1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính kháng khuẩn cuả một số thảo dược dạng bột đối với vi khuẩn streptococcus spp gây bệnh xuất huyết trên cá rô phi vằn (oreochromis niloticus) trong điều kiện thực nghiệm

58 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ===  === VÕ THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA MỘT SỐ THẢO DƯỢC DẠNG BỘT ĐỐI VỚI VI KHUẨN Streptococcus spp GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ RÔ PHI VẰN (Oreochromis niloticus) TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC NGHIỆM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NI TRỒNG THỦY SẢN VINH - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ===  === NGHIÊN CỨU TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA MỘT SỐ THẢO DƯỢC DẠNG BỘT ĐỐI VỚI VI KHUẨN Streptococcus spp GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ RÔ PHI VẰN (Oreochromis niloticus) TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC NGHIỆM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NI TRỒNG THỦY SẢN Người thực hiện: Võ Thị Thu Hiền Lớp: 49K1 - NTTS Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thanh VINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng thân, tơi giúp đỡ nhiều thầy cô giáo Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm Khoa Nông Lâm Ngư, phòng thí nghệm sở thủy sản, phòng thí nghiệm Bệnh học động vật thủy sản, Trung tâm thực hành thí nghiệm, Trường Đại học Vinh sở tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành chương trình thực tập Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn giảng viên, Th.s Nguyễn Thị Thanh, tận tình hướng dẫn, dạy suốt trình thực tập cuối khóa hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy cô giáo khoa Nông Lâm Ngư Trong thời gian thực đề tài tốt nghiệp, có nhiều cố gắng, nhiên thời gian có hạn kiến thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh sai sót Rất mong quan tâm, góp ý thầy để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Võ Thị Thu Hiền i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU Chương 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Cá Rô phi (Oreochromis niloticus) 1.1.2 Chủng vi khuẩn Streptococcus spp 1.1.3 Các loại thảo dược: 1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh vi khuẩn gây cá Rô phi 10 1.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng thảo dược phòng trị bệnh nhiễm khuẩn động vật thủy sản giới Việt Nam 12 1.3.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thảo dược giới 12 1.3.2 Tình hình nghiên cứu sử dùng thảo dược Việt Nam 15 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Vật liệu, dụng cụ, hóa chất 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 20 2.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm: 21 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu bệnh vi khuẩn 22 2.4.4 Phương pháp nuôi cấy vi khuẩn 23 2.4.5 Phương pháp xác định mật độ vi khuẩn 23 2.4.6 Phương pháp thu bột thảo dược 24 ii 2.4.7 Phương pháp thử kháng sinh đồ 25 2.4.8 Phương pháp xử lý số liệu 25 2.5 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 25 Chương 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 Kết thử nghiệm khả kháng khuẩn thảo dược với vi khuẩn Streptococcus spp tỷ lệ pha loãng 26 3.2 Kết xác định khả kháng vi khuẩn Streptococcus spp tỷ lệ phối trộn hỗn hợp thảo dược 29 3.3 Kết so sánh khả kháng khuẩn thảo dược với số loại kháng sinh thường dùng 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung Th.s Thạc sĩ USD Đô la mỹ mm Milimet cm Centimet g Gam mg miligam N Nitơ P Phốt ml Mililit mg/l Miligam lít ml/g Mililit gam mg/ml Mili gam mililit g/kg Gam kilogam kg Kilogam m3 Mét khối ppm Phần triệu ctv Cộng tác viên T.s Tiến sĩ Ks Kỹ sư µl Microlit µm Micromet iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Khả kháng khuẩn thảo dược vi khuẩn Streptococcus spp 26 Bảng 3.2: Khả kháng khuẩn hỗn hợp bột thảo dược vi khuẩn Streptococcus spp 30 Bảng 3.3: Kết so sánh tính kháng khuẩn thảo dược với số kháng sinh thường dùng 33 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cá rơ phi (Oreochromis niloticus) Hình 1.2 Vi khuẩn Streptococcus spp nhuộm gram Hình 1.3 Củ tỏi Hình 1.4 Cây Húng Hình 1.5 Cây hẹ Hình 1.6 Cây cỏ mực Hình 1.7 Cây cưa Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 20 Hình 2.2 : Thí nghiệm xác định tỷ lệ pha loãng thảo dược để tiêu diệt vi khuẩn 21 Hình 2.3: Thí nghiệm xác định tỷ lệ phối trộn hỗn hợp thảo dược để tiêu diệt vi khuẩn 22 Hình 2.4: Đường cấy vi khuẩn đĩa lồng 23 Hình 2.5: Các bước pha loãng nồng độ vi khuẩn 24 Hình 3.1 Đường kính vịng vơ khuẩn bột củ tỏi 26 Hình 3.2: So sánh tính kháng khuẩn loại thảo dược 29 Hình 3.3 Đường kính vịng vơ khuẩn hỡn hợp tỏi và cưa 30 Hình 3.4 Kết so sánh tính kháng khuẩn hợp chất thảo dược tỷ lệ phối trộn 31 Hình 3.5: So sánh tính kháng khuẩn Streptococcus spp loại thảo dược trước và sau phối trộn 32 Hình 3.6 Kếtquả so sánh khả kháng khuẩn bột tỏi, tỏi - húng với số kháng sinh thường dùng vi MỞ ĐẦU Ngành Nuôi trồng thủy sản Việt Nam ngày càng phát triển, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia, không mang lại nhiều ngoại tệ cho đất nước mà cịn góp phần đáng kể cơng tác xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an ninh lương thực, nâng cao đời sống dân cư.[5] Tuy nhiên, năm gần đây, dịch bệnh và ô nhiễm môi trường trở thành thách thức lớn ngành Nuôi trồng thủy sản Trong số tác nhân gây bệnh động vật thủy sản, bệnh vi khuẩn gây chiếm tỷ lệ lớn và gây thiệt hại không nhỏ.[10], [41] Hiện nay, bệnh vi khuẩn Streptococcus spp là tác nhân gây thiệt hại lớn đối tượng cá nước ngọt, đặc biệt là cá Rô phi vằn, ảnh hưởng đến hiệu kinh tế ngành nuôi trồng thuỷ sản Trên giới, ước tính thiệt hại năm khoảng 150 triệu USD Ở Việt Nam, dù chưa xảy trận dịch nghiêm trọng có cảnh báo thiệt hại dịch bệnh cá Rô phi Đồng Bằng Sông Cửu Long vùng nuôi cá Rô phi thâm canh Theo điều tra từ năm 2003 đến năm 2005 Đồng Bằng Sơng Cửu Long cho kết quả: có 34,8 - 40% cá nuôi nhiễm bệnh xuất huyết, thiệt hại từ - 10% [21] Bệnh vi khuẩn, thông thường sử dụng kháng sinh để trị bệnh sẽ đem lại hiệu cao dùng thuốc, liều lượng, thời điểm Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe vật nuôi và môi trường sinh thái dùng tùy tiện, thiếu hiểu biết Mặt khác, việc sử dụng kháng sinh tùy tiện tạo chủng vi khuẩn kháng thuốc, tồn dư kháng sinh sản phẩm thủy sản gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Vì vậy, số loại kháng sinh bị cấm hạn chế sử dụng nuôi trồng thủy sản Trước tình hình đó, nghiên cứu và ứng dụng biện pháp thay sử dụng kháng sinh nuôi trồng thủy sản là cần thiết Có nhiều biện pháp thay sử dụng kháng sinh nuôi trồng thủy sản đưa ra, hướng nghiên cứu sử dụng thảo dược nhiều người quan tâm Việc sử dụng thảo dược thay cho việc dùng kháng sinh việc trị bệnh có ưu điểm như: chi phí thấp, dễ sử dụng, thân thiện với môi trường, tạo sản phẩm an toàn vệ sinh, nguồn ngun liệu dễ kiếm tìm nơng dân trồng [30] Trong năm gần đây, nhà khoa học người dân có nghiên cứu, thử nghiệm mức độ khác đối việc việc sử dụng số loại thảo dược Tỏi, Trầu khơng, Lá hẹ….để phịng, trị bệnh cho số đối tượng nuôi Tôm sú, cá Rô phi… Hầu hết, loại thảo dược sử dụng dạng dịch chiết, số ít sử dụng dạng bột Việc sử dụng dạng bột có số ưu điểm so với dạng dịch chiết như: dễ bảo quản, sử dụng, dễ sản xuất quy mô công nghiệp, khắc phục tính mùa vụ loại thảo dược Tuy nhiên, nghiên cứu khả kháng khuẩn loại thảo dược dạng bột chưa nhiều Xuất phát từ yêu cầu và điều kiện thực tế trên, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa, Trung tâm thực hành thí nghiệm trường Đại học Vinh thực đề tài: “Nghiên cứu tính kháng khuẩn của một số thảo dược dạng bột đối với vi khuẩn Streptococcus spp gây bệnh xuất huyết cá Rô phi vằn (Oreochromis niloticus) điều kiện thực nghiệm ” Đề tài thực với mục đích đánh giá khả kháng khuẩn số thảo dược dạng bột có khả thay sử dụng kháng sinh dùng để phòng và trị bệnh xuất huyết vi khuẩn Streptococcus spp cá Rô phi vằn (Oreochromis niloticus) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong loại bột thảo dược thử nghiệm pha lỗng với nước cất chia làm hai nhóm Nhóm 1, có đường kính vịng vơ khuẩn lớn tỷ lệ pha loãng 1g thảo dược : ml nước cất, bao gồm: Hẹ và Cỏ mực Nhóm 2, có đường kính vịng vơ khuẩn lớn tỷ lệ pha loãng 1g thảo dược : ml nước cất, bao gồm Tỏi, Húng và Răng cưa Trong loại hợp chất thảo dược thử nghiệm, hợp chất Hẹ - Cỏ mực cho đường kính vịng vơ khuẩn lớn (15,37  3,21b) tỷ lệ phối trộn 87,5% Hẹ - 12,5% Cỏ mực, hai hợp chất Tỏi - Húng và Tỏi - Răng cưa cho đường kính vịng vơ khuẩn lớn là 21,77  0,24c và 18,20  0,29c tỷ lệ phối trộn 75% tỏi : 25% Húng cưa Có thể sử dụng bột tỏi và bột hợp chất tỏi - húng để thay kháng sinh Ciprofloxacin, Doxytocin để trị bệnh xuất huyết cá Rô phi vằn vi khuẩn Streptococcus spp Kiến nghị Nên sử dụng bột tỏi và bột hợp chất tỏi - húng để trị bệnh xuất huyết cá Rô phi vằn có tính kháng khuẩn tốt Nên sử dụng bột hẹ, húng, cỏ mực, hẹ - cỏ mực, tỏi - cưa để phòng bệnh nhiễm khuẩn cá Rô phi vằn Tiếp tục triển khai nghiên cứu thực nghiệm tác dụng phòng và trị bệnh bột loại thảo dược cho cá Rô phi vằn Tiếp tục nghiên cứu tính kháng khuẩn thảo dược khác dạng bột để khắc phục tính mùa vụ loại thảo dược 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bùi Đức Chính (2009), Nghiên cứu tính kháng khuẩn lá hẹ (Allium tuberosum) việc phòng trị bệnh vi khuẩn cá rơ phi (Oreochromis niloticus), Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Vinh [2] Phạm Thị Mỹ Dung, Huỳnh Kim Diệu (2010), Sử dụng bột Xuân hoa (Pseuderanthemum palatiferum) để phòng bệnh vi khuẩn Edwardsiella ictaluri Aeromonas hydrophila cá Tra ( Pangasianodon hypophthamus), luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Chuyên ngành Thú y , Trường Đại học Cần Thơ [3] Trương Thị Mỹ Hạnh (2006), Nghiên cứu tính kháng thuốc số loài vi khuẩn thu cá song cá giò bị bệnh khu vực Quảng Ninh Hải Phịng, luận văn thạc sỹ nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [4] Trương Thị Mỹ Hạnh (2008), Nghiên cứu tính kháng khuẩn kháng nấm số loại thảo mộc, Báo cáo đề tài khoa học Viện NCNTTS I, Bắc Ninh [5] Đỡ Thị Hịa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Thị Muội (2004), Bệnh học thủy sản, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [6] Bùi Thị Hồng (2011), Nghiên cứu tính kháng khuẩn dịch chiết số thảo dược với vi khuẩn Streptococcus spp gây bệnh xuất huyết cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus) điều kiện thực nghiệm, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Vinh [7] Trần Ngọc Hùng, Trương Thị Thành Vinh (2010), kết nghiên cứu vi khuẩn Streptococcus sp gây bệnh lở loét cá ghé (Bagarius rutilus Ng& Kottelat, 2000), Bài báo cáo gửi đăng tạp chí khoa học đại học Vinh 41 [8] Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học [9] Lý Thị Thanh Loan (2006), Thử nghiệm sử dụng số thuốc các hợp chất chiết xuất từ thảo mộc phòng trị các bệnh truyền nhiễm bệnh ký sinh trùng tôm, cá Báo cáo đề tài cấp Bộ, Viện NCNTTS II, thành phố Hồ Chí Minh 37 [10] Chu Viết Luân (2003), Thủy sản Việt Nam phát triển hội nhập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Hà Ký ctv (1995), phòng trị bệnh cho tôm cá, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước mã số KN-04-12, Hà Nội [12] Nguyễn Thị Ni (2010), Nghiên cứu tính mẫn cảm vi khuẩn Vibrio sp phân lập từ tôm sú (Penaeus monodon) bị bệnh phân trắng với dịch chiết lá trầu khơng củ tỏi phịng thí nghiệm, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Vinh [13] Nguyễn Ngọc Phước, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Quang Linh, Ngô Thị Hương Giang, Nguyễn Nam Quang (2007), Sử dụng thảo dược chế phẩm từ thảo dược điều trị bệnh vi khuẩn cho động vật thủy sản, Kỷ yếu khoa học [14] Nguyễn Ngọc Phước, Phạm Thị Phương Lan, Nguyễn Quang Linh, Kishio Hatai (2007), Nghiên cứu khả kháng nấm dịch chiết lá trầu (Piper betle L) Tạp chí thủy sản, tháng 5/2007 [15] Bùi Quang Tề và ctv (2006), Giáo trình bệnh động vật thuỷ sản, Viện nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I [16] Bùi Quang Tề, Đỗ Thị Hoà, Lê Xuân Thành và cộng tác viên (2006), Dự thảo danh mục chất thay hoá chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học cấm sử dụng nuôi trồng thuỷ sản [17] Nguyễn Thị Vân Thái và cộng tác viên (2006), Bàn tiềm phòng chữa bệnh nhiễm khuẩn kháng sinh thảo mộc nuôi trồng thuỷ sản [18] Nguyễn Thị Thanh (2008), Giáo trình bệnh học thủy sản, Trường Đại học Vinh khoa Nông Lâm Ngư [19] Nguyễn Thị Thanh (2011), Thử nghiệm biện pháp trị bệnh lở loét vi khuẩn Streptococcus spp cá Trê lai hỗn hợp dịch ép từ củ tỏi lá húng, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Nghệ An số 04/2012 [20] Đoàn Chí Thanh, Xác định tác nhân gây bệnh nghiên cứu thử nghiệm số loại thảo dược phòng trị bệnh đốm đỏ cá trắm cỏ giống (Ctenopharyngodon idellus), Báo cáo đề tài khoa học, Trường Đại học Nông Lâm Huế 38 [21] Đinh Thị Thủy (2007), Nghiên cứu bệnh nguy hiểm thường gặp cá Rô phi nuôi thâm canh - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II (Thông tin KHCN & Kinh tế thủy sản, số 12/2007) [22] Phạm Văn Thư (2006), Kết điều tra trạng sử dụng thuốc nam thí nghiệm tách chiết số hợp chất từ thảo dược phòng trị bệnh động vật thuỷ sản [23] Nguyễn Anh Tuấn (2006), Thử nghiệm số loại thảo dược phòng trị bệnh nhiễm khuẩn cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus), Báo cáo khoa học ,Trường Đại học Nông Lâm Huế [24] Ngô Đức Trọng (2008), Nghiên cứu hóa học nhận dạng số nhóm chất có chó đẻ cưa ( Phyllanthus Urinaria L Euphorbiaceae), Luận văn thạc sĩ hóa học, Đại học Thái Nguyên [25] Nguyễn Thế Vương (2009), Xác định tác nhân gây bệnh nghiên cứu thử nghiệm số loại thảo dược phịng trị bệnh vi khuẩn tơm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei), Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Huế [26] Lê Văn Yến (2006), Một số kết nghiên cứu ban đầu việc sủ dụng dịch chiết từ các có hoạt chất thảo dược phòng trị bệnh, trị bệnh cua Scylla spp ni thương phẩm, tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học, viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản III [27] Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I (2003), tóm tắt báo cáo hội nghị khoa học tồn quốc NTTS, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [28] Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I (2006) Báo cáo tóm tắt Hội thảo “Quản lý sức khoẻ ĐVTS nước ngọt”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [29] Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I, Dự án AIDA (2007), kỹ thuật nuôi cá rô phi thương phẩm, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Tài liệu nước ngoài [30] Chuntao Yuan, Dongmei Li, Wei ChEnzofroxaccin, Fangfang Sun, Guanghong Wu, Yi Gong, Jianqing Tang, Meifang Shen and Xiaodong Han (2007), Immunological and biochemical parametes in carp (Cyprinus carpio) after 39 Quompsell feed ingredients for long - term administration Aquaculture Research [31] Hasnabanna (2004), Effect of some indigenous herbs in curing the disease of fish [32] Khuê Lập Trung (1985), Kỹ thuật phòng trị bệnh tôm, cá nhuyễn thể, NXB Nông Thôn Trung Quốc [33] Mohan Thakare (2004), Pharmacological screening of some medicinal plants as antimicrobial and feed additives [34] Sivaram.V, M.M.Bbu, G.Imanuel, S.Muugadass, T.Citarasu and M.P.Marian (2004), Growth and immune resp.onse of junevile greasy groupers (Epinephelus taurvina) fed with herbal antibacterial active principle supplemented diets against Vibrio harveyi infections Tài liệu từ Internet [35] Bùi Quang Tề (2004), bệnh cá rô phi và cách chữa trị, http://agriviet.com/news_detai304-c46-s67-67sp0Benh_cua_ca_ro_Phi_va_cach_chua_tri.html [36] Đặng Thị Hoàng Oanh, Sử dụng chiết chất thảo dược để phòng bệnh nhiễm khuẩn cá nuôi, http://uv-vietnam.com.vn/NewsDetail.aspx?newsId=1180 [37] Phương pháp bào chế thuốc, http//yhoccotruyen.com [38] http//kythuatyhoc.com [39] Website Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I: www.ria1.mofi.gov.vn [40] Website Bộ Thuỷ Sản: www.fishtenet.gov.vn [41] Website chuyên Nông nghiệp và Thuỷ sản: www.vietlinh.com.vn [42] http://thuvientructuyen.vn/chi-tiet-tai-lieu/595/25572.ebook [43] http://agriviet.com/nd/2737-benh-nguy-hiem-do-vi-khuan-o-ca-rophi/ [44] http://srmo.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=14237&ur=srmo 40 PHỤ LỤC Thí nghiệm 1: - Xử lý số liệu đường kính vịng vơ khuẩn bột Cỏ mực Descriptives yeid 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Maximu Upper Bound Minimum m 13.3000 1.12694 65064 10.5005 16.0995 12.00 14.00 10.8333 3.17543 1.83333 2.9451 18.7215 9.00 14.50 3 8.3333 1.04083 60093 5.7478 10.9189 7.50 9.50 7.8333 76376 44096 5.9360 9.7306 7.00 8.50 12 10.0750 2.74926 79364 8.3282 11.8218 7.00 14.50 Total yeid 1=A,2= Subset for alpha = 0.05 B,3=C,4 =D Tukey HSD a N 7.8333 3 8.3333 10.8333 Sig a Duncan 10.8333 13.3000 252 7.8333 3 8.3333 10.8333 Sig .395 10.8333 13.3000 086 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 a 133 - Xử lý số liệu đường kính vịng vơ khuẩn bột lá Húng Descriptives yeid 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Maximu Upper Bound Minimum m 10.0000 50000 28868 8.7579 11.2421 9.50 10.50 10.8333 2.08167 1.20185 5.6622 16.0045 8.50 12.50 3 9.0000 1.80278 1.04083 4.5217 13.4783 7.50 11.00 12.8333 2.25462 1.30171 7.2325 18.4341 10.50 15.00 12 10.6667 2.12489 61340 9.3166 12.0168 7.50 15.00 Total yeid 1=A,2= Subset for alpha = 0.05 B,3=C,4 =D Tukey HSD a N 3 9.0000 10.0000 10.8333 12.8333 Sig a Duncan 115 3 9.0000 10.0000 10.0000 10.8333 10.8333 Sig 12.8333 265 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 b 101 - Xử lý số liệu đường kính vịng vơ khuẩn bột tỏi Descriptives yeid 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 12.9333 1.88768 1.08985 8.2441 17.6226 11.30 15.00 11.9333 3.70720 2.14035 2.7241 21.1425 9.00 16.10 3 13.3333 1.04083 60093 10.7478 15.9189 12.50 14.50 20.1667 1.62583 93868 16.1279 24.2055 18.90 22.00 12 14.5917 3.92555 1.13321 12.0975 17.0858 9.00 22.00 Total yeid 1=A,2= Subset for alpha = 0.05 B,3=C,4 =D Tukey HSD a N 11.9333 12.9333 3 13.3333 Sig a Duncan 20.1667 875 11.9333 12.9333 3 13.3333 Sig 1.000 20.1667 493 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 c 1.000 - Xử lý số liệu đường kính vịng vơ khuẩn bột cưa Descriptives yeid 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 8.1667 76376 44096 6.2694 10.0640 7.50 9.00 7.5000 86603 50000 5.3487 9.6513 7.00 8.50 3 9.6667 1.60728 92796 5.6740 13.6594 8.50 11.50 10.5333 90738 52387 8.2793 12.7874 9.50 11.20 12 8.9667 1.55758 44964 7.9770 9.9563 7.00 11.50 Total yeid 1=A,2= Subset for alpha = 0.05 B,3=C,4 =D Tukey HSD a N a 3 7.5000 8.1667 8.1667 3 9.6667 9.6667 Sig Duncan 10.5333 147 7.5000 8.1667 3 Sig .107 8.1667 9.6667 10.5333 475 130 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 d 9.6667 358 - Xử lý số liệu đường kính vịng vơ khuẩn bột Hẹ Descriptives yeid 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 13.8333 4.64579 2.68225 2.2926 25.3741 10.00 19.00 9.8333 1.04083 60093 7.2478 12.4189 9.00 11.00 3 9.8333 2.25462 1.30171 4.2325 15.4341 7.50 12.00 8.5000 50000 28868 7.2579 9.7421 8.00 9.00 12 10.5000 3.07482 88763 8.5463 12.4537 7.50 19.00 Total yeid 1=A,2= Subset for alpha = 0.05 B,3=C,4 =D Tukey HSD a N 8.5000 9.8333 3 9.8333 13.8333 Sig a Duncan 140 8.5000 9.8333 9.8333 3 9.8333 9.8333 Sig 13.8333 570 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 e 114 Thí nghiệm 2: - Xử lý số liệu đường kính vịng vơ khuẩn hỗn hợp bột tỏi - húng Descriptives yeid 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 17.5667 58595 33830 16.1111 19.0222 16.90 18.00 15.3000 1.05830 61101 12.6710 17.9290 14.50 16.50 3 14.8667 1.26623 73106 11.7212 18.0122 13.50 16.00 21.7667 41633 24037 20.7324 22.8009 21.30 22.10 17.5000 1.04403 60277 14.9065 20.0935 16.80 18.70 15 17.4000 2.65195 68473 15.9314 18.8686 13.50 22.10 Total yeid 1=A,2= Subset for alpha = 0.05 B,3=C,4 =D,5=E Tukey HSD a N a 3 14.8667 15.3000 17.5000 17.5667 Sig Duncan 15.3000 21.7667 977 080 3 14.8667 15.3000 17.5000 17.5667 Sig 21.7667 581 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 f 1.000 932 1.000 - Xử lý số liệu đường kính vịng vơ khuẩn hỗn hợp bột tỏi - cưa Descriptives yeid 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 12.1333 35119 20276 11.2609 13.0057 11.80 12.50 15.3000 87178 50332 13.1344 17.4656 14.70 16.30 3 11.7667 1.20554 69602 8.7719 14.7614 10.50 12.90 18.2000 50000 28868 16.9579 19.4421 17.70 18.70 15.4000 1.17898 68069 12.4712 18.3288 14.40 16.70 15 14.5600 2.57094 66381 13.1363 15.9837 10.50 18.70 Total yeid 1=A,2= Subset for alpha = 0.05 b,3=C,4 =D,5=E Tukey HSD a N a 3 11.7667 12.1333 15.3000 15.4000 Sig Duncan 18.2000 985 1.000 3 11.7667 12.1333 15.3000 15.4000 Sig 18.2000 625 893 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 g 1.000 1.000 - Xử lý số liệu đường kính vịng vơ khuẩn hỗn hợp bột hẹ - cỏ mực Descriptives yeid 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 8.7667 1.46401 84525 5.1299 12.4035 7.20 10.10 8.0000 1.05357 60828 5.3828 10.6172 7.00 9.10 3 10.4000 3.50428 2.02320 1.6949 19.1051 7.00 14.00 12.3000 2.28692 1.32035 6.6190 17.9810 9.70 14.00 15.3667 5.56447 3.21265 1.5438 29.1896 10.90 21.60 15 10.9667 3.86147 99703 8.8283 13.1051 7.00 21.60 Total yeid 1=A,2= Subset for alpha = 0.05 B,3=C,4 =D,5=E Tukey HSD a N 8.0000 8.7667 3 10.4000 12.3000 15.3667 Sig a Duncan 106 8.0000 8.7667 3 10.4000 10.4000 12.3000 12.3000 Sig 15.3667 158 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 h 101 Thí nghiệm 3: Xử lý số liệu đường kính vịng kháng khuẩn các loại thảo dược, hỗn hợp thảo dược và số kháng sinh thường dùng Descriptives yeid 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 13.8333 4.64579 2.68225 2.2926 25.3741 10.00 19.00 12.8333 2.25462 1.30171 7.2325 18.4341 10.50 15.00 3 20.1667 1.62583 93868 16.1279 24.2055 18.90 22.00 13.3000 1.12694 65064 10.5005 16.0995 12.00 14.00 10.5333 90738 52387 8.2793 12.7874 9.50 11.20 15.3667 5.56447 3.21265 1.5438 29.1896 10.90 21.60 21.7667 41633 24037 20.7324 22.8009 21.30 22.10 18.2000 50000 28868 16.9579 19.4421 17.70 18.70 19.3000 45826 26458 18.1616 20.4384 18.90 19.80 10 21.8000 20000 11547 21.3032 22.2968 21.60 22.00 11 22.8000 20000 11547 22.3032 23.2968 22.60 23.00 33 17.2636 4.57246 79596 15.6423 18.8850 9.50 23.00 Total i 1=A,2= Subset for alpha = 0.05 B,3=C,4 =D,5=F, 6=G,7= H,8=I,9 =K,10= L,11=M Tukey HSD a N a 5 10.5333 12.8333 12.8333 13.3000 13.3000 13.3000 13.8333 13.8333 13.8333 15.3667 15.3667 15.3667 15.3667 18.2000 18.2000 18.2000 18.2000 19.3000 19.3000 19.3000 19.3000 3 20.1667 20.1667 20.1667 21.7667 21.7667 10 21.8000 21.8000 11 Sig Duncan 22.8000 370 086 057 089 436 10.5333 12.8333 12.8333 13.3000 13.3000 13.8333 13.8333 18.2000 18.2000 19.3000 19.3000 19.3000 3 20.1667 20.1667 21.7667 21.7667 10 21.8000 21.8000 11 Sig 15.3667 15.3667 22.8000 135 248 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 j 069 111 121 ... HỌC VINH ===  === NGHIÊN CỨU TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA MỘT SỐ THẢO DƯỢC DẠNG BỘT ĐỐI VỚI VI KHUẨN Streptococcus spp GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ RÔ PHI VẰN (Oreochromis niloticus) TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC... Thị Hồng (2011), Nghiên cứu tính kháng khuẩn dịch chiết số thảo dược với vi khuẩn Streptococcus spp gây bệnh xuất huyết cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus) điều kiện thực nghiệm, Khóa luận... dung nghiên cứu - Thử nghiệm khả kháng vi khuẩn Streptococcus spp thảo dược dạng bột - So sánh khả kháng khuẩn loại thảo dược và hỗn hợp thảo dược - So sánh khả kháng khuẩn thảo dược với loại kháng

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN