NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM TỪ TRÙN QUẾ (Perionyx excavatus) VÀ SỬ DỤNG NUÔI THỬ NGHIỆM TRÊN CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus)

77 473 2
NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM TỪ TRÙN QUẾ (Perionyx excavatus) VÀ SỬ DỤNG NUÔI THỬ NGHIỆM TRÊN CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM TỪ TRÙN QUẾ (Perionyx excavatus) VÀ SỬ DỤNG NUÔI THỬ NGHIỆM TRÊN CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) Sinh viên thực hiện: HỒ TẤN CƯỜNG Ngành: CHẾ BIẾN THỦY SẢN Niên Khóa: 2005 - 2009 Tháng 9/2009 NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM TỪ TRÙN QUẾ (Perionyx excavatus) VÀ SỬ DỤNG NUÔI THỬ NGHIỆM TRÊN CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) Tác giả HỒ TẤN CƯỜNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Chế Biến Thủy Sản Giáo Viên Hướng Dẫn TS NGUYỄN PHÚ HÒA ThS TRƯƠNG PHƯỚC THIÊN HOÀNG Tháng 9/2009 i LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến ba mẹ anh chị em gia đình ln quan tâm, chăm sóc động viên suốt thời gian học tập xa nhà Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu trường, Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản, quý thầy cô truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập trường Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Phú Hòa ThS Trương Phước Thiên Hồng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận Cảm ơn người bạn thân thiết ln gắn bó, chia giúp đỡ suốt thời gian học tập vừa qua ii TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu sản xuất dịch đạm từ trùn quế (Perionyx excavatus) sử dụng nuôi thử nghiệm cá rô phi (Oreochromis niloticus)”, tiến hành Viện Công Nghệ Sinh học Môi trường Trại thực nghiệm khoa Thủy Sản Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh từ ngày 20/04/2009 đến 31/08/2009 Thí nghiệm tiến hành nhằm thủy phân thu nhận dịch đạm trùn quế, thay đạm bột cá phần ăn cá rô phi Bao gồm khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ nước, nồng độ muối, hoạt độ enzyme thời gian thủy phân, chia thành nghiệm thức khác nhau, nghiệm thức lặp lại lần NT ĐC không thay bột cá, NT I thay 25% trọng lượng bột cá dịch trùn, NT II thay 50% trọng lượng bột cá dịch trùn, NT III thay 75% trọng lượng bột cá dịch trùn Kết nghiên cứu cho thấy dịch đạm trùn quế tối ưu thủy phân với điều kiện sau hàm lượng nước 50% nồng độ muối 2%, hoạt độ enzyme 60 UI, thời gian thủy phân 20 Khi bổ sung thay bột cá dịch trùn quế, kết thu tốt NT I, tăng trưởng giảm dần nghiệm thức II, III) Tỷ lệ sống NT ĐC, NT I, NT II khơng có sai khác mặt thống kê Hệ số chuyển hóa thức ăn đạt tốt nghiệm thức I (FCR = 1,72) Chứng tỏ bổ sung phần nhỏ trùn quế vào phần thức ăn có ý nghĩa tích cực phát triển cá Qua đó, bước đầu đánh giá khả thay 25% trùn quế đạt kết tốt iii MỤC LỤC Trang tựa i Cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách bảng vi Danh sách hình vii Danh sách chữ viết tắt viii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt Vấn Đề 1.2 Mục Tiêu Đề Tài CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN 2.1 Giới Thiệu Về Trùn Quế 2.1.1 Phân loại sinh học 2.1.2 Đặc điểm cấu tạo 2.1.3 Một số ứng dụng trùn 2.2 Giới Thiệu Về Protease 2.2.1 Sơ lược lịch sử 2.2.2 Phân loại protease 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động protease 10 2.2.4 Ứng dụng enzyme protease 11 2.3 Sự Thủy Phân Protein 13 2.4 Giới Thiệu Về Cá Rô Phi 14 2.4.1 Vị trí phân loại 14 2.4.2 Đặc điểm cấu tạo cá rô phi 14 2.5 Nhu Cầu Dinh Dưỡng Cho Cá Rô Phi 18 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Thời Gian Và Địa Điểm Thực Hiện 20 3.2 Đối Tượng Nghiên Cứu 20 3.3 Dụng Cụ Thí Nghiệm, Thiết Bị Và Hóa Chất 20 3.3.1 Dụng cụ, thiết bị 20 iv 3.4.2 Hệ thống bể composite dùng thí nghiệm 21 3.3.3 Hóa chất: 21 3.4 Phương Pháp Phân Tích 21 3.5 Khảo Sát Quá Trình Thủy Phân Trùn Quế 21 3.6 Thức Ăn 22 3.7 Phương Pháp Bố Trí Thí Nghiệm 24 3.7.1 Bố trí thí nghiệm 24 3.7.2 Các tiêu cá cần theo dõi 25 3.7.3 Các tiêu chất lượng nước cần theo dõi 25 3.7.4 Chăm sóc quản lý 25 3.7.5 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 26 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Kết Quả Ảnh Hưởng Tỷ Lệ Nước Bổ Sung Lên Quá Trình Thủy Phân 27 4.2 Kết Quả Của Nồng Độ Muối Đến Quá Trình Thủy Phân 28 4.3 Kết Quả Ảnh Hưởng Của Hoạt Độ Enzyme Lên Quá Trình Thủy Phân 29 4.4 Kết khảo sát thời gian thủy phân 30 4.5 Bước Đầu Đánh Giá Tăng Trưởng Của Cá Rô Phi Trong Khẩu Phần Thức Ăn Được Thay Thế Bằng Dịch Trùn Quế 32 4.5.1 Các thông số môi trường 32 4.6 33 Tỷ Lệ Sống Và Tăng Trưởng Của Cá Thí Nghiệm 4.6.1 Tỷ lệ sống cá thí nghiệm 33 4.6.2 Tăng trưởng cá thí nghiệm 34 4.6.3 Hệ số biến đổi thức ăn 37 4.7 39 Đề Xuất Quy Trình Thủy Phân Trùn Quế CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG v BẢNG Bảng 2.1 NỘI DUNG Thành phần amino acid trùn quế TRANG Bảng 2.2 Các yêu cầu chất lượng nước cá rô phi 16 Bảng 2.3 Nhu cầu protein điển hình cá rô phi 18 Bảng 3.1 Công thức tổ hợp thức ăn nghiệm thức 24 Bảng 4.1 Kết HSTP HSTNđht ảnh hưởng nước 28 Bảng 4.2 Kết HSTP HSTNđht ảnh hưởng muối 29 Bảng 4.3 Kết HSTP HSTNđht ảnh hưởng enzyme 30 Bảng 4.4 Kết HSTP HSTNđht ảnh hưởng thời gian 31 Bảng 4.5 Thành phần hóa học thức ăn 32 Bảng 4.6 Các thơng số nhiệt độ DO trung bình q trình 33 thí nghiệm Bảng 4.7 Các thơng số pH NH3 q trình thí nghiệm 33 Bảng 4.8 Tỷ lệ sống cá thí nghiệm 34 Bảng 4.9 Tăng trưởng cá thí nghiệm 35 Bảng 4.10 Hệ số chuyển đổi thức ăn 38 vi DANH SÁCH CÁ BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ NỘI DUNG TRANG Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ sống cá thí nghiệm 34 Biểu đồ 4.2 Trọng lượng trung bình cá qua giai đoạn 36 Biểu đồ 4.3 Tăng trọng trung bình cá thí nghiệm 37 Biểu đồ 4.4 Biến thiên hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) NT 38 DANH SÁCH HÌNH HÌNH NỘI DUNG Hình 2.1 Trùn quế Hình 2.2 Hình dạng ngồi cá rơ phi 14 Hình 3.1 Hệ thống bể bố trí thí nghiệm 21 Hình 3.2 Máy ép thức ăn viên 22 Hình 3.3 Máy sấy thức ăn 22 Hình 3.4 Dụng cụ đo tiêu mơi trường 25 Hình 4.1 Dịch trùn quế 27 Hình 4.2 Thức ăn tự chế biến 32 Hình 4.3 Cá bắt đầu thí nghiệm 35 Hình 4.4 Cá ni tuần 35 Hình 4.5 Cá nuôi tuần 36 TRANG vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT HSTP Hiệu suất thủy phân HSTNđht Hiệu suất thu nhận đạm hòa tan TP Thủy phân FCR Feed conversion ratio SEAFDEC Southeast Asian Fisheries Development Center AQD Aquaculture Department NTĐC Nghiệm thức đối chứng DWG Daily weight gain HSHC Hệ số hiệu chỉnh viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt Vấn Đề Trong năm gần đây, ngành thủy sản nước ta phát triển nhanh chóng Chính khai thác thủy sản đáp ứng khơng đủ nhu cầu, từ ngành ni trồng thủy sản ngày khẳng định vị trí Tuy nhiên, đơi với việc phát triển nước ta gặp khó khăn việc chế biến thức ăn cho nuôi trồng Hiện nay, “nguồn thực phẩm cho thủy - hải sản, gia súc, gia cầm có hàm lượng protein dễ tan ngày khan hiếm” (Đặng Bửu Long, 2007), nhu cầu sử dụng bột cá thức ăn thủy sản ngày cao dẫn dụ tốt, mùi vị hấp dẫn có giá trị dinh dưỡng cao (Lim ctv, 1989, trích Phạm Ngọc Tịnh, 2005) Tuy nhiên cá thực phẩm phổ biến dùng cho người, cho gia súc, thủy sản, gây nên tình trạng đánh bắt nhiều làm giảm sản lượng cá năm gây nên việc không ổn định nguyên liệu, đẩy giá bán lên cao, chi phí sản xuất lớn Do đó, vấn đề đặt phải phải có nhiều nguồn protein thay cho bột cá, làm đa dạng thêm nguồn protein động vật cung cấp nuôi trồng thủy sản Trùn quế lồi có hàm lượng đạm cao có dùng để thay bột cá Trong trùn quế khơng có protein cịn có nhiều chất dinh dưỡng khác acid amin thiết yếu tốt cho cá Chính vậy, chấp thuận Khoa Thủy Sản thực đề tài: “Nghiên cứu sản xuất dịch đạm từ trùn quế (Perionyx excavatus) sử dụng nuôi thử nghiệm cá rô phi (Oreochromis niloticus)” ...NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM TỪ TRÙN QUẾ (Perionyx excavatus) VÀ SỬ DỤNG NUÔI THỬ NGHIỆM TRÊN CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) Tác giả HỒ TẤN CƯỜNG Khóa... thiết yếu tốt cho cá Chính vậy, chấp thuận Khoa Thủy Sản thực đề tài: ? ?Nghiên cứu sản xuất dịch đạm từ trùn quế (Perionyx excavatus) sử dụng nuôi thử nghiệm cá rô phi (Oreochromis niloticus)? ?? 1.2... Đề tài ? ?Nghiên cứu sản xuất dịch đạm từ trùn quế (Perionyx excavatus) sử dụng nuôi thử nghiệm cá rô phi (Oreochromis niloticus)? ??, tiến hành Viện Công Nghệ Sinh học Môi trường Trại thực nghiệm

Ngày đăng: 17/09/2018, 16:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1 Đặt Vấn Đề

    • 1.2 Mục Tiêu Đề Tài

    • TỔNG QUAN

      • 2.1 Giới Thiệu Về Trùn Quế

        • 2.1.1 Phân loại sinh học

        • 2.1.2 Đặc điểm cấu tạo

        • 2.1.3 Một số ứng dụng của trùn

        • 2.2 Giới Thiệu Về Protease

          • 2.2.1 Sơ lược lịch sử

          • 2.2.2 Phân loại protease

          • 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hoạt động của protease

          • 2.2.4 Ứng dụng của enzyme protease

          • 2.3 Sự Thủy Phân Protein

          • 2.4 Giới Thiệu Về Cá Rô Phi

            • 2.4.1 Vị trí phân loại

            • 2.4.2 Đặc điểm cấu tạo của cá rô phi

            • 2.5 Nhu Cầu Dinh Dưỡng Cho Cá Rô Phi

            • VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1 Thời Gian Và Địa Điểm Thực Hiện

              • 3.2 Đối Tượng Nghiên Cứu

              • 3.3 Dụng Cụ Thí Nghiệm, Thiết Bị Và Hóa Chất

                • 3.3.1 Dụng cụ, thiết bị

                • 3.4.2 Hệ thống bể composite dùng trong thí nghiệm

                • 3.3.3 Hóa chất:

                • 3.4 Phương Pháp Phân Tích

                • 3.5 Khảo Sát Quá Trình Thủy Phân Trùn Quế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan