Văn hóa sử dụng mạng xã hội của sinh viên

61 84 0
Văn hóa sử dụng mạng xã hội của sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mạng xã hội có những ưu điểm đã giúp con người kết nối với nhau trên phạm vi toàn thế giới, con người có thể tra cứu thông tin, học tập, trao đổi thông tin với nhau mà không có giới hạn về địa lý, không gian, thời gian. Bên cạnh tính ưu việt không thể phủ nhận của mạng xã hội, cần nhận thức được những hạn chế, bất lợi, tiêu cực do mạng xã hội đem lại, nhất là đối với sinh viên. Bởi vì sinh viên là những con người có tri thức, sức trẻ và có nhu cầu sử dụng mạng xã hội nhiều nhất, cho nên trong quá trình sử dụng mạng xã hội còn có những mặt trái phần lớn sinh viên còn mắc phải, thậm chí gây nghiện cho sinh viên như chơi các game, bài, trò chơi điện tử, các trang wed có nội dung xấu, phản cảm...

MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN 1.1 Khái niệm 7 1.1.1 Khái niệm mạng xã hội 1.1.2 Khái niệm văn hóa sử dụng mạng xã hội 1.2 Những mặt tích cực hạn chế văn hóa sử dụng mạng xã hội sinh viên 1.2.1 Mặt tích cực mạng xã hội 9 1.2.2 Mặt hạn chế mạng xã hội 10 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa sử dụng mạng xã hội 13 1.3.1 Ý thức cá nhân việc sử dụng mạng xã hội 16 1.3.2 Về mặt sức khoẻ 18 1.3.3 Về mặt tâm lí - xã hội 18 1.3.4 Vai trị gia đình, nhà trường xã hội hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên 1.4 Một số quy định pháp luật sử dụng mạng xã hội 19 Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ 2.1 Tổng quan Trường Đại học Sao Đỏ 26 23 26 2.1.1 Đặc điểm Trường Đại học Sao Đỏ 26 2.1.2 Tình hình sở vật chất trường đại học Sao Đỏ 28 2.1.3 Đặc điểm sinh viên Đại học Sao Đỏ 28 2.2 Thực trạng văn hóa sử dụng mạng xã hội cho sinh viên Trường Đại học Sao Đỏ 2.2.1 Những ưu điểm văn hóa sử dụng mạng xã hội cho sinh viên trường Đại học Sao Đỏ 2.2.1.1 Sự gia tăng số lượng người tham gia mạng xã hội 29 2.2.1.2 Thực trạng văn hóa sử dụng mạng xã hội sinh viên trường 30 29 29 Đại học Sao Đỏ 2.2.1.3 Những ưu điểm văn hóa sử dụng mạng xã hội cho sinh viên trường Đại học Sao Đỏ 2.2.2 Những hạn chế văn hóa sử dụng mạng xã hội cho sinh viên trường Đại học Sao Đỏ 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế văn hóa sử dụng mạng xã hội cho sinh viên trường Đại học Sao Đỏ 2.2.4 Những vấn đề đặt văn hóa sử dụng mạng xã hội cho sinh viên trường Đại học Sao Đỏ Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SAO ĐỎ 3.1 Đối với cấp quản lý 37 38 41 43 44 44 3.1.1 Quy định thời gian sử dụng mạng xã hội 44 3.1.2 Quy định không gian sử dụng mạng xã hội 46 3.1.3 Quy định mục đích sử dụng mạng xã hội 47 3.2 Một số giải pháp nâng cao văn hóa sử dụng mạng xã hội sinh viên Đại học Sao Đỏ 3.2.1 Đối với nhà trường 50 50 3.2.2 Đối với giảng viên 52 3.2.3 Đối với sinh viên 53 3.2.4 Đối với Đoàn thể nhà trường 55 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Khuyến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 62 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Loại hình mạng xã hội anh (chị) hay sử dụng Vai trò mạng xã hội sinh viên Mức độ thường xuyên sử dụng mạng xã hội sinh viên Cảm nhận sinh viên ngày không sử dụng mạng Bảng 2.5 Bảng 2.6 xã hội Quỹ thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội sinh viên Mục đích sử dụng mạng xã hội sinh viên Trang 30 32 33 33 35 36 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Sự phù hợp việc sử dụng mạng xã hội sinh viên Các thao tác sinh viên sử dụng mạng xã hội 38 40 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Loại hình mạng xã hội anh (chị) hay sử dụng Vai trò mạng xã hội sinh viên Mức độ thường xuyên sử dụng mạng xã hội sinh viên Cảm nhận sinh viên ngày không sử dụng mạng Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ 2.8 xã hội Quỹ thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội sinh viên Mục đích sử dụng mạng xã hội sinh viên Sự phù hợp việc sử dụng mạng xã hội sinh viên Các thao tác sinh viên sử dụng mạng xã hội Trang 31 32 33 34 35 36 39 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ lần thứ (gọi tắt cách mạng 4.0), mạng xã hội nhanh chóng trở thành công cụ thiếu đời sống xã hội đại Ngày có nhiều người sử dụng mạng xã hội trình học tập lao động sản xuất Mạng xã hội thực trở thành tượng, trào lưu văn hóa lơi người toàn cầu tham gia sử dụng, có Việt Nam Mạng xã hội có ưu điểm giúp người kết nối với phạm vi tồn giới, người tra cứu thông tin, học tập, trao đổi thông tin với mà khơng có giới hạn địa lý, khơng gian, thời gian Bên cạnh tính ưu việt khơng thể phủ nhận mạng xã hội, cần nhận thức hạn chế, bất lợi, tiêu cực mạng xã hội đem lại, sinh viên Bởi sinh viên người có tri thức, sức trẻ có nhu cầu sử dụng mạng xã hội nhiều nhất, trình sử dụng mạng xã hội cịn có mặt trái phần lớn sinh viên cịn mắc phải, chí gây nghiện cho sinh viên chơi game, bài, trò chơi điện tử, trang wed có nội dung xấu, phản cảm Nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng mạng xã hội sinh viên, nhóm tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Văn hóa sử dụng mạng xã hội sinh viên trường Đại học Sao Đỏ”, góc độ khoa học xã hội hành vi nhằm đưa giải pháp giúp sinh viên trình khai thác sử dụng mạng xã hội tốt hơn, đồng thời qua đề tài nhóm tác giả xây dựng tiêu chí cho sinh viên học tập trường khóa thực văn hóa sử dụng mạng xã hội Mục tiêu nghiên cứu - Từ lý luận văn hóa sử dụng mạng xã hội thực trạng sinh viên sử dụng mạng xã hội, đề tài xây dựng số giải pháp sử dụng có hiệu mạng xã hội cho sinh viên trường đại học Sao Đỏ - Xây dựng tiêu chí văn hóa sử dụng mạng xã hội sinh viên đại học Sao Đỏ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Văn hóa sử dụng mạng xã hội sinh viên Trường Đại học Sao Đỏ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Xây dựng văn hóa sử dụng mạng xã hội sinh viên trường Đại học Sao Đỏ Nội dung nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận văn hóa sử dụng mạng xã hội sinh viên - Khảo sát phân tích thực trạng văn hóa sử dụng mạng xã hội sinh viên - Xây dựng giải pháp giúp sinh viên khai thác sử dụng mạng xã hội có hiệu - Xây dựng số tiêu chí văn hóa sử dụng mạng xã hội sinh viên trường Đại học Sao Đỏ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê - Phương pháp quan sát,… Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận - Đề tài góp phần làm rõ lý luận văn hóa sử dụng mạng xã hội sinh viên - Đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho giảng viên giảng dạy học phần Triết học Mác - Lênin mơn lý luận trị, tư tưởng Hồ Chí Minh 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài có khả áp dụng cao, từ kết nghiên cứu, nhóm tác giả áp dụng trực tiếp vào trình giảng dạy lớp học phần Kỹ mềm - Đề tài góp phần xây dựng giải pháp giúp sinh viên trường Đại học Sao Đỏ khai thác sử dụng mạng xã hội có hiệu nhà trường xã hội - Là sở để triển khai áp dụng cho sinh viên khóa học năm nhà trường Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương 1: Lý luận chung văn hóa sử dụng mạng xã hội sinh viên Chương 2: Thực trạng văn hóa sử dụng mạng xã hội sinh viên trường đại học Sao Đỏ Chương 3: Một số giải pháp văn hóa sử dụng mạng xã hội sinh viên trường đại học Sao Đỏ Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm mạng xã hội “Mạng xã hội” khái niệm mà nhiều nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực định nghĩa với nhiều góc nhìn cách diễn giải khác chưa có định nghĩa chung thức Theo định nghĩa Barry Wellman: “Khi mạng máy tính kết nối người, mạng xã hội” [2] Hay Tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa tạp chí Khoa học (ĐH Quốc Gia Hà Nội) có nhận định: “Mạng xã hội liên kết cá nhân với cá nhân cá nhân với cộng đồng biểu nhiều hình thức để thực chức xã hội” [5] Theo tác giả Bùi Hương Giang, Ngô Minh Hương Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội cho mạng xã hội, hay gọi mạng xã hội ảo, dịch vụ nối kết thành viên sở thích internet lại với với nhiều mục đích khác khơng phân biệt khơng gian thời gian Những người tham gia mạng xã hội gọi cư dân mạng Với tính đa dạng, nguồn thông tin phong phú, mạng xã hội cho phép người dùng tiếp nhận, chia sẻ chọn lọc thơng tin cách có hiệu quả, vượt qua trở ngại không gian thời gian, vượt qua khoảng cách hệ Nó giúp nâng cao vai trị cơng dân việc tạo lập quan hệ tự tổ chức xoay quanh mối quan tâm chung cộng đồng thúc đẩy liên kết tổ chức xã hội Trên sở quan điểm định nghĩa mạng xã hội tác giả, thống đến khái niệm chung mạng xã hội sau: Mạng xã hội mạng lưới tạo để tự thân lan rộng cộng đồng thơng qua tương tác thành viên cộng đồng đó; thành viên mạng xã hội kết nối người lại trở thành mắt xích để tạo nên mạng lưới rộng lớn truyền tải thơng tin thành viên mạng xã hội gọi cư dân mạng 1.1.2 Khái niệm văn hóa sử dụng mạng xã hội Thời đại công nghệ thông tin phát triển ngày tạo điều kiện hội cho người giao lưu, liên kết, chia sẻ sở thích, quan tâm, ý tưởng, việc làm phương tiện truyền thông đại phát triển ngày đa dạng internet, có mạng xã hội Mạng xã hội mang lại nhiều lợi ích thiết thực tiềm ẩn nhiều rủi ro cho cá nhân đặc biệt giới trẻ có sinh viên Hiện nay, có nhiều loại mạng xã hội khác Một số mạng xã hội người dùng sử dụng nhiều nước ta là: Thứ nhất, Facebook website mạng xã hội truy cập miễn phí công ty Facebook, Inc điều hành sở hữu tư nhân Người dùng tham gia mạng lưới tổ chức theo thành phố, nơi làm việc, trường học khu vực để liên kết giao tiếp với người khác Có thể nói facebook mạng xã hội vơ rộng lớn gần phủ sóng toàn cầu Thứ hai,Youtube trang web chia sẻ video, nơi người dùng tải lên, xem, xếp hạng, chia sẻ, thêm vào mục yêu thích, báo cáo nhận xét video Nội dung có sẵn bao gồm video clip, đoạn chương trình truyền hình, video âm nhạc, phim tài liệu ngắn tài liệu, ghi âm, v.v Bằng giao diện đơn giản, YouTube khiến cho gửi lên đoạn video mà người giới xem vòng vài phút, với kết nối Internet Thứ ba, Google tìm kiếm dịch vụ cung cấp quan trọng cơng ty Google Dịch vụ cho phép người truy cập tìm kiếm thơng tin Internet cách sử dụng cơng cụ tìm kiếm Google, bao gồm trang Web, hình ảnh nhiều thông tin khác Thứ tư, Zalo ứng dụng nhắn tin gọi điện miễn phí hoạt động tảng di động máy tính Người dùng công khai bảo mật thông tin theo ý muốn Có thể đăng ảnh, trạng thái, video, ghi âm cách dễ dàng Không hiển thị số điện thoại, có người danh bạ hiển thị Tất hoạt động người bảo mật cao Thứ năm, Zingme mạng xã hội dễ dàng sử dụng, giao diện đơn giản thân thiện, có khả kết nối cao có game giải trí lành mạnh tạo thương hiệu lôi kéo người dùng tham gia sử dụn Zing me Thứ sáu, Game online dạng trò chơi chơi thơng qua mạng máy tính có kết nối internet, có tương tác người chơi với nhau, hay người chơi với hệ thống máy chủ (sever) trò chơi Game online bao gồm nhiều loại game game dựa mã hóa game lồng ghép đồ họa phức tạp giới ảo mà nhiều game thủ chơi đồng thời Ngày nay, với phát triển tiến khoa học kĩ thuật, giới thay đổi nhanh chóng ngày Đặc biệt, bùng nổ công nghệ thông tin tạo điều kiện hội cho người giao lưu, liên kết, chia sẻ sở thích, quan tâm, ý tưởng, việc làm phương tiện truyền thông đại, phát triển ngày đa dạng internet, có mạng xã hội Từ thực trạng trên, thấy mạng xã hội tác động nhiều đến đời sống tinh thần người đặc biệt giới trẻ có đối tượng sinh viên, với bùng nổ trang mạng xã hội việc xây dựng văn văn hóa sử dụng mạng xã hội trở lên cấp thiết hết, tác giả đưa khái niệm văn hóa sử dụng mạng xã hội sau: “ Văn hóa sử dụng mạng xã hội quy tắc, chuẩn mực ứng xử cá nhân tham gia mạng xã hội, cách đối nhân xử tương ứng sống đời thực, tất mối quan hệ, với người thân gia đình, hàng xóm, láng giềng, thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, với người khác không gian mạng Mỗi người cần coi trọng việc nâng cao ý thức, rèn luyện hành vi đạo đức, xây dựng cho thái độ tơn trọng người khác, biết quan tâm, lắng nghe, chia sẻ, cảm thông thông tin đăng tải kỹ xử lý thơng tin tham mạng xã hội” Vì thế, tham gia mạng xã hội cần xác định rõ mục đích, mục tiêu sử dụng, đó, ln cố gắng hướng thân đến điều tích cực đời sống Bản thân người dùng phải nỗ lực tạo “đề kháng” trước cám dỗ thông tin sai lệch, chưa kiểm chứng mạng ảo Văn hóa mạng phận cấu thành văn hóa Việt Nam, cần phải quan tâm xây dựng, phát triển; phải tích cực để giá trị đặc trưng văn hóa Việt Nam ln lưu giữ, bảo tồn phát triển, thực trở thành tảng tinh thần xã hội; mục tiêu, động lực, đột phá phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế bối cảnh 1.2 Những mặt tích cực hạn chế văn hóa sử dụng mạng xã hội sinh viên 1.2.1 Mặt tích cực mạng xã hội Những năm gần đây, mạng xã hội có bước phát triển mạnh mẽ, tác động lớn đến đời sống xã hội hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam Có thể khẳng định, mạng xã hội xuất mang lại nhiều lợi ích cho người như: Những lợi ích mà mạng xã hội mang lại cho phủ nhận Đối với mối quan hệ cá nhân công cụ hữu hiệu giúp ta liên kết với bạn bè, người thân Ở khía cạnh phát triển thân mạng xã hội giúp học tập, trau dồi kiến thức thường xun, cập nhật thơng tin, tìm kiếm công việc,… Trong công việc công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc truyền thông, làm việc trực tuyến, chia sẻ tài liệu,… Những năm gần đây, mạng xã hội có bước phát triển mạnh mẽ, tác động lớn đến đời sống xã hội hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam Có thể khẳng định, mạng xã hội xuất mang lại nhiều lợi ích cho người như: Mạng xã hội giúp nâng cao vai trò công dân việc tạo lập quan hệ tự tổ chức xoay quanh mối quan tâm chung cộng đồng thúc đẩy liên kết tổ chức xã hội Mạng xã hội nơi để gắn kết cộng đồng, sẻ chia bất hạnh, niềm vui người có trái tim biết thơng cảm giúp đỡ người có hồn cảnh đáng thương, cần trợ giúp xã hội Từ đó, thành viên mạng xã hội liên kết, hợp tác với thành nhóm người có sở thích, gặp gỡ, trao đổi với Mạng xã hội nơi mà người sử dụng giải toả căng thẳng cơng việc sống Mạng xã hội kho lưu trữ tri thức khổng lồ Thông qua mạng xã hội, họ tự trang bị cho nguồn tri thức, nâng cao giá trị thân Với tính đa dạng, nguồn thơng tin phong phú, mạng xã hội cho phép người dùng tiếp nhận, chia sẻ chọn lọc thơng tin cách có hiệu Nhiều người sử dụng mạng xã hội để quảng cáo, kinh doanh, buôn bán hiệu đem lại nguồn thu nhập cao Đối với sinh viên, tiện ích mà mạng xã hội mang lại sử dụng học tập, giao tiếp tìm kiếm hội nghề nghiệp Sinh viên thông qua mạng xã hội liên kết, hợp tác với thành nhóm người có sở thích, quan tâm Đây cịn kênh giúp bạn nâng cao hiệu học tập, chia sẻ kiến thức tài liệu 1.2.2 Mặt hạn chế mạng xã hội Bên cạnh mặt tích cực việc sử dụng mạng xã hội gây khơng nguy hại cho người dùng, đặc biệt người trẻ sinh viên: Phổ biến biểu “nghiện” mạng xã hội số thành viên Họ dành nhiều thời gian để lướt mạng, truy cập tìm kiếm thơng tin vơ bổ, chí có hại; chơi game online giấc nhiều người sa vào game bạo lực, khiêu dâm Nhiều cá nhân, tổ chức lợi dụng mạng xã hội để tuyên truyền, đưa thông tin sai lệch, chống phá nhà nước gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình trật tự xã hội dư luận xã hội, dẫn đến nhận thức lệch lạc, sai lầm người sử dụng mạng xã hội Nghiện mạng xã hội dẫn đến sức khoẻ bị ảnh hưởng làm tổn thương mắt, thần kinh căng thẳng, đau đầu, thể mệt mỏi, stress, chí dẫn tới bệnh trầm cảm Người xử dụng mạng xã hội thường lười biếng vận động làm nảy sinh hội chứng tê khớp, đau lựng, tê nhức vai gáy Internet mạng xã hội mang lại nhiều giá trị tích cực, cho phép người dùng tìm kiếm thơng tin, thể thân trải nghiệm sống; giao lưu, gắn kết cộng đồng, chia sẻ tình cảm; tìm kiếm việc làm, kinh doanh, đem lại hiệu cho kinh tế, thúc đẩy lĩnh vực khác đời sống xã hội Internet mạng xã hội “người bạn đồng hành” giới trẻ Internet mạng xã hội gây nhiều hệ lụy Người dùng bị xâm phạm đời tư, bị lừa đảo, chiếm đoạt tài sản nhiều nguy khác Nếu chủ quan, đơn giản dẫn tới vơ tình cố ý tán phát thông tin xấu, độc, gây hại cho cộng đồng, xã hội, chí tiếp tay cho đối tượng chống phá Đảng, Nhà nước Có thực tế môi trường mạng bị vẩn đục hành vi giao tiếp, ứng xử thiếu văn hóa lợi dụng diễn đàn công khai để đả kích, nói xấu, bơi nhọ lẫn Khơng thiếu lời nói tục, chửi thề, phát ngơn gây sốc, hành động trả thù video clip, lời bình luận miệt thị hay “ném đá” tập thể, đặc biệt đưa thông tin sai thật, gây hoang mang dư luận ngày gia tăng Thời gian vừa qua, lợi dụng diễn biến phức tạp dịch COVID-19, nhiều cá nhân đăng tải thông tin sai thật, làm nhiễu loạn, tạo tâm lý hoang mang, gây khó khăn cho cơng tác phịng, chống dịch, tiêu đề như: “Khu cách ly thành phố Hà Nội vỡ trận”; “Ca tử vong”; “Dùng bùa để chữa Corona”; … Bên cạnh đó, lực thù địch, phản động nước lợi dụng phát tán mạng nhiều thông tin sai thật, xun tạc tình hình dịch bệnh cơng tác đạo, điều hành Chính phủ bộ, ngành, địa phương nỗ lực phòng, chống dịch Theo báo cáo Bộ Công an, tháng qua, quan chức xác minh, làm việc với gần 700 trường hợp đưa tin sai thật; có 300 đối tượng nước tung tin giả dịch COVID-19 mạng bị quan chức xử lý[1] Chỉ 10 cực, hữu ích điều quan trọng trước hết bậc cha mẹ, thầy cô giáo lãnh đạo, thủ trưởng quan, đơn vị phải làm tốt công tác giáo dục, hướng dẫn cho họ hiểu rõ trang mạng xã hội, thấy tiện ích hạn chế để chủ động tham gia sử dụng cách tích cực, hiệu quả, phục vụ tốt cho sinh hoạt, học tập, công tác chuyên môn Bên cạnh việc giáo dục cho sinh viên nâng cao hiểu biết trang mạng xã hội, phải hướng dẫn, tư vấn cho họ kiến thức, kỹ sử dụng trang mạng xã hội Điều quan trọng phải cho họ thấy tính hai mặt mạng xã hội, đặc biệt hậu quả, hệ lụy việc sử dụng mạng xã hội cách tùy tiện, thái Chỉ dẫn cho sinh viên biết cách ứng xử khả miễn dịch tiếp xúc với thơng tin xấu độc, mời gọi, khiêu khích, lôi kéo, phản động,… đăng tải tràn lan trang mạng xã hội Đồng thời, giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm xã hội cho sinh viên, làm cho họ biết làm chủ kiểm soát hành vi thân Các thông tin tung lên mạng phải với quy định pháp luật, đơn vị, địa phương, phù hợp với phong mỹ tục chuẩn mực đạo đức xã hội; phải thận trọng đăng tải thơng tin, hình ảnh cá nhân hoạt động đơn vị, đơn vị quân đội, công an lên trang mạng xã hội Tuy nhiên, bậc cha mẹ, thầy cô giáo, lãnh đạo, huy quan, đơn vị cần phải có hiểu biết trang mạng xã hội, biết cách sử dụng trang mạng xã hội với tiện ích cho cơng việc, cho giải trí lành mạnh, khơng nên phê phán bừa bãi hay lên án tiêu cực trang mạng xã hội mà cấm đoán giới trẻ Thường xuyên giáo dục, định hướng giá trị nhân cách lối sống tốt đẹp người cho sinh viên nâng cao sức đề kháng trước tác động tiêu cực trang mạng xã hội Làm cho sinh viên thấm sâu giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc; giáo dục, rèn luyện cho họ có lĩnh trị vững vàng, đạo đức phẩm chất tốt, lối sống sạch, lành mạnh, biết tự trọng, tự chủ suy nghĩ hành động, từ xây dựng lối sống tốt đẹp, sống có tình thương trách nhiệm với thân, gia đình xã hội Đặc biệt quan tâm, coi trọng việc bồi dưỡng nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội, rèn luyện thói quen, kỹ sống cho sinh viên, kỹ điều tiết kiểm soát thân Làm tốt điều giúp cho sinh viên có đủ tự tin, lĩnh phương pháp phòng tránh với chiêu tiêu cực trang mạng xã hội Xây dựng cho họ có động cơ, thái độ tinh thần trách nhiệm xã hội tham gia sử dụng trang mạng xã hội; xác định mục đích tham gia sử dụng trang mạng xã hội đắn, hữu ích, khơng bị lệ thuộc, chìm đắm vào mơi trường sống ảo trang mạng xã hội, điều vừa làm thời gian vừa ảnh 47 hưởng đến công việc học tập, công tác, đồng thời xâm hại đến giá trị phong mỹ tục, chuẩn mực đạo đức truyền thống, lối sống văn hóa vi phạm chế độ quy định quan, đơn vị, địa phương Tổ chức tốt hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh, phù hợp với nhu cầu đặc điểm tâm sinh lý tuổi trẻ Các hoạt động như: văn hóa, văn nghệ, thể thao,… vừa để nâng cao đời sống tinh thần, bồi đắp tâm hồn tươi trẻ niên vừa môi trường thuận để họ kết bạn, giao lưu học tập kinh nghiệm lẫn nhau, đồng thời qua cịn nhằm để giữ gìn, phát huy sắc, giá trị văn hóa truyền tốt đẹp dân tộc, rèn luyện tính tổ chức, tính kỷ luật thể chất cho niên Thực tiễn cho thấy gia đình, quan, đơn vị, địa phương thiếu tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh đa phần sinh viên dành thời gian rảnh rỗi tham gia vào trang mạng xã hội Nhiều trường hợp gây nên hậu đáng tiếc, dẫn đến vi phạm pháp luật Nhà nước, kỷ luật quân đội, ảnh hưởng xấu đến thân, gia đình xã hội Do vậy, tổ chức tốt hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh biện pháp hiệu quả, thiết thực để vừa quản lý niên vừa bồi dưỡng, nâng cao hoàn thiện nhân cách lối sống tốt đẹp cho giới trẻ, đồng thời hạn chế thấp tác động tiêu cực, đa chiều trang mạng xã hội Phát huy tốt vai trị hệ thống thiết chế văn hóa, phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống truyền nội bộ, kết hợp đẩy mạnh hoạt động loại hình văn hóa dân gian, sinh hoạt câu lạc bộ, văn nghệ quần chúng… thơng qua tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, quy định địa phương, đơn vị, sở giáo dục, định hướng trị, tạo niềm tin nhiệt huyết tuổi trẻ, chống lại loại sản phẩm văn hóa xấu độc, âm mưu “xâm lăng văn hóa”, tư tưởng “áp đặt lối sống, văn hóa phương Tây”, làm ảnh hưởng xấu đến đời sống tình cảm tốt đẹp, tâm hồn sáng vốn có niên nói chung sinh viên nói riêng 3.2 Một số giải pháp nâng cao văn hóa sử dụng mạng xã hội sinh viên Đại học Sao Đỏ 3.2.1 Đối với nhà trường: Nhà trường ln khuyến khích sinh viên tăng cường sử dụng mạng Internet để nâng cao mở rộng kiến thức Với sinh viên độ tuổi lớn này, việc định hướng cho em cần thiết Ở lứa tuổi sinh viên, em thường muốn khẳng định thân Các em dễ bị nhiễm độc trước thông tin tiêu cực, dễ bị hùa theo đám đông, làm việc nhiều người “like” cho đúng, hợp thời thân em khơng hiểu hết thơng tin Những mâu thuẫn, xung đột mạng xã hội cá nhân, nhóm bạn diễn từ Vì thế, để uốn nắn việc làm chưa nguy xấu xảy mà khơng can thiệp 48 sâu vào chuyện cá nhân sinh viên, ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm tổ chức đồn thể trường học phải ln tích cực nắm bắt, tìm hiểu đời sống sinh viên mạng xã hội Bởi vì, nay, có phận sinh viên chưa trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng, dẫn tới trở thành lệ thuộc vào giá trị ảo mạng Điều đặt đặt tốn cho thầy giáo, nhà trường phải trang bị kiến thức cho em tốt tham gia sử dụng mạng xã hội Dựa vào khung nguyên tắc ứng xử sở giáo dục Ngày 30/8/2018, Bộ GD&ĐT ban hành định 3296 phê duyệt Đề án “Tăng cường quản lý, giáo dục trị tư tưởng HSSV môi trường mạng đến năm 2025” với mục tiêu nâng cao lực, kỹ khai thác, sử dụng thông tin môi trường mạng; giảm thiểu tác động thông tin độc hại, sai trái môi trường mạng HSSV Cũng năm 2018, Bộ GD&ĐT tham mưu trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1299 phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018 - 2025” Tại Quyết định số 1299, giải pháp ban hành có nhiệm vụ quan trọng Bộ GD&ĐT ban hành khung quy tắc ứng xử sở giáo dục Trên sở Quyết định 1299, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư 06/2019 quy định Quy tắc ứng xử sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên Đây lần quy định khung quy tắc ứng xử quy định dạng văn quy phạm pháp luật Tại mục 7, Điều có quy định: “Khơng sử dụng mạng xã hội để phát tán, tun truyền, bình luận thơng tin hình ảnh trái phong mỹ tục, trái đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước làm ảnh hưởng xấu đến môi trường giáo dục” Đây sở pháp lý quan trọng để sở GD&ĐT sở giáo dục triển khai giải pháp bàn bản, đồng nhằm tăng cường phát huy hiệu công tác quản lý, tuyên truyền, giáo dục học sinh, sinh viên môi trường mạng, giảm thiểu tác động thông tin độc hại, sai trái internet, mạng xã hội học sinh, sinh viên Bộ Giaos dục Đào tạo phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông trình Thủ tướng Chính phủ đề án "Bảo vệ hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo mơi trường mạng" Từ ngun tắc đó, trường Đại học Sao Đỏ đưa quy định không cho sinh viên sử dụng điện thoại học, nhằm hạn chế tập trung sinh viên vào giảng thầy cô Khi thực quy định này, thông qua giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn hay buổi tọa đàm với ban Giám hiệu nhà trường thông tin đầy đủ đến em để em nhận thức thực theo quy định nhà trường Tại buổi họp quan, ban Giám hiệu đạo giảng viên, đặc biệt đạo giáo viên chủ nhiệm thường xuyên định hướng cho sinh viên cần đọc 49 loại báo thống, hướng dẫn em sử dụng Facebook, phải cảnh giác với trang thông tin phản động, video clip lừa đảo, bịa đặt, nói xấu, kích động, lơi kéo sinh viên… để nâng cao kỹ sử dụng mạng xã hội cho sinh viên Đại học Sao Đỏ Nhà trường tiếp tục trì tổ chức nhiều hoạt động lành mạnh phong phú mở lớp ngoại khóa, câu lạc bộ, hoạt động cộng đồng, hội thảo, chương trình thể thao, văn nghệ, giao lưu khoa, ngành trường, tổ chức thi để sinh viên có nhiều sân chơi bổ ích Giúp cho họ có hội học tập, thể thân, giao tiếp mở rộng mối quan hệ thực với bạn bè thầy cô v.v thu hút ý sinh viên nhằm giảm bớt tình trạng sinh viên khơng có sân chơi nên tiêu tốn thời gian vào trị giải trí vơ bổ mạng ảnh hưởng đến sức khỏe học tập Do vậy, tổ chức tốt hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh biện pháp hiệu quả, thiết thực để vừa quản lý sinh viên vừa bồi dưỡng, nâng cao hoàn thiện nhân cách lối sống tốt đẹp cho sinh viên, đồng thời hạn chế thấp tác động tiêu cực, đa chiều trang mạng xã hội Nhà trường đưa kỹ sử dụng mạng xã hội vào học phần kỹ mềm để giảng dạy trang bị cho em kỹ cần thiết Làm tốt điều giúp cho sinh viên có đủ tự tin, lĩnh phương pháp phòng tránh với ảnh hưởng tiêu cực trang mạng xã hội Xây dựng cho họ động cơ, thái độ tinh thần trách nhiệm xã hội tham gia sử dụng trang mạng xã hội; xác định mục đích tham gia sử dụng trang mạng xã hội đắn, hữu ích, khơng bị lệ thuộc, chìm đắm vào mơi trường sống ảo trang mạng xã hội, điều vừa làm thời gian vừa ảnh hưởng đến công việc học tập, sống, đồng thời xâm hại đến giá trị phong mỹ tục, chuẩn mực đạo đức truyền thống, lối sống văn hóa 3.2.2 Đối với giảng viên: Ngày phương tiện truyền thông mạng xã hội ngày trở nên phổ biến Giảng viên có nhiều hội để ứng dụng nó, mang lại hiệu cho trình học tập sinh viên Tuy nhiên, với khó khăn, thách thức gắn liền với tác động tiêu cực mà mạng xã hội tạo Giảng viên nên làm làm để giúp sinh viên sử dụng mạng xã hội hiệu mục đích: - Giảng viên cần giải thích rõ cách thức hoạt động phương tiện truyền thông, mạng xã hội trước hướng dẫn sinh viên sử dụng chúng Điều có nghĩa dạy sinh viên cách làm chủ nội dung tìm kiếm đăng tải nhắc nhở sinh mặt hạn chế mạng xã hội Phương tiện truyền thông xã hội công cụ, giống máy tính sách giáo khoa giảng viên phải dạy sinh viên khái niệm định việc sử dụng công cụ trước Vì để có am 50 hiểu, kỹ sử dụng mạng xã hội thân giảng viên phải tìm hiểu, học hỏi để có kiến thức hiểu biết kinh nghiệm cho để truyền dạy cho sinh viên - Giáo viên chủ nhiệm sinh hoạt lớp nên dành số tiết để nói chuyện, hướng dẫn sinh viên kỹ sử dụng mạng xã hội, cho sinh viên lớp trao đổi, chia sẻ với kinh nghiệm, kỹ sử dụng mạng xã hội vào trình học tập thân để nâng cao văn hóa sử dụng mạng xã hội giai đoạn - Giảng viên môn lồng ghép học cung cấp cho sinh viên thông tin trang mạng xã hội, trang phục vụ q trình học tập theo học phần dạy Hướng dẫn cho em kỹ sử dụng mạng xã hội kỹ truy cập thơng tin, kỹ tìm kiếm tài liệu liên quan đến học tập, kỹ xử lý thông tin mạng xã hội.v.v cho có hiệu Giảng viên sử dụng mạng xã hội để giúp sinh viên củng cố, nâng cao kiến thức học lớp; hướng dẫn sinh viên tự học nhà; thông báo thông tin liên quan đến học tập, giao lưu tăng tinh thần đoàn kết lớp; định hướng nội dung bổ ích, lý thú giúp học sinh mở rộng giới quan nâng cao hiểu biết Ví dụ, để nâng cao kiến thức học lớp, giảng viên sinh viên tiến hành thành lập nhóm theo đơn vị lớp khối; bầu thành viên tích cực lớp làm quản trị viên thêm giảng viên mơn vào nhóm để tăng hiệu hoạt động Thơng qua mạng xã hội giảng viên nâng cao khả tự học cho sinh viên Nhiều sinh viên khả tự học yếu Do tính tích cực chủ động sinh viên khơng cao, bên cạnh cách giáo dục truyền thống góp phần làm làm khả tự học sinh viên ngày kém, tính ỷ lại cịn cao Cho nên việc giúp đỡ sinh viên tự học thông qua mạng xã hội hữu ích, thơng tin truy cứu internet vơ dễ ràng phong phú Hình ảnh minh họa mang tính trực quan cao, dễ gây hứng thú cho sinh viên Giảng viên cần đa dạng hóa hình thức thơng báo hay triển khai nhiệm vụ học tập thông qua mạng xã hội Nên để sinh viên tham gia hoạt động cách giao nhiệm vụ, động viên, kêu gọi từ sinh viên để em thấy lợi ích mạng xã hội phục vụ học tập Đặc biệt, giảng viên cần thận trọng, không lạm dụng mạng xã hội trình giảng dạy học tập sinh viên; lưu ý ngôn ngữ đăng tải; trao đổi để giới hạn thời gian sử dụng mạng xã hội sinh viên Sự tham gia giảng viên hình thức theo dõi kín đáo, lên tiếng việc có dấu hiệu xa có khả gây nên hậu nghiêm trọng Tránh trường hợp làm sinh viên thấy tù túng ngột ngạt bị theo dõi, giám sát 51 Khi cho sinh viên sử dụng mạng xã hội trực tiếp học thơng qua điện thoại máy tính, giảng viên cần có lực quan sát, điều khiển lớp học cho phép si snh viên sử dụng điện thoại học Nếu em sử dụng sai mục đích giảng viên phải phát điều chỉnh Như vậy, giảng viên dạy sinh viên cách học chủ động, tự giác tiếp nhận kiến thức quản lý thân học Giảng viên hình thành cho người học kỹ tiếp nhận xử lý thông tin để vận dụng vào việc học Từ đó, hình thành kỹ năng, văn hóa sử dụng mạng xã hội sinh viên Như vậy, giảng viên có vai trị quan trọng việc hướng dẫn nâng cao kỹ văn hóa sử dụng mạng xã hội cho sinh viên, đồng thời định hướng giúp sinh viên sử dụng mạng xã hội hiệu mục đích 3.2.3 Đối với sinh viên: Sinh viên Đại học Sao Đỏ đa phần có nhận thức mạng xã hội biểu qua việc sử dụng trang mạng xã hội phù hợp với quy định nhà mạng thông tin Nhiều sinh viên biết sử dụng hiệu mạng xã hội phục vụ trình học tập giải tỏa căng thẳng stress gặp khó khăn sống Việc nhận thức giúp sinh viên sử dụng mạng xã hội cách hợp lý Tuy nhiên, phận lớn sinh viên Đại học Sao Đỏ nhận thức chưa mạng xã hội nên có hành vi chưa phù hợp với văn hóa sử dụng mạng xã hội, nhiều sinh viên bị nghiện mạng xã hội nên tiêu tốn nhiều thời gian cho làm ảnh hưởng đến sống, tâm lý trình học tập thân Cho nên, giải pháp quan trọng giúp sinh viên Đại học Sao Đỏ nâng cao văn hóa sử dụng mạng xã hội thân sinh viên cần nâng cao ý thức tự ý thức tham gia mạng xã hội để có mục đích sử dụng hiệu học tập giải trí, cụ thể: - Sinh viên cần xác định mục đích rõ ràng sử dụng mạng xã hội Nhiều sinh viên chưa biết muốn làm thường dễ chệch mục tiêu kết thúc việc lang thang bừa bãi trang Wed lãng phí thời gian học tập thân Việc xác định mục tiêu rõ ràng giúp sinh viên tập trung vào việc cần làm tránh khỏi bị xao nhãng trang Wed lôi cuốn, hấp dẫn mạng - Nâng cao tính tự chủ sử dụng mạng xã hội: Tự chủ thân làm chủ suy nghĩ, cảm xúc hành vi để vượt qua cám dỗ từ mạng xã hội; Khi sử dụng mạng xã hội, sinh viên cần nhận thức rõ tính hai mặt nó, mặt tiêu cực Muốn tránh ảnh hưởng tiêu cực mạng xã hội mang lại, địi hỏi người sử dụng phải có kiến thức tồn diện, xác định mục đích sử dụng có kĩ tự chủ thân sử dụng 52 - Sinh viên phải học cách quản lý tốt thời gian thơng qua việc lập thời gian biểu hay lên kế hoạch cho ngày/ tuần lịch học tập, làm việc thân Việc lập kế hoạch phải vừa sức, có cân học tập giải trí để đảm bảo đầu óc tỉnh táo tràn đầy lượng cho việc học có hiệu Nếu sinh viên chấp hành mục tiêu đề kế hoạch họ bị ảnh hưởng cám dỗ mạng xã hội hồn thành nhiệm vụ cách dễ dàng dựa mục tiêu cụ thể đề ra, tránh tình trạng vỡ kế hoạch - Bản thân sinh viên cần xếp thời gian hợp lí cho việc sử dụng mạng xã hội Bất học tập, làm việc, hay thời gian nghỉ ngơi cần phải tách rời mạng xã hội Chỉ sử dụng mạng xã hội vào thời gian cố định ngày xây dựng thời gian biểu phù hợp cho hoạt động diễn ngày Theo phân tích thực trạng thời gian sử dụng mạng xã hội sinh viên Đại học Sao Đỏ chiếm nhiều thời gian mà mục đích chủ yếu để kết nối với bạn bè giải trí Cho nên sinh viên nên ý thức kiểm soát thời gian vào mạng xã hội thân, nên sử dụng 1giờ/ 1ngày vào mạng xã hội để giải trí giảm căng thẳng, cịn lại dành thời gian cho công việc khác - Sinh viên cần hạn chế tiếp xúc với thiết bị điện tử ti vi, máy tính, điện thoại… học chúng dễ gây tập trung ảnh hưởng đến hiệu học tập Vì vậy, sinh viên nên vừa học vừa lên mạng cần tìm thơng tin mạng để làm tập, phục vụ trình học tập, tránh sa vào tình trạng bị xao nhãng đẫn đến tình trạng lang thang trang mạng xã hội - Sinh viên muốn sử dụng hiệu mạng xã hội khơng thể khơng trang bị cho kỹ sử dụng máy tính, tìm kiếm thơng tin hiệu để tiết kiệm thời gian đảm bảo chất lượng mức độ tin cậy thơng tin tài liệu tìm thơng qua mạng internet Để trang bị kỹ này, sinh viên lên mạng tham khảo cách quản lý thời gian hiêu áp dụng chúng vào việc quản lý thời gian hàng ngày Đồng thời sinh viên cần mạnh dạn trao đổi thông tin với giáo viên chia sẻ kinh nghiệm có với bạn bè để tìm cách thích hợp với thân để sử dụng mạng xã hội có hiệu cơng việc học tập - Khi sử dụng mạng xã hội để tránh ảnh hưởng đến mắt sinh viên nên sử dụng phương tiện máy tính, laptop, hai phương tiện giúp sinh viên dễ tra cứu tài liệu thực mục đích nghiên cứu cho học tập - Xác định tình trạng sử dụng mạng xã hội thân Khi sinh viên thấy sử dụng mạng xã hội lúc, nơi, tình trạng “nghiện” mạng xã hội Có thể chữa “nghiện” cách nhờ người thân, bạn bè nhắc nhở sử dụng; 53 tập trung ý vào mối quan tâm khác sở thích thân ( hoạt động thể thao, vẽ, múa, nhảy…) trò chuyện với người bạn thực tế - Bên cạnh đó, sinh viên cần tham gia hoạt động thực tiễn khác để giảm thời gian sử dụng mạng xã hội tham gia vào câu lạc tiếng anh, câu lạc âm nhạc, câu lạc khởi nghiệp, câu lạc truyền thơng… nhà trường, tham gia hoạt động tình nguyện hoạt động thể thao rèn luyện sức khỏe 3.2.4 Đối với Đoàn thể nhà trường Đoàn niên kết hợp với Hội sinh viên tổ chức buổi nói chuyện theo chuyên đề, buổi giao lưu chia sẻ, định hướng tuyên truyền cho sinh viên việc sử dụng trang mạng xã hội phù hợp Cần để sinh viên có cách hiểu tích cực, hiểu lợi ích từ trang mạng xã hội hạn chế, tiêu cực nó, khuyến khích sinh viên sử dụng mạng xã hội với mục đích học tập Hướng dẫn cho sinh viên ý thức việc đưa nội dung thông tin cá nhân thân lên mạng xã hội dễ bị lực thù địch, kẻ xấu lợi dụng, tác động trị, tư tưởng, gây hoang mang dao động, phương hướng, làm phát sinh nguyên nhân điều kiện gây an ninh trị, trật tự an tồn xã hội v.v Tổ chức Đoàn, Hội cần tổ chức nhiều hoạt động lành mạnh phong phú mở lớp ngoại khóa, câu lạc bộ, hoạt động cộng đồng, hội thảo, chương trình thể thao, văn nghệ, giao lưu khoa, ngành trường, tổ chức thi để sinh viên có sân chơi Giúp cho họ có hội học tập, thể thân, giao tiếp mở rộng mối quan hệ thực với bạn bè thầy cô thu hút ý sinh viên nhằm giảm bớt tình trạng sinh viên khơng có sân chơi nên tiêu tốn thời gian vào trị giải trí vơ bổ mạng ảnh hưởng đến sức khỏe học tập Đoàn niên phối hợp với Hội sinh viên, thầy cô chủ nhiệm lớp tổ chức buổi nói chuyện theo chuyên đề để em có hội tham gia, buổi giao chia sẻ hướng dẫn sinh viên tham gia sử dụng trang mạng xã hội phù hợp với chuẩn mực giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Tạo điều kiện, hội cho sinh viên đặc biệt sinh viên năm thứ có hiểu biết, thấy mặt tốt, mặt xấu mạng xã hội từ sử dụng mạng xã hội cho có hiệu Mạng xã hội phát triển nhận nhiều ủng hộ người chơi đặc biệt sinh viên sân chơi mới, mở cho sinh viên giới lạ thời kỳ hội nhập Mặt khác, tượng khác có mặt trái ảnh hưởng khơng tốt đến sinh viên Vì mà cần phải tuyên truyền định hướng cho sinh viên biết cách khai thác điều bổ ích mà mạng xã hội mang lại, khuyến khích sinh viên sử dụng mạng xã hội với mục đích học tập Trong vấn đề này, vai trị nhà trường quan trọng 54 việc hướng dẫn, tạo hội cho sinh viên làm quen sử dụng mạng xã hội đem lại hiệu cao cho học tập sống Thực tế, giới trẻ với đặc điểm phát triển tâm lý có nhu cầu riêng người tiếp nhận tích cực tiến khoa học kỹ thuật, đồng thời chịu tác động phương tiện nghe nhìn nhiều hai phương diện tích cực tiêu cực Do vậy, từ đầu năm học, nhà trường cần phải có định hướng tuyên truyền, giáo dục sinh viên vấn đề Đây việc đòi hỏi phải kiên trì, thường xun có phối hợp, tạo tính thống từ xây dựng kế hoạch, đề cương tuyên truyền đến nội dung, hình thức, đối tượng tuyên truyền v.v nhằm đạt hiệu cao Thực tốt, đồng giải pháp góp phần hạn chế tác động tiêu cực mạng xã hội đến sinh viên, giúp sinh viên Đại học Sao Đỏ khai thác mặt tích cực mạng xã hội phục vụ cho trình học tập sống Kết luận chương Mạng xã hội phần xã hội ngày Nó đã, mang đến cho sống người ngày nhiều tiện ích thú vị, tương tác cao tối đa hóa chức Tuy nhiên, mạng xã hội nơi dấy lên tiêu cực khiến nhiều người lo lắng Và khơng thể đổ lỗi hồn tồn cho mạng xã hội Bởi lẽ, đơn giản cơng cụ, phương tiện tạo để gắn kết người tồn giới Nhưng người tham gia, sử dụng lại khơng hiểu mục đích nên sa đà lạm dụng mức dẫn đến gây việc không mong muốn Tất hành vi nhận thức cá nhân người tham gia sử dụng mạng xã hội Vì thế, sinh viên Đại học Sao Đỏ, nên hiểu rõ biện pháp từ thân cộng đồng để tham gia vào mạng xã hội cách tích cực Điều giúp cho cá nhân nhận thấy mạng xã hội hữu ích kiểm sốt tốt hoạt động “khơng tên” mạng xã hội Ngoài ra, sinh viên nên thể trách nhiệm việc nâng cao văn hóa sử dụng mạng xã hội để phát huy tác động tích cực mạng xã hội cộng đồng mạng nói chung sinh viên trường Đại học Sao Đỏ nói riêng 55 TIÊU CHÍ QUY ĐỊNH VỀ VĂN HÓA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN 1 1 VĂN HÓA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ Sinh viên cần nâng cao tính tự chủ sử dụng mạng xã hội Tự chủ làm chủ suy nghĩ, cảm xúc hành vi để vượt qua cám dỗ từ mạng xã hội; Khi sử dụng mạng xã hội, sinh viên cần nhận thức rõ tính hai mặt nó, mặt tiêu cực Sinh viên cần xác định mục đích rõ ràng sử dụng mạng xã hội Việc xác định mục đích rõ ràng giúp sinh viên sử dụng MXH đắn, lành mạnh hữu ích, tránh khỏi bị xao nhãng trang Wed lôi cuốn, hấp dẫn mạng Sinh viên nên xếp thời gian sử dụng MXH hợp lý, có lập kế hoạch, thời gian biểu rõ ràng cho việc học công việc khác Không nên sử dụng MXH giải trí (ví dụ Facebook, Game…) học trường lúc học nhà Nâng cao ý thức học tập rèn luyện cách ứng xử MXH Biết quan tâm, lắng nghe, chia sẻ, thông cảm, tôn trọng đến người khác Mọi lời nhận xét, bình luận phải khách quan tế nhị; tỏ thái độ, cảm xúc phù hợp Khơng nói xấu, kéo bè cánh nhằm hạ thấp danh dự, nhân phẩm người khác Không nên đưa nhận xét, bình luận vội vàng, khơng ác ý Suy nghĩ thật kỹ lưỡng, lựa chọn, kiểm chứng thông tin xác trước đăng lên MXH phải có trách nhiệm với thơng tin cung cấp, chia sẻ Khuyến khích đưa thơng tin tích cực, giá trị tốt đẹp người lên MXH Không đăng thơng tin, hình ảnh khơng quy định pháp luật, khơng phù hợp với văn hóa, đạo đức người Việt Nam Khi xem thông tin MXH, phải biết rõ nguồn gốc thông tin, phân biệt tin thật, tin giả; thường xuyên tiếp cận thông tin thống, bổ ích; khơng để bị sa vào thơng tin thất thiệt, tiêu cực Tìm hiểu tuyên truyền, phổ biến Luật An ninh mạng, giúp người hiểu rõ ý nghĩa, giá trị, nội dung, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm hành vi bị cấm liên quan đến văn hóa ứng xử tham gia MXH Có ý thức phịng ngừa, đấu tranh, làm thất bại hoạt động sử dụng không gian mạng xâm phạm an ninh quốc gia, chống Nhà nước, tuyên truyền phá hoại tư tưởng, phá hoại nội bộ, kích động biểu tình, phá rối lực phản động Đưa hình ảnh phù hợp lên mạng, khơng đưa hình ảnh hở hang, mang tính khiêu dâm bạo lực, ảnh selfie diễn nơi không phù hợp (đám tang, tai nạn giao thông ) Không xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người khác, khơng 56 xâm phạm đời tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình người v.v Tuyệt đối khơng lợi dụng MXH để thực hành vi vi phạm pháp luật Nâng cao ý thức, rèn luyện hành vi đạo đức, làm sở cho xác định thái độ, hành vi ứng xử văn hóa MXH Sinh viên nên tham gia hoạt động thực tiễn hoạt động thể dục thể thao, hoạt động tình nguyện, tham gia vào câu lạc nhà trường… để giảm thời gian lướt MXH không cần thiết KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong tương lai, giới phát triển mạnh mẽ hơn, với tốc độ nhanh hơn, trang mạng xã hội tiếp tục đời với tính ngày đa dạng, phong phú Chính thế, từ bây giờ, bạn sinh viên cần sẵn sàng trang bị cho kiến thức chắn, phơng văn hố bền vững, đặc biệt ln biết xác định rõ, xác mục đích sử dụng mạng xã hội gì; biết xếp hợp lý thời gian học tập vui chơi giải trí; biết cách chia sẻ, yêu thương học hỏi điều hay từ bạn bè Bên cạnh đó, gia đình, nhà trường quan chức cần kịp thời tuyên truyền, giáo dục, tăng cường quản lý sinh viên; đồng thời đưa giải pháp đẩy lùi tư tưởng tiêu cực, độc hại lây lan sinh viên thông qua mạng, để trang mạng xã hội thực cơng cụ hữu ích, giúp cho sinh viên làm chủ sống Qua đề tài nghiên cứu, nhóm tác giả muốn xây dựng thơng điệp chia sẻ đến giới trẻ nước nói chung, sinh viên trường Đại học Sao Đỏ nói riêng có định hướng để sử dụng mạng xã hội cách đắn Khuyến nghị Hiện sống thời đại công nghệ thông tin bùng nổ Thời đại mà lúc, nơi người sử dụng điện thoại, ipad, máy tính để kết nối internet, tham gia vào trang mạng xã hội Muốn tất người cộng đồng nói chung đặc biệt lứa tuổi sinh viên nói riêng biết sử dụng mạng xã hội an toàn hiệu Chúng tơi thấy phải có chung tay góp sức tất ban, ngành, đồn thể, tất người xã hội 57 Để sinh viên trường đại học Sao Đỏ hình thành văn hóa sử dụng mạng xã hội, nhóm tác giả có số khuyến nghị sau: - Đối với sinh viên cần nhận thức rõ lợi ích tác hại mạng xã hội mang lại Biết sử dụng mạng xã hội cách lành mạnh Không nên lạm dụng mạng xã hội để nhiều thời gian vô bổ Các em cần thực tiêu chí mà nhóm tác giả nghiên cứu đưa - Đối với giảng viên chủ nhiệm giảng viên môn, đặc biệt giảng viên giảng dạy học phần kỹ mềm, việc giảng dạy cần kết hợp với việc hướng dẫn sinh viên sử dụng mạng xã hội an toàn Giảng viên phát tờ rơi hướng dẫn sinh viên sử dụng mạng xã hội để sinh viên hiểu biết xây dựng nét văn hóa sử dụng mạng xã hội - Đối với cấp quản lí, phịng, khoa, Đồn niên, Hội sinh viên nhà trường cần tiếp tục tổ chức thi văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, sáng tạo khoa học kĩ thuật, công nghệ,… nhiều để sinh viên tham gia, trải nghiệm - Đối với nhà quản lí mạng: thường xuyên kiểm tra ngăn chặn không cho người dùng đăng tải hình ảnh phản cảm, thơng tin khơng lành mạnh, văn hóa phẩm đồi trụy mạng xã hội Đồng thời cho đăng tải quảng cáo cần kiểm tra tính đắn thơng tin để tránh tượng lừa đảo mạng xã hội Nhà điều hành có biện pháp tốt để xây dựng sống lành mạnh công nghệ thông tin Đề tài “Văn hóa sử dụng mạng xã hội sinh viên trường đại học Sao Đỏ” nhóm tác giả q trình nghiên cứu, thực cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp, cổ vũ động viên nhà khoa học, nhà quản lý, giảng viên sinh viên để đề tài hoàn thiện Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Hồng Đức [2] Bùi Hương Giang, Ngô Minh Hương (2008), Tìm hiểu ngơn ngữ mạng xã hội Facebook,QH-2008-X-NN, Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, tr 21 [3] Đặng Thị Lan, Vài nét đặc điểm lối sinh viên việc giáo dục lối sống cho sinh viên nay, Nxb: Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội [4] Bùi Thị Hồng Thái, Trần Hữu Luyến, Trần Thị Hồng Thái, Mạng xã hội với sinh viên, Nxb: Đại học Quốc Gia Hà Nội [5] Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Lan Nguyên (2016), Tác động mạng xã hội Facebook sinh viên nay, tạp chí Khoa học - Đại học quốc gia, Hà Nội, tr17 [6] Lê Thị Thanh Hà, Trần Tuấn Anh, (2017), Nghiên cứu nhân tố tác động đến kết học tập học sinh, sinh viên, tạp chí khoa học cơng nghệ thực phẩm, số 11 [7] Lê Thị Nhị, Nghiên cứu đề xuấy xây dựng mạng xã hội Việt Nam, Trường đại học công nghệ Hà Nội [8] Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng Thái, Các loại hình hoạt động mạng xã hội nhân tố ảnh hưởng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Phạm Văn Thắng, Xây dựng mạng xã hội cho cộng đồng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Hoàng Việt, Mạng xã hội, Facebook-Marketing [11] Trần Thị Diệu Linh, Giáo dục kỹ sử dụng mạng xã hội cho sinh viên, Tạp chí trường Cao đẳng Kinh tế Tài Thái Ngun [12] https://kiemsat.vn: Cơng an làm việc với gần 700 trường hợp tung tin sai Covid-19 27/3/2020 59 [13] http://baovanhoa.vn: Buộc “KOL” gỡ bỏ 216 xuyên tạc dịch Covid-19 facebook 27/3/2020 [14] vi.wikipedia.org/wiki/Tiếng_Việt [15] http:// dantri.com.vn [16] http://vnexpress.net [17] google.com.vn [18] http://text.123doc.org PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VĂN HÓA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ Xin anh (chị) vui lòng trả lời số câu hỏi liên quan đến văn hóa sử dụng mạng xã hội sinh viên nhà trường Ý kiến anh (chị) giúp đưa số biện pháp văn hóa sử dụng mạng xã hội cho sinh viên trường đại học Sao Đỏ (Anh (chị) tích dấu X vào câu lựa chọn) Anh (chị) sinh viên năm thứ mấy? □ Năm □ Năm □ Năm □ Năm Anh (chị) có sử dụng mạng xã hội khơng? □ Có □ Khơng Loại hình mạng xã hội anh (chị) hay sử dụng? (Được chọn đáp án): □ Facebook □ Zing Me □ Zalo □ Mạng khác:… Theo anh (chị) mạng xã hội có vai trị sinh viên? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Khơng quan trọng Anh (chị) có hay sử dụng mạng xã hội không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Ít sử dụng □ Khơng sử dụng Anh (chị) cảm thấy ngày khơng sử dụng mạng xã hội? □ Khó chịu □ Hơi khó chịu □ Bình thường 60 □ Khơng khó chịu Quỹ thời gian trung bình anh (chị) sử dụng mạng xã hội ? □ Dưới 1h □ Từ - 2h □ Từ - 3h □ Trên 3h Theo anh (chị) sử dụng mạng xã hội nhằm mục đích gì? □ Học tập □ Giải trí □ Liên lạc □ Mục đích khác (ghi cụ thể): Theo anh (chị), sinh viên sử dụng mạng xã hội phù hợp chưa? □ Phù hợp □ Chưa phù hợp □ Lạm dụng mạng xã hội □ Ý kiến khác 10 Khi xem nội dung mạng xã hội anh (chị) có thường thực thao tác đây? □ Like (thích) □ Comment (bình luận) □ Share (chia sẻ) □ Ý kiến khác 11 Theo anh (chị) để sử dụng mạng xã hội cho hiệu nhất? 12 Anh (chị) có giải pháp văn hóa sử dụng mạng xã hội sinh viên Trường đại học Sao Đỏ nay? Xin cảm ơn anh (chị)! 61 ... chung văn hóa sử dụng mạng xã hội sinh viên Chương 2: Thực trạng văn hóa sử dụng mạng xã hội sinh viên trường đại học Sao Đỏ Chương 3: Một số giải pháp văn hóa sử dụng mạng xã hội sinh viên trường... sử dụng mạng xã hội thường xuyên 90,7%, có 8,3% số sinh viên khảo sát sử dụng mạng xã hội, có 1% sinh viên sử dụng mạng xã hội khơng có sinh viên (0%) khơng sử dụng mạng xã hội Mạng xã hội giống... bình sử dụng mạng xã hội sinh viên Mục đích sử dụng mạng xã hội sinh viên Trang 30 32 33 33 35 36 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Sự phù hợp việc sử dụng mạng xã hội sinh viên Các thao tác sinh viên sử dụng mạng

Ngày đăng: 28/10/2021, 14:07

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG 3 - Văn hóa sử dụng mạng xã hội của sinh viên

BẢNG 3.

Xem tại trang 1 của tài liệu.
DANH MỤC CÁC BẢNG - Văn hóa sử dụng mạng xã hội của sinh viên
DANH MỤC CÁC BẢNG Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 2.1. Loại hình mạng xã hội nào anh (chị) hay sử dụng? - Văn hóa sử dụng mạng xã hội của sinh viên

Bảng 2.1..

Loại hình mạng xã hội nào anh (chị) hay sử dụng? Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.3. Mức độ thường xuyên sử dụng mạng xã hội của sinh viên - Văn hóa sử dụng mạng xã hội của sinh viên

Bảng 2.3..

Mức độ thường xuyên sử dụng mạng xã hội của sinh viên Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.4. Cảm nhận của sinh viên nếu một ngày không sử dụng mạng xã hội - Văn hóa sử dụng mạng xã hội của sinh viên

Bảng 2.4..

Cảm nhận của sinh viên nếu một ngày không sử dụng mạng xã hội Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.5. Quỹ thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội của sinh viên - Văn hóa sử dụng mạng xã hội của sinh viên

Bảng 2.5..

Quỹ thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội của sinh viên Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.6. Mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên - Văn hóa sử dụng mạng xã hội của sinh viên

Bảng 2.6..

Mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên Xem tại trang 35 của tài liệu.
Từ số liệu của bảng 2.7 cho thấy rằng trên 50% số sinh viên đã biết cách sử dụng mạng xã hội một cách hợp lý, tuy nhiên vẫn còn một phần lớn sinh viên sử mạng mạng xã hội chưa hợp lý còn lạm dụng chiếm 44,3% - Văn hóa sử dụng mạng xã hội của sinh viên

s.

ố liệu của bảng 2.7 cho thấy rằng trên 50% số sinh viên đã biết cách sử dụng mạng xã hội một cách hợp lý, tuy nhiên vẫn còn một phần lớn sinh viên sử mạng mạng xã hội chưa hợp lý còn lạm dụng chiếm 44,3% Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.8. Các thao tác của sinh viên khi sử dụng mạng xã hội - Văn hóa sử dụng mạng xã hội của sinh viên

Bảng 2.8..

Các thao tác của sinh viên khi sử dụng mạng xã hội Xem tại trang 39 của tài liệu.

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • THỰC TRẠNG VĂN HÓA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ

    • 2.1. Tổng quan về Trường Đại học Sao Đỏ

      • 2.1.1. Đặc điểm Trường Đại học Sao Đỏ

      • 2.1.2. Tình hình cơ sở vật chất trường đại học Sao Đỏ

      • 2.1.3. Đặc điểm về sinh viên Đại học Sao Đỏ

      • 2.2.2. Những hạn chế trong văn hóa sử dụng mạng xã hội cho sinh viên trường Đại học Sao Đỏ

      • Với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, trào lưu sử dụng mạng xã hội đã tác động mạnh mẽ đến giới trẻ, trong đó có sinh viên trường Đại học Sao Đỏ… Trong đời sống học tập dù là “ăn - chơi - ngủ - học” đều gắn với mạng xã hội. Từ đó dẫn đến một số hạn chế nhất định trong văn hóa sử dụng mạng xã hội cho sinh viên trường Đại học Sao Đỏ:

      • 2.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế văn hóa sử dụng mạng xã hội cho sinh viên trường Đại học Sao Đỏ

      • 2.2.4. Những vấn đề đặt ra trong văn hóa sử dụng mạng xã hội cho sinh viên trường Đại học Sao Đỏ

        • Chương 3

        • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SAO ĐỎ

        • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

        • PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VĂN HÓA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ

        • 1. Anh (chị) đang là sinh viên năm thứ mấy?

        • 2. Anh (chị) có sử dụng mạng xã hội không?

        • 3. Loại hình mạng xã hội nào anh (chị) hay sử dụng? (Được chọn các đáp án):

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan