Một số vấn đề cần hoàn thiện trong công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn

MỤC LỤC

Phiếu nhập kho

Cũng như trong ví dụ trên về thủ tục nhập kho đá Bazan trước hết phòng Cung ứng VTTB cần lập “Tờ trình mua vật tư” và “Bảng đề nghị mức giá mua vật tư, hàng hoá”. Khi GĐ và các phòng ban có trách nhiệm thông qua thì mưói tiến hành mua vật tư. Số viết bằng chữ: (Một tỷ ba trăm sáu lăm triệu một trăm chín Chín nghìn một trăm mười đồng).

Sau khi tiến hành phân tích các thành phần của NVL thạch cao, kết quả được ghi trong “phiếu phân tích kết quả sử dụng” là đạt yêu cầu. Hội đồng kiểm nghiệm tiến hành kiểm nghiệm và kết quả được thể hiện ở “Biên bản kiểm nghiệm”. Ông (Bà): Trần Thu Hà..Công ty CP thạch cao xi măng Ông (Bà): Phạm Thị Xuyến..Thống kê tổng kho.

Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Căn cứ vào các chứng từ trên sau khi lập “Biên bản kiểm nghiêm” đồng ý nhập kho khối lượng vật tư thì tiến hành nhập kho và lập phiếu nhập kho. “Tờ trình mua vật tư” và “Bảng đề nghị mức giá mua vật tư hàng hoá” được phê duyệt trước khi tiến hành mua. Đại diện kỹ thuật Đại diện giao hàng KTTKTC Thủ kho Thống kê Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký.

Chỉ khi nào kế toán thanh toán nhận được phiếu nhập và dựa vào bảng duyệt giá thì mới ghi vào cột đơn giá và thành tiền. Tại các phân xưởng sản xuất, phụ trách kỹ thuật xác định nhu cầu NVL, CCDC cần thiết cho quá trình sản xuất tại đơn vị mình và tập hợp lại đưa cho quản đốc phân xưởng ký nhận. Còn đối với nhu cầu về NVL, CCDC có giá trị không quá lớn có thể gửi ngay yêu cầu tới bộ phận tổng kho quản lý các loại NVL, CCDC đó.

Riêng đối với NVL, căn cứ vào định mức tiêu hao NVL và lệnh sản xuất của ban lãnh đạo, căn cứ vào yêu cầu, quy định đã được các bộ phận chức năng phê duyệt. Sau đó bộ phận của tổng kho viết phiếu xuất kho cho các loại NVL, CCDC mà mình phụ trách.

Hình thức thanh toán:....                                                  MS  STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị
Hình thức thanh toán:.... MS STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị

Phiếu xuất kho

Phiếu xuất điều chuyển sử dụng để xuất vật tư giữa các kho với nhau.

PHIẾU XUẤT ĐIỀU CHUYỂN KHO

Các chứng từ trên là căn cứ để hạch toán chi tiết NVL, CCDC về tình hình nhập, xuất, tồn kho theo từng loại, nhóm NVL, CCDC về số lượng, giá trị. Thẻ kho được dùng để ghi chép hằng ngày tình hình nhập - xuất - tồn kho của từng loại NVL, CCDC về chỉ tiêu số lượng. Đầu năm kế toán mở “Thẻ kho” ghi các chỉ tiêu, nhãn hiệu, quy cách, mã Vật tư….ở cùng một kho, sau đó giao cho thủ kho để ghi chép hằng ngày, mỗi thẻ kho được mở cho 1 loại NVL hay CCDC trong 1 kho.

Hàng ngày, thủ kho căn cứ vào các chứng từ trên, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ rồi tiến hành ghi vào Thẻ kho ở cột số thực nhập, thực xuất. Kế toán cũng dựa trên chứng từ nhập - xuất NVL, CCDC để ghi số lượng và tính thành tiền (Đối với xuất kho thì cột thành tiền chỉ được ghi ở cuối tháng) vào. Cuối kỳ, kế toán tiến hành đối chiếu số liệu trên “Thẻ kế toán chi tiết vật liệu” với “Thẻ kho”.

Đồng thời kế toán sẽ ghi “Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn” dựa vào “Thẻ kế toán chi tiết vật liệu”. VD: Sau đây là mẫu thẻ kho của 1 số NVL chính và CCDC Phiếu nhập kho.

Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp thẻ song song
Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp thẻ song song

THẺ CHI TIẾT VẬT TƯ

Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện công tác kế toán NVL, CCDC tại

Do một số NVL, CCDC được mua dự trữ từ nhiều năm trước vẫn còn sử dụng các mã cũ, khi công ty tiến hành mua mới cùng loại NVL này đưa vào sử dụng và được mã hoã một mã mới mà không biết NVL này còn ở một kho khác nên xảy ra một số tồn tại. Để nâng cao và hoàn thiện dần công tác kế toán nói chung và kế toán NVl, CCDC nói riêng, ngoài việc duy trì và phát huy những ưu điểm đã có thì bên cạnh đó cần nhanh chóng tìm ra các biện pháp khắc phục những hạn chế đang tồn tại làm ảnh hưởng nhất định đến công tác kế toán tai Công ty. Với đặc điểm kinh doanh, tình hình thực tế, sau thời gian thực tập tại Công ty nhận thức được tầm quan trọng của kế toán NVL, CCDC đối với công tác kế toán nói chung em đưa ra một số kiến nghị sau dựa vào các hạn chế tồn tại cũng như điều kiện, tình hình thực tế của kế toán NVl, CCDC.

Theo cỏch phõn chia cũ: Bộ phận thống kờ thủ kho theo dừi vật tư về cỏc loại mặt hàng, cũn kế toỏn theo dừi vật tư theo kho, cỏc vật tư nằm ở cỏc kho và một kho thì có nhiều loại vật tư không thống nhất cho kho CCDC và kho NVL. K01, theo đú chỳ Tõm theo dừi K01, cụ Mai theo dừi toàn bộ sắt thộp ở K01, Với cách phân chia mới này, khi tiến hành đối chiếu số liệu chỉ cần chú Tâm, cô Mai và thủ kho K01 đối chiếu sẽ giảm thời gian, công sức kế toán mà hiệu quả được nâng cao lên rất nhiều. Với cách quản lý như trên theo từng mặt hàng trong cùng một kho đồng nhất giữa tổng kho và kế toán không chỉ giảm nhẹ công việc kế toán cho các bên mà còn giỳp cho quỏ trỡnh theo dừi biến động của cỏc NVL, CCDC chớnh xỏc, chặt chẽ và dễ dàng hơn.

Nguồn nhập chủ yếu là mua ngoài, với tình hình hiện nay khi giá cả trên thị trường có nhiều biến động nên để hạn chế những rủi ro trong quá trình sản xuất klinh doanh bằng cách bù đắp tổn thất có thể xảy ra bằng nguồn tài chính dự phòng, công ty nên lập khoản “Dự phòng giảm giá HTK” phản ánh bằng TK 159 đểđự phòng sự biến động giá cả của số NVL, CCDC tồn kho trong công ty. Cuối kỳ kế toán hàng năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của HTK nhỏ hơn giá trị gốc thì phải lập dự phòng giảm giá HTK Số dự phòng giảm giá HTK được lập là số chênh lệch giữa giá gốc HTK lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được. Do Công ty CP xi măng Bỉm Sơn trực thuộc và chịu sự quản lý của Tổng công ty xi măng Việt Nam nên muốn được thanh lý, nhượng bán các NVL, CCDC này, công ty cần làm thủ tục báo cáo lên TCT để được phê duyệt.

Khi có quyết định phê duyệt của TCT thì giá trị các NVL, CCDC tồn kho cần được đánh giá lại nhằm xác định giá trị hợp lý của NVL, CCDC tại thời điểm đánh giá lại do hội đồng hoặc ban đánh giá lại thực hiện.Chênh lệch đánh giá lại giá trị ghi trên sổ kế toán được phản ánh vào tài khoản 412-Chênh lệch đánh giá lại tài sản. Để tiến hành thanh lý nhượng bán các NVL, CCDC tồn kho lâu năm tại Công ty là vấn đề cũng phức tạp mà từ rất nhiều năm nay chưa được phê duyệt và thực hiện .Tuy nhiên nếu làm được, Công ty không những thu hồi lại được một phần vốn đã đầu tư mà còn giảm bớt được khối lương lớn các công việc cho kế toán trong việc theo dừi, hạch toỏn và lờn cỏc bỏo cỏo định kỳ cho cỏc nguyờn vật liệu đú. Trong suốt quá trình thực tập, thông qua tìm hiểu về đặc điểm NVL, CCDC ở Công ty CP xi măng Bỉm Sơn sau đó là đi sâu tìm hiểu về chi tiết công tác kế toán NVL, CCDC, nhìn chung công tác kế toán NVL, CCDC tại Công ty là tuân thủ đúng quy định của Bộ tài chính, các thủ tục liên quan đến quá trình nhập xuất là tương đối chặt chẽ, đáp ứng được yêu cầu quản lý chung.

Xuất phát từ tình hình thực tế của Công ty cũng như kiến thức đã được trang bị ở nhà trường em đã đưa ra một sô biện pháp để khắc phục và hạn chế những tồn tại làm ảnh hưởng đến công tác kế toán NVL, CCDC tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn. Đế có thể hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài “Công tác kế toán NVL, CCDC và một số vấn đề cần hoàn thiện tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn”, em xin chân thành cảm ơn các cô chú trong phòng KT – TK – TC đặc biệt là phòng Kế toán vật tư đã tạo điều kiện cung cấp thông tin, hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập.

Kho phụ gia