Mức độ gây hạn của sâu xanh bướm trắng pieris rapae linnaeus hại rau họ hoa thập tự và biện pháp phòng trừ ở điều kiện thực nghiệm

53 22 0
Mức độ gây hạn của sâu xanh bướm trắng pieris rapae linnaeus hại rau họ hoa thập tự và biện pháp phòng trừ ở điều kiện thực nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ  MỨC ĐỘ GÂY HẠI CỦA SÂU XANH BƢỚM TRẮNG Pieris rapae Linnaeus HẠI RAU HỌ HOA THẬP TỰ VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỪ Ở ĐIỀU KIỆN THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH NÔNG HỌC Ngƣời thực hiện: Bùi Quang Hùng Lớp: 48K2 - Nông học Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thanh VINH – 7.2011 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khố luận hồn tồn trung thực, có qua thí nghiệm thân tiến hành chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tơi xin cam đoan thí nghiệm để thu thập số liệu khoá luận thân tơi tiến hành phịng thí nghiệm Khoa Nông Lâm Ngư Trường Đại học Vinh với đồng ý hướng dẫn Ths Nguyễn Thị Thanh kỹ thuật viên phụ trách phịng thí nghiệm Nếu sai xin chịu trách nhiệm trước Tổ môn, Khoa Nhà trường Vinh, ngày 20 tháng năm 2011 Sinh viên thực Bùi Quang Hùng iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài, nhận nhiều giúp đỡ thầy giáo khoa Nơng Lâm Ngư, quyền địa phương nơi nghiên cứu, gia đình, bạn bè Để hồn thành khố luận này, trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến Thạc sỹ Nguyễn Thị Thanh người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho tơi thực đề tài Đồng thời xin gửi đến cô giáo Thái Thị Ngoc Lam lời cảm ơn chân thành sâu sắc, người tận tình giúp đỡ tơi để tơi hồn thành tốt đề tài Xin chân thành cảm ơn tất thầy giáo, cô giáo Khoa Nông Lâm Ngư giảng dạy suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn cô giáo Phan Thị Giang cô giáo Hà Thị Thanh Hải phụ trách phịng thí nghiệm giúp đỡ tơi thời gian sở vật chất, thiết bị cho hoàn thành tốt đề tài Xin cảm ơn quyền địa phương bà nông dân xã Hưng Đông xã Nghi Liên, Thành phố Vinh, Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ việc điều tra thu thập mẫu vật Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên giúp đõ tơi hồn thành khố luận Vinh, ngày 20 tháng năm 2011 SINH VIÊN Bùi Quang Hùng iv MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tầm quan trọng việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Nội dung nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sâu hại rau họ hoa Thập tự Việt Nam giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sâu xanh bướm trắng hại rau họ hoa Thập tự giới 1.1.3 Tình hình nghiên cứu sâu xanh bướm trắng (P rapae L.) hại rau họ hoa Thập tự Việt Nam 1.1.4 Những vấn đề tồn cần nghiên cứu giải 11 CHƢƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Cơ sở khoa học sở thực tiễn đề tài 12 2.1.1 Cơ sở khoa học đề tài 12 2.1.1.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái sâu xanh bướm trắng (P rapae) 12 2.1.1.2 Hệ sinh thái nông nghiệp dịch hại trồng 13 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 16 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 17 2.3 Vật liệu dụng cụ nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phuơng pháp thu mẫu vật 18 v 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 18 2.4.3 Phương pháp điều tra đồng ruộng 22 2.5 Phương pháp tính tốn, xử lý số liệu 22 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Vết cắn sâu xanh bướm trắng tuổi khác 23 3.2 Mức độ gây hại sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) điều kiện thực nghiệm 27 3.2.1 Diện tích khối lượng bị sâu xanh bướm trắng (P rapae) gây hại 27 3.2.2 Tỷ lệ % suất lý thuyết bị hại đồng ruộng 31 3.3 Thử nghiệm phòng trừ sâu xanh bướm trắng Pieris rapae L chế phẩm nấm Isaria javanica 35 3.4 Diễn biến mật độ sâu xanh bướm trắng (P rapae) ruộng rau cải xanh vụ Xuân năm 2011 xã Hưng Đông xã Nghi Liên – TP Vinh 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BVTV Bảo vệ thực vật CT Công thức DT Diện tích GĐST Giai đoạn sinh trưởng KL Khối lượng P rapae Pieris rapae SXBT Sâu xanh bướm trắng TB Trung bình TCN Tiêu chuẩn ngành GĐ1 Giai đoạn 10 ngày sau trồng GĐ2 Giai đoạn 20 ngày sau trồng GĐ3 Giai đoạn 30 ngày sau trồng TP Thành phố vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Diện tích bị sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) gây hại 27 Bảng 3.2 Khối lượng bị sâu xanh bướm trắng (P rapae L.) gây hại 28 Bảng 3.3 Mức độ gây hại sâu xanh bướm trắng (P rapae) pha sâu non 29 Bảng 3.4 Diện tích rau cải xanh đồng ruộng 31 Bảng 3.5 Tỷ lệ % suất lý thuyết bị sâu xanh bướm trắng gây hại đồng ruộng 33 Bảng 3.6 Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) Isaria javanica tuổi sâu khác 35 Bảng 3.7 Mật độ sâu xanh bướm trắng (P rapae) ruộng rau cải xanh giai đoạn sinh trưởng rau 38 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Trang Hình 2.1 Sử dụng chế phẩm nấm Isaria javanica phòng trừ sâu xanh bướm trắng Pieris rapae Linnaeus 20 Hình 3.1 Vết cắn SXBT (Pieris rapae L.) tuổi khác 23 Hình 3.2 Sâu tuổi nở 24 Hình 3.3 Vết cắn sâu non tuổi 24 Hình 3.4 Vết cắn sâu non tuổi 25 Hình 3.5 Vết cắn sâu non tuổi 25 Hình 3.6 Vết cắn sâu non tuổi 26 Hình 3.7 Sâu non lột xác chuẩn bị sang tuổi 26 Hình 3.8 Mức độ gây hại SXBT (P rapae) tuổi khác 27 Hình 3.9 Khối lượng SXBT (P rapae) tuổi khác 28 Hình 3.10 Diễn biến mức độ gây hại SXBT (P rapae) ngày pha sâu non 30 Hình 3.11 Diện tích rau cải xanh giai đoạn sinh trưởng 31 Hình 3.12 Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) Isaria javanica tuổi sâu khác 36 Hình 3.13 Sâu xanh bướm trắng (P rapae) bị nhiễm nấm 37 Hình 3.14 Biến động mật độ sâu xanh bướm trắng xã Hưng Đông xã Nghi Liên TP Vinh 38 MỞ ĐẦU Tầm quan trọng việc nghiên cứu đề tài Rau xanh nhu cầu thiếu cấu bữa ăn hàng ngày người sống đại ngày Đặc biệt lương thực thức ăn giàu đạm đảm bảo yêu cầu số lượng chất lượng rau lại gia tăng nhân tố tích cực cân dinh dưỡng kéo dài tuổi thọ Rau cung cấp cho thể chất cần thiết protein, axit hữu cơ, vitamin chất khống Một đặc tính sinh lý quan trọng rau tươi làm tăng khả kích thích tới chức phận tiết tuyến tiêu hoá Ăn rau tươi phối hợp với thức ăn nhiều protid, lipid, gluxit làm tăng rõ rệt tiết dịch dày, làm tăng khả tiêu hoá (Viện dinh dưỡng Quốc gia, 2009) [24] Ngồi ra, rau cịn mặt hàng xuất có giá trị cao nguồn thức ăn chăn nuôi Trong năm gần đây, nhu cầu sử dụng rau người tiêu dùng ngày cao Để đảm bảo lượng lượng cần thiết người phải dùng từ 250 – 300 (g) rau/ngày (Hồ Thị Xuân Hương 2004) [3] Về mặt kinh tế, rau đem lại hiệu kinh tế giá trị xuất cao Theo số liệu thống kê, tháng năm 2011 kim ngạch xuất rau hoa Việt Nam đạt 41,13 triệu USD, tăng 28% so với kỳ năm 2010 (Thông tin thương mại Việt Nam 2011) [23] Về mặt xã hội, sản xuất rau góp phần tăng thu nhập cho người lao động, tạo công ăn việc làm cho người nông dân Để đáp ứng nhu cầu sử dụng rau người tiêu dùng, diện tích trồng rau nước tăng lên nhanh chóng Theo Cục trồng trọt tổng diện tích trồng rau xanh nước năm 2009 722000 Trong đó, 50% tập trung miền Bắc, lại miền Trung miền Nam, khoảng 8% - 8,5% vùng rau quy hoạch tập trung Nó khơng cung cấp đủ nhu cầu sử dụng nước mà xuất sang nước khu vực giới (Vietlinh, 2009) [25] Theo FAO, yếu tố làm tăng sản lượng trồng diện tích, tăng vụ tăng suất Ở nước Đơng Nam Á yếu tố diện tích làm tăng sản lượng 10%, tăng vụ 14% tăng suất 76% Dự tính diện tích rau vùng (Đơn vị : 1000 ha) Tên vùng Cả nước Năm Năm Năm Tốc độ tăng trƣởng (%) 2000 2005 2010 2000 - 2005 2000 - 2010 437,00 574,00 729,00 5,31 5,14 77,00 114,00 4,73 3,93 105,00 130,00 161,00 4,39 4,39 Khu cũ 49,00 61,00 75,00 4,65 4,77 Duyên hải Trung Bộ 35,00 44,00 54,00 4,39 4,39 Tây Nguyên 32,00 39,00 58,00 3,71 5,97 Đông Nam Bộ 42,00 56,00 75,00 5,82 5,82 93,00 135,00 177,20 7,73 5,72 Miền núi, trung du Bắc Bộ Đồng Bắc Bộ Đồng Sông Cửu Long 97,00 (Nguồn: Tạ Thu Cúc- Hồ Hữu An- Nghiêm Thị Bích Hà - Giáo trình Cây Rau) Ở Nghệ An, rau loại trồng đem lại nguồn thu nhập cho người dân nhiều vùng Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Nam Đàn, TP Vinh,… với tổng diện tích trồng rau tỉnh 7557,5 (Lê Xuân Bảo, 2008) [9] Theo Trạm BVTV TP Vinh, diện tích trồng rau thành phố 320 phần diện tích trồng rau chuyên canh 85,8 tập trung xã ngoại thành xã Hưng Đông, Nghi Liên,… Tuy nhiên, vấn đề lớn đặt cho việc sản xuất rau đảm bảo an toàn thực phẩm Bởi biết, biện pháp phịng sâu hại nói chung dựa nhiều vào thuốc hoá học việc tuân thủ nguyên tắc không quan tâm (thời gian phun, chủng loại thuốc, số lần phun nồng độ sử dụng cao nhiều so với khuyến cáo, chí người nơng dân trộn 31 3.2.2 Tỷ lệ % suất lý thuyết bị hại ngồi đồng ruộng Diện tích rau cải xanh theo giai đoạn sinh trưởng trình bày bảng sau: Bảng 3.4 Diện tích rau cải xanh đồng ruộng Điểm điều tra Diện tích TB (cm2)/cây GĐ1 GĐ2 GĐ3 42,81 427,87 802,87 40,80 458,55 752,25 46,98 414,18 833,91 59,69 366,99 729,11 56,05 388,42 844,31 49,27 411,20 792,49 1231,75 10280,00 19812,25 DT TB/cây/điểm DTL TB/m2 (cm2) 25000 Diện tích lá/m2 (cm2) 19812.25 20000 15000 Diện tích lá/m2 10280 10000 5000 1231.75 GĐST 10 ngày 20 ngày 30 ngày Hình 3.11 Diện tích rau cải xanh giai đoạn sinh trưởng Dựa vào bảng 3.4 hình 3.11 cho thấy, diện tích lá/m2 ruộng rau cải xanh có chênh lệch lớn giai đoạn sinh trưởng rau Vào giai đoạn 10 ngày sau trồng diện tích lá/m2 1231,75 cm2, đến giai đoạn 20 ngày sau 32 trồng diện tích 10280 cm2, đến giai đoạn thu hoạch (30 ngày sau trồng) diện tích đạt 19812,25 cm2 Do tỷ lệ % suất rau cải xanh bị sâu xanh bướm trắng gây hại dự kiến đồng ruộng phụ thuộc vào mật độ sâu, tuổi sâu giai đoạn sinh trưởng trồng Theo tiêu chuẩn 10 TCN 224 2003 [21] ngưỡng phòng trừ sâu xanh bướm trắng 10 con/ m2 Từ kết bảng 3.1 cho thấy sâu xanh tuổi trở lên có khả gây hại lớn Vì vậy, tỷ lệ % suất bị hại trồng dự kiến trình bày bảng 3.5 33 Bảng 3.5 Tỷ lệ % suất lý thuyết bị sâu xanh bướm trắng gây hại đồng ruộng Mật độ Sâu tuổi Sâu tuổi Sâu tuổi (con/m2) GĐ1 (%) GĐ2(%) GĐ3 (%) GĐ1 (%) GĐ2 (%) GĐ3 (%) GĐ1(%) 0,71 0,09 0,04 3,34 0,40 0,21 3,01 0,36 0,19 1,42 0,18 0,08 6,68 0,80 0,42 6,02 0,72 0,38 2,13 0,27 0,12 10,02 1,20 0,63 9,03 1,08 0,57 2,84 0,36 0,16 13,06 1,60 0,84 12,04 1,44 0,76 3,55 0,45 0,20 16,70 2,00 1,05 15,05 1,80 0,95 4,26 0,54 0,24 20,04 2,40 1,26 18,06 2,16 1,14 4,97 0,63 0,28 23,38 2,80 1,47 21,07 2,52 1,33 5,68 0,72 0,32 26,72 3,20 1,68 24,08 2,88 1,52 6,39 0,81 0,36 30,06 3,60 1,89 27,09 3,24 1,71 10 7,10 0,90 0,40 33,40 4,00 2,10 30,10 3,60 1,90 Ghi chú: GĐ1: Giai đoạn 10 ngày sau trồng GĐ2: Giai đoạn 20 ngày sau trồng GĐ3: Giai đoạn 30 ngày sau trồng GĐ2 (%) GĐ3 (%) 34 Dựa vào bảng 3.5 cho thấy, sâu xanh bướm trắng tuổi 3, tuổi tuổi gây thiệt hại nhiều suất rau giai đoạn 10 ngày sau trồng Đối với sâu non tuổi 3, với mật độ sâu xanh bướm trắng từ đến 10 con/m2 (đạt ngưỡng phòng trừ theo 10 TCN 224 – 2003) [21] tỷ lệ % suất bị hại tăng từ (0,71% – 7,10 %) Sâu non tuổi tuổi với mật độ sâu xanh bướm trắng tỷ lệ % suất bị hại đạt mức cao Sâu tuổi gây hại giai đoạn 10 ngày sau trồng với mật độ sâu từ đến 10 con/m2 tỷ lệ % suất bị hại tăng từ (3,34% - 33,4%), tỷ lệ % suất bị hại sâu tuổi tăng từ 3,01% – 30,1% Ở giai đoạn 20 ngày sau trồng giai đoạn thu hoạch (30 ngày sau trồng) tỷ lệ % suất bị hại nhỏ nhiều so với giai đoạn đầu rau sinh trưởng mạnh, tăng số diện tích nên trồng có khả đền bù diện tích bị sâu xanh bướm trắng gây hại Giai đoạn 20 ngày sau trồng, tỷ lệ % suất bị hại sâu tuổi tăng từ 0,4% – 4%, sâu tuổi từ 0,36% – 3,6% Theo tiêu chuẩn ngành (10 TCN 923:2006) Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn [22] quy định mật độ sâu để thống kê diện tích nhiễm thì: + Diện tích nhiễm nhẹ diện tích có mật độ sâu xanh bướm trắng (P rapae): - con/m2 + Diện tích nhiễm trung bình diện tích có mật độ sâu xanh bướm trắng (P rapae): – 12 con/m2 Dựa vào bảng 3.5 cho thấy, giai đoạn sinh trưởng rau 10 ngày sau trồng, với mật độ sâu từ - con/m2 tỷ lệ % suất bị thiệt hại sâu tuổi gây hại 2,13 – 4,26%, sâu tuổi (10,2% – 20,4%), sâu tuổi (9,03% – 18,06%) Chính vậy, cần phải theo dõi, phát sớm sâu xanh bướm trắng đồng ruộng, từ tiến hành biện pháp phòng trừ hợp lý, kịp thời, mang lại hiệu kinh tế cao 35 3.3 Thử nghiệm phòng trừ sâu xanh bƣớm trắng Pieris rapae L chế phẩm nấm Isaria javanica Biện pháp sinh học biện pháp tảng trọng tâm quản lý tổng hợp dịch hại trồng Sử dụng nấm ký sinh trùng phịng trừ sâu hại hướng quan trọng biện pháp phòng trừ sâu hại với nhiều ưu điểm biện pháp khác không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người, không làm cân sinh học Đặc biệt nấm ký sinh trùng có tính chun hố cao ký chủ nên khơng ảnh hưởng đến nhóm thiên địch Tiến hành phòng trừ sâu xanh bướm trắng phịng thí nghiệm Bảng 3.6 Hiệu lực phịng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) Isaria javanica tuổi sâu khác Công thức Nồng độ Hiệu lực phòng trừ Isaria javanica (%) BT (bào tử/ml) ngày CT 107 0,00a CT 107 0,00a CT 107 0,00a ngày 12,22 b  1,11 14,94 a  1,17 4,44  1,11c a 69,23  2,22a a 51,85  3,27b b 13,58  1,23c 41,97  1,23 41,66  1,19 14,29  2,06 LSD 0.05 0,00 2,54 6,64 11,34 CV (%) 0,00 10,64 8.97 11,14 Ghi chú: Các chữ khác phạm vi cột biểu thị sai khác có ý nghĩa mặt thống kê với mức ý nghĩa 0,05 36 80 Tỷ lệ (%) 70 60 Hiệu lực phòng trừ CT 50 Hiệu lực phòng trừ CT Hiệu lực phòng trừ CT 40 30 20 10 Ngày Hình 3.12 Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) Isaria javanica tuổi sâu khác Phân tích thống kê sinh học bảng 3.6 hình 3.12 cho thấy: Ở thời điểm ngày sau phun, chưa thấy xuất sâu chết công thức thí nghiệm cơng thức đối chứng nên hiệu lực phòng trừ Ở thời điểm ngày sau phun, hiệu lực phịng trừ cơng thức bắt đầu có mức ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 0,05, hiệu lực phịng trừ cơng thức đạt cao (14,94%), tiếp đến công thức (12,22%), thấp cơng thức (4,44%) Hiệu lực phịng trừ công thức khác với mức ý nghĩa 0,05 Ở thời điểm ngày sau phun, hiệu lực phịng trừ cơng thức khác khơng giống Hiệu lực phịng trừ cơng thức đạt cao (41,97%), công thức (41,66%), thấp công thức (14,29%) Hiệu lực phịng trừ cơng thức cơng thức có mức ý nghĩa thống kê so với công thức với mức ý nghĩa 0,05 Ở thời điểm ngày sau phun, hiệu lực phòng trừ cơng thức có mức ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 0,05 Hiệu lực phòng trừ công thức khác với mức ý nghĩa 0,05 Hiệu lực phịng trừ cơng thức đạt cao (69,23%), công thức (51,85%), thấp công thức (13,58%) 37 Như vậy, công thức (sâu tuổi 1, tuổi 2) đạt hiệu lực phịng trừ cao cơng thức sau ngày phịng trừ Hình 3.13 Sâu xanh bướm trắng (P rapae) bị nhiễm nấm 3.4 Diễn biến mật độ sâu xanh bƣớm trắng (P rapae) ruộng rau cải xanh vụ Xuân năm 2011 xã Hƣng Đông xã Nghi Liên – TP Vinh Qua trình theo dõi, nghiên cứu mức độ gây hại phịng thí nghiệm quan sát đồng ruộng cho thấy sâu xanh bướm trắng loài sâu gây hại nghiêm trọng Sâu xanh bướm trắng có phổ thức ăn hẹp (chỉ gây hại họ hoa Thập tự), vòng đời ngắn nhiệt độ cao khả sinh sản lớn nguy bùng phát dịch sâu xanh bướm trắng ruộng rau cải lớn Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào chủng loại rau, giai đoạn sinh trưởng, điều kiện chăm sóc biện pháp phịng chống sâu hại tần suất xuất sâu xanh bướm trắng khác Với mục đích đánh giá mức độ phát sinh phát triển số lượng quần thể sâu điều kiện khác nhau, để từ áp dụng biện pháp phịng trừ thích hợp hiệu cao Chính vậy, tiến hành điều tra diễn biến mật độ sâu xanh bướm trắng vụ Xuân hai ruộng rau vùng trồng 38 rau xã Hưng Đông, TP Vinh (vùng chuyên canh) xã Nghi Liên TP Vinh (vùng không chuyên canh) Kết thu trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Mật độ sâu xanh bướm trắng (P rapae) ruộng rau cải xanh giai đoạn sinh trưởng rau GĐST Mật độ SXBT Mật độ SXBT xã Hưng Đông xã Nghi Liên 2 Nhiệt độ RH (0C) (%) (con/m ) (con/m ) Bén rễ hồi xanh 0 16,1 89 – thật 0,2 0,4 14,5 78 - thật 1,4 3,6 20,4 80 – thật 5,6 7,2 20,5 95 – thật 2,2 1,8 21,8 89 Thu hoạch 0,8 1,2 25,6 90 Từ kết bảng 3.7 hình 3.14 cho thấy, từ giai đoạn bén rễ hồi xanh đến giai đoạn – thật xã Hưng Đông xã Nghi Liên, mật độ sâu xanh bướm trắng tăng dần sau giảm dần đến rau vào giai đoạn thu hoạch 7.2 Mật độ (con/m2) 5.6 Mật độ SXBT xã Hƣng Đông 3.6 2.2 1.4 Mật độ SXBT xã Nghi Liên 0 1.8 0.4 0.8 0.2 Bén rễ - hồi xanh thật 1.2 GĐST - thật -7 thật - thật Thu hoạch Hình 3.14 Biến động mật độ sâu xanh bướm trắng xã Hưng Đông xã Nghi Liên TP Vinh 39 Ở xã Hưng Đông, mật độ sâu xanh bướm trắng bắt đầu xuất giai đoạn - thật với mật độ 0,2 con/m2 Sau tăng dần đạt đỉnh cao 5,6 con/m2 vào giai đoạn – thật Sau mật độ sâu giảm dần 2,2 con/m2 giai đoạn – thật, 0,8 con/m2 giai đoạn thu hoạch Điều vào giai đoạn bén rễ hồi xanh nhiệt độ mức thấp 12,6 0C, làm hạn chế tỉ lệ nở trứng.Vì vậy, ngày sau trồng tức rau giai đoạn – thật mật độ sâu hại đạt mức thấp 0,2 con/m2 Vào giai đoạn – thật mật độ sâu xanh bướm trắng 1,4 con/m2 đạt đỉnh cao 5,6 con/m2 rau giai đoạn -7 thật Sâu xanh bướm trắng đạt đỉnh cao vào thời điểm từ giai đoạn rau – thật đến giai đoạn – thật, nhiệt độ từ 19 0C – 25,6 C độ ẩm từ 80% - 90% thích hợp để sâu xanh bướm trắng tăng lên số lượng Mật độ sâu đạt mức cao nên người dân áp dụng biện pháp hóa học để phịng trừ, nên mật độ sâu giảm xuống từ 5,6 con/m2 giảm xuống 2,2 con/m2 Và đến giai đoạn thu hoạch mật độ sâu 0,8 con/m2 Từ hình 3.14 cho thấy xã Nghi Liên mật độ sâu xanh bướm trắng bắt đầu xuất rau giai đoạn – thật, sau mật độ sâu xanh bướm trắng tăng dần đạt đỉnh cao mật độ 7,2 con/m2 rau giai đoạn – thật Sau mật độ sâu xanh giảm dần xuống 1,8 con/m2 giai đoạn rau – thật, mật độ 1,2 con/ m2 rau giai đoạn thu hoạch Giai đoan rau từ bén rễ hồi xanh đến mật độ sâu xanh bướm trắng xã Nghi Liên cao mật độ sâu xanh bướm trắng xã Hưng Đông, xã Hưng Đông người dân sử dụng thuốc hóa học nhiều lần để phịng trừ sâu xanh bướm trắng Theo Trần Văn Quyền, Thái Thị Phương Thảo năm 2008 số lần phun thuốc hóa học từ - 20 lần/vụ rau Do vậy, mật độ sâu xanh bướm trắng thấp so với xã Nghi Liên Việc phun thuốc hóa học nhiều lần làm hình thành tính kháng thuốc sâu hại nên sau phịng trừ mật độ sâu xanh bướm trắng giảm chậm (5,6 con/m2 xuống 2,2 con/m2) so với xã Nghi Liên (7,2 con/ m2 xuống 0,8 con/m2) 40 Từ kết điều tra cho thấy để phịng trừ sâu xanh bướm trắng hiệu trước hết cần phát sớm sâu hại đồng ruộng Đồng thời dựa vào mật độ sâu hại giai đoạn sinh trưởng trồng để có biện pháp phòng trừ hợp lý, mang lại hiệu kinh tế - xã hội – môi trường 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sâu xanh bướm trắng (P rapae) gây hại tuổi khác để lại hình dạng vết cắn khác Sâu non tuổi 1, chủ yếu ăn biểu bì mặt sau, màng chất xanh rau Sâu non tuổi cắn thủng rau tạo thành lỗ thủng nhỏ với diện tích, ảnh hưởng mặt thẩm mỹ Sâu non tuổi tuổi ăn phần lớn diện tích trừ lại gân cuống Mức độ gây hại sâu xanh bướm trắng (P rapae) tuổi sâu khác khác Sâu non tuổi 4, tuổi gây hại mạnh nhất, diện tích bị hại sâu non tuổi gây hại lớn (41,15 cm2/con) tương ứng với khối lượng sâu ăn 2,11 gam, sâu tuổi có mức độ gây hại tương đối cao (37,06 cm2/con) tương ứng với khối lượng sâu ăn 1,9 gam Tỷ lệ % suất lý thuyết bị sâu xanh bướm trắng (P rapae) gây hại phụ thuộc vào tuổi sâu, mật độ sâu giai đoạn sinh trưởng rau Ở ngưỡng phòng trừ sâu xanh bướm trắng 10 con/m2, tương ứng với sâu tuổi 4, tuổi gây hại giai đoạn 10 ngày sau trồng tỷ lệ % suất lý thuyết bị hại tương ứng 33,40% 30,10% Thử nghiệm hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng (P rapae) sử dụng chế phẩm nấm Isaria javanica nồng độ 107 bào tử/ml cho thấy hiệu lực phòng trừ đat cao công thức sâu non tuổi tuổi với hiệu lực phòng trừ đạt 69,23% sau ngày theo dõi Sâu tuổi 4, tuổi đạt hiệu phòng trừ thấp 13,58% Mật độ sâu xanh bướm trắng (P rapae) vụ Xuân 2011 ruộng rau không chuyên canh xã Nghi Liên TP Vinh cao vùng rau xã Hưng Đông Mật độ sâu xanh bướm trắng (P rapae) cao ruộng rau cải xanh xã Hưng Đông 5,6 con/m2, xã Nghi Liên 7,2 con/m2 42 Kiến nghị Sâu xanh bướm trắng đối tượng gây hại nghiêm trọng rau họ hoa Thập tự nghiên cứu đặc điểm gây hại xác định mức độ gây hại sâu xanh bướm trắng sở để xây dựng quy trình quản lý tổng hợp sâu xanh bướm trắng (P rapae) Với khuôn khổ luận văn tốt nghiệp bước đầu nghiên cứu, cần: Tiếp tục nghiên cứu sâu mức độ gây hại sâu xanh bướm trắng (P rapae) nhiều đối tượng rau họ hoa Thập tự nhằm tìm biện pháp phòng trừ hợp lý Tăng cường sử dụng biện pháp canh tác (tưới nước, thay đổi thành phần trồng, trồng xen ) biện pháp sinh học (sử dụng thiên địch, thuốc thảo mộc, thuốc vi sinh ) để phòng trừ sâu hại họ hoa Thập tự 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ mơn trùng, “Giáo trình trùng chun khoa, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 2004 [2] Hà Quang Hùng (2005), “Giáo trình dịch học BVTV”, Nxb Nơng nghiệp [3] Hồ Thị Xuân Hương (2004), “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học biện pháp phòng chống bọ nhảy (Phyllotre striolata fabricius) hại rau họ hoa Thập tự vụ Đông Xuân 2003 – 2004 Đông Anh – Hà Nội [4] Hồ Khắc Tín cộng (1982), “Giáo trình Cơn trùng Nơng nghiệp”, Nxb Nơng nghiệp [5] Hồ Thị Thu Giang (2002), “ Nghiên cứu sâu hại rau họ hoa Thập tự, đặc điểm sinh học sinh thái hai loài ong Costeria pluteallae Diadromus collaris Gravenhost (Linnaeus) sâu tơ ngoại thành Hà Nội Luận án Tiến sĩ [6] Hoàng Thị Hường (2009), “Đặc điểm sinh học, sinh thái sâu xanh bướm trắng Pieris rapae Linnaeus hại rau họ hoa Thập tự” Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh [7] Lê Thị Phương Lan (2006), “ Xác định vết cắn mức độ gây hại lồi sâu hại lạc điều kiện thực nghiệm” Khóa luận tốt nghiệp.Trường Đại học Vinh [8] Lê Lương Tề, “Giáo trình Bảo vệ thực vật (phần 2: Bảo vệ thực vật chuyên khoa)” Nhà xuất Hà Nội 2005 [9] Lê Xuân Bảo (2008), “Các đặc điểm sinh học, sinh thái sâu tơ (Plutella maculipenis Curtis) hại rau họ hoa thập tự thử nghiệm số biện pháp phịng trừ Nghệ An” Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Vinh [10] Lê Thị Kim Oanh (2003) “Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu, diễn biến số lượng quần thể, đặc điểm sinh vật học số loài sâu hại rau họ hoa Thập tự thiên địch chúng ngoại thành Hà Nội vùng phụ cận” Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội 44 [11] Lê Văn Trịnh (1999), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học số loài sâu hại rau họ hoa Thập tự vùng đồng sơng Hồng biện pháp phịng trừ” Luận án tiến sĩ nông nghiệp [12] Nguyễn Công Thuật (1966), “Quản lý dịch hại tổng hợp rau họ hoa Thập tự”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội [13] Nguyễn Thị Hà (2011), “Hiệu lực phòng trừ nấm Isaria javanica sâu khoang hại Lạc rệp muội hại trồng” Luận văn tốt nghiệp.Trường Đại học Vinh [14] Nguyễn Thị Hạnh (2009), “Đặc điểm sinh học, sinh thái sâu xanh bướm trắng Pieris rapae Linnaeus hại rau họ hoa Thập tự điều kiện đồng ruộng” Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh [15] Nguyễn Thị Hoa cộng sự, “Đặc điểm sinh học, sinh thái sâu xanh bướm trắng Pieris rapae Linnaeus hại rau họ hoa Thập tự điều kiện đồng ruộng” Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh [16] Nguyễn Thị Thanh (2005), “Bài giảng côn trùng nông nghiệp” Trường Đại học Vinh [17] Nguyễn Văn Đĩnh, “Sâu hại rau chủ yếu trồng nhà có mái che Lĩnh Nam (Hoàng Mai) Đặng Xá (Gia Lâm) Hà Nội năm 2003 – 2004” Tạp chí BVTV số [18] Phạm Thị Nhất, “Sâu bệnh hại số thực phẩm biện pháp quản lý”, Nxb Nông nghiệp [19] Tạ Thu Cúc cộng sự, “Giáo trình Cây rau”, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội [20] Thái Thị Ngọc Lam (2009), “Đặc điểm sinh học, sinh thái sâu xanh bướm trắng Pieris rapae Linnaeus biện pháp phịng trừ” Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Vinh 45 [21] Tiêu chuẩn ngành (10TCN 224 – 2003), “Bảo vệ thực vật - Phương pháp điều tra phát sinh vật hại trồng” Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn [22] Tiêu chuẩn ngành (10 TCN 923: 2006), “Bảo vệ thực vật – Phương pháp điều tra phát sinh vật hại rau họ hoa Thập tự” Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn [23] Thơng tin thương mại Việt Nam (2011), “Tình hình xuất nhập rau hoa tháng năm 2011” http://www.tinthuongmai.vn/default.aspx [24] Viện dinh dưỡng Quốc gia (2009), “Tác dụng rau tươi” http://www.dinhduong.com.vn/story/tac-dung-cua-rau-tuoi [25] Vietlinh (2009), “Cả nước có 8% diện tích rau an tồn” Hội nghị đạo sản xuất rau an toàn Bộ NN & PTNT http://www.vietlinh.vn/dbase/LVCNNShowContent.asp?ID=3796 ... hại sâu xanh bƣớm trắng (Pieris rapae Linnaeus) hại rau họ hoa Thập tự biện pháp phòng trừ điều kiện thực nghiệm? ?? Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vết cắn mức độ gây hại sâu xanh bướm trắng. .. tuổi sâu gây hại mức độ gây hại sâu xanh bướm trắng (P rapae L.) Để góp phần hồn thiện quy trình phòng trừ sâu xanh bướm trắng rau họ Thập tự Tôi lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Mức độ gây. .. tích bị sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) gây hại 27 Bảng 3.2 Khối lượng bị sâu xanh bướm trắng (P rapae L.) gây hại 28 Bảng 3.3 Mức độ gây hại sâu xanh bướm trắng (P rapae) pha sâu non

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan