Công tác kế toán tại công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn
Trang 1Tổng quan về công tác kế toán tại công ty cổphần xi măng Bỉm Sơn
Chơng 1:Khái quát về công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn:
-Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu xi măng,clinker
-Sản xuất, kinh doanh các loại vật liệu xây dựngkhác
+Vốn điều lệ: 956.613.970.000 đồng Việt Nam
+Giấy phép kinh doanh: số 2603000429 do sở KH&ĐT tỉnhThanh Hoá cấp ngày 01/5/2006
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn:
Sau một thời gian dài xây dựng từ năm 1976 đến năm 1980 Chính
phủ đã ra quyết định số 334/ BXD-TCCB ngày 04/03/1980 thành lập nhà máy xi măng Bỉm Sơn Sau gần hai năm thi công vào ngày 22/12/1981 dây chuyền số I của nhà máy chính thức đi vào hoạt động Nhà máy xi măng Bỉm Sơn do Liên Xô (cũ) thiết kế và trang bị máy móc thiết bị đồngbộ hiện đại (so với thời điểm lúc bấy giờ), với 2 dây chuyền sản xuất theo phơng pháp ớt, công suất thiết kế 1,2 triệu tấn/năm Tháng 3/1982 dây chuyền II đi vào sản xuất
Ngày 12/ 08/1993 Bộ xây dựng ra quyết định số 366/BXD – TCLĐ sát nhập hai đơn vị là Nhà máy xi măng Bỉm Sơn và Công ty cung ứng vật t vận tải số 4 thành Công ty xi măng Bỉm Sơn thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam với tổng số 2864 cán bộ công nhân viên
Ngày 03/05/2003 dự án cải tạo dây chuyền số II, chuyển đổi công nghệ sản xuất từ phơng pháp ớt thành phơng pháp khô, nâng tổng công suất của nhà máy từ 1,2 triệu tấn/năm thành 1,8 triệu tấn/năm đã hoàn thành và chính thức đi vào sản xuất.
Ngày 01/05/2006: Công ty chuyển đổi từ Công ty nhà nớc sang Công ty cổ phần Từ đó đến nay tên gọi của Công ty là:Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn Trải qua 27 năm xây dựng và phát
Trang 2đã thực sự đã trởng thành và phát triển Sản phẩm của công ty đợc cấp giấy chứng nhận của Nhà nớc là hàng Việt Nam chất lợng cao và đạt nhiều huy chơng vàng trong các cuộc triển lãm về vật liệu xây dựng trong nớc cũng nh quốc tế, đợc công nhận là đơn vị anh hùng trong thời kỳ đổi mới, góp phần vào sự phát triển của Tổng công ty xi măng Việt Nam nói riêng và ngành xi măng nói chung.
Xi măng Bỉm Sơn với nhãn hiệu “con voi” đã, đang và sẽ là niềm tin của ngời sử dụng, sự bền vững của những công trình
1.2 Chức năng nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh:
Chức năng chính:Sản xuất xi măng PC 30, PCB 30, PC 40, PCB 40 chất
lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn của nhà nớc với thông số kỹ thuật hàm ợng thạch cao SO3 nằm trong xi măng đạt 1,3% đến 3% Sản phẩm củaCông ty đã góp phần quan trọng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổquốc.
Công ty không những cung cấp xi măng cho nhiều công trình quan trọng,trọng điểm mang tính quốc gia nh: Thuỷ điện Hoà Bình, Bảo tàng Hồ Chí Minh, cầu Thăng Long, đờng dây 500kw Bắc - Nam… mà còn đáp ứng mà còn đáp ứng nhu cầu xây dựng dân dụng phổ biến của nhân dân.
Nhiệm vụ: công ty có đủ khả năng phục vụ nhu cầu xuất khẩu xi măng và
Clinker cho các nớc trong khu vực( chủ yếu hiện nay là xuất khẩu sang Lào) Ngoài ra, Công ty còn một nhiệm vụ cung cấp xi măng cho địa bàn theo sự điều hành của Tổng công ty xi măng Việt Nam nhằm bình ổn giácả trên thị trờng.
Sản phẩm chính hiện nay Công ty đang sản xuất là xi măng
pooclăng hỗn hợp PCB 30 và PCB 40 theo tiêu chuẩn Việt Nam( TCVN) 6260 năm 1997, xi măng PC 40 theo TCVN 2682 năm 1999 và Clinker thơng phẩm theo TCVN 7024 năm 2002 Các sản phẩm này công ty đã công bố sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn và chất lợng hàng hoá tại Chi cục đo lờng chất lợng( TC - ĐL – CL)Thanh Hoá và đợc Chi cục tiếp nhận Đặc biệt đối với hai sản phẩm xi măng chủ đạo là PCB 30 và PCB 40 đã đợc Trung tâm Chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn QUACERT thuộc tổng cục TC- ĐL- CL cấp chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn.
Với chính sách chất lợng nhất quán, xi măng Bỉm Sơn đã và đang có uy tín với ngời tiêu dùng, do đó sản phẩm của công ty đã tạo đợc vị thếvững chắc trên thị trờng
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản l ý :
Cơ cấu bộ máy quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty
gồm có 17 phòng ban, 11 xởng sản xuất (bao gồm cả phân xởng sản xuất chính và sản xuất phụ trợ) Nhiệm vụ một số phòng ban:
Trang 3+ Phòng Tổ chức lao động: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch lao động, tiền lơng, tổ chức, sắp xếp lao động trong công ty.
+ Phòng kinh tế- kế hoạch: Có nhiệm vụ lập và tổ chức kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kế hoạch của công ty.
+ Phòng kỹ thuật sản xuất: Có nhiệm vụ theo dõi hoạt động sản xuất các phân xởng sản xuất chính và sản xuất phụ, theo dõi kiểm tra chấtlợng sản phẩm
+ Phòng năng lợng: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình liên quan đến việc cung cấp năng lợng cho sản xuất
+ Phòng kế toán- thống kê- tài chính(KT-TK-TC): Có nhiệm vụ giám sát bằng tiền đối với các TS và các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
+ Phòng vật t thiết bị: Có nhiệm vụ cung ứng vật t, máy móc thiết bị cho sản xuất.
+ Phòng cơ khí: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình hoạt động của thiếtbị và sửa chữa kịp thời, gia công chế tạo các thiết bị thay thế bảo đảm sản xuất liên tục
Ngoài các phòng ban và phân xởng Công ty xi măng Bỉm Sơn còn một số phòng ban khác làm nhiệm vụ phục vụ nh : Phòng đời sống, phòngbảo vệ và một hệ thống tiêu thụ gồm 1 trung tâm Giao dịch tiêu thụ, 8 chi nhánh, một văn phòng đại diện tại Lào (Phụ lục 1)
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy đặc điểm công tác kế toán:1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
Do đặc điểm công ty xi măng Bỉm Sơn là doanh nghiệp sản xuất có quy mô lớn, tổ chức sản xuất kinh doanh thành nhiều bộ phận, đơn vị trực thuộc nên công ty đã chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung – phân tán Với mô hình này, công tác kế toán của công ty sẽ gọn nhẹ hơn, thông tin kế toán đợc đảm bảo chính xác và cung cấp thông tin kịp thời cho các ban lãnh đạo quản lý hoạt động kinh doanh của công ty cũng nh chủ đầu t và công ty kiểm toán.
* Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán (Phụ lục 2)* Nhiệm vụ, chức năng của bộ máy kế toán
Phòng kế toán - thống kê - tài chính có 37 ngời gồm: một kế toán trởng, hai phó phòng, năm tổ và các bộ phận kế toán ở các chi nhánh và trung tâm tiêu thụ.
Kế toán trởng phụ trách chung về mọi hoạt động tài chính của côngty, có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán đảm bảo hoạt động có hiệu quả.
Phó phòng giúp việc cho kế toán trởng, trong đó :
Trang 4- Phó phòng tổng hợp: Phụ trách việc lập báo cáo tổng hợp, báo cáotài chính
- Phó phòng phụ trách tiêu thụ: Phụ trách về công tác tiêu thụ sản phẩm.
Năm tổ kế toán đợc phân chia nhiệm vụ :
- Tổ kế toán tổng hợp: Gồm 8 ngời phụ trách việc lập báo cáo tài chính, tính giá thành sản phẩm, theo dõi TSCĐ, theo dõi việc thanh toán với ngời bán
- Tổ kế toán vật t: Gồm 7 ngời có nhiệm vụ theo dõi việc nhập - xuất – tồn kho nguyên vật liệu của công ty và đợc hạch toán nội bộ.
- Tổ tài chính: Gồm 11 ngời (trong đó cả 2 thủ quỹ và 1 ngời quản lý toàn bộ máy vi tính của phòng), có nhiệm vụ theo dõi việc thanh toán với CBCNV, thanh toán tạm ứng, các khoản phải thu, phải trả và theo dõi việc thanh toán đối với ngân sách nhà nớc.
- Tổ kế toán tiêu thụ: Gồm 3 ngời có nhiệm vụ theo dõi và hạch toán đối với khâu tiêu thụ sản phẩm và các chi nhánh đại lý.
- Tổ kế toán nhà ăn: Gồm 5 ngời có nhiệm vụ làm công tác thống kê tại các bếp ăn của công ty
Ngoài ra còn các bộ phận kế toán nằm ở các chi nhánh và trung tâmgiao dịch tiêu thụ làm nhiệm vụ kế toán bán hàng và thực hiện các khoản đợc giám đốc và kế toán trởng phân cấp.
+ Nguyên tắc ghi nhận trích khấu hao TSCĐ:
TSCĐ(TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình) đợc ghi nhận theo giá gốc Trong quá trình sử dụng, TSCĐ thuê tài chính đợc ghi nhận theo giá trị hợp lý hoặc giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu
TSCĐ đợc phản ánh theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại Công ty sử dụng phơng pháp khấu hao TSCĐ theo đờng thẳng.
Trang 5+ Phơng pháp tính thuế GTGT: Công ty tính thuế GTGT theo ơng pháp khấu trừ
ph-+ Kỳ hạch toán: Công ty hạch toán theo tháng
+ Hình thức ghi sổ: Căn cứ tình hình sản xuất kinh doanh, căn cứ
vào khả năng cơ sở vật chất kỹ thuật và yêu cầu thông tin kinh tế, Công tycổ phần xi măng Bỉm Sơn đã lựa chọn và vận dụng hình thức NKC vào công tác kế toán.(phụ lục 3)
- Quy mô, cách thức quản lý, mô hình kinh doanh, các Hình thức NKC thuận tiện cho việc áp dụng kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toán Công ty đang áp dụng là phần mềm kế toán Fast Accounting do côngty Phần mềm Tài chính kế toán FAST cung cấp Phần mềm kế toán này với những đặc tính nổi bật đợc xây dựng theo đúng chế độ kế toán do nhà nớc ban hành:
- Cung cấp đầy đủ hệ thống báo cáo tài chính theo quy định của Nhà Nớc, cung cấp một loạt các báo cáo theo yêu cầu của khách hàng nh Báo cáo thống kê, Báo cáo nhanh,… mà còn đáp ứng báo cáo quản trị và phân tích, đáp ứng đợc các giải pháp toàn diện trong công tác kế toán quản trị tài chính của doanh nghiệp.
- Fast Accounting đợc thiết kế để dễ dàng ạch toán hay khi khách hàng có yêu cầu mới Phần mềm còn tự động xử lý các chứng từ trùng trong quá trình nhập số liệu, tự động phân bổ, kết chuyển… mà còn đáp ứng giúp cho việc tổng hợp dữ liệu thuận lợi hơn
- Fast Accounting đợc bảo mật chi tiết tới tận các chứng từ, các loạibáo cáo, từng danh mục, từng bộ phận, phân quyền cho từng ngời sử dụng Fast Accounting còn đợc thiết kế để ngời sử dụng có thể xem hoặc in đợc những dữ liệu đã khoá sổ nhng không sửa đợc số liệu.(phụ lục 4)
1.5 Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ
- Phân xởng ô tô: Bao gồm các loại ô tô vận tải có trọng tải lớn vận chuyển đá vôi, đất sét về công ty
Trang 6- Phân xởng tạo nguyên liệu: Thiết bị chính là máy đập, máy nghiền và các thiết bị phụ trợ khác làm nhiệm vụ nghiền đá vôi, đất sét đểtạo ra hỗn hợp dới dạng bùn hoặc dới dạng bột.
- Phân xởng lò nung: Lò nung có thân dài 185 m cùng các thiết bị phụ trợ khác, có nhiệm vụ nghiền hỗn hợp Clinker.
- Phân xởng nghiền xi măng: Thiết bị chính là máy nghiền chuyên dùng và các thiết bị phụ trợ khác, có nhiệm vụ nghiền hỗn hợp Clinker, thạch cao và chất phụ gia thành xi măng.
- Phân xởng đóng bao: Dùng máy đóng bao có nhiệm vụ đa xi măng bột đóng vào bao sản phẩm.
Các phân xởng sản xuất phụ trợ :
Bao gồm xởng cơ khí chế tạo, xởng sửa chữa thiết bị, xởng điện tự động, xởng sửa chữa công trình cấp thoát - nén khí, xởng cơ khí Các x-ởng này có nhiệm vụ cung cấp lao vụ phục vụ cho sản xuất chính nh sửa chữa kịp thời các thiết bị hỏng hóc và cung cấp điện nớc, khí nén phục vụ
cho sản xuất…
1.5.2 Quy trình công nghệ:
Với hai sản phẩm chính là xi măng PCB 30 và PCB 40, công ty đang duy trì hai dây chuyền sản xuất theo phơng pháp khô và ớt.
Ưu điểm: Chất lợng xi măng đợc đánh giá là tốt vì các nguyên liệu
và phụ gia đợc trộn đều
Nh ợc điểm : Tốn nhiên liệu để làm bay hơi, mặt bằng sản xuất phải có diện tích lớn và cần nguồn nhân lực phục vụ sản xuất lớn Do thời gian sử dụng máy móc thiết bị quá lâu nên chi phí sửa chữa cao Tiêu hao điện năng nhiều.
Trang 7nhiệt giữa bột liệu và gió nóng Năm 2003, Clinker của dây chuyền cải tạo ra lò đảm bảo chất lợng, nâng công suất nhà máy từ 1,2 triệu tấn/năm lên 1,8 triệu tấn/năm, đánh dấu sự thành công và lớn mạnh vợt bậc của đội ngũ kỹ s, cán bộ kỹ thuật và tập thể CBCNV Công ty, đây là dây chuyền sản xuất xi măng đợc cải tạo nâng cao công suất đầu tiên tại Việt Nam.
Ưu điểm: Tốn ít nhiên liệu vì tận dụng lò để sấy khô nhiên liệu, mặt bằng sản xuất nhỏ vì chiều dài lò ngắn(đờng kính 3.2m, chiều dài 75m) nguồn nhân lực cần ít hơn vì giảm bớt đợc một số khâu trong dây truyền sản xuất so với lò ớt Chi phí điện năng thấp, năng suất thiết bị luôn đạt và vợt công suất thiết kế.
ợc điểm : Nhợc điểm thấp nhất của lò khô là bắt buộc phải có thiết bị lọc bụi Thiết bị này đợc đa vào TSCĐ thu hồi đợc trong quá trình sản xuất.
1.6 Kết quả hoat động kinh doanh của công ty:
Tình hình kinh doanh của công ty co nhiều lợi thế và thành tựu Hieenj nay công ty CP XMBS la một trong những doanh nghiệp đầu ngành của ngành công nghiệp xi măng Việt nam.
Để thấy rõ đợc sự phát triển của công ty, ta xem xét tình hình hoạt động sản xuat kinh doanh của công ty trong năm 2007 va 20078đợc thể hiện qua các báo cáo kết quả kinh doanh của công ty cụ thể nh sau:( ph ụ l ục 5 )
Nhìn chung , tình hình tài chính của công ty khá ổn định Tình hìnhkinh doanh của công ty năm 2008 có những thay đổi đáng kể so với năm 2007 nh sau
Doanh thu của công ty năm 2007 la 990.783.701.426 VN đồng đến năm2008 là 1.553.484.989.802 VNđồng , tăng hơn 562.701.288.367 VN đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 57% Đây là kết quả đáng mừng cho thấy ban giám đốc đã có chính sach quản lý hiệu quả làm tăng doanh thu cho công ty Ngoài ra các khoản chi phí cũng đợc công ty sử dụng một cách triệt để nhất , nhờ thế mà thuận lợi của công ty cũng tăng lên một cách đáng kể
Lợi nhuận trớc thuế của công ty năm 2007 là 92.365.617.355 VN đồng, đén năm 2008 tăng lên la 134.487.389.328 VNđồng , tăng so với năm 2006 là 42.1221.771.973 VN đồng với tỷ lệ tăng 46% Cho thấy tinh hình tài chính của công ty không những ổn định ma rất tốt Đơi sông của can bộ, công nhân viên cũng đợc cải thiện
Trang 8Ngày 01/05/2006 khi chuyển sang hình thức cổ phần đợc u tiên miễn thuế, tinình hình kinh doanh của công ty có thêm một chỉ tiêu đánh giá mới la lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu.
Lãi cơ bản trên cổ phiếu của công ty cũng tăng 810 VND và năm2008 lên 1.494 VND, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 84% đây là dấu hiệu tốt hứa hẹn sự phát triển tốt của công ty trong những năm tiếp theo
Tình hình kinh doanh ngày càng khả quan giúp công ty ngày càng khẳng định chỗ đứng trên thị trờng, tự tin cạnh tranh với các doanh nghiệp trong và ngoài ngành khác, đem lại lợi ích kinh tế cho đất nớc.
II thực tế công tác kế toán của công ty cổ phần xi măng bỉm sơn:
* Quy trình thực hiện chung cho các phân hệ:
Từ các chứng từ gốc, kế toán tiến hành nhập các chứng từ của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào máy vi tính lên các mẫu chứng từ đã có sẵntrong phần mềm kế toán Fast Accounting Sau khi đã khai báo đầy đủ các thông tin trong phần mềm máy sẽ tự xử lý thông tin và in ra các báo cáo cần thiết theo yêu cầu sử dụng.
*Sơ lợc các phân hệ:
2.1 Kế toán vốn bằng tiền: Tại công ty cổ phần xi măng Bỉm sơn
sử dụng đơn vi tiền tệ thống nhất là (VNĐ) Ngoại tệ nhạp quỹ tiền mặt phảI quy đổi ra tiền để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính Cung cấp các thông tin về tiền mặt, tiền gửi và tiền vay.
Nhiệm vụ kế toán ban đầu là thu thập các chứng từ, tài liệu liên quanđến nghiệp vụ kinh tế phát sinh Cung cấp các thông tin về tiền mặt, tiền gửi và tiền vay.
a Chứng từ kế toán sử dụng: -Phiếu thu
-Phếu chi -Giấy báo nợ -Giấy báo có
-Giấy uỷ nhiệm chi, giấy đề nghị tạm ứng… mà còn đáp ứng
Sau khi thực hiện việc thu, chi, thủ quỹ chuyển một liên chứng từ cho kế toán để làm căn cứ ghi sổ kế toán.
b.Tài khoản kế toán sử dụng: TK 111, TK 112, TK141… mà còn đáp ứng
Các báo cáo của phân hệ vốn bằng tiền: Sổ quỹ, sổ chi tiết một tài khoản, sổ chi tiết công nợ của một khách hàng, sổ nhật ký thu tiền, sổ nhật ký chi tiền, báo cáo lu chuyển tiền tệ,… mà còn đáp ứng
Trang 9c.Một số phương phỏp thống kờ dựng để phõn tớch tỡnh hỡnh sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
-Phương phỏp phõn tổ
-Phương phỏp bảng thống kờ -Phương phỏp đồ thị thống kờ -Phương phỏp dóy số thời gian:
Vốn của công ty bao gồm vốn chủ sở hữu: vốn kinh doanh (Vốn nhà nớc), chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá, quỹ đầu t pháttriển, quỹ dự phòng tài chính, lợi nhuận cha phân phối, và nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản.
Ngoài ra công ty còn huy động nguồn vốn vay: từ các khoản vay ngắn hạnngân hàng nhằm bù đắp thiếu hụt vốn lu động, vay dài hạn để đầu t máy móc thiết bị, xây dựng nhà xởng,
Tận dụng các nguồn vốn trong thanh toán nh: các khoản phải trả cho ngời bán, ngời mua trả tiền trớc, các khoản phải trả cho công nhân viên, các khoản thuế phải nộp cho Nhà nớc cha đến hạn phải nộp, các khoản phải trả phải nộp khác
Ví dụ:Tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu đợc phản ánh nh bảng
LN trớc thuế 87.161.190.789
Tỷ suất LN = - = - x100 =10,18% Trớcthuế/DT Doanh thu 856.045.008.374
Lợi nhuận trớc thuế 87.161.190.789
HS = - = - x100 = 9,51% Tổng tài sản BQ 916.521.459.400
Lợi nhuận sau thuế 60.842.449.513
HS = - = - x100 = 6,64% Nguyên giá BQ 916.521.459.400
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế 60.842.449.513
Trên nguồn vốn chủ sở hữu = x100 =17,08% Bình quân 356.220.430.403
TSCĐ
Tỷ suất = - x100 =55,91% đầu t Tổng tài sản
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất = - x100 =38,87% Tự tài trợ Tổng nguồn vốn
2.2Kế toán TSCĐ:
Trang 10TSCĐ tại công ty XMBS đợc chia thành tài sản TSCĐ hữu hình va TSCĐ vô hình
TSCĐ hữu hình nh: nhà cửa ,máy móc ,dây chuyền thiết bị… mà còn đáp ứng TSCĐ vô hình nh: Quyền sử dụng khai thác đất sét , đá… mà còn đáp ứng a.Chứng từ kế toán bao gồm:
- Biên bản giao nhận TSCĐ- Thẻ TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành.- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
b.Kế toán chi tiết TSCĐ :
Tài khoản sử dụng TK211, TK 212,TK 213, TK 214… mà còn đáp ứng
Mỗi TSCĐ đợc quy định một số hiệu riêng và phải đợc phản ánh trên sổ(thẻ) TSCĐ Số hiệu TSCĐ phải đảm bảo thể hiện đợc nhóm của TSCĐ thực hiện theo dõi qua chơng trình quản lý trên máy vi tính.
Việc kế toán chi tiết TSCĐ ở phòng kế toán cua công ty XMBS đợc thực hiện dựa trên các chứng từ gốc ban đầu nh biên bản giao nhận TSCĐ, biênbản đánh giá TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao cùng các tài liệu kỹ thuật khác có liên quan.
Căn cứ vào tài liệu trên sổ kế toán ghi vào sổ theo dõi chi tiết TSCĐ để theo dõi tình hình biến động tăng giảm của TSCĐ trong suốt quá trình sử dụng.
Thẻ TSCĐ đợc mở chi tiết cho từng loại TSCĐ sẽ đợc đăng ký vào sổ TSCĐ theo từng loại TSCĐ Để tổng hợp số liệu trên theo các chỉ tiêu tổng hợp về tinh hình tăng giảm TSCĐ của toàn công ty XMBS căn cứ vàosố liệu trên các sổ TSCĐ.
Sổ tài sản cố định theo dõi một số chỉ tiêu nh tên TSCĐ, số hiệu TSCĐ, năm đa vào sử dụng, nguyên giá , tình hình trích khấu hap, tình hình tăng giảm
Sổ TSCĐ đợc theo dõi chi tiết cho từng bộ phận quản lý,sử dụng
Sổ sách ghi chép tổng hợp:
_ Nhật ký chuyên dùng : Sau khi định khoản trên chứng từ gốc mỗi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc vào một dòng trên sổ nhật ký chuyên dùng (trang48)
_ Nhật ký chung: Cuối tháng từ nhật ký chuyên dùng máy tính sẽ tổng hợp theo từng tài khoản để ghi vào nhật ký chung.
_ Sổ cái : Từ tổng hợp theo từng tài khoản ghi vào sổ cái cho từng tài khoản mẫu trang
c.Phơng pháp sử dụng:
Đánh giá TSCĐ xác định theo giá mua :
Nguyên = Giá + chi phí + Thuế + Phí trớc bạ - Các khoản
Trang 11giá mua thu mua (nếu có) (nếu có) giảm trừ
Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại:
Giá trị còn lại = Nguyên giá _ Số khấu hao luỹ kế TSCĐ TSCĐ
Giá trị còn lại cua TSCĐ sau khi đánh giá lại là:
NG TSCĐ sau khi
Giá trị còn lại của TSCĐ = Giá trị còn lại của TSCĐ x đánh giá lại
Sau khi đanh giá lại trớc khi đánh giá lại NG TSCĐ trớc khi
đánh giá lại Ví dụ : Căn cứ vào ngày 20/12/2008 Công ty XMBS mua xe tai trở đất isuzu 1,4 tấn nguyên giá 315.000.0009(vnđ) bao gồm thuế GTGT 5%và cân cứ vào phiếu chi số 120 ngày20/12/2008 thanh toán Lệ phí trớc bạ 2%gt xe phí ,lệ phí 150.000(vnd) :
Nguyên giá của TSCĐ đợc xác định là:
Giá mua: = 315.000.000 (1)Lệ phí trớc bạ: 2% x 315.000.000 = 6.300.000 (2)phí, lệ phí: = 150.000 (3) Nguyên giá : (1) +( 2) +(3) = 321.450.000 (vnd)Các báo cáo trong phân hệ: biên bản kiểm kê TS, báo cáo tăng giảm TSCĐ,báo cáo khấu hao và phân bổ khấu hao… mà còn đáp ứng
Tuỳ theo tính chất của TSCĐ mà Công ty XMBS tính khấu hao theopp đờng thẳng hay pp khấu hao theo số d giảm dần
2.3 Kế toán chi phí và giá thành
* Chi phí NC trực tiếp
Bao gồm lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích theo