Bước đầu nghiên cứu sử dụng nguồn protein bột nhân hạt cao su thay thế một phần nguồn protein bột cá trong thức ăn viên của cá rô phi (oreochromis niloticus) nuôi thương phẩm
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA HÓA HỌC o0o ĐINH THỊ HIÊN BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NGUỒN PROTEIN BỘT NHÂN HẠT CAO SU THAY THẾ MỘT PHẦN NGUỒN PROTEIN BỘT CÁ TRONG THỨC ĂN VIÊN CỦA CÁ RÔ PHI (OREOCHROMIS NILOTICUS ) NI THƢƠNG PHẨM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM VINH - 2010 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA HÓA HỌC o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NGUỒN PROTEIN BỘT NHÂN HẠT CAO SU THAY THẾ MỘT PHẦN NGUỒN PROTEIN BỘT CÁ TRONG THỨC ĂN VIÊN CỦA CÁ RÔ PHI (OREOCHROMIS NILOTICUS ) NUÔI THƢƠNG PHẨM Giáo viên hƣớng dẫn: KS Nguyễn Đình Vinh Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Hiên Lớp: 47K - Hóa thực phẩm VINH - 12/2010 i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Đình Vinh, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, cô giáo trường Đại Học Vinh Những người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em suốt trình em học tập trường Em xin cảm ơn thầy, cô khoa Hóa - Trường Đại Học Vinh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập q trình thực khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, người ln sát cánh ủng hộ em sống Trong thời gian làm khóa luận trình độ thời gian cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong giúp đỡ thầy, cô bạn Em xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2010 Sinh viên Đinh Thị Hiên ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU PHẦN I TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược cao su hạt cao su 1.1.1 Đặc điểm cao su 1.1.2 Tình hình trồng cao su Việt Nam Nghệ An 1.1.2.1 Tình hình trồng cao su Việt Nam 1.1.2.2 Tình hình trồng cao su địa bàn Nghệ An 1.1.4 Sơ lược độc tố HCN ( hydrocyanic acid) nhân hạt cao su 1.2 Một số đặc điểm cá Rô Phi 10 1.2.1 Vị trí phân loại 10 1.2.2 Đặc điểm hình thái 11 1.2.3 Đặc điểm sinh học, sinh trưởng 11 1.2.3.1 Đặc điển sinh học 11 1.2.3.2 Đặc điểm sinh trưởng 12 1.2.3.3 Một số vấn đề dinh dưỡng cá Rô phi 12 1.2.3.4 Nhu cầu dinh dưỡng cá Rô phi 12 1.2.4 Sơ lược tình hình ni cá Rơ phi nước Nghệ An 16 1.2.4.1 Tình hình ni cá Rô phi nước 16 1.2.4.2 Tình hình ni cá Rơ phi Nghệ An 17 1.3 Tình hình sản xuất thức ăn thủy sản Việt Nam 17 1.4 Tình hình nghiên cứu thức ăn thay bột cá 19 1.5 Tiêu chuẩn Việt Nam thức ăn cho cá rô Phi: 28 TCN 189:2004 thức ăn hỗn hợp dạng viên cho cá Rô Phi 20 1.5.1 Ðối tượng phạm vi áp dụng 20 1.5.2 Phân loại 20 1.5.3 Yêu cầu kỹ thuật 21 1.5.3.1 Các tiêu cảm quan thức ăn viên cho cá Rô phi 21 iii 1.5.3.2 Các tiêu lý, hóa thức ăn viên cho cá Rơ phi 22 1.5.4 Phương pháp thử 24 1.5.4.1 Lấy mẫu theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4325-86, chuẩn bị mẫu thử theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6952: 2001 24 1.5.4.2 Thử tiêu cảm quan theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1532-1993 24 1.5.4.3 Thử tiêu lý, hóa 24 1.5.5 Bao gói, ghi nhãn, bảo quản vận chuyển 25 1.5.5.1 Bao gói 25 1.5.5.2 Ghi nhãn 25 PHẦN II ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Vật liệu nghiên cứu 27 2.2.1 Nguyên liệu chế biến thức ăn thực nghiệm 27 2.2.2 Công thức thức ăn thực nghiệm 27 2.2.3 Dụng cụ thí nghiệm 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp phân tích tiêu giá trị dinh dưỡng nguyên liệu thức ăn 29 2.3.2 Phương pháp bố trí thực nghiệm 34 2.3.2.1 Sơ đồ khối nghiên cứu 34 2.3.2.2 Bố trí thực nghiệm 34 2.3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 35 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 37 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 37 2.4.1 Thời gian nghiên cứu 37 2.4.2 Địa điểm nghiên cứu 37 PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Quy trình chế biến thức ăn cho cá Rô phi quy mô nhỏ 38 3.1.1 Chuẩn bị nguyên liệu 39 iv 3.1.2 Quá trình sản xuất 39 3.1.2.1 Nghiền nguyên liệu 39 3.1.2.2 Cân nguyên liệu 39 3.1.2.3 Phối trộn nguyên liệu 39 3.1.2.4 Ép viên 39 3.1.2.5 Cắt sợi thức ăn thành mẫu ngắn, tuỳ thuộc vào kích thước đối tượng ni 40 3.1.2.6 Làm khô thức ăn 40 3.1.2.7 Bảo quản thức ăn 40 3.2 Kết phân tích thành phần dinh dưỡng 40 3.2.1 Kết phân tích nguyên liệu 40 3.2.2 Kết phân tích thức ăn thí nghiệm 41 3.3 Ảnh hưởng mức thay protein bột cá protein bột nhân hạt cao su tới tăng trưởng cá Rô phi 42 3.3.1 Ảnh hưởng thức ăn đến tăng trọng trung bình cá Rơ phi thí nghiệm công thức 42 3.3.2 Ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng cá Rơ phi thí nghiệm cơng thức thí nghiệm 43 3.3.3 Ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng cá Rơ phi thí nghiệm cơng thức thí nghiệm 45 3.3.4 Ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài toàn phần cá Rơ phi cơng thức thí nghiệm 47 3.3.5 Ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài tồn phần cá Rơ phi cơng thức thí nghiệm 49 3.3.6 Ảnh hưởng mức thay phần protein bột cá protein bột nhân hạt cao su tới tỷ lệ sống cá Rô phi 51 3.3.7 Ảnh hưởng mức thay phần protein bột cá protein bột nhân hạt cao su tới hệ số chuyển đổi thức ăn FCR cá Rô phi 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ &: Và CT: Công thức Ctv: Cộng tác viên FCR: Hệ số chuyển đổi thức ăn Ks: Kỹ sư NTTS: Nuôi trồng thủy sản NXB: Nhà xuất O niloticus: Oreochromis niloticus Sl: Số lượng Sv: Sinh viên T: Tuần ni L: Lần đo G: Giai thí nghiệm vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng hạt cao su Bảng 1.2 Thành phần axitamin nhân hạt cao su Bảng 1.3 Ảnh hưởng thời gian bảo quản đến thành phần nguyên liệu hạt cao su Bảng 1.4 Nhu cầu aa cá Rô phi 14 Bảng 1.5 Tổng hợp tình hình sản xuất thức ăn từ 2005 đến 2009 18 Bảng 1.6 Chỉ tiêu cảm quan thức ăn viên 21 Bảng 1.7 Chỉ tiêu lý, hóa thức ăn viên 22 Bảng 1.8 Chỉ tiêu vi sinh an toàn vệ sinh thú y thức ăn viên 24 Bảng 2.1 Bảng dụng cụ, thiết bi, hóa chất dùng phân tích 28 Bảng 2.2 Bố trí thí nghiệm 35 Bảng 3.1 Bảng cân đối khối lượng cá kích thước lỗ 39 Bảng 3.2 Bảng cân đối khối lượng cá chiều dài viên thức ăn 40 Bảng 3.3 Thành phần nhân hạt cao su 40 Bảng 3.4 Thành phần dinh dưỡng số nguyên liệu sử dụng sản xuất thức ăn thí nghiệm 41 Bảng 3.5 Thành phần dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm 41 Bảng 3.6 So sánh khối lượng trung bình cơng thức thí nghiệm 42 Bảng 3.7 So sánh tốc độ tăng trưởng tuyệt đối cá thí nghiệm khối lượng 44 Bảng 3.8 So sánh tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng cá công thức thí nghiệm 46 Bảng 3.9 So sánh tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài cá thí nghiệm chiều dài 47 Bảng 3.10 So sánh tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài tồn phần cá cơng thức thí nghiệm 49 Bảng 3.11 Tỷ lệ sống cá qua lần kiểm tra 51 Bảng 3.12 Hệ số FCR trình thực nghiệm công thức 52 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hoa cao su Hình 1.2 Hình dạng hạt cao su Hình 1.3 Cá Rơ phi vằn (Oreochromis niloticus) 11 Hình 2.1 Bột nhân hạt cao su 27 Hình 2.2 Cá Rơ phi vằn (Oreochrominiloticus) 27 Hình 2.3 Thức ăn thí nghiệm 28 Hình 2.4 Viên thức ăn nghiệm 28 Hình 2.5 Sơ đố khối nghiên cứu 34 Hình 2.6 Sơ đồ bố trí thực nghiệm 35 Hình 2.7 Đo chiều dài tồn thân cá 36 Hình 2.8 Cân trọng lượng cá 36 Hình 3.1 Quy trình sản xuất thức ăn với quy mơ nhỏ 38 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng cá Rô phi công thức 44 Hình 3.3 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng cá thí nghiệm công thức theo thời gian nuôi 46 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh tăng trưởng tuyệt đối chiều dài thân toàn phần cá Rô phi công thức 48 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh tăng trưởng tương đối chiều dài thân tồn phần cá Rơ phi công thức 50 MỞ ĐẦU Bột cá nguồn dinh dưỡng phổ biến sử dụng chế biến thức ăn nuôi trồng thuỷ sản, nguồn nguyên liệu có hàm lượng Protein cao có đầy đủ khoáng chất, vitamin, axit amin thiết yếu Với xu khai thác nguồn cung cấp sản phẩm thuỷ sản ngày đi, mà diện tích ni ngày mở rộng, nhu cầu bột cá ngày tăng, sản lượng bột cá thiếu hụt tương lai điều tất yếu Giá bột cá cao dẫn đến chi phí sản xuất tăng, gây áp lực cho ngành nuôi trồng thuỷ sản Giải pháp bền vững cho vấn đề thay bột cá nguồn Protein thực vật sẵn có địa phương Hiện nay, có nhiều hướng nghiên cứu hướng đến việc thay nguồn Protein có nguồn gốc từ động vật Protein có nguồn gốc từ thực vật, nhằm giảm chi phí thức ăn cho nghề ni Bột nhân hạt cao su có giá trị dinh dưỡng cao, axit amin quan trọng protein nhân hạt cao su mức Mặt khác cao su cơng nghiệp nhiệt đới có giá trị kinh tế cao trồng nhiều nước Mỹ La Tinh, Châu Á, Châu Phi Hơn việc sử dụng nhân hạt cao su chủ yếu tận dụng nhân để ép lấy dầu số ứng dụng khác Nên nguồn protein thực vật lớn, giá rẻ dùng để thay bột cá làm giảm áp lực nhu cầu bột cá giảm chi phí thức ăn Cá Rơ phi vằn Oreochromis niloticus đối tượng ni có nhiều đặc tính ưu việt tốc độ sinh trưởng nhanh, dịch bệnh, có phổ thức ăn rộng nên năm gần nhanh chóng trở thành đối tượng nuôi phổ biến giới Theo thống kê ngành thuỷ sản, cá Rô phi nuôi 140 quốc gia xem lồi cá ni quan trọng kỉ 21 Một trở ngại để mở rộng diện tích ni cá Rơ phi chi phí thức ăn cao, dẫn đến hiệu kinh tế đem lại hạn chế Với sở lý luận thực tiễn trên, đồng ý khoa hóa học, mơn hóa thực phẩm,chúng tơi thực đề tài “Bƣớc đầu nghiên cứu sử dụng nguồn protein bột nhân hạt cao su thay phần nguồn protein bột cá thức ăn viên cá Rô phi ( Oreochromis niloticus ) nuôi thƣơng phẩm” 42 Qua bảng 3.5 cho thấy thành phần protein cơng thức thí nghiệm dao động từ 20,45-21,13% vật chất khô Hàm lượng protein phù hợp với yêu cầu dinh dưỡng cá Rô phi Độ ẩm thức ăn đạt yêu cầu thức ăn công nghiệp ( 0,05) 43 Qua bảng 3.6 ta thấy cá thí nghiệm ban đầu có dao động khối lượng cá đem thả hay cá thả không theo ý muốn, nhiên khơng có sai khác có ý nghĩa thống kê với p > 0,05, cá đưa vào thí nghiệm đảm bảo cho tính khách quan kết thí nghiệm sau Sau tuần nuôi ta thấy cá tăng trọng nhanh trước thí nghiệm cá ni nhốt trước chuyển ni thí nghiệm Cá cho ăn cá gầy nên sau cho ăn thức ăn chế biến thấy cá tăng trọng nhanh Trong tuần nuôi ta thấy tốc độ tăng trưởng trung bình cá CT thí nghiệm có khác sai khác khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Tốc độ tăng trọng trung bình CT1 lớn CT2, CT3 CT4 Có sai khác sau thời gian nuôi cho cá ăn thức ăn có thay phần protein bột cá protein bột nhân hạt cao su Cá bắt đầu có tích lũy chất kháng dinh dưỡng độc tố HCN có bột nhân hạt cao su làm nguyên liệu sản xuất thức ăn thí nghiệm ngăn cản q trình tiêu hóa hấp thu cá Vì cá CT4 CT có tỷ lệ thay lớn có tốc độ tăng trưởng nhỏ Tuần nuôi thứ 7, ta thấy CT có sai khác có ý nghĩa thống kê tốc độ tăng trưởng trung bình khối lượng Giữa CT1 CT3, CT4 có sai khác có ý nghĩa thống kê với Giữa CT1 CT2 khơng có sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Giữa CT2 CT3, CT4 khơng có sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Có sai khác cá có tích lũy chất kháng dinh dưỡng độc tố HCN cá Trong nguyên liệu sản xuất thức ăn cho cá hàm lượng chất cao Do thức ăn có tỷ lệ thay protein bột cá protein bột nhân hạt cao su nhiều có sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với thức ăn có tỷ lệ thay nhỏ không thay 3.3.2 Ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng cá Rơ phi thí nghiệm cơng thức thí nghiệm Kết nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng cá Rơ phi thí nghiệm công thức thể bảng 3.7 44 Bảng 3.7 So sánh tốc độ tăng trưởng tuyệt đối cá thí nghiệm khối lượng Tuần nuôi CT1 CT2 CT3 CT4 0,30 ± 0,02a 0,31 ± 0,01a 0,31 ± 0,03a 0,32 ± 0,02a 0,40 ± 0,12a 0,30 ± 0,08a 0,31 ± 0,07a 0,31 ± 0,01a 0,32 ± 0,09a 0,33 ± 0,04a 0,31 ± 0,06a 0,27 ± 0,07a 0,60 ± 0,07a 0,49 ± 0,10a 0,47 ± 0,04a 0,48 ± 0,05a 0,46 ± 0,03a 0,43 ± 0,05a 0,43 ± 0,04a 0,42 ± 0,03a 0,40 ± 0,04a 0,38 ± 0,02a 0,39 ± 0,03a 0,38 ± 0,01a 0,24 ± 0,04a 0,23 ± 0,01ab 0,15 ± 0,03b 0,13 ± 0,02b 0,29 ± 0,03a 0,27 ± 0,01ab 0,17 ± 0,03b 0,15 ± 0,02b 0,22 ± 0,03a 0,18 ± 0,02ab 0,08 ± 0,02b 0,05 ± 0,01b (Theo hàng nghiệm thức có chứa chữ giống sai khác g/ngày khơng có ý nghĩa thống kê P > 0,05) 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 CT1 CT2 CT3 CT4 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 Tuần ni Hình 3.2 Biểu đồ so sánh tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng cá Rô phi cơng thức - Qua bảng 3.7 hình 3.2 cho thấy: Từ tuần nuôi thứ tuần nuôi thứ có sai khác CT với nhiên sai khác khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối CT1 lớn tiếp đến CT3, CT2 CT4 Có sai khác 45 q trình cá sử dụng thức ăn có thay phần protein bột cá protein bột nhân hạt cao su Trong thành phần bột nhân hạt cao su có chất kháng dinh dưỡng độc tố HCN kìm hãm ức chế trình tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng cá sử dụng thức ăn Tuần ni 7, có sai khác có ý nghĩa CT với mặt thống kê với p>0,05 Giữa CT1 CT3, CT4 có sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Giữa CT1 CT2 khơng có sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Giữa CT2 CT3, CT4 khơng có sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tuần ni thứ có sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) CT1 với CT cịn lại Có sai khác tuần nuôi thứ thời gian mưa lũ giai thực nghiệm bị ngập Cá thí nghiệm phải chuyển vào bể composite để nuôi lưu giữ theo dõi Trong thời gian tiếp tục cho cá ăn thức ăn thí nghiệm Tuy nhiên điều kiện bể nhỏ, chật hẹp, hàm lượng oxy hòa tan thấp yếu tố môi trường dao động lớn bất lợi nên ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng cá Mặt khác cá có tích lũy chất kháng dinh dưỡng độc tố HCN cá Trong nguyên liệu sản xuất thức ăn cho cá hàm lượng chất cao Do thức ăn có tỷ lệ thay protein bột cá protein bột nhân hạt cao su nhiều có sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với thức ăn có tỷ lệ thay nhỏ không thay Điều chứng tỏ khả thay protein bột cá protein bột nhân hạt cao su tỷ lệ 10% đảm bảo cho cá sinh trưởng phát triển bình thường Tỷ lệ thay 20%, 30% tác động không tốt đến sinh trưởng phát triển cá 3.3.3 Ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng cá Rô phi thí nghiệm cơng thức thí nghiệm Kết nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng cá Rơ phi cơng thức thí nghiệm thể bảng 3.8 46 Bảng 3.8 So sánh tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng cá cơng thức thí nghiệm Tuần ni CT1 10,66 ± 1,62a CT2 11,91 ± 2,38a CT3 11,16 ± 2,00a CT4 12,06 ± 1,87a 7,38 ± 2,10a 4,04 ± 0,69a 5,42 ± 0,89a 6,14 ± 1,40a 4,72 ± 0,82a 4,96 ± 0,49a 6,21 ± 1,34a 4,26 ± 0,65a 4,78 ± 0,59a 6,17 ± 0,29a 3,86 ± 0,89a 4,98 ± 0,64a 3,13 ± 0,18a 3,30 ± 0,11a 3,29 ± 0,30a 3,27 ± 0,20a 2,72 ± 0,12a 2,38 ± 0,14a 2,44 ± 0,14a 2,43 ± 0,03a 1,20 ± 0,15a 1,29 ± 0,10a 1,29 ± 0,11a 1,36 ± 0,12a 0,82 ± 0,15 b 0,89 ± 0,11b 0,74 ± 0,10b 0,79 ± 0,06b 0,92 ± 0,07a 0,83 ± 0,15a 0,40 ± 0,07b 0,26 ± 0,06c (Theo hàng nghiệm thức có chứa chữ giống sai khác khơng có ý nghĩa thống kê P > 0,05) Tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng cá thí nghiệm thể qua hình 3.3 %/ngày 14.00 12.00 10.00 8.00 CT1 CT2 CT3 6.00 CT4 4.00 2.00 0.00 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 Tuần ni Hình 3.3 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng cá thí nghiệm cơng thức theo thời gian ni Qua bảng 3.8 hình 3.3 cho thấy: Khối lượng tương đối cá sau tuần nuôi khơng có sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Chứng tỏ cá đưa vào thí nghiệm đảm bảo tính khách quan cho kết sau 47 Trong tuần ni khơng có sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) CT thí nghiệm Tốc độ tăng trưởng tương đối cá giảm dần theo thời gian nuôi Tuần nuôi thứ 7, có sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) CT với CT1, CT2 sai khác có ý nghĩa với CT3, CT4 Tuần ni thứ 9, CT1 CT2 khơng có sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Giữa CT4 CT cịn lại có sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Giữa CT3 CT lại có sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Có sai khác nội bên cá tích lũy chất kháng dinh dưỡng độc tố HCN tương tác với yếu tố khách quan bên điều kiện thời tiết mưa lũ phải thay đổi điều kiện sống, cá sống điều kiện khắc nghiệt Sự cộng hợp yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cá CT có tỷ lệ thay protein bột cá protein bột nhân hạt cao su lớn so với CT1 CT2 3.3.4 Ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài tồn phần cá Rơ phi cơng thức thí nghiệm Kết nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài tồn phần cá Rơ phi cơng thức thí nghiệm thể bảng 3.9 Bảng 3.9 So sánh tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài cá thí nghiệm chiều dài Tuần nuôi CT1 CT2 CT3 CT4 1,43 ± 0,07a 1,45 ± 0,09a 1,42 ± 0,15a 1,41 ± 0,07a 1,66 ± 0,03a 1,62 ± 0,21a 1,56 ± 0,07a 1,76 ± 0,20a 1,26 ± 0,14a 1,25 ± 0,23a 1,35 ± 0,08a 1,40 ± 0,26a 1,28 ± 0,13a 1,10 ± 0,05a 1,07 ± 0,15a 0,96 ± 0,22a 0,84 ± 0,14a 1,09 ± 0,27a 0,78 ± 0,20a 0,80 ± 0,33a 0,75 ± 0,22a 0,75 ± 0,16a 0,70 ± 0,03a 0,78 ± 0,08a 0,62 ± 0,26a 0,56 ± 0,20ab 0,30 ± 0,02b 0,31 ± 0,03b 0,70 ± 0,04a 0,59 ± 0,17ab 0,45 ± 0,01b 0,48 ± 0,05b 0,72 ± 0,20a 0,61 ± 0,04ab 0,38 ± 0,07b 0,31 ± 0,01b (Theo hàng nghiệm thức có chứa chữ giống sai khác khơng có ý nghĩa thống kê P > 0,05) 48 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài cá cơng thức thí nghiệm mm/ngày thể hình 3.4 1.8 1.6 1.4 CT1 CT2 CT3 CT4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 Tuần ni Hình 3.4 Biểu đồ so sánh tăng trưởng tuyệt đối chiều dài thân tồn phần cá Rơ phi cơng thức Qua bảng 3.9 hình 3.4 cho thấy: - Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối cá lơ thí nghiệm khơng lớn giảm dần theo thời gian - Trong tuần nuôi đầu khơng có sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) CT với tốc độ tăng trưởng tuyệt đối Tuần nuôi thứ 7, có sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) CT với Giữa CT1 CT2 sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Giữa CT1 CT3, CT4 có sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Giữa CT2 CT3, CT4 khơng có sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối CT1 >CT2 >CT3 >CT4 Có sai khác tuần ni thứ thời gian mưa lũ giai thực nghiệm bị ngập Cá thí nghiệm phải chuyển vào bể composite để nuôi lưu giữ theo dõi Trong thời gian tiếp tục cho cá ăn thức ăn thí nghiệm Tuy nhiên điều kiện bể chật hẹp, hàm lượng oxy hịa tan thấp, yếu tố mơi trường dao động lớn bất lợi nên ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng cá Mặt khác cá có tích lũy chất kháng dinh dưỡng độc 49 tố HCN cá Trong nguyên liệu sản xuất thức ăn cho cá hàm lượng chất cao Do thức ăn có tỷ lệ thay protein bột cá protein bột nhân hạt cao su nhiều có sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với thức ăn có tỷ lệ thay nhỏ không thay Điều chứng tỏ khả thay protein bột cá protein bột nhân hạt cao su tỷ lệ 10% đảm bảo cho cá sinh trưởng phát triển bình thường Tỷ lệ thay 20%, 30% tác động không tốt đến sinh trưởng phát triển cá 3.3.5 Ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài tồn phần cá Rơ phi cơng thức thí nghiệm Kết nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài toàn phần cá Rơ phi cơng thức thí nghiệm thể bảng 3.10 Bảng 3.10 So sánh tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài toàn phần cá cơng thức thí nghiệm Tuần ni CT1 CT2 CT3 CT4 2,56 ± 0,07a 2,75 ± 0,13a 2,60 ± 0,26a 2,73 ± 0,12a 2,49 ± 0,04a 2,54 ± 0,24a 2,40 ± 0,12a 2,81 ± 0,32a 1,64 ± 0,14a 1,70 ± 0,33a 1,79 ± 0,11a 1,90 ± 0,36 a 1,48 ± 0,13a 1,33 ± 0,58a 1,29 ± 0,18a 1,17 ± 0,26a 0,89 ± 0,16a 1,22 ± 0,31a 0,88 ± 0,22a 0,91 ± 0,38a 0,75 ± 0,22a 0,78 ± 0,20a 0,74 ± 0,02a 0,81 ± 0,10a 0,59 ± 0,25a 0,56 ± 0,17a 0,31 ± 0,02a 0,31 ± 0,03a 0,64 ± 0,05a 0,56 ± 0,18a 0,45 ± 0,02a 0,48 ± 0,06a 0,63 ± 0,16a 0,56 ± 0,05a 0,36 ± 0,06b 0,30 ± 0,01b (Theo hàng nghiệm thức có chứa chữ giống sai khác khơng có ý nghĩa thống kê P > 0,05) Tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài toàn phần cá thể qua hình 3.5 %/ngày 50 2.5 CT1 CT2 CT3 1.5 CT4 0.5 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 Tuần ni Hình 3.5 Biểu đồ so sánh tăng trưởng tương đối chiều dài thân tồn phần cá Rơ phi cơng thức Qua bảng 3.10 hình 3.5 cho thấy: Trong tuần ni đầu khơng có sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) CT thí nghiệm với Tốc độ tăng trưởng tương đối CT không đồng Sau tuần nuôi ta thấy khơng có sai khác có ý nghĩa với CT thí nghiệm với tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài toàn thân cá, đảm bảo tính khách quan cho việc đánh giá kết sau Sau tuần nuôi ta thấy tốc độ tăng trưởng tương đối cao CT1 giảm dần theo thứ tự CT2, CT4, CT3 Tuần ni thứ cá sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) tốc độ tăng trưởng tương đối CT1, CT2 CT3, CT4 Có sai khác trình dài cho cá ăn thức ăn có thay bột cá bột nhân hạt cao su có tích lũy chất kháng dinh dưỡng độc tố HCN cá Các chất kháng dinh dưỡng độc tố làm kìm hãm ức chế q trình chuyển hóa hấp thu chất dinh dưỡng thức ăn cá Điều chứng tỏ khả thay protein bột cá protein bột nhân hạt cao su tỷ lệ 10% đảm bảo cho cá sinh trưởng phát triển bình thường Tỷ lệ thay 20%, 30% ảnh hưởng không tốt tới tốc độ tăng trưởng cá 51 3.3.6 Ảnh hưởng mức thay phần protein bột cá protein bột nhân hạt cao su tới tỷ lệ sống cá Rô phi Tỷ lệ sống cá thí nghiệm xác định theo tỷ lệ sống tích lũy Mỗi lần thu mẫu tiến hành thu toàn để kiểm tra tỷ lệ sống cá Tỷ lệ sống cá đợt thí nghiệm thể bảng 3.11 Bảng 3.11 Tỷ lệ sống cá qua lần kiểm tra Tỷ lệ sống qua lần kiểm tra (%) Công thức Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần 10 100 100 100 100 100 100 100 97,87 97,87 97,87 100 100 100 100 100 100 100 96,90 96,90 96,90 100 100 100 100 100 100 100 96,90 96,90 96,90 100 100 100 100 100 100 100 98,22 9,822 98,22 Từ tuần đầu tuần thứ ta thấy tỷ lệ sống cá tất công thức đạt 100% Do cá thả ban đầu có chất lượng tốt, khơng bị bệnh, môi trường sống phù hợp Mặt khác cá Rơ phi có ưu điểm phổ thích nghi rộng, ngưỡng chịu đựng cao, khả tiêu hoá tốt nên cho tỷ lệ sống cao Tuần nuôi thứ ta thấy tỷ lệ sống cá giảm xuống thời gian thời gian mưa lũ Các giai bị ngập nên phải chuyển cá vào bể composite nuôi lưu giữ tiếp tục cho ăn thức ăn thí nghiệm Sau nước rút tiến hành chuyển cá trở lại giai mắc ao Tuy nhiên thể tích bể chứa nhỏ, cá thả nhiều, khối lượng cá lớn nên không tránh khỏi cá bị chết thời gian Ta thấy tỷ lệ sống cá q trình thí nghiệm cao CT1 (97,87%), CT2 (96,90%), CT3 (96,90%) CT4 (98,22%) Mặt khác tỷ lệ sống cá khơng có sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) CT với Chứng tỏ việc thay tỷ lệ 10%, 20%, 30% protein bột cá protein bột nhân hạt cao su không ảnh hưởng tới tỷ lệ sống cá thí nghiệm 52 3.3.7 Ảnh hưởng mức thay phần protein bột cá protein bột nhân hạt cao su tới hệ số chuyển đổi thức ăn FCR cá Rô phi Hệ số chuyển đổi thức ăn FCR thông số sử dụng để xác định giá trị thức ăn việc cung cấp lượng cần thiết cho thể sinh vật sinh trưởng phát triển Hệ số chuyển đổi thức ăn FCR nhỏ có ý nghĩa với người chăn nuôi Hệ số chuyển đổi thức ăn cá suốt thời gian thí nghiệm thể bảng 3.12 Bảng 3.12 Hệ số FCR q trình thực nghiệm cơng thức Lô thực nghiệm Số lần lặp FCR CT1 3,54 ± 0,44a CT2 3,94 ± 0,39ab CT3 4,42 ± 0,40b CT4 4,47 ± 0,10b Qua bảng 3.12 cho thấy hệ số chuyển đổi thức ăn CT thí nghiệm cịn tương đối cao Hệ số chuyển đổi thức ăn CT1 > CT2 > CT3 > CT4 Hệ số chuyển đổi thức ăn CT có sai khác có ý nghĩa mặt thống kê (p>0,05) FCR CT1 khơng có sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với FCR CT2 FCR CT1 sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với FCR CT3, CT4 Chứng tỏ thành phần thức ăn cá có thay phần protein bột cá protein bột nhân hạt cao su làm ảnh hưởng tới q trình chuyển hóa hấp thu chất dinh dưỡng cá Nguyên nhân thành phần chất kháng dinh dưỡng độc tố HCN có bột nhân hạt cao su dùng làm nguyên liệu thay kìm hãm trình chuyển hóa hấp thu chất dinh dưỡng cá 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Theo kết phân tích phần 3, ta đưa kết luận sau: Việc tận dụng nhân hạt cao su vào sản xuất thức ăn cho cá có triển vọng lớn Tỷ lệ nhân hạt cao su chiếm 51% khối lượng hạt Đây số đáng để suy nghĩ để tận dụng chúng cách hiệu triệt để Do điều kiện có hạn nên nguồn nguyên liệu nghiên cứu lấy từ nông trường cao su Trảng Bom, huyện trảng Bom, tỉnh Đồng Nai nên kết nghiên cứu giới hạn nguồn nguyên liệu Hạt cao su sau rụng xuống bảo quản tốt điều kiện thoáng khí thời gian 60-80 ngày nguồn nguyên liệu tốt cho trình sản xuất thức ăn cho cá Nguồn nguyên liệu có thành phần sau: ẩm: 22.7%, dầu 29.8%, protein thô 15.3 %, HCN 273 mg/kg 4.Hàm lượng dinh dưỡng nhân hạt cao su protein, lipid, khống cao… Vì việc tận dụng nhân hạt cao su vào sản xuất thức ăn cho động vật hồn tồn triển khai thực thực tiển Muốn nâng cao hiệu kinh tế cần ý quan tâm tận dụng triệt để hiệu loại phế phẩm Tốc độ tăng trưởng cá từ tuần nuôi thứ bắt đầu có sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) CT1 CT2 khơng có sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) CT1 CT3, CT4 có sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) CT2 CT3, CT4 khơng có sai khác có ý nghĩ thống kê (p>0,05) Thức ăn có thay phần protein bột cá protein bột nhân hạt cao su làm ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng cá CT3, CT4 Tỷ lệ sống cá thời gian thí nghiệm cao 96,90 - 98,22% khơng có sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Thức ăn thay phần protein bột cá protein bột nhân hạt cao su không làm ảnh hưởng tới tỷ lệ sống cá thí nghiệm Hệ số chuyển đổi thức ăn cá tương đối cao FCR CT có sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) CT1 sai khác với CT3, CT4 CT1 CT2 sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) CT2 CT3, CT4 khơng có sai khác 54 có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Thức ăn thay 20%, 30% có ảnh hưởng tới hệ số chuyển đổi thức ăn cá thí nghiệm Khẩu phần thay 20%, 30% protein bột cá protein bột nhân hạt cao su có ảnh hưởng khơng tốt tới tốc độ tăng trưởng cá Nên sử dụng tỷ lệ thay 10% protein bột cá protein bột nhân hạt cao su sản xuất thức ăn cho cá Đề xuất Cần tiếp tục nghiên cứu mức thay khác để tìm mức thay protein bột cá bột nhân hạt cao su phù hợp cho nuôi trồng thủy sản bán thâm canh thâm canh Cần có thêm nghiên cứu việc sử dụng protein bột nhân hạt cao su thay protein bột cá đối tượng thủy sản ni khác Cần có nghiên cứu tìm giải pháp nhằm giảm thiểu độc tố chất kháng dinh dưỡng có nhân hạt cao su nhằm thay bột cá sản xuất thức ăn cho động vật thủy sản 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Nguyễn Khoa Chi, Hà Xuân Tư (1985) Cây Cao su- Kỹ thuật trồng, khai thác chế biến.NXB Tp Hồ Chí Minh Dương Thanh Liêm (2002) Độc chất học, Giáo trình giảng dạy Đại Học, khoa chăn nuôi- thú y Đại Học Nông LâmTP Hồ Chí Minh Lê Thanh Hùng (2005) Nghiên cứu sử dụng bã dầu hạt cao su nguồn protein rể tiền nuôi thâm canh cá nước Đông Nam Bộ Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo khoa học tồn quốc mơi trường thủy sản Bùi Đoàn Dũng (2004) So sánh hiệu sử dụng thức ăn viên tự chế với số loại thức ăn công nghiệp phổ biến thị trường nuôi cá Rô phi (Oreochromis niloticus) thương phẩm Luận văn tốt nghiệp Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Sở Thủy sản Nghệ An (2008), Kết báo cáo ni cá Rơ phi đơn tính Nghệ An Nguyễn Cơng Dân, Trần Mai Thiên, Trần Đình Ln, Phan Minh Quý, Hoàng Văn Quyến, Nguyễn Thị Hoa (2000), Chọn giống cá rơ phi Oreochromis ninoticus dịng (GIFT) nhằm nâng cao sức sinh trưởng khả chịu lạnh, Báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I – Bắc Ninh Lê Thanh Lựu (2002), Thành tựu, thách thức, định hướng kiến nghị công tác KHCN NTTS, Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo khoa học tồn quốc ni trồng thủy sản 2003, tr.29-32 Ngơ Đình Hồng Diễm (2005), Nghiên cứu tinh luyện khử độc hạt cao su, tiến tới làm dầu thực phẩm, Luận văn thạc sỹ hóa thực phẩm, trường Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Cơng Dân (2003), Nghiên cứu sản xuất thức ăn viên giá thành phục nuôi cá rô phi cá tra thương phẩm Thuyết minh đề tài nghiên cứu Khoa học phát triển công nghệ, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I, Bắc Ninh 10 Nguyễn Văn Tiến, Lê Minh Toàn,Nghiên cứu sản xuất thức ăn thủy sản Việt Nam, Tạp chí thủy sản số 1.2009 ISSN 1859-106X 56 11 Vũ Duy Giảng (2003), Dinh dưỡng thức ăn cá, Bài giảng cho cao học ngành Nuôi trồng thuỷ sản, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Hội nghề cá Việt Nam (Vinafis), (22/01/2010), Giải pháp hạ giá thành thức ăn nuôi trồng thủy sản Khách sạn Daewoo, Hà Nội 13 Lại Văn Hùng (2001), Dinh dưỡng thức ăn nuôi trồng thủy sản, NXB Nông Nghiệp, tr 76-80 14 Nguyễn Đức Lượng ,Cao Lương, Thí nghiệm hóa sinh học NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Tài liệu nƣớc 15 Babatunde Babatunde, G.M., B.L.Fetuga, A.I.Essien and V.A.Oyenuga (1991), The energy value fosand nutritive value of para rubber seed for rats Harwood Academic Publications, Malaysia, pp.71-77 16 FAO, FAO Protein Requirements (1957) Study No.16, Rome 17 Babatunde Babatunde, G.M., B.L.Fetuga, A.I.Essien and V.A.Oyenuga (1991), The energy value fosand nutritive value of para rubber seed for rats Harwood Academic Publications, Malaysia, pp.71-77 Tài liệu mạng Internet 18 http://vi.wikipedia.org/wiki/Cao_su_%28c%C3%A2y%29 19 www.intox.org/databank/documents/chemical/hydrocyan/cie340.htm 20 http://www.vietlinh.com.vn/kithuat/ca/carophi/tech_carophi/ nghiencuuchocaan.htm ... NGHIỆP BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NGUỒN PROTEIN BỘT NHÂN HẠT CAO SU THAY THẾ MỘT PHẦN NGUỒN PROTEIN BỘT CÁ TRONG THỨC ĂN VIÊN CỦA CÁ RÔ PHI (OREOCHROMIS NILOTICUS ) NUÔI THƢƠNG PHẨM Giáo viên hƣớng... mức thay phần protein bột cá protein bột nhân hạt cao su tới tỷ lệ sống cá Rô phi 51 3.3.7 Ảnh hưởng mức thay phần protein bột cá protein bột nhân hạt cao su tới hệ số chuyển đổi thức ăn. .. thực phẩm, chúng tơi thực đề tài “Bƣớc đầu nghiên cứu sử dụng nguồn protein bột nhân hạt cao su thay phần nguồn protein bột cá thức ăn viên cá Rô phi ( Oreochromis niloticus ) nuôi thƣơng phẩm? ??