1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Liên kết giữa nhà trường với doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực

138 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 4.1.1. Mô hình tổng thể trong liên kết giữa Trường đại học Sao Đỏ với các doanh nghiệp trong đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực

  • Sơ đồ 4.1. Mô hình tổng thể trong liên kết giữa Trường đại học Sao Đỏ với các doanh nghiệp trong đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực

  • 4.1.1.1. Liên kết giữa Trường đại học Sao Đỏ với các doanh nghiệp trong xây dựng CTĐT.

  • Thứ nhất, mô hình liên kết giữa Trường đại học Sao Đỏ với các doanh nghiệp trong xây dựng CTĐT

  • Thứ hai, tổ chức thực hiện - về phía nhà trường

  • Thứ ba, tổ chức thực hiện - về phía doanh nghiệp

  • Thứ tư, thực hiện hiệu chỉnh CTĐT

    • 1.4. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp

    • 1.2.4. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp

  • 4.1.1.2. Liên kết trong xây dựng định hướng nghề nghiệp cho SV (thông qua không gian hướng nghiệp Job Cafe)

  • Thứ nhất, mô hình liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong xây dựng định hướng nghề nghiệp

  • Thứ hai, tổ chức thực hiện - về phía nhà trường

  • Thứ ba, tổ chức thực hiện - về phía doanh nghiệp

  • Thứ nhất, mô hình liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong tổ chức đào tạo và đánh giá người học

  • Thứ hai, tổ chức thực hiện - về phía nhà trường

  • Thứ nhất, mô hình liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong tổ chức trải nghiệm thực tế, thực tập cho người học

  • Thứ hai, vai trò, ý nghĩa của việc liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong tổ chức trải nghiệm thực tế, thực tập cho người học

Nội dung

Đây là báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Tỉnh năm 2019. Nội dung làm rõ mô hình liên kết giữa nhà trường với doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ BÁO CÁO KẾT QUẢ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CƠNG TRÌNH KH&CN Tên cơng trình KH&CN: Xây dựng mơ hình liên kết nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực thời kì hội nhập quốc tế Thời gian thực hiện: 1/2018 - 6/2019 Cơ quan chủ trì thực hiện: Trường đại học Sao Đỏ Chủ nhiệm cơng trình KH&CN: TS Nguyễn Thị Kim Nguyên Hải Dương - 2019 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ BÁO CÁO KẾT QUẢ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CƠNG TRÌNH KH&CN Tên cơng trình KH&CN: Xây dựng mơ hình liên kết nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực thời kì hội nhập quốc tế Thời gian thực hiện: 1/2018 - 6/2019 Cơ quan chủ trì thực hiện: Trường đại học Sao Đỏ Chủ nhiệm cơng trình KH&CN: TS Nguyễn Thị Kim Ngun CHỦ NHIỆM CƠNG TRÌNH (ký, họ tên) CƠ QUAN CHỦ TRÌ THỰC HIỆN (ký tên đóng dấu) TS Nguyễn Thị Kim Nguyên TS Đinh Văn Nhượng MỤC LỤC Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hải Dương, ngày 22 tháng năm 2019 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CƠNG TRÌNH KH&CN I THƠNG TIN CHUNG Tên cơng trình KH&CN: Xây dựng mơ hình liên kết nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực thời kì hội nhập quốc tế Mã số: XH.18.ĐHSĐ.18-19 Thuộc: - Chương trình (tên, mã số chương trình): - Độc lập (tên lĩnh vực KHCN):Khoa học xã hội Chủ nhiệm cơng trình KH&CN: Họ tên: Nguyễn Thị Kim Nguyên Ngày, tháng, năm sinh: 02/07/1974 Giới tính: Nữ Học hàm, học vị/Trình độ chun mơn: Tiến sĩ Chức danh khoa học:… Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Trường đại học Sao Đỏ Điện thoại: 0984794081 Tổ chức: 02203882269 Nhà riêng: 02203885334 Mobile: 0984794081 Fax: 02203 882921 E-mail: kimnguyendhsd1@gmail.com Tên tổ chức công tác: Trường đại học Sao Đỏ Địa tổ chức: Số 24 - Thái Học - P Sao Đỏ - TX Chí Linh - Hải Dương Địa liên lạc: Trường đại học Sao Đỏ Địa quan: Số 24 - Thái Học - P Sao Đỏ - TX Chí Linh - Hải Dương Địa nhà riêng: đường Hữu Nghị, P Sao Đỏ, TX Chí Linh, Hải Dương Cơ quan chủ trì thực cơng trình KH&CN: Tên quan chủ trì thực hiện: Trường đại học Sao Đỏ Họ tên thủ trưởng đơn vị: Đinh Văn Nhượng Điện thoại: 02203882269 Fax: 02203882921 E-mail: Info@ saodo.edu.vn Website: www.saodo.edu.vn Địa chỉ: Số 24 - Thái học - P.Sao Đỏ - TX.Chí Linh - Hải Dương Số tài khoản: 3713.0.0154186.00000 Tại Kho bạc (Ngân hàng): Kho bạc Nhà nước thị xã Chí Linh, Hải Dương i II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực cơng trình KH&CN: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 01/2018 đến tháng 6/2019 - Thực tế thực hiện: từ tháng 01/2018 đến tháng 6/2019 Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 426tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 426 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: tr.đ + Tỷ lệ kinh phí thu hồi (nếu có): tr.đ + Năm 2018: 230 tr.đ + Năm 2019: 196 tr.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi Thời gian Kinh phí Thời gian Kinh phí (Số đề nghị (Tháng, năm) (Tr.đ) (Tháng, năm) (Tr.đ) toán) 1/2018 115 1/2018 115 79.525 10/2018 115 10/2018 115 150.475 Tổng 230 230 230.0 TT c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng TT Nội dung khoản chi Theo kế hoạch Tổng SNKH Nguồn khác Thực tế đạt Tổng SNKH I Năm 2018 Chi tiền công lao động trực tiếp đề tài 129.285 129.285 129.285 129.285 Khảo sát thu thập số liệu 25.250 25.250 25.250 25.250 Hội thảo khoa học 13.0 13.0 13.0 13.0 Hội thảo tiến độ 6.0 6.0 6.0 6.0 Hiệu chỉnh chương trình 33.048 33.048 33.048 33.048 Văn phòng phẩm 7.417 7.417 7.417 7.417 Xăng xe 6.0 6.0 6.0 6.0 Chi phí quản lý 10.0 10.0 10.0 10.0 Tổng năm 2018 230.0 230.0 230.0 230.0 ii Nguồn khác TT Nội dung khoản chi Theo kế hoạch Tổng SNKH 137.285 Thực tế đạt Nguồn khác Tổng SNKH 137.285 137.285 137.285 Nguồn khác II Năm 2019 Chi tiền công lao động trực tiếp đề tài Hội thảo khoa học 6.5 6.5 6.5 6.5 Văn phòng phẩm 6.215 6.215 6.215 6.215 Xăng xe 6.0 6.0 6.0 6.0 Chi phí quản lý 8.0 8.0 8.0 8.0 Tọa đàm đài truyền hình Hải Dương 20.0 20.0 20.0 20.0 Tổng năm 2019 184.000 184.000 184.000 184.000 Tổng cộng 414.0 414.0 414.0 414.0 Các văn hành chínhtrong q trình thực cơng trình KH&CN: TT Số, thời gian ban hành văn Tên văn 01/HDGK/2018, ngày 18/01/2018 Hợp đồng giao khốn cơng việc 02/HDGK/2018, ngày 18/01/2018 Hợp đồng giao khốn cơng việc 03/HDGK/2018, ngày 18/01/2018 Hợp đồng giao khốn cơng việc 04/HDGK/2018, ngày 18/01/2018 Hợp đồng giao khốn cơng việc 05/HDGK/2018, ngày 18/01/2018 Hợp đồng giao khốn cơng việc 06/HDGK/2018, ngày 18/01/2018 Hợp đồng giao khốn cơng việc 07/HDGK/2018, ngày 18/01/2018 Hợp đồng giao khốn cơng việc 08/HDGK/2018, ngày 18/01/2018 Hợp đồng giao khốn cơng việc 09/HDGK/2018, ngày 18/01/2018 Hợp đồng giao khốn cơng việc 10 10/HDGK/2018, ngày 18/01/2018 Hợp đồng giao khốn cơng việc 11 11/HDGK/2018, ngày 18/01/2018 Hợp đồng giao khốn cơng việc 12 12/HDGK/2018, ngày 25/04/2018 Hợp đồng giao khốn cơng việc 13 12/TLHDGK/2018, ngày 27/05/2018 Thanh lý hợp đồng giao khốn cơng việc 14 01/TLHDGK/2018 ngày 30/10/2018 Thanh lý hợp đồng giao khốn cơng việc 15 02/TLHDGK/2018 ngày 30/10/2018 Thanh lý hợp đồng giao khốn cơng việc 16 03/TLHDGK/2018Ngày 18/05/2018 Thanh lý hợp đồng giao khoán công việc 18 04/TLHDGK/2018 ngày 30/10/2018 Thanh lý hợp đồng giao khốn cơng việc 19 05/TLHDGK/2018 ngày 30/10/2018 Thanh lý hợp đồng giao khốn cơng việc 20 06/TLHDGK/2018 ngày 30/10/2018 Thanh lý hợp đồng giao khốn cơng việc 21 07/TLHDGK/2018 ngày 30/10/2018 Thanh lý hợp đồng giao khốn cơng việc iii Ghi TT Số, thời gian ban hành văn Tên văn 22 08/TLHDGK/2018 ngày 30/10/2018 Thanh lý hợp đồng giao khốn cơng việc 23 09/TLHDGK/2018 ngày 30/10/2018 Thanh lý hợp đồng giao khốn cơng việc 24 10/TLHDGK/2018 ngày 30/10/2018 Thanh lý hợp đồng giao khốn cơng việc 25 11/TLHDGK/2018 ngày 30/10/2018 Thanh lý hợp đồng giao khoán công việc 26 54/KH-ĐHSĐ ngày 20/03/2018 Kế hoạch Khảo sát liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ đề tài cấp tỉnh năm 2018 27 562/QĐ-ĐHSĐngày 18/02/2018 Quyết định việc chi tiền quản lý đề tài khoa học công nghệ cấp Tỉnh năm 2018 28 14/QĐ-ĐHSĐ ngày 20/01/2018 Quyết định việc giao khoán xăng xe cho nhóm đề tài KH&CN cấp Tỉnh năm 2018 29 213//QĐ-ĐHSĐ ngày 25/5/2018 Quyết định việc thành lập hội đồng khoa học công nghệ cấp Trường đánh giá nghiệm thu nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp cấp Tỉnh năm 2018 30 13/HDGK/2018, ngày 17/06/2018 Hợp đồng giao khốn cơng việc 31 14/HDGK/2018, ngày 17/06/2018 Hợp đồng giao khốn cơng việc 32 15/HDGK/2018, ngày 17/06/2018 Hợp đồng giao khốn cơng việc 33 16/HDGK/2018, ngày 17/06/2018 Hợp đồng giao khốn cơng việc 34 17/HDGK/2018, ngày 17/06/2018 Hợp đồng giao khốn cơng việc 35 18/HDGK/2018, ngày 17/06/2018 Hợp đồng giao khốn cơng việc 36 13/TLHDGK/2018 ngày 30/8/2018 Thanh lý hợp đồng giao khốn cơng việc 37 14/TLHDGK/2018 ngày 30/8/2018 Thanh lý hợp đồng giao khốn cơng việc 38 15/TLHDGK/2018 ngày 30/8/2018 Thanh lý hợp đồng giao khốn cơng việc 39 16/TLHDGK/2018 ngày 30/8/2018 Thanh lý hợp đồng giao khoán công việc 40 17/TLHDGK/2018 ngày 30/8/2018 Thanh lý hợp đồng giao khốn cơng việc 41 18/TLHDGK/2018 ngày 30/8/2018 Thanh lý hợp đồng giao khốn cơng việc 42 54 /KH- ĐHSĐ ngày 20/03/2018 Kế hoạch khảo sát liên kết đào tạo nhà trường với doanh nghiệptrong đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ đề tài cấp tỉnh năm2018 43 145/ KH-ĐHSĐ ngày 04/6/2018 Kế hoạch Hiệu chỉnh CTĐT thực nghiệm nhiệm vụ KH&CN cấp Tỉnh năm 2018 44 165/QĐ-ĐHSĐ ngày 07/6/2018 Quyết định việc thành lập Tổ hiệu chỉnh CTĐT thực nghiệm nhiệm vụ KH&CN cấp Tỉnh năm 2018 45 01/HDGK/2019 ngày 18/01/2019 Hợp đồng giao khốn cơng việc iv Ghi TT Số, thời gian ban hành văn Tên văn 46 02/HDGK/2019 ngày 18/01/2019 Hợp đồng giao khốn cơng việc 47 03/HDGK/2019 ngày 18/01/2019 Hợp đồng giao khốn cơng việc 48 04/HDGK/2019 ngày 18/01/2019 Hợp đồng giao khốn cơng việc 49 05/HDGK/2019 ngày 18/01/2019 Hợp đồng giao khốn cơng việc 50 06/HDGK/2019 ngày 18/01/2019 Hợp đồng giao khốn cơng việc 51 07/HDGK/2019 ngày 18/01/2019 Hợp đồng giao khốn cơng việc 52 08/HDGK/2019 ngày 18/01/2019 Hợp đồng giao khốn cơng việc 53 09/HDGK/2019 ngày 18/01/2019 Hợp đồng giao khốn cơng việc 54 10/HDGK/2019 ngày 18/01/2019 Hợp đồng giao khốn cơng việc 55 01/TLHDGK/2019 ngày 29/4/2019 Thanh lý hợp đồng giao khốn cơng việc 56 02/TLHDGK/2019 ngày 29/4/2019 Thanh lý hợp đồng giao khốn cơng việc 57 03/TLHDGK/2019Ngày 29/3/2019 Thanh lý hợp đồng giao khốn cơng việc 58 04/TLHDGK/2019 ngày 29/4/2019 Thanh lý hợp đồng giao khoán công việc 59 05/TLHDGK/2019 ngày 29/4/2019 Thanh lý hợp đồng giao khốn cơng việc 60 06/TLHDGK/2019 ngày 29/4/2019 Thanh lý hợp đồng giao khốn cơng việc 61 07/TLHDGK/2019 ngày 29/4/2019 Thanh lý hợp đồng giao khốn cơng việc 62 08/TLHDGK/2019 ngày 29/4/2019 Thanh lý hợp đồng giao khốn cơng việc 63 09/TLHDGK2019 ngày 29/4/2019 Thanh lý hợp đồng giao khoán công việc 64 10/TLHDGK/2019 ngày 29/4/2019 Thanh lý hợp đồng giao khốn cơng việc 65 12/KH-ĐHSĐ ngày 19/01/2019 Kế hoạch tổ chức sàn giao dịch việc làm lĩnh vực Công nghệ May Thời trang 66 24/KH-ĐHSĐ ngày 02/3/2019 Kế hoạch tổ chức sàn giao dịch việc làm lĩnh vực sản xuất, lắp giáp Ơ tơ 67 42/KH-ĐHSĐ ngày 28/3/2019 Kế hoạch tổ chức sàn giao dịch việc làm lĩnh vực Công nghệ kỹ thuật điện 68 14/QĐ-ĐHSĐ ngày 20/01/2019 Quyết định việc giao khốn xăng xe cho nhóm đề tài KH&CN cấp Tỉnh năm 2019 69 152/QĐ-ĐHSĐ ngày 04/6/2019 Quyết định việc chi tiền quản lý đề tài khoa học công nghệ cấp Tỉnh năm 2019 Cá nhân tham gia thực cơng trình KH&CN: v Ghi TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân tham gia thực Nguyễn Thị Kim Nguyên Nguyễn Thị Kim Nguyên NguyễnThịNhan Nguyễn Thị Nhan Phùng Thị Lý Phùng Thị Lý Nội dung tham gia Chủ nhiệm đề tài: - Xây dựng thuyết minh - Quản lý chung phân công công việc cụ thể cho thành viên nhóm - Triển khai nội dung nghiên cứu, quản lý tiến độ thực cơng việc nhóm đề tài - Tuyên truyền kết - Viết báo khoa học - Chuẩn bị nội dung báo cáo - Thực trách nhiệm quan hệ với quan quản lý khoa học công nghệ Thư ký đề tài - Hồn thiện hồ sơ đăng kí đề tài - Báo cáo tổng hợp nội dung cơng việc - Hồn thiện hồ sơ hội nghị, hội thảo khoa học - Hoàn thiện hồ sơ khảo sát đề tài - Hoàn thiện hồ sơ để tuyên truyền kết thực Thành viên chính: - Xây dựng hoàn thiện nội dung chương 2,3 - Khảo sát doanh nghiệp -Tổ chức hội thảo khoa học - Tổ chức tọa đàm doanh nghiệp vi Sản phẩm chủ yếu đạt - Báo cáo tổng kết kết thực nhiệm vụ KH&CN - Bài báo khoa học Bộ hồ sơ minh chứng đề tài - Chuyên đề tổng thuật liên kết nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực thời kì hội nhập quốc tế - chuyên đề sở lý luận liên kết nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân Ghi TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân tham gia thực Nội dung tham gia Sản phẩm chủ yếu đạt lực thời kì hội nhập quốc tế Nguyễn Thị Hải Hà Vũ Đức Trọng Nguyễn Đình Nguyên Nguyễn Thị Tâm Nguyễn Thị Hải Hà Thành viên chính: -Xây dựng hồn thiện mơ hình liên kết đào tạo -Triển khai thực nghiệm mơ hình liên kết Trường đại học Sao Đỏ (Tổ chức sàn giao dịch việc làm; Tổ chức đưa SV trải nghiệm, thực tập doanh nghiệp…) -Đánh giá, hồn thiện mơ hình liên kết Trường đại học Sao Đỏ với số doanh nghiệp Tiết thuộc chun đề mơ hình liên kết đào tạo nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực thời kì hội nhập quốc tế Tiết thuộc Thành viên chính: chuyên đề thực - Triển khai nội dungkhảo sát trạng liên kết -Tổ chức thực vấn đề Trường Đại học xây dựng mơ hình đào tạo Sao Đỏ với Vũ Đức Trọng -Xây dựng mơ hình lý thuyết doanh nghiệp áp dụng vào đào tạo thực tế nguồn nhân lực - Thực cơng tác khác thời kì hội nhập quốc tế Thành viên chính: -Xây dựng hồn thiện mơ hình liên kết đào tạo Tiết thuộc -Triển khai thực nghiệm chun đề mơ mơ hình liên kết Trường hình liên kết đào đại học Sao Đỏ (Tổ chức tạo nhà Nguyễn sàn giao dịch việc làm; Tổ trường với doanh Đình Nguyên chức đưa SV trải nghiệp đào nghiệm, thực tập doanh tạo nguồn nhân nghiệp…) lực thời kì hội - Đánh giá, hồn thiện mơ nhập quốc tế hình liên kết Trường đại học Sao Đỏ với số doanh nghiệp Nguyễn Thành viên Tiết thuộc Thị Tâm - Tổ chức SV trải chun đề mơ nghiệm, thực tập doanh hình liên kết đào nghiệp tạo nhà vii Ghi cho SV nhà trường với tổng giá trị 100 triệu đồng Công ty TNHH may Tinh Lợi trang bị hệ thống thiết bị xưởng thực hành may…Hệ thống trang thiết bị, phòng học, xưởng thực hành doanh nghiệp trang bị cho nhà trường đại, phục vụ có hiệu cho trình học tập SV Hàng năm, cacs doanh nghiệp hỗ trợ quỹ Khuyến học, khuyến tài nhà trường từ 5-10 triệu đồng/1doanh nghiệp Doanh nghiệp hỗ trợ lương cho SV thời gian trải nghiệm, thực tập, học số học phần thay doanh nghiệp: 4-6 triệu/1 SV/ tháng; hỗ trợ kinh phí đào tạo cho nhà trường 400.000 đồng/1SV/1 tháng [phụ lục 1] Mức độ tham gia doanh nghiệp vào tăng cường sở vật chất nhằm phục vụ cho hoạt động đào tạo Trường đại học Sao Đỏ ngày tăng lên Trong buổi tọa đàm mơ hình liên kết đào tạo Trường đại học Sao Đỏ với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, đại diện doanh nghiệp liên kết (Công ty TNHH Toyota Việt Nam, Công ty TNHH Regina Miracle International Việt Nam…) cho biết: doanh nghiệp tiếp tục phối hợp với nhà trường thực hiệu việc liên kết đào tạo Doanh nghiệp tăng cường việc đầu tư máy móc, trang thiết bị đại, phù hợp với thực tế sản xuất doanh nghiệp vào xưởng thực hành trung tâm thực nghiệm nhà trường [36] Về hoạt động đào tạo: Trước thực liên kết đào tạo, phối hợp nhà trường với doanh nghiệp tập trung vào việc nhà trường xin ý kiến đóng góp doanh nghiệp xây dựng hiệu chỉnh CTĐT doanh nghiệp hỗ trợ quản lý SV thực tập doanh nghiệp Hay nói cách khác doanh nghiệp dường khơng tham gia vào q trình đào tạo SV nhà trường Sau áp dụng mơ hình liên kết Trường đại học Sao Đỏ với doanh nghiệp tham gia doanh nghiệp vào hoạt động đào tạo ngày tăng lên Hiện Trường đại học Sao Đỏ không trì việc khảo ý kiến doanh nghiệp CTĐT mà mời doanh nghiệp đến tham dự Hội thảo, tọa đoàm vấn đề đào tạo để nghe ý kiến góp ý trực tiếp Nhà trường cịn mời doanh nghiệp tham gia làm đề thi đánh giá kết thi SV giỏi môn học Doanh nghiệp trực tiếp quản lý, hướng dẫn đánh giá SV tham gia học học phần thay doanh nghiệp, đánh giá kết thực tập SV Doanh nghiệp trực tiếp đào tạo cho giảng viên nhà trường đổi công nghệ dây chuyền sản xuất thực tế Doanh nghiệp cử chuyên gia đến hỗ trợ nhà trường trình dạy - học Như vậy, 107 doanh nghiệp tham gia vào tất khâu trình đào tạo nhà trường, từ xây dựng CTĐT, định hướng nghề nghiệp cho SV, đến hỗ trợ giảng dạy, đánh giá người học, quản lý hướng dẫn thực tế, thực tập cho SV Thời gian trải nghiệm SV tổ chức từ đầu khóa học Trong tổ chức thực CTĐT bổ sung thêm thời gian học số học phần thay đồ án, khóa luận doanh nghiệp Thời gian SV tham gia doanh nghiệp nhiều (Từ tháng trước điều chỉnh lên 6,5 tháng từ năm thứ đến năm thứ 4) Trong chương trình tọa đàm mơ hình liên kết đào tạo, doanh nghiệp liên kết khẳng định thời gian tới tích cực phối hợp với nhà trường tổ chức hoạt động đào tạo, việc trao đổi kiến thức, tay nghề chuyên gia giảng viên nhà trường tổ chức thường xuyên Doanh nghiệp tiếp tục tăng mức đầu tư cho đào tạo công nghệ cho giảng viên nhà trường Đồng thời, tạo điều kiện tốt cho giảng viên, SV nhà trường trải nghiệm thực tế daonh nghiệp [36] Đánh giá chung: Mức độ tham gia doanh nghiêp vào tăng cường sở vật chất hoạt động đào tạo nhà trường ngày gia tăng theo hướng tích cực Đại diện doanh nghiệp liên kết lãnh đạo Trường đại học Sao Đỏ khẳng định thời gian tới tiếp tục, tăng cường việc hợp tác, tăng mức đầu tư sở vật chất hoạt động phối hợp, hỗ trợ đào tạo SV doanh nghiệp, nhằm tạo hệ SV có lực, kỹ phẩm chất tốt, đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động 4.2.3.4 Kết học tập SV doanh nghiệp số lượng SV tuyển dụng Thứ nhất, kết học tập SV doanh nghiệp - Kết học học phần thay doanh nghiệp SV Sau học xong học phần giáo dục đại cương, sở ngành, kiến thức ngành, kiến thức chuyên ngành nhà trường, SV học số học phần thay doanh nghiệp Kết thúc thời gian học này, cán trực tiếp hướng dẫn, quản lý SV doanh nghiệp đánh giá kết học tập SV theo thang điểm: chuyên cần (2 điểm), thái độ học tập làm việc (3 điểm), lực học tập làm việc (5 điểm), tổng điểm học phần 10 điểm Sinh viên có tổng số cơng nghỉ lớn 20% khơng đánh giá điểm chun cần Ngoài ra, cán trực tiếp hướng dẫn, quản lý 108 SV doanh nghiệp có nhận xét chung trình học tập SV theo mẫu phiếu đánh giá kết học tập doanh nghiệp SV Trường đại học Sao Đỏ [phụ lục 4] Kết học học phần thay doanh nghiệp SV đại học khóa doanh nghiệp đánh giá cao Cụ thể: Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử: Phần lớn SV lớp đại học khóa (DK6-D1 DK6-D2) đạt kết học tập tốt cao hẳn so với đại học khóa Trong số SV đại học khóa có kết học tập doanh nghiệp đạt loại giỏi chiếm 10,1% đại học khóa lại thấp nhiều, có 6,3% Tương tự vậy, số SV đại học khóa đạt loại (70,0%) cao đại học khóa (45.5%) Ngược lại, tỉ lệ SV đạt loại trung bình đại học khóa ( 21,0%) thấp đại học khóa (34,4%) Đại học khóa khơng có SV xếp loại trung bình yếu đại học khóa tỉ lệ SV xếp loại trung bình yếu cịn cao (18.2%) (bảng 4.8) Bảng 4.8 Kết học học phần thay SV đại học khóa khóa Đơn vị tính:% Kết kiểm tra Lớp Giỏi Số SV Khá Trung Trung bình bình yếu Kém Ghi Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ SV (%) SV (%) SV (%) SV (%) SV (%) Ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử DK5 D1 51 7.8 23 45.1 14 27.5 10 19.6 0 Học DK5 D2 48 4.2 22 45.8 16 33.3 16.7 0 trường DK6- D1 46 10.9 26 56.5 15 32.6 0 0 Học DK6- D2 43 0 0 doanh 9.3 35 81.4 9.3 nghiệp Ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô DK5 OTO1 58 10.3 16 27.9 20 34.4 16 27.6 0 DK5 OTO2 51 10 19.6 3.9 5.9 22 43.1 14 27.5 109 Học trường Kết kiểm tra Lớp Giỏi Số SV Khá Trung Trung bình bình yếu Kém Ghi Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ SV (%) SV (%) SV (%) SV (%) SV (%) DK6-OTO1 53 15.1 31 58.5 14 26.4 0 0 DK6-OTO2 46 17.4 24 52.3 14 30.4 0 0 10 18.1 0 Học doanh nghiệp Ngành Công nghệ dệt, may DK5 M1 55 DK5 M2 58 13.8 21 36.2 25 43.1 6.9 0 DK6-M1 43 14.0 32 74.4 11.6 0 0 DK6-M2 46 15.2 25 54.3 14 30.4 0 0 9.1 18 32.7 22 40.0 Học trường Học doanh nghiệp Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết học học phần thay SV đại học khóa khóa Trường đại học Sao Đỏ Ngành cơng nghệ kỹ thuật tơ: SV đại học khóa ngành cơng nghệ kỹ thuật tơ có kết học tập doanh nghiệp cao SV đại học khóa xếp loại giỏi chiếm 16,3% đại học khóa có 8,1% SV đại học khóa xếp loại chiếm 55,4%, đại học khóa có 35.5% SV xếp loại trung bình đại học khóa chiếm tỉ lệ thấp 28,4%, khơng có SV xếp loại học lực trung bình yếu, đại học khóa tỉ lệ cịn cao (30.9%), đồng thời đại học khóa ngành Cơng nghệ kỹ thuật tơ cịn 23,6% SV xếp loại trung bình yếu 3,9% SV xếp loại yếu Ngành Công nghệ dệt, may: Qua bảng 4.8 cho thấy kết học tập doanh nghiệp SV đại học khóa (DK6-M1, DK6-M2) cao, đó: Tỉ lệ SV giỏi, đại học khóa (78,6%) cao nhiều so với đại học khóa (46.2%); SV đại học khóa xếp loại trung bình (21,0%) thấp đại học khóa (41.6%); Đại học khóa khơng có SV trung bình yếu, đại học khóa cịn 12,5% xếp loại trung bình yếu 110 Đánh giá chung: SV đại học khóa học học phần thay doanh nghiệp, khóa đào tạo trước học học phần trường Kết học học phần thay đại học khóa cao đại học khóa 5, điều cho thấy việc tổ chức cho SV học doanh nghiệp với giảng dạy chuyên gia hoàn toàn phù hợp - Kết thực tập SV doanh nghiệp SV đại học khóa nhà trường tổ chức thực tập lần thứ - Thực tập sản xuất, vào học kỳ học kỳ VI khóa học (cuối năm ba); thực tập thứ hai - Thực tập tốt nghiệp, vào kỳ VIII (năm thứ 4) Mỗi tập thời gian tháng doanh nghiệp liên kết đào tạo với nhà trường Quá trình SV thực tập cán quản lý doanh nghiệp hướng dẫn đánh giá cao mặt từ ý thức chuyên cần tốt, thái độ cầu thị đến tay nghề chuyên môn vững vàng Bảng 4.9 Kết thực tập doanh nghiệp SV đại học khóa khóa Đơn vị tính:% Kết kiểm tra Lớp Giỏi Số SV Khá Trung bình Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ SV (%) SV (%) SV (%) Trung bình Kém yếu Số SV Tỉ lệ Số Tỉ lệ (%) SV (%) Ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử DK5 D1 51 9.8 23 45.1 16 31.4 13.7 0 DK5 D2 48 8.3 22 45.8 19 39.6 6.3 0 DK6- D1 46 15.2 25 54.3 14 30.4 0 0 DK6- D2 43 9.3 35 81.4 9.3 0 0 Ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô DK5 OTO1 58 13.8 21 36.2 25 43.1 6.9 0 DK5 OTO2 51 5.9 22 43.1 14 27.5 10 19.6 3.9 DK6-OTO1 53 15.1 31 58.5 14 26.4 0 0 111 Kết kiểm tra Lớp DK6-OTO2 Giỏi Số SV Khá Trung bình Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ SV (%) SV (%) SV (%) 17.4 24 52.3 30.4 46 14 Trung bình Kém yếu Tỉ lệ Số Tỉ lệ (%) SV (%) 0 0 Số SV Ngành Công nghệ dệt, may DK5 M1 55 9.1 18 32.7 24 43.6 14.5 0 DK5 M2 58 10.3 21 36.2 25 43.1 10.3 0 DK6-M1 43 16.3 31 72.1 11.6 0 0 DK6-M2 46 10.9 26 56.5 15 32.6 0 0 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết thực tập doanh nghiệp SV đại học khóa khóa Trường đại học Sao Đỏ Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử: Phần lớn SV đại học khóa ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử đạt kết thực tập tốt cao so với đại học khóa Số SV đại học khóa thực tập đạt loại giỏi (12,3%), loại (67,6%) cao đại học khóa loại giỏi (9,1%), loại (45,5%) Số SV đại học khóa thực tập đạt loại trung bình chiếm 19,9%, khơng có SV xếp loại trung bình yếu kém, cịn đại học khóa tỉ lệ SV xếp loại trung bình yếu cịn 10,0% (bảng 4.9) Ngành cơng nghệ kỹ thuật ô tô: Qua bảng 4.9 cho thấy SV đại học khóa ngành cơng nghệ kỹ thuật tơ có kết thực tập doanh nghiệp cao hẳn so với đại học khóa SV đại học khóa xếp loại giỏi chiếm 16,3%, số SV xếp loại chiếm 55,4% SV xếp loại trung bình chiếm tỉ lệ thấp 28,4%, khơng có SV xếp loại học lực trung bình yếu (bảng 4.9) Ngành Cơng nghệ dệt, may: Kết thực tập doanh nghiệp SV đại học khóa (DK6-M1, DK6-M2) cao, đó: Tỉ lệ SV giỏi, đại học khóa (78,9%) đại học khóa có 29,2%; Ngược lại, tỉ lệ SV đại học khóa xếp loại trung bình (43,6%) cao nhiều so với đại học khóa (21,1%) Đại học khóa cịn SV thực tập xếp lạo trung bình yếu (12,4%) (bảng 4.9) 112 Đồng thời, cán trực tiếp quản lý, hướng dẫn SV doanh nghiệp nhận xét: Do thời lượng học thực hành SV đại học khóa tăng, SV thực hành trung tâm thực hành thực nghiệm khoa với trang thiết bị doanh nghiệp trang bị, thăm quan, trải nghiệm thực tế, thực tập sản xuất doanh nghiệp, tiếp xúc với thực tiễn sản xuất Nhìn chung SV đại học khóa có thái độ nghiêm túc, tích cực, lực chun mơn kỹ nghề nghiệp tốt, thích ứng nhanh với mơi trường làm việc doanh nghiệp [36] Đối với đại học khóa 5, thời lượng thực hành (chiếm 40% tổng thời lượng học), trang thiết bị, công nghệ chưa đầu tư thỏa đáng nên nhiều SV hạn chế thực kỹ nghề nghiệp Trong trình thực tập số SV chưa thao tác xác, sau chuyên gia doanh nghiệp hướng dẫn có tiến Đánh giá chung: Kết học tập SV đại học khóa doanh nghiệp cao so với đại học khóa SV đại học khóa ngồi ý thức chun cần tốt, thái độ học tập làm việc nghiêm túc, lực học tập làm việc đáp ứng u cầu doanh nghiệp, cịn có khả thích ứng với môi trường làm việc doanh nghiệp nhanh Đây ưu điểm vượt trội SV đại học khóa so với đại học khóa Thứ hai, số lượng SV tuyển dụng SV đại học khóa ngành cơng nghệ dệt, may; cơng nghệ kỹ thuật điện, điện tử; công nghệ kỹ thuật ô tô doanh nghiệp đánh giá cao kết học tập tay nghề thực tiễn Phần lớn SV doanh nghiệp tuyển chọn để làm việc doanh nghiệp sau tốt nghiệp So với kì năm trước, SV đại học khóa có nhiều lợi thế, doanh nghiệp quan tâm tuyển dụng nhiều đại học khóa Năm 2018, 60 % SV đại học khóa ngành cơng nghệ kỹ thuật ô tô, công nghệ kỹ thuật điện, điện tử công nghệ dệt, may doanh nghiệp nhận vào làm việc chưa nhận tốt nghiệp thức, cụ thể: Ngành cơng nghệ kỹ thuật tơ: So với SV đại học khóa 5, SV đại học khóa doanh nghiệp tuyển dụng sớm, từ SV chưa tốt nghiệp Năm 2018 có 67,3% SV đại học khóa đại lý Công ty TNHH Toyota Việt Nam tuyển dụng, số học viên lại tuyển dụng làm việc đại lý Ford Hải Phịng, Cơng ty cổ phần ô tô Trường Hải Quảng Ninh [39] Đối với ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử: Phần lớn SV đại học khóa 5, sau tốt nghiệp khoảng thời gian để xin việc làm ổn định, 113 khơng có trường hợp SV tuyển dụng q trình học Nhưng đại học khóa có đến 73,1% SV doanh nghiệp lựa chọn, tuyển dụng SV thực tập doanh nghiệp Phần lớn doanh nghiệp tuyển dụng thuộc nhóm doanh nghiệp lớn như: tập đoàn Hồng Hải, Sam sung, Canon… Đối với chuyên ngành công nghệ dệt, may: 70% SV đại học khóa ngành cơng nghệ dệt, may học năm thứ hoàn thành nội dung đánh giá lực doanh nghiệp tuyển dụng doanh nghiệp nhận vào làm việc doanh nghiệp Trong có nhiều doanh nghiệp lớn, có mơi trường làm việc mức thu nhập tốt như: Công ty TNHH Regina Miracle International Việt Nam, Công ty TNHH may Tinh lợi Tháng 10 năm 2018, Trường đại học Sao Đỏ có 73 SV đại học khóa ngành cơng nghệ dệt, may, đăng ký ứng tuyển vào vị trí: Tổ trưởng chuyền may, giám sát kỹ thuật may, quản đốc kỹ thuật may, cán quản lý đơn hàng, cán quản lý chất lượng,… Tham gia tuyển dụng ứng viên thực hành may theo mẫu thời gian 10 phút giám sát kỹ thuật viên nước tham gia vấn trực tiếp với phận nhân Công ty TNHH Regina Miracle International Việt Nam Kết Công ty TNHH Regina Miracle International Việt Nam đánh giá đạt yêu cầu, tổ chức cho 35 SV (chiếm 46,7%) đến thực tập doanh nghiệp, SV làm việc cho doanh nghiệp sau tốt nghiệp nhiều vị trí khác Ngồi ra, cịn có SV (chiếm 9,6%) đại học khóa Công ty TNHH may Tinh Lợi tuyển dụng hình thức tương tự Đồng thời có 16 SV (chiếm 21,9%) thuộc lớp DK6 M2 nhận vào Công ty may Việt Pacific Clothing; 11 SV (chiếm 15.6%) thuộc lớp DK6 M1 M2 nhận vào Công ty TNHH Ha Hae Việt Nam [phụ lục] Đánh giá chung: SV đại học khóa (ngành cơng nghệ kỹ thuật điện, điện tử; công nghệ dệt, may, công nghệ kỹ thuật tơ) có nhiều lợi thế, doanh nghiệp tuyển dụng sớm Mặc dù chưa tốt nghiệp phần lớn SV doanh nghiệp “đặt hàng”, nhận vào làm việc sau tốt nghiệp So thời điểm, SV đại học khóa doanh nghiệp đánh giá cao tuyển dụng nhiều đại học khóa Kết luận chương Việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp đóng vai trò tồn tại, phát triển trường đại học phát triển chung toàn xã hội Việc trường đại học doanh nghiệp gắn kết với đào tạo theo mơ hình thích hợp nhu cầu tất yếu cấp thiết tương lai 114 Xây dựng mơ hình liên kết đào tạo Trường đại học Sao Đỏ với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, cần thiết, tạo mối quan hệ hợp tác bền vững, có lợi cho bốn bên (nhà trường, doanh nghiệp, người học xã hội) Hiện Trường đại học Sao Đỏ thực liên kết với doanh nghiệp: Công ty TNHH Toyota Việt Nam, Công ty TNHH Regina Miracle International Việt Nam; Công ty TNHH may Tinh Lợi số doanh nghiệp khác… tập trung vào nội dung liên kết: xây dựng CTĐT theo hướng liên kết; định hướng nghề nghiệp; tổ chức đào tạo đánh giá người học; tổ chức trải nghiệm thực tế, thực tập cho SV Sau xây dựng mơ hình liên kết Trường đại học Sao Đỏ với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, nhóm tác giả thực nghiệm mơ hình với đối tượng SV đại học khóa 6.Chất lượng đầu SV khóa cao so với khóa trước, cho thấy tính khả thi, hợp lý hiệu mơ hình liên kết Trường đại học Sao Đỏ với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực thời kì hội nhập quốc tế 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Liên kết nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chìa khóa cho đổi tăng trưởng kinh tế tri thức Trong trình hợp tác nhà trường đóng vai trị đơn vị chủ trì, chịu trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực Doanh nghiệp đóng vai trị đơn vị phối hợp, hỗ trợ, chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý, phục vụ cho trình đào tạo Vì vậy, hai bên có trách nhiệm định để thực tốt mối quan hệ Qua trình nghiên cứu “Xây dựng mơ hình liên kết nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực thời kì hội nhập quốc tế” Trường Đại học Sao Đỏ nhóm đề tài đạt kết định: Thứ nhất, phân tích làm rõ lợi ích việc liên kết nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân thể phương diện: - Về phía nhà trường: Có thể tận dụng hỗ trợ tài doanh nghiệp việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo; xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tiễn sản xuất doanh nghiệp; tạo hội việc làm cho SV sau tốt nghiệp - Về phía doanh nghiệp: Tuyển nguồn nhân lực chất lượng cao mà khơng phí cho khâu trung gian q trình tuyển dụng, khơng thời gian đào tạo lại nguồn nhân lực; tiếp nhận kết nghiên cứu khoa học nhà trường chuyển giao cho doanh nghiệp - Về phía SV: Có nhiều hội việc làm chuyên ngành đào tạo; có nhiều hội việc thực tập, trải nghiệm cọ sát với thực tiễn q trình sản xuất; có điều kiện rèn luyện kỹ mềm Thứ hai, kết đạt mặt thực tiễn: Nhóm tác giả xây dựng mơ hình liên kết Trường Đại học Sao Đỏ với doanh nghiệp đào tạo cung ứng nguồn nhân lực thể phương diện: - Xây dựng chương trình đào tạo - Định hướng nghề nghiệp cho SV - Tổ chức đào tạo đánh giá người học - Tổ chức trải nghiệm thực tế, thực tập, học học phần thay cho SV doanh nghiệp - Cung ứng tuyển dụng lao động Bên cạnh kết đạt được, nội dung nghiên cứu tồn hạn chế nguyên nhân khách quan chủ quan Nghiên cứu thực Trường 116 Đại học Sao Đỏ nên khả tổng quát hóa kết chưa cao Mặc dù đề tài thực điều tra khảo sát đối tượng khác như: Lãnh đạo doanh nghiệp, lãnh đạo nhà trường, giảng viên, cựu SV, SV…tuy nhiên số lượng phiếu khảo sát cịn Đồng thời, xuất phát từ kết đạt nội dung nghiên cứu chưa giải triệt để, nhóm đề tài xác định hướng nghiên cứu thời gian tiếp theo, cụ thể: - Triển khai nghiên cứu trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh Hải Dương - Tăng thêm số phiếu, đối tượng điều tra xã hội học kết nghiên cứu có ý nghĩa cao - Mở rộng mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp lĩnh vực tổ chức nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ Kiến nghị nhà trường đẩy mạnh liên kết với doanh nghiệp Thứ nhất, khẳng định nâng cao uy tín nhà trường thơng qua: chất lượng đội ngũ cán giảng dạy công tác giảng dạy nghiên cứu; chất lượng hoạt động cung cấp dịch vụ nghiên cứu, doanh nghiệp phối hợp với nhà trường Thứ hai, lựa chọn phương thức liên kết xây dựng hợp đồng liên kết hai bên doanh nghiệp trường sở hai bên có lợi Khi tiến hành thực hợp tác, bên cần phải xác định khả mình, đưa cam kết thỏa đáng thường xuyên trao đổi thông tin để hợp tác thành công cao Thứ ba, nhà trường quảng bá rộng rãi thông tin hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học đến doanh nghiệp Các hình thức quảng bá hình ảnh đến doanh nghiệp: chủ động đến doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm nhà trường; gửi thông tin hoạt động trường qua tờ rơi đến doanh nghiệp; thông tin phương tiện truyền thông; thông qua đội ngũ cựu SV Thứ tư, tuyên truyền phổ biến lợi ích (liên quan lợi nhuận) mà doanh nghiệp nhận cạnh tranh công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao CƠ QUAN CHỦ TRÌ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN/ĐỀ TÀI/DỰ ÁN (Ký tên, đóng dấu) CHỦ NHIỆM ĐỀ ÁN/ĐỀ TÀI/DỰ ÁN (Ký, họ tên) TS Đinh Văn Nhượng TS Nguyễn Thị Kim Nguyên 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Ngô Quang Anh (2016), Hồn thiện mơ hình dự án liên kết nhà trường doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực công nghệ cho doanh nghiệp (Nghiên cứu trường hợp trường đại học FPT Công ty TNHH phần mềm FPT, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Văn kiện Hội nghị lần thứ VIII, khóa IX Báo cáo tự đánh giá (phục vụ đánh giá chất lượng giáo dục trường Đại học), tháng 7, năm 2017 Phạm Đức Bình (Chủ nhiệm) (2016), Nghiên cứu lực phát triển đào tạo nhân lực khoa học công nghệ giai đoạn 2012 - 2020, Đề tài cấp Tỉnh, Trường Đại học Kinh tế kỹ thuật Hải Dương Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Tổng cục Thống kê (2016), Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý I, 2016 Chu Văn Cấp (2012), "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển bền vững Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (839), tr.16 Lê Cơng Cơ, Lê Đức Tồn Nguyễn Thị Hạnh (2018), Mơ hình gắn kết trường đại học với doanh nghiệp đào tạo đại học khu vực miền Trung - Việt Nam, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội Vũ Tiến Dũng (2016), “Một số giải pháp tăng cường liên kết đào tạo trường đại học doanh nghiệp”, Tạp chí Lý luận trị, (5) Lê Thị Hồng Điệp (2014), “Những hạn chế lao động việc làm thị trường lao động Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế Kinh doanh, tập 30, (4), tr.48-54 10 Trần Khánh Đức (2012), Giáo dục Đại học Việt Nam Thế giới, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đào Thanh Hải (Chủ nhiệm) (2011), Thực trạng việc phối hợp đào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp với doanh nghiệp Hà Nội, Đề tài khoa học cấp viện, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 118 12 Nguyễn Thị Thu Hằng (2010), Mối quan hệ doanh nghiệp với trường đại học viện nghiên cứu: nghiên cứu Việt Nam, Luận án Tiến sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Bách khoa - Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 13 Trịnh Thị Mai Hoa (2008), "Liên kết đào tạo nhà trường đại học với doanh nghiệp Việt Nam", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, (24), tr.30-34 14 Thẩm Vinh Hoa, Ngô Quốc Diệu (2008), Tôn trọng trí thức, tơn trọng nhân tài, kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Trần Khắc Hoàn (2006), Kết hợp đào tạo trường doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục 16 Hội thảo khoa học (2012), "Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” Báo cáo đề dẫn tổng thuật kết luận hội thảo, Tạp chí Cộng sản, (839) (9), tr.39-51 17 Bùi Văn Hồng (2015), "Đào tạo nguồn nhân lực trình độ trung cấp chuyên nghiệp theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp", Tạp chí Khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội 18 https://nld.com.vn/cong-doan/lao-dong-pho-thong-chiem-763-nhu-cau-tuyen-dung20180511205045623.htm 19 https://vov.vn/tin-24h/bao-dong-tinh-trang-doanh-nghiep-tim-cach-day-lao-dongtren-35-tuoi-652191.vov 20 Hoàng Hùng, Lê Văn Sỹ, Nguyễn Văn Lợi, Lê Quốc phong Nguyễn Quang Vinh (2013), “Mơ hình trường “đại học - doanh nghiệp”: Mơ hình, chế sách bối cảnh Việt Nam”, Tạp chí Đại học Dầu Khí Việt Nam 21 Nguyễn Tuyết Lan (2015), Quản lý liên kết đào tạo trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng nhu cầu phát triển doanh nghiệp, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 22 Chử Thị Lân, Nguyễn Bá Ngọc (2014), “Thị trường lao động chun mơn kỹ thuật trình độ cao Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (201), tr.5-9 23 Nguyễn Thị Hồng Liên (2015), Đào tạo nhân lực công nghệ cho doanh nghiệp theo mơ hình dự án liên kết nhà trường doanh nghiệp (Nghiên cứu trường hợp trường đại học công nghệ thành phố Hồ chí Minh), Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 119 24 Hoàng Xuân Long (2006), “Những nhân tố ảnh hưởng liên kết viện, trường doanh nghiệp”, Tạp chí KHCN, (3) 25 Nguyễn Đình Luận (2015), "Sự gắn kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị", Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 22 (32) 26 Hồng Lực (2007), “Liên kết đào tạo nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, Tạp chí KHCN, (11) 27 Phạm Thị Ly (2012), "Mối quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp", Tạp chí Thông tin giáo dục quốc tế, (8 + 9), tr.4 28 Macie Philip (2015), Những vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, NXB Sự thật, Hà Nội 29 Phùng Xn Nhạ (2009), "Mơ hình đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp việt Nam nay", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh, (25) 30 Trần Anh Tài, Trần Văn Tùng (2009), Liên kết đại học doanh nghiệp hoạt động nghiên cứu đào tạo, Nxb ĐHQGHN 31 Trần Anh Tài, Trịnh Ngọc Thạch (2013), Mơ hình đại học doanh nghiệp - Kinh nghiệm Quốc tế gợi ý cho Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Trịnh Ngọc Thạch, Hồn thiện mơ hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học Việt Nam 33 Bích Thủy (2018), Canon Việt Nam tuyển dụng kỹ thuật viên, cán quản lý, trang http://saodo.edu.vn/ 34 Mạc Văn Tiến (2016), “Gắn kết sở đào tạo doanh nghiệp Lợi ích trách nhiệm”, Tạp chí Tự động hóa ngày nay, (189) 35 Tọa đàm: Mơ hình liên kết nhà trường doanh nghiệp, trang www.haiduongtv.com.vn 36 Tọa đàm: Mơ hình liên kết đào tạo, trang www.haiduongtv.com.vn 37 Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Sao Đỏ (2017), Tổng hợp khảo sát, Tài liệu lưu hành nội bộ, tr.7 38 Trường đại học Sao Đỏ (2019), Báo cáo kết thực sàn giao dịch việc làm Trường đại học Sao Đỏ năm 2018 - 2019, Hải Dương 39 Trường đại học Sao Đỏ, Khảo sát việc làm SV Trường đại học Sao Đỏ, trang http://saodo.edu.vn/ 120 40 Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.735 41 Hạnh Vân (2007), “Trường, doanh nghiệp tìm tiếng nói chung”, Báo Người Lao động 42 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, tr.593 * Tài liệu tiếng nước ngồi 44 Çetin BEKTAŞ, Gulzhanat TAYAUOVA (2014), A Model Suggestion for Improving the Efficiency of Higher Education: University-Industry Cooperation, Procedia Social and Behavioral Sciences 116 (2014) 2270 - 2274 45 Julio A Pertuze, Best Practices for Industry - University Collaboration, Mitsloan Managemet riview, summer 2010, Vol.5 No.4, 89 -91 46 Kurtuluş Kaymaz, Kadir Yasin Eryiğit, Determining Factors Hindering UniversityIndustry Collaboration: An Analysis from the Perspective of Academicians in the Context of Entrepreneurial Science Paradigm, International Journal of Social Inquiry Volume Number 2011 pp 185-213 47 M.S.Salleha, M.Z Omara, University-Industry Collaboration Models in Malaysia, Procedia - Social and Behavioral Sciences 102 (2013) 654-664 48 Mihaela, D (2013), “Why Should University and Business Cooperate?A Discussion of Advantages and Disadvantagess”, available at; www.ijept.org 49 S.K.Chou, Development of University - Industry Partnerships for the Promontion of Innovation anh Transfer of Techonology: Singaphore, WIPO, 2007, ISBN 9280516205 50 Yuan-jian QIN, Davit MKHITARYAN and Miraj Ahmed BHUIYAN, UniversityIndustry Collaboration in Armenia: School of Management, Wuhan University of Technology, China, (2017), ISBN: 978-1-60595-471-4 121 ... liên kết với nhà trường, doanh nghiệp có nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu phát triển Bởi sản phẩm đầu trình đào tạo nhà trường đầu vào nhân lực doanh nghiệp Liên kết với nhà trường, doanh nghiệp. .. liên kết đào tạo nguồn nhân lực công nghệ nhà trường với doanh nghiệp; Thực trạng mơ hình dự án liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp; Các giải pháp hoàn thiện mơ hình dự án liên kết nhà trường. .. kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, hình thức liên kết nhà trường doanh nghiệp Bên cạnh đó, cần phân tích kỹ yêu cầu doanh nghiệp nguồn nhân lực lợi ích bên có nhà trường doanh nghiệp

Ngày đăng: 27/10/2021, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w