Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (allium tuberosum) trong việc phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi ( oreochromis niloticus)

44 24 0
Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (allium tuberosum) trong việc phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi ( oreochromis niloticus)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trong ni trồng thủy sản, với nhóm bệnh vi khuẩn, thông thường sử dụng kháng sinh đem lại hiệu cao dùng thuốc, liều, thời điểm Tuy vậy, kháng sinh dao hai lưỡi, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe động vật sử dụng có tác động khơng nhỏ tới mơi trường sinh thái; dùng kháng sinh tùy tiện thiếu hiểu biết có khả tạo dịng vi khuẩn kháng thuốc Mặt khác, dư lượng kháng sinh sản phẩm nuôi ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng tác động xấu tới việc tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt mặt hàng xuất Vì thế, số kháng sinh bị hạn chế cấm sử dụng nuôi trồng thủy sản Trước tình hình đó, có nhiều hướng nghiên cứu tìm giải pháp thay cho việc sử dụng kháng sinh mở ra, nghiên cứu sử dụng thảo dược số Ở Việt Nam, nhóm thảo dược chứa kháng sinh nguồn nguyên liệu phong phú Việc nghiên cứu sử dụng loại thảo dược có hiệu tốt việc phịng trị bệnh cho người nghiên cứu từ lâu phát triển Đối với NTTS, công việc cho kết bước đầu, nhiên nhiều khiêm tốn Nghiên cứu sử dụng kháng sinh thảo dược thực có lợi ích thiết thực như: chi phí thấp, dễ sử dụng, không gây hại đến môi trường, tạo sản phẩm an tồn vệ sinh, nguồn ngun liệu dễ kiếm tìm nơng dân tự trồng được[27] Trong năm gần đây, số nhà khoa học người dân có nghiên cứu, thử nghiệm mức độ khác việc sử dụng Tỏi, Trầu khơng, Cỏ sữa nhỏ…để phịng trị bệnh cho số đối tượng nuôi tôm Sú, cá Trắm cỏ… Tuy nhiên, số loại thảo dược chưa nghiên cứu nhiều, có Hẹ (Allium tuberosum) Trong dân gian, người ta sử dụng Hẹ để phòng trị bệnh cho người mang lại hiệu cao, chủ yếu sử dụng nguyên liệu thô theo kinh nghiệm, liều lượng phương pháp chưa nghiên cứu cụ thể Riêng NTTS, Hẹ đối tượng hoàn toàn Xét đối tượng nuôi, biết cá Rô phi (Oreochromis niloticus) coi đối tượng ni thủy sản có tiềm to lớn kỷ XXI Theo Bộ NN & PTNT, cá Rô phi mặt hàng xuất chủ lực ngành TS Ngành có kế hoạch phát triển nuôi cá Rô phi đến năm 2015 đạt khoảng 300 – 350 ngàn tấn/năm, 50 % phục vụ cho chế biến xuất [33] Rơ phi lồi có sức đề kháng tương đối tốt trình ương giống ni thương phẩm thường gặp số bệnh như: xuất huyết, viêm ruột Đặc biệt với mơ hình ni thâm canh dễ phát sinh dịch bệnh Bệnh vi khuẩn Streptococcus nguyên nhân gây nên thiệt hại lớn cá Rơ phi nói riêng cá nước nói chung giới, ước tính thiệt hại năm khoảng 150 triệu USD (Stoffregen ctv, 1996; Shoemaker and Klesins, 1997) Ngoài ra, Staphylococcus epidermidis Aeromonas hydrophila tác nhân nguy hiểm [29] Ở nước ta, dù chưa xẩy trận dịch nghiêm trọng có thiệt hại cảnh báo nên số nghiên cứu dịch bệnh cá Rô phi tiến hành ĐBSCL vùng nuôi cá Rô phi thâm canh nên vùng quan tâm nghiên cứu Một điều tra từ năm 2003 đến năm 2005 ĐBSCL cho kết quả: có 34,8 – 40,0 % cá ni mắc bệnh, thiệt hại từ 7- 10 % (Đinh Thị Thủy, 2007) [29] Xuất phát từ yêu cầu điều kiện thực tế, thực đề tài: “ Nghiên cứu tính kháng khuẩn Hẹ (Allium tuberosum) việc phịng, trị bệnh nhiễm khuẩn cá Rơ phi (Oreochromis niloticus)” Mục tiêu đề tài xác định tác dụng phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn Hẹ cá Rơ phi; góp phần đẩy mạnh việc sử dụng thảo dược hạn chế sử dụng kháng sinh nuôi trồng thủy sản Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VÀI NÉT VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.1.1 Cây Hẹ * Một số đặc điểm Theo Hồng Thị Sản (2003) ( Trích dẫn từ giáo trình Phân loại học thực vật Hồng Thị Sản, NXB Giáo Dục, 2003), Hẹ thuộc hệ thống phân loại sau: Ngành Ngọc lan Magnoliophyta Lớp Hành Liliopsida Phân lớp Hành Liliidae Họ Hành Alliaceae Chi Hành Allium Lồi Hẹ Allium tuberosum (Rott et Spreng) Hình 1.1 Hẹ trồng theo luống Ở số nơi nước ta, Hẹ gọi Nén Tàu, Phỉ Tử, Cửu, Cửu Thái, Dã Cửu, Phác Cát Ngàn (Thái) [19] Tên tiếng Anh: Galic chive; Chinese chives Cây Hẹ loại cỏ nhỏ, thường cao 20 – 45 cm, tồn vị có mùi đặc biệt Dị nhỏ, dài, mọc thành túm, có nhiều rễ Lá hẹp, dài, dày thường 4-5 lá, dài 10-27cm, rộng 1,5-9,0mm, đầu nhọn Hoa mọc cọng hoa từ gốc lên, dài 10-30cm[19] Ngoài dạng Hẹ gieo trồng Allium tuberosum người ta biết đến dạng hoang dã Allium ramosum Một số nhà thực vật học đặt giống hoang dã giống gieo trồng vào Allium ramosum có nhiều dạng trung gian tồn [19] Dạng Hẹ gieo trồng có loại: to nhỏ Loại nhỏ vò cho mùi đậm loại to trồng phổ biến cho suất cao Hẹ loài dễ dàng tái sinh nên người ta thu hoạch cách cắt lấy lá, chừa lại 2-3cm mặt đất Hẹ sau trồng 55-60 ngày thu hoạch, sau 3035 ngày lại cho thu hoạch lần [19] * Tác dụng dƣợc lý Hẹ: Ở nhiều mức độ thử nghiệm nghiên cứu khác người ta chứng minh Hẹ có tính kháng khuẩn cao có tác dụng phịng chữa bệnh tốt cho người Trong rễ lá, người ta nghiên cứu thấy có hợp chất sunfua, saponin chất đắng Năm 1948, tác giả Trung Quốc báo cáo chiết từ dò Hẹ (củ Hẹ) hoạt chất (đặt tên Odorin) độc động vật cao cấp lại có tác dụng kháng sinh vi trùng Staphylococcus aureus Bacilus colli Viện nghiên cứu thuốc Trung Quốc (Bắc Kinh) có nghiên cứu hạt Hẹ, phát hạt có ancaloit saponin, nhiều thuốc khác chất thường đóng vai trị hoạt chất [19] Năm 1961, phịng Đơng y thực nghiệm, viện Vi trùng (Y học thực hành, 11/1961) có báo cáo nước ép tươi Hẹ kháng khuẩn cao với Staphylococcus; Salmolnella typhi; Sh.Flexneri Subtilis; Coli pathogene Coli bethesda Đường kính vịng vơ khuẩn đo 10mm, 10mm, 8mm, 6mm Tính chất kháng sinh bền vững: nước cốt ép Hẹ, ly tâm bỏ cặn, lấy nước hấp Tynall để lâu giữ tính kháng sinh Tính kháng sinh chịu tác dụng pepsin (để môi trường pH 1,4-2,0, tủ ấm 37˚C sau giờ): Staphylococcus (10mm); Salmolnella typhi (5mm); Flexneri (2mm); Sonnei (0mm); Shiga (4mm); Subtilis (0mm); Coli A Coli B (0mm) Và hẳn tính kháng sinh đun nóng với nước (sắc)[19] Dân gian thường dùng Hẹ để chữa bệnh ho cho trẻ em Ngồi ra, cịn dùng làm thuốc bổ tốt cho gan, thận Theo tài liệu cổ, Hẹ có vị cay, ngọt, tính ơn vào hai kinh can thận [19] Các kết nghiên cứu, thử nghiệm thành phần hóa học tác dụng dược lý tạo sở cho tiếp tục nghiên cứu sử dụng Hẹ phòng trị bệnh động vật thủy sản 1.1.2 Chủng vi khuẩn * Aeromonas hydrophila: Theo hệ thống phân loại Bergey (1984)[9] Aeromonas hydrophila có vị trí phân loại sau: Ngành Bacteria Lớp Schizomycetes Họ Vibrionaceae Giống Aeromonas Lồi A hydrophila Hình 1.2 Hình ảnh nhuộm gram vi khuẩn Aeromonas hydrophila Đây lồi thuộc nhóm Aeromonas di động Đặc tính chung nhóm di động nhờ tiên mao, vi khuẩn Gram âm, dạng hình que ngắn, hai đầu trịn, kích thước 0,5x1,0-1,5μm Aeromonas hydrophila lồi yếm khí tùy tiện, Cytochrom oxidase dương tính, khử Nitrate, khơng mẫn cảm với thuốc thử Vibriostat 0/129 Chúng sử dụng L.histidine, L.arginine, L.arabinose sinh H2S từ Glucose, từ Cystein… Đây loài thường xuyên gặp cá nước nhiễm bệnh[26] * Streptococcus sp Theo Bergey (1984)[9] giống Streptococcus sp thuộc họ Streptococcaceae, lớp Schizomycetes Hình 1.3 Hình ảnh nhuộm gram vi khuẩn Streptococcus sp Streptococcus sp giống lớn, có dạng hình cầu hình ô van, đường kính nhỏ 2μm Các tế bào chúng thường ghép với thành chuỗi nên gọi liên cầu khuẩn Chúng vi khuẩn Gram dương, khơng di động, hầu hết yếm khí tùy tiện, lên men môi trường Glucose, nhu cầu phát triển phức tạp Nuôi cấy Streptococcus sp 20-30˚C, sau 24-48 hình thành khuẩn lạc nhỏ, đường kính 0,5x1,0 mm, màu vàng, hình trịn, lồi Streptococcus sp tác nhân bệnh nguy hiểm gây nên thiệt hại lớn cá Rơ phi nói riêng cá nước nói chung, làm ảnh hưởng đến hiệu kinh tế ngành NTTS giới (Stoffregen ctv, 1996; Shoemaker Klesins, 1997)[29] 1.1.3 Cá Rơ phi Hình 1.4 Cá Rơ phi vằn Oreochromis niloticus * Đặc điểm cá Rô phi: Đối tượng nghiên cứu đề tài thuộc giống cá Rô phi Oreochromis, lồi Rơ phi vằn Oreochromis niloticus Tên tiếng Anh Perca nilotica, Tilapia nilotica (Theo Nguyễn Văn Hảo (2005)) [33] Rơ phi vằn có dịng khác nhau: Thái Lan, Đài Loan, GIFT Dòng GIFT chọn giống đổi tên thành cá NOVIT (Hình 1.4) Hiện nay, dịng có tốc độ sinh trưởng cao [33] Cá Rơ phi có nguồn gốc từ châu Phi, nhập nội vào nước ta từ năm 50 kỷ trước Chúng có khả thích ứng rộng với điều kiện môi trường nên nuôi rộng rãi khắp nước ta Trong số đặc điểm cá Rô phi vằn, đáng ý chúng loài ăn tạp, ăn sử dụng tốt thức ăn công nghiệp Đây thuận lợi cho nghiên cứu sử dụng thuốc theo phương pháp trộn vào thức ăn cá Và mặt khác, nhiều lồi cá khác, q trình ni cá Rơ phi, dịch bệnh vấn đề khó giải * Dịch bệnh nhiễm khuẩn cá Rô phi biện pháp phòng trị đƣợc áp dụng: Rơ phi đánh giá lồi có sức đề kháng cao so với nhiều lồi cá ni khác Tuy nhiên, với mơ hình ni thâm canh, dịch bệnh gây thiệt hại đáng kể Bệnh cá Rô phi gồm: bệnh vi khuẩn, vi rút ký sinh trùng Đặc biệt, bệnh vi khuẩn Steptococus nguyên nhân gây nên thiệt hại lớn cá Rơ phi nói riêng cá nước nói chung, làm ảnh hưởng đến hiệu kinh tế ngành NTTS giới, ước tính thiệt hại hàng năm khoảng 150 triệu USD (Stoffregen ctv, 1996; Shoemaker Klesins, 1997) Ngồi Streptococcus cịn có khuẩn Staphylococcus epidermidis gây chết cá Rô phi hàng loạt năm 1992 – 1995 Đài Loan Aeromonas hydrophila tác nhân gây bệnh nguy hiểm cho Rô phi, với biểu xuất huyết bên quan nội tạng[29] Ở Việt Nam, dù chưa xảy trận dịch nghiêm trọng có thiệt hại cảnh báo Vì vậy, số điều tra, nghiên cứu tiến hành Theo Bùi Quang Tề (2004)[44], Rô phi thường mắc bệnh xuất huyết bệnh viêm ruột -Bệnh xuất huyết: Tác nhân gây bệnh Cầu khuẩn Steptococus sp với dấu hiệu bệnh lý phổ biến: Đầu tiên cá yếu bơi lờ đờ, ăn bỏ ăn, hậu môn, gốc vây chuyển màu đỏ; mắt, mang, quan nội tạng xuất huyết; máu loãng; thận, gan, lách mềm nhũn Cá bệnh nặng bơi quay trịn khơng định hướng, mắt đục lồi ra, bụng trương to Bệnh gặp nhiều lồi cá nước Khi ni Rơ phi suất cao hệ tuần hồn khép kín, cá dễ phát bệnh Bệnh lây cho người chế biến cá khơng vệ sinh an tồn -Bệnh viêm ruột: Tác nhân gây bệnh Aeromonas hydrophila với dấu hiệu bệnh lý tương tự bệnh xuất huyết cầu khuẩn Steptococus sp Bệnh tích điển hình ruột trương to, chứa đầy Bệnh thường gặp cá Rô phi nuôi thương phẩm cá bố mẹ nuôi sinh sản môi trường bị ô nhiễm, đặc biệt thức ăn khơng đảm bảo chất lượng Ngồi bệnh nhiễm khuẩn gặp số bệnh loài trùng bánh xe, trùng dưa, sán đơn chủ, rận cá… Sau cơng trình Bùi Quang Tề, tác giả Đinh Thị Thủy tiến hành nghiên cứu bệnh nguy hiểm thường gặp cá Rô phi nuôi thâm canh số tỉnh Đồng Sông Cửu Long giai đoạn 2003–2005, kết cho thấy: Cá nuôi thường mắc bệnh vào mùa mưa (tỷ lệ cá mắc bệnh 34,8 – 40,0 %), cá bệnh độ tuổi từ 1-4 tháng tuổi Hay gặp bệnh xuất huyết Thiệt hại từ 7-10 % Tác nhân gây bệnh chủ yếu hai chủng Streptococcus Aeromonas hydrophila[29] Trước thiệt hại dịch bệnh gây ra, số biện pháp phòng trị bệnh nhiễm khuẩn đề xuất Theo Bùi Quang Tề (2004), bệnh xuất huyết phịng trị cách bón vơi (CaO CaCO3 CaMg(CO3)2) tùy theo pH môi trường, liều lượng 1-2 kg/100m3, 2-4 lần/tháng Trị bệnh dùng Erythromyxin trộn vào thức ăn từ 3-7 ngày với liều lượng 2-5g/100kg cá/ngày phun xuống ao nồng độ 1–2ppm, sau sang ngày thứ trộn vào thức ăn 4kg /100 kg cá, từ ngày 3–5 giảm 1/2 Nếu dùng thuốc KN-04-12 cho ăn 4g/1kg cá/ngày 3–6 ngày liên tục Ngoài nên dùng vitamin C phòng bệnh với liều dùng thường xuyên 20–30 mg/1kg cá/ngày, liên tục 7-10 ngày Đối với bệnh viêm ruột, dùng số kháng sinh cho ăn Erythromyxin Oxytetramyxin, liều dùng 10–12g/100kg cá/ngày đầu, từ ngày thứ 2–7 liều 1/2 ngày đầu; dùng KN-04-12[44] Đinh Thị Thủy (2006) đề xuất nhiều biện pháp phòng trị không thấy đề cập đến thảo dược Theo đó, sử dụng Erythromyxin, Penicillin, Ampicillin việc trị bệnh vi khuẩn Streptococcus Với A hydrophila sử dụng Gentamycin, Neomycin, Oxytetracyline, Trimethoprim –Sulfamethazol, Kanamycin Hoặc sử dụng loại hóa chất thuốc tím, iode, D4, BKC việc xử lý nước để tiêu độc ao nuôi[29] Như vậy, bệnh nhiễm khuẩn cá Rô phi xuất gây thiệt hại khơng nhỏ, địi hỏi người ni phải nắm vững biện pháp phòng trị Trong đó, biện pháp đề xuất hầu hết sử dụng kháng sinh 1.2 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO ĐVTS “ Kháng sinh tất chất tự nhiên, bán tổng hợp hay tổng hợp có tác dụng kháng khuẩn” [8] Cho đến nay, sử dụng kháng sinh phương pháp phổ biến phòng trị bệnh nhiễm khuẩn động vật thuỷ sản Nếu dùng thuốc, liều thời điểm đem lại hiệu cao Tuy nhiên, tồn lớn kháng sinh bị sử dụng bừa bãi mà chưa kiểm soát Từ việc sử dụng kháng sinh bừa bãi, phải đón nhận hậu khơng nhỏ Trong đó, hai vấn đề cộm kháng thuốc dư lượng thuốc kháng sinh Vấn đề kháng thuốc kháng sinh thật mối đe doạ nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt dựa vào số lượng giới hạn kháng sinh có nhiều nước Nhiều điều tra cho thấy tính phức tạp việc tăng khả kháng thuốc đồng nghĩa với việc chấp nhận tăng khả sử dụng kháng sinh ngành nuôi trồng thuỷ sản[35] [36] Cùng với kháng thuốc, dư lượng thuốc kháng sinh cản trở lớn thuỷ sản nước ta Số liệu thống kê năm gần cho thấy quan kiểm tra liên tục phát dư lượng thuốc kháng sinh cấm sử dụng kháng sinh bị hạn chế vượt ngưỡng cho phép sản phẩm thuỷ sản[23] Dư lượng kháng sinh mặt ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng, mặt khác lại tác động tiêu cực đến việc tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt mặt hàng xuất cá Rô phi Về mặt đời sống vật nuôi, kháng sinh gây nên ảnh hưởng đáng kể làm giảm sức đề kháng, gây tác dụng phụ, độc lực; ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh làm cân hệ vi sinh vật đường ruột Với hạn chế trên, số hướng giải đề xuất triển khai Trong đó, nghiên cứu sử dụng thảo dược nhà khoa học quan tâm 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THẢO DƢỢC TRONG PHỊNG TRỊ BỆNH NHIỄM KHUẨN TRÊN ĐVTS 1.3.1 Trên giới Công tác nghiên cứu sử dụng thảo dược nuôi trồng thủy sản giới Việt Nam đạt thành bước đầu Đã có số loài thảo dược đưa vào nghiên cứu Tỏi, Xoan, Ổi, Sài đất…Tác dụng diệt khuẩn lồi thảo dược nghiên cứu nhiều loài vi khuẩn, đặc biệt Vibrio spp Đối tượng nuôi mà nghiên cứu áp dụng bao gồm loài nước mặn nước cá Chép, cá Trắm cỏ, cá Rô phi, cá Song… Các nghiên cứu đề xuất số phương thức sử dụng thảo dược sử dụng phần thô, dịch chiết, hoạt chất thảo dược Kết nghiên cứu cho thấy số thảo dược bước đầu có tác dụng việc phịng trị bệnh cho vật nuôi giúp sinh kháng thể Bên cạnh đó, có nghiên cứu cịn chứng minh tính vơ hại thảo dược mơi trường Sau vài nghiên cứu điển hình: * Ở Ấn Độ: Người ta tiến hành nghiên cứu qui mơ phịng thí nghiệm với loại thảo dược Ocimum sanctum(os), withania somniera(ws) Myristik fragrans(mf) có ảnh hưởng kháng lại loài vi khuẩn vibrio harvey gây bệnh cá song Epinephelus tauvina Thí nghiệm tiến hành với cá Song có trọng lượng 30±0,5g, loại thảo dược nêu tách chiết trộn vào thức ăn cho cá ăn với nồng độ tăng dần (100, 200, 400 800 mg/kg thức ăn) Các lô thí nghiệm đối chứng cho thấy tỷ lệ cá chết lên đến 100%, lơ thí nghiệm cho ăn với nồng độ 100, 200 giảm tỷ lệ chết 5% Vậy bước đầu có kết tốt việc sử dụng Os, Ws, Mf có tính kháng vi khuẩn Vibrio harvey Một nghiên cứu khác cho thấy chất chiết từ ổi ổi có tác dụng chống lại loài vi khuẩn Staphylococcus, Shigella, Salmonella, Pacilus, E Coli, Cloestridium Pseudomonas[43] 10 3.3 Kết thử nghiệm dùng thức ăn bổ sung thảo dƣợc để phòng bệnh cho cá Rô phi Cá sau nuôi thuần, khống chế mức độ sử dụng thức ăn bể 10% khối lượng thân/ngày, cho cá ăn 1ngày/4 lần để giảm thất thoát nước ép Hẹ tan vào nước Các bể đối chứng cho cá ăn thức ăn viên không trộn thảo dược Các bể thí nghiệm cho cá ăn thức ăn bổ sung thảo dược đợt (1đợt/5ngày), trước đợt cá bị bỏ đói ngày để kích thích tính thèm ăn, đợt (15 ngày) cho cá ăn thức ăn không bổ sung thảo dược Sau xong đợt 2, toàn cá bỏ đói ngày nhằm tạo Stress để chuẩn bị tiêm cảm nhiễm Trước tiêm cảm nhiễm cho cá thí nghiệm, mua thêm 20 cá khỏe để kiểm tra độc lực vi khuẩn Mỗi chủng vi khuẩn kiểm tra độc lực cách tiêm cảm nhiễm cho cá khỏe, lô đối chứng tiêm nước muối sinh lý Sau cá chết tiến hành thu mẫu, phân lập, định danh vi khuẩn thu lại chủng ban đầu Tiếp tục dùng cảm nhiễm lại lần thứ 2, kết thu chủng có độc lực mạnh: Streptococcus sp làm chết 100% (5cá/5cá) sau ngày, Aeromonas hydrophila làm chết 100% (5cá/5cá) sau ngày kể từ lúc tiêm Trong lô tiêm nước muối sinh lý cá sống 100% Tiến hành thu mẫu, phân lập, định danh vi khuẩn thấy chủng vi khuẩn thu chủng đưa vào cảm nhiễm A B Hình 3.7 Biểu bệnh lý cá sau tiêm để kiểm tra độc lục vi khuẩn (A- Tiêm A.hydrophila;B- Tiêm Streptococus sp ) 30 Đồng thời, tiến hành kiểm tra gan thận cá thí nghiệm, kết không phát thấy vi khuẩn gây bệnh Sau tiêm cảm nhiễm,chúng tiến hành theo dõi thu kết sau: 3.3.1 Với tác nhân Streptococcus sp Bảng 3.5 Biểu bệnh lý cá thí nghiệm phịng bệnh tác nhân Streptococcus sp Lơ thí nghiệm Thời gian Lơ TN(cho cá ăn thảo dược) Lô ĐC(không ăn t/dược) Tiêm Streptococcus sp Tiêm Streptococcus sp Tiêm vi khuẩn Tiêm vi khuẩn mẫu có biểu đỏ quanh vết mẫu yếu, sưng huyết tiêm quanh chỗ tiêm mẫu chết, 12 mẫu vết tiêm đỏ mẫu chết, 12 mẫu xuất sau tiêm 24 32 43 77 97 huyết, sưng vết tiêm mẫu chết, 13 mẫu vết tiêm mẫu chết, 18 vết tiêm đỏ sưng đỏ sưng huyết mẫu chết, 10 mẫu sưng đỏ gần 12 mẫu chết, mẫu loét vết vết tiêm, mẫu đỏ vết tiêm tiêm, mẫu sưng xung huyết xung quanh vết tiêm mẫu sưng quanh vết tiêm, mẫu chết mẫu đỏ quanh vết tiêm Tỷ lệ số cá có biểu bệnh lý sau ngày thí nghiệm 60%(18/30 mẫu) 100%(30/30 mẫu) Tỷ lệ số cá chết sau ngày thí nghiệm 23,33%(7/30 mẫu) 100%(30/30 mẫu) Kết thí nghiệm cho thấy lô đối chứng cá bị yếu nhanh hơn, biểu bệnh lý nặng hơn, tỷ lệ cá mắc bệnh chết cao so với lô thí nghiệm cho ăn thảo dược Sau 24 kể từ lúc tiêm, lô quan sát có cá biểu bệnh lý cá lơ đối chứng có biểu nặng (6 mẫu yếu, sưng huyết quanh chỗ tiêm) Sau đó, cá lơ đối chứng liên tục biểu bệnh nặng, số cá có 31 biểu bệnh lý nhiều hơn, vết loét cá sâu so với cá lô thí nghiệm cho ăn thảo dược kết sau ngày, 100%cá mắc bệnh chết Các bể lơ thí nghiệm cho cá ăn thảo dược có 60%cá có biểu bệnh lý quan sát được, tỷ lệ chết 23,33%cá Một số cá lơ thí nghiệm cho ăn thảo dược quan sát thấy vết lt dần liền lại Thời gian sau đó, tình trạng sức khỏe số cá cịn sống lơ thí nghiệm cho ăn thảo dược tốt Kết phân tích ANOVA, kiểm định LSD0,05 cho thấy sai khác tỷ lệ chết nghiệm thức có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 28/10/2021, 00:00

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Hẹ được trồng theo luống - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (allium tuberosum) trong việc phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi ( oreochromis niloticus)

Hình 1.1..

Hẹ được trồng theo luống Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 1.2. Hình ảnh nhuộm gram của vi khuẩn Aeromonashydrophila - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (allium tuberosum) trong việc phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi ( oreochromis niloticus)

Hình 1.2..

Hình ảnh nhuộm gram của vi khuẩn Aeromonashydrophila Xem tại trang 5 của tài liệu.
Streptococcus sp. là một giống lớn, có dạng hình cầu hoặc hìn hô van, đường - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (allium tuberosum) trong việc phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi ( oreochromis niloticus)

treptococcus.

sp. là một giống lớn, có dạng hình cầu hoặc hìn hô van, đường Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.3. Hình ảnh nhuộm gram của vi khuẩn Streptococcus sp. - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (allium tuberosum) trong việc phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi ( oreochromis niloticus)

Hình 1.3..

Hình ảnh nhuộm gram của vi khuẩn Streptococcus sp Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ các nội dung nghiên cứu của đề tàiXác định ảnh hưởng của nhiệt độ  - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (allium tuberosum) trong việc phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi ( oreochromis niloticus)

Hình 2.1..

Sơ đồ các nội dung nghiên cứu của đề tàiXác định ảnh hưởng của nhiệt độ Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.2. Sơ đồ thí nghiệm xác định liều lượng tiêu diệt vi khuẩn của nước ép từ lá Hẹ  - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (allium tuberosum) trong việc phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi ( oreochromis niloticus)

Hình 2.2..

Sơ đồ thí nghiệm xác định liều lượng tiêu diệt vi khuẩn của nước ép từ lá Hẹ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.3. Sơ đồ các bước tiến hành pha loãng vi khuẩn - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (allium tuberosum) trong việc phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi ( oreochromis niloticus)

Hình 2.3..

Sơ đồ các bước tiến hành pha loãng vi khuẩn Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.4. Sơ đồ thí nghiệm xác định ảnh hưởng của nhiệt độ - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (allium tuberosum) trong việc phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi ( oreochromis niloticus)

Hình 2.4..

Sơ đồ thí nghiệm xác định ảnh hưởng của nhiệt độ Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.5. Thí nghiệm nghiên cứu tác dụng phòng bệnh nhiễm khuẩn trên cá Rô phi của nước ép từ lá Hẹ  - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (allium tuberosum) trong việc phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi ( oreochromis niloticus)

Hình 2.5..

Thí nghiệm nghiên cứu tác dụng phòng bệnh nhiễm khuẩn trên cá Rô phi của nước ép từ lá Hẹ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.6. Sơ đồ thí nghiệm nghiên cứu tác dụng trị bệnh nhiễm khuẩn  trên cá Rô phi của nước ép từ lá Hẹ  - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (allium tuberosum) trong việc phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi ( oreochromis niloticus)

Hình 2.6..

Sơ đồ thí nghiệm nghiên cứu tác dụng trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá Rô phi của nước ép từ lá Hẹ Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3.1. Đường kính vòng vô khuẩn của các thuốc thử với Streptoccocus sp.Thuốc thử Giá trị trung bình của   - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (allium tuberosum) trong việc phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi ( oreochromis niloticus)

Hình 3.1..

Đường kính vòng vô khuẩn của các thuốc thử với Streptoccocus sp.Thuốc thử Giá trị trung bình của Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3.1. Đường kính vòng vô khuẩn của các thuốc thử đối với Streptoccoccus sp. - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (allium tuberosum) trong việc phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi ( oreochromis niloticus)

Bảng 3.1..

Đường kính vòng vô khuẩn của các thuốc thử đối với Streptoccoccus sp Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3.2. Đường kính vòng vô khuẩn của các thuốc thử đối với A.hydrophila - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (allium tuberosum) trong việc phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi ( oreochromis niloticus)

Hình 3.2..

Đường kính vòng vô khuẩn của các thuốc thử đối với A.hydrophila Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.3. Đường kính vòng vô khuẩn của các thuốc thử A. Đối với Streptococcus sp.. B. Đối với Aeromonas hydrophila  - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (allium tuberosum) trong việc phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi ( oreochromis niloticus)

Hình 3.3..

Đường kính vòng vô khuẩn của các thuốc thử A. Đối với Streptococcus sp.. B. Đối với Aeromonas hydrophila Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3.4. Đường kính vòng vô khuẩn của nước ép từ lá Hẹ bảo quản ở các nhiệt độ đối với Streptococcus sp - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (allium tuberosum) trong việc phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi ( oreochromis niloticus)

Hình 3.4..

Đường kính vòng vô khuẩn của nước ép từ lá Hẹ bảo quản ở các nhiệt độ đối với Streptococcus sp Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.3. Đường kính vòng vô khuẩn của nước ép lá Hẹ bảo quản ở các mức nhiệt độ đối với Streptococcus sp - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (allium tuberosum) trong việc phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi ( oreochromis niloticus)

Bảng 3.3..

Đường kính vòng vô khuẩn của nước ép lá Hẹ bảo quản ở các mức nhiệt độ đối với Streptococcus sp Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3.5. Đường kính vòng vô khuẩn của nước ép từ lá Hẹ bảo quản ở các nhiệt độ đối với A.hydrophila  - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (allium tuberosum) trong việc phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi ( oreochromis niloticus)

Hình 3.5..

Đường kính vòng vô khuẩn của nước ép từ lá Hẹ bảo quản ở các nhiệt độ đối với A.hydrophila Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.4. Đường kính vòng vô khuẩn của nước ép lá Hẹ bảo quản ở các mức nhiệt độ đối với Aeromonas hydrophila  - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (allium tuberosum) trong việc phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi ( oreochromis niloticus)

Bảng 3.4..

Đường kính vòng vô khuẩn của nước ép lá Hẹ bảo quản ở các mức nhiệt độ đối với Aeromonas hydrophila Xem tại trang 28 của tài liệu.
Kết quả từ bảng 3.4 và hình 3.4 cho thấy, đường kính vòng vô khuẩn giảm xuống  khi  nhiệt  độ  tăng  lên - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (allium tuberosum) trong việc phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi ( oreochromis niloticus)

t.

quả từ bảng 3.4 và hình 3.4 cho thấy, đường kính vòng vô khuẩn giảm xuống khi nhiệt độ tăng lên Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3.7. Biểu hiện bệnh lý của cá sau khi tiêm để kiểm tra độc lục của  vi khuẩn (A- Tiêm A.hydrophila;B- Tiêm Streptococus sp - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (allium tuberosum) trong việc phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi ( oreochromis niloticus)

Hình 3.7..

Biểu hiện bệnh lý của cá sau khi tiêm để kiểm tra độc lục của vi khuẩn (A- Tiêm A.hydrophila;B- Tiêm Streptococus sp Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.5. Biểu hiện bệnh lý của cá ở thí nghiệm phòng bệnh do tác nhân Streptococcus sp - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (allium tuberosum) trong việc phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi ( oreochromis niloticus)

Bảng 3.5..

Biểu hiện bệnh lý của cá ở thí nghiệm phòng bệnh do tác nhân Streptococcus sp Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.8. Vết loét của cá ở thí nghiệm phòng bệnh do Streptococcus sp. A. Ở lô đối chứng,  B.Ở lô thí nghiệm cho cá ăn thảo dược B - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (allium tuberosum) trong việc phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi ( oreochromis niloticus)

Hình 3.8..

Vết loét của cá ở thí nghiệm phòng bệnh do Streptococcus sp. A. Ở lô đối chứng, B.Ở lô thí nghiệm cho cá ăn thảo dược B Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.6. Biểu hiện bệnh lý của cá ở thí nghiệm phòng bệnh do tác nhân Aeromonas hydrophila  - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (allium tuberosum) trong việc phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi ( oreochromis niloticus)

Bảng 3.6..

Biểu hiện bệnh lý của cá ở thí nghiệm phòng bệnh do tác nhân Aeromonas hydrophila Xem tại trang 33 của tài liệu.
Kết quả từ bảng 3.6 cho thấy sau khoảng gần 22 giờ kể từ lúc tiêm, ở cả 2 lô đã xuất hiện những dấu hiệu bệnh lý của cá - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (allium tuberosum) trong việc phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi ( oreochromis niloticus)

t.

quả từ bảng 3.6 cho thấy sau khoảng gần 22 giờ kể từ lúc tiêm, ở cả 2 lô đã xuất hiện những dấu hiệu bệnh lý của cá Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.7. Biểu hiện bệnh lý của cá ở thí nghiệm trị bệnh do tác nhân Streptococcus sp - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (allium tuberosum) trong việc phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi ( oreochromis niloticus)

Bảng 3.7..

Biểu hiện bệnh lý của cá ở thí nghiệm trị bệnh do tác nhân Streptococcus sp Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.8. Biểu hiện bệnh lý của cá ở thí nghiệm trị bệnh do tác nhân A.hydrophila         Lô thí nghiệm  - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (allium tuberosum) trong việc phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi ( oreochromis niloticus)

Bảng 3.8..

Biểu hiện bệnh lý của cá ở thí nghiệm trị bệnh do tác nhân A.hydrophila Lô thí nghiệm Xem tại trang 37 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan