1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính kháng khuẩn của một số loại thảo dược dạng dịch ép đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bống bớp (bostrichthys sinensis) trong điều kiện phòng thí nghiệm

48 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TRANG THƯƠNG NGHIÊN CỨU TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA MỘT SỐ LOẠI THẢO DƯỢC DẠNG DỊCH ÉP ĐỐI VỚI VI KHUẨN Pseudomonas spp GÂY BỆNH LỞ LOÉT TRÊN CÁ BỐNG BỚP (Bostrichthys sinensis) TRONG ĐIỀU KIỆN PHỊNG THÍ NGHIỆM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VINH - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGHIÊN CỨU TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA MỘT SỐ LOẠI THẢO DƯỢC DẠNG DỊCH ÉP ĐỐI VỚI VI KHUẨN Pseudomonas spp GÂY BỆNH LỞ LOÉT TRÊN CÁ BỐNG BỚP (Bostrichthys sinensis) TRONG ĐIỀU KIỆN PHỊNG THÍ NGHIỆM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Người hướng dẫn: :Hoàng Thị Mai 2: Th.s Nguyễn Thị Thanh Người thực hiện: Lớp: Nguyễn Trang Thương 49K2 - NTTS VINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Hồng Thị Mai ThS Nguyễn Thị Thanh - Giảng viên khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại họcVinh, người định hướng hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo cho tơi suốt thời gian tơi thực đề tài tốt nghiệp Đồng thời xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Kim Chung giáo phịng thí nghiệm khoa Nơng Lâm Ngư nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo khoa Nông Lâm Ngư, Đại học Vinh giảng dạy truyền đạt cho tảng kiến thức giúp đỡ năm học vừa qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp 49K - NTTS quan tâm, động viên suốt trình học tập thời gian tơi thực đề tài Trong q trình thực hiên đề tài tốt nghiệp, có nhiều cố gắng thời gian có hạn kiến thức cịn hạn chế, điều kiện thực thí nghiệm chưa quy chuẩn nên tránh khỏi sai sót Rất mong quan tâm, góp ý thầy để khố luận hồn thành Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn ! Nghi Lộc, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Trang Thương i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một vài đặc điểm sinh học đối tượng nghiên cứu .3 1.1.1 Đặc điểm sinh học cá Bống Bớp (Bostrichthys sinesis Lecepede, 1801) 1.1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.1.2 Đặc điểm hình thái, cấu tạo 1.1.1.3 Đặc điểm phân bố sinh trưởng .4 1.1.2 Chủng vi khuẩn Pseudomonas spp .4 1.1.3 Một số loài thảo dược 1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh nhiễm khuẩn vi khuẩn Pseudomonas spp gây cá .9 1.2.1 Trên giới .9 1.2.2 Tại Việt Nam 10 1.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng thảo dược phòng trị bệnh nhiễm khuẩn động vật thủy sản 11 1.3.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thảo dược giới 11 Chương ĐỐI TUỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Đối tượng nghiên cứu .16 2.2 Vật liệu, dụng cụ hóa chất nghiên cứu 16 ii 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Sơ đồ nghiên cứu tổng quát 17 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu bệnh vi khuẩn .18 2.4.2.1 Phương pháp thu mẫu .18 2.4.2.2 Phương pháp thu mẫu bệnh phẩm 18 2.4.2.3 Phương pháp nuôi cấy, phân lập định danh vi khuẩn 18 2.4.3 Phương pháp xác định mật độ vi khuẩn 20 2.4.4 Phương pháp thu dịch ép từ thảo dược .21 2.4.5 Phương pháp thử kháng sinh đồ .21 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 21 2.4.7 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .22 3.1 Kết phân lập định danh vi khuẩn gây bệnh lở loét cá Bống bớp .22 3.2 Kết thử nghiệm khả kháng khuẩn loài thảo dược với chủng vi khuẩn Pseudomonas spp 23 3.3 Khả kháng khuẩn Pseudomonas spp dịch ép thảo dược nồng độ khác 24 3.3.1 Khả kháng khuẩn củ tỏi chủng Pseudomonas spp 24 3.3.2 Khả kháng khuẩn dịch chiết cỏ mực chủng Pseudomonas spp 26 3.3.3 Khả kháng khuẩn dịch chiết củ gừng chủng Pseudomonas spp .28 3.3.4 Khả kháng khuẩn dịch chiết củ nghệ chủng Pseudomonas spp .30 iii 3.3.5 Khả kháng khuẩn dịch chiết cỏ lào chủng Pseudomonas spp 31 3.3.6 Khả kháng khuẩn dịch chiết hỗn hợp củ tỏi củ gừng tỷ lệ phối trộn khác Pseudomonas spp .32 3.4 Kết so sánh khả kháng khuẩn thảo dược với loại kháng sinh phổ biến 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .36 iv DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt TT Viết đầy đủ ctv Cộng tác viên TS Tiến sĩ ThS Thạc sĩ DBSCL Đồng sông Cửu Long DVTS Động vật thủy sản CN Công nghệ KH Khoa học KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học Kỹ thuật 10 NA Nutri Aga 11 NTTS Nuôi trồng thủy sản 12 NXB Nhà xuất 13 NCNTTS Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 14 DKVVK Đường kính vịng vơ khuẩn v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Khả kháng khuẩn dịch chiết thảo dược với vi khuẩn Pseudomonas spp 24 Bảng 3.2 Khả kháng khuẩn dịch chiết từ củ tỏi Pseudomonas spp 25 Bảng 3.3 Khả kháng khuẩn dịch chiết từ cỏ mực Pseudomonas spp 27 Bảng 3.4 Khả kháng khuẩn dịch chiết từ củ gừng Pseudomonas spp 28 Bảng 3.5 Khả kháng khuẩn dịch chiết từ củ nghệ Pseudomonas spp 30 Bảng 3.6 Khả kháng khuẩn dịch chiết từ cỏ lào Pseudomonas spp 31 Bảng 3.7 Khả kháng khuẩn hợp chất tỏi - gừng Pseudomonas spp 32 Bảng 3.8 Kết đường kính vịng vơ khuẩn thảo dược loại kháng sinh vi khuẩn Pseudomonas spp 34 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cá Bống Bớp (Bostrichthys sinesis) Hình 1.2 Củ tỏi ta Hình 1.3 Củ nghệ Hình 1.4 Cây cỏ mực Hình 1.5 Củ gừng Hình 1.6 Cây cỏ lào Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu tổng quát 17 Hình 2.2 Đường cấy vi khuẩn đĩa lồng 18 Hình 2.3 Các bước pha loãng nồng độ vi khuẩn 20 Hình 3.1 Dấu hiệu cá bị bệnh 22 Hình 3.2 Khuẩn lạc mọc NA (cấy tăng sinh) 23 Hình 3.3 Hình thái khuẩn lạc nhuộm gram 23 Hình 3.4 Đường kính vịng vơ khuẩn dịch ép củ tỏi nồng độ khác với vi khuẩn Pseudomonas spp 25 Hình 3.5 ĐK vịng vơ khuẩn dịch ép củ tỏi 26 Hình 3.6 Đường kính vịng vơ khuẩn dịch chiết cỏ mực chủng Pseudomonas spp 27 Hình 3.7 Vịng kháng khuẩn cỏ mực 28 Hình 3.8 Đường kính vịng vơ khuẩn dịch chiết củ gừng chủng Pseudomonas spp 29 Hình 3.9 Đường kính vịng vơ khuẩn dịch chiết củ nghệ chủng Pseudomonas spp 30 Hình 3.10 Đường kính vịng vơ khuẩn dịch chiết cỏ lào chủng Pseudomonas spp 31 Hình 3.11 Vòng kháng khuẩn cỏ lào 32 Hình 3.12 Đường kính vịng vô khuẩn hỗn hợp dịch chiết từ củ tỏi củ gừng Pseudomonas spp 33 vii MỞ ĐẦU Theo Bộ Nông nghệp Phát triển nông thôn, sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản quý I/2012 ước đạt 1.134,4 ngàn tấn, tăng 3% so với kỳ năm 2011; sản lượng khai thác ước đạt 622 ngàn tấn, tăng 1,2%, sản lượng nuôi trồng ước đạt 512 ngàn tấn, tăng 5,2% Trong nghề ni cá biển hướng quan trọng với đối tượng ni có giá trị cá song, cá giò, cá tra, cá bống bớp.[37] Cá Bống Bớp (Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801) lồi có giá trị kinh tế cao Giá cá thương phẩm dao động từ 180.000 - 200.000 nghìn đồng/kg, đặc sản vùng ven biển Việt Nam ưa chuộng thị trường nước nước Đây loài cá xuất sống Việt Nam sang số nước Trung Quốc, Hồng Kông.[35] Hiện nay, bệnh vi khuẩn Pseudomonas spp tác nhân gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi cá nước nuôi cá mặn lợ Chủng Pseudomonas spp gây bệnh chủ yếu cá nước nhiên với đặc tính vi khuẩn phát triển nhiều mơi trường thích nghi với khoảng độ muối rộng vi khuẩn nhiễm số loài cá nước mặn lợ cá Bống Bớp, cá song, cá giò gây dịch bệnh diện rộng nhiều vùng nuôi Trong nuôi trồng thủy sản, cá bị bệnh vi khuẩn kháng sinh thường dùng để điều trị Ngoài tác dụng tốt việc trị bệnh thuốc kháng sinh gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe vật nuôi, môi trường nuôi sử dụng không liều lượng, thời gian Nếu lạm dụng thuốc dẫn tới việc tạo dịng vi khuẩn kháng thuốc Ngồi dư lượng thuốc cịn tồn thể vật ni gây ảnh hưởng tới sức khỏe người Việc sử dụng thuốc từ thảo dươc hướng có triển vọng nghề ni trồng thủy sản để dần thay cho thuốc kháng sinh nhằm tạo sản phẩm thủy sản sạch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Bảng 3.2 Khả kháng khuẩn dịch chiết từ củ tỏi Pseudomonas spp Nồng độ Đường kính vịng vơ khuẩn (mm) 100% 25,15a ± 1,19 75% 19,15b ± 1,07 50% 17,89c ± 1,04 25% 13,43d ± 1,15 (Ghi chú: Các chữ cột khác biểu thị sai khác có ý nghĩa Đường kính vịng vơ khuẩn (mm) thống kê (P0,05) 30 25 20 15 % 10 100% 75% 50% 25% Nồng độ dịch chiết củ tỏi Hình 3.4 Đường kính vịng vơ khuẩn dịch ép củ tỏi nồng độ khác với vi khuẩn Pseudomonas spp Đối với củ tỏi đường kính vịng vơ khuẩn đo nồng độ 100% dịch chiết cao 25,15mm,thấp nồng độ pha loãng 25% 13,43mm Theo phương pháp Bauer - Kirby (1997) vi khuẩn có tính mẫn cảm cao dịch chiết tỏi nồng độ 100% dịch chiết Còn nồng độ lại thử nghiêm 25 vi khuẩn có tính mẫn cảm trung bình đường kính vơ khuẩn khoảng 1120mm Kết phân tích ANOVA kiểm định LSD 0,05 cho thấy sai khác đường kính vịng vơ khuẩn nồng độ thử nghiệm có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Tất Lợi, 2006. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Y học - 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Nhà XB: NXB Y học - 2006
2. Bùi Đức Chính, 2009. Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (Allium tuberosum) trong việc phòng trị bệnh vi khuẩn trên cá rô phi (Oreochromis niloticus. Khóa luận tốt nghiệp - Trường Đại học Vinh - 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá hẹ (Allium tuberosum) trong việc phòng trị bệnh vi khuẩn trên cá rô phi (Oreochromis niloticus
3. Lê Văn Yến (2006), Một số kết quả nghiên cứu ban đầu về việc sủ dụng dịch chiết từ các cây có hoạt chất thảo dược trong phòng trị bệnh, trị bệnh trên cua Scylla spp nuôi thương phẩm, tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản III Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu ban đầu về việc sủ dụng dịch chiết từ các cây có hoạt chất thảo dược trong phòng trị bệnh, trị bệnh trên cua Scylla spp nuôi thương phẩm
Tác giả: Lê Văn Yến
Năm: 2006
4. Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I (2006). Báo cáo tóm tắt Hội thảo về “Quản lý sức khoẻ ĐVTS nước ngọt”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt Hội thảo về "“Quản lý sức khoẻ ĐVTS nước ngọt
Tác giả: Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2006
5. Nguyễn Thị Vân Thái, Nguyễn Minh Phúc, Ngô Thị Kim, Nguyễn Kim Độ và Lưu Thị Dung, 2003. Bàn về tiềm năng phòng và chữa trị bệnh nhiễm khuẩn bằng kháng sinh thảo mộc trong nuôi trồng thuỷ sản. Báo cáo các công trình khoa học, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về tiềm năng phòng và chữa trị bệnh nhiễm khuẩn bằng kháng sinh thảo mộc trong nuôi trồng thuỷ sản
Nhà XB: nhà xuất bản nông nghiệp
6. Nguyễn Thị Vân Thái, Nguyễn Minh Phúc, Ngô Thị Kim, Nguyễn Kim Độ và Lưu Thị Dung (2003), Bàn về tiềm năng phòng và chữa trị bệnh nhiễm khuẩn bằng kháng sinh thảo dược trong NTTS, Báo cáo các công trình khoa học, NXB Nông nghiệp, Hà N3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về tiềm năng phòng và chữa trị bệnh nhiễm khuẩn bằng kháng sinh thảo dược trong NTTS
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Thái, Nguyễn Minh Phúc, Ngô Thị Kim, Nguyễn Kim Độ và Lưu Thị Dung
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
7. Trương Thị Mỹ Hạnh, 2008. Nghiên cứu tính kháng khuẩn và kháng nấm của một số loại thảo mộc. Báo cáo đề tài khoa học - Viện NCNTTS I, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính kháng khuẩn và kháng nấm của một số loại thảo mộc
8. Trương Thị Mỹ Hạnh, 2006. Nghiên cứu tính kháng thuốc của một số loài vi khuẩn thu được trên cá song và cá giò bị bệnh tại khu vực Quảng Ninh và Hải Phòng. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính kháng thuốc của một số loài vi khuẩn thu được trên cá song và cá giò bị bệnh tại khu vực Quảng Ninh và Hải Phòng
9. Trương Thị Mỹ Hạnh, 2008. Nghiên cứu tính kháng khuẩn và kháng nấm của một số loại thảo mộc. Báo cáo đề tài khoa học - Viện NCNTTS I, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính kháng khuẩn và kháng nấm của một số loại thảo mộc
10. Nguyễn Thế Vương, 2009. Xác định tác nhân gây bệnh và nghiên cứu thử nghiệm một số loại thảo dược trong phòng trị bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei). Khóa luận tốt nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định tác nhân gây bệnh và nghiên cứu thử nghiệm một số loại thảo dược trong phòng trị bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)
11. Nguyễn Thị Ni, Nghiên cứu tính mẫn cảm của vi khuẩn Vibrio sp. phân lập từ tôm sú (Penaeus monodon) bị bệnh phân trắng với dịch chiết lá trầu không và củ tỏi trong phòng thí nghiệm. Khóa luận tốt nghiệp - Trường Đại học Vinh, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính mẫn cảm của vi khuẩn Vibrio sp. phân lập từ tôm sú (Penaeus monodon) bị bệnh phân trắng với dịch chiết lá trầu không và củ tỏi trong phòng thí nghiệm
12. Nguyễn Thị Hà, Phan Thị Vân, Nguyễn Viết Khuê, Võ Anh Tú, Nguyễn Thị Hằng và Nguyễn Thanh Thủy , 2006. Kết quả ứng dụng quy trình phòng trị bệnh cho cá nước ngọt - dự án NORAD. Báo cáo hội thảo khoa học về Bệnh động vật thuỷ sản, Lạng Sơn 12/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả ứng dụng quy trình phòng trị bệnh cho cá nước ngọt - dự án NORAD
13. Đoàn Chí Thanh, Xác định tác nhân gây bệnh và nghiên cứu thử nghiệm một số loại thảo dược trong phòng trị bệnh đốm đỏ trên cá trắm cỏ giống (Ctenopharyngodon idellus). Báo cáo đề tài khoa học - Trường Đại học Nông Lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định tác nhân gây bệnh và nghiên cứu thử nghiệm một số loại thảo dược trong phòng trị bệnh đốm đỏ trên cá trắm cỏ giống (Ctenopharyngodon idellus
15. Nguyễn Thị Thanh, 2008. Giáo trình bệnh học thủy sản. Trường Đại học Vinh khoa Nông Lâm Ngư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh học thủy sản
16. Lý Thị Thanh Loan, 2006. Thử nghiệm sử dụng một số cây thuốc và các hợp chất chiết xuất từ thảo mộc trong phòng và trị các bệnh truyền nhiễm và bệnh ký sinh trùng ở tôm, cá. Báo cáo đề tài cấp Bộ - Viện NCNTTS II, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm sử dụng một số cây thuốc và các hợp chất chiết xuất từ thảo mộc trong phòng và trị các bệnh truyền nhiễm và bệnh ký sinh trùng ở tôm, cá
17. Bùi Thị Hồng, 2011. Nghiên cứu tính kháng khuẩn của dịch ép một số thảo dược với vi khuẩn Streptococcus spp gây bệnh xuất huyết trên cá rô phi vằn (oreochromis niloticus) trong điều kiện thực nghiệm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Streptococcus" spp gây bệnh xuất huyết trên cá rô phi vằn ("oreochromis niloticus
21. Nguyễn Ngọc Phước, Phạm Thị Phương Lan, Nguyễn Quang Linh, Kishio Hatai, 2007. Nghiên cứu khả năng kháng nấm của dịch chiết lá trầu (Piper betle L). Tạp chí Thủy sản, tháng 5/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng kháng nấm của dịch chiết lá trầu (Piper betle L)
22. Hà Ký và ctv (1995), Phòng và trị bệnh cho tôm cá, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước, mã số KN-04-12, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và trị bệnh cho tôm cá
Tác giả: Hà Ký và ctv
Năm: 1995
23. Nguyễn Anh Tuấn, 2006. Thử nghiệm một số loại thảo dược trong phòng trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus), Báo cáo khoa học - Trường Đại học Nông Lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm một số loại thảo dược trong phòng trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus
24. Bùi Kim Tùng, 2007. Thuốc kháng sinh. Sở Khoa học công nghệ và Môi trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc kháng sinh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w