1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các kỹ năng mềm cơ bản dành cho sinh viên các trường cao đẳng, đại học

186 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kỹ năng mềm là một yêu cầu không thể thiếu đối với sinh viên trong giai đoạn hiện nay. Nhận thức được tầm quan trọng đó, cùng với sự chỉ đạo biên soạn của Ban Giám hiệu Nhà trường, tập thể tác giả đã tổ chức biên soạn giáo trình Kỹ năng mềm dùng trong Nhà trường. Giáo trình được biên soạn trên cơ sở tiếp thu kế thừa, chọn lọc từ nhiều nguồn tài liệu và cập nhật những kiến thức thực tiễn phù hợp với đối tượng. Giáo trình ra đời là kết quả của sự nghiên cứu nghiêm túc, trách nhiệm của nhóm tác giả và sự chỉ đạo, nhận xét khách quan của Hội đồng nghiệm thu Trường Đại học Sao Đỏ cùng các bạn đồng nghiệp. Giáo trình gồm 6 chương, trình bày khái quát những kỹ năng mềm cơ bản mà sinh viên cần rèn luyện trong thời gian học tập tại Nhà trường: Chương 1. Kỹ năng giao tiếp Chương 2. Kỹ năng làm việc nhóm Chương 3. Kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức sự kiện Chương 4. Kỹ năng tìm kiếm việc làm Chương 5. Kỹ năng thích ứng Chương 6. Kỹ năng phản biện và tư duy sáng tạo.

MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP .5 1.1 Khái quát chung giao tiếp 1.1.1 Khái niệm giao tiếp vai trò giao tiếp 1.1.2 Chức giao tiếp 1.1.3 Các hình thức giao tiếp…………………………………………………………8 1.1.4 Các phương tiện giao tiếp 1.2 Một số vấn đề cần thiết để rèn luyện kỹ giao tiếp 18 1.2.1 Nguyên tắc giao tiếp .19 1.2.2 Các kỹ giao tiếp 20 1.3 Hình thức giao tiếp ứng xử nhà trường 31 1.3.1 Giao tiếp, ứng xử với thầy cô, cán bộ, viên chức .31 1.3.2 Giao tiếp với sinh viên khác nhà trường 32 1.3.3 Ứng xử với cảnh quan Nhà trường 32 1.3.4 Ứng xử với trang phục 33 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH 33 CHƯƠNG KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM 36 2.1 Khái niệm nhóm kỹ làm việc nhóm 36 2.1.1 Khái niệm nhóm 36 2.1.2 Kỹ làm việc nhóm 39 2.1.3 Các tiêu chí đánh giá nhóm làm việc hiệu .41 2.2 Tầm quan trọng, lợi ích hạn chế làm việc nhóm .42 2.2.1 Tầm quan trọng làm việc nhóm 42 2.2.2 Những lợi ích làm việc nhóm 43 2.2.3 Hạn chế làm việc nhóm 44 2.3 Các giai đoạn hình thành phát triển nhóm 45 2.3.1 Giai đoạn hình thành (Forming) .45 2.3.2 Giai đoạn sóng gió (Storming) .46 2.3.3 Giai đoạn ổn định (Norming) 47 2.3.4 Giai đoạn hoạt động hiệu (Performing) 48 2.3.5 Giai đoạn thoái trào (Adjourning) 48 2.4 Cách thức quy chế hoạt động nhóm 49 2.4.1 Các hình thức tổ chức nhóm học tập 49 2.4.2 Quy chế hoạt động nhóm .50 2.5 Các nguyên tắc làm việc nhóm yếu tố cản trở hiệu làm việc nhóm 51 2.5.1 Các nguyên tắc làm việc nhóm 51 2.5.2 Các yếu tố cản trở hiệu làm việc nhóm 52 2.6 Những kỹ cần có để làm việc nhóm hiệu .54 2.6.1 Kỹ trưởng nhóm 54 2.6.2 Kỹ thành viên nhóm 57 2.6.3 Các kỹ chung tổ chức nhóm 59 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH .64 CHƯƠNG KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC SỰ KIỆN .67 3.1 Kỹ lập kế hoạch 67 3.1.1 Khái niệm, mục đích vai trị việc lập kế hoạch 67 3.1.2 Các loại kế hoạch, nguyên tắc phương pháp lập kế hoạch 69 3.1.3 Quy trình lập kế hoạch 72 3.1.4 Những hạn chế khơng có kỹ lập kế hoạch, sai lầm cần tránh cách cải thiện kỹ lập kế hoạch 77 3.2 Tổ chức kiện 79 3.2.1 Tổ chức kiện ý nghĩa tổ chức kiện 79 3.2.2 Phân loại kiện 81 3.2.3 Quy trình tổ chức kiện 82 3.2.4 Các kỹ cần có người tổ chức kiện 86 3.2.5 Những lưu ý để tổ chức kiện thành công .87 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH .88 CHƯƠNG KỸ NĂNG TÌM KIẾM VIỆC LÀM 92 4.1 Khái niệm vai trò kỹ tìm kiếm việc làm 92 4.1.1 Khái niệm kỹ tìm kiếm việc làm 92 4.1.2 Vai trò kỹ tìm kiếm việc làm 93 4.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ tìm kiếm việc làm 93 4.2 Kỹ tìm kiếm việc làm .95 4.2.1 Kỹ đánh giá lực thân xác định mục tiêu nghề nghiệp 95 4.2.2 Kỹ tìm kiếm thơng tin việc làm .98 4.2.3 Kỹ chuẩn bị hồ sơ xin việc 100 4.2.4 Kỹ vấn tuyển dụng 107 4.2.5 Thương lượng lương bổng quyền lợi khác 120 4.2.6 Chuẩn bị cho công việc 120 4.3 Một số vấn đề cần quan tâm tìm kiếm việc làm 121 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH 122 CHƯƠNG KỸ NĂNG THÍCH ỨNG 125 5.1 Khái niệm, vai trò loại kỹ thích ứng 125 5.1.1 Một số khái niệm 125 5.1.2 Vai trị kỹ thích ứng 126 5.1.3 Các loại kỹ thích ứng 127 5.2 Kỹ thích ứng với mơi trường sống 128 5.2.1 Khái niệm .128 5.2.2 Sự cần thiết phải thích ứng với mơi trường sống 128 5.2.3 Nội dung cần thích ứng với mơi trường sống .129 5.3 Kỹ thích ứng học tập sinh viên .130 5.3.1 Khái niệm môi trường học tập kỹ thích ứng học tập .130 5.3.2 Sự cần thiết sinh viên phải thích ứng học tập 138 5.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thích ứng học tập 138 5.3.4 Nội dung cần thích ứng học tập 141 5.4 Kỹ thích ứng với môi trường làm việc 146 5.4.1 Khái niệm .146 5.4.2 Sự cần thiết phải thích ứng với mơi trường làm việc 146 5.4.3 Nội dung cần thích ứng với môi trường làm việc 148 5.4.4 Cách thích ứng với mơi trường làm việc 149 5.5 Phương pháp rèn luyện kỹ thích ứng 151 5.5.1 Một số phương pháp 151 5.5.2 Một số kĩ cần thiết để thích ứng sinh viên thời đại 4.0153 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH 155 CHƯƠNG KỸ NĂNG PHẢN BIỆN VÀ TƯ DUY SÁNG TẠO 158 6.1 Kỹ phản biện 158 6.1.1 Khái niệm vai trò kỹ phản biện .158 6.1.2 Đặc điểm người có kỹ phản biện .159 6.1.3 Các cấp độ kỹ phản biện .161 6.1.4 Tiêu chuẩn kỹ phản biện………………………………………… 161 6.1.5 Những kỹ phản biện quan trọng……………………………………… 162 6.1.6 Cách rèn luyện kỹ phản biện 164 6.1.7 Quy trình cải thiện kỹ phản biện 165 6.1.8 Những lưu ý thể kỹ phản biện .166 6.2 Kỹ tư sáng tạo 166 6.2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò tư sáng tạo 166 6.2.2 Cơ sở sinh lý thần kinh tư sáng tạo 170 6.2.3 Các rào cản tư suy sáng tạo 174 6.2.4 Các tư tưởng thúc đẩy tư suy sáng tạo 176 6.2.5 Các loại tư sáng tạo .177 6.2.6 Phẩm chất tư sáng tạo 178 6.2.7 Quy trình phương pháp tư sáng tạo .178 6.2.8 Cách để rèn luyện kỹ tư sáng tạo………………………………….180 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO .183 Chương KỸ NĂNG GIAO TIẾP 1.1 Khái quát chung giao tiếp 1.1.1 Khái niệm giao tiếp vai trò giao tiếp 1.1.1.1 Khái niệm giao tiếp Trong trình sống hoạt động, thân người tồn nhiều mối quan hệ với người xung quanh, mối quan hệ huyết thống như: cha mẹ cái, ông bà cháu, anh, chị, em; quan hệ hành - cơng việc như: đồng chí, đồng nghiệp, lãnh đạo - nhân viên quan hệ xã hội khác Trong mối quan hệ đó, có số sẵn có từ cất tiếng khóc chào đời như: quan hệ huyết thống, lại đa số quan hệ khác hình thành, phát triển trình sống hoạt động cộng đồng, xã hội, thơng qua hình thức tiếp xúc, gặp gỡ, liên lạc với người khác mà gọi giao tiếp Giao tiếp xác lập vận hành mối quan hệ người với người, người với yếu tố xã hội khác nhằm thỏa mãn nhu cầu định 1.1.1.2 Vai trị giao tiếp Giao tiếp có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống cá nhân xã hội Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội loài người * Đối với cá nhân Trong đời sống người, vai trò giao tiếp biểu điểm sau: - Giao tiếp điều kiện để tâm lý, nhân cách phát triển bình thường Về chất, người tổng hòa mối quan hệ xã hội Nhờ có giao tiếp mà người tham gia vào mối quan hệ xã hội, thực hoạt động cộng đồng, phản ánh quan hệ xã hội, kinh nghiệm xã hội chuyển chúng thành “tài sản” riêng Những trường hợp trẻ em bị thất lạc vào rừng, sống với động vật hoang dã cho thấy rằng: đứa trẻ có hình hài người tâm lý, hành vi em người Đối với cá nhân, giao tiếp điều kiện để tâm lý, nhân cách phát triển bình thường Khơng có giao tiếp, người cảm thấy bị lạc lõng, đơn Thông qua giao tiếp, người tiếp xúc với nhau, nhận thức chuẩn mực thẩm mĩ, đạo đức, pháp luật xã hội; từ biết nguyên tắc ứng xử, nên khơng nên làm gì, điều đúng, sai,… - Nhờ giao tiếp mà phẩm chất người, đặc biệt phẩm chất đạo đức hình thành phát triển Nhờ có giao tiếp, người tham gia vào mối quan hệ xã hội, lĩnh vực văn hóa xã hội, chuẩn mực xã hội đồng thời thông qua giao tiếp, người đóng góp lực vào kho tàng chung nhân loại Từ trình giao tiếp, người có cách nhìn nhận nhau, hiểu ý nên từ người tự điều chỉnh, điều khiển nhận thức, hành vi để phù hợp với quy phạm đạo đức, chuẩn mực xã hội, quan hệ xã hội Điều giúp cá nhân phát huy điểm mạnh hạn chế tiêu cực đời sống xã hội Song song với hoạt động giao tiếp, người tự động tiếp thu tri thức văn hóa, xã hội, lịch sử chuyển hóa chúng thành kinh nghiệm, vốn sống, chiêm nghiệm, đúc rút cho thân Kinh nghiệm cá nhân tạo thành phát triển đời sống tâm lý, góp phần vào phát triển xã hội Không giao tiếp với người xung quanh khơng biết cách cư xử cho mực, cá nhân gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng, cô lập mặt tinh thần, chưa kể đến việc người không giao tiếp với khơng thể truyền đạt kinh ngiệm, tri thức, tâm tư, tình cảm dẫn đến nghèo nàn, thiếu thốn tâm hồn, thiếu cách ứng xử cho phù hợp Qua giao tiếp người hình thành lực tự ý thức: qua giao tiếp, người không nhận thức người khác, nhận thức quan hệ xã hội mà cịn nhận thức, đánh giá thân Việc tự ý thức giao tiếp điều kiện để trở thành chủ thể hành động độc lập, chủ thể xã hội Tự ý thức giúp cá nhân tự tin, độc lập, đoán, rõ ràng việc Qua trình giao tiếp, cá nhân tự điều chỉnh suy nghĩ, hành vi với mục đích tự giác; người có xu hướng tự giáo dục mình, tự hồn thiện thân - Giao tiếp thỏa mãn nhiều nhu cầu người Những nhu cầu chúng ta, như: nhu cầu thông tin, nhu cầu thừa nhận, nhu cầu người xung quanh quan tâm, ý, nhu cầu hịa nhập vào nhóm xã hội định thỏa mãn giao tiếp Theo nhà tâm lý học phát triển, đời người, nhu cầu giao tiếp xuất sớm Ngay từ sinh ra, đứa trẻ có nhu cầu, như: nhu cầu yêu thương, nhu cầu an toàn, khoảng đến tháng tuổi, đứa trẻ biết “trò chuyện” với người lớn Những thiếu hụt tiếp xúc với người lớn giai đoạn ấu thơ để lại dấu ấn tiêu cực tâm lý, nhân cách người trưởng thành sau * Vai trò đời sống xã hội Giao tiếp điều kiện để tồn phát triển xã hội Đồng thời, giao tiếp công cụ đắc lực, yếu tố để thiết lập mối quan hệ hợp tác cá nhân, tập thể với thúc đẩy hoạt động sản xuất có hiệu Trước đánh giá người việc giao tiếp với họ Người sở hữu kỹ giao tiếp tốt để lại ấn tượng đẹp lịng người đối diện từ xây dựng mối quan hệ bền chặt sở để nhận tin tưởng từ người xung quanh Gia đình, bạn bè, người thân, hàng xóm,… tất mối quan hệ quan trọng cá nhân xã hội 1.1.2 Chức giao tiếp 1.1.2.1 Nhóm chức xã hội * Chức thông tin Chức thông tin biểu khía cạnh truyền thơng (trao đổi thơng tin giao tiếp) Qua giao tiếp, người trao đổi cho thông tin định * Chức tổ chức, phối hợp hành động Trong quan, tổ chức, công việc thường nhiều phận, nhiều người thực Để hồn thành công việc nhanh, hiệu quả, kế hoạch, phận, người phải thống nhất, phối hợp với cách nhịp nhàng Muốn vậy, họ phải tiếp xúc với để trao đổi, bàn bạc, phân công nhiệm vụ cho phận, người, phổ biến quy trình, cách thức thực cơng việc q trình thực phải có tín hiệu để người hành động cách thống * Chức điều khiển Chức điều khiển thể khía cạnh ảnh hưởng, tác động qua lại giao tiếp Trong giao tiếp, ảnh hưởng, tác động đến người khác ngược lại, người khác tác động ảnh hưởng đến nhiều hình thức khác nhau, như: thuyết phục, ám thị, bắt chước Đây chức quan trọng giao tiếp Người có khả lãnh đạo người có khả ảnh hưởng đến người khác, biết “thu phục lịng người”, lời nói người có trọng lượng người khác * Chức phê bình tự phê bình Trong xã hội, người gương Giao tiếp với họ soi gương Từ đó, thấy ưu điểm, thiếu xót tự sửa chữa, hồn thiện thân 1.1.2.2 Nhóm chức tâm lý * Chức động viên, khích lệ Chức động viên, khích lệ giao tiếp liên quan đến lĩnh vực cảm xúc đời sống tâm lý người Trong giao tiếp người khơi dậy xúc cảm, tình cảm định; chúng kích thích hành động họ Một lời khen chân thành đưa kịp thời, quan tâm thể lúc làm cho người khác tự tin, cảm thấy phải cố gắng làm việc tốt * Chức thiết lập, phát triển, củng cố mối quan hệ Giao tiếp khơng hình thức biểu mối quan hệ người với người mà cách thức để người thiết lập mối quan hệ mới, phát triển củng cố mối quan hệ có Tiếp xúc, gặp gỡ khởi đầu mối quan hệ mối quan hệ có tiếp tục phát triển hay khơng, có trở nên bền chặt hay khơng? Điều phụ thuộc vào q trình giao tiếp sau Nếu gặp gỡ, tiếp xúc vài lần sau tiếp xúc bị ngắt quãng thời gian dài mối quan hệ khó trì Ngay anh em ruột thịt nhà mà tiếp xúc, gặp gỡ với nhau, liên hệ với mối quan hệ phần nồng ấm * Chức cân cảm xúc Trong sống, nhiều có xúc cảm cần bộc lộ: niềm vui hay nỗi buồn, sung sướng hay đau khổ, lạc quan hay bi quan, muốn người khác chia sẻ Chỉ có giao tiếp, tìm đồng cảm, cảm thơng giải tỏa xúc cảm 1.1.3 Các hình thức giao tiếp Có nhiều cách phân loại giao tiếp, dựa khác nhau: 1.1.3.1 Dựa vào đối tượng hoạt động giao tiếp Có hình thức giao tiếp: - Giao tiếp liên nhân cách: - người với - Giao tiếp nhóm: loại hình giao tiếp đặc trưng cho tập thể nhỏ liên kết với hoạt động chung phục vụ cho hoạt động - Giao tiếp xã hội: giao tiếp người với nhóm người (như lớp học, hội nghị,…) 1.1.3.2 Dựa vào tính chất tiếp xúc Giao tiếp phân thành loại giao tiếp trực tiếp giao tiếp gián tiếp - Giao tiếp trực tiếp: loại hình giao tiếp thơng dụng hoạt động người, đối tượng giao tiếp trực tiếp gặp gỡ thường dùng ngơn ngữ nói để biểu cảm truyền cho ý nghĩ, tình cảm Ví dụ: trò chuyện trực tiếp, thảo luận, đàm phán, Đây loại hình giao tiếp phổ biến đời sống người Loại giao tiếp có ưu điểm sau: + Bên cạnh ngôn ngữ cịn sử dụng phương tiện phi ngơn ngữ: ánh mắt, nét mặt, ăn mặc, trang điểm, Do đó, lượng thơng tin trao đổi giao tiếp thường phong phú, đa dạng + Có thể nhanh chóng biết ý kiến người đối thoại + Có thể điều chỉnh q trình giao tiếp cách kịp thời để đạt mục đích Tuy vậy, loại hình giao tiếp trực tiếp bị hạn chế mặt không gian, tiếp xúc trực tiếp, dễ bị chi phối yếu tố ngoại cảnh - Giao tiếp gián tiếp: hình thức giao tiếp, chủ thể tiếp xúc với thông qua phương tiện trung gian khác, như: điện thoại, vơ tuyến truyền hình, mạng xã hội, email qua người thứ ba… Giao tiếp gián tiếp bị hạn chế mặt không gian, người xa giao tiếp với lúc tiếp xúc với số lượng lớn đối tượng Tuy nhiên, giao tiếp gián tiếp, thường không thấy vẻ mặt người đối thoại, khơng biết họ làm gì, hồn cảnh nào, khơng thể sử dụng nhiều phương tiện phi ngôn ngữ khác 1.1.3.3 Dựa vào quy cách giao tiếp Giao tiếp phân thành giao tiếp thức giao tiếp khơng thức - Giao tiếp thức: loại giao tiếp mang tính công vụ, theo chức trách, quy định, thể chế, như: mít tinh, hội họp, đàm phán,… Trong giao tiếp thức, vấn đề cần trao đổi, bàn bạc thường xác định trước, thông tin chủ thể cân nhắc trước, thơng tin thường có tính xác cao - Giao tiếp khơng thức: giao tiếp mang tính cá nhân người có quen biết, khơng ý đến thể thức mà chủ yếu sử dụng ý riêng người tham gia giao tiếp Mục đích giao tiếp để đồng cảm, chia sẻ bùi với Ưu điểm giao tiếp khơng thức khơng khí thân tình, cởi mở, gần gũi hiểu biết lẫn (còn gọi giao tiếp thân mật) thổ lộ nỗi niềm, suy nghĩ mà khơng e ngại điều gì, tự trao đổi vấn đề mà muốn 1.1.3.4 Dựa vào vị hai bên giao tiếp Giao tiếp biểu hình thức: - Giao tiếp mạnh: cần - Giao tiếp yếu: nhân viên với quản lý, cấp với cấp - Giao tiếp cân bằng: bạn bè, đồng nghiệp Vị biểu mối tương quan người giao tiếp với nhau, nói lên mạnh mặt tâm lý (ví dụ: cần ai, không cần ai; sợ ai, không sợ ai, …) Vị người người khác chi phối hành vi giao tiếp họ Chẳng hạn, giao tiếp với bạn bè lớp (là cân bằng) có hành vi, cử chỉ, tư khác so với giao tiếp với người giám đốc vấn xin việc làm (khi mà yếu) Chính vậy, để có hành vi giao tiếp cho hợp lý, cần phải xác định vị ta so với đối tượng, tức xem mạnh mặt tâm lý giao tiếp Khi đánh giá tâm lý nhau, cần ý so sánh nhiều khía cạnh khác nhau, tránh chủ quan, phiến diện mà dẫn đến sai lầm Bởi vì, ta với đối tượng giao tiếp có nhiều mối quan hệ ràng buộc, có mạnh họ mối quan hệ họ lại mạnh ta mối quan hệ khác Trong giao tiếp phải ý điều chỉnh tâm lý cho phù hợp với tình cụ thể 1.1.4 Các phương tiện giao tiếp Phương tiện giao tiếp tất yếu tố mà dùng để thể thái độ, tình cảm, mối quan hệ tâm lý khác giao tiếp 1.1.4.1 Giao tiếp ngôn ngữ Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp chủ yếu người Bằng ngơn ngữ, người truyền loại thông tin nào, như: diễn tả tình cảm, ám chỉ, miêu tả vật Để sử dụng ngôn ngữ hiệu quả, cần lưu ý số vấn đề sau: * Nội dung ngôn ngữ Nội dung ngôn ngữ nghĩa từ ngữ mà ta nói hay viết, ý mà ta muốn chuyển đến người nghe người đọc Nội dung ngôn ngữ có hai khía cạnh: khách quan chủ quan - Khía cạnh khách quan: từ ln có nghĩa xác định, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan Mỗi từ cụm từ dùng để vật, tượng loại vật, tượng Do đó, khơng thể dùng từ “tâm lý”, để “con đường”, “ngôi nhà” để “cây cối”, “thư ký” để “giám đốc” Như vậy, điều kiện thiết yếu thông hiểu giao tiếp phải dùng từ chuẩn xác Cần lưu ý rằng: từ có nhiều nghĩa khác nhau, song tình cụ thể, thường dùng với nghĩa xác định Nói cách khác, mức độ đó, ngơn ngữ người cịn mang tính tình Cho nên, khơng nắm tình giao tiếp, hiểu sai ý, lời người khác - Khía cạnh chủ quan: ngơn ngữ dùng để truyền tải ý chúng ta, tức ý cá nhân Nhiều ý không trùng với nghĩa thật từ, câu mà dùng Chẳng hạn, người khách mà bạn tiếp cảm thấy nóng bức, muốn bạn bật quạt lên cho mát lại nói: “Thời tiết hơm nóng q nhỉ?” Hơn nữa, từ, câu gây phản ứng, cảm xúc không giống người khác Do vậy, giao tiếp, hiểu ý cá nhân sở hiểu biết lẫn nhau, đồng cảm chủ thể * Tính chất ngơn ngữ Tính chất ngôn ngữ gồm nhịp điệu, âm điệu, ngữ điệu,… Ngơn ngữ có vai trị quan trọng giao tiếp, tạo lợi cho ta để giao tiếp thành công Ngôn ngữ thể phụ họa theo lời nói để giúp thêm ý nghĩa cho Tuy nhiên, điệu phải chuẩn mực, phù hợp, tránh vi phạm điều cấm kị phong tục tập quán, văn hóa địa phương đối tượng giao tiếp Trong giao tiếp ngôn ngữ nói, việc người nói phát âm có chuẩn hay khơng, có rõ ràng hay khơng, giọng nói họ nào, tốc độ nhanh hay chậm, điều ảnh hưởng định đến hiệu trình giao tiếp Phát âm khơng chuẩn gây khó khăn cho người nghe việc hiểu ý nghĩa lời nói, chí hiểu sai khơng hiểu được, đặc biệt trường hợp người nói người nghe tiếp xúc với lần đầu Giọng nói thường phản ánh cách chân thật cảm xúc, tình cảm người nói, có sức truyền cảm to lớn Có người có giọng nói nhẹ nhàng, ấm áp, làm người nghe cảm thấy thoải mái, dễ chịu Có người có giọng nói sang sảng, dứt khốt, làm người nghe cảm thấy uy lực họ, lời nói họ mệnh lệnh phải tuân thủ Lại có người có giọng nói the thé, chát chúa, gây cảm xúc tiêu cực người nghe Trong nói, tốc độ, nhịp điệu phải phù hợp, nói nhanh hay chậm cịn tùy thuộc vào tình cụ thể, nhiên, nói nhanh làm người nghe khó theo dõi cịn nói chậm q làm người nghe buồn chán Cũng cần phải ý đến ngữ điệu nói, nên nói lúc trầm, lúc bổng, có điểm nhấn hấp dẫn người nghe Một nói chuẩn bị cơng phu, nội dung phong phú trình bày giọng đều, chẫm rãi hấp dẫn, lôi người nghe, chẳng khác tranh mà xem, người xem điểm để dừng mắt Giọng nói, tốc độ, nhịp độ nói người bị chi phối đặc điểm giới tính, cấu tạo quản người đó, mơi trường ngơn ngữ bao quanh họ từ 10

Ngày đăng: 05/09/2023, 23:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w