1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ nhảy (phyllotreta striolata fabricius) hại rau họ hoa thập tự

63 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG - LÂM - NGƢ  - LÊ THỊ HUYỀN ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ NHẢY (Phyllotreta striolata Fabricius) HẠI RAU HỌ HOA THẬP TỰ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH NÔNG HỌC VINH - 1.2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Vinh, tháng năm 2009 Tác giả luận văn Lê Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài tốt nghiệp nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Nơng Lâm Ngư Trường Đại Học Vinh, bạn bè, quyền địa phương nơi thu thập mẫu Hồn thành khóa luận tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Trần Ngọc Lân, thầy tận tình hướng dẫn tơi bước lĩnh vực nghiên cứu khoa học, thầy động viên khuyến khích mang lại cho tơi niềm tin, lòng say mê nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn tập thể cán khoa Nông Lâm Ngư, tổ mơn Nơng Học, phịng thí nghiệm, thư viện tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo bà nông dân địa phương: Xã Hưng Đông Thành phố Vinh, Huyện Nghi Lộc, Huyện Nam Đàn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thu thập mẫu Xin chân thành cảm ơn bạn bè tập thể lớp 45K2 - Nơng Học có ý kiến đóng góp q báu cho tơi q trình thực đề tài Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ hồn thành khóa luận tốt nghiệp Vinh, tháng năm 2009 Tác giả Lê Thị Huyền MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng số liệu .vii Danh mục hình vẽ đồ thị viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Yêu cầu việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài Chƣơng I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái côn trùng 1.1.1.2 Tác hại lợi ích trùng 1.1.1.3 Tập quán sinh sống quy luật phát sinh gây hại sở để phòng trừ bọ nhảy hại rau (Phyllotreta striolata Fabricius) 1.1.1.4 Nguyên lý phòng trừ dựa đặc điểm sinh học sinh thái bọ nhảy hại rau (Phyllotreta striolata Fabricius) 1.1.2 Cơ sở thực tiễn việc nghiên cứu đề tài 10 1.2 Tình hình nghiên cứu số biện pháp phòng trừ bọ nhảy 11 1.2.1 Tình hình nghiên cứu 11 1.2.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 11 1.2.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 14 1.2.2 Một số biện pháp phòng trừ bọ nhảy (Phyllotreta striolata Fabricius) hại rau họ hoa thập tự 17 1.2.2.1 Một số biện pháp phòng trừ bọ nhảy (Phyllotreta striolata Fabricius) giới 17 1.2.2.2 Một số biện pháp phòng trừ Việt Nam 21 1.3 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội Nghệ an 23 1.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 23 1.3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 24 Chƣơng II: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 25 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 25 2.2 Vật liệu nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp thực nghiệm 25 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 26 2.3.2 Nghiên cứu đồng ruộng 26 2.3.3 Trong phịng thí nghiệm 26 2.4 Các tiêu theo dõi, tính tốn xử lý số liệu 28 2.4.1 Chỉ tiêu theo dõi 28 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 29 2.4.3 Hệ số tương quan 29 2.5 Hóa chất, thiết bị dụng cụ thí nghiệm 29 Chƣơng III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái bọ nhảy hại rau điều kiện thực nghiệm 30 3.1.1 Đặc điểm hình thái bọ nhảy (Phyllotreta striolata Fabricius) 30 3.1.2.Thời gian phát dục pha bọ nhảy (Phyllotreta striolata Fabricius) 34 3.1.3 Khả sinh sản trưởng thành bọ nhảy (Phyllotreta striolata Fabricius) 38 3.1.4 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sức sống pha phát dục bọ nhảy (Phyllotreta striolata Fabricius) 41 3.2 Tổng nhiệt hữu hiệu nhiệt độ thềm bọ nhảy (Phyllotreta striolata Fabricius) 44 3.3 Thí nghiệm mức độ gây hại ảnh hưởng đến kinh tế bọ nhảy trưởng thành (Phyllotreta striolata Fabricius) rau cải xanh 45 3.3.1 Sau trồng ngày 45 3.3.2 Sau trồng 15 ngày 47 3.3.3 Sau trồng 25 ngày 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT IPM: Quản lý dịch hại tổng hợp GĐPT: Giai đoạn phát triển CTĐC: Công thức đối chứng CT: Công thức TN: Thí nghiệm TB: Trung bình GĐ: Giai đoạn ĐKTN: Điều kiện thí nghiệm NN & PTNT: Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1 Kích thước pha phát dục bọ nhảy (phyllotreta striolata Faricius) Bảng 3.2 Thời gian phát dục pha bọ nhảy nhiệt độ phòng (phyllotreta striolata Faricius) Bảng 3.3 Thời gian phát dục pha bọ nhảy 200C (phyllotreta striolata Faricius) Bảng 3.4 Thời gian phát dục pha bọ nhảy 250C (phyllotreta striolata Faricius) Bảng 3.5 Khả sinh sản trưởng thành bọ nhảy (phyllotreta striolata Faricius) Bảng 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sức sống pha phát dục bọ nhảy (phyllotreta striolata Faricius) Bảng 3.7 Tổng nhiệt hữu hiệu nhiệt độ thềm sinh học bọ nhảy (phyllotreta striolata Faricius) Bảng 3.8 Mức gây hại bọ nhảy trưởng thành rau cải xanh giai đoạn ngày sau trồng Bảng 3.9 Mức gây hại bọ nhảy trưởng thành rau cải xanh giai đoạn 15 ngày sau trồng Bảng 3.10 Mức gây hại bọ nhảy trưởng thành rau cải xanh giai đoạn 25 ngày sau trồng DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1 Phương pháp thí nghiệm Hình 3.1 Vịng đời bọ nhảy (Phyllotreta striolata Fabricius) Đồ thị 3.1 Mối tương quan mật độ bọ nhảy trưởng thành với rau cải xanh giai đoạn phát triển ngày sau trồng Đồ thị 3.2 Mối tương quan mật độ bọ nhảy trưởng thành với rau cải xanh giai đoạn phát triển 15 ngày sau trồng Đồ thị 3.3 Mối tương quan mật độ bọ nhảy trưởng thành với rau cải xanh giai đoạn phát triển 25 ngày sau trồng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rau xanh nguồn thực phẩm quan trọng thiếu bữa ăn hàng ngày, rau giúp người tăng cường trí nhớ, chống lão hóa, cung cấp nhiều dưỡng chất cho thể như: Protein, lipit, vitamin, muối khoáng, axit hữu cơ…[5, tr 1] Mặt khác rau mang lại giá trị nhiều mặt cho người + Về kinh tế Rau loại trồng mang lại hiệu kinh tế cao, giá trị sản xuất rau cao gấp - lần sản xuất lúa loại hàng hóa có giá trị xuất cao Những năm 1986 - 1990 nước ta xuất đạt 5,15 triệu USD, năm 1997 kim nghạch xuất rau Việt Nam đạt 140 triệu USD, tăng 170% so với năm 1986 chiếm 1,6 tổng kin nghạch xuất nước [2] + Về xã hội Sản xuất rau tăng thu nhập, giải việc làm cho người dân, giảm số lượng người dân thất nghiệp địa phương, đảm bảo an ninh trật tự cho xã hội 10 Theo nghiên cứu nhà dinh dưỡng học phần ăn người Việt Nam cho biết hàng ngày cần khoảng 1300 - 1500 calo lượng để sống hoạt động Muốn có đủ lượng nhu cầu tiêu dùng rau xanh hàng ngày trung bình cho người từ 250 - 300 g (khoảng 7,5 - kg rau cho người tháng) Hiện tính bình qn nước ta sản xuất khoảng - 4,5 kg rau cho người tháng Diện tích trồng rau nước năm 2000 theo thống kê 445000 ha, tăng 70% so với 1990 (261090 ha) [19], [20] Ngành trồng rau phận quan trọng sản xuất nơng nghiệp Nghệ An nói riêng Việt Nam giới nói chung Cây rau có khả thích ứng rộng, thời gian sinh trưởng ngắn, gieo trồng nhiều vụ năm Ở Việt Nam với hình thành phát triển thành phố, khu công nghiệp, vùng dân cư đơng đúc… vùng trồng rau chun canh hình thành phát triển nhằm cung cấp thực phẩm cho người tiêu dùng Ở Nghệ An rau trồng phổ biến số vùng như: Thành phố Vinh, huyện Diễn Châu, huyện Nghi Lộc… Với tổng diện tích trồng rau tỉnh 7575,5 vùng sản xuất rau đầu tư lớn Xã Hưng Đông, thành phố Vinh Ở rau sản xuất quanh năm trồng chủ lực vùng, đem lại nguồn thu nhập cho người dân vùng [9, tr 2] Rau xanh gồm nhiều họ khác rau họ hoa thập tự chiếm 50% tổng sản lượng, thành phần rau họ hoa thập tự phong phú (rau cải xanh ngọt, rau cải xanh, rau cải hộp…) trồng phổ biến vùng trồng rau nước vào vụ Đông vụ Xuân, thời gian có điều kiện khí hậu thích hợp cho rau họ thập tự phát triển tốt, với phát triển rau xuất gây hại loài sâu hại, việc sản xuất rau chủ yếu theo hướng thâm canh, vụ rau trồng gối liên tục diện tích đất sản xuất nguyên nhân dẫn đến sâu hại nhiều ngày nguy hiểm Hiện việc sản xuất rau gặp nhiều trở ngại chi phí sản xuất cao, giá thành khơng ổn định, quản lý dịch hại cịn gặp nhiều khó khăn Trong 49 Bảng 3.5 Khả sinh sản trưởng thành bọ nhảy (Phyllotreta striolata Fabricius) ĐKTN Nhỏ Số trứng đẻ trung bình Thời gian đẻ trung bình Số trứng đẻ trung bình/ngày (quả/cá thể cái) (ngày) (quả/ngày) Lớn TB 45 182 100,77 32,43 200C 37 137 250C 39 129 Nhiệt độ phòng Nhỏ Lớn TB 12 22 17,54  3,03 83,97  22,25 10 22 86,97  26,48 12 23 Ghi chú: TB: Trung bình ĐKTN: Điều kiện thí nghiệm Nhỏ Lớn TB 23 9,72  6,22 15,36  2,94 15 7,33  4,09 17,83  2,28 15 8,2  3,82 50 3.1.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến sức sống pha phát dục bọ nhảy (Phyllotreta striolata Fabricius) Ảnh hưởng nhiệt độ (nhiệt độ phòng, 200C, 250C) đến tỷ lệ nở trứng, tỷ lệ vũ hóa nhộng, tỷ lệ chết tự nhiên sâu non, qua thời gian nghiên cứu thu kết - Ở điều kiện nhiệt độ phòng + Tỷ lệ trứng nở trung bình 36,63  16,21% + Tỷ lệ vũ hóa nhộng trung bình 77,59  18,75% + Tỷ lệ chết tự nhiên sâu non 35,53  7,31% - Ở điều kiện 200C + Tỷ lệ trứng nở trung bình 51,39  11,41% + Tỷ lệ vũ hóa nhộng trung bình 70,21  13,38% + Tỷ lệ chết tự nhiên sâu non 51,73  7,90% - Ở điều kiện 250C + Tỷ lệ trứng nở trung bình 43,09  8,28 % + Tỷ lệ vũ hóa nhộng trung bình 68,17  10,56% + Tỷ lệ chết tự nhiên sâu non 37,90  5,29% So sánh ngưỡng nhiệt độ cho thấy điều kiện nhiệt độ ảnh hưởng đến tỷ lệ trứng nở, điều kiện nhiệt độ phịng trung bình 36,63  16,21%, thấp 10%, cao 83,3%; Ở 200C tỷ lệ trứng nở trung bình 51,39  11,41%, thấp 31,9%, cao 72,6%; 250C tỷ lệ trứng nở trung bình 43,09  8,28%, thấp 26,5%, cao 51,8% Như 200C tỷ lệ trứng nở cao Tỷ lệ vũ hóa nhộng nhiệt độ phòng cao chiếm 77,59  18,75%, 200C 250C có sai khác khơng lớn tương ứng 70,21  13,38%, 68,17  10,56% Ở 200C tỷ lệ chết bọ nhảy cao chiếm 51,73  7,90%, nhiệt độ phịng 250C sai khác không đáng kể tương ứng sau 35,53  7,31% 37,90  5,29% 51 Theo Hồ Thị Xuân Hương (2004) [5, tr 49] Cho thấy 250C tỷ lệ trứng nở trung bình là76,50  7,68%, tỷ lệ chết tự nhiên sâu non 15,13  5,22%, tỷ lệ vũ hóa nhộng 98,38  1,67% Theo Lê Thị Kim Oanh (2002) [8, tr 49 - 53] Cho thấy 250C tỷ lệ nở trứng 42,67%, tỷ lệ vũ hóa nhộng 78,35  23,12% Từ ta thấy ngưỡng nhiệt độ ẩm độ, môi trường nuôi khác tỷ lệ nở khác nhau, nhiệt độ, độ ẩm ảnh hưởng lớn đến sức sống pha 52 Bảng 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sức sống pha phát dục bọ nhảy (Phyllotreta striolata Fabricius) Tỷ lệ nở trứng (%) Ảnh hưởng nhiệt độ Nhiệt độ Tối đa Tối thiểu Tỷ lệ vũ hóa nhộng (%) TB Tối đa Tối thiểu Tỷ lệ chết tự nhiên TB Tối đa Tối thiểu TB 83,3 10 36,63  16,21 100 33,4 77,59  18,75 46 25 35,53  7,31 200C 72,6 31,9 51,39  11,41 100 50 70,21  13,38 62 39 51,73  7,90 250C 58,1 26,5 43,09  8,28 83,4 50 68,17  10,56 48 28 37,90  5,29 phòng Ghi chú: Các tiêu tính theo tỷ lệ % 53 3.2 Tổng nhiệt hữu hiệu nhiệt độ thềm bọ nhảy (Phyllotreta striolata Fabricius) Qua thời gian nghiên cứu nuôi bọ nhảy tủ định ôn ngưỡng nhiệt độ khác xác định tổng nhiệt hữu hiệu nhiệt độ thềm (hay gọi nhiệt độ khởi điểm) sau: Áp dụng công thức tính tổng nhiệt hữu hiệu tác giả Sauderson Pears (1917) sau Bunk (1923) ta có: Công thức: K  X n (t n - t o ) Trong đó: K: Là tổng nhiệt hữu hiệu tn : Nhiệt độ môi trường to : Nhiệt độ khởi điểm Xn : Thời gian phát triển t n - t o : Nhiệt độ hữu hiệu Qua xử lý, tính tốn, nghiên cứu vịng đời bọ nhảy 20oC 25oC thu kết Nhiệt độ thềm sinh học giai đoạn trứng 7,5oC, tổng nhiệt hữu hiệu giai đoạn 87,5 độ ngày Nhiệt độ thềm sinh học giai đoạn sâu non 100C, tổng nhiệt hữu hiệu 270 độ ngày Giai đoạn nhộng có nhiệt độ thềm sinh học 150C, tổng nhiệt hữu hiệu 50 độ ngày giai đoạn trưởng thành nhiệt độ thềm sinh học 6,670C cịn tổng nhiệt hữu hiệu 439,90C Tính vịng đời nhiệt độ thềm bọ nhảy 5,630C, tổng nhiệt hữu hiệu K  445,5 độ ngày Đây sở quan trọng để dự tính dự báo số lứa sâu bọ nhảy năm khu vực nghiên cứu, từ có kế hoạch phịng trừ kịp thời 54 Bảng 3.7 Tổng nhiệt hữu hiệu nhiệt độ thềm sinh học bọ nhảy (Phyllotreta striolata Fabricius) Các GĐPT bọ nhảy Nhiệt độ thềm sinh học t o (oC) Tổng nhiệt độ hữu hiệu K (độ ngày) Trứng 7,5 87,5 Sâu non 10 270 Nhộng 15 50 Tiền đẻ trứng 120 Trưởng thành 6,67 439,9 Vòng đời 5,63 445,5 Ghi chú: GĐPT: Giai đoạn phát triển 3.3 Thí nghiệm mức độ gây hại ảnh hƣởng đến kinh tế bọ nhảy trƣởng thành (Phyllotreta striolata Fabricius) rau cải xanh Chỉ tiêu đánh giá mức độ gây hại bọ nhảy lên sản phẩm rau thả bọ nhảy trưởng thành với giai đoạn phát triển khác rau cải Mức độ gây hại bọ nhảy giai đoạn sinh trưởng rau cải xanh sau: 3.3.1 Sau trồng ngày Thả bọ nhảy trưởng thành vào lồng chụp cách li với môi trường bên sau rau cải trồng ngày Bảng 3.8 Mức gây hại bọ nhảy trưởng thành rau cải xanh giai đoạn ngày sau trồng CT ĐC CT (I) Tổng dt (cm2) 372,02 217,6 243,03 299,56 401,98 457,13 Diện tích bị hại 8,82 27,82 46,68 93,56 171,44 227,69 % thiệt hại 2,37 12,78 19,2 31,23 42,65 49,81 % thiệt hại với ĐC 7,48 12,56 25,14 46,06 61,18 GĐPT rau cải ngày sau trồng CT (II) CT (III) Ghi chú: GĐPT: Giai đoạn phát triển CT (IV) CT (V) 55 60 % thiệt hại 50 y = 9.6811x - 7.544 r = 0.96 40 % thiệt hại 30 Linear (% thiệt hại) 20 10 0 Công thức Đồ thị 3.1 Mối tương quan mật độ bọ nhảy trưởng thành với rau cải xanh giai đoạn phát triển ngày sau trồng Kết thu cho thấy công thức (I), mức gây hại bọ nhảy trưởng thành 7,48% so với đối chứng, mức gây hại có ảnh hưởng đến kinh tế thiệt hại không lớn Công thức (II) 12,45% suất thương phẩm giảm, ảnh hưởng đến kinh tế Công thức (III) (3 con/cây) mức gây hại bọ nhảy trưởng thành tăng lên đạt 25,14% so với đối chứng, ảnh hưởng lớn đến kinnh tế Công thức (IV: con/cây) (V: con/cây) mức gây hại bọ nhảy cao tương ứng 46,06% 61,18% làm suất sản phẩm giảm rõ rệt, ảnh hưởng lớn đến kinh tế, làm trắng Qua phân tích sử lý số liệu cho thấy mật độ bọ nhảy trưởng thành có quan hệ chặt với mức gây hại rau cải xanh với hệ số tương quan r  0,96 Mức gây hại thể qua phương trình tuyến tính y  9,6811x - 7,544 56 3.3.2 Sau trồng 15 ngày Bảng 3.9 Mức gây hại bọ nhảy trưởng thành rau cải xanh giai đoạn 15 ngày sau trồng CT CT CT ĐC (I) (II) CT (III) Tổng dt (cm2) 413,12 375,9 344,92 355,9 414,96 396,24 Diện tích bị hại 9,86 34,53 45,70 61,64 116,73 154,81 % thiệt hại 2,17 8,81 13,25 17,32 28,13 39,07 % thiệt hại với ĐC 7,60 10,05 13,57 25,69 34,07 GĐPT rau cải 15 ngày sau trồng CT (IV) CT (V) Ghi chú: GĐPT: Giai đoạn phát triển 45 % thiệt hại 40 y = 7.0437x - 6.528 r = 0.97 35 30 25 % thiệt hại 20 Linear (% thiệt hại) 15 10 0 Công thức Đồ thị 3.2 Mối tương quan mật độ bọ nhảy trưởng thành với rau cải xanh giai đoạn phát triển 15 ngày sau trồng Kết cho thấy công thức (I con/cây), cơng thức (II con/cây), khơng có sai khác nhiều mức độ gây hại tương ứng 7,60%, 10,05%, so với đối chứng Ảnh hưởng chưa nhiều đến lợi ích kinh tế 57 Cơng thức (III con/cây) mức thiệt hại 13,57%, rau bị thủng nhiều, suất giảm, người tiêu dung không ưa chuộng Công thức (IV con/cây) mức gây hại 25,56% so với đối chứng, suất thương phẩm giảm rõ rệt đạt 74,46% so với đối chứng Công thức (V con/cây) bị hại nặng mức gây hại lên tới 34,07% suất thương phẩm đạt 65,93% so với đối chứng Qua phân tích sử lý số liệu cho thấy mật độ bọ nhảy trưởng thành có quan hệ chặt với mức gây hại rau cải xanh với hệ số tương quan r  0,97 Mức gây hại thể qua phương trình tuyến y  7,0437x - 6,528 3.3.3 Sau trồng 25 ngày Ở công thức (I), (II) sai khác nhiều so với đối chứng, mức thiệt hại kinh tế nằm ngưỡng cho phép Ở công thức (III), (IV) mức gây hại đạt 17,39% 22,32% so với đối chứng suất thương phẩm đạt 82,61% 77,68% Công thức (V) mức gây hại cao đạt 29,28% suất thương phẩm đạt 70,72%, ảnh hưởng lớn đến kinh tế Qua phân tích sử lý số liệu cho thấy mật độ bọ nhảy trưởng thành có quan hệ chặt với mức gâi hại rau cải xanh với hệ số tương quan r  0,97 Mức gây hại thể qua phương trình tuyến tính y  4,9729x - 3,53 Bảng 3.10 Mức gây hại bọ nhảy trưởng thành rau cải xanh giai đoạn 25 ngày sau trồng GĐPT rau cải 25 ngày sau trồng CT CT CT ĐC (I) (II) CT (III) CT (IV) CT (V) Tổng dt (cm2) 435,43 366,75 394,96 408,03 462,71 456,79 Diện tích bị hại 13,98 22,08 38,83 75,75 97,45 127,54 % thiệt hại 3,21 6,02 9,83 15,21 21,06 27,92 % thiệt hại với ĐC 5,07 8,92 17,39 22,32 29,2 Ghi chú: GĐPT: Giai đoạn phát triển 58 30 % thiệt hại 25 y = 4.9729x - 3.53 r = 0.97 20 15 % thiệt hại 10 Linear (% thiệt hại) 0 Công thức Đồ thị 3.3 Mối tương quan mật độ bọ nhảy trưởng thành với rau cải xanh giai đoạn phát triển 25 ngày sau trồng 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu kết thu rút số kết luận sau: Trứng bọ nhảy đẻ thành cụm từ 1- 45 quả, lúc đẻ có màu trắng đục trắng trong, đến lúc nở có màu vàng nhạt vàng nâu Sâu non có tuổi, hình ống mập, có đơi chân ngực phát triển, lúc nở có màu trắng trắng đục lớn dần chuyển sang màu nâu vàng Sâu non tuổi có chiều dài trung bình 0,70 mm; tuổi 1,17 mm; tuổi 2,08 mm Nhộng trần, màu vàng nhạt, chuẩn bị vũ hóa có màu nâu nâu đen, chiều dài, chiều rộng trung bình tương ứng 1,89 mm 0,87 mm Trưởng thành đực nhỏ trưởng thành cái, có chiều dài thể chiều rộng dang cánh trung bình tương ứng 2,16 - 3,54 mm; 2,48 - 5,97 mm Để phân biệt trưởng thành đực dựa vào đốt râu thứ thứ Nuôi bọ nhảy điều kiện nhiệt độ: Nhiệt độ phòng, 200C - 65%RH 250C - 60%RH thời gian phát dục pha: Trứng, sâu non, nhộng trưởng thành tương ứng sau: 7,5 - 18,16 - 9,9 - 41,88 ngày; 10,12 - 25,4 -16,85 37,08 ngày - 20,63 - 15,38 - 40,15 ngày Vòng đời bọ nhảy nuôi điều kiện nhiệt độ phịng thí nghiệm trung bình 36,16 ngày, 200C - 65%RH trung bình 42,73 ngày, 250C - 60%RH trung bình 39,05 ngày Tổng nhiệt hữu hiệu K  445,5, nhiệt độ thềm sinh học t0  5,63 Nhiệt độ độ ẩm có ảnh hưởng đến khả đẻ trứng, tỷ lệ nở trứng tương ứng: Ở nhiệt độ phòng cặp bọ nhảy đực đẻ trung bình 100,77 quả, tỷ lệ trứng nở 36,63%, 200C - 65%RH 83,97 (quả) 51,34%, 250C 60%RH 86,97 (quả) 43,09% 60 Mức gây hại bọ nhảy giai đoạn ngày sau trồng con/cây, 15 ngày sau trồng con/cây, 25 ngày sau trồng con/cây ảnh hưởng đến hiệu kinh tế Kiến nghị Bọ nhảy hại rau loài sâu hại mới, phá hại nghiêm trọng rau họ hoa thập tự, để nâng cao hiệu quả, suất trồng ta cần có biện pháp phịng trừ nghiên cứu cách hợp lý Do thời gian nghiên cứu có hạn nên chúng tơi nghiên cứu số vấn đề Để phịng trừ bọ nhảy có hiệu cao, không gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng có vài đề nghị sau: Cần sâu nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái để biết độ tuổi mẫn cảm bọ nhảy với thuốc từ đưa biện pháp phịng trừ thích hợp Nghiên cứu sâu mức độ gây hại trưởng thành bọ nhảy, để xác định xác mức gây hại ảnh hưởng kinh tế, từ có biện pháp thâm canh trồng phù hợp tránh thời gian phát triển gây hại mạnh bọ nhảy trùng với thời gian phát triển rau 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (1996), Dự thảo số quy định chung sản xuất rau sạch, Hội nghị rau toàn quốc Hà Nội ngày 17 - 18/6/1996, 14 trang [2] Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2001), Tuyển tập tiêu chuẩn Việt Nam - Trung tâm thông tin Nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2001 [3] Hà Quang Hùng (1998), Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng nông nghiệp (IPM), Nxb Nông Nghiệp Hà Nội [4] Hồ Khắc Tín (1980), Giáo trình trùng nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tr 106 - 125 [5] Hồ Thị Xuân Hương (2004), Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học biện pháp phòng chống bọ nhảy (Phyllotreta striolata Fabricius) hại rau họ thập tự vụ đông xuân 2003 - 2004 Đông Anh Hà Nội, luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội [6] Lê Sỹ Tám (2007), Đặc điểm sinh học sinh thái bọ rùa vệt đỏ Lemnia biplagiata swartz Luận văn tốt nghiệp đại học ngành nông học, Trường đại học Vinh [7] Lê Thị Kim Oanh (2002), Biến động thành phần loại sâu hại kẻ thù tự nhiên chúng rau họ hoa thập tự khu vực ngoại thành Hà Nội phụ cân Tạp chí BVTV, số Tr - [8] Lê Thị Kim Oanh (2002), Đặc điểm sinh vật học khả phòng trừ bọ nhảy Phyllotreta striolata hại rau cải xanh vùng Gia Lâm - Hà Nội Luận văn thạc sỹ Trường Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội [9] Lê Xuân Bảo (2007), Đặc điểm sinh học, sinh thái sâu tơ Plutella maculipenis curtis hại rau họ thập tự thử nghiệm số biện pháp phòng trừ Nghệ An, Luận văn tốt nghiệp đại học ngành nông học, Trường đại học Vinh 62 [10] MOT SO DAC DIEM SINH VAT HOC CUA BO NHAY PHYLLOTRETA STROLATA BIOLOGICAL CHARACTERISTICS AND CONTROL OF PHYLLOTRETA STROLATA… Dimensions and development phases of phyllotreta striolata Fabricius on Pakchoi www.ppd.gov.vn/tapsanbvtv/2005/so2/Bai%201.htm [11] Nguyễn Thị Chắt (1998), Bài giảng côn trùng Nông nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Tr 153 - 155 [12] Nguyễn Thị Hoa cộng (2002), Tìm hiểu quy trình phát sinh gây hại sâu bệnh hại rau vụ xuân hè, giống dưa leo quy trình phịng trừ tổng hợp, Báo cáo khoa học, chi cục bảo vệ thực vật thành phố Hà Nội [13] Nguyễn Thị Thanh (2005), Bài giảng côn trùng nông nghiệp Trường Đại Học Vinh Tr - [14] Nguyễn Thị Thúy (2007), Đặc điểm sinh học, sinh thái ong Euplectrus sp1 ngoại ký sinh sâu non sâu khoang điều kiện thực nghiệm.Luận văn tốt nghiệp đại học ngành nông học, Trường đại học Vinh [15] Nguyễn Trí Tiến (1994), Một số đặc điểm cấu trúc quần xã bọ nhảy (collembola) hệ sinh thái Bắc Việt Nam, luận án phó tiến sỹ khoa học sinh hoc Viện Sinh Thái Tài Nguyên Sinh Vật [16] Nguyễn Văn Huỳnh - Lê Thị Sen (2003), Chương 2: Sâu hại thực phẩm, đậu, rau, cải, bầu, bí, dưa Bài giảng trùng Nơng nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ Tr 110 - 111 [17] Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại Nông Nghiệp NXB Nông nghiệp: Tr - 236 [18] Tô Thị Thu cộng năm (2000), Đánh giá tiềm thực trạng sản xuất rau cải vùng ven đô Hà Nội, Báo cáo khoa học 22 trang, Viện nghiên cứu rau 63 [19] Trần Khắc Thi (1995), “Rau số vấn đề cần quan tâm đến nghiên cứu ứng dụng”, Tạp chí họat động khoa học (1) Tr 27 - 28 [20] Trần Khắc Thi (1996), Nghiên cứu số yếu tố môi trường kỹ thuật để xây dựng quy trình sản xuất rau sạch, Báo cáo khoa học Tr: - 20 [21] Trần Kim Đôn (2001), Nông Nghiệp Nghệ An quy hoạch tìm tịi phát triển, Nxb Nghệ An, Tr 132 - 142 [22] Võ Thị Nhất (2006), Nghiên cứu mơ hình canh tác nhàm hạn chế gây hại bọ nhảy (Phyllotreta striolata Fab.) cải bẹ xanh vụ đông xuân 2006 Huyện Cần Giuộc - Tỉnh Long An Luận văn kỷ sư ngành Nông Học, Trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Tr - 12 [23] Vũ Thi Hiển Nguyễn Văn Đỉnh (2001 - 2002), Một số đặc điểm sinh học bọ nhảy hại rau cải ngạt vùng Gia Lâm - Hà Nội biện pháp phòng trừ Viện nghiên cứu rau Hà Nội Tr - ... sinh học, sinh thái bọ nhảy (Phyllotreta striolata Fabricius) hại rau họ hoa thập tự? ?? Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cung cấp tư liệu khoa học đặc điểm sinh học sinh thái loài bọ nhảy (Phyllotreta. .. LUẬN 3.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái bọ nhảy hại rau điều kiện thực nghiệm 3.1.1 Đặc điểm hình thái bọ nhảy (Phyllotreta striolata Fabricius) Bọ nhảy có tên khoa học là: Phyllotreta striolata. .. phát sinh gây hại sở để phòng trừ bọ nhảy hại rau (Phyllotreta striolata Fabricius) 1.1.1.4 Nguyên lý phòng trừ dựa đặc điểm sinh học sinh thái bọ nhảy hại rau (Phyllotreta striolata Fabricius)

Ngày đăng: 28/10/2021, 00:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w