phế liệu thu hồi từ quá trình từ quá trình sản xuất – kinh doanhcủa doanh nghiệp thì giá thực tế được tính theo đánh giá thực tế hoặc theo giábán trên thị trường.

1.2.3 Tính giá NVL xuất kho

Việc lựa chọn phương pháp tính giá thực tế vật tư xuất kho phải căn cứvào đặc điểm của từng doanh nghiệp về số lượng danh điểm, số lần nhập -xuất kho, trình độ của nhân viên kế toán, thủ kho, điều kiện kho hàng củadoanh nghiệp Việc tính giá NVL là cơ sở để xác định chi phí NVL trực tiếp.Do đó nó cũng là cơ sở để kế toán tính giá thành sản phẩm và ghi giá vốnhàng bán Với mọi doanh nghiệp việc tính giá NVL đều phải đảm bảo phươngtrình cân bằng sau:

NVL tồn ĐK + nhập trong kì = NVL tồn CK + xuất trong kì

Việc tính giá hàng tồn kho được áp dụng theo một trong các phươngpháp sau:

- Phương pháp bình quân gia quyền- Phương pháp giá thực tế đích danh- Phương pháp nhập trước - xuất trước- Phương pháp nhập sau - xuất trước- Phương pháp giá hạch toán

Các phương pháp sau đây được trình bày về tính giá NVL trong doanhnghiệp

Trang 15

 Giá thực tế đích danh (tính trực tiếp):

♦ Đặc điểm: Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệpcó điều kiện bảo quản riêng từng lô NVL, nhập kho, vì vậy khi xuất kho lônào thì tính theo giá thực tế nhập kho đích danh của lô đó

♦ Ưu điểm: Phương pháp này có ưu điểm là công tác tính giáđược thực hiện kịp thời và thông qua việc tính giá NVL, xuất kho, kế toán cóthể theo dõi được thời hạn bảo quản của từng lô vật tư Tuy nhiên, để áp dụngđược áp dụng được phương pháp này, thì điều kiện cốt yếu là hệ thống khotàng của doanh nghiệp cho phép bảo quản riêng từng lô nhập kho Có thể nóiđây là phương pháp lý tưởng, giá trị vật tư được phản ánh theo giá trị thực tếcủa nó, đồng thời phương pháp này tuân thủ theo nguyên tắc phù hợp củahạch toán kế toán là chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế.

♦ Nhược điểm: Phương pháp này đòi hỏi những điều kiện ápdụng rất khắt khe trong việc quản lý và phân lô sản phẩm Chính vì thế màdoanh nghiệp rất khó có thể áp dụng phương pháp này nếu như không có bộmáy quản lý tốt.

Phương pháp này thường được áp dụng trong các doanh nghiệp có ítchủng loại NVL, giá trị của mỗi loại lớn, dễ phân biệt giữa các chủng loại vớinhau

 Phương pháp nhập trước - xuất trước

♦ Đặc điểm: NVL được tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giảđịnh là lô NVL nào nhập vào kho trước sẽ được xuất dùng trước, vì vậy lượngNVL xuất kho thuộc lần nhập nào thì tính giá thực tế của lần nhập đó Nóicách khác, giá thực tế của số hàng nhập trước sẽ dùng làm giá để tính giá thựctế của số hàng xuất trước và vì thế giá thực tế của số vật tư tồn cuối kỳ sẽ làgiá thực tế của số hàng mua vào sau.

Trang 16

♦ Ưu điểm: Phương pháp này là nó gần đúng với luồng tiền xuấtnhập hàng trong thực tế Trong trường hợp vật tư được quản lý theo đúnghình thức nhập trước - xuất trước thì phương pháp này gần giống như phươngpháp giá thực tế đích danh Do đó sẽ phản ánh tương đối chính xác giá trị củavật tư xuất kho Hơn nữa, giá trị vật tư còn lại cuối kỳ là giá trị hàng mua vàosau nên nó được phản ánh gần đúng với giá trị thị trường Phương pháp nàythích hợp với điều kiện hàng tồn kho luân chuyển nhanh.

♦ Nhược điểm: Phương pháp nhập trước - xuất trước là phải tínhtheo từng danh điểm NVL và phải hạch toán chi tiết NVL tồn kho theo từngloại giá nên tốn nhiều công sức Ngoài ra phương pháp này làm cho chi phíkinh doanh của doanh nghiệp không phản ứng kịp thời với giá cả thị trườngcủa NVL.

Phương pháp nhập trước - xuất trước chỉ thích hợp với những doanhnghiệp có ít danh điểm NVL, số lần nhập kho của mỗi danh điểm khôngnhiều.

 Phương pháp Nhập sau - xuất trước

♦ Đặc điểm: Theo phương pháp này, NVL được tính giá thực tếxuất kho trên cơ sở giả định là lô NVL nào nhập kho sau sẽ được xuất dùngtrước, vỡ vậy việc tính gía xuất của NVL được làm ngược lại với phươngpháp Nhập trước - xuất trước.

♦ Ưu điểm: Trước hết nó khắc phục được những nhược điểm củaphương pháp Nhập trước - xuất trước, nó đảm bảo được nguyên tắc phù hợpgiữa doanh thu và chi phí, cụ thế là doanh thu hiện tại được tạo ra bởi giá trịcủa vật tư mới được thu mua vào ngày gần đó Điều này dẫn đến việc kế toánsẽ cung cấp những thông tin đầy đủ và chính xác hơn về thu nhập của doanhnghiệp trong kỳ Phương pháp này đặc biệt đúng trong thời kỳ lạm phát.

Trang 17

Thuế là nguyên nhân làm cho phương pháp này được áp dụng phổ biến.Khi giá cả thị trường có xu hướng tăng lên, phương pháp này sẽ giúp doanhnghiệp giảm được số thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp cho nhà nước.

♦ Nhược điểm: Phương pháp này bỏ qua việc nhập xuất vật tưtrong thực tế Vật tư trong kỳ được quản lý gần như phương pháp nhập trước -xuất trước Hơn nữa, với phương pháp này chi phí quản lý hàng tồn kho củadoanh nghiệp có thể cao vì phải mua thêm vật tư nhằm tính vào giá vốn hàngbán những chi phí mới nhất với giá cao Điều này trái ngược với xu hướngquản lý hàng tồn kho một cách có hiệu quả, giảm thiểu hàng tồn kho nhằm cắtgiảm chi phí quản lý NVL.

Phương pháp này dẫn đến thu nhập thuần của doanh nghiệp giảm trongđiều kiện lạm phát Các nhà quản lý trong doanh nghiệp dường như thích trênBáo cáo tài chính phản ánh lợi nhuận sau thuế cao hơn là chi phí thuế thunhập doanh nghiệp ít đi Một nhược điểm khác đó là giá trị NVL, trên Bảngcân đối kế toán có thể bị phản ánh thấp đi so với giá trị thực tế của nó Vì theophương pháp này giá trị hàng tồn kho sẽ bao gồm vật tư được nhập về đầutiên với giá thấp hơn so với giá hiện thời Điều này làm cho vốn lưu động củadoanh nghiệp thấp hơn giá thực tế HTK.

Phương pháp này được áp dụng ở các doanh nghiệp có ít chủng loạiNVL, số lần nhập ít, vật tư không có thời hạn bảo quản

 Phương pháp thực tế bình quân gia quyền:

♦ Đặc điểm: Theo phương pháp này, căn cứ vào giá thực tế củaNVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, kế toán xác định được giá được gía bìnhquân của một đơn vị NVL Căn cứ vào lượng NVL xuất trong kỳ và giá đơnvị bỡnh quừn để xác định giá thực tế xuất trong kỳ

Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểmNVL nhưng số lần nhập - xuất của mỗi danh điểm nhiều.

Trang 18

Theo nguyên tắc trên ta có công thức:

Giá thực tế của NVL xuất kho = Giá bình quân 1 đơn vị NVL × LượngNVL xuất kho.

Trong đó Đơn giá bình quân 1 đơn vị NVL được tính theo công thức :

♦ Ưu điểm: Phương pháp Giá đơn vị cả kỳ dự trữ có ưu điểm làgiảm nhẹ được việc hạch toán chi tiết NVL so với phương pháp Nhập trước -xuất trước và Nhập sau - xuất trước, không phụ thuộc vào số lần nhập, xuấtcủa từng danh điểm NVL.

♦ Nhược điểm: Dồn công việc tính giá NVL, xuất kho vào cuốikỳ hạch toán nên ảnh hưởng đến tiến độ của các khâu kế toán khác, đồng thờisử dụng phương pháp này cũng phải tiến hành tính giá theo từng danh điểmNVL Tuy nhiên thực tế là hiện nay đa số các doanh nghiệp lớn đều đã sửdụng phần mềm kế toán vào trong công tác kế toán nên đây cũng không phảilà một nhược điểm quá lớn của phương pháp này.

 Phương pháp giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập

♦ Đặc điểm: Theo phương pháp này, sau mỗi lần nhập, kế toánphải xác định giá bình quân của từng danh điểm NVL Căn cứ vào giá đơn vịbình quân và lượng NVL xuất kho giữa hai lần nhập kế tiếp để kế toán xácđịnh giá thực tế NVL xuất kho.

Giá bình quân1 đơn vị

Trị giá thực tế NVL tồn kho đầu kỳ + Nhập kho trong kỳ Số lượng NVL tồn kho đầu kỳ + Số lượng NVL nhập trong kỳ=

Gía bình quânSau mỗi lần

Trị giá thực tế NVL, tồn trước lần nhập n + Nhập lần nSố lượng NVL, tồn trước lần nhập n+ Số lượng NVL nhập lần n=

Trang 19

♦ Ưu điểm: Phương pháp này cho phép kế toán tính giá NVLxuất kho kịp thời.

♦ Nhược điểm: Khối lượng công việc tính toán nhiều và phải tiếnhành tính giá theo từng danh điểm NVL Phương pháp này chỉ sử dụng ởnhững doanh nghiệp có ít danh điểm NVL và số lần nhập của mỗi loại khôngnhiều.

 Phương pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước

♦ Đặc điểm: Theo phương pháp này, kế toán xác định giá đơn vịbình quân dựa trên giá thực tế và lượng NVL, tồn kho cuối kỳ trước Dựa vàogiá đơn vị bình quân nói trên và lượng NVL, xuất kho trong kỳ để kế toán xácđịnh giá thực tế NVL xuất kho theo từng danh điểm.

♦ Ưu điểm: Phương pháp này cho phép giảm nhẹ khối lượng tínhtoán của kế toán.

♦Nhược điểm: Trong phương pháp này, độ chính xác của côngviệc tính toán phụ thuộc vào tình hình biến động giá cả NVL, trường hợp giácả thị trường NVL có sự biến động lớn thì việc tính giá NVL xuất kho theophương pháp này trở nên thiếu chính xác và có trường hợp gây ra bất hợp lý

 Phương pháp trị giá hàng tồn cuối kỳ

♦ Đặc điểm: Với các phương pháp trên, để tính giá thực tế củaNVL xuất kho đòi hỏi kế toán phải xác định được số lượng xuất kho căn cứvào các chứng từ xuất Tuy nhiên, trong thực tế có những doanh nghiệp cónhiều chủng loại NVL với mẫu mã khác nhau, giá trị thấp, lại được xuất dùngthường xuyên thì sẽ không có điều kiện để kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho.Trong điều kiện đó, doanh nghiệp phải tính giá cho số lượng NVL tồn kho kỳtrước, sau đó mới xác định được giá thực tế của NVL xuất kho trong kỳ: Gtt NVL tồn cuối kỳ = SL tồn kho cuối kỳ × Đơn giá NVL nhập lần cuối

Trang 20

 Phương pháp giá hạch toán

Đối với các doanh nghiệp có nhiều loại NVL, giá cả thường xuyên biếnđộng, nghiệp vụ nhập - xuất diễn ra thường xuyên thì việc hạch toán theo giáthực tế trở nên phức tạp, tốn nhiều công sức và nhiều khi không thực hiệnđược Do đó việc hạch toán hàng ngày nên sử dụng giá hạch toán.

Phương pháp giá hạch toán là việc hạch toán chi tiết nhập xuất vật tưđược sử dụng theo đơn giá cố định Giá đó gọi là giá hạch toán, cuối kỳ điềuchỉnh giá hạch toán theo giá thực tế Giá thực tế chỉ có giá trị trong hạch toánchi tiết không có giá trị trong hạch toàn tổng hợp Giá hạch toán chỉ được sửdụng tạm thời và thường được quy ước xấp xỉ với giá thực tế, ổn định trongmột niên độ kế toán.

Giá hạch toán là loại giá ổn định, doanh nghiệp có thể sử dụng trong thờigian dài để hạch toán nhập, xuất, tồn kho NVL trong khi chưa tính được giáthực tế của nó Doanh nghiệp có thể sử dụng giá kế hoạch hoặc giá mua VL ởmột thời điểm nào đó hay giá vật liệu bình quân tháng trước để làm giá hạchtoán Sử dụng giá hạch toán để giảm bớt khối lượng cho công tác kế toánhàng ngày nhưng đến cuối tháng phải tính chuyển giá hạch toán của vật liệuxuất, tồn theo giá thực tế Việc tính chuyển dựa trên cơ sở hệ số giữa giá thựctế và giá hạch toán.

Gtt NVL xuất kho = Hệ số giá NVL x Ght NVL xuất kho

Ght NVL tồn kho đầu kỳ + Ght NVL nhập kho trong kỳ=

Gtt NVL

Gtt NVL

nhập kho + Gtt NVLtồn ĐK – Gtt NVLtồn CK

Trang 21

Phương pháp giá hạch toán thực chất là phương pháp giá thực tế bìnhquân cả kỳ dự trữ Hai phương pháp này có kết quả tính toán giống nhau Trừtrường hợp để đơn giản doanh nghiệp thường tính hệ số giá chung cho nhiềuchủng loại vật tư thuộc cùng nhóm, loại vật tư Trong khi đó, giá thực ttế bìnhquân cả kỳ dự trữ thường tính riêng cho từng chủng loại vật tư.

Phương pháp hệ số giá cho phép kết hợp chặt chẽ hạch toán chi tiết vàhạch toán tổng hợp về NVL trong công tác tính giá, nên công việc tính giáđược tiến hành nhanh chóng và không bị phụ thuộc vào số lượng danh điểmNVL, số lần nhập, xuất của mỗi loại nhiều hay ít.

Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có nhiều chủng loạiNVL và đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn cao.

1.3.Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ nhập, xuất kho NVL

1.3.1 Chứng từ sử dụng

Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo Quyết định số15/2006/QĐ/-BTC ngày 20/3/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, các chứng từvề vật tư bao gồm:

- Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT)- Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)

- Biên bản kiểm nghiệm (mẫu 03-VT)

- Biên bản kiểm kê vật tư sản phẩm, hàng hoá (mẫu 05-VT)- Hoá đơn GTGT (mẫu 01-GTKT-3LL)

Mỗi chứng từ kế toán NVL phải được tổ chức luân chuyển theo trình tựvà thời gian hợp lý phục vụ cho việc phản ánh, ghi chép và tổng hợp số liệukịp thời của các bộ phận.

1.3.2 Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ

Trang 22

Chứng từ kế toán tăng NVL

Bộ phận luânchuyển

Công việc

Bộ phậnKD

Bộ phậncung

1 Lập kế hoạch vật tư

12 Ký kết hợp đồng

3 Tổ chức mua hàng, nhận-lập HĐ

Trang 23

Quy trình lập phiếu nhập kho NVL

Giải thích:

1 Người giao hàng đề nghị nhập kho vật tư

2 Ban kiểm nghiệm: kiểm nghiệm số lượng, chất lượng, quy cách3 Bộ phận cung ứng lập phiếu nhập kho

4 Phụ trách phòng kí phiếu nhập kho sau đó phiếu nhập kho đượcchuyển cho thủ kho

5 Thủ kho nhập kho số hàng, ghi số thực nhập, ký vào phiếu nhập khosau đó tiến hành ghi thẻ kho và chuyển phiếu nhập kho cho kế toán.

6 Kế toán hàng tồn kho sau khi nhận chứng từ tiến hành kiểm tra chứngtừ và thực hiện ghi sổ tổng hợp và chi tiết, sau đó bảo quản và lưu trữ.

Người giao hàng

Ban kiểm nghiệm

Bộ phận cung ứng

Phụ trách phòng

Thủ kho

Kế toán HTK

Đề nghị nhập

Lập BB kiểm nghiệm

Lập phiếu

nhập kho

Ký phiếu

nhập kho

Kiểm nghiệm

nhập kho

Ghi sổ

LưuNgười

giao hàng

Ban kiểm nghiệm

Bộ phận cung ứng

Phụ trỏch phũng

Thủ kho

Kế toỏn HTK

Đề nghị nhập

Lập BB kiểm nghiệm

Lập phiếu

nhập kho

Ký phiếu

nhập kho

Kiểm nghiệm

nhập kho

Ghi sổ

LưuNV

nhập kho

Trang 24

Quy trình lập phiếu xuất kho

Giải thích:

1 Bộ phận có nhu cầu sử dụng vật tư bằng cách viết giấy xin xuất vật tư2 Thủ trưởng đơn vị, KTT ký duyệt lệnh xuất.

3 Bộ phận cung ứng lập phiếu xuất kho và chuyển cho thủ kho.

4 Thủ kho căn cứ vào lệnh xuất và phiếu xuất tiến hành kiểm giao vậttư xuất, ghi sổ thực xuất vào phiếu xuất kho, ghi thẻ kho và chuyển chứng từcho kế toán.

5 Kế toán vật tư căn cứ giá xuất để ghi đơn giá vào phiếu xuất, địnhkhoản, ghi sổ tổng hợp và chi tiết bảo quản chứng từ và đưa vào lưu.

1.4.Hạch toán chi tiết NVL trong doanh nghiệp

1.4.1 Nhiệm vụ, yêu cầu hạch toán chi tiết NVL và các phương pháphạch toán

Tổ chức kế toán chi tiết vật tư có ý nghĩa quan trọng trong công tác bảoquản, công tác kiểm tra tình hình cung cấp, sử dụng vật tư Mục tiêu chủ yếucủa công tác kế toán chi tiết vật tư là cung cấp thông tin cần thiết để quản lýtừng danh điểm vật tư, giá trị tồn kho Hạch toán chi tiết không chỉ về mặt giá

Bộ phận có nhu cầu sử dụng

Thủ trưởng

Bộ phận cung ứng

Thủ

khotoánKế

Lập ctừ xin xuất

Duyệt lệch xuất

Lập phiếu

xuất kho

Xuất kho

Ghi sổ

LưuNV

xuất kho

Trang 25

trị mà còn về mặt hiện vật, không chỉ theo từng kho mà chi tiết cho từng loạivà được tiến hành đồng thời ở các kho và phòng kế toán Các doanh nghiệpphải tổ chức hệ thống chứng từ, mở các sổ kế toán chi tiết và lựa chọn phươngpháp kế toán chi tiết cho phù hợp Hạch toán chi tiết phải đảm bảo được cácyêu cầu sau đây:

- Theo dõi chặt chẽ tình hình nhập - xuất – tồn theo chỉ tiêu hiện vật củatừng danh điểm vật tư.

- Tổng hợp tình hình luân chuyển và tồn kho của từng danh điểm theotừng kho và trên phạm vi toàn doanh nghiệp, tạo căn cứ để đối chiếu sốliệu trên sổ cái TK 152.

Trong thực tế công tác kế toán nước ta hiện nay, các doanh nghiệpthường áp dụng 1 trong 3 phương pháp hạch toán chi tiết vật tư là:

- Phương pháp thẻ song song

- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển- Phương pháp sổ số dư

Mỗi phương pháp có hệ thống sổ sách riêng, trình tự ghi sổ khác nhau,và có đặc điểm cũng như ưu nhược điểm riêng nên mỗi phương pháp có điềukiện áp dụng khác nhau chỉ phù hợp với điều kiện áp dụng nhất định Vì vậymà mỗi doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp mình, căn cứ vào đặc điểm NVL để lựa chọn một phương pháphạch toán thích hợp và hiệu quả nhất.

1.4.2 Phương pháp thẻ song song

Công việc tiến hành song song giữa kho và phòng kế toán như sau:♦ Tại kho

Hàng ngày khi nhận được chứng từ nhập - xuất kho NVL thủ kho phảikiểm tra tính hợp lí, hợp pháp của chứng từ và ghi lượng nhập - xuất vào Thẻ

Trang 26

kho Cuối ngày tính ra số tồn kho và ghi vào thẻ kho, định kỳ thủ kho chuyểncác chứng từ nhập - xuất đó được phân loại cho phòng kế toán

♦ Tại phòng kế toán

Hàng ngày hoặc định kỳ kế toán xuống kho để lấy chứng từ nhập - xuấtkho Kế toán phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi căn cứ vàođó ghi vào sổ thẻ chi tiết NVL theo chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu giá trị chotừng loại NVL nhập xuất kho Mẫu sổ, thẻ kế toán chi tiết tương tự như thẻkho nhưng có thêm cột thành tiền.

Cuối tháng, căn cứ vào số liệu trên sổ, thẻ kế toán chi tiết vật tư để lậpbảng kê nhập - xuất - tồn kho NVL để lập bảng kê nhập - xuất - tồn kho mỗiloại vật tư.

Việc đối chiếu số liệu số lượng giữa phòng kế toán với thủ kho thông quađối chiếu số liệu tương ứng giữa thẻ kho với sổ, thẻ chi tiết vật tư và đối chiếusố lượng từng lần nhập - xuất Việc đối chiếu số liệu giữa kế toán tổng hợp vàkế toán chi tiết được thực hiện bằng việc đối chiếu chỉ tiêu thành tiền trênbảng tổng hợp nhập - xuất - tồn với số liệu trên sổ cái TK 152

Ưu điểm : Phương pháp này rất đơn giản trong khâu ghi chép, đối chiếu

số liệu và phát hiện sai sót, đồng thời cung cấp thông tin nhập, xuất và tồnkho của từng danh điểm vật tư kịp thời, chính xác.

Nhược điểm : Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán cũng trùng lặp về

chỉ tiêu số lượng làm tăng khối lượng công việc của kế toán, ngoài việc kiểmtra đối chiếu số lượng chủ yếu tiến hành vào cuối tháng do vậy hạn chế tínhchất kịp thời.

Điều kiện áp dụng : Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp

sử dụng kế toán máy Đối với doanh nghiệp sử dụng kế toán thủ công thì chỉthích hợp với các doanh nghiệp có ít danh điểm vật tư, khối lượng các nghiệpvụ nhập - xuất ít, không thường xuyên.

Trang 27

Có thể khái quát sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song songnhư sau:

Ghi hàng ngày Đối chiếuGhi cuối tháng

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song

Ta có mẫu sổ kế toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song

Phiếu nhập khoPhiếu xuất kho

Thẻ kho Thẻ kế toán chi tiết vật liệu nhập- xuất- tồnBảng tổng hợp Sổ kế toán tổng

hợp về vật liệu

Trang 28

THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU

Số thẻ…… Số tờ……Tên vật tư:………

Số danh điểm:………

ĐVT:……… Kho:………

Chứng từ

BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT - TỒN KHO VẬT LIỆU

Tênvật tư

Tồn đầutháng

Nhập trongtháng

Xuất trongtháng

Tồn cuốithỏng

1.4.3 Phương pháp Sổ đối chiếu luân chuyển

Đặc điểm công việc tại phòng kế toán và tại kho:♦ Tại kho

Việc ghi chép tại kho của thủ kho được thực hiện trên thẻ kho như đốivới phương pháp thẻ song song.

♦ Tại phòng kế toán:

Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình nhập, tồn khocủa từng vật tư của từng kho cho cả năm, mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối

Trang 29

tháng Trước đó kế toán phải lập cấc bảng kê nhập, bảng kê xuất trên cơ sởcác chứng từ nhập xuất do thủ kho gửi lên.

Sổ đối chiếu luân chuyển được theo dõi cả về mặt chỉ tiêu số lượng vàgiá trị Cuối tháng kế toán và thủ kho kiểm tra, đối chiếu số liệu tổng nhập vàtổng xuất giữa sổ đối chiếu luân chuyển và thẻ kho với số liệu tổng hợp.

Ưu điểm : Phương pháp này làm giảm nhẹ khối lượng ghi chép của kế

toán do chỉ phải ghi một lần vào cuối tháng, tiết kiệm hơn công tác lập sổ sovới phương pháp thẻ song song.

Nhược điểm : Dồn công việc ghi sổ, kiểm tra đối chiếu vào cuối kỳ, nên

trong nhiều trường hợp số lượng chứng từ nhập , xuất của từng danh điểm vậttư nhiều thỡ cụng việc kiểm tra, đối chiếu sẽ gặp nhiều khó khăn và hơn nữaảnh hưởng đến tiến độ thực hiện các khâu kế toán khác.

Điều kiện áp dụng: Phương pháp này thích hợp với doanh nghiệp có

nhiều danh điểm vật tư nhưng số lần nhập, xuất không nhiều.

Có thể khái quát sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp Sổ đối chiếuluân chuyển như sau:

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

nhập vật tư

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Sổ đối chiếuLuân chuyển

Bảng kêxuất vật tư

Bảng tổng

hợp nhập

xuất tồn vật tư

Sổ kế toán tổng hợp vật tư

Trang 30

Đối chiếu

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Mẫu sổ đặc trưng của phương pháp này:

SỔ ĐỐI CHIẾU LUÂN CHUYỂN

Năm… Kho…Số

Số dư đầutháng 1

Luân chuyển tháng 1 Số dư cuốitháng 2

1.4.4 Phương pháp sổ số dưĐặc điểm

♦ Tại kho

Việc ghi chép ở kho của thủ kho cũng thực hiện trên thẻ kho giống nhưphương pháp ghi thẻ song song Sau đó cuối tháng căn cứ vào thẻ kho, thủkho ghi vào sổ số dư Nhưng thủ kho chỉ ghi vào cột số lượng trên Sổ số dưmà không ghi vào cột giá trị.

♦ Tại phòng kế toán:

Định kỳ khoảng 3, 5, 10 ngày kế toán xuống kho cùng thủ kho lập phiếugiao nhận chứng từ nhập kho, chứng từ xuất kho Kế toán căn cứ vào phiếugiao nhận chứng từ để tính thành tiền và ghi vào bảng luỹ kế nhập - xuất -tồn Sau đó, khi nhận được sổ số dư và thẻ kho, kế toán tính giá trị thực tế củavật tư bằng cách lấy số lượng nhân với đơn giá thực tế để điền vào cột thànhtiền trên sổ số dư và đối chiếu với bảng luỹ kế nhập - xuất - tồn.

Trang 31

Ưu điểm : Phương pháp này tránh được việc ghi chép trùng lặp và dàn

đều công việc ghi sổ trong kỳ, nên công việc không bị dồn vào cuối kỳ

Nhược điểm: Khó khăn trong kiểm tra, đối chiếu và phát hiện sai sót đòi

hỏi nhân viên kế toán và thủ kho phải có trình độ chuyên môn cao.

Điều kiện áp dụng : Phương pháp này được áp dụng thích hợp cho doanh

nghiệp có nhiều danh điểm và vật tư đồng thời số lượng nhập - xuất của mỗiloại khá nhiều

Ta có thể khái quát sơ đồ hạch toán chi tiết vật tư theo phương pháp sổsố dư như sau:

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu

Sơ đồ 1.3 Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp sổ số dư

Phiếu nhập kho

Phiếu giao nhận chứng từ nhập

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Sổ số dư Bảng kê luỹ kế nhập xuất, tồn kho vật tư

Phiếu giao nhận chứng từ xuất

Sổ kế toán tổng hợp về vật

Trang 32

Mẫu sổ đặc trưng theo phương pháp sổ số dư bao gồm:

SỔ SÔ DƯ

Tên vật tư

Số dư đầunăm

Tồn kho cuốitháng 1

Tồn kho cuối tháng2

BẢNG LUỸ KẾ NHẬP - XUẤT - TỒN

Tháng …năm…Kho… Số

Tênvật tư

1.5 Hạch toán tổng hợp tình hình luân chuyển NVL trong doanhnghiệp

1.5.1 Các phương pháp hạch toán tổng hợp về NVL

NVL là tài sản lưu động của doanh nghiệp và được nhập, xuất khothường xuyên, tuy nhiên tuỳ theo đặc điểm NVL của từng doanh nghiệp màcác doanh nghiệp có các phương thức kiểm kê khác nhau Có doanh nghiệpthực hiện kiểm kê theo từng nghiệp vụ nhập, xuất kho (mỗi lần nhập đều có

Trang 33

cân đo đong đếm) nhưng cũng có những doanh nghiệp chỉ kiểm kê một lầnvào thời điểm cuối kỳ bằng cách cân đo đong đếm, ước lượng vật tư tồn cuốikỳ Tương ứng với 2 phương thức kiểm kê trên trong kế toán vật tư nói riêngvà kế toán HTK nói chung có 2 phương pháp hạch toán tổng hợp là KKTX vàKKĐK.

Cuối kỳ hạch toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế vật tư, hang hoátồn kho, so sánh, đối chiếu với số liệu tồn trên sổ kế toán để xác định số lượngvật tư thừa thiếu và tìm hiểu nguyên nhân và tìm ra giải pháp xử lý kịp thời

Phương pháp KKTX áp dụng thích hợp trong các doanh ngiệp sản xuấtvà các đơn vị thương nghiệp kinh doanh mặt hàng có giá trị lớn.

Phương pháp KKĐK

Là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phảnánh giá trị tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra trị giá vậttư, hang hóa đó xuất trong kỳ theo công thức:

Theo phương pháp KKĐK mọi biến động vật tư hàng hóa không theodừi, phản ánh trên các TK HTK Giá trị vật tư, hàng hóa mua vào nhập khođược phản ánh trên 1 TK riêng (TK Mua hàng).

Trị giá vật tư,hang hóa xuất

+Tổng trị giá vật tư, hàng hóa muavào trong kỳ

Trị giá vật tư,hàng hóa tồn

đầu kỳ

Trị giá vật tư,hang hóa tồn

cuối kỳ-

Trang 34

Công tác kiểm kê vật tư, hàng hóa được tiến hành cuối mỗi kỳ hạch toánđể xác định giá trị vật tư, hàng hóa tồn kho thực tế, trên cơ sở đó kế toán phảnánh vào các TK HTK Như vậy, khi áp dụng phương pháp KKĐK, các TKHTK chỉ sử dụng đầu kỳ hạch toán (để kết chuyển số dư đầu kỳ) và cuối kỳhạch toán (để kết chuyển số dư cuối kỳ).

Phương pháp này thường được áp dụng ở những doanh nghiệp có nhiềuchủng loại vật tư, hàng hóa với quy cách mẫu mã khác nhau, giá trị thấp vàđược xuất thường xuyên.

Phương pháp KKĐK HTK có ưu điểm là giảm nhẹ khối lượng công việchạch toán, nhưng độ chính xác về vật tư, hàng hóa xuất dùng cho các mụcđích khác nhau phụ thuộc chất lượng công tác quản lý tại kho, quầy, bến

1.5.2 Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX1.5.2.1 Tài khoản sử dụng

 TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

TK này có tính chất của TK tài sản, được chi tiết theo yêu cầu quản lýcủa đơn vị TK này có kết cấu như sau:

Bên nợ:

- Trị giá thực tế của NVL nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài giacông, chế biến, nhận góp vốn liên doanh hoặc từ các nguồn khác ;

- Trị giá NVL thừa phát hiện khi kiểm kê

- Kết chuyển trị giá thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ (Trường hợp doanhnghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK.

Bên có:

- Trị giá thực tế của NVL xuất kho dùng vào sản xuất, kinh doanh, đểbán, thuê ngoài, gia công, chế biến,hoặc góp vồn liên doanh;

Trang 35

- Trị giá NVL trả lại người bán hoặc được giảm giá- Trị giá NVL thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê,

- Kết chuyển trị giá thực tế của NVL tồn kho đầu kỳ (trường hợp doanhnghiệp kế toán HTK theo phương pháp KKĐK)

Số dư bên nợ:

Trị giá thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ

 TK 151 – Hàng mua đi đường: TK này được sử dụng để phản ánh giátrị các loại vật tư, hàng hóa mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanhtoán với người bán nhưng hàng chưa về nhập kho doanh nghiệp và tình hìnhhàng mua đi đường đã về doanh nghiệp.

 TK 331 – Phải trả người bán: TK này dùng để phản ánh mối quan hệgiữa DN với người bán, người nhận thầu về các khoản vật tư, hàng hóa, laovụ, dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đó ký TK 331 được mở chi tiết cho từngđối tượng cụ thể.

 TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ: Dùng để phản ánh số thuếGTGT đầu vào được khấu trừ, đó khấu trừ và cũn được khấu trừ.

Ngoài ra kế toán tổng hợp NVL còn sử dụng các TK liên quan khác nhaunhư: TK 111, TK 112, TK 128, TK 621, TK 627, TK 641, TK 642…

Trình tự kế toán các nghiệp vụ tăng, giảm NVL trường hợp DN tính thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ được thể hiện qua sơ đồ sau:

Ngoài ra còn một số trường hợp đặc biệt sau:

1.5.2.2 Hạch toán tổng hợp tăng vật tưNhập mua vật tư trong nước

Trang 36

 Trường hợp vật tư và hóa đơn cùng về trong kỳ: căn cứ vào phiếunhập kho, hóa đơn và chứng từ thanh toán ( nếu đã thanh toán) kế toán phảnánh:

Nợ TK 152 (chi tiết)

Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu DN tính thuế theo phươngpháp khấu trừ)

Có 111, 112, 331, 311, 141…* Nếu vật tư thừa so với hóa đơn

Có 2 cách để xử lý giá trị vật tư thừa so với hóa đơn.

Cách 1: là nhập theo số thực nhập

Nợ TK 152 giá thực nhậpNợ TK 133: VAT theo hóa đơn

Có TK 331: Tổng thanh toán theo hóa đơnCó TK 3381, 3388: giá trị thừa chờ xử lýSau đó xử lý số thừa:

- Nếu đem trả lại người bán:Nợ TK 3381: Giá trị thừa

Có TK 152

- Nếu mua lại số thừa của người bán:Nợ TK 3381: Giá trị mua lại

Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 331 Phải trả thêm cho người bán

Cách 2 : Nhập theo đúng hóa đơn

Phần thừa được ghi đơn Nợ TK 002

Trang 37

- Nếu mua lại của người bán:Nợ Tk 152

Nợ TK 133

Có TK 331

Và Ghi đơn Có TK 002: Số thừa- Nếu trả lại cho người bán Ghi đơn Có TK 002

- Nếu vật tư thiếu so với hóa đơn

Phản ánh giá trị thực nhập và phần thiếu hụt được phản ánh vào TK 1381hoặc TK 1388

- Nhận nốt số thiếu do bên bán chuyển:Nợ TK 152 : Giá trị thiếu

Có TK 1381- Không nhận tiếp số còn thiếu:

Nợ TK 331

Có TK 1381: Giá trị thiếuCó TK 133: VAT số hàng thiếu- Không phải lỗi của bên bán

Nợ TK 1388: Cá nhân bồi thườngNợ TK 811/632: Tính vào chi phíCó TK 1381: Giá trị thiếu

 Vật tư về trước, hóa đơn về sau: Khi vật tư về ,lưu phiếu nhập kho vàotập hàng chưa có hóa đơn.Nếu trong kỳ hóa đơn về hạch toán hoàn toàn tương

Trang 38

tự trường hợp trên.Nếu cuối kỳ hóa đơn chưa về thì kế toán phản ánh theo giátạm tính.

Nợ TK 152: Giá trị mua hàng theo giá tạm tínhCó TK 331- Giá tạm tính

Khi hóa đơn vào kỳ sau, kế toán phản ánh thuế và điều chỉnh giá tạm tínhtheo giá thực tế.

- Nếu giá tạm tính nhỏ hơn giá trên hóa đơn: Nợ TK 152: Phần chênh lệch

Có TK 331 Chênh lệch- Phản ánh thuế:

Nợ TK 133 VAT Có TK 331

- Nếu giá tạm tính lớn hơn giá trên hóa đơnNợ TK 331

Có TK 152 (hoặc ghi đỏ phần chênh lệch)- Phản ánh thuế:

Nợ TK 133

Có TK 331

 Trường hợp Hóa đơn về trước, vật tư về sau: Lưu hóa đơn vào tập hồsơ hàng mua đi đường

Nếu trong kỳ hàng về nhập kho thì hạch toán bình thường

Nếu đến cuối kỳ hàng chưa về thỡ kế toán hạch toán vào hàng mua điđường

Nợ TK 151

Trang 39

Nợ TK 133 VAT Có TK 331

Đến kỳ sau khi vật tư về kế toán hạch toán:Nợ TK 152 Nhập kho

Nợ TK 621, 627, 641, 642 Sử dụng luôn không qua khoCó TK 151

Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 33312: Thuế GTGT hàng nhập khẩu

- Nếu hàng hóa nhập khẩu dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịchvụ không chịu thuế GTGT hoặc nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếphoặc dùng vào hoạt động sự nghiệp, chương trình, dự án văn hóa, phúc lợiđược đầu tư bằng các nguồn kinh phí khác thì thuế GTGT hàng nhập khẩuphải nộp được tính vào giá trị hàng mua:

Nợ TK 152

Có TK 33312 – Thuế GTGT hàng nhập khẩu

Trang 40

1.5.2.3 Hạch toán tổng hợp giảm vật tư

* Xuất góp vốn liên doanh đầu tư vào công ty liên kết Giá trị của vật tưđược hội đồng liên doanh, liên kết đánh giá lại:

Nợ TK 222, 223 Theo giá đánh giá lại

Nợ TK 811 - Giá đánh giá lại nhỏ hơn giá trị ghi sổ của vật tư,HH Có TK 152

Có TK 3387 – Giá đánh giá lại của VT,HH > giá trị ghi sổ * Xuất cho vay mượn:

Nợ TK 1388, 136Có TK 152* Xuất vật tư bán

- Phản ánh trị giá vật tư thiếu khi kiểm kê:Nợ TK 1381 – Giá trị vật tư thiếu

Có TK 152- Xử lý số thiếu

Nợ TK 1388, 334, 111, 112 – Cá nhân bồi thường

Ngày đăng: 17/11/2012, 09:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thẻ kho Thẻ kế toán chi tiết vật liệu nhập- xuất-tồn Bảng tổng hợp Sổ kế toán tổng  - Hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn
h ẻ kho Thẻ kế toán chi tiết vật liệu nhập- xuất-tồn Bảng tổng hợp Sổ kế toán tổng (Trang 27)
Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình nhập, tồn kho của từng vật tư của từng kho cho cả năm, mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối  - Hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn
to án mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình nhập, tồn kho của từng vật tư của từng kho cho cả năm, mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối (Trang 28)
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT-TỒN KHO VẬT LIỆU - Hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT-TỒN KHO VẬT LIỆU (Trang 28)
tháng. Trước đó kế toán phải lập cấc bảng kê nhập, bảng kê xuất trên cơ sở các chứng từ nhập xuất do thủ kho gửi lên. - Hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn
th áng. Trước đó kế toán phải lập cấc bảng kê nhập, bảng kê xuất trên cơ sở các chứng từ nhập xuất do thủ kho gửi lên (Trang 29)
Sổ số dư Bảng kê luỹ kế nhập xuất, tồn kho vật tư - Hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn
s ố dư Bảng kê luỹ kế nhập xuất, tồn kho vật tư (Trang 31)
1.5. Hạch toán tổng hợp tình hình luân chuyển NVL trong doanh nghiệp - Hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn
1.5. Hạch toán tổng hợp tình hình luân chuyển NVL trong doanh nghiệp (Trang 32)
BẢNG LUỸ KẾ NHẬP- XUẤT-TỒN - Hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn
BẢNG LUỸ KẾ NHẬP- XUẤT-TỒN (Trang 32)
Quy mô, tình hình sản xuất và đặc điểm công nghệ sản xuất - Hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn
uy mô, tình hình sản xuất và đặc điểm công nghệ sản xuất (Trang 51)
Sơ đồ 1.2: Mô hình bộ máy kế toán Công ty CP xi măng Bỉm Sơn - Hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn
Sơ đồ 1.2 Mô hình bộ máy kế toán Công ty CP xi măng Bỉm Sơn (Trang 54)
Phòng Vật tư thiết bị BẢNG ĐỀ NGHỊ MỨC GIÁ MUA VẬT TƯ HÀNG HOÁ               SỐ: 652 XMBS/VT                                       Kính gửi: - Giám đốc Công ty  - Hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn
h òng Vật tư thiết bị BẢNG ĐỀ NGHỊ MỨC GIÁ MUA VẬT TƯ HÀNG HOÁ SỐ: 652 XMBS/VT Kính gửi: - Giám đốc Công ty (Trang 71)
Hình thức thanh toán:...Chuyển khoản. MS STT Tên hàng hoá, dịch vụĐơn vị - Hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn
Hình th ức thanh toán:...Chuyển khoản. MS STT Tên hàng hoá, dịch vụĐơn vị (Trang 72)
Hình thức thanh toán:.... - Hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn
Hình th ức thanh toán: (Trang 76)
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP-  XUẤT- TỒN - Hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP- XUẤT- TỒN (Trang 82)
Kết thúc tháng kế toán tổng hợp số liệu và ghi và “Bảng tổng hợp Nhập- xuất - tồn”. Với điều kiện áp dụng kế toán máy thì máy sẽ tự tổng hợp số liệu  in ra khi cần thiết. - Hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn
t thúc tháng kế toán tổng hợp số liệu và ghi và “Bảng tổng hợp Nhập- xuất - tồn”. Với điều kiện áp dụng kế toán máy thì máy sẽ tự tổng hợp số liệu in ra khi cần thiết (Trang 84)
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN - Hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN (Trang 86)
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ PHÁT SINH TẠI CÁC CÔNG ĐOẠN - Hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ PHÁT SINH TẠI CÁC CÔNG ĐOẠN (Trang 97)
TỔNG CÔNG TY XI MĂNG VIỆT NAM              CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN - Hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn
TỔNG CÔNG TY XI MĂNG VIỆT NAM CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN (Trang 114)
BẢNG NGUYÊN VẬT LIỆU TỒN KHO (Ứ ĐỌNG) - Hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn
BẢNG NGUYÊN VẬT LIỆU TỒN KHO (Ứ ĐỌNG) (Trang 114)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w