Công tác Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ & Một số vấn đề cần hoàn thiện tại Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
Mơc lơc LỜI MỞ ĐẦU 3 PHẦN I: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CƠNG TY CP XI MĂNG BỈM SƠN .4 1.1.Đặc điểm, tình hình tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh tại Cơng ty ảnh hưởng đến cơng tác kế tốn ngun, vật liệu, cơng cụ dụng cụ……… .…….4 1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh của Cơng ty CP xi măng Bỉm Sơn ……….4 1.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và cơng tác kế tốn tại Cơng ty với cơng tác kế tốn ngun, vật liệu, cơng cụ dụng cụ ……………………………… .6 1.1.3. Tình hình kinh doanh, quy mơ và cơng nghệ sản xuất ảnh hưởng tới cơng tác kế tốn ngun, vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại Cơng ty …………………………… 9 1.2. Tình hình thực tế kế tốn ngun, vật liệu, cơng cụ dụng cụ ở Cơng ty CP xi măng Bỉm Sơn …………………………………………………………………13 1.2.1. Đặc điểm ngun, vật liệu, cơng cụ dụng cụ và u cầu quản lý tại Cơng ty……………………………………………………………………………………………………11 1.2.2. Phân loại ngun, vật liệu, cơng cụ dụng cụ và căn cứ phân loại tại Cơng ty CP xi măng Bỉm Sơn ………………………………………………………………15 1.2.3. Tính giá NVL, CCDC tại Cơng ty CP xi măng Bỉm Sơn ………………… 16 1.2.4. Kế tốn NVL, CCDC tại Cơng ty CP xi măng Bỉm Sơn……………………19 PHẦN II: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN VẬT TƯ TẠI CƠNG TY CP XI MĂNG BỈM SƠN 57 2.1 Nhận xét và đánh giá khái qt cơng tác kế tốn NVL, CCDC tại Cơng ty CP xi măng Bỉm Sơn …………………………………………………………… 57 2.1.1. Ưu điểm cơng tác kế tốn NVL, CCDC tại Cơng ty CP xi măng Bỉm Sơn……………………………………………………………………………… 57 2.1.2. Những hạn chế còn tồn tại trong cơng tác kế tốn NVL, CCDC tại Cơng ty CP xi măng Bỉm Sơn ………………………………………………………………60 2.2. Một số kiến nghị góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn NVL, CCDC tại Cơng ty CP xi măng Bỉm Sơn. ………………………………………………… 63 2.2.1. Về tổ chức quản lý NVL, CCDC ………………………………………… 63 2.2.2. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho ………………………………………64 2.2.3. Phân bổ CCDC cho các kỳ hạch tốn…… .………………………………. 65 1.2.4. Thanh lý ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ tồn kho lâu năm ………………66 KẾT LUẬN………………………………………………………………………70 3 Lời mở đầu Trong bi cnh nn kinh t phỏt trin nh hin nay c bit l trong mụi trng cnh tranh gay gt, mi doanh nghip tỡm mi cỏch khụng ch tn ti m cũn phi ng vng v phỏt trin. Mc ớch chung ca cỏc doanh nghip ú l li nhun. Li nhun cng ln chng t cỏc bin phỏp, chớnh sỏch ca doanh nghip l ỳng n. Doanh nghip sn xut vi vai trũ l ni trc tip l ni to ra sn phm cn i trc mt bc trong vic tỡm ra cỏc bin phỏp tit kim chi phớ, nõng cao cht lng sn phm t ú tng tớch lu v m rng sn xut. Mt trong nhng bin phỏp tit kim chi phớ cú hiu qu l tit kim chi phớ v nguyờn vt liu v cụng c dng c. t c iu ú doanh nghip khụng nhng phi lp k hoch cht ch t khõu thu mua, bo qun, d tr m cũn phi t chc cụng tỏc k toỏn nguyờn vt liu, cụng c dng c sao cho cú th qun lý tng th ton b nguyờn vt liu, cụng c dng c m cũn cú th qun lý chi tit ti tng loi c v s lng v giỏ tr ca chỳng. K toỏn nguyờn vt liu, cụng c dng c ũi hi cú th thc cht ch, ỳng n t khõu thu mua n lp chng t, m bo cho xut dựng kp thi, y cho quỏ trỡnh sn xut kinh doanh cng nh vo s sỏch v lờn cỏc bỏo cỏo. Vic kim tra, giỏm sỏt cht ch tỡnh hỡnh bin ng ca nguyờn vt liu, cụng c dng c s giỳp nõng cao hiu qu s dng chỳng trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh, trỏnh c hin tng lóng phớ trong s dng, gúp phn nõng cao hiu qu s dng vn lu ng, tit kim chi phớ nõng cao li nhun cho Cụng ty. Vi tm quan trng trờn ca cụng tỏc k toỏn nguyờn vt liu, cụng c dng c v trong thi gian thc tp ti Cụng ty Cp xi mng Bm Sn, em nhn thy cụng tỏc k toỏn nguyờn vt liu, cụng c dng c luụn c coi trng v tỡm cỏc bin phỏp nõng cao hiu qu trong cụng tỏc k toỏn v NVL, CCDC. Xut phỏt t lý lun v vai trũ ca cụng tỏc k toỏn nguyờn vt liu, cụng c dng c v t thc t thc trng cụng tỏc ny ti Cụng ty Cp xi mng Bm Sn, Vi s hng dn ca cụ giỏo TS. Trn Th Nam Thanh v ca cỏc cụ chỳ trong phũng KT TK TC c bit l phũng K toỏn vt t ó giỳp em hon thnh tt chuyờn thc tp tt nghip ca mỡnh, vi ti Cụng tỏc k toỏn nguyờn vt liu, cụng c dng c v mt s vn cn hon thin ti Cụng ty CP xi mng Bm Sn. Ni dung ca Chuyờn thc tp tt nghip ny bao gm 2phn: Phn I: Thc trng cụng tỏc k toỏn Nguyờn vt liu, cụng c dng c (NVL, CCDC) Cụng ty CP xi mng Bm Sn Phn II: Mt s nhn xột v kin ngh nhm hon thin cụng tỏc k toỏn nguyờn vt liu, cụng c dng c ti Cụng ty CP xi mng Bm Sn 4 PHẦN I THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CƠNG TY CP XI MĂNG BỈM SƠN 1.1. Đặc điểm, tình hình tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh tại Cơng ty ảnh hưởng đến cơng tác kế tốn ngun, vật liệu, cơng cụ dụng cụ 1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh của Cơng ty CP xi măng Bỉm Sơn Cơng ty Xi măng Bỉm Sơn tiền thân là Nhà máy Xi măng Bỉm Sơn có trụ sở chính tại Bỉm Sơn - Thanh Hố, nằm gần vùng núi đá vơi, đất sét có trữ lượng dồi dào và chất lượng tốt, đây là hai nguồn ngun liệu chủ yếu để sản xuất xi măng chất lượng cao. Để đáp ứng nhu cầu của đất nước lúc bấy giờ về vật liệu xây dựng đặc biệt là xi măng, cơng ty xi măng Bỉm Sơn đã được thành lập. Hơn 20 năm đi vào hoạt động, cơng ty xi măng Bỉm Sơn đã góp phần khơng nhỏ vào sản xuất, cung cấp vật liệu xây dựng và đặc biệt vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước. Ngay khi có chủ trương xây dựng Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, chức năng chính của Nhà máy là sản xuất xi măng bao PC30 và PC40 với các thơng số kỹ thuật theo tiêu chuẩn của Nhà nước, hàm lượng thạch cao SO3 trong xi măng đạt 1,3% - 3%. Đồng thời sản xuất Clinker để sản xuất ra xi măng theo tiêu chuẩn ISO9002. Nhiệm vụ của Cơng ty là sản xuất, tiêu thụ và cung cấp xi măng cho các cơng trình trong nước cũng như đáp ứng được nhu cầu cho việc xuất khẩu sang thị trường nước ngồi ( mà chủ yếu là thị trường của Lào). Ngồi ra, Cơng ty còn nhiệm vụ cung cấp xi măng cho địa bàn theo sự điều hành của Tổng Cơng ty xi măng Việt Nam để tham gia vào việc bình ổn giá cả trên thị trường. Để đáp ứng được nhu cầu của thị trường và mở rộng quy mơ sản xuất Cơng ty đã có dự án xây dựng thêm ở nhà máy một dây chuyền sản xuất với cơng suất thiết kế cao. Dây chuyền mới Nhà máy xi măng Bỉm Sơn được Chính phủ cho phép đầu tư năm 2004; HĐQT Tổng cơng ty xi măng Việt nam quyết định đầu tư ngày 03/06/2004. Chủ đầu tư là CTCPXM Bỉm Sơn. Dây chuyền mới có cơng suất thiết kế là 2 triệu tấn/năm, tương ứng với cơng suất lò nung 5.500 tấn klanker/ngày đêm. Cơng nghệ sản xuất bằng lò quay theo phương pháp khơ, thiết bị cơng nghệ, đo lường tự động, các thiết bị kiểm tra thuộc loại tiên tiến hiện đại, phù hợp với đặc điểm chất lượng ngun nhiên liệu. Các chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm, mơi trường đại tiêu chuẩn Việt nam. Tổng mức đầu tư là 4.085,037 tỷ đồng. Khi đó, Nhà máy xi măng Bỉm Sơn sẽ có cơng suất 3,2 triệu tấn năm; nếu thị trường cho phép và có các biện pháp giảm giá thành thì có thể tiếp tục duy trì dây truyền cũ (dây chuyền ướt của Liên Xơ 600.000 tấn năm) và tổng cơng suất của Nhà máy sẽ là 3,8 triệu tấn năm, tương 5 ứng 9.600 tấn clanker/ngày đêm, mỗi ngày đưa ra lưu thông tiêu thụ trên 10.000 tấn sản phẩm. Như vậy, Công ty CP xi măng Bỉm Sơn là một doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn để đáp ứng được nhu cầu thì khối lượng và chất lượng của sản phẩm sản xuất ra không ngừng được nâng cao. Điều này đồng nghĩa với việc nhu cầu về các yếu tố đầu vào cũng tăng. Đặc biệt phải nói đến nhu cầu về NVL, CCDC phục vụ trực tiếp và gián tiếp cho quá trình sản xuất. Ngoài tăng về khối lượng NVL, CCDC còn đòi hỏi chất lượng cũng phải tốt nhưng đảm bảo mục đích hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm trong sản xuất. Đồng thời đặc điểm về NVL, CCDC phong phú hơn do đó yêu cầu quản lý NVL, CCDC phải được nâng cao. Xuất phát từ đặc điểm ngành nghề kinh doanh và sản xuất cũng quyết định đặc điểm VNL, CCDC sử dụng đó là số lượng NVL, CCDC lớn với các chủng loại rất phong phú và được phân chia thành nhiều loại khác nhau phục vụ cho từng giai đoạn của quá trình sản xuất. 1.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và công tác kế toán tại Công ty với công tác kế toán nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh Để hoà nhập với sự chuyển mình của đất nước với sự mở rộng quy mô sản xuất, Công ty xi măng Bỉm Sơn đã chuyển thành Công ty CP xi măng Bỉm Sơn ngày 1/5/2006 theo quyết định 486 của Bộ Xây Dựng với số vốn điều lệ là 900 tỷ đồng. Chuyển sang mô hình quản lý mới Công ty đã có được những lợi thế nhất định trên thị trường tuy nhiên cũng không thể tránh khỏi một số khó khăn. Đứng đầu bộ máy quản lý là đại hội đồng cổ đông. Để đảm bảo tổ chức sản xuất có hiệu quả, công ty tổ chức quản lý chặt chẽ dưới sự chỉ đạo của Giám đốc và 3 phó Giám đốc cùng với các trưởng phòng ban khác. Với nhu cầu quản lý và quy mô sản xuất, Công ty bao gồm nhiều phòng ban được phân công nhiệm vụ rõ ràng. Có thể kể ra một số phòng ban chủ yếu của Công ty: Phòng kế toán thống kê tài chính Phòng vật tư thiết bị Phòng cơ khí Phòng năng lượng Phòng kỹ thuật sản xuất Phòng kinh tế kế hoạch… Mỗi phòng ban có chức năng nhiệm vụ riêng cùng thực hiện mục tiêu chung của Công ty và chịu trách nhiệm trước Ban lãnh đạo về nhiệm vụ của mình. Đứng đầu 6 mỗi phòng là các trưởng phòng quản lý chung công việc phòng ban của mình. VD Phòng vật tư thiết bị có chức năng: tổ chức, chỉ đạo và thực hiện kế hoạch cung ứng vật tư thiết bị, nguyên liệu, vật liệu, phụ tùng phục vụ sản xuất kinh doanh. Nhiệm vụ chủ yếu: Theo dõi cung ứng vật tư, máy móc thiết bị cho sản xuất như: tổng hợp và cân đối nhu cầu vật tư hàng năm; mua sắm vật tư thiết bị; nghiệm thu vật tư hàng hoá mua săm. Lập báo cáo thực hiện kế hoạch theo đúng quy định; bảo đảm duy trì hệ thống quản lý chất lượng của Công ty. Ngoài các phòng ban chính và các xưởng đã nêu ở phần trước, Công ty xi măng Bỉm Sơn còn có nhiều phòng ban làm nhiệm vụ riêng phù hợp với nhu cầu quản lý của Công ty như các phòng : Phòng Điều độ sản xuất, phòng Quản lý xe máy, phòng Thí nghiệm KCS, phòng Kỹ thuật an toàn, phòng Bảo vệ quân sự, phòng Đời sống quản trị. Đồng thời Công ty có một hệ thống tiêu thụ bao gồm 1 trung tâm giao dịch tiêu thụ, 8 chi nhánh ở các tỉnh thành, 1 văn phòng đại diện bên Lào và rất nhiều các đại lý trên khắp cả nước có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức đúng với quy định điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước, phù hợp với yêu cầu quản lý vĩ mô của Nhà nước. Đồng thời phải phù hợp chế độ, chính sách, văn bản pháp quy về kế toán do Nhà nước ban hành. Tổ chức công tác kế toán còn phải phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, hoạt động quản lý, quy mô, yêu cầu quản lý của Công ty. Để bộ máy kế toán làm việc có hiệu quả thì công tác kế toán của Công ty phù hợp với trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ kế toán. Và để phù hợp với đặc điểm sản xuất và quy mô, Công ty đã áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung – phân tán. Và hình thức kế toán chủ yếu sử dụng là kế toán máy với phần mềm kế toán Fast Accouting đáp ứng được yêu cầu hạch toán và quản lý của đơn vị. Bên cạnh đó Công ty còn sử dụng kế toán thủ công trong việc tính toán lương công nhân viên của phần hành tiền lương. Về tổ chức bộ máy kế toán: Đứng đầu là kế toán trưởng, có 2 phó phòng giúp công việc quản lý của Kế toán trưởng được dễ dàng hơn, và có các tổ kế toán phân theo nhiệm vụ riêng gồm có: Tổ kế toán tài chính, tổ kế toán vật tư, tổ kế toán tổng hợp và tính giá, tổ kế toán tiêu thụ sản phẩm, tổ kế toán nhà ăn và kế toán tại các chi nhánh. Ở mỗi tổ có 1 trưởng phòng và 1 phó phòng làm nhiệm vụ quản lý việc thực hiện công việc của tổ mình. Trong đó tổ kế toán vật tư gồm 6 người có nhiệm vụ theo dõi việc nhập, xuất, tồn kho NVL, CCDC của Công ty và hạch toán nội bộ. Chế độ kế toán của Công ty Chế độ kê toán của Công ty áp dụng theo Luật kế toán, tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán hiện hành 7 Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 hàng năm. Để thấy rõ hơn chế độ kế toán mà Công ty đang áp dụng có thể nêu ra một số chính sách kế toán áp dụng là nền tảng và là cở sở trong công tác kế toán NVL, CCDC tại Công ty: - Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá thực tế, được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên - Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền theo từng tháng. - Tính thuế theo phương pháp khấu trừ Bên cạnh đó còn có các chính sách khác là: chính sách về TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ, nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền; nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu; nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu; nguyên tắc ghi nhận các khoản chi phí… Về chính sách áp dụng cho công tác kế toán NVL, CCDC sẽ được trình bày chi tiết hơn ở phần sau của Báo cáo này. Về chế độ sổ sách – hình thức sổ và hệ thống sổ kế toán sử dụng Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán : Nhật ký chung Tất cả hệ thống sổ tổng hợp và sổ chi tiết của Công ty đều theo quy định chung của Bộ tài chính. Hệ thống sổ bao gồm: - Sổ tổng hợp: Sổ nhật ký chung, Sổ nhật ký chuyên dùng như sổ nhật ký tiền mặt, Sổ cái các TK… - Sổ chi tiết: Bao gồm các sổ của từng phần hành như: Sổ kế toán TSCĐ(Thẻ TSCĐ ), sổ kế toán thành phẩm(thẻ tính giá thành, Bảng tổng hợp chi phí sản xuất…), Sổ kế toán Hàng tồn kho(Bảng tính giá hàng xuất kho…)… Liên quan đến kế toán NVL, CCDC ngoài Sổ nhật ký chung ghi chép cho tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh còn có Sổ nhật ký mua hàng, Sổ cái TK 152, 153 (Sổ tổng hợp); Thẻ kho, sổ chi tiết NVL…( Sổ chi tiết) Các chế độ kế toán khác bao gồm: chế độ chứng từ, chế độ tài khoản, chế độ Báo cáo tài chính đều được lập theo quy định chung của Bộ tài chính. Và theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ tài chính. Và để phù hợp với yêu cầu hạch toán cũng như quản lý Công ty đã vận dụng quy định chung để thiết kế thêm trong hệ thống chứng từ, mở rộng hệ thống tài khoản và lập các báo cáo Quản trị phục vụ cho quản lý nội bộ của Công ty. VD Để quản lý tốt và hạch toán được thuận lợi TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu” được chi tiết tới cấp 4 và TK 153 “Công cụ, dụng cụ” được chi tiết đến cấp 3. 8 Như vậy, các chính sách và chế độ kế toán của Công ty là thuân thủ đúng theo Quy định chung và phù hợp với đặc điểm kinh doanh cũng như nhu cầu quản lý. Và nó quyết định chung cho các kế toán phần hành trong đó có công tác kế toán NVL, CCDC. 1.1.3. Tình hình kinh doanh, quy mô và công nghệ sản xuất ảnh hưởng tới công tác kế toán nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Một trong những mục đích khi xây dựng Nhà máy xi măng Bỉm Sơn là mở ra một khu công nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng lớn nhất khu vực Bắc miền Trung, cung cấp vật liệu xi măng xây dựng cho cả nước, phục vụ các công trình trọng điểm quốc gia. Hiện nay, sản phẩm của Công ty với nhãn hiệu “Con voi” đã có mặt khắp cả nước không chỉ có thế sản phẩm còn cung cấp cho thị trường các nước Đông Dương và Đông Nam Á. Đồng nghĩa với thị trường tiêu thụ được mở rộng, nhu cầu tiêu thụ ngày một tăng là quy mô sản xuất cũng tăng theo. Thể hiện ở các chỉ tiêu như sản lượng sản xuất, công suất… Với mục tiêu mở rộng thị trường, đáp ứng được nhu cầu trong và ngoài nước, trong những năm gần đây sản lượng tiêu thụ của Công ty không ngừng tăng lên. Do đó sản lượng sản xuất cũng phải tăng để đáp ứng được nhu cầu. Tình hình kinh doanh của Công ty có nhiều lợi thế và có nhiều thành tựu. Với sự cố gắng ngay từ khi bắt đầu xây dựng nhà máy, và trong suốt quá trình phát triển hiện nay Công ty CP xi măng Bỉm Sơn là một trong những doanh nghiệp đầu ngành của ngành công nghiệp sản xuất xi măng. Chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tiêu thụ của Tổng Công ty xi măng VN. Với quy mô và tình hình kinh doanh có nhiều thuận lợi trong tương lai Công ty sẽ tiếp tục phát huy và duy trì những lợi thế của mình. Quy mô sản xuất lớn và tình hình kinh doanh khả quan cũng có ảnh hưởng nhất định tới công tác kế toán NVL, CCDC của Công ty. Với số lượng NVL, CCDC lớn rất nhiều chủng loại khác nhau đòi hỏi phải được quản lý một cách khoa học, chặt chẽ và hợp lý. Đồng thời các chính sách kế toán nói chung và kế toán NVL, CCDC nói riêng phải tuân theo đúng quy định, đáp ứng được đặc điểm sản xuất kinh doanh, phù hợp với yêu cầu quản lý và đặc điểm của từng loại NVL, CCDC. Vói quy mô sản xuất lớn, nhu cầu về NVL, CCDC là đầu vào quan trọng sẽ ngày một tăng, lượng dự trữ nhiều hơn, yêu cầu bảo quản tốt hơn. Việc hạch toán và sổ sách liên quan đến NVL, CCDC phải được chi tiết để đảm bảo cho quản lý. Trên thực tế tổ kế toán NVL, CCDC (gọi tắt là tổ vật tư) gồm 6 người. Do NVL CCDC số lượng lớn, được bảo quản dự trữ ở nhiều kho vì thế các kho được phân chia quản lý cho từng kế toán viên. 9 Đặc điểm Công nghệ sản xuất Khi xây dựng Nhà máy, chúng ta đã nhận được sự giúp đỡ và hợp tác của Chính phủ Liên Xô với một dây chuyền công nghệ tiên tiến, hiện đại nhất nước ta thời bấy giờ. Và hiện nay dây chuyền đó đã được cải tiến và thay thế nhằm phù hợp với điều kiện mới. Để thuận tiện cho việc sản xuất và công tác phục vụ sản xuất, Công ty xi măng Bỉm Sơn có 2 khối sản xuất: Khối sản xuất chính và khối sản xuất phụ. Khối sản xuất chính gồm có: Xưởng mỏ, xưởng ô tô, xưởng nguyên liệu, xưởng lò nung, xưởng nghiền xi măng, xưởng đóng bao. Các xưởng này thực hiện theo đúng quy trình công nghệ để sản xuất ra xi măng. Và mỗi xưởng có chức năng nhiệm vụ riêng trong toàn bộ quy trình ấy. Khối sản xuất phụ gồm có các xưởng: Xưởng sửa chữa thiết bị, xưởng sửa chữa công trình, xưởng cấp thoát nước – nén khí, xưởng cơ khí. Các xưởng này có nhiệm vụ cung cấp lao động phục vụ cho sản xuất chính như: sửa chữa các thiết bị hỏng, cung cấp điện nước… Hiện nay Công ty duy trì 2 quy trình công nghệ sản xuất: Một là dây chuyền sản xuất xi măng theo phương pháp ướt với đặc điểm là dây chuyền công nghệ chê biến kiểu liên tục và phức tạp. Hiện nay, sau hơn 20 năm hoạt động, dây chuyền công nghệ cũ đã trở nên lạc hậu và trở thành một hạn chế trong nền kinh tế năng động và trong sự cạnh tranh mạnh mẽ của các Công ty khác trên thị trường. Quy trình sản xuất theo phương pháp ướt có ưu điểm là chất lượng xi măng sản xuất theo phương pháp này có chất lượng tốt, vì các nguyên liệu và phụ gia được trộn đều. Nhưng lại có một số nhược điểm như: Tốn nhiều nhiên liệu để làm bay hơi nước và cần nhiều nhân công phục vụ cho quá trình sản xuất. Do những nhược điểm này ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm đòi hỏi một số lượng NVL lớn hơn nên nó đã sớm bộc lộ được hạn chế khi thực hiện theo phương pháp này. Hai là dây chuyền sản xuất theo phương pháp khô. So với phương pháp ướt thì phương pháp này có những ưu điểm hơn đó là: Tốn ít nhiên liệu vì tận dụng khói lò để sấy khô nguyên liệu, số công nhân cần để phục vụ sản xuất là ít hơn vì phương pháp này giảm được một số khâu so với phương pháp lò ướt. Nhưng vẫn tồn tại nhược điểm đó là nhất thiết cần phải có thiết bị lọc bụi. Hiện nay với những ưu điểm của sản xuất xi măng theo phương pháp khô thì phương pháp này đang được dần thay thế cho phương pháp ướt. Như vậy, quy mô sản xuất, tình hình kinh doanh và đặc điểm về quy trình công nghệ có ảnh hưởng đến công tác kế toán NVL, CCDC một cách trực tiếp và gián tiếp. 10 Để có thể nắm bắt được một cách rõ hơn trong phần sau về đặc điểm phân loại quản lý và hạch toán em sẽ trình bày chi tiết hơn. 1.2. Tình hình thực tế kế toán nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty CP xi măng Bỉm Sơn 1.2.1. Đặc điểm nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ và yêu cầu quản lý tại Công ty Như đã trình bày ở phần trên, Công ty CP xi măng Bỉm Sơn là doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn đồng thời do đặc điểm sản phẩm sản xuất là các vật liệu xây dựng đặc biệt là xi măng . Nên Công ty có một khối lượng lớn với chủng loại NVL, CCDC tương đối nhiều. 1.2.1.1 Đặc điểm nguyên, vật liệu Công ty sử dụng hàng ngàn các nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất. Các nguyên vật liệu này có đặc điểm, tính chất khác nhau do đó việc quản lý và phân loại là khó khăn. Một số loại NVL như: thạch cao, đá vôi, đất sết, phụ gia, than dầu… Với số lượng và chủng loại nhiều như vậy việc tổ chức quản lý tình hình thu mua va sử dụng chúng vào quá trình sản xuất là khó khăn, đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn và trách nhiệm cao của cán bộ nói chung và cán bộ kế toán nói riêng. Sản phẩm của Công ty thường được chọn để phục vụ xây dựng các công trình lớn của đất nước. Chất lượng sản phẩm được người tiêu dùng, thị trường đánh giá cao. Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố hàng đầu để quyết định chất lượng sản phẩm do đó công tác thu mua chọn lựa nhà cung cấp và tìm hiểu chất, đánh giá chất lượng là hết sức quan trọng. Một trong những thuận lợi khi xây dựng Nhà máy và trở thành lợi thế của Công ty trên thị trường đó là lợi thế về nguyên vật liệu. Địa điểm của Công ty được đặt sát ngay vùng nguyên vật liệu chính (đá vôi và đất sét) với trữ lượng lớn. Để phục vụ sản xuất Công ty khai thác đá vôi và đất sét ngay tại các mỏ cách nhà máy 3 km với khối lượng lớn không qua nhập kho. Đây là một đặc thù riêng nên tổ chức công tác kế toán có nhiều khác biệt. So với các khu vực khác, đá vôi và đất sét được khai thác và sử dụng tại Công ty được đánh giá có chất lượng tốt. Đây rõ ràng là một lợi thế của Công ty, giảm được chi phí so với việc mua nguyên vật liệu đồng thời lại được sử dụng NVL với chất lượng tốt do đó giảm được giá thành có lợi trong cạnh tranh. Ngoài nguyên vật liệu chính là đá vôi và đất sét được khai thác ở mỏ. Các nguyên vật liệu chính khác như: thạch cao, xỉ pirit, quặng, đá bazan… được nhập kho dự trữ với khối lượng lớn. Qua trình xuất kho để sản xuất sản phẩm cũng diễm ra thường xuyên và liên tục và số lượng NVL xuất kho tuân thủ theo các định mức kỹ thuật. Các NVL phụ như Bi đạn , gạch chịu lửa, nhớt máy, mỡ máy…nhiều và 11 phong phú nhiều chủng loại. Các phụ tùng thay thế, nhiên liệu rất đa dạng…. Bên cạnh đó còn có hàng nghìn các loại NVL khác phục vụ cho quá trình sản xuất đòi hỏi Công ty phải xây dựng một hệ thống kho tàng đầy đủ theo quy định, đảm bảo tiêu chuẩn bảo quản và quản lý các loại NVL giúp phục vụ sản xuất liên tục không bị gián đoạn và bị ảnh hưởng. Chi phí nguyên vật liệu là một trong những thành phần của chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Đặc biệt chi phí NVL luôn chiếm tỷ trọng lớn trong chỉ tiêu giá thành xi măng của Công ty. Với mục tiêu quan trọng là hạ giá thành, nâng cao lợi nhuận thì việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm dựa trên các định mức kỹ thuật đã được tính toán và dự toán chi phí có ý nghĩa quyết định trong việc thực hiện mục tiêu này. Trong suốt các giai đoạn từ khâu thu mua, khai thác, bảo quản, quản lý, xuất kho để phục vụ cho sản xuất sản phẩm đều phải được đảm bảo chất lượng, tuân thủ quy định chung và đạt hiệu quả kinh tế. Việc xuất dùng NVL cho sản xuất sản phẩm thường theo định mức do phòng kỹ thuật quản lý tính toán dựa trên định mức của Tổng công ty xi măng giao xuống. Đồng thời dựa trên kế hoạch khối lượng sản xuất trong kỳ. Quá trình thu mua NVL dựa trên kế hoạch sản xuất sản phẩm. Chính vì thế giúp cho Công ty tránh được tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều và đặc biệt là tránh được sự lãng phí trong quá trình sản xuất. 1.2.1.2. Đặc điểm công cụ, dụng cụ Cũng như nguyên, vật liệu số lượng công cụ dụng sụ sử dụng và chủng loại CCDC tương đối nhiều nhằm đáp ứng được nhu cầu phục vụ sản xuất. Như vậy những đặc điểm về NVL, CCDC và tình hình sử dụng NVL, CCDC làm Công ty đứng trước khó khăn là phải quản lý tốt tất cả các khâu từ lập kế hoạch thu mua, nhập kho, xuất kho và hạch toán chính xác từng loại với khối lượng NVL, CCDC lớn và đa dạng về chủng loại. Vì vậy đòi hỏi Công ty phải tiến hành đồng bộ nhiều biện pháp quản lý cụ thể hiệu quả cho tổng thể các loại NVL, CCDC nói chung và từng loại NVL, CCDC nói riêng nhằm cung cấp một cách đầy đủ, kịp thời, đảm bảo chất lượng cho quá trình sản xuất và phục vụ sản xuất. Một trong những công việc đầu tiên để giúp quản lý tốt và công tác kế toán có hiệu quả đó là cần tiến hành phân loại và đánh giá NVL, CCDC. Công cụ dụng cụ bao gồm nhiều loại, nhập kho chủ yếu do mua sắm, một số ít CCDC được Công ty tự gia công chế biến phục vụ sản xuất. Xét về mục đích sử dụng CCDC có thể chia CCDC này phục vụ cho các mục đích: cho sản xuất, cho quản lý DN, cho công tác bán hàng và mục đích khác. 12 [...]... nghim: Biu s 5 23 Công ty CP xi măng bỉm sơn n v: Tng kho Biên bản kiểm nghiệm Mu s: 07-VT S: 298 (Vật t, thiết bị, hàng hoá) (Ngy 28 thỏng 2 nm 2007) Cn c: H 11B Nhp ỏ bazan H Bỡnh s L7011B ngy 4 thỏng 1 nm 2007 Cn c hoỏ n s: 6476 ngy 28 thỏng 2 nm 2007 Ca Cụng ty CP thch cao xi mng Biờn bn kim nghim gm cú: ễng (B): Lờ Th Cụng i din k thut ễng (B): H Vn Lõn Cụng ty CP KS XD ph gia xi mng TH ễng... 26 1 Biu s 8 Công ty CP xi măng bỉm sơn n v: Tng kho Biên bản kiểm nghiệm (Vật t, thiết bị, hàng hoá) (Ngy 28 thỏng 2 nm 2007) 27 Mu s: 07-VT S: 254 Cn c: Hp ng 221B - Nhp thch cao s 1422B ngy 15 thỏng 1 nm 2007 Cn c hoỏ n s: 86342 ngy 28 thỏng 2 nm 2007 Ca Cụng ty CP thch cao xi mng Biờn bn kim nghim gm cú: ễng (B): Lờ Th Cụng i din k thut ễng (B): Trn Thu H Cụng ty CP thch cao xi mng ễng (B):... thng nht cho tt c cỏc NVL v CCDC ti Cụng ty CP xi mng Bm Sn Nhng do c im sn xut ca Cụng ty l t khai thỏc ỏ vụi 18 v t sột nờn khi xỏc nh tr giỏ thc t xut kho trong k ca 2 loi NVL ny cú s khỏc bit vi cỏc loi NVL khỏc õy l mt nột c trng rt riờng bit trong cụng tỏc k toỏn NVL, CCDC ti Cụng ty CP xi mng Bm Sn 1.2.4 K toỏn NVL, CCDC ti Cụng ty CP xi mng Bm Sn tin hnh cụng tỏc k toỏn thun li v y chớnh xỏc... Danh im c s dng thng nht gia cỏc b phn qun lý trong Cụng ty ó cú thun li l tit kim c nhiu thi gian, chi phớ v t hiu qu cao trong qun lý v cụng tỏc k toỏn NVL, CCDC ti Cụng ty 1.2.2 Phõn loi nguyờn, vt liu, cụng c dng c v cn c phõn loi ti Cụng ty CP xi mng Bm Sn Cng nh cỏc doanh nghip sn xut khỏc vi mt s lng NVL v CCDC ln, chng loi phong phỳ, Cụng ty xi mng Bm Sn ó tin hnh phõn loi NVL, CCDC hch toỏn... ký Sau khi kim nghim s lng hng v khụng tiờu chun, tin hnh nhp kho vi lng hng tiờu chun Lp Phiu nhp kho Biu s 6 24 Công ty cổ phần xi măng bỉm sơn Mu s 01-VT Th xó Bm Sn, Tnh Thanh Hoỏ Phiếu nhập kho Ngy 28 thỏng 2 nm 2007 S chng t: 26 Nhp ca : Anh Lõn - Cụng ty CP KS XD v ph gia xi mng TH Theo H 11B - Nhp ỏ bazan s L7011B ngy 4 thỏng 1 nm 2007 Hoỏ n mua hng: s 6476 ngy 28 thỏng 2 nm 2007 Biờm bn... kim, Cụng ty phi d tr NVL mt mc hp lý Xut dựng VNL cho sn xut sn phm theo nh mc do phũng k thut da trờn nh mc ca Tng cụng ty xi mng Vit Nam nh mc tn kho ti a, ti thiu cho tng loi NVL nh mc tn kho ca NVL v k hoch sn xut l c s phũng k hoch xõy dng k hoch thu mua thun li cho cụng tỏc qun lý v cụng tỏc hch toỏn NVL, CCDC Cụng ty ó xõy dng h thng cỏc danh im cho NVL, CCDC V ỏp ng c yờu cu ú, Cụng ty. .. cỏc chng t trờn sau khi lp Biờn bn kim nghiờm ng ý nhp kho khi lng vt t thỡ tin hnh nhp kho v lp phiu nhp kho Biu s 9 28 Công ty cổ phần xi măng bỉm sơn Mu s 01-VT Th xó Bm Sn, Tnh Thanh Hoỏ Phiếu nhập kho Ngy 28 thỏng 2 nm 2007 S chng t: P208 Nhp ca : Ch H - Cụng ty CP thch cao xi mng Theo H 221B - Nhp thch cao s 1422B ngy 15 thỏng 1 nm 2007 Hoỏ n mua hng: s 86342 ngy 28 thỏng 2 nm 2007 Biờm bn kim... t 3 i tỏc tr lờn, lỳc ú Cụng ty s tin hnh m thu Cụng ty yờu cu v quy cỏch, cht lng, s lng n v no cú giỏ tr cung cp thp nht m vn m bo bo c cỏc yờu cu ca Cụng ty thỡ s trỳng thu Cụng ty s ký hp ng kinh t vi n v ny V n v ú phi chu ton b v mt kinh t v lut phỏp Hỡnh thc m thu ny thng c s dng cho cỏc NVL chớnh nh thch cao, x qung Cũn i vi NVL v CCDC cú giỏ tr thu mua nh hn, Cụng ty s la chn nh cung cp cú... ghi rừ h tờn) Th trng n v (Ký, ghi rừ h tờn) Biu s 11 Công ty CP xi măng bỉm sơn n v: Tng kho Biên bản kiểm nghiệm (Vật t, thiết bị, hàng hoá) 30 Mu s: 07-VT S: 1/2 (Ngy 02 thỏng 02 nm 2007) Cn c: Bng duyt giỏ S 442 ngy 31 thỏng 01 nm 2007 Cn c hoỏ n s: 69998 ngy 2 thỏng 2 nm 2007 Ca Cụng ty CP in mỏy hoỏ cht Biờn bn kim nghim gm cú: ễng (B): Lờ Th Cụng i din k thut ễng (B): Trn Vn Giao i din... vt t lp Bng ngh mc giỏ mua vt t hng hoỏ Khi bng ngh ny c Giỏm c Cụng ty, Hi ng t vn giỏ v phũng k toỏn thng kờ ti chớnh duyt thỡ giỏ ca cỏc loi vt t hng hoỏ trờn Hoỏ n phi ging nh trong bng ngh mc giỏ ú Theo quy nh chung tt cỏc cỏc loi NVL, CCDC mua ngoi khi v n Cụng ty u phi tin hnh th tc kim nhn v nhp kho ca Cụng ty Ti Cụng ty CP xi mng Bm Sn, khi NVL, CCDC c vn chuyn n thỡ cỏn b phũng Thớ nghim . lý và công tác kế toán NVL, CCDC tại Công ty. 1.2.2. Phân loại nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ và căn cứ phân loại tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn Cũng. là một nét đặc trưng rất riêng biệt trong công tác kế toán NVL, CCDC tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn. 1.2.4. Kế toán NVL, CCDC tại Công ty CP xi măng Bỉm