Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 179 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
179
Dung lượng
2,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ETEP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI -o0o - TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG CỐT CÁN (Tài liệu Bồi dưỡng trực tiếp) MÔ ĐUN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ HÀ NỘI, NĂM 2020 MỤC LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH……………………………………………………………………6 DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………………… GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÔ ĐUN YÊU CẦU CẦN ĐẠT CẤU TRÚC CỦA MÔ ĐUN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA MÔ ĐUN 10 Nội dung 1: Các xu hướng đại kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục nhằm phát triển PC, NLHS THPT 10 Nội dung 2: Sử dụng hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập dạy học, giáo dục HS THPT 12 Nội dung 3: Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập tiến HS THPT PC NL dạy học mơn Vật lí 13 Nội dung 4: Sử dụng phân tích kết đánh giá theo đường phát triển NL để ghi nhận tiến HS đổi phương pháp dạy học mơn Vật lí THPT 14 Nội dung 5: Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển kiến thức, kĩ tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh THPT nhằm phát triển PC, NL dạy học mơn Vật lí 15 NỘI DUNG TÀI LIỆU ĐỌC……………………………………………………………….17 NỘI DUNG 1: CÁC XU HƯỚNG HIỆN ĐẠI VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP, GIÁO DỤC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THPT……………………………………………………………………………………… 17 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC……………………………………………………………………17 1.1.1 Các khái niệm 17 1.1.2 Mục đích kiểm tra, đánh giá giáo dục 18 1.1.3 Các loại hình đánh giá giáo dục 18 1.2 QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP, GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH……………………………………………19 1.2.1 Đánh giá học tập 19 1.2.3 Đánh giá kết qủa học tập 20 1.3 ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC…………………………………………….21 1.4 NGUYÊN TẮC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THPT………….22 1.4.1 Đảm bảo tính tồn diện tính linh hoạt 22 1.4.2 Đảm bảo tính phát triển 23 1.4.3 Đảm bảo đánh giá bối cảnh thực tiễn 23 1.4.4 Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học 23 1.5 QUY TRÌNH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THPT………………………… 23 1.6 ĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH 24 1.6.1 Định hướng đánh giá kết giáo dục theo CT GDPT 2018……….24 1.6.2 Định hướng đánh giá kết giáo dục mơn Vật lí……………25 NỘI DUNG 2: SỬ DỤNG HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH THPT………… 27 2.1 HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH THPT……………………………… 27 2.1.1 Đánh giá thường xuyên (Đánh giá trình)………………………………………28 2.1.2 Đánh giá định kì 31 2.2 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH THPT…………………… 32 2.3PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH THPT 33 2.3.2 2.3.3 Phương pháp kiểm tra viết ……………………………………… 33 Phương pháp quan sát…………………………………………… 34 2.3.4 Phương pháp hỏi − đáp…………………………………………….36 2.3.5 2.3.6 Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập…………………………37 Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập……………………38 NỘI DUNG XÂY DỰNG CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH THPT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ…………………………………………………………………40 3.1.XÂY DỰNG CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ 40 3.1.1 3.1.2 Câu hỏi………………………………………………………………40 Bài tập……………………………………………………………….51 3.1.3 3.1.4 3.1.5 3.1.6 3.1.7 3.1.8 Đề kiểm tra………………………………………………………….58 Sản phẩm học tập………………………………………………… 64 Hồ sơ học tập……………………………………………………… 67 Bảng kiểm………………………………………………………… 73 Thang đánh giá…………………………………………………… 76 Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics)…………………………….79 3.2.XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ /BÀI HỌC MƠN VẬT LÍ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH 86 3.2.1 Phân tích yêu cầu cần đạt chủ đề/ học mơn Vật lí, xác định mục tiêu dạy học chủ đề phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù…………………………………………………………………………86 3.2.2 Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá dạy học chủ đề/ học mơn Vật lí theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh…………88 3.2.3 Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá chủ đề / học mơn Vật lí theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh……………… 90 NỘI DUNG 4: SỬ DỤNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THEO ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ GHI NHẬN SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ Ở THPT…………………………….98 4.1 SỬ DỤNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THEO ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ GHI NHẬN SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH 98 4.1.1 Khái niệm đường phát triển lực…………………………… 98 4.1.2 Xác định đường phát triển lực chung………………………… 98 4.1.3 Xác định đường phát triển lực đặc thù môn vật lí………… 100 4.2 ĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ MỤC TIÊU GIÁO DỤC VÀ SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐỂ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ 106 4.2.1 Định hướng đánh giá kết hình thành, phát triển số phẩm chất chủ yếu thông qua dạy học mơn Vật lí……………………………….106 4.2.2 Định hướng đánh giá kết hình thành, phát triển lực chung thơng qua dạy học mơn Vật lí………………………………………………107 4.2.3 Định hướng đánh giá kết hình thành, phát triển lực đặc thù dạy học mơn Vật lí……………………………………………………125 NỘI DUNG 5: HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THPT NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ 145 5.1 HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP VỀ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH…… 145 5.2 CÁC HÌNH THỨC HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP VỀ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH…………………………149 5.2.1 Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua tổ chức khóa bồi dưỡng tập trung 149 5.2.2 Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua tổ chức bồi dưỡng qua mạng…… 149 5.2.3 Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn………… 151 5.2.4 Hỗ trợ đồng nghiệp thơng qua mơ hình hướng dẫn đồng nghiệp…153 KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG ONLINE (5 NGÀY)……………………………………… 155 A GIAI ĐOẠN 1: CHUẨN BỊ 155 I Giới thiệu Module……………………………………………………… 155 II Nhiệm vụ học tập học viên………………………………………….155 III Yêu cầu cần đạt Module………………………………………… 155 IV Ôn trước (Module 1)……………………………………………… 156 B GIAI ĐOẠN 2: HỌC TẬP, THỰC HÀNH 156 Chủ đề 1: Các xu hướng đại kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh THPT…………156 Chủ đề 2: Sử dụng hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập dạy học, giáo dục học sinh THPT……………………………….158 Chủ đề 3: Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập tiến học sinh THPT phẩm chất lực dạy học mơn Vật lí………………………………………………………………………………159 Chủ đề 4: Sử dụng phân tích kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến học sinh đổi phương pháp dạy học mơn Vật lí THPT…………………………………………………… 161 Chủ đề 5: Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển kiến thức, kĩ tổ chức kiểm tra, đánh giá HS THPT nhằm phát triển PC, NL dạy học mơn Vật lí………………………………………………………………………………163 C GIAI ĐOẠN 3: PHẢN HỒI, ĐÁNH GIÁ 164 KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG TRỰC TIẾP (03 NGÀY)………………………………… 166 CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ KHÓA HỌC…………………………………………………… 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………… 175 PHỤ LỤC: NĂNG LỰC VẬT LÍ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018………………………………………………………………………………177 BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU Các tác giả PGS.TS Nguyễn Văn Hợp,Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TS Tưởng Duy Hải, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TS Trần Bá Trình, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PGS TS Nguyễn Thị Thanh Hồng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TS Nguyễn Ngọc Tú, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên Các cộng tác viên TS Dương Xuân Quý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TS Nguyễn Anh Thuấn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TS Trần Ngọc Chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CN Nguyễn Văn Hòa, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT 10 11 12 Các từ viết tắt ĐGĐK ĐGTX GV HS THPT CT GDPT PT NLHS PC NL YCCĐ Viết đầy đủ Đánh giá định kì Đánh giá thường xuyên Giáo viên Học sinh Trung học phổ thơng Chương trình Giáo dục phổ thông Phổ thông Năng lực học sinh Phẩm chất Năng lực Yêu cầu cần đạt DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Mối quan hệ hình thức đánh giá quan điểm đánh giá 27 Hình 2: Quá trình đánh giá liên tục việc học học sinh 88 Hình 3: Đường phát triển NL giải vấn đề HS cấp học 100 Hình 4: Sơ đồ hóa đặc điểm khái niệm lực 101 Hình 5: Minh họa đường phát triển NL mức độ dựa YCCĐ môn học 102 Hình 6: Minh họa đường phát triển NL mức độ dựa YCCĐ môn học 103 Hình 7: Sơ đồ mơ tả kế hoạch kiểm tra, đánh giá chủ đề Mạch điện Điện trở 127 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Bảng so sánh ĐG kết học tập, ĐG học tập ĐG học tập 20 Bảng 2: Bảng so sánh ĐG phẩm chất, lực ĐG kiến thức, kỹ 21 Bảng 3: Quy trình kiểm tra, đánh giá 23 Bảng 4: Mối quan hệ hình thức, phương pháp công cụ đánh giá 32 Bảng 5: Mô tả đánh giá YCCĐ chủ đề dòng điện, mạch điện 90 Bảng 6: Bảng mô tả giai đoạn dạy học gắn với đánh giá NLHS 93 Bảng 7: Rubric đánh giá số NL vật lí chủ đề 94 Bảng 8: Mô tả mức độ đường phát triển NL giải vấn đề 99 Bảng 9: Các mức phát triển lực 103 Bảng 10: Mức độ phát triển lực vật lí 104 Bảng 11: Bảng mô tả yêu cầu cần đạt chủ đề Dòng điện, mạch điện lớp 11 125 Bảng 12: Bảng kế hoạch dạy học kiểm tra đánh giá chủ đề Mạch điện Điện trở 127 Bảng 13: RUBRIC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC NHIỆM VỤ 138 Bảng 14: RUBRIC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ TRÌNH BÀY/BÁO CÁO CÁC NHĨM 141 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔ ĐUN GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MƠ ĐUN Mơ đun kiểm tra, đánh giá HS THPT theo định hướng phát triển PC, NLHS Mô đun bồi dưỡng GVPT cốt cán việc thực đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện HS theo yêu cầu CT GDPT 2018 Mơ đun xây dựng theo cấu trúc tích hợp lý thuyết thực hành, nhằm nâng cao hiểu biết cho học viên kiểm tra, đánh giá HS theo hướng phát triển PC, NLHS trình dạy học YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau thực xong Mơ đun, học viên có thể: - Khái quát điểm cốt lõi phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phát triển PC, NLHS; - Lựa chọn vận dụng phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phù hợp với nội dung định hướng đường phát triển NL HS; - Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập tiến HS PC, NL; - Sử dụng phân tích kết đánh giá theo đường phát triển NL để ghi nhận tiến HS đổi phương pháp dạy học môn học; - Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển tổ chức thực kiểm tra, đánh giá HS theo hướng phát triển PC, NL CẤU TRÚC CỦA MƠ ĐUN Mơ đun cấu trúc gồm nội dung với 12 hoạt động: Nội dung 1: Các xu hướng đại kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục nhằm phát triển PC, NLHS THPT: Hoạt động 1: Tìm hiểu số vấn đề kiểm tra, đánh giá giáo dục; Hoạt động 2: Tìm hiểu quan điểm đại kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục nhằm phát triển PC, NLHS; Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên tắc kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển PC, NLHS; Hoạt động 4: Tìm hiểu quy trình kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển PC, NLHS Nội dung 2: Sử dụng hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập dạy học, giáo dục học sinh THPT: Hoạt động 5: Tìm hiểu hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục HS; Hoạt động 6: Tìm hiểu phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập dạy học, giáo dục HS Nội dung 3: Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập tiến HS THPT PC NL dạy học mơn Vật lí: Hoạt động 7: Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển PC, NLHS dạy học môn Vật lí; Hoạt động 8: Xây dựng kế hoạch đánh giá dạy học chủ đề/bài học mơn Vật lí theo hướng phát triển PC, NLHS; Nội dung 4: Sử dụng phân tích kết đánh giá theo đường phát triển PC, NL để ghi nhận tiến HS đổi phương pháp dạy học môn Vật lí THPT: Hoạt động 9: Sử dụng phân tích kết đánh giá theo đường phát triển NL để ghi nhận tiến HS; Hoạt động 10: Định hướng đánh giá mục tiêu giáo dục sử dụng kết đánh giá để đổi phương pháp dạy học mơn Vật lí; đ) Học liệu phục vụ hoạt động 9: - Slide hướng dẫn thực nội dung xây dựng kế hoạch bồi dưỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển PC, NLHS; - Tài liệu đọc Module 3- Nội dung xây dựng kế hoạch bồi dưỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển PC, NLHS Hoạt động 10: a) Tên hoạt động: Thực kế hoạch bồi dưỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển PC, NLHS b) Mục tiêu cần đạt: - Đề xuất biện pháp thực kế hoạch bồi dưỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển PC, NLHS đơn vị công tác c) Nhiệm vụ người học (qua mạng): - Mở nghiên cứu tài liệu Text nội dung thực kế hoạch bồi dưỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển PC, NLHS; - Nghiên cứu thông tin Infographic; - Làm câu hỏi, tập trắc nghiệm sau học liên quan đến nội dung d) Giám sát/ Phản hồi/ Đánh giá: - Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm sau nội dung học tập liên quan đến việc thực kế hoạch bồi dưỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển PC, NLHS đ) Học liệu phục vụ hoạt động 10: - Tài liệu đọc Module 3- Nội dung thực kế hoạch bồi dưỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển PC, NLHS Đánh giá/ phản hồi chủ đề - Học viên phải hoàn thành 80% trở lên tập trắc nghiệm liên quan đến chủ đề - Đưa ý kiến trao đổi chủ đề C GIAI ĐOẠN 3: PHẢN HỒI, ĐÁNH GIÁ Hình thức: Học online Yêu cầu cần đạt: từ 80 đến 100 điểm 164 - Học viên trả lời 30 câu hỏi trắc nghiệm cuối khóa (tổng 60 điểm): Mỗi câu trả lời điểm, trả lời sai điểm - Học viên trả lời câu hỏi tự luận qua xem video (tổng 40 điểm) Hình thức: Học offline Mỗi học viên tải lên file: file kế hoạch công cụ đánh giá + file hỗ trợ đồng nghiệp Tiêu chí đánh sau: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH VÀ CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHO MỘT CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC CỤ THỂ - MƠN VẬT LÍ – THPT (70 điểm) Tiêu chí Xác định phân tích yêu cầu cần đạt Chọn phương pháp đánh giá phù hợp Điểm tối đa 10 10 Chọn loại công cụ đánh giá phù hợp Thiết kế công cụ theo kế hoạch 10 40 Tổng điểm 70 điểm TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP Tiêu chí Xây dựng nội dung cơng việc/ nhiệm vụ Xác định thời gian thực Điểm tối đa 10 Xác định công cụ, phương tiện thực Xác định yêu cầu sản phẩm Phân công người thực Tổng điểm 30 điểm Bảng theo dõi trình kết học tập (Truy vết hệ thống học online) Người hỗ trợ: 165 KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG TRỰC TIẾP (03 NGÀY) Thời gian Ngày Buổi sáng 9.00 – 8.30 8.30 – 8.45 8.45 – 10.15 10.10 – 10.30 10.30 – 11.15 11.15 – 11.30 11.30 – 13.30 Buổi chiều 13.30 – 13.45 13.45 – 15.30 15.30 – 15.45 15.45 – 16.50 16.50 – 17.00 Ngày Buổi sáng 7.30 – 7.45 7.45 – 10.00 10.00 – 10.15 10.15 – 11.20 11.20 - 11.30 11.30 – 13.30 Buổi chiều 13.30 – 13.45 13.45 – 15.15 15.15 – 15.30 15.30 – 16.45 Nội dung hoạt động Khai mạc khóa tập huấn Làm quen, kết nối Nội dung 1: Các xu hướng đại kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo nhằm phát triển PC, NLHS THPT Hoạt động – Hoạt động Giải lao Nội dung (tiếp) Hoạt động Tổng kết hoạt động buổi sáng Nghỉ trưa Khởi động Nội dung 2: Sử dụng hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập dạy học, giáo dục học sinh THPT Hoạt động Giải lao Nội dung (tiếp) Hoạt động Tổng kết ngày Khởi động Nội dung 3: Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập tiến HS THPT PC NL dạy học mơn Vật lí Hoạt động Giải lao Nội dung 3: Tiếp Hoạt động Tổng kết hoạt động buổi sáng Nghỉ trưa Khởi động Nội dung 3: Tiếp Hoạt động Giải lao Nội dung 3: Tiếp 166 Điều kiện giảng dạy/học tập Máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút dạ, bảng, phấn Máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút dạ, bảng, phấn Máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút Máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút Máy tính, chiếu máy Máy tính, chiếu máy Máy tính, chiếu máy Máy máy tính, 16.45 – 17.00 Ngày Buổi sáng 7.30 – 7.45 7.45 – 10.00 10.00 – 10.15 10.15 – 11.15 11.15 – 11.30 11.30 – 13.30 Buổi chiều 13.30 – 13.45 13.45 – 15.30 15.30 – 15.45 15.45 – 17.00 Hoạt động Tổng kết ngày chiếu Khởi động Nội dung 4: Sử dụng phân tích kết đánh giá theo đường phát triển PC, NL để ghi nhận tiến HS đổi phương pháp dạy học mơn Vật lí THPT Hoạt động Giải lao Nội dung (tiếp) Hoạt động 10 Tổng kết hoạt động buổi sáng Nghỉ trưa Máy tính, chiếu máy Máy tính, chiếu máy Khởi động Nội dung 5: Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển kiến thức, kĩ tổ chức kiểm tra, đánh giá Máy tính, máy HS THPT nhằm phát triển PC, NL dạy chiếu học mơn Vật lí Hoạt động 11, 12 Giải lao Hướng dẫn học viên làm thu hoạch đầu cuối Giấy, bút, máy tính khóa bồi dưỡng tổng kết tồn khóa bồi dưỡng 167 CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ KHĨA HỌC Học viên phải hồn thành kiểm tra trắc nghiệm cuối khóa học gồm 30 câu trắc nghiệm sau đây: Câu Khi nói đánh giá, nhận định sau đúng? A Đánh giá việc so sánh vật hay tượng với thước đo hay chuẩn mực, có khả trình bày kết dạng thông tin định lượng B Đánh giá trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thông tin đối tượng cần đánh giá, qua hiểu biết đưa định cần thiết đối tượng C Đánh giá q trình thu thập thơng tin kết học tập HS diễn giải điểm số/chữ nhận xét giáo viên D Đánh giá trình đưa phán xét, nhận định giá trị đối tượng xác định, kết sử dụng để nâng cao mặt đối tượng Câu Mục đích chung kiểm tra, đánh giá giáo dục A cung cấp thông tin để định dạy dọc giáo dục B khảo sát kết học tập rèn luyện người học C xác định mức độ đạt học sinh mục tiêu học tập D hình thành phát triển phẩm chất lực cho người học Câu Khi nói đến nguyên tắc kiểm tra, đánh giá, nguyên tắc sau thể yêu cầu kiểm tra đánh giá cần sử dụng đa dạng hình thức, phương pháp công cụ đánh giá? A Đảm bảo tính giá trị B Đảm bảo độ tin cậy C Đảm bảo tính tồn diện tính linh hoạt D Đảm bảo tính thường xun có hệ thống Câu Dựa vào tiêu chí sau để phân chia đánh giá thành đánh giá lớp học, đánh giá dựa vào nhà trường đánh giá diện rộng? A Mục đích đánh giá C Phạm vi đánh giá B Nội dung đánh giá D Kết đánh giá 168 Câu Theo quan điểm đánh giá, đánh giá sau người học đóng vai trị chủ đạo q trình đánh giá? A Đánh giá học tập B Đánh giá học tập C Đánh giá thường xuyên D Đánh giá định kì Câu Mục tiêu đánh giá kết học tập A sử dụng kết đánh giá để cải thiện việc học người học B cung cấp thông tin cho GV HS nhằm cải thiện trình dạy học C so sánh với chuẩn đánh giá bên nhà trường D xác nhận kết học tập người học để phân loại, định Câu Mục đích chủ yếu đánh giá lực A Đánh giá khả vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải vấn đề thực tiễn sống B Đánh giá khả người học đạt kiến thức, kĩ theo mục tiêu chương trình giáo dục C Đánh giá phẩm chất lực người học thời điểm để có phân tích so sánh D Đánh giá, xếp hạng người học với trình học mơn học Câu Khi nói đánh giá thường xuyên, nhận định sau đúng? A ĐGTX đánh giá kết giáo dục HS sau giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ đạt mục tiêu quy định chương trình B Mục đích ĐGTX xác định thành tích HS, xếp loại HS đưa kết luận giáo dục C ĐGTX diễn tiến trình dạy học, cung cấp thông tin phản hồi cho GV HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động dạy học D ĐGTX đánh giá mức độ thành thạo HS yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực sau giai đoạn học tập 169 Câu Để phát ghi nhận tiến HS, GV cần thực hình thức đánh giá sau đây: A Đánh giá định kì cho điểm B Đánh giá thường xuyên cho điểm C Đánh giá thường xuyên nhận xét D Đánh giá định kì nhận xét Câu 10 Phát biểu sau KHÔNG với định hướng đánh giá kết giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí năm 2018 A Mục tiêu đánh giá kết giáo dục thu thập thông tin trung thực, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt tiến học sinh B Căn đánh giá mơn Vật lí lực chung lực vật lí quy định Chương trình tổng thể Chương trình mơn Vật lí C Đối tượng đánh giá trình học tập, rèn luyện sản phẩm học sinh thông qua học tập môn Vật lí D Trọng tâm đánh giá kết học tập mơn Vật lí lực nhận thức vấn đề, giải vấn đề kĩ thực hành, thí nghiệm Câu 11 Những cơng cụ sau thường sử dụng phương pháp quan sát? (1) Thang đo (2) Phiếu đánh giá theo tiêu chí (3) Bảng kiểm (4) Câu hỏi A 1, 2, B 2, 3, C 1, 3, D 1, 2, Câu 12 Công cụ sau thường sử dụng phương pháp hỏi - đáp? A Bảng hỏi ngắn B Bảng kiểm C Hồ sơ học tập D Thang đánh giá Câu 13 Trong dạy học môn Vật lí, để đánh giá kĩ giải tập HS, GV nên sử dụng cặp phương pháp công cụ sau đây? A Quan sát câu hỏi B Quan sát thang đo C Viết rubrics D Hỏi đáp checklist 170 Câu 14 Trong dạy học mơn Vật lí, để đánh giá kĩ tiến hành thí nghiệm HS, GV nên sử dụng cặp phương pháp công cụ sau đây? A Quan sát câu hỏi B Quan sát rubrics C Viết thang đo D Hỏi đáp checklist Câu 15 Phát biểu sau không việc sử dụng bảng kiểm để đánh giá kết học tập học sinh? A Bảng kiểm thường sử dụng trình đánh giá dựa quan sát B Bảng kiểm yêu cầu cần đánh giá thơng qua trả lời câu hỏi có khơng C Bảng kiểm thuận lợi cho việc ghi lại chứng tiến HS mục tiêu học tập định D Bảng kiểm sưu tập có hệ thống hoạt động học tập HS thời gian liên tục Câu 16 Công cụ đánh giá sau phù hợp để tổ chức cho học sinh tự đánh giá đánh giá đồng đẳng kĩ tiến hành thí nghiệm A Bảng kiểm B Câu hỏi tự luận C Câu hỏi trắc nghiệm khách quan D Bài tập Câu 17 Một giáo viên yêu cầu HS xây dựng công cụ đánh giá kết hoạt động thảo luận nhóm nhóm bạn Giáo viên muốn HS xây dựng công cụ đánh giá sau đây? A Câu hỏi B Bài tập C Rubric D Hồ sơ học tập Câu 18 HS học chủ đề “Điện” – KHTN cấp trung học sở, lên THPT, HS tiếp tục học chủ đề “Dòng điện, mạch điện” GV muốn kiểm tra HS học nội dung lớp 9, họ nên sử dụng công cụ sau đây? A Bài tập thực tiễn B Rubrics C Hồ sơ học tập D Bảng hỏi ngắn Câu 19 Trong dạy học mơn Vật lí, để đánh giá NL giao tiếp hợp tác, GV nên sử dụng công cụ 171 A tập rubrics B hồ sơ học tập câu hỏi C bảng hỏi ngắn checklist D thang đo thẻ kiểm tra Câu 20 Một GV muốn đánh giá NL vận dụng kiến thức, KN học HS, GV nên sử dụng công cụ đánh giá sau đây? A Bảng hỏi ngắn bảng kiểm B Bài tập thực tiễn câu hỏi tự luận C Câu hỏi hồ sơ học tập D Thẻ kiểm tra tập thực nghiệm Câu 21 Công cụ đánh giá sau phù hợp cho việc đánh giá khả phân tích, mơ tả để tìm kiếm thơng tin, đánh giá giải pháp, tìm phương án giải vấn đề, đưa định để định hướng hành động phù hợp học sinh? A Bảng kiểm B Bài tập thực tiễn C Hồ sơ học tập D Thẻ kiểm tra Câu 22 Trong dạy học mơn Vật lí, để đánh giá phẩm chất trách nhiệm HS, GV nên sử dụng cặp công cụ sau đây? A Bài tập thực nghiệm tập thực tiễn B Thang đo checklist C Câu hỏi hồ sơ học tập D Bài tập phức hợp bảng kiểm Câu 23 Công cụ sau phù hợp cho việc sử dụng để đánh giá NL tìm hiểu tự nhiên góc độ vật lí? A Bảng hỏi ngắn B Bảng kiểm C Hồ sơ học tập D Thẻ kiểm tra Câu 24 Bài tập thực nghiệm sử dụng phù hợp để đánh giá NL sau đây? Nhận thức vật lí Tìm hiểu tự nhiên Vận dụng kiến thức, kĩ học Giao tiếp A B C D Câu 25 Trong dạy học mơn Vật lí, cơng cụ đánh giá sản phẩm HS sử dụng phù hợp để đánh giá NL sau đây? 172 Năng lực nhận thức vật lí Năng lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác A B C D Câu 26 Những tình yêu cầu người học “từ kết thực nghiệm mơ hình, thảo luận để nêu mối liên hệ đại lượng vật lí giả thuyết” tập trung vào kiểm tra, đánh giá biểu cụ thể lực vật lí lực chung nhiều nhất? A Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí; lực giao tiếp hợp tác B Nhận thức vật lí; lực giao tiếp hợp tác C Vận dụng kiến thức, kĩ học; lực tự chủ tự học D Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí; giải vấn đề sáng tạo Câu 27 Những tình yêu cầu người học “vận dụng phương trình, cơng thức, đồ thị” tập trung vào kiểm tra, đánh giá biểu cụ thể lực vật lí lực chung nhiều nhất? A Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí; lực giao tiếp hợp tác B Nhận thức vật lí; lực giao tiếp hợp tác C Vận dụng kiến thức, kĩ học; giải vấn đề sáng tạo D Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí; giải vấn đề sáng tạo Câu 28 Những tình yêu cầu người học “thảo luận để thiết kế phương án lựa chọn phương án” tập trung vào kiểm tra, đánh giá biểu cụ thể lực vật lí lực chung nhiều nhất? A Nhận thức vật lí; lực giao tiếp hợp tác B Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí; lực giao tiếp hợp tác C Vận dụng kiến thức, kĩ học; giải vấn đề sáng tạo D Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí; giải vấn đề sáng tạo 173 Câu 29 Công cụ sau phù hợp cho việc đánh giá biểu vận dụng kiến thức, kĩ học lực vật lí? A Phiếu đánh giá theo tiêu chí B Bảng kiểm C Thang đo D Bài tập Câu 30 Giáo viên giao cho học sinh tập “Tìm hiểu chất vật lí cầu vồng” Bài tập phù hợp để đánh giá lực sau đây? A Hợp tác B Giao tiếp C Tự học 174 D Sáng tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO ARC (2014), The difference between assessment and evaluation, Academic Resource Center, Duke University, Durham, NC 27708, American BGDĐT (2014), Tài liệu tập huấn đổi kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh môn học, Bộ Giáo dục đào tạo, Vụ giáo dục trung học Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Sái Cơng Hồng (2013), Các kĩ thuật đánh giá lớp học, kinh nghiệm quốc tế đề xuất áp dụng cho bậc học phổ thông Việt Nam, Hà Nội ? Herried C.F (1994), Case studies In Science: A novel Method for science Education, Journal of college science teaching, p.221-229 McMillan J H (2000), Đánh giá lớp học – nguyên tắc thực tiễn để giảng dạy hiệu quả, Xuất lần thứ hai, Allyn & Bacon, USA Merry Robert W (1954), Preparation to teach a case, In The Case Method at the Harvard Business School, Education McNair, M.P with A.C Hersum New York: McGraw-Hill Nguyễn Cơng Khanh (chủ biên), Đào Thị Oanh (2019), Giáo trình Kiểm tra đánh giá giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Lộc (chủ biên) (2016), Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá lực đọc hiểu lực giải vấn đề, Nhà xuất Giáo dục Việt nam Nguyễn Văn Cường, B Meier (2015), Lý luận dạy học đại, Nhà xuất Đại học Sư phạm 10 Popham W J (1998), Classroom assessment: what teachers need to know (2nd edition), Nhà xuất Allyn & Bacon, USA 175 11 Phan Thị Hồng Vinh, Trần Thị Tuyết Oanh, Từ Đức Văn, Vũ Lệ Hoa, Nguyễn Thị Tình, Trịnh Thúy Giang, Nguyễn Thị Thanh Hồng (2017), Giáo trình Giáo dục học, Nhà xuất Đại học Sư phạm 12 Trần Thị Tuyết Oanh (2009), Kiểm tra, đánh giá kết học tập, Nhà xuất Đại học Sư phạm 13 Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Vật lí cấp trung học phổ thông (Lưu hành nội bộ) Vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển giáo dục trung học 13 Jacques Tardif (2006), L’evaluation des compétences, Montréal, Chenelière Esducation 14 Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải (đồng Chủ biên) et all (2019) Giáo dục STEM nhà trường phổ thông, Nhà xuất Giáo dục Việt nam 15 Đỗ Hương Trà (Chủ biên) et all (2019), Dạy học phát triển lực mơn Vật lí trung học phổ thơng, Nhà xuất Đại học Sư phạm 16 Đỗ Hương Trà (Chủ biên) et all (2019), Dạy học phát triển lực mơn vật lí trung học sở, Nhà xuất Đại học Sư phạm 17 Tưởng Duy Hải (Chủ biên) et all (2017), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học vật lí trung học sở, Nhà xuất Giáo dục Việt nam 18 Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Phạm Gia Phách (2016), Dạy học tập vật lí trường phổ thơng (phần học nhiệt học), Nhà xuất Đại học Sư phạm 176 PHỤ LỤC: NĂNG LỰC VẬT LÍ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 Thành phần lực I Nhận thức vật lí II Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí Mơ tả thành phần lực Nhận thức kiến thức, kĩ phổ thơng cốt lõi về: - mơ hình hệ vật lí; - lượng sóng; - lực trường; - nhận biết số ngành, nghề liên quan đến vật lí Tìm hiểu số tượng, q trình vật lí đơn giản, gần gũi đời sống giới tự nhiên theo tiến trình; sử dụng chứng khoa học để kiểm tra dự đốn, lí giải chứng cứ, rút kết luận Biểu cụ thể (Chỉ số hành vi) 1.1 Nhận biết nêu đối tượng, khái niệm, tượng, quy luật, trình vật lí 1.2 Trình bày tượng, q trình vật lí; đặc điểm, vai trị tượng, q trình vật lí hình thức biểu đạt: nói, viết, đo, tính, vẽ, lập sơ đồ, biểu đồ 1.3 Tìm từ khố, sử dụng thuật ngữ khoa học, kết nối thơng tin theo logic có ý nghĩa, lập dàn ý đọc trình bày văn khoa học 1.4 So sánh, lựa chọn, phân loại, phân tích tượng, trình vật lí theo tiêu chí khác 1.5 Giải thích mối quan hệ vật, tượng, trình 1.6 Nhận điểm sai chỉnh sửa nhận thức lời giải thích; đưa nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề thảo luận 1.7 Nhận số ngành nghề phù hợp với thiên hướng thân 2.1 Đề xuất vấn đề liên quan đến vật lí: Nhận đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề; phân tích bối cảnh để đề xuất vấn đề nhờ kết nối tri thức, kinh nghiệm có dùng ngơn ngữ để biểu đạt vấn đề đề xuất 2.2 Đưa phán đốn xây dựng giả thuyết: Phân tích vấn đề để nêu phán đoán; xây dựng phát biểu giả thuyết cần tìm hiểu 2.3 Lập kế hoạch thực hiện: Xây dựng khung logic nội dung tìm hiểu; lựa chọn phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, vấn, tra cứu tư liệu); lập kế hoạch triển khai tìm hiểu 2.4 Thực kế hoạch: Thu thập, lưu giữ liệu từ kết tổng quan, thực nghiệm, điều tra; đánh giá kết dựa phân tích, xử lí liệu tham số thống kê đơn giản; so sánh kết với giả thuyết; giải thích,rút kết luận điều chỉnh cần thiết 2.5 Viết, trình bày báo cáo thảo luận: Sử dụng ngơn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt trình kết tìm hiểu; viết báo cáo sau trình tìm hiểu; hợp tác với đối tác thái độ tích cực tơn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá người khác đưa để tiếp thu tích cực giải trình, phản biện, bảo vệ kết tìm hiểu cách thuyết phục 177 Thành phần lực III Vận dụng kiến thức, kĩ học Mô tả thành phần lực Vận dụng kiến thức, kĩ học số trường hợp đơn giản, bước đầu sử dụng toán học ngôn ngữ công cụ để giải vấn đề Biểu cụ thể (Chỉ số hành vi) 2.6 Ra định đề xuất ý kiến, giải pháp: Đưa định xử lí cho vấn đề tìm hiểu; đề xuất ý kiến khuyến nghị vận dụng kết tìm hiểu, nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu tiếp 3.1 Giải thích, chứng minh vấn đề thực tiễn 3.2 Đánh giá, phản biện ảnh hưởng vấn đề thực tiễn 3.3 Thiết kế mơ hình, lập kế hoạch, đề xuất thực số phương pháp hay biện pháp 3.4 Nêu giải pháp thực số giải pháp để bảo vệ thiên nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ hợp lí nhằm phát triển bền vững 178 ... THỨC, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH THPT 2.1 HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH THPT Trong thực tế, ĐGTX... NĂNG LỰC HỌC SINH THPT Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển PC, NLHS thực theo quy trình bước Quy trình thể cụ thể bảng Bảng 3: Quy trình kiểm tra, đánh giá Quy trình kiểm tra, đánh giá... PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH THPT…………………… 32 2.3PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH THPT