Nghiên cứu tính kháng khuẩn của dich ép cây lá lốt với vi khuẩn streptococcus spp gây bệnh xuất huyết trên cá rô phi vằn (oreochromis niloticus)

55 16 0
Nghiên cứu tính kháng khuẩn của dich ép cây lá lốt với vi khuẩn streptococcus spp gây bệnh xuất huyết trên cá rô phi vằn (oreochromis niloticus)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ===  === TRẦN HÀ GIANG NGHIÊN CỨU TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA DỊCH ÉP CÂY LÁ LỐT (Piper lolot) VỚI VI KHUẨN Streptococcus spp GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ RƠ PHI VẰN (Oreochromis niloticus) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VINH - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ===  === NGHIÊN CỨU TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA DỊCH ÉP CÂY LÁ LỐT (Piper lolot) VỚI VI KHUẨN Streptococcus spp GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ RÔ PHI VẰN (Oreochromis niloticus) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NI TRỒNG THỦY SẢN Người thực hiện: Trần Hà Giang Người hướng dẫn: TS Trần Ngọc Hùng VINH - 2012 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp này, ngồi cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến tiến sỹ Trần Ngọc Hùng – giảng viên khoa Nông Lâm Ngư, trường Đại học Vinh, người định hướng hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Đồng thời xin chân thành cảm ơn ThS Trương Thị Thành Vinh, cô giáo Nguyễn Thị Kim Chung giáo viên phịng thí nghiệm khoa Nơng Lâm Ngư tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy giáo khoa Nơng Lâm Ngư, trường Đại học Vinh dạy dỗ, trang bị cho tảng kiến thức giúp đỡ suốt năm học qua Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè, tập thể lớp 49K1 – NTTS người bên cạnh, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Cuối với tất lòng biết ơn kính trọng tơi xin gửi tới bố mẹ, anh chi tồn thể đại gia đình chăm sóc, ni dạy dành cho tơi tình cảm tốt đẹp nhất! Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Trần Hà Giang ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU Chương 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Vài nét đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Cá Rô phi 1.1.2 Vi khuẩn 1.1.3 Lá lốt 1.2 Bệnh xuất huyết vi khuẩn Streptococcus spp gây biện pháp phòng, trị áp dụng 1.3 Hạn chế của việc sử dụng kháng sinh tổng hợp phòng trị bệnh cho động vật thủy sản 12 1.4 Tình hình nghiên cứu và sử dụng thảo dược phòng trị bệnh ở động vật thủy sản 16 1.4.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thảo dược phòng trị bệnh ở động vật thủy sản giới 16 1.4.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thảo dược phòng trị bệnh ở động vật thủy sản tại Việt Nam 19 Chương ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 iii 2.2 Vật liệu nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp nghiê cứu 23 2.4.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 23 2.4.2 Phương pháp chiết xuất thảo dược 24 2.4.3 Xác định mật độ vi khuẩn 24 2.4.4 Phương pháp thử kháng sinh đồ 25 2.4.5 Phương pháp bố trí thí nghiệm 26 2.4.6 Phương pháp xử lí số liệu 28 2.5 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 29 2.5.1 Thời gian nghiên cứu 29 2.5.2 Địa điểm nghiên cứu 29 Chương 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 Khả kháng vi khuẩn Streptococcus spp của dịch ép Lá lốt 30 3.2 Ảnh hưởng của dịch ép Lá lốt ở nồng độ khác đến khả kháng vi khuẩn Streptococcus spp 33 3.3 Ảnh hưởng của dịch ép Lá lốt đến khả kháng vi khuẩn Streptococcus spp các điều kiện nhiệt độ khác 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 iv DANH MỤC VIẾt TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ CN Công nghệ CTV Cộng tác viên KH Khoa học KHCN Khoa học công nghệ NA Nutrien Aga NCNTTS Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản NXB Nhà xuất bản NTTS Nuôi trồng thủy sản ThS Thạc sĩ v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cá Rơ phi vằn Hình 1.2 Vi khuẩn Streptococcus spp Hình 1.3 Cây lốt Hình 2.1 Sơ đố khối nợi dung nghiên cứu 23 Hình 2.2 Các bước pha lỗng nồng đợ vi kh̉n 24 Hình 2.3 Khả kháng vi khuẩn Streptococcus spp của dịch ép Lá lốt với thuốc kháng sinh 26 Hình 2.4 Ảnh hưởng của dịch ép Lá lốt ở nồng độ khác đến khả kháng vi khuẩn Streptococcus spp 27 Hình 2.5 Ảnh hưởng của dịch ép Lá lốt đến khả kháng vi khuẩn Streptococcus spp ở các điều kiện nhiệt đợ khác 28 Hình 3.1 Khả kháng vi khuẩn Streptococcus spp của lá, thân Lá lốt thuốc kháng sinh 31 Hình 3.2 Đường kính vịng vơ kh̉n của thuốc Ciprofloxacin 32 Hình 3.3 Đường kính vịng vơ kh̉n của dịch ép Lá lốt 32 Hình 3.4 Khả kháng vi khuẩn Streptococcus spp của dịch Lá lốt ở nồng độ 34 Hình 3.5 Đường kính vịng vơ khuẩn của dịch ép Lá lốt ở nồng độ 100% 35 Hình 3.6 Đường kính vịng vơ kh̉n của dịch ép Lá lốt ở nồng độ 50% 35 Hình 3.7 Khả kháng vi khuẩn Streptococcus spp của dịch ép Lá lốt ở các điều kiện nhiệt đợ khác 36 Hình 3.8 Đường kính vịng vơ kh̉n của dịch ép Lá lốt ở 200C 37 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 So sánh khả kháng vi khuẩn Streptococcus spp của Lá lốt với thuốc kháng sinh 30 Bảng 3.2 Khả kháng vi khuẩn Streptococcus spp của dịch ép lốt ở nồng độ 33 Bảng 3.3 Khả kháng vi khuẩn Streptococcus spp của dịch ép Lá lốt ở các điều kiện nhiệt độ khác 36 MỞ ĐẦU Cá Rô phi vằn (Oreochromis niloticus) là đối tượng xuất khẩu chủ lực của nhiều nước giới Khi nhu cầu cá rô phi tiếp tục tăng toàn giới với sản lượng ước đạt 3,34 triệu toàn cầu năm 2012 so với 2,6 triệu năm 2007 Với doanh thu ước tính lên tới 5,2 tỉ USD vào năm 2011, ngành nuôi cá rô phi tăng trưởng liên tục với đa dạng hóa sản phẩm rơ phi đơng lạnh, rô phi philê Ở nước ta nghề nuôi cá Rô phi phát triển mạnh mẽ ở nhiều địa phương và tương lai Việt Nam trở thành một quốc gia xuất khẩu cá Rô phi chủ lực, hướng tới thị trường khó tính như: Mỹ, Nhật Bản một số nước Châu Âu Dự kiến đến năm 2015, sản lượng cá rô phi nước ta đạt 150.000 tấn, tăng trưởng trung bình 7,9%/năm 29 Rô phi lồi có sức đề kháng tương đối tốt quá trình ương giống và nuôi thương phẩm thường gặp một số bệnh như: xuất huyết, viêm ruột Đặc biệt với mơ hình ni thâm canh dễ phát sinh dịch bệnh Bệnh vi khuẩn Streptococcus nguyên nhân gây nên thiệt hại lớn ở cá Rô phi nói riêng cá nước nói chung giới, ước tính thiệt hại hàng năm khoảng 150 triệu USD (Stoffregen ctv, 1996; Shoemaker and Klesins, 1997) Ngoài ra, Staphylococcus epidermidis Aeromonas hydrophyla là tác nhân nguy hiểm [20] Việt Nam, ĐBSCL là vùng nuôi cá Rô phi thâm canh nên vùng tiến hành nghiên cứu dịch bệnh Một điều tra từ năm 2003 đến năm 2005 tại ĐBSCL cho kết quả: có 34,8 – 40,0 % cá ni mắc bệnh, thiệt hại từ 710 % (Đinh Thị Thủy, 2007) [20] Hiện nay, với phát triển của ngành ni trồng thuỷ sản dịch bệnh q trình ni mợt lo ngại cho người ni Nó khơng làm thiệt hại sản lượng mà chất lượng sản phẩm thị trường bị suy giảm Trong ni trồng thuỷ sản bệnh nhóm vi khuẩn gây đặc biệt bệnh vi khuẩn Streptococcus spp thường sử dụng kháng sinh để điều trị Nhưng với trình độ và suy nghĩ của người dân khơng phải nào mang lại hiệu quả Việc sử dụng kháng sinh thiếu hiểu biết trở thành dao hai lưỡi, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ ĐVTS ni và gây tác đợng khơng nhỏ đến môi trường sinh thái Mặt khác, dư lượng kháng sinh sản phẩm nuôi ảnh hưởng tới sức khoẻ người tiêu dùng và tác động xấu đến việc tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là đối với mặt hàng xuất khẩu Vì nhiều lý nên một số kháng sinh bị hạn chế cấm sử dụng NTTS Trước tình hình đó, có nhiều hướng nghiên cứu tìm giải pháp thay cho việc sử dụng kháng sinh mở ra, nghiên cứu sử dụng thảo dược một số Ở Việt Nam, nhóm thảo dược chứa kháng sinh nguồn nguyên liệu phong phú Việc nghiên cứu sử dụng loại thảo dược có hiệu quả tốt việc phòng trị bệnh cho người và nghiên cứu từ lâu phát triển 15 Đối với NTTS, công việc này có kết quả bước đầu, nhiên cịn nhiều khiêm tốn Nghiên cứu sử dụng kháng sinh thảo dược thực có lợi ích thiết thực như: chi phí thấp, dễ sử dụng, khơng gây hại đến mơi trường, tạo sản phẩm an tồn vệ sinh, nguồn ngun liệu dễ kiếm nơng dân tự trồng [5] Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, chúng tơi thực đề tài: Nghiên cứu tính kháng khuẩn dịch ép Lá lốt (piper lolot) với vi khuẩn Streptococcus spp gây bệnh xuất huyến cá rô phi Vằn (Oreochromis niloticus)” với mục đích: Thử nghiệm hợp chất chiết xuất từ lốt có khả thay việc sử dụng kháng sinh dùng điều trị bệnh xuất huyến cá rô phi vằn Mục tiêu nghiên cứu Xác định đặc tính kháng vi khuẩn Streptococcus spp gây bệnh xuất huyết cá Rô phi vằn của dịch ép Lá lốt 33 3.2 Ảnh hưởng dịch ép Lá lốt ở nồng độ khác đến khả kháng vi khuẩn Streptococcus spp Nghiên cứu khả kháng vi khuẩn Streptococcus spp của dịch ép Lá lốt nồng độ khác xác định qua thí nghiệm thử kháng sinh đồ (theo phương pháp thử kháng sinh đồ của Bauer - Kirby (1997)), thu kết quả sau: Bảng 3.2 Khả kháng vi khuẩn Streptococcus spp của dịch ép Lá lốt ở nồng độ Nồng độ Đường kính vịng vơ kh̉n (mm) 100% 14,87 ± 0,68a 50% 13 ± 0,98b 25% 10,8 ± 0,73c 12,5% 8,3 ± 0,71d Ghi chú: Các chữ mũ cột khác biểu thị sai khác có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:55

Hình ảnh liên quan

TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Vài nét về đối tượng nghiên cứu   - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của dich ép cây lá lốt với vi khuẩn streptococcus spp gây bệnh xuất huyết trên cá rô phi vằn (oreochromis niloticus)

1.1..

Vài nét về đối tượng nghiên cứu Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.3. Cây Lá lốt - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của dich ép cây lá lốt với vi khuẩn streptococcus spp gây bệnh xuất huyết trên cá rô phi vằn (oreochromis niloticus)

Hình 1.3..

Cây Lá lốt Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đố khối nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của dich ép cây lá lốt với vi khuẩn streptococcus spp gây bệnh xuất huyết trên cá rô phi vằn (oreochromis niloticus)

Hình 2.1..

Sơ đố khối nội dung nghiên cứu Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.2. Các bước pha loãng nồng độ vi khuẩn - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của dich ép cây lá lốt với vi khuẩn streptococcus spp gây bệnh xuất huyết trên cá rô phi vằn (oreochromis niloticus)

Hình 2.2..

Các bước pha loãng nồng độ vi khuẩn Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.3. Khả năng kháng vi khuẩn Streptococcus spp của dịch ép cây Lá lốt với các thuốc kháng sinh  - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của dich ép cây lá lốt với vi khuẩn streptococcus spp gây bệnh xuất huyết trên cá rô phi vằn (oreochromis niloticus)

Hình 2.3..

Khả năng kháng vi khuẩn Streptococcus spp của dịch ép cây Lá lốt với các thuốc kháng sinh Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.4. Ảnh hưởng của dịch ép cây Lá lốt ở các nồng độ khác nhau đến khả năng kháng vi khuẩn Streptococcus spp   - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của dich ép cây lá lốt với vi khuẩn streptococcus spp gây bệnh xuất huyết trên cá rô phi vằn (oreochromis niloticus)

Hình 2.4..

Ảnh hưởng của dịch ép cây Lá lốt ở các nồng độ khác nhau đến khả năng kháng vi khuẩn Streptococcus spp Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.5. Ảnh hưởng của dịch ép cây Lá lốt đến khả năng kháng vi khuẩn - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của dich ép cây lá lốt với vi khuẩn streptococcus spp gây bệnh xuất huyết trên cá rô phi vằn (oreochromis niloticus)

Hình 2.5..

Ảnh hưởng của dịch ép cây Lá lốt đến khả năng kháng vi khuẩn Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.1. Khả năng kháng vi khuẩn Streptococcus spp của lá, thân cây Lá lốt và các thuốc kháng sinh  - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của dich ép cây lá lốt với vi khuẩn streptococcus spp gây bệnh xuất huyết trên cá rô phi vằn (oreochromis niloticus)

Hình 3.1..

Khả năng kháng vi khuẩn Streptococcus spp của lá, thân cây Lá lốt và các thuốc kháng sinh Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.3. Đường kính vòng vô khuẩn của dịch ép cây Lá lốt - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của dich ép cây lá lốt với vi khuẩn streptococcus spp gây bệnh xuất huyết trên cá rô phi vằn (oreochromis niloticus)

Hình 3.3..

Đường kính vòng vô khuẩn của dịch ép cây Lá lốt Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.2. Đường kính vòng vô khuẩn của thuốc Ciprofloxacin - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của dich ép cây lá lốt với vi khuẩn streptococcus spp gây bệnh xuất huyết trên cá rô phi vằn (oreochromis niloticus)

Hình 3.2..

Đường kính vòng vô khuẩn của thuốc Ciprofloxacin Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.4. Khả năng kháng vi khuẩn Streptococcus spp của dịch cây Lá lốt ở các nồng độ  - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của dich ép cây lá lốt với vi khuẩn streptococcus spp gây bệnh xuất huyết trên cá rô phi vằn (oreochromis niloticus)

Hình 3.4..

Khả năng kháng vi khuẩn Streptococcus spp của dịch cây Lá lốt ở các nồng độ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.5. Đường kính vòng vô khuẩn của dịch ép cây Lá lốt ở nồng độ 100% - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của dich ép cây lá lốt với vi khuẩn streptococcus spp gây bệnh xuất huyết trên cá rô phi vằn (oreochromis niloticus)

Hình 3.5..

Đường kính vòng vô khuẩn của dịch ép cây Lá lốt ở nồng độ 100% Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.6. Đường kính vòng vô khuẩn của dịch ép cây Lá lốt ở nồng độ 50% Kết  thúc  thí  nghiệm  2  nhận  thấy  các  nồng  độ  dịch  ép  cây  Lá  lốt  có  ảnh  hưởng đến khả năng kháng vi khuẩn Streptococcus  spp và quyết định sử dụng nồng   - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của dich ép cây lá lốt với vi khuẩn streptococcus spp gây bệnh xuất huyết trên cá rô phi vằn (oreochromis niloticus)

Hình 3.6..

Đường kính vòng vô khuẩn của dịch ép cây Lá lốt ở nồng độ 50% Kết thúc thí nghiệm 2 nhận thấy các nồng độ dịch ép cây Lá lốt có ảnh hưởng đến khả năng kháng vi khuẩn Streptococcus spp và quyết định sử dụng nồng Xem tại trang 43 của tài liệu.
3.3. Ảnh hưởng của dịch ép cây Lá lốt đến khả năng kháng vi khuẩn - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của dich ép cây lá lốt với vi khuẩn streptococcus spp gây bệnh xuất huyết trên cá rô phi vằn (oreochromis niloticus)

3.3..

Ảnh hưởng của dịch ép cây Lá lốt đến khả năng kháng vi khuẩn Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.7. Khả năng kháng vi khuẩn Streptococcus spp của dịch ép cây Lá lốt ở các điều kiện nhiệt độ khác nhau - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của dich ép cây lá lốt với vi khuẩn streptococcus spp gây bệnh xuất huyết trên cá rô phi vằn (oreochromis niloticus)

Hình 3.7..

Khả năng kháng vi khuẩn Streptococcus spp của dịch ép cây Lá lốt ở các điều kiện nhiệt độ khác nhau Xem tại trang 44 của tài liệu.
Qua bảng 3.3 và hình 3.7 cho thấy: Ở 200 đường kính vòng vô khuẩn của dịch ép cây Lá lốt đạt 16,31 mm và ở 250  đạt 13,37 mm, ở 300 - Nghiên cứu tính kháng khuẩn của dich ép cây lá lốt với vi khuẩn streptococcus spp gây bệnh xuất huyết trên cá rô phi vằn (oreochromis niloticus)

ua.

bảng 3.3 và hình 3.7 cho thấy: Ở 200 đường kính vòng vô khuẩn của dịch ép cây Lá lốt đạt 16,31 mm và ở 250 đạt 13,37 mm, ở 300 Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan