1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA môn TNXH lớp 1 Sách Cánh Diều ( Theo công văn 2345)

131 742 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 1: GIA ĐÌNH EM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT Về nhận thức khoa học: Giới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình. Nêu được ví dụ về các thành viên trong gia đình dành thời nghỉ ngơi và vui chơi cùng nhau. Kể được công việc của các thành viên trong gia đình. Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: Đặt được các câu hỏi đơn giản về các thành viên trong gia đình và công việc của họ. Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về các thành viên trong đình và công việc nhà của họ. Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tham gia việc nhà phù hợp với lứa tuổi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các hình trong SGK Vở Bài tập TNXH Videonhạc bài hát về gia đình Tranh vẽ, ảnh về gia đình Bảng phụ Phiếu tự đánh giá III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 Thành viên và tình cảm giữa các thành viên trong gia đình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạ động mở đầu(3 phút) Ổn định: GV cho HS nghe và hát theo lời một bài hát về gia đình: cả nhà thương nhau. Hát Bài hát nhắc đến những ai trong gia đình? HS trả lời Từ nào nói về tình cảm của những người trong gia đình? HS trả lời Giới thiệu bài + Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Bài hát nói đến 3 thành viên trong gia đình : ba, mẹ, con và tình cảm của các thành viên trong gia đình. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu gia đình gia đình bạn Hà, bạn An và cùng chia sẻ về gia đình mình. Lắng nghe 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. (35 phút) Mục tiêu: Giới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình. Nêu được ví dụ về các thành viên trong gia đình dành thời nghỉ ngơi và vui chơi cùng nhau. Kể được công việc của các thành viên trong gia đình. 2.1. Thành viên và tình cảm giữa các thành viên trong gia đình. Hoạt động 1. Tìm hiểu gia đình bạn Hà và gia đình bạn An. Mục tiêu: + Nêu được các thành viên trong gia đình bạn Hà, và gia đình bạn An. + Nhận xét được tình cảm giữa các thành viên trong gia đình bạn Hà, và gia đình bạn An. + Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về các thành viên trong gia đình. Cách tiến hành: GV chiếu 2 bức tranh về gia đình bạn Hà và bạn An. HS quan sát. + Gia đình Hà + Gia đình An Bước 1. Làm việc theo cặp Yc Hs quan sát và trả lời các câu hỏi: + Gia đình nhà bạn Hà, bạn An có những ai? + Họ đang làm gì và ở đâu? HS quan sát trao đổi trả lời các câu hỏi theo cặp. + Gia đình bạn Hà có bố, mẹ, anh trai và Hà; Gia đình An có ông, bà, bố, mẹ, em gái và An. + HS lần lượt nói các hoạt động của từng người trong tranh: Gia đình bạn Hà đang đi chơi ở công viên; Gia đình bạn An đang ở nhà cùng nhau. Bước 2. Làm việc cả lớp GV cho từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của mình. GV cùng HS nhận xét Đại diện một số cặp lên trình bày kết quả trước lớp. HS nhận xét nhóm bạn + Theo em, các thành viên trong gia đình bạn Hà, gia đình bạn An có không khí gia đình như thế nào? + Hành động nào thể hiện các thành viên yêu thương và quan tâm đến nhau? + Gia đình 2 bạn rất vui vẻ, yêu thương nhau. + Hành động nắm tay, vui chơi bên nhau thể hiện được các tình cảm đó. GV nhận xét, kết luận: Trong mỗi gia đình có thể có nhiều hoặc ít thành viên. Tình cảm gia đình là yêu thương, vui vẻ, quan tâm chăm sóc lẫn nhau,... 3. Hoạt động luyện tập thực hành. Mục tiêu: Giới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình. Nêu được ví dụ về các thành viên trong gia đình dành thời nghỉ ngơi và vui chơi cùng nhau. Đặt được các câu hỏi đơn giản về các thành viên trong gia đình và công việc của họ.

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 1: GIA ĐÌNH EM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Về nhận thức khoa học: - Giới thiệu thân thành viên gia đình - Nêu ví dụ thành viên gia đình dành thời nghỉ ngơi vui chơi - Kể * Về vận dụng kiến thức, kĩ học: - Tham gia việc nhà phù công việc thành viên gia đình * Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: - Đặt câu hỏi đơn giản thành viên gia đình cơng việc họ - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến thành viên đình cơng việc nhà họ hợp với lứa tuổi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK - Vở Bài tập TN&XH - Video/nhạc hát gia đình - Tranh vẽ, ảnh gia đình - Bảng phụ - Phiếu tự đánh giá III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT Thành viên tình cảm thành viên gia đình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạ động mở đầu(3 phút) - Ổn định: GV cho HS nghe hát - Hát theo lời hát gia đình: nhà thương - Bài hát nhắc đến gia - HS trả lời đình? - Từ nói tình cảm - HS trả lời người gia đình? - Giới thiệu + Giáo viên viết lên bảng lớp tên - Lắng nghe giới thiệu: Bài hát nói đến thành viên gia đình : ba, mẹ, tình cảm thành viên gia đình Hơm nay, tìm hiểu gia đình gia đình bạn Hà, bạn An chia sẻ gia đình Hoạt động hình thành kiến thức (35 phút) Mục tiêu: Giới thiệu thân thành viên gia đình Nêu ví dụ cá thành viên gia đình dành thời nghỉ ngơi vui chơi Kể công việc củ thành viên gia đình 2.1 Thành viên tình cảm thành viên gia đình Hoạt động Tìm hiểu gia đình bạn Hà gia đình bạn An * Mục tiêu: + Nêu thành viên gia đình bạn Hà, gia đình bạn An + Nhận xét tình cảm thành viên gia đình bạn Hà, gia đình bạn An + Biết cách quan sát, trình bày ý kiến thành viên gia đình * Cách tiến hành: - GV chiếu tranh gia đình bạn - HS quan sát Hà bạn An + Gia đình Hà + Gia đình An Bước Làm việc theo cặp - Y/c Hs quan sát trả lời câu hỏi: + Gia đình nhà bạn Hà, bạn An có ai? + Họ làm đâu? Bước Làm việc lớp - GV cho nhóm báo cáo kết làm việc - GV HS nhận xét + Theo em, thành viên gia đình bạn Hà, gia đình bạn An có khơng khí gia đình nào? + Hành động thể thành viên yêu thương quan tâm đến nhau? * GV nhận xét, kết luận: Trong gia đình có nhiều thành viên Tình cảm gia đình yêu thương, - HS quan sát trao đổi trả lời câu hỏi theo cặp + Gia đình bạn Hà có bố, mẹ, anh trai Hà; Gi đình An có ơng, bà, bố, mẹ, em gái An + HS nói hoạt động ngườ tranh: Gia đình bạn Hà chơi viên; Gia đình bạn An nhà - Đại diện số cặp lên trình bày kết trướ lớp - HS nhận xét nhóm bạn + Gia đình bạn vui vẻ, yêu thương + Hành động nắm tay, vui chơi bên thể hiệ tình cảm vui vẻ, quan tâm chăm sóc lẫn nhau, Hoạt động luyện tập- thực hành Mục tiêu: - Giới thiệu thân thành viên gia đình - Nêu ví dụ thành viên gia đình dành thời nghỉ ngơi vui chơi - Đặt câu hỏi đơn giản thành viên gia đình cơng việc họ Hoạt động Giới thiệu gia đình Bước Làm việc theo cặp - Y/C thành viên cặp giới - HS giới thiệu với bạn : tên, tuổi, sở thích, năn thiệu cho nghe thân, gia khiếu đình - GV HD nhóm làm việc: bạn - Theo dõi hướng dẫn hỏi bạn trả lời gia đình qua câu hỏi: + Gia đình bạn có người? Đó + HS thay hỏi trả lời ai? + Trong lúc nghỉ ngơi, gia đình bạn + HS thay hỏi trả lời thường làm gì? Những lúc đó, bạn cảm thấy ntn? - GV Y/C HS làm câu tập - Làm (VBT) Bước 2: Làm việc lớp - GV cho HS lên trình bày kết làm - số HS lên trình bày trước lớp: việc bước + Giới thiệu thân + Giới thiệu gia đình + HS cịn lại vấn bạn gia đình củ bạn, - Nhận xét phần giới thiệu bạn Bước Làm việc nhóm - Cho HS làm câu BT - Mỗi HS chia sẻ với bạn nhóm tranh v ảnh gia đình lúc nghỉ ngơ vui chơi cách dán tranh ảnh bảng phụ nhóm - Các nhóm treo SP lên bảng chia sẻ - GV HS nhận xét SP - HS nhận xét nhóm bạn nhóm Hoạt động vận dụng, trải nghiệm TIẾT Công việc nhà chia sẻ công việc nhà Hoạt động mở đầu Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Tìm hiểu cơng việc nhà thành viên gia đình bạn Hà Bước Làm việc theo cặp - GV trình chiếu lên bảng hình trang 10 - HS quan sát SGK - Y/C nhóm quan sát trả lời câu hỏi gợi ý: + Hình vẽ thành viên gia đình nhà bạn Hà? + Từng thành viên làm gì? Bước Làm việc lớp - GV cho đại diện nhóm lên chia sẻ kết thảo luận - GV HS theo dõi, bổ sung + Theo em bạn Hà có vui vẻ tham gia việc nhà không? Tại em nghĩ vậy? Hoạt động luyện tập – thực hành Hoạt động Giới thiệu việc nhà thành viên gia đình em Bước Làm việc theo cặp - GV hướng dẫn cách làm việc đưa câu hỏi gợi ý + Trong gia đình bạn, thường tham gia việc nhà? + Hãy kể công việc nhà thành viên gia đình bạn - Các thành viên quan sát chia sẻ thống nhấ nhóm + Hình vẽ bố, mẹ, anh trai Hà + Bố cắm cơm, mẹ chợ về, Hà la bàn, anh trai lau nhà - Lần lượt đại diện nhóm lên chia sẻ kế thảo luận nhóm - HS nhận xét nhóm bạn - HS thi đua trả lời - HS cặp trao đổi, chia sẻ với theo câu hỏi gợi ý + thành viên hỏi thành viên tron trả lời đổi vai + thành viên hỏi thành viên tron trả lời đổi vai Bước Làm việc lớp - GV mời vài cặp lên chia sẻ trước lớp - Lần lượt cặp lên hỏi trả lời trướ - GV HS khác nhận xét phần trình bày lớp bạn - HS tham gia đánh giá nhóm bạn - GV hỏi thêm để khắc sâu: + Vì thành viên gia đình cần - HS trả lời theo quan điểm chia sẻ việc nhà? + HS theo dõi + GV hướng HS đến thông điệp: Cùng chia sẻ việc nhà thể quan tâm thành viên gia đình TIẾT Em tham gia làm công việc nhà Hoạt động mở đầu Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Tìm hiểu cơng việc nhà bạn An Bước Làm việc theo cặp - GV trình chiếu tranh trang 11 SGK - HS quan sát - GV HD HS quan sát hình trang 11, thảo luận để trả lời câu hỏi gợi ý + Khi nhà, bạn An làm cơng việc gì? + Bạn An có vui vẻ tham gia việc nhà khơng? - GV theo dõi, giúp đỡ nhóm cần thiết Bước Làm việc lớp - GV mời số cặp lên chia sẻ trước lớp - GV mời HS nhóm bạn nhận xét - GV nhận xét Hoạt động luyện tập – thực hành Hoạt động Giới thiệu công việc nhà em Bước Làm việc theo cặp - GV hướng dẫn HS làm việc tìm hiểu nội dung cơng việc nhà mội thành viên - GV đưa câu hỏi gợi ý: + Ở nhà, bạn làm cơng việc gì? + Bạn cảm thấy làm việc nhà - GV quan sát, hỗ trợ nhóm Bước Làm việc lớp - GV mời số cặp lên chia sẻ trước lớp - GV mời HS nhóm bạn nhận xét - HS theo dõi, thảo luận, thống ý kiến trả lờ câu hỏi: + Khi nhà, bạn An làm việc như: lau bàn, tướ cây, gấp quần áo, chơi với em, đưa nước cho bà + Nhìn nét mặt cho thấy bạn An vui vẻ tham gia việc nhà - Đại diện số cặp lên trình bày trước lớp - Các nhóm đánh giá bạn - HS thảo luận, chia sẻ theo hình thức HS hỏi mộ học sinh trả lời - HS trả lời theo công việc làm hàng ngày - HS trả lời theo cảm xúc cá nhân - Đại diện số cặp lên trình bày trước lớp - Các nhóm đánh giá bạn - GV nhận xét đưa thông điệp: Chúng ta làm việc nhà ngày Bước Làm việc cá nhân - GV cho HS làm câu Bài - HS làm vào Bài tập - HS trao đổi kết với bạn bên cạnh lớp - GV nhận xét, kết luận Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen - Lắng nghe ngợi, biểu dương HS - Về nhà người thân làm công việc nhà BÀI NGÔI NHÀ CỦA EM YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Về nhận thức khoa học: - Nói địa nhà - Nêu số đặc điểm nhà quang cảnh xung quanh nhà - Liệt kê số đồ dùng gia đình - Nêu cần thiết phải xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp * Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: - Đặt câu hỏi tìm hiểu số đồ dùng gia đình - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến nhà đồ dùng gia đình * Về vận dụng kiến thức, kĩ học: - Tham gia việc phù hợp để giữ nhà cửa ngăn nắp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK - Vở Bài tập TN&XH - Video/nhạc hát nhà - Giấy, bút màu - Tranh ảnh đồ dùng gia đình - Phiếu tự đánh giá III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT Giới thiệu nhà em Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạ động mở đầu(3 phút) - Ổn định: GV cho HS nghe hát theo lời - Hát hát nhà : Ngôi nhà - Cho HS nói cho nghe địa nhà - HS chia sẻ theo nhóm - Giới thiệu + Giáo viên viết lên bảng lớp tên giới - Lắng nghe thiệu: Như lời hát, lớp có ngơi nhà gần gũi, u thương Hơm tìm hiểu nhà xung quanh nhà ở, chia sẻ ngơi nhà cần phải làm để giữ nhà cửa gọn gàng ngăn nắp Hoạt động hình thành kiến thức (35 phút) Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm nhà quang cảnh xung quanh nhà - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến số dạng nhà Hoạt động Tìm hiểu số dạng nhà * Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm nhà quang cảnh xung quanh nhà - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến số dạng nhà * Cách tiến hành: Bước Làm việc theo cặp - GV chiếu tranh trang 12, 13 - HS quan sát (SGK) - Yêu cầu học sinh quan sát trả lời - HS làm việc trao đổi chia sẻ với câu hỏi: + Nói số đặc điểm nhà quang H1: Nhà tầng, có vườn, có bếp riêng cảnh xung quanh nhà hình H2: Nhà 2,3 tầng liền kề H3: Nhà nổi, xung quanh nước H4 Nhà sàn H5: Nhà chung cư + Nhà bạn gần giống nhà hình Bước Làm việc lớp - GV cho nhóm báo cáo kết làm - Đại diện số cặp lên trình bày kết việc trước lớp - GV HS nhận xét - HS nhận xét nhóm bạn * GV kết luận hồn thiện câu trả lời Hoạt động luyện tập - thực hành Mục tiêu: - Nêu nhà quang cảnh xung quanh nhà - Đặt câu hỏi đơn giản nhà quang cảnh xung quanh nhà Hoạt động Giới thiệu nhà quang cảnh xung quanh nhà Bước Làm việc theo cặp - Y/C thành viên cặp giới thiệu cho nghe nhà quang cảnh xung quanh nhà - GV HD nhóm làm việc: bạn hỏi bạn trả lời gia đình qua câu hỏi: + Nhà bạn nhà tầng hay nhiều tầng hay hộ khu tập thể, chung cư + Xung quanh nhà bạn có gì? Bước 2: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu học sinh vẽ ngơi nhà - GV theo dõi giúp đỡ học sinh Bước 3: Làm việc lớp - GV cho HS lên trình bày kết làm việc bước 1, - HS giới thiệu với bạn nhà quang cảnh xung quanh nhà - Theo dõi hướng dẫn + HS thay hỏi trả lời + HS thay hỏi trả lời - HS vẽ tô màu ngơi nhà vào VBT - số HS lên trình bày trước lớp: + Dán tranh vẽ ngơi nhà lên bảng + số học sinh giới thiệu trước lớp nhà cảnh vật xung quanh nhà kết hợp tranh vẽ - Nhận xét phần giới thiệu bạn - GV kết hợp với HS nhận xét phần giới thiệu Hoạt động vận dụng, trải nghiệm TIẾT Đồ dùng nhà Hoạt động mở đầu 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Tìm hiểu đồ dùng nhà Bước Làm việc theo nhóm - GV trình chiếu lên bảng hình trang - HS quan sát 14-17 SGK - Y/C nhóm quan sát trả lời câu hỏi gợi ý: + Các hình thể phòng nhà ở? + Kể tên số đồ dùng có hình Chúng dùng để làm gì? Bước Làm việc lớp - GV cho đại diện nhóm lên chia sẻ kết thảo luận - Các thành viên quan sát chia sẻ thống nhóm + Phịng khách, phịng ngủ, nhà bếp, + HS kể : Bàn ghế, tủ, ti vi, tranh, - Lần lượt đại diện nhóm lên chia sẻ kết thảo luận nhóm - HS nhận xét nhóm bạn - GV HS theo dõi, bổ sung Hoạt động luyện tập – thực hành Hoạt động Tìm hiểu đồ dùng nhà em Bước Làm việc cá nhân - GV hướng dẫn cách làm việc đưa - HS làm câu Bài VBT câu hỏi gợi ý + Nhà em có phịng? + Trong phịng có đồ dùng gì? Bước Làm việc lớp - GV mời vài bạn lên chia sẻ trước lớp - Lần lượt HS lên giới thiệu trước lớp phòng đồ dùng phịng gia đình - GV HS khác nhận xét phần trình bày - HS tham gia đánh giá bạn bạn Hoạt động Trị chơi : Đồ dùng gì? Bước Hướng dẫn cách chơi - GV hướng dẫn cách chơi: - HS lắng nghe cách chơi + Một HS lên bảng, GV dán tranh vẽ đồ dùng sau lưng HS HS đứng quay lưng xuống lớp để vạn nhìn thấy tranh + HS đặt tối đa ba câu hỏi đồ dùng tranh cho bạn lớp để đốn đồ dùng + Dựa vào câu trả lời bạn để đốn đồ dùng vẽ tranh đồ dùng gì? Bước Tổ chức chơi trò chơi - GV gọi số HS lên chơi - HS lên chơi, em đoán đồ dùng khác - Yêu cầu HS lớp lắng nghe trả lời - HS tham gia nhiệt tình xác câu hỏi Bước Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét tuyên dương, khen thưởng sau - Lắng nghe lần chơi - GV nhận xét cách đặt câu hỏi HS Hoạt động vận dụng- trải nghiệm TIẾT Giữ nhà gọn gàng, ngăn nắp Hoạt động mở đầu Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Tìm hiểu tình phịng bạn Hà Bước Làm việc theo cặp - GV trình chiếu tranh trang 18-19 - HS quan sát SGK - GV HD HS quan sát hình trang 18, 19 thảo luận để trả lời câu hỏi gợi ý + Em có nhận xét phịng bạn Hà hình hình + Nêu việc bạn Hà anh bạn Hà làm để phòng gọn gàng, ngăn nắp - HS theo dõi, thảo luận, thống ý kiến trả lời câu hỏi: + Hình 1: nhà cửa bề bộn, đồ dùng không ngăn nắp + Thu xếp đồ chơi, chăn gối; xếp sách vở, giấu bút; đặt đồ chơi tủ, lau bàn, tủ, + Vì em cần phải xếp đồ dùng cá + Sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nhân gọn gàng, ngăn nắp? nắp làm cho phịng thống mát, - GV theo dõi, giúp đỡ nhóm cần thuận lợi cho việc tìm kiếm sách vở, đồ thiết dùng học tập, Bước Làm việc lớp - GV mời số cặp lên chia sẻ trước lớp - Đại diện số cặp lên trình bày trước lớp - GV mời HS nhóm bạn nhận xét - Các nhóm đánh giá bạn - GV nhận xét Hoạt động luyện tập – thực hành Hoạt động Tìm hiểu việc làm để giữ nhà gọn gàng, ngăn nắp Bước Làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn HS thảo luận để liệt kê - HS thảo luận, chia sẻ công việc làm để - Cho HS làm việc theo nhóm đơi , quan sát hình trang 131 ( SGK ) trao đổi : Hình vẽ thể ban ngày hay ban đêm ? Em nhìn thấy bầu trời cảnh vật xung quanh ? Hình có khác so với hình ? - Một số HS trả lời trước lớp GV hỏi em lí mà theo em dẫn tới khác hình hình - YC HS thảo luận nhóm , trao đổi em thường thấy bầu trời vào ban đêm - GV hỏi thêm : Ban đêm , cần làm để nhìn thấy vật xung quanh ? - Thảo luận, số nhóm báo cáo kết + HS cần chiếu sáng đèn điện , nến , đèn pin , - GV cho em tự đọc phần kiến thức chủ yếu trang 131 ( SGK ) Hoạt động : Thảo luận bầu trời đêm vào ngày khác + Vào hôm trăng sáng , ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng giúp nhìn thấy vật * Mục tiêu - So sánh mức độ đơn giản bầu trời ban đêm vào ngày khác ( nhìn thấy hay khơng nhìn thấy Mặt Trăng ) * Cách tiến hành - GV cho HS làm việc theo nhóm đối quan sát hình nhận xét bầu trời ban đêm hình ; sau thảo luận câu hỏi : Bầu trời vào đêm khác có khác khơng ? Bạn thích bầu trời đêm ? - GV yêu cầu số HS trả lời trước lớp, nhận xét - HS dựa vào kinh nghiệm hình trang 132 ( SGK ) để trả lời , em nêu : bầu trời vào đêm khác khác Ví dụ có hơm nhìn thấy , có hơm khơng , nhìn thấy Mặt Trăng khác Hoạt động : Hát hát Mặt Trời , Mặt Trăng ( khuyết , tròn , ) * Mục tiêu - HS u thích tìm hiểu bầu trời ban ngày ban đêm thông qua hát * Cách tiến hành - GV cho lớp ( chia làm hai nhóm ) chơi ; cho số HS xung phong tham gia chơi - GV cho em tự đọc phần “ Em có biết ? ” cuối trang 132 ( SGK ) - HS tham gia chơi - GV hỏi mở rộng thêm ( khơng bắt buộc ) : Các em có biết vật gần / xa mặt đất vật : chim bay , đám mây , Mặt Trời hay không ? - HS làm cầu , Bài 20 ( VBT ) Tiết 2.2 Luyện tập- thực hành: Hoạt động : Thực hành quan sát bầu trời * Mục tiêu - Biết cách quan sát , đặt câu hỏi mô tả , nhận xét bầu trời quan sát thực tế Có ý thức bảo vệ mắt , khơng nhìn trực tiếp vào Mặt Trời chia sẻ với người xung quanh thực * Cách tiến hành - GV lưu ý em khơng nhìn trực tiếp vào Mặt Trời để không hại mặt , + GV cho em tự đọc phần “ Em có biết ? ” cuối trang 133 ( SGK ) Nhiệm vụ HS trời quan sát bầu trời : Trên bầu trời có gi , có nhiều hay mây , mây màu ? Đọc theo hướng dẫn - GV hỏi số HS nêu điều em quan sát hướng dẫn em hoàn thành phiếu quan sát bầu trời ban ngày - GV cho HS vào lớp , yêu cầu số em trình bày trước lớp kết quan sát Hoạt động : Vẽ tranh bầu trời mà em thích giới thiệu với bạn - HS nêu hoàn thành phiếu quan sát * Mục tiêu - 2, HS trình bày trước lớp - Vận dụng kiến thức học để thể vào hình vẽ bầu trời HS làm cầu B 20 (VBT ) * Cách tiến hành - Cho HS vẽ bầu trời ban ngày đêm - GV tổ chức cho em giới thiệu vẽ - HS vẽ tranh: em vẽ theo trí tưởng tượng em hứng thú - HS GT tranh nhóm đơi Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Cho HS làm việc theo nhóm đơi , tự đánh giá trao đổi với bạn : + Điều em học bầu trời ban ngày ban đêm , em thích điều ? + Em muốn quan sát , tìm hiểu thêm bầu trời ban ngày, ban đêm ? - Nhận xét tiết học - HS làm việc nhóm đơi, trao đổi bạn Bài 21: Thời tiết (3 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS đạt được: * Về nhận thức khoa học : - Nêu số dấu hiệu số tượng thời tiết khác - Nêu lí phải theo dõi dự báo thời tiết * Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh : - Quan sát nhận biết ngày nắng , ngày nhiều mây , ngày mưa , ngày gió * Về vận dụng kiến thức , kĩ học : - Biết chọn dùng trang phục phù hợp thời tiết ( nóng , rét , mưa , nắng ) II Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK , - VBT Tự nhiên Xã hội , - Một số tranh ảnh video clip tượng thời tiết ( để trình bày chung lớp ) ; số tin dự báo thời tiết III Các hoạt động dạy – học: Tiết Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu: - GV cho lớp hát Trời nắng , trời mưa - Sau GV hỏi : + Bài hát nhắc tới tượng thời tiết ? + Tại trời mưa thỏ lại phải chạy mau ? - Từ dẫn dắt vào để tìm hiểu tượng thời tiết Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động : Quan sát nhận xét tượng thời tiết - Hát, múa “Trời nắng, trời mưa” Trời mưa trời nắng Tránh bị ướt * Mục tiêu - Nêu số dấu hiệu số tượng thời tiết khác - Quan sát nhận biết ngày nắng , ngày nhiều mây , ngày mưa , ngày gió * Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS học theo nhóm : + Mỗi học sinh nhóm mơ tả tượng thời tiết hình - HĐ theo hướng dẫn GV + Cả nhóm thảo luận trả lời câu hỏi : • Bầu trời quang cảnh xung quanh trời mưa có khác với trời nắng ? • Dựa vào dấu hiệu mà em biết trời có gió ? Gió mạnh hay gió nhẹ ? • Khi trời nóng trời lạnh , em cảm thấy ? - Làm việc lớp : Mỗi nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi ; nhóm câu Hoạt động : Thi nói tượng thời tiết * Mục tiêu Đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác nhận xét bổ sung câu trả lời Trình bày số dấu hiệu số tượng thời tiết khác * Cách tiến hành - Cho HS học theo cặp theo nhóm Khi GV quan sát nhóm , khuyến khích em huy động kiến thức học , kinh nghiệm vốn từ em có để nói tượng thời tiết - HS thảo luận, nêu ý kiến Khi trời nắng :Trời xanh Mây trắng Nắng vàng Khi trời mưa : Bầu trời phủ tồn mây xám; Khơng nhìn thấy Mặt Trời; Mưa rơi; Cây cỏ vật trời ướt Tiết Hoạt động : Thực hành quan sát bầu trời cảnh vật xung quanh * Mục tiêu Thực hành quan sát , nêu nhận xét bầu trời quang cảnh xung quanh nhận biết tượng thời tiết * Cách tiến hành - GV nêu yêu cầu thực hành lớp ; hỏi , gợi ý cho em nội dung cần quan sát Ví dụ : Trời có nắng mưa khơng ? có gió khơng ? gió mạnh hay nhẹ ? - HS lớp , tiến hành quan sát ( theo cặp ) , ghi lại kết Trên trời có nhiều hay mây ? Màu sắc mây ? Cảnh quan sát vật xung quanh ? - GV gợi ý / cung cấp cho em mẫu phiếu ghi lại kết quan sát ( Ví dụ dạng bảng dựa theo câu hỏi ) Trong trình HS quan sát , GV có hướng dẫn cần thiết - GV yêu cầu đại diện số nhóm lên trình bày kết nhóm , nhóm khác góp ý , bổ sung GV nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt HS quay lại lớp , trao đổi để hoàn thiện ghi kết quan sát - GV cho HS đọc phần kiến thức chủ yếu tr 136 - SGK - Đại diện nhóm lên trình bày KQ Hoạt động : Tìm hiểu việc lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết * Mục tiêu: Chọn trang phục phù hợp thời tiết * Cách tiến hành - Một số HS nhắc lại Bước : GV tổ chức cho HS học theo cặp - HS làm việc theo cặp, quan sát hình vẽ tr.137-SGK trả lời câu hỏi : Hình thể trang phục ? Trang phục đỏ phù hợp với thời tiết ? Vì ? Sau bạn tự nhận xét hơm trang phục thân phủ hợp thời tiết hay chưa ? Vì ? Bước : Hoạt động lớp - HS thảo luận để trả lời câu hỏi - Cho HS báo cáo kết thảo luận - GV hỏi thêm trang phục khác phù hợp với điều kiện thời tiết ( nóng , rét , mưa , nắng , gió ) - GV lưu ý em cần thiết phải sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết Chẳng hạn : + Đi trời nắng phải đội mũ , nón che ( dù ) để tránh bị ảnh chiếu thẳng vào đầu gây nhức đầu , sổ mũi , cảm + Đi trời mưa phải mặc áo mưa đội nón che ô (dù) để người không bị ướt , bị lạnh tránh bị ho , sốt - HS báo cáo kết - Lắng nghe - Cho HS làm cầu , , Bài 21 ( VBT ) Hoạt động : Vẽ tranh mô tả thời tiết mà em thích * Mục tiêu Vận dụng kiến thức dấu hiệu thời tiết để vẽ tranh thời tiết , * Cách tiến hành - Cho HS lựa chọn chủ đề ( kiểu thời tiết ) để vẽ - GV cho số HS giới thiệu tranh vẽ trước lớp - Hồn thành BT theo YC - HS vẽ tô màu vào tranh để thể cảnh thời tiết mà em chọn - HS giới thiệu với bạn nhóm tranh , nêu lí em thích vẽ tranh thời tiết Tiết Hoạt động : Quan sát tình thảo luận cần thiết phải theo dõi dự báo thời tiết * Mục tiêu Nêu lí phải theo dõi dự báo thời tiết * Cách tiến hành - Cho HS làm việc nhóm , quan sát tình thể qua - HS hoạt động nhóm, trả lời hình trả lời câu hỏi : câu hỏi + Thời tiết vào lúc bạn An tan học so với lúc học thay đổi ? Nếu An không nghe lời mẹ điều xảy ? + Việc theo dõi dự báo thời tiết ngày có lợi ích ? Nêu ví dụ - GV u cầu đại diện số nhóm lên trình bày kết nhóm , nhóm khác góp ý , bổ sung - Đại diện nhóm trình bày, lớp - GV tổng hợp lại mở rộng thêm lí phải theo lắng nghe, nhận xét dõi dự báo thời tiết theo vấn đề sau : Sức khoẻ người ; Sinh hoạt ngày ; Hoạt động vui chơi , giải trí ; Hoạt động lao động , sản xuất ; Hoạt động học tập Hoạt động : Thực hành xử lí tình * Mục tiêu - Chọn trang phục phù hợp thời tiết * Cách tiến hành - Cho HS làm việc theo cặp , đọc thông tin trả lời câu hỏi trang 139 ( SGK ) : “ Dựa vào bảng dự báo thời tiết sau , đến Hà Nội Đà Nẵng vào ngày em cần chuẩn bị ? ” - GV yêu cầu số HS báo cáo kết thảo luận Lưu ý em cần nêu lí lựa chọn đồ vật cần chuẩn bị - HS làm việc nhóm đơi Hoạt động : Thảo luận cách để biết thông tin dự báo thời tiết * Mục tiêu - 2, HS báo cáo KQ Nêu số cách để biết thông tin dự báo thời tiết * Cách tiến hành - Cho HS thảo luận nhóm , trả lời câu hỏi : Chúng ta biết thông tin dự báo thời tiết cách ? Các em liên hệ thực tế : Ở nhà , gia đình em có hay theo dõi dự báo thời tiết không ? Bằng cách ? - GV yêu cầu đại diện số nhóm lên trình bày kết nhóm , nhóm khác góp ý , bổ sung - GV giới thiệu cho em số tin dự báo (lấy từ báo , từ Internet , ) - HS thảo luận nhóm , trả lời câu hỏi , liên hệ thực tế - GV cho HS làm câu , , Bài 21 ( VBT ) Hoạt động : Tự đánh giá việc sử dụng trang phục em có phù hợp thời tiết hay chưa ? - 2, HS báo cáo KQ * Mục tiêu - Bước đầu biết tự đánh giá việc sử dụng trang phục phù hợp thời tiết thân Có ý thức sử dụng trang phục phù hợp thời tiết * Cách tiến hành - Cho HS làm việc theo nhóm đơi , em trao đổi với bạn + Đã em sử dụng trang phục không phù hợp với thời tiết ( ví dụ khơng mặc ấm trời lạnh , ngồi trời nắng mà khơng mang mũ , nón , ) hay chưa ? - Theo dõi - Làm VBT + Vì cần sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết ? - GV cho HS tự đọc phần nội dung chủ yếu trang 139 (SGK ) Sau cho số em nhắc lại Hoạt động 10 : Theo dõi thời tiết tuần ( thực học nhà ) - HS làm việc theo nhóm đơi trao đổi với bạn * Mục tiêu Nêu nhận xét thời tiết thay đổi ngày * Cách tiến hành - Cho HS đọc yêu cầu SGK - GV hướng dẫn HS cách lập bảng theo dõi thời tiết tuần theo mẫu trang 139 ( SGK ) ; nêu nhận xét từ kết em quan sát - HS đọc, nhắc lại - Ngoài GV khuyến khích em sưu tầm hát , câu tục ngữ nói thời tiết chia sẻ với bạn - 2, HS đọc YC - HS quan sát ghi lại kết quả, nêu nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Ôn tập đánh giá chủ đề Trái Đất bầu trời (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS đạt được: * Về nhận thức khoa học : Ôn lại nội dung học chủ đề Trái Đất bầu trời * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội xung quanh : Thu thập thơng tin trình bày thơng tin bầu trời ban ngày ban đêm , tượng thời tiết * Về vận dụng kiến thức , kĩ học Vận dụng kiến thức tượng thời tiết để đưa cách ứng xử phù hợp II Đồ dùng, thiết bị dạy học: - Các hình SGK - Một số tranh ảnh video clip bầu trời ban ngày ban đêm , tượng thời tiết ( để trình bày chung lớp ) - Tranh ảnh bầu trời ban ngày ban đêm , tượng thời tiết ( HS sưu tầm theo nhóm ) III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Tiết Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu Hoạt động hình thành KT Em học bầu trời ban ngày , ban đêm thời tiết ? Hoạt động : Thi đặt câu hỏi bầu trời ban ngày ban đêm , thượng thời tiết * Mục tiêu - Củng cố kiến thức bầu trời ban ngày ban đêm , tượng thời tiết - Rèn luyện kĩ đặt câu hỏi tượng tự nhiên * Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm - Nhóm trưởng định bạn nhóm luân phiên đặt câu hỏi bầu trời ban ngày , ban đêm Lưu ý : em đặt câu hỏi tránh trùng lặp đa dạng loại câu hỏi , nội dung - GV tổ chức hoạt động chung lớp : GV nêu tình : Một bạn du lịch nước tỉnh , thành phố khác Hai đội tham gia chơi có thời gian khoảng phút để chuẩn bị câu hỏi Sau chơi hình thức “ chơi tiếp sức ” , câu hỏi không trùng lặp với câu nêu , tượng thời tiết - HS hoạt động lớp, tham gia trị chơi đặt câu hỏi cho bạn để tìm hiểu thời tiết nơi Đội nhiều câu hỏi , câu hỏi phong phú phù hợp với tình thắng Hoạt động : Sưu tầm giới thiệu với bạn hình ảnh bầu trời ban ngày ban đêm , tượng thời tiết * Mục tiêu - Củng cố lại kiến thức bầu trời ban ngày ban đêm , tượng thời tiết - Rèn luyện kĩ thu thập thơng tin trình bày thơng tin bầu trời ban ngày ban đêm , tượng thời tiết * Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm Các nhóm giao nhiệm vụ sưu tầm tranh ảnh bầu trời ban ngày ban đêm , tượng thời tiết từ tiết học trước - Cả lớp tham quan khu vực nhóm , nghe thành viên nhóm trình bày trao đổi , thảo luận - Các nhóm xếp , trưng bày tranh ảnh vị trí giao lớp học Cách bố trí sản phẩm nhóm tự lựa chọn cho đẹp , khoa học - Tham quan, thảo luận Tiết Cần làm để giữ sức khoẻ trường hợp thời tiết khác ? Hoạt động : Trao đổi với bạn việc nên làm không nên làm để sức khoẻ trời nắng , mưa , nóng , lạnh * Mục tiêu Củng cố , vận dụng kiến thức việc nên làm không nên làm để giữ sức khoẻ , đảm bảo an toàn trời nắng , mưa , nóng , lạnh * Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm , yêu cầu nhóm trao đổi nên làm không nên làm để giữ sức khoẻ , đảm bảo an toàn trời nắng , mưa , nóng lạnh ; ghi lại kết chung nhóm để chia sẻ với lớp - Tuỳ vào thực tế , GV để nhóm tự đưa cách trình bày kết gợi ý cho em phương án trình bày Ví dụ sử dụng bảng : Việc nên làm Việc khơng nên làm Trời nắng, Trời mưa ,Trời nóng ,Trời lạnh Lưu ý : Các nhóm trình bày theo cách khác - Các nhóm tiến hành thảo luận tìm mối quan hệ việc nên làm không nên làm để giữ sức khoẻ , đảm bảo an toàn trời nắng , mưa , nóng , lạnh - GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm , nhóm khác góp ý , bổ sung GV nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt Hoạt động : Đóng vai xử lý tình * Mục tiêu Thực hành vận dụng kiến thức việc nên làm không nên làm để giữ sức khoẻ trường hợp thời tiết khác vào xử lí tình * Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Từng nhóm trao đổi , đưa ý kiến xử lí tình cho ; đưa kịch trình bày tình ; phân cơng bạn đóng vai bạn đóng vai bố , bạn đóng vai - HS đại diện nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác góp ý , bổ sung bạn nhỏ tình , ngồi có nhân vật khác ( tuỳ vào sáng tạo nhóm ) - Sau nhóm chuẩn bị xong , GV tổ chức cho nhóm lên đóng vai xử lí tình Các nhóm khác quan sát , nhận xét phần trình bày nhóm bạn Các nhóm trao đổi, phân vai, thảo luận - Các nhóm lên đóng vai xử lí tình huống, nhóm khác quan sát, nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Nhận xét tiết học - Giao nhiệm vụ Lắng nghe ... cơng việc nhà bạn An Bước Làm việc theo cặp - GV trình chiếu tranh trang 11 SGK - HS quan sát - GV HD HS quan sát hình trang 11 , thảo luận để trả lời câu hỏi gợi ý + Khi nhà, bạn An làm cơng việc... tình phịng bạn Hà Bước Làm việc theo cặp - GV trình chiếu tranh trang 18 -19 - HS quan sát SGK - GV HD HS quan sát hình trang 18 , 19 thảo luận để trả lời câu hỏi gợi ý + Em có nhận xét phịng bạn Hà... cặp - GV chiếu tranh trang 12 , 13 - HS quan sát (SGK) - Yêu cầu học sinh quan sát trả lời - HS làm việc trao đổi chia sẻ với câu hỏi: + Nói số đặc điểm nhà quang H1: Nhà tầng, có vườn, có bếp

Ngày đăng: 28/10/2021, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w