Kỹ thuật điều chế thuốc thảo mộc từ lá đu đủ, lá cỏ siam và hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng (pieris rapae linnaeus) hại rau họ hoa thập tự

49 10 0
Kỹ thuật điều chế thuốc thảo mộc từ lá đu đủ, lá cỏ siam và hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng (pieris rapae linnaeus) hại rau họ hoa thập tự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ  LÊ THỊ NGA KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ THUỐC THẢO MỘC TỪ LÁ ĐU ĐỦ, LÁ CỎ SIAM VÀ HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ SÂU XANH BƯỚM TRĂNG (Pieris rapae Linnaeus) HẠI RAU HỌ HOA THẬP TỰ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NƠNG HỌC VINH – 5/2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khoá luận hoàn toàn trung thực thân thực thời gian từ tháng 1/2012 – 5/2012 phịng thí nghiệm Sinh thái trùng Nơng nghiệp Trại thực nghiệm Nông học, Trung tâm thực hành thí nghiệm Trường Đại học Vinh hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thanh kỹ thuật viên phụ trách phịng thí nghiệm Và tơi xin chịu trách nhiệm trước Tổ Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông Lâm Ngư Trường Đại học Vinh đề tài nghiên cứu Nghệ An, ngày 10 tháng năm 2012 Sinh viên thực Lê Thị Nga LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài, nhận nhiều giúp đỡ thầy giáo Khoa Nơng Lâm Ngư, quyền địa phương nơi nghiên cứu, gia đình bạn bè Nhân dịp này, trước hết xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến TS Nguyễn Thị Thanh người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho tơi thực đề tài Đồng thời xin gửi đến ThS Phan Thị Giang, ThS Hà Thị Thanh Hải, KS Đinh Bạt Dũng tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị cho tơi thực đề tài phịng thí nghiệm Trại thực nghiệm Nông học lời cảm ơn chân thành Xin cảm ơn quyền địa phương bà nông dân xã Hưng Đông, Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ việc điều tra thu thập mẫu vật Và đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên tạo điều kiện giúp đỡ tơi kinh phí cũng tinh thần cho tơi có thể hồn thành khoá luận Nghệ An, ngày 10 tháng năm 2012 Sinh viên Lê Thị Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tầm quan trọng việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu 11 Nội dung nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 12 1.1.1 Cơ sở khoa học 12 1.1.1.1 Biện pháp sinh học phòng trừ dịch hại 12 1.1.1.2 Thuốc thảo mộc 12 1.1.1.3 Cơ chế tác động thuốc thảo mộc lên thể sâu hại 13 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2 Tổng quan nghiên cứu 14 1.2.1 Tình hình nghiên cứu sâu hại rau họ hoa Thập tự Việt Nam giới 14 1.2.2 Tình hình nghiên cứu SXBT hại rau họ hoa Thập tự giới 16 1.2.3 Tình hình nghiên cứu SXBT hại rau họ hoa thập tự Việt Nam 17 1.2.4 Tình hình nghiên cứu thuốc thảo mộc 18 1.2.4.1 Tình hình nghiên cứu thuốc thảo mộc giới 18 1.2.4.2 Tình hình nghiên cứu thuốc thảo mộc Việt Nam 19 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.2 Vật liệu nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp thu thập mẫu sâu hại thiên địch rau họ HTT 21 2.3.3 Phương pháp thử nghiệm sử dụng thuốc thảo mộc phịng trừ SXBT phịng thí nghiệm 22 2.3.4 Phương pháp thử nghiệm sử dụng thuốc thảo mộc phịng trừ SXBT ngồi đồng ruộng 22 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Thành phần sâu hại thiên địch rau họ HTT trại thực nghiệm Nông học năm 2012 24 3.2 Kỹ thuật điều chế thuốc thảo mộc chiết xuất từ đu đủ cỏ siam phòng trừ SXBT 28 3.3 Hiệu lực phòng trừ SXBT hại rau họ HTT phịng thí nghiệm 35 3.4 Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau họ Thập tự đồng ruộng 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC CÁC CHỮCÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BVTV Bảo vệ thực vật CT Công thức CP Chế phẩm HTT Hoa thập tự P rapae Pieris rapae SXBT Sâu xanh bướm trắng DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự trại thực nghiệm Nông học, năm 2012 24 Bảng 3.2 Thành phần thiên địch rau họ HTT trại thực nghiệm Nông học, năm 2012 26 Bảng 3.3 Hiệu lực phòng trừ SXBT phịng thí nghiệm thuốc thảo mộc chiết xuất từ đu đủ (Chế phẩm I – CPI) 35 Bảng 3.4 Hiệu lực phịng trừ SXBT phịng thí nghiệm thuốc thảo mộc chiết xuất từ đu đủ cỏ Siam (Chế phẩm II – CPII) 37 Bảng 3.5 Hiệu lực phòng trừ SXBT đồng ruộng thuốc thảo mộc chiết xuất từ đu đủ (Chế phẩm I – CPI) 39 Bảng 3.6 Hiệu lực phịng trừ SXBT ngồi đồng ruộng thuốc thảo mộc chiết xuất từ đu đủ cỏ Siam (Chế phẩm II – CPII) 41 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Kỹ thuật điều chế thuốc thảo mộc chiết xuất từ đu đủ (CPI) 28 Hình 3.2 Cây đu đủ đu đủ 28 Hình 3.3 Kỹ thuật điều chế thuốc thảo mộc chiết xuất từ đu đủ vá cỏ siam 31 Hình 3.4 Cây cỏ siam 32 Hình 3.5 đu đủ 32 Hình 3.6 Hiệu lực phịng trừ SXBT CPI với nồng độ khác phịng thí nghiệm………………………………………………………………… 26 Hình 3.7 Hiệu lực phịng trừ SXBT CPII với nồng độ khác …29 Hình 3.8 Hiệu lực phòng trừ SXBT CPI với nồng độ khác đồng ruộng 39 Hình 3.9.Hiệu lực phịng trừ SXBT CPII với nồng độ khác đồng ruộng 41 Hình 3.10 Một số hình ảnh đề tài 46 MỞ ĐẦU Tầm quan trọng việc nghiên cứu đề tài Nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng kinh tế nước ta Trong sản xuất nông nghiệp, người nông dân gặp nhiều khó khăn, đó khó khăn lớn kiểm soát loài sâu hại trồng Theo thống kê tổ chức nông lương giới (FAO) cho thấy: loại trồng đồng ruộng phải chống đỡ với 100.000 loài sâu hại khác nhau, 10.000 loài nấm, 200 loài vi khuẩn, 600 loài tuyến trùng 600 loài virus gây bệnh Hằng năm có khoảng 20% sản lượng lương thực thực phẩm giới bị trắng (Trần Thị Thanh, 2003) [12] Để khắc phục tình trạng trên, người tích cực tìm kiếm biện pháp phòng chống tác nhân gây hại, nhiều biện pháp khác sử dụng, đó có biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học, chúng đóng vai trò quan trọng hệ thống canh tác nông nghiệp thời gian dài mang lại hiệu cao phạm vi sử dụng rộng lớn Có thể nói, không biện pháp bảo vệ mùa màng hiệu biện pháp hóa học mặt qui mô hiệu Nhưng biện pháp hóa học bộc lộ ngày nhiều khuyết điểm nó, sau dùng chất diệt cỏ hoặc thuốc trừ sâu hóa học, môi trường bị ô nhiễm, người bị ngộ độc khu hệ sinh vật kèm cũng bị ảnh hưởng làm cân sinh thái Điều nghiêm trọng tình trạng gia tăng liều lượng thời gian phun thuốc hóa học chống sâu bệnh tạo nên dư lượng thuốc không cho phép rau màu lương thực, nguyên nhân gây nhiễm độc cho khoảng 1,5 triệu người năm toàn giới, đó có khoảng 25 nghìn người bị tử vong (WHO, 1998), (dẫn theo Nguyễn Công Thuật, 2012) [15] Trước thực trạng này, nhà khoa học nông nghiệp nghiên cứu đưa phương pháp phòng trừ tiêu diệt loài sâu hại trồng Một phương pháp đó kiểm soát sinh học: nghiên cứu sử dụng nấm, vi khuẩn, virus, ký sinh thiên địch, hợp chất thứ cấp có nguồn gốc thảo mộc có khả phòng trừ, tiêu diệt sâu hại trồng hiệu an toàn Hiện nay, rau xanh nhu cầu không thể thiếu cấu bữa ăn người Đặc biệt, yêu cầu số lượng chất lượng rau lại ngày gia tăng 10 nhân tố tích cực cân dinh dưỡng kéo dài tuổi thọ Rau cung cấp cho thể chất cần thiết protein, axit hữu cơ, vitamin chất khoáng Một đặc tính sinh lý quan trọng rau tươi làm tăng khả kích thích tới chức phận tiết tuyến tiêu hoá Ăn rau tươi phối hợp với thức ăn nhiều protid, lipid, gluxit làm tăng rõ rệt tiết dịch dày, làm tăng khả tiêu hoá (Viện dinh dưỡng Quốc gia, 2009) [21] Trong năm gần đây, nhu cầu sử dụng rau người tiêu dùng ngày cao Để đảm bảo lượng lượng cần thiết người phải dùng từ 250 – 300 (g) rau/ngày (Hồ Thị Xuân Hương, 2004) [7] Về mặt kinh tế, rau đem lại hiệu kinh tế giá trị xuất cao Theo số liệu thống kê, tháng năm 2011 kim ngạch xuất rau hoa Việt Nam đạt 41,13 triệu USD, tăng 28% so với kỳ năm 2010 (Thông tin thương mại Việt Nam 2011) [14] Về mặt xã hội, sản xuất rau góp phần tăng thu nhập cho người lao động, tạo công ăn việc làm cho người nơng dân Để phịng chống dịch hại trồng, người áp dụng nhiều biện pháp khác Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) coi biện pháp chủ lực phát huy vai trò phòng chống nhiều loại dịch hại Song việc lạm dụng thuốc hoá học BVTV gây nhiều hậu ảnh hưởng đến sức khoẻ người, gây nhiễm mơi trường, tăng tính chống thuốc dịch hại, tiêu diệt thiên địch, phá vỡ cân sinh học gây nhiều vụ “bùng nổ” sâu hại (Phạm Bình Quyền, 1994) [11] Để hạn chế tác hại thuốc hóa học khống chế phát triển dịch hại xu hướng BVTV Quản lý tổng hợp dịch hại trồng (IPM) mà việc sử dụng biện pháp sinh học thay biện pháp hoá học then chốt Đây đã, hướng đắn nhằm mục đích tạo nên nơng nghiệp bền vững Rau xanh gồm nhiều họ khác nhau, đó rau họ hoa thập tự chiếm 50% tổng sản lượng rau xuất quanh năm thị trường Đây loại rau có giá trị dinh dưỡng đem lại giá trị kinh tế cao Chính mà loại rau nhiều người ưa thích trồng rộng rãi khắp nước Tuy nhiên đặc điểm nhóm rau có thân, mềm yếu chứa nhiều chất dinh dưỡng 35 3.3 Hiệu lực phòng trừ SXBT hại rau họ HTT phịng thí nghiệm Bảng 3.3 Hiệu lực phịng trừ SXBT phịng thí nghiệm thuốc thảo mộc chiết xuất từ đu đủ (Chế phẩm I – CPI) Công Nồng thức độ (%) CT 3% CT 5% Hiệu lực phòng trừ CPI qua ngày thí nghiệm ngày ngày 10 ngày 2,22  1,11a 17,78  1,11a 49,42  1,15a 55,17  1,99a 70,11  2,29a 3,33  a 22,22  1,11a 51,72  0a 4,77 4,77 4,95 LSD0,05 60,92  1,15b 73,56  1,15a 4,95 14,83 CV (%) 48,99 6,8 2,79 2,43 5,58 Ghi chú: Các chữ khác sau giá trị trung bình cột Hiệu lực (%) sai khác có ý nghĩa mặt thống kê với mức ý nghĩa 0,05 80 CPI-CT1 70 CPI-CT2 60 50 40 30 20 10 Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 10 Thời gian (ngày) Hình 3.6 Hiệu lực phòng trừ SXBT CPI với nồng độ khác phịng thí nghiệm Phân tích thống kê sinh học bảng 3.3 biểu đồ 3.6 cho thấy: Ở thời điểm ngày sau phun: hiệu lực phòng trừ công thức bắt đầu có mức ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 0,05, hiệu lực phòng trừ công thức đạt cao (3,33%), tiếp đến cơng thức (2,22%) Hiệu lực phịng trừ công thức có mức ý nghĩa thống kê so với công thức với mức ý nghĩa 0,05 36 Ở thời điểm ngày sau phun: hiệu lực phịng trừ cơng thức đạt cao (22,22%), tiếp đến công thức (17,78%) Hiệu lực phịng trừ cơng thức có mức ý nghĩa thống kê so với công thức với mức ý nghĩa 0,05 Ở thời điểm ngày sau phun: hiệu lực phịng trừ cơng thức đạt cao (51,72%), công thức (49,42%), hiệu lực phịng trừ cơng thức có mức ý nghĩa thống kê so với công thức với mức ý nghĩa 0,05 Ở thời điểm ngày sau phun: hiệu lực phịng trừ cơng thức khác khơng giống Hiệu lực phịng trừ công thức đạt cao (60,92%), cơng thức (51,17%), hiệu phịng trừ công thức có sai khác mức ý nghĩa thống kê so với công thức với mức ý nghĩa 0,05 Ở thời điểm 10 ngày sau phun: hiệu lực phịng trừ cơng thức khác khơng giống , hiệu lực phịng trừ công thức đạt cao (73,56%), tiếp đến cơng thức (70,11%), hiệu lực phịng trừ công thức công thức không có sai khác mức ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 0,05 Như vậy, công thức (nồng độ 3%) đạt hiệu lực phòng trừ tối ưu cơng thức sau 10 ngày phịng trừ Bảng 3.4 Hiệu lực phịng trừ SXBT phịng thí nghiệm thuốc thảo mộc chiết xuất từ đu đủ cỏ Siam (Chế phẩm II – CPII) Công Nồng thức Hiệu lực phòng trừ CPII qua ngày thí nghiệm độ (%) ngày ngày 10 ngày CT 3% 1,11  1,11a 32,22  2,22a 50,57  1,15a 64,37  1,15a 74,71  1,15a CT 5% 1,11  1,11a 33,33  1,93a 54,02  1,15b 68,97  1,99a 77,01  1,15b CT 7% 2,22  1,11a 35,55  2,22a 62,22  1,11b 71,27  2,3 b 81,60  1,15b LSD0,05 3,98 9,08 4,43 4,12 4,12 CV (%) 118,59 11,89 3,52 2,66 2,34 Ghi chú: Các chữ khác sau giá trị trung bình cột có Hiệu lực (%) sai khác có ý nghĩa mặt thống kê với mức ý nghĩa 0,05 90 80 70 CPII-CT1 CPII-CT2 CPII-CT3 60 50 40 30 20 10 Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 10 Thời gian (ngày) Hình 3.7 Hiệu lực phịng trừ SXBT CPII với nồng độ khác phịng thí nghiệmphịng thí nghiệm 38 Phân tích thống kê sinh học bảng 3.4 hình 3.7 cho thấy: Ở thời điểm ngày sau phun: hiệu lực phòng trừ công thức bắt đầu có mức ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 0,05, hiệu lực phòng trừ công thức đạt cao (2,22%), tiếp đến công thức (1,11%) công thức (1,11%), hiệu lực phịng trừ cơng thức công thức có mức ý nghĩa thống kê so với công thức với mức ý nghĩa 0,05 Ở thời điểm ngày sau phun: hiệu lực phòng trừ công thức đạt cao (35,55%), tiếp đến công thức (33,33%), thấp công thức (32,22%), hiệu lực phịng trừ cơng thức công thức có mức ý nghĩa thống kê so với công thức với mức ý nghĩa 0,05 Ở thời điểm ngày sau phun; hiệu lực phịng trừ cơng thức khác khơng giống , hiệu lực phịng trừ cơng thức đạt cao (62,22%), tiếp đến công thức (54,02%), thấp công thức (50,07%), hiệu lực phịng trừ cơng thức cơng thức có sai khác mức ý nghĩa thống kê so với công thức với mức ý nghĩa 0,05 Ở thời điểm ngày sau phun: hiệu lực phịng trừ cơng thức khác khơng giống , hiệu lực phịng trừ cơng thức đạt cao (71,27%), tiếp đến công thức (68,97%), thấp công thức (64,37%), hiệu lực phịng trừ cơng thức cơng thức có sai khác mức ý nghĩa thống kê so với công thức với mức ý nghĩa 0,05 Ở thời điểm 10 ngày sau phun: hiệu lực phòng trừ công thức khác không giống , hiệu lực phịng trừ cơng thức đạt cao (81,06%), tiếp đến công thức (77,01%), thấp công thức (74,71%), hiệu lực phịng trừ cơng thức cơng thức có sai khác mức ý nghĩa thống kê so với công thức với mức ý nghĩa 0,05 Như vậy, công thức (nồng dộ 7%) đạt hiệu lực phịng trừ cao cơng thức sau 10 ngày phòng trừ 39 3.4 Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau họ Thập tự đồng ruộng Bảng 3.5 Hiệu lực phịng trừ SXBT ngồi đồng ruộng thuốc thảo mộc chiết xuất từ đu đủ (Chế phẩm I – CPI) Công Nồng thức Hiệu lực phịng trừ CPI qua ngày thí nghiệm độ ngày (%) ngày CT 3% 2,22  2,22 a CT 5% 4,45  2,22 a 13,33  3,85a 42,22  2,22a 53,33 20 0 a  0a 10 ngày 64,29  4,13a 48,89  4,44a 59,53  2,39a 64,44  2,22a LSD0,05 9,57 16,56 25,29 10,27 10,59 CV (%) 81,65 28,28 16,62 5,18 4,69 Hiệu lực (%) Ghi chú: Các chữ khác sau giá trị trung bình cột có sai khác có ý nghĩa mặt thống kê với mức ý nghĩa 0,05 70 60 50 40 CPI-CT1 30 CPI-CT2 20 10 Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 10 Thời gian (ngày) Hình 3.8 Hiệu lực phịng trừ SXBT CPI với nồng độ khác đồng ruộng Phân tích thống kê sinh học bảng 3.5 biểu đồ 3.8 cho thấy: Ở thời điểm ngày sau phun: hiệu lực phịng trừ cơng thức bắt đầu có mức ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 0,05, hiệu lực phịng trừ cơng thức đạt cao (4,45%), tiếp đến công thức (2,22%), hiệu lực phịng trừ cơng thức có mức ý nghĩa thống kê so với công thức với mức ý nghĩa 0,05 40 Ở thời điểm ngày sau phun: hiệu lực phòng trừ công thức đạt cao (20%), tiếp đến cơng thức (13,33%), hiệu lực phịng trừ công thức có mức ý nghĩa thống kê so với công thức với mức ý nghĩa 0,05 Ở thời điểm ngày sau phun: hiệu lực phịng trừ cơng thức đạt cao (48,89%), cơng thức (42,22%), hiệu lực phịng trừ công thức có mức ý nghĩa thống kê so với công thức với mức ý nghĩa 0,05 Ở thời điểm ngày sau phun: hiệu lực phịng trừ cơng thức đạt cao (59,53%), công thức (53,33%), hiệu lực phịng trừ cơng thức có mức ý nghĩa thống kê so với công thức với mức ý nghĩa 0,05 Ở thời điểm 10 ngày sau phun: hiệu lực phịng trừ cơng thức khác khơng giống nhau, hiệu lực phịng trừ cơng thức đạt cao (64,44%), tiếp đến công thức (64,29%), hiệu lực phịng trừ cơng thức công thức không có sai khác mức ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 0,05 Như vậy, công thức (nồng độ 3%) đạt hiệu lực phịng trừ tối ưu cơng thức sau 10 ngày phòng trừ Bảng 3.6 Hiệu lực phịng trừ SXBT ngồi đồng ruộng thuốc thảo mộc chiết xuất từ đu đủ cỏ Siam (Chế phẩm II – CPII) Công Nồn thức g độ (%) CT 3% CT 5% CT 7% Hiệu lực phịng trừ CPII qua ngày thí nghiệm ngày 4,45  2,22 a 4,45  2,22 a 10 ngày 28,89  4,44 40,47  4,76 57,14  4,12 66,66  2,38 a a a a 31,11  5,88 47,61  8,58 66,66  2,38 a b a 71,43  0ab 69,05  2,38 76,19  2,38 a b 35,55  2,22 8,87  4,44 ngày a a 66,66  0b LSD0,05 11,82 19,18 17,07 13,23 6,61 CV (%) 87,94 26,57 14,60 9,08 4,08 Ghi chú: Các chữ khác sau giá trị trung bình cột có Hiệu lực (%) sai khác có ý nghĩa mặt thống kê với mức ý nghĩa 0,05 80 CPII-CT1 70 CPII-CT2 60 CPII-CT3 50 40 30 20 10 Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 10 Thời gian (ngày) Hình 3.9.Hiệu lực phịng trừ SXBT CPII với nồng độ khác đồng ruộng Phân tích thống kê sinh học bảng 3.6 hình 3.9 cho thấy: Ở thời điểm ngày sau phun: hiệu lực phịng trừ cơng thức bắt đầu có mức ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 0,05, hiệu lực phịng trừ cơng thức đạt cao (8,87%), tiếp đến công thức (4,45%) cơng thức (4,45%), hiệu lực 42 phịng trừ công thức công thức có mức ý nghĩa thống kê so với công thức với mức ý nghĩa 0,05 Ở thời điểm ngày sau phun: hiệu lực phịng trừ cơng thức đạt cao (35,55%), tiếp đến công thức (31,11%), thấp công thức (28,89%), hiệu lực phịng trừ cơng thức cơng thức có mức ý nghĩa thống kê so với công thức với mức ý nghĩa 0,05 Ở thời điểm ngày sau phun: hiệu lực phòng trừ công thức khác không giống nhau, hiệu lực phịng trừ cơng thức đạt cao (66,66%), tiếp đến công thức (47,61%), thấp cơng thức (40,07%), Hiệu lực phịng trừ cơng thức công thức có sai khác mức ý nghĩa thống kê so với công thức với mức ý nghĩa 0,05 Ở thời điểm ngày sau phun: hiệu lực phịng trừ cơng thức đạt cao (69,05%), tiếp đến công thức (66,66%), thấp công thức (57,14%), Hiệu lực phịng trừ cơng thức cơng thức có mức ý nghĩa thống kê so với công thức với mức ý nghĩa 0,05 Ở thời điểm 10 ngày sau phun: hiệu lực phịng trừ cơng thức đạt cao (76,19%), tiếp đến công thức (71,43%), thấp công thức (66,66%), Hiệu lực phịng trừ cơng thức có sai khác công thức có sai khác mức ý nghĩa thống kê so với công thức với mức ý nghĩa 0,05 Như vậy, công thức (nồng độ 7%) đạt hiệu lực phòng trừ cao cơng thức sau 10 ngày phịng trừ 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Thành phần sâu hại xuất gồm loài thuộc họ, bộ, đó: Bộ Orthoptera (bộ cánh thẳng) có loài thuộc họ Acrididae (họ châu chấu), chiếm 37,5% tổng số loài Bộ Coleoptera (bộ cánh cứng) có loài thuộc họ Chrysomelidae (họ bọ nhảy) chiếm 12,5% tổng số loài sâu hại Bộ Hemiptera (bộ cánh nửa) có loài thuộc họ Pentatomidae (họ bọ xít râu đốt) chiếm 12,5% tổng số lồi sâu hại Bộ Lepidoptera (bộ cánh vảy) có lồi thuộc họ Pieridae (họ bướm phấn) chiếm 12,5% tổng số loài sâu hại; có loài thuộc họ Noctuidae (họ ngài đêm) chiếm 25% tổng số loài sâu hại; có loài thuộc họ Geometridae (họ sâu đo) chiếm 12,5% tổng số lồi sâu hại Bộ Homoptera (bộ cánh đều) có loài thuộc họ Aphididae (họ rệp muội) chiếm 12.5% tổng số loài sâu hại 1.2 Thành phần thiên địch rau họ HTT có 18 loài thuộc họ, bộ; đó: Bộ Coleoptera (bộ cánh cứng) có loài thuộc họ Carabidae (họ bọ chân chạy) chiếm 22,22% tổng số loài thiên địch; loài thuộc họ Cicindelidae (họ hổ trùng) chiếm 5,56% tổng số loài thiên địch; loài thuộc họ Coccinellidae (họ bọ rùa) chiếm 22,22% tổng số loài thiên địch; loài thuộc họ Staphilinidae (họ cánh cộc) chiếm 11,11% tổng số loài thiên địch Bộ Diptera (bộ cánh) có loài thuộc họ Syrphidae (họ ruồi ăn rệp) chiếm 5,56% tổng số loài thiên địch Bộ Odonata (bộ chuồn chuồn) có loài thuộc họ Coenagrionidae (họ chuồn chuồn kim) chiếm 16,67% tổng số loài thiên địch; loài thuộc họLibellulidae (họ chuồn chuồn ngơ) chiếm 16,67% tổng số lồi thiên địch 1.3 Kỹ thuật điều chế thuốc thảo mộc gồm bước: Bước 1: chuẩn bị nguyên liệu Bước 2: cho nguyên liệu vào bình Bước 3: lọc lấy nước 44 Bước 4: thêm nước Bước 5: hòa với xà phòng Bước 6: phun phòng trừ Tiến hành tương đối đơn giản, dễ sử dụng, không gây độc hại với người mơi trường sống lồi sinh vật khác 1.4 Hiệu lực phòng trừ chế phẩm phịng thí nghiệm, hiệu lực phịng trừ công thức (nồng độ 5%) đạt cao 73,56%, tiếp đến công thức 1(nồng độ 3%) đạt 70,11% sau 10 ngày phun phịng trử phịng thí nghiệm.Nhưng công thức không có sai khác mức ý nghĩa 0,05 nên ta chọn nồng độ 3% Hiệu lực phịng trừ chế phẩm ngồi đồng ruộng, hiệu lực phịng trừ cơng thức (nồng độ 7%) đạt cao 81,06%, tiếp đến công thức (nồng độ 5%) đạt 77,01%, thấp công thức 1(nồng độ 3%) đạt 74,71% sau 10 ngày phun phịng trử phịng thí nghiệm Hiệu lực phịng trừ chế phẩm ngồi đồng ruộng, hiệu lực phịng trừ công thức (nồng độ 5%) đạt cao 64,44%, tiếp đến công thức (nồng độ 3%) đạt 64,29% sau 10 ngày phun phòng trừ ngồi đồng ruộng.Nhưng cơng thức khơng có sai khác mức ý nghĩa 0,05 nên ta chọn nồng độ 3% Hiệu lực phòng trừ chế phẩm ngồi đồng ruộng, cơng thức (nồng độ 7%) đạt cao 76,19%, tiếp đến công thức (nồng độ 5%) đạt 71,43%, thấp công thức (nồng độ 3%) đạt 66,66% Kiến nghị Sâu xanh bướm trắng đối tượng gây hại nghiêm trọng rau họ HTT đó cần nghiên cứu để đưa biện pháp phòng trừ góp phần kiểm soát mức độ gây hại nó, đặc biệt cần xem xét loại thuốc có nguồn gốc thực vật an tồn cho sức khỏe người cộng đồng Với khuôn khổ luận văn tốt nghiệp bước đầu nghiên cứu, cần: Tiếp tục nghiên cứu sâu thuốc thảo mộc cũng biện pháp khác để kiểm soát mức độ gây hại sâu xanh bướm trắng (P rapae) nhiều đối tượng rau họ hoa Thập tự nhằm tìm giải pháp phịng trừ hợp lý 45 Kết hợp sử dụng biện pháp canh tác (tưới nước, thay đổi thành phần trồng, trồng xen ), giới vật lý, biện pháp hóa học, biện pháp sinh học (sử dụng thiên địch, thuốc vi sinh, ) để phòng trừ SXBT hại rau họ HTT 46 Một số hình ảnh đề tài: a) b) c) d) e) f) Hình 3.10 Một số hình ảnh đề tài 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Đĩnh, Sâu hại rau chủ yếu trồng nhà có mái che Lĩnh Nam (Hồng Mai) Đặng Xá (Gia Lâm) Hà Nội năm 2003 – 2004 Tạp chí BVTV số [2] Hồ Thị Thu Giang (2002), Nghiên cứu sâu hại rau họ hoa Thập tự, đặc điểm sinh học sinh thái hai loài ong Costeria pluteallae Diadromus collaris Gravenhost (Linnaeus) sâu tơ ngoại thành Hà Nội Luận án Tiến sĩ [3] Thái Thị Ngọc Lam (2009), Đặc điểm sinh học, sinh thái sâu xanh bướm trắng Pieris rapae Linnaeus biện pháp phòng trừ Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Vinh [4] Nguyễn Thị Hạnh (2009), Đặc điểm sinh học, sinh thái sâu xanh bướm trắng Pieris rapae Linnaeus hại rau họ hoa Thập tự điều kiện đồng ruộng Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh [5] Trần Thị Thanh Hoa (2009) , luận văn tốt nghiệp đại học đề tài hiệu lực phòng trừ sâu xanh (Heliothis armigera Hubner) Beauveria amorpha (Hhnel) Samson & Evans H.C Paecilomyces sp1, tháng năm 2009 tr.5 [6] Trần Đăng Hịa, Bài giảng trùng đại cương, Trường ĐHNL, ĐH Huế, 2007 [7] Hồ Thị Xuân Hương (2004), Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học biện pháp phòng chống bọ nhảy (Phyllotre striolata fabricius) hại rau họ hoa Thập tự vụ Đông Xuân 2003 – 2004 Đông Anh – Hà Nội.) [8] Hoàng Thị Hường (2009), Đặc điểm sinh học, sinh thái sâu xanh bướm trắng Pieris rapae Linnaeus hại rau họ hoa Thập tự” Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh [9] Phạm Thị Nhất, Sâu bệnh hại số thực phẩm biện pháp quản lý, Nxb Nông nghiệp [10] Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Thế Nghiệp (2003) [11] Phạm Bình Quyền (1994) Sinh thái học côn trùng Nxb GD, tr.110-120 48 [12] Trần Thị Thanh (2003) [13] Hồ Khắc Tín cộng (1982), Giáo trình Cơn trùng Nơng nghiệp, Nxb Nông nghiệp [14] Thông tin thương mại Việt Nam (2011), Tình hình xuất nhập rau hoa tháng năm 2011 http://www.tinthuongmai.vn/default.aspx [15] Nguyễn Công Thuật (2012), Luận Văn Đánh giá ảnh hưởng chế phẩm phối trộn dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn trồng Việt Nam Cypermethrine sâu xanh (2012) http://www.kilobooks.com/archive/index.php/t-220994.html [16] Nguyễn Thị Thúy (2011), giảng thuốc Bảo vệ thực vật, trường Đại hoc Vinh [17] Phạm Văn Tuất (2004), Bộ mơn trùng, Giáo trình trùng chuyên khoa, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 2004 [18] Lê Văn Trịnh (1999), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học số loài sâu hại rau họ hoa Thập tự vùng đồng sông Hồng biện pháp phịng trừ Luận án tiến sĩ nơng nghiệp [19] Viện BVTV (1997), tập I [20] Viện BVTV (2000) tập III [21] Viện dinh dưỡng Quốc gia (2009), “Tác dụng rau tươi” http://www.dinhduong.com.vn/story/tac-dung-cua-rau-tuoi II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI [22] Alam (1992) Bioaccumulation from herbs VOL.32 No.1,2001:120-124 [23] Cart Wringht B (1990) Agricultural Commoditym Projections, Vol II, Rome [24] Isman (2009) Extracts from a number of common herbs can replace traditional pesticides to ensure safety for consumers, 88, pp 17 [25] Liu, Brough & Norton (1995) Food Crops News http://hoangkimvietnam.wordpress.com/category/food-crops/ [26] Mohammad Imanet al (1986) Pests and diseases of Asian vegetables, Jakarta, Indonexia 49 ... từ đu đủ cỏ siam phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau họ hoa Thập tự phịng thí nghiệm (4) Thử nghiệm hiệu lực thuốc thảo mộc chiết xuất từ đu đủ cỏ siam phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau họ. .. vậy, tơi lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Kỹ thuật điều chế thuốc thảo mộc từ đu đủ, cỏ siam hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng Pieris rapae Linnaeus hại rau họ hoa thập tự? ?? Mục đích... 3.2 Kỹ thuật điều chế thuốc thảo mộc chiết xuất từ đu đủ cỏ siam phòng trừ SXBT 28 3.3 Hiệu lực phòng trừ SXBT hại rau họ HTT phịng thí nghiệm 35 3.4 Hiệu lực phòng trừ sâu xanh

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan