Giáo án mĩ thuật lớp 1 sách cánh diều( cả năm)

79 143 0
Giáo án mĩ thuật  lớp 1 sách cánh diều( cả năm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề 1MÔN MĨ THUẬT CỦA EMBài 1. MÔN MĨ THUẬT CỦA EM (2 tiết)I.MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Phẩm chấtBài học Góp phần hình thành và phát triển cho HS tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm,... thông qua một số biểu hiện cụ thể sau: Yêu thích cái đẹp trong thiên nhiên, trong đời sống; yêu thích các sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. Có ý thức chuẩn bị đồ dùng, vật liệu phục vụ bài học và bảo quản các đồ dùng học tập của mình, của bạn, trong lớp, trong trường,...2. Năng lựcBài học Góp phần từng bước hình thành, phát triển các năng lực sau:2.1. Năng lực mĩ thuật Nhận biết một số đồ dùng, vật liệu cần sử dụng trong tiết học; nhận biết tên gọi một số sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. Nêu được tên một số đồ dùng, vật liệu; gọi được tên một số sản phẩm mĩ thuật trong bài học; lựa chọn được hình thức thực hành để tạo sản phẩm. Bước đầu biết chia sẻ về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật do bản thân, bạn bè, những người xung quanh tạo ra trong học tập và đời sống.2.2. Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; . tự lựa chọn nội dung thực hành. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về các nội dung của bài học với GV và bạn học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, phát hiện vẻ đẹp ở đối tượng quan sát; biết sử dụng các đồ dùng, công cụ,... để sáng tạo sản phẩm.2.3. Năng lực đặc thù khác Năng lực ngôn ngữ: Hình thành thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận theo chủ đề. Năng lực thể chất: Biểu hiện ở hoạt động tay trong các kĩ năng thao tác sử dụng đồ dùng như vẽ tranh, cắt hình, nặn, hoạt động vận động.II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN1. Học sinh: GV và phụ huynh cùng phối hợp hướng dẫn HS tự chuẩn bị: Các đồ dùng cần thiết như gợi ý trong bài 1 SGK Mĩ thuật 1. SGK Mĩ thuật 1, Vở thực hânh Mĩ thuật 1, giấy vẽ,... Ảnh, bức tranh về sản phẩm thủ công (nếu có thể).

Chủ đề MÔN MĨ THUẬT CỦA EM Bài MÔN MĨ THUẬT CỦA EM (2 tiết) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Phẩm chất Bài học Góp phần hình thành phát triển cho HS tình yêu thiên nhiên, sống, tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm, thơng qua số biểu cụ thể sau:  Yêu thích đẹp thiên nhiên, đời sống; yêu thích sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật  Có ý thức chuẩn bị đồ dùng, vật liệu phục vụ học bảo quản đồ dùng học tập mình, bạn, lớp, trường, Năng lực Bài học Góp phần bước hình thành, phát triển lực sau: 2.1 Năng lực mĩ thuật  Nhận biết số đồ dùng, vật liệu cần sử dụng tiết học; nhận biết tên gọi số sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật  Nêu tên số đồ dùng, vật liệu; gọi tên số sản phẩm mĩ thuật học; lựa chọn hình thức thực hành để tạo sản phẩm  Bước đầu biết chia sẻ sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật thân, bạn bè, người xung quanh tạo học tập đời sống 2.2 Năng lực chung  Năng lực tự chủ tự học: Biết tự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lựa chọn nội dung thực hành  Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu nội dung học với GV bạn học  Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết quan sát, phát vẻ đẹp đối tượng quan sát; biết sử dụng đồ dùng, công cụ, để sáng tạo sản phẩm 2.3 Năng lực đặc thù khác  Năng lực ngơn ngữ: Hình thành thông qua hoạt động trao đổi, thảo luận theo chủ đề  Năng lực thể chất: Biểu hoạt động tay kĩ thao tác sử dụng đồ dùng vẽ tranh, cắt hình, nặn, hoạt động vận động II CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN Học sinh: GV phụ huynh phối hợp hướng dẫn HS tự chuẩn bị:  Các đồ dùng cần thiết gợi ý SGK Mĩ thuật  SGK Mĩ thuật 1, Vở thực hânh Mĩ thuật 1, giấy vẽ,  Ảnh, tranh sản phẩm thủ cơng (nếu có thể) Giáo viên: Đồ dùng cần thiết gợi ý SGK Mĩ thuật  SGK Mĩ thuật 1, Vở thực hành Mĩ thuật 1; hình ảnh (hoặc vật thật) minh hoạ nội dung học (đồ thủ công, sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, vật liệu đặc trưng vùng miền, )  Phương tiện, hoạ phẩm cần thiết cho hoạt động: vẽ, cắt dán, ghép hình, nặn Máy tính, máy chiếu ti vi, (khuyến khích có) III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp dạy học: Nêu giải vấn đề, gợi mở, luyện tập, Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn, động não, tia chớp, Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Ổn định lớp     GV tạo tâm học, tập cho HS thông qua số gợi ý sau: Kiểm tra sĩ số HS Gợi mở HS chia sẻ chuẩn bị học Kích thích HS tập trung vậo hoạt động khởi động Hoạt động 2: Khởi động, giới thiệu học Giới thiệu số đồ dùng, sản phẩm, tác phẩm thông qua đồ dùng dạy học lựa chọn hát có nội dung hoạt động tạo hình, video clip liên quan GV chủ động sáng tạo phương pháp cho riêng theo định hướng mục tiêu Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu, khám phá Những điều mẻ 3.1 Hoạt động quan sát, nhận biết  Tiếp tục sử dụng hình ảnh (hoặc video clip)  Đặt câu hỏi liên quan đến hình ảnh ữang SGK, Ví dụ: + Đây hoạt động gì? + Em làm việc chưa? + Đây màu gì? Sự khác màu? + Cảm giác màu phù hợp theo mùa ?  Gợi ý HS kể/gọi tên đồ dùng kết nối tên với hình ảnh trang SGK  Gợi ý HS kể/gọi tên cho HS bổ sung, mở rộng loại vật liệu dùng cho môn Mĩ thuật trang  Hướng dẫn HS gọi tên số sản phẩm mĩ thuật quanh em trang SGK  Tổng kết lại thông tin cách cho HS nêu ý kiến trả lời GV trình chiếu hình ảnh trang sách (nếu sử dụng máy chiếu) 3.2 Hoạt động thực hành, sáng tạo 3.2.1 Tìm hiểu cách thực hành, sáng tạo  Tổ chức cho HS trao đổi phát biểu sản phẩm phần thực hành, sáng tạo trang Mục đích chình HS hình dung sơ cách thực hành Không nên dạy rập khuôn, hướng dẫn kĩ  Nêu câu hỏi đồng thời giới thiệu cách tạo sản phẩm cần quan tâm đến kết phát biểu cùa HS 3.2.2 Thực hành thảo luận Tổ chức cho HS sáng tạo theo nhóm Ví dụ: Mỗi em nặn phần cùa dồ vật ghép lại thành sàn phẩm hoàn chỉnh; xé dán tranh với hình khác nhau; chọn vật liệu ghép hình theo thứ HS chuần bị Lưu ý:  Đây nên cần tránh tình hạng đưa quy trình, mau theo kiểu hướng dẫn bước thực hành  Khơng u cầu hồn hảo sàn phẩm HS; đề cao da dạng 3.3 Hoạt động trưng bày sản phẩm cảm nhận, chia sẻ  Do tính chất yếu giới thiệu hình thành nhận thức nên việc tổ chức cho HS thực hoạt động đơng vai trị quan trọng GV cần Lưu ý vấn đề sau  Lựa chọn kĩ thuật dạy học phù hợp, cho HS có nhiều ý kiến nêu tốt  Tổ chức linh hoạt hoạt động ghép tên với ảnh sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật trang Ví dụ: Chuẩn bị hình ảnh tương tự bảng tên treo bảng để HS chọn nối,  Tổ chức cho HS thảo luận Khơng q sâu nội dung kiến thức Tạo hội cho HSđược chia sẻ sản phẩm mình, bạn dựa trên: kể tên vật liệu, chất liệu, thức tạo hình,  Các nội dung GV nên chốt nhắc nhở Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung Vận dụng  GV gợi mởHS nhận biết ứng dụng số sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật quen thuộc trang SGK sưu tầm thêm Ví dụ: Mặt nạ dùng làm gì?  Các hướng vận dụng kiến thức nên là:  Nêu giải vấn đề: Vận dụng hiểu biết đế suy đoán vân để  Kết chính: Bữớc đầu phân biệt danh từ nghệ sĩ, nghệ nhân, sản phẩm, tác phẩm Hoạt động 5: Tổng kết học  Hệ thống lại nội dung kiến thức bao gồm:  Các hoạt động môn Mĩ thuật  Những đồ dùng, vật liệu môn Mĩ thuật  Gợi nhắc HS tên gọi loại hình (tranh, tựợng), tên gọi người làm nghề mĩ thuật (hoạ sĩ, nhà điêu khắc, nghệ nhân chạm khắc, )  Ý nghĩa môn Mĩ thuật, sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật Hoạt động 6: Hướng dẫn HS chuẩn bị học GVnhắcHS:  Xem trước Bài SGK  Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu theo yêu cầu mục Chuẩn bị Bài 2, trang SGK.  Bài MÀU SẮC QUANH EM (2 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Phẩm chất Bài học hình thành phát triển HS nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực , thông qua số biểu cự thể sau:  Yêu thiên nhiên, yêu thích nét đẹp màu sắc  Biết chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập, tham gia hởạt động nhóm Trung thực nhận xét, chia sẻ, thảo luận  Không tự tiện sử dụng màu sắc, hoạ phẩm, bạn  Biết giữ vệ sinh lớp học, ý thức bảo quản đồ dùng học tập, trân frọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật mình, người Năng lực Bài học Góp phần hình thành, phát triển lực sau: 2.1 Năng lực mĩ thuật  Nhận biết gọi tên số màu sắc quẹn thuộc; biết cách sử dụng số loại màu thông dụng; bước đầu biết phong phú màu sắc thiên nhiên, sống sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật  Sử dụng màu sắc mức độ đơn giản Tạo sản phẩm với màu sắc theo ý thích  Phân biệt số loại màu vẽ cách sử dụng Bước đầu chia sẻ cảm nhận màu sắc £ản phẩm, tác phẩm mĩ thuật liên hệ sống 2.2 Năng lực chung  Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập, tự giác thực nhiệm vụ học tập  Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn trao đồi, thảo luận, nhận xét, phát biêu nội dung học  Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết quan sát, nhận khác màu sắc 2.3 Năng lực đặc thù khác  Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng ngôn ngừ diễn tả ve màu sắc theo cảm nhận  Năng lực khoạ học: Biết tự nhiên sống có nhiều màu sắc khác  Năng lực thể chất: Biểu hoạt động tay kĩ thao tác, sử dụng công cụ tay sử dụng kéo, hoạt động vận động II CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN Học sinh: GV phụ huynh phối họp giúp HS tự chuẩn bị:  SGK Mĩ thuật 1, Vở thực hành Mĩ thuật 1; giấy vẽ, hộp màu, giấy màu, vật liệu,  Các sản phẩm khác có màu sac phong phú Giáo viên  Phương tiện, hoạ phẩm chủ yếu màu vẽ, giấy màu đất nặn nhiều màu Minh hoạ giới thiệu cách sử dụng số loại màu vẽ thông dụng  Chuẩn bị Tốt nội dung màu sắc ý nghĩa  Một số tranh rõ màu chủ đạo, màu sắc khác III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp dạy học: Nêu giải vấn đề, hướng dẫn thực hành, gợi mở, tích hợp Kĩ thuật dạy học: Bể cá, động não Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Ổn định lớp     GV tạo tâm học tập cho HS thông qua số gợi ý sau: Kiểm tra sĩ số HS; kiểm tra cũ câu hỏi đơn giản Gợi mở HS chia sẻ chuẩn bị học Kích thích HS tập trung vào hoạt động khởi động Hoạt động 2: Khỏi động, giới thiệu học  GV vận dụng hoạt động gợi ý sau: Cách 1: Giới thiệu số đồ dung có màụ sắc bắt mắt để tập trung ý HS Cách 2: Lựa chọn hát thiếu nhi màu sắc (tích hợp) Cách 3: Sử dụng đồ dùng trực quan dạng giấy bóng kính để pha màu hình thức làm ảo thuật sử dụng vòng tròn màu quay để sinh màu Cách 4: Sử dụng đĩa CD hướng đến ánh sáng để tạo bảy sắc cầu vồng GV để mặt đĩa CD màu trang ánh sáng, Góc nhìn thấy màu biến đổi ánh sáng tác động Nêu vấn đề kết luận: Ta nhìn thấy màù sắc nhờ ánh sáng Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu, khám phá Những điều mẻ 3.1 Hoạt động quan sát, nhận biết  Tiếp tục sử dụng hình ảnh (hoặc video clip) theo phương án khởi động  Đặt câu hỏi liên quan đến hình ảnh học trang 8,9 SGK: + Quả, trang có màu gì? + Em có nhìn thấy có màu khác khơng? Đây màu gì?  Gợi ý cho HS nhơ lại màu biết qua hệ thống câu hỏi phát vấn ngắn Ví dụ: Lá bàng có màu gì? Quả cà chua màu nhỉ?, Sau khác thời điểm (quả chín, xanh, )  Sử dụng kĩ thuật dạy học tia chớp để giúp HS gọi tên màu (theo vòng tròn) cho bổ sung, mở rộng loại màu mà em nhớ  Giúp HS gọi tên màu Không nên giới thiệu đến màu cấp  Đặt nhiều câu hỏi để hướng HS đến nhận biết phong phú màu sắc thiên nhiên, sống trọng tác phẩm, sàn phẩm mĩ thuật  Tổng hợp thông tin cách cho HS nêu ý kiến trả lời với màu bảy sắc cầu vồng Nhận biết gọi tên màu nhóm màu cấp 3.2 Hoạt động thực hành, sáng tạo 3.2.1 Tìm hiểu cách thực hành, sáng tạo Tổ chức cho HS trao đổi, phát biểu cách sử dụng (cầm bút) bảo quản loại màu khác GV giới thiệu cách sử dụng màu minh hoạ, giải thích Ví dụ: + Màu sáp dễ gãy nên cần vẽ nhẹ tay, chồng màu nhiều lần + Màu cần tránh việc vẽ lên mảng màu cịn ướt làm bẩn đầu bút Lưu ý: Hướng dẫn thị phạm minh họa sử dụng tô/vẽ chồng màu mức độ đơn giản 3.2.2 Thực hành, sáng tạo Tổ chức cho HS sáng tạo theo nhóm Ví dụ:  Lựa chọn 1: Mỗi thành viên nặn phần đồ vật từ màu khác ghép lại thành sản phẩm hoàn chỉnh  Lựa chọn 2: Cùng xé dán tranh với hình khác  Lựa chọn 3: Chọn vật liệu ghép hình theo đồ dùng, vật liệu HS chuẩn bị,  Lựa chọn 4: Vẽ tranh đơn giản màư có sẵn Lưu ý: Cần tránh tình trạng đưa quy trình, mẫu theo kiểu hướng dẫn bước thực hành Chỉ nên gợi ý theo dõi, giúp đỡ HS cần thiết Không yêu cầu hoàn hảo sản phẩm HS, cần cao đa dạng 3.3 Hoạt động trưng bày sản phẩm cảm nhận, chia sẻ  Do tính chất học chủ yếu tập trung làm quen với màu sắc cách sử dụng nên hoạt động chủ yếu thiết kế cho HS chia sẻ cảm nhận màu sắc tróng sản phẩm của,minh bạn lớp GV cần Lưu ý vấn đề sau đây:  Lựa chọn kĩ thuật dạy học phù hợp, cho HS có nhiều ý kiến nêu Tốt.   Chủ yếu đưa HS vào thảo luận Khơng q trọng đến nội dung kiến thức màu sắc cịn học lại nhiều lần  Các nội dung GV tổng kết nhắc nhở Hoạt động 4: Hướng dẫn cho HS tìm hiểu nội dung Vận dụng  Các hướng vận dụng kiến thức GV gợi mở HS:  Sử dụng màu sắc để làm đẹp cho sống  Liên hệ với màu sắc để nhận biết tín hiệu giao thông Hoạt động 5: Tổng kết học  Hệ thống lại nội dung kiến thức bao gồm:  Màu sắc có xung quanh ta  Một số loạỉ màu vẽ thông dụng  Những đồ dùng vẽ màu, vật liệu mơn mĩ thuật có màu  Tên gọi số màu sắc quen thuộc  Những ý nghĩa cợ ban đầu màu sắc môn Mĩ thuật sống  Cách củng cố nên linh hoạt nội dung thú vị GV cần tìm cách kết thúc học cho ý nghĩa vui vẻ Có thể sử dụng nội dung Vận dụng SGK để phát triển nội dung Ví dụ tạo trị chơi với đèn giao thông gợi ý sau: Đèn giao thơng có màu? * Theo em, màu phương tiện di chuyển? Màu phương tiện giao thơng phải dừng lại? Lưu ý: Có thể gợi mở HS sử dụng tiếng Anh để nói tên số màu Hoạt động 6: Hướng dẫn HS chuẩn bị học Xem trước chuẩn bị đồ dùng, vật liệu yêu cầu SGK GV cần có yêu cầu cụ thể phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn đ ều kiện vùng miền Bài CHƠI VỚI CHẤM (2 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Phẩm chất Bài học Góp phần hình thành phát triển đức tính chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật HS Biểu cụ thể sau:  Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập  Biết giữ vệ sinh lớp học nhặt giấy vụn vào thùng rấc, không để hồ dán dính bận, ghế,  Biết bảo quản sản phẩm mình, tơn trộng sản phẩm đo bạn bè người khác tạo Năng lực Bài học Góp phần hình thành, phát triển HS Các lực sau: 2.1 Năng lực mĩ thuật  Nhận biết đựợc chấm xuất sống mĩ thuật  Tạo chấm số cách khác nhau; biết vận dụng chấm để tạo nét, tạo hình theo ý thích  Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình, bạn 2.2 Năng lực chung  Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu học tập; tự giác tham gia học tập, biết lựa chọn cách tạo chấm để thực hành  Năng lực giao tiếp hợp tắc: Biết bạn trao đổi, thảo luận trưng bày, chia sẻ cảm nhận học tập  Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, giấy màu, hoạ phẩm (hoặc mục bút máy, phẩm nhuộm, ) thực hành, sáng tạo 2.3 Năng lực đặc thù khác  Năng lực ngôn ngữ: Biết sử dụng lời nói để trao đổi, thảo luận học tập  Năng lực thể chất: Biết vận động bàn tay, ngón tay thực thao tác tạo sản phẩm II CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở thực hành Mĩ thuật 1; giấy màu, hoạ phẩm, bút chì, tẩy chì, hồ dán, kéo, bìa giấy, đất nặn, sỏi (hoặc mục bút máy, phẩm nhuộm, ) Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở thực hành Mĩ thuật 1; giấy màu, kéo, bút chì; hình ảnh minh hoạ nội dung học; máy tính, máy chiếu ti vi (nên có) III.PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, luyện tập, thực hành, thảo luận, giải vấn đề, liên hệ thực tiễn, Kĩ thuật dạy học: Động não, bểcá, Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Ổn định lớp     GV tạo tâm học tập cho HS thông qua số gợi ý sau: Kiểm tra sĩ số chuẩn bị học HS Có thể kiểm tra cũ nội dung màu sắc Kích thích HS tập trung vào hoạt động khởi động Hoạt động 2: Khởi động, giới thiệu học  GV tham khảo số dách đây: Cách 1: Viết số chữ số từ (ngữ), tên địa danh, tên trường, tên người, có sử dụng dấu “chấm” “nặng” tiếng Việt, kết hợp viết minh hoạ giảng giải, tương tác với HS Lưu ý: Các Ví dụ viết minh hoạ cần gần gũi, quen thuộc, gắn với địa phương trường, lớp; nên kết nối với nội dung dạy học môn Tiếng Vỉệt lớp thời điểm dạy học Ví dụ: Chữ “i”; từ “hoạ sĩ”, “bài học”; môn Tự nhiên Xã hội, môn Tiếng Vỉệt, tên địa phương (nếu có yêu cầu); tên riêng người (Ví dụ tên số HS lớp), Cách 2: Sử dụng số hình ảnh tự nhiên, đời sống (cây có đốm hình giống chấm, pháo hoa, tuyết rơi, chó đốm, cánh cam, hộp đựng bút, )  Nêu câu hỏi, giúp HS nhận chấm hình ảnh Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu, khám phá Những điều mởì mẻ 3.1 Hoạt động quan sát, nhận biết  Hình ảnh trang 14 SGK Mĩ thuật hình ảnh GV chuẩn bị (nếu có)  Tổ chức cho HS làm việc nhóm yêu cầu: HS nêu kích thước, màu sắc chấm hình  Gợi nhắc: Chấm có kích thước, màu sắc khác  Hình ảnh trang 15 SGK Mĩ thuật GV chuẩn bị thêm hình ảnh Ví dụ: cánh cam, pháo hoa, tuyết rơi,  Tổ chức cho HS thảo luận nhóm yêu cầu em: + Giới thiệu tên hình ảnh minh hoạ + Nêu hình dạng, màu sắc chấm hình ảnh  GV gợi mở HS quan sát lớp học để tìm chấm  GV giới thiệu thêm thông tin về: biển, hươu sao, trang phục váy,  GV giới thiệu sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, kết hợp tương tác với HS: + Bức tranh “Hoa hướng dương” bạn Đình Quang: Sử dụng chấm để tạo hình bơng hoa hướng dương tranh + Bức tranh “Chiều chủ nhật đạo Grănđơ Datơ” (trích đoạn) hoạ sĩ Sơrát (Georges Pierre Seurat)  GV giới thiệu Họa sĩ Sơrát (1889 - 1891): Là người Pháp, ông người thích sử dụng chấm để sáng tạo tậc phẩm mĩ thuật  GV gợi mở, nêu câu hỏi giúp HS nhận chậm hoạ sĩ sử dụng để thể tán cây, thảm cỏ, mặt đất, trang phục (váy, mũ, áo, ), vật, trành 3.2.2 Thực hành, sáng tạo a) Tổ chức cho HS làm việc cá nhân kết họp thảo luận nhóm, nhiệm vụ Lựa chọn đồ dùng học tập sẵn có  Vận dụng cách thực hành hình minh hoạ trang 62 SGK để tạo sản phẩm  Quan sát bạn nhóm; trao đổi, chia sẻ, nêu câu hỏi, với bạn ựong nhóm thực hành Ví dụ: + Tại bạn chọn đồ dùng để thực hành? + Bạn thích vẽ cho hình đồ dùng? + Bạn trang trí hình đồ dùng chấm, nét, màu sắc nào? + Bạn thích sản phẩm bạn nhóm?  GV quan sát, nắm bắt mức độ làm vỉệc, tham gia trao đổi HS thông qua câu hỏi tương tác Ví dụ: + Nhóm em tạo hình trang trí đồ dùng học tập nào? + Các hình đồ dùng bạn nhóm có trang trí giống khơng? + Em thích sản phẩm bạn nhóm? + Em nói hình đồ dùng với bạn?  GV khuyến khích HS tao thêm sản phẩm cho b) Tổ chức HS làm việc nhóm kết hợp thảo luận  Nhiệm vụ: xếp sản phẩm cá nhân tạo sản phẩm nhóm Ví dụ: +Cách 1: Sắp xếp sản phẩm loại đồ dùng +Cách 2: xếp sản phẩm loại đồ dùng khác  Gợi mở HS thảo luận Ví dụ: + Tên đồ dùng thành viên nhóm sử dụng để thực hành + Các cá nhân tạo sản phẩm nào? + Sản phẩm nhóm tạo nào, gồm sản phẩm nào, ai? 3.3 Hoạt động trưng bày sản phẩm cảm nhận, chia sẻ  GV tổ chức HS trưng bày với hình thức: + Trưng bày sản phẩm bảng lớp + Trưng bày sản phẩm nhóm học tập  Hướng dẫn HS quan sát gợi mở cảm nhận, chia sẻ Ví dụ: + Sản phẩm nhóm em/nhóm bạn có hình đồ dùng nào? + Em thích sản phẩm nhóm nào? Vì sao? + Hình đồ dùng em tạo hình trang trí? + Sản phẩm em tạo cỏ màu sắc, đường nét nào?  GV đánh giá kết thực hành, thảo luận; kích thích HS nhớ lại q trình thực hành chia sẻ bạn; gợi mở chia sẻ ve cách giữ gìn đồ dùng học tập sạch, đẹp Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung Vận dụng GV sưu tầm tranh vẽ, tranh xé dán sản phẩm nặn hình đồ dùng học tập (3D) giới thiệụ, gợi mở cho HS có nhiều cách tạo sản phẩm mĩ thuật với đồ dùng học tập sẵn có Hoạt động 5: Tổng kết học  Gợi mở HS tự đánh giá mức độ tham gia học tập  Nhận xét mức độ hoàn thành nhiệm vụ HS  Sử dụng nội dung tóm tắt cuối trang 64 SGK  Liên hệ với mục tiêu bồi dưỡng phẩm chất: chăm chi, ý thức vệ sinh lớp học, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật, Hoạt động 6: Hướng dẫn HS chuẩn bị học  GVnhắcHS:  Đọc nội dung Bài 15  Chuẩn bị đồ dùng, công cụ theo yêu cầu Bài 15  Hướng dẫn HS sưu tầm đồ dùng, vật liệu, chất liệu sẵn cỏ địa phượng phù hợp với nội dung học Bài 15 EM VẼ CHÂN DUNG BẠN (2 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Phẩm chất Bài học Góp phần bồi dưỡng HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, thông qua số biểu cụ thể sau:  Thế thân thiện, hoà đồng với bạn; yêu mến, quý trọng thầy cô; tôn trọng khác biệt bạn người  Biết chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập tích cực tham gia hoạt động nhóm Khơng tự tiện sử dụng màu sắc, hoạ phẩm đồ dùng bạn chưa bạn đồng ý  Chia sẻ chân thực suy nghĩ, cảm nhận mình, thể trân trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật mình, bạn người khác Năng lực Bài học Góp phần hình thành, phát triển lực sau: 2.1 Năng lực mĩ thuật  Nhận biết hình dạng, đặc điểm khn mặt bạn nhóm/ỉớp  Vẽ chân dung bạn nét màu sặc sẵn có, bước đầu biệt thể đặc điểm chân dung bạn mục độ đơn gỉản  Chia sẻ cảm nhận tranh 'của mình, bạn; biết trao đổi ứng dụng tranh chân dung vàò sống 2.2 Năng lực chung  Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đủ đồ dùng, vật liệu để học tập, chủ động hoạt động học  Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn trao đổi, thảo luận nhận xét đặc điểm khuôn mặt sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật  Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, hoạ phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm 2.3 Năng lực đặc thù khác  Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng ngôn ngữ mô tả khuôn mặt bạn trao đổi, chia sẻ học tập  Năng lực thể chất: biểu hoạt động tay kĩ thao tác vẽ nét, hình, màu, II CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN Học sinh  SGK Mĩ thuật 1, Vở thực hành Mĩ thuật 1, giấy vẽ, màu,  Tranh/ảnh chân dung bạn người thân  Câu chuyện mô tả khuôn mặt người mà em ấn tượng Giáo viên  Phương tiện, màu vẽ, giấy màu  Một số tranh chân dung rõ đặc điểm nhân vật Lưu ý hình ảnh có yếu tố vùng miền, gần gũi với học sinh, đủ giới tính nam nữ  Minh hoạ giới thiệu cách vẽ tranh chân dung màu thông dụng với HS lớp Chủ yếu hướng HS đến bước vẽ hợp lí tránh bị dập khn III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp dạy học: Quan sát, trực quan, vấn đáp, giải vấn đề, hướng dẫn thực hành, gợi mở, Kĩ thuật dạy học: Động não, đặt câu hỏi, bể cá, Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Ổn định ỉớp GV tham khảo số hoạt động để tạo tâm học tập cho HS:  Nhắc HS ổn định trật tự  Kiểm tra chuẩn bị học HS  Gợi mở HS mô tả khuôn mặt người mà HS yêu thích Hoạt động 2: Khỏi động, giới thiệu học GV tham khảo số gợi ý sau:  Có thể đưa ảnh chân dũng nhân vật quen thuộc với HS để gây ý Ví dụ: Nhân vật hoạt hình, người tiếng, thầy cơ, bạn bè, có đặc điểm dễ nhận biết hỏi HS  Có thể vào cách kể ve nhân vật quen thuộc qua việc mơ tả hình dáng, đặc điểm khn mặt + Hỏi HS: Thầy/Cô vừa mô tả ai? Kết luận: Mỗi người có đặc điểm khn mặt riêng để nhận diện phân biệt người khác Vậy hơm tìm hiểu chân dung người thông qua việc vẽ lại đặc điểm riêng bạn lớp Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu, khám phá Những điều mẻ 3.1 Hoạt động quan sát, nhận biết 3.1.1.Tìm hiểu hình dạng khuôn mặt người  Giới thiệu tổ chức cho HS quan sát số ảnh chân dung có đặc điểm khuôn mặt trạng thái cảm xúc khác (gồm số lứa tuổi, sử dụng hình ảnh chân dung trang 66 SGK) Neu ảnh người trưởng thành nên lựa chọn ảnh chân dung nhân vật có ảnh hưởng định đến đời sống xã hội, truyền thống văn hoá địa phương (nên tham khảo nội dung môn Tiếng Việt, môn Đạo đức, lớp 1) Gợi mở HS nêu nhận xét về: + Hình dạng khn mặt người ảnh + Nét mặt thể vui hay buồn + Liên hệ quan sát khuôn mặt bạn lớp  GV tóm tắt nội dung HS thảo luận chia sẻ 3.1.2.Tổ chức cho HS quan sảt số tranh chân dung giới thiệu trang 65, 68 SGK tranh chân dung GV chuẩn bị (nên có) Gợi mở nội dung cho HS thảo luận chia sẻ: + Bức tranh vẽ ai? + Kể tên số màu sắc xuất tranh? + Trong tranh sử dụng nét vẽ cong, thẳng nào? + Ke số hình ảnh thể tranh, hình ảnh rõ nhất? Hình khn mặt tranh có đặc biệt? + Cảm nhận tranh: Vui hay buồn, thích hay chưa thích, màu sắc, Vì sao?  GV tóm tắt nội dung thảo luận, chia sẻ HS, kết hợp giới thiệu thêm Số thông tin tranh Em Thuý Hoạ sĩ Trần Văn cẩn quê Hải Phòng Ngưòi đàn bà đội mũ nồi, mặc váy kẻ ô Pi-cát-xô hoạ sĩ người Tây Ban Nha Ông hoạ sĩ vẽ phong cách lập thể tiếng Bức tranh sơn dầu tả bé gái có mái tóc đen dài, đơi mắt sáng Bức tranh dừng nhiều màu sắc miệng xinh, mảng nét Lối tạo hình gần với tư Bức tranh vẽ đôi bàn tay theo bố củaHS cục nửa người (giống Mô-na-liGV nên khai thác ý phù hợp với sa) học Duy Anh bóng bay Em gái Tranh màu sáp Đào Trần Duy Tranh màu sáp Quang Vinh có Anh có cách sáng tạo hay với nhiều màu đẹp, vẽ với áo kẻ ngang có nhiều màu Vẽ trang trí màụ Chú ý vào màu khéo tạo hình trịn màu môi đỏ cười vui, áo hoa, da cam Miệng cười, má hồng, mái tóc ngắn, GV nêu vấn đề, gợi mở HS mô tả khuôn mặt người mà HS thích GV giới thiệu thêm số tranh chân dung HS/thiếu nhi thể cảm nhận Lưu ý phong phú hình dạng khuôn mặt màu sắc, cách xếp bố cục, Lưu ý: Tranh châri dung chủ yếu vẽ khuôn mặt người.  3.2 Hoạt động thực hành, sáng tạo thảo luận 3.2.1 Tìm hiểu cách thực hành, sáng tạo  GV tổ chức cho HS quan sát SGK trang 66, 67 phần Cách vẽ chân dung bạn (hoặc hình ảnh minh hoạ GV trình chiếu) Yêu cầu HS tháo luận, nệu cách tiến hành vẽ chân dung bạn  GV kết hợp nội dung HS chia sẻ với giới thiệu, giảng giải cách vẽ (nên thị phạm minh hoạ) gợi mở, tương tác với HS dựa bước thực hành minh hoạ SGK: + Quạn sát tìm đặc điểm khn mặt bạn: hình dạng chung đặc điểm số phận như: màu da, màu tóc, miệng, mũi, mắt, tóc, tai, trang phục, + Vẽ hình khn mặt giấy: Kích thước hình khn mặt phù hợp với khổ giấy (hoặc trang thực hành), hình dạng khn mặt theo đặc điểm khuôn mặt bạn + Vẽ chi tiết cho khuôn mặt: dựa ữên đặc điểm: mắt, mũi, miệng, khn mặt bạn Có thể kết hợp ý đến trang phục chi tiết khác như: vịng cổ, vịng tay, hoa tai, nơ tóc, vẽ trang trí cho bực tranh như: vẽ hoa, vẽ tường, cửa sổ, vật, (liên hệ với tranh minh hoạ trang 68 SGK, phần Sáng tạo tranh chân dung + Vẽ màu cho tranh: theo ý thích yề màu da, màu tóc, trang phục, màu xung quanh,  GV cần kết hợp cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 68 SGK, phần Sáng tạo tranh chân dung giới thiệu thêm số hình ảnh chân dung sau: 3.2.2 Thực hành, sáng tạo  Tổ chức HS theo nhóm học tập Nhiệm vụ:  Thực hành: Mỗi HS vẽ tranh chân dung người bạn  GV gợi mở HS lựa chọn vẽ theo cặp vẽ theo trí nhớ, tưởng tượng người bạn  Thảo luận nhóm: Trong thực hành, HS nhóm chia sẻ, trao đoi nội dung như: đặc điểm phận khuôn mặt; màu sắc chi tiết trang trí; vị trí kích thước hình khn mặt; cách sử dụng màu vẽ,  Một số nội dung cần gợi mở cho HS thảo luận, GV nên cụ thể bằhg hệ thống câu hỏi phù hợp Lưu ý: Để HS thuận lợi thảo luận, trao đổi nhận xét, Góp ý chonhau thực hành, GV cần tiến trình kết thực hành để sử dụng tình có vấn đề thơng qua hệ thống câu hỏi cách phù hợp, nhằm phát huy khả làm việc độc lập hợp tác HS 3.3 Hoạt động trưng bày sản phẩm cảm nhận, chia sẻ  Tổ chức cho HS trưng bày tranh cần bảo đảm HS quan sát thuận lợi khơng gian lóp học Ví dụ: + Trưng bày bảng cá nhân nhóm học tập + Trưng bày theo nhóm bảng lớp * Hướng dẫn HS quan sát tranh yêu cầu HS: + Nêu tranh thích chưa thích nhóm lớp Nêu lí + Chia sẻ số thơng tin vế tranh Ví dụ: tên tranh, tên người bạn vẽ tranh, đặc điểm hình dạng, màu sắc, khn mặt bạn, lí vẽ bạn,  Tóm tắt nội dung chia sẻ HS, nhận xét, đánh giá kết thực hành, thảo luận ý thức học tập; động viên, khích lệ HS học tập Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nộỉ dung Vận dụng GV dẫn HS quan sát hình ảnh tranh chân dung mục Vận dụng tranh GV chuẩn bị (nếu có), gợi mở giúp HS nhận ra: Có thể vẽ nhiều khuôn mặt (người thân) tranh (Có thể mở rộng thêm cách tạo tranh chân dung cách xé dán nặn) Hoạt động 5: Tổng kết học  Tóm tắt nội dung học: + Khn mặt người có đặc điểm riêng + Màu sắc làm cho tranh chân dung hấp dẫn  Đánh giá chuẩn bị, trình học tập bị HS, liên hệ bồi dưỡng lịng nhân ái, tơn trọng hoà đồng với bạn, người xung quanh Hoạt động 6: Hướng dẫn HS chuẩn bị học GV nhắcHS:  Xem trước nội dung Bài 16  Chuẩn bị đồ dùng, công cụ theo yêu cầu mục Chuẩn bị Bài 16 Bài 16 NGÔI TRƯỜNG EM YÊU (3 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Phẩm chất Bài họcGóp phần bồi dưỡng HS phẩm chất như: đức tính chăm chỉ, tiết kiệm, có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập; kính trọng thầy cơ, u thương bạn bè, thơng qua số biểu hoạt động chủ yếu sau:  Yêu trường, lớp, thân thiện với bạn bè, q mến, tơn trọng thầy  Tích cực tham gia hoạt động học tập, sáng tạo sản phẩm  Biết sưu tầm số đồ vật qua sử dụng để tạo thành mơ hình ngơi trường; giữ vệ sinh trường lớp môi trường xung quanh  Trân trọng sản phẩm mĩ thuật mình, bạn người khác tạo Năng lực Bài học Góp phần hình thành, phát triển HS lực sau: 2.1 Năng lực mĩ thuật  Nhận biết kiểu dáng, màu sắc cùa số trường HS đến học tập, vui chời  Biết bạn tạo mơ hình ngơi trường vật liệu, cơng cụ, hoạ phẩm sẵn có  Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình, nhóm bạn bè 2.2 Năng lực chung  Năng lực tự chủ tự học: Biết sứu tầm, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập, sáng tạo mơ hình Chủ động thực nhiệm vụ thân, nhóm  Năng lực giao tiếp hợp tác: Cùng bạn thực hành, thảo luận trưng bày, nhận xét sản phẩm  Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu, giấy màu, hoạ phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm 2.3 Năng lực đặc thù khác  Năng lực ngôn ngữ: Khả trao đổi, thảo luận giới thiệu, nhận xét, sản phẩm cách tự tin  Năng lực âm nhạc: Khả mơ tả số hình ảnh liên quan đến chủ đề học tác phẩm âm nhạc GV lựa chọn  Năng lực thể chất: Thực thao tác thực hành với vận động bàn tay  Năng lực tính tốn: Thể khả phân chia tỉ lệ chi tiết cấutrúc mô hình ngơi trường II CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở thực hành mĩ thuật 1; vật liệu, công cụ, mục Chuẩn bị SGK GV hướng dẫn học trước, đặc biệt vật liệu đặc thù địa phương Giáo viên: vỏ hộp giấy carton, giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy chì, dây chỉ, băng keo/hồ dán, kéo, ; hình ảnh/sản phẩm minh hoạ nội dung học; máy tính, máy chiếu ti vi (nên có) III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, giải vấn đề, Kĩ thuật dạy học: Động não, sơ đồ tư duy, khăn phù bàn, Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Ổn định lớp     GV tạo tâm học tập cho HS thông qua: GV kiểm tra sĩ số Gợi mở HS giới thiệu vật liệu, đồ dùng, chuẩn bị Kích thích HS tập trung vào hoạt động khởi động Hoạt động 2: Khởi động, giới thiệu học  Có thể giới thiệu học cách tích hợp kiến thức mơn học khác giới thiệu trực tiếp vào nội dung học thông qua tổ chức hoạt động vui chơi, +Cách 1: GV cho HS nghe hát “Em yêũ trường em” nhạc sĩ Hoàng Vân, GV gợi mở u cầu HS nêu hình ảnh ngơi trường xuất hát + Cách 2: GV cho HS xem clip có cảnh quay ngơi trường mà HS theo học; GV tổ chức HS hoạt động nhóm u cầu nhóm dùng phấn/bảtíg bút màu/giấy viết tên hình ảnh ngơi trường xuất clip Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu, khám phá Những điều mẻ 3.1 Hoạt động quan sát, nhận biết 3.1.1.Nhận biết đặc điếm số trường quen thuộc  GV tổ chức học HS quan sát hình ảnh trang 69 SGK, yêu cầu HS thảo luận theo cặp nhổm nhỏ Nội dung: + Trả lời câu hỏi: Hai trường có điểm khác + Liên hệ hình ảnh hai ngơi trường hình ảnh với trường học HS  GVtổ chức HS quan sát số hình ảnh ngơi trường khác GV chuẩn bị (nên có điều kiện cho phép) gợi mở HS nhận ra: + Kiểu dáng, kích thước, cảnh quan, trường + Những điểm giống trường 3.1.2.Nhận biết kiểu dáng hình khối so ngơi trường (trang 70 SGK)  GV sử dụng hình minh hoạ trang 70 SGK hình ảnh GV chuẩn bị (nếu có) + GV tổ chức HS quan sát, thảo luận nêu vấn đề, gợi mở, giúp HS liên hệkiểu dáng sổ ngơi trường với hình, khối + GV gợi mở HS nhớ, nêu đặc điểm hình, nét, màu sắc, vị trí, số chi tiết ngơi trường, lớp Ví dụ: cửa vào lớp học, cửa sổ, nhiều tầng, tầng, kiểu mái, cờ Tổ quốc, trang trí frên tường,  GV tóm tắt: + Có nhiều trường học dành cho HS đến học tập, vui chơi + Các trường học thường có: cổng trường, sân trường, phòng học dành cho HS, phòng làm việc thầy, giáo,: + Kiểu dáng, màu sắc, kích thước, ngơi trường giống khác  GV sử dụng câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, để kích thích HS mong muốn thực hành sáng tạo mơ hình ngơi trường từ vỏ hộp giấy 3.2 Hoạt động thực hành, sáng tạovà thảo luận 3.2.1.Tìm hiểu cách thực hành  GV tổ chức HS thảo luận nhóm giao nhiệm vụ: + Quan sát hình minh hoạ trang 71 SGK (hỗặc GV chuẩn bị trình chiếu) + Nêu thứ tự bước tạo mơ hình từ vỏ hộp giấy/vỏ thùng bìa carton  GV hướng dẫn, thị phạm minh hoạ số thao tác chính, kết hợp giảng giải, tương tác với HS gợi mở cách thực hiện: Cách 1: Tạo mô hình khối nhà lớp học cao tầng + Chuẩn bị: Lựa chọn vỏ hộp giấy carton có dạng hình khối chữ nhật giấy báo/giấygói hàng; bút màu, bút chì, kéo, sợi dây chỉ, + Tạo “màu sơn” cho khối nhà lớp học trường học: Sử dụng giấy màu (hoặc giấy báo, giấyCói hàng, ) dán bề mặt vỏ hộp/thùng bìa carton tơ/vẽ màu Hoặc sử dụng màu sẵn cồ vỏ hộp giấy làm màu sơn cho khôi nhà + Tạo tầng chi tiết cho khối nhà: Dùng bút chì/bút màu vẽ nét, phân chia chia tầng, ô cửa vào, ô cửa sổ to màu theo ý thích + Trang trí hồn thiện mơ hình khối nhà: Có thể vẽ, cắt dán nét, hình (lá cờ, biển tên trường, tên lớp, ) để trang trí cho mơ hình khối nhà lớp học Lưu ý: + Gợi mở HS tạo số lượng tầng khác kích thước khối hộp giấy + GV minh hoạ cách tạo mơ hình trường học cao tầng theo cách khác nội dung cung cấp trang 72 SGK Cách 2: Tạo mô hình khối nhà lớp học tầng (nhà cấp bốn) Chuẩn bị: Chọn vỏ hộp giấy carton có dạng hình khối chữ nhật/vuông vật liệu kết hợp, công cụ hỗ trợ + Tạo hình phận cựa nhà: thân nhà, mái nhà +Tạo “màu sơn” cho thân nhấ: Như Cách + Trang trí hồn thành mơ hình khối nhà: vẽ cắt, dán giấy màu, trang trí hình cửa sơ, cửa vào, mái nhà theo ý thích Có thể tạo thêm hình cờ Tổ quốc, cờ tam giác, biển tên trường, tên lớp, cho khối nhà tạo trường học 3.2.2 Thực hành, sáng tạo a) Tổ chức HS thực hành tạo sản phẩm nhóm, kết hợp thảo luận Lưu ý: Hoạt động chủ yếu thành viên làm khối / / hộp giấy, vậy, số lượng HS nhóm cần phù hợp để HS / / nhóm tham gia cách thuận lợi / + Đường đi, cổng trường + Sân trường, cảnh quan xung quanh Căn thực tiễn hoạt động HS, GV cần vận dụng tình có vấn đề để thử thách, gợi mở HS vượt qua ữong thực hành, sáng tạo b) Tổ chức nhóm HS tạo sản phẩm chung lớp số nhóm  Gợi mở HS tập hợp sản phẩm nhóm số nhóm để tạo mơ hình ngơi trường học nơi em học họặc ngơi trường theo ý thích Gợi mở HS tham khảo cách “thiết kế” tồn cảnh ngơi trường trang 73 SGK hình ảnh minh hoạ đây: + GV gợi mở nhóm HS trao đổi cách vận dụng Ví dụ: Sản phẩm mơ hìnq trường học trừng bày đâu? (trong lớp, thư viện, phòng truyền thống nhà trường, ) 3.3 Hoạt động trưng bày sản phẩm cảm nhận, chia sẻ  Do mơ hình trường họe sản phẩm dạng 3D, nên cần không gian định để trưng bày, bảo đảm HS quan sát, tiếp cận trực tiếp sản phẩm Ví dụ: + Trưng bày trên,bục đặt mẫũ bảng lóp + Trưng bày bàn/trên bục đặt mẫu lóp học + Trưng bày ựên bàn, xung quạnh lớp học GV tổ chức cho HS quan sàt, định hướng nhóm giới thiệu, chia sẻ hình thức thuyết trình, kể chuyện, dựa số gợi ý sau: + Tên trường + Q trình thực hành (cơng việc cá nhân, trao đổi lựa chọn màu, vật liệu, nhóm) + Mơ tả đặc điểm hình khối, kích thước, màu sắc, ngơi trường + Liên hệ với hình ảnh, không gian, cảnh quan trường học + Bày tỏ cảm xúc: Thích hay khơng thích? Vì sao?  Dựa trao đổi, chia sẻ HS, GV đánh giá kết thực hành, kích thích HS nhớ lại q trinh thực hành tạo mơ hình trường học từ vỏ hộp giấy carton; đồng thời liên hệ với thực tiễn, gợi mở HS liên tưởng sáng tạo mơ hình trường học khác từ vật liệu vỏ hộp giấy vật liệu tương tự Đồng thời, GV liên hệ nội dung Vân dụng SGK (có thể sưu tầm thêm hình thức tạo mơ hình ngơi trường hình khối, chất liệu, vật liệu khác) Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung Lặ/7 dụng  GV tổ chức HS quan sát hình ảnh minh hoạ trang 73 SGK gợi mở HS nhận cách khác để tạo mơ hình ngơi trường như: xé, cắt giấy bìa sử dụng đất nặn,  Nếu thời lượng cho phép, GV giới thiệu cách làm khuyến khích HS làm nhà (nếu ĨIS thích) Hoạt động 5: Tổng kết học  GV tóm tắt nội dung (đối chiếù với mục tiêu nêu): + Trường học nơi vui chơi, học tập tất HS + Có nhiều trường học khác nhau; ngơi trường có kiểu dáng, kích thước, cảnh quan riêng + Có nhiều cách để tạo mơ hình trường học tầng hay nhiều tầng từ vộ hộp bìa giấy nguyên vật liệu sưu tầm khác  Nhận xét, đánh giá: ý thức học tập, chuẩn bị vật liệu, mức độ tham gia thảo luận, thực hành, HS (cá nhân, nhóm, tồn lớp) Liên hệ bồi dưỡng, giáo dục HS tình yêu thương bạn bè, thầy cô, người thân người xung quanh; ý thức vệ sinh trường học, sưu tầm vật liệu sẵn có đế sáng tạo nhiều sản phẩm khác, Góp phần bảo vệ môi trường Hoạt động 6: Hướng dẫn HS chuẩn bị học  GVnhắcHS:  Xem tìm hiểu trước nội dựng Bài 17  Tập hợp sản phẩm tạo học năm học/học kì vầ mang đến lớp vào buổi học để tổ chức buổi “triển lãm” lớp Bài 17 CÙNG NHAU ÔN TẬP HỌC KÌ (1 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Phẩm chất Bài học Góp phần hình thành, phát triển HS phẩm chất sau: Chăm chỉ, tiết kiệm, có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập, kính trọng thầy cô, yêu thương bạn bè Năng lực 2.2 Năng lực mĩ thuật Nhận hình, khối dễ tìm thấy tự nhiên, đời sống sử dụng để sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật 2.2 Năng lực chung  Trưng bày sản phẩm tạo nên học qua  Nêu yếu tố chấm, nét, hình, khối, màu sắc sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật chia sẻ cảm nhận 2.3 Năng lực đặc thù khác  Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn trưng bày, trao đổi chia sẻ điều học  Năng lực ngôn ngữ: Biết sử dụng lời nói để chia sẻ cảm nhận sản phẩm  Năng lực thể chất: Thực thao tác thực hành với vận động cùa bàn tay II CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN Học sinh: SGK Mĩ thuật 1; Vở thực hành Mĩ thuật 1; sản phẩm mĩ thuật tạo học Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1; Vở thực hành Mĩ thuật 1; hình ảnh minh hoạ nội dung học; máy tính, máy chiếu ti vi (nên có điều kiện cho phép) III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, thảo luận, sử dụng tình có vấn đề, liên hệ thực tiễn, trò chơi, Kĩ thuật dạy học: Tia chớp, động não, đặt câu hỏi, Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Ổn định lớp  GV kiểm tra sĩ số HS  Gợi mở HS giới thiệu học học học kì năm học  GV kích thích HS tập trung vào hoạt động khởi động Hoạt động 2: Khởi động, giới thiệu học  GV vận dụng hình ảnh hoạt động, sản phẩm HS học nêu vấn đề, kích thích HS nhớ lại Ví dụ:  Kể tên sộ sản phẩm mĩ thuật tạo  Nêu cách tạo một/một số sản phẩm cá nhân (hoặc nhóm) Hoạt động 3: Tổ chức HS tìm hiểu, khám phá Những điều mẻ Cách 1:  Tổ chức cho HS thảo luận nhiệm vụ: + Quan sát hình ảnh minh hoạ hang 74, 75 SGK hình ảnh sản phẩm mĩ thuật HS, GV chuẩn bị + Nêu tên/nội dung hình ảnh sản phẩm/chủ đề + Nêu đặc điểm hình khối thể ảnh trực quan (hình vng, trịn, tam giác, khối lập phương, khối cầu, )  GV tóm tắt: Các yếu tố hình, khối dễ tìm thấy tự nhiên, đời sống sử dụng để sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật Cách 2: GV vận dụng kĩ thuật dạy học tia chớp để tổ chức cho HS nhận biết đặc điểm hình, khối (có thể tham khảo Bài 9: Cùng ơn tập học kì 1) Hoạt động 4: Tổ chức HS trưng bày sản phẩm cảm nhận, chia sẻ  GV hướng dẫn trưng cầu ý kiến HS cách trưng bày sản phẩm tạo nên học Ví dụ: + Trưng bày sản phẩm theo hình thức tạo hình 2D, 3D + Trưng bày sản phẩm dựa yếu tố: chấm, nét, hình, khối, + Trưng bày sản phẩm theo chủ đề: thiên nhiên, đồ dùng, đồ chơi, + Trưng bày sản phẩm theo nhóm học tập GV tổ chức cho HS quan sát thảo luận, cảm nhận, chia sẻ + Các sản phẩm trưng bày thể chủ đề gì? + Em thích sản phẩm nhất? Sản phẩm có hình, khối gì? + Các chấm, nét, màu sắc thể sản phẩm (cụ thể) nào? + Sản phẩm em đâu? Em làm sản phẩm nào? Hoạt động 5: Tổng kết học  GV tổ chức số HS chia sẻ cảm nhận ý tưởng sử dụng sản phẩm vào đời sống  GV tổng kết (trang 76 SGK), liên hệ mĩ thuật với đời sống xung quanh Hoạt động 6: Hướng dẫn HS chuẩn bị  Hướng dẫn HS tự học kì nghỉ hè  Giao nhiệm vụ cho nhóm: + Thảo luận, trao đổi thống tạo mô hĩnh khối nhà lớp học ngơi trường (nhiều tầng hay tầng, có mái hay mái bằng, ) + Tự phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm + Mỗi thành viên vừa thực nhiệm vụ mình, vừa quan sát bạn nhóm thực hành trao đổi, nêu ý kiến với bạn phần việc mình, bạn, nhóm Ví dụ: • Ơ cửa sổ, cửa vào, vẽ màu hay cắt dán giấy? • Khối nhà lớp học nhóm có đặc biệt? * GV quan sát HS thực hành, thảo luận; trao đổi với HS, nắm bắt thông tin xử lí kịp thời (phân tích giải thích, hướng dẫn, thị phạm hỗ trợ, ); gợi mở nhóm tạo thêm hình ảnh khác cho mơ hình khối nhà trường học thêm sinh động ... HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở thực hành Mĩ thuật 1; giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy chì, hồ dán, kéo, bìa giấy,   Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở thực hành Mĩ thuật 1; giấy màu,... HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN Học sinh: SGK Mĩ thuật 1; Vở thực hành Mĩ thuật 1; giấy/bìa giấy, màu vẽ, bủt chì, tẩy chi, hồ dán, kéo, : Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1; Vở thực hạnh Mĩ thuật 1; hình ảnh trực... II CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN Học sinh: SGK Mĩ thuật 1; Vở thực hành Mĩ thuật 4; màu vẽ, bút chì, tẩy chi, Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở thực hành Mĩ thuật 1; hình ảnh minh hoạ nội dung

Ngày đăng: 18/10/2020, 17:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 1. MÔN MĨ THUẬT CỦA EM

    • (2 tiết)

      • I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

      • II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN

      • III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU

      • IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

      • Bài 2. MÀU SẮC QUANH EM

        • (2 tiết)

          • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

          • II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN

          • III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU

          • IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

          • Bài 3. CHƠI VỚI CHẤM

            • (2 tiết)

              • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

              • II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN

              • III.PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU

              • IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

              • Bài 4. NÉT THẲNG, NÉT CONG

                • (2 tiết)

                  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

                  • II. CHUẨN Bi CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN

                  • III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU

                  • IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

                  • Bài 5. NÉT GẤP KHÚC, NÉT XOẮN ỐC

                    • (2 tiết)

                      • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

                      • II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN

                      • III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU

                      • IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan