1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học

6 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 352,54 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là làm thay đổi hình thức sinh hoạt chuyên môn theo kiểu truyền thống. Nâng cao tay nghề giáo viên và khả năng sáng tạo qua các lần sinh hoạt chuyên môn ở trường hoặc ở cụm. Tạo cơ hội cho học sinh tham gia vào quá trình học tập qua các hoạt động, giáo viên quan tâm đến khả năng học tập của từng học sinh. Nâng cao chất lượng dạy - học và văn hóa ứng xử trong nhà trường.

Tham luận: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUN MƠN THEO  NGHIÊN CỨU BÀI HỌC I. MỞ ĐẦU: Trong các nhà trường nói chung, trường tiểu học nói riêng, hoạt động  chun mơn là hoạt động chủ  yếu thực hiện Chương trình, kế hoạch giáo dục;   Đổi mới phương pháp dạy học; Đổi mới kiểm tra đánh giá, … theo quy định của   Bộ Giáo dục và Đào tạo Để thực hiện tốt hoạt động chun mơn trong đơn vị thì Tổ chun mơn là   nơi trực tiếp triển khai và thực hiện các hoạt động dạy và học trong nhà trường,  là nơi tốt nhất để  người giáo viên rèn luyện, nâng cao tay nghề, đồng thời tổ  chun mơn cũng chính là nơi quản lí theo dõi sát nhất chất lượng học tập của   học sinh.  Như  chúng ta đã biết, mọi hoạt động trong nhà trường đều nhằm mục   đích nâng cao chất lượng dạy học. Để đáp ứng u cầu giảng dạy và giáo dục  trong thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, những năm gần đây,  ngành GD&ĐT đã chú trọng đổi mới cơng tác quản lý, đổi mới phương pháp   dạy học theo mơ hình trường học mới nhằm phát huy tính tích cực, chủ  động  sáng tạo của học sinh. Dạy học theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất   của học sinh, điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học  sinh tiểu học; tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống,  ứng dụng  cơng nghệ  thơng tin trong giảng dạy và trong quản lí. Trong đó, đổi mới nội  dung và hình thức sinh hoạt của các tổ  chun mơn cũng ln được coi trọng   trong chương trình GDPT 2018 Nhằm tạo cơ  hội cho giáo viên được học tập lẫn nhau thơng qua hoạt  động cùng nhau xây dựng kế  hoạch bài học, cùng nhau dự  giờ, phân tích bài  học, qua đó giúp giáo viên phát triển năng lực chun mơn, kĩ năng giảng dạy,   phát triển khả năng sáng tạo, …Tạo cơ  hội cho tất cả  giáo viên nâng cao năng  lực chun mơn, kỹ năng sư  phạm và phát huy khả  năng sáng tạo trong việc áp   dụng các phương pháp, kỹ  thuật dạy học thơng qua việc dự  giờ, trao đổi, thảo   luận, chia sẻ sau khi dự giờ. Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.  Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự vào q trình học tập,   giáo viên quan tâm đến khả năng học tập của từng học sinh Chính vì vậy “ Đổi mới sinh hoạt chun mơn theo nghiên cứu bài học” là  một bước thay đổi cơ bản để nâng cao hiệu quả sinh hoạt chun mơn, nâng cao  chất lượng dạy và học II. NỘI DUNG: 1. Quan điểm và mục đích đổi mới sinh hoạt chun mơn a) Quan điểm: Hoạt động sinh hoạt chun mơn theo nghiên cứu bài học là nơi GV tập   trung phân tích các vấn đề liên quan đến người học (học sinh); Khơng tập trung   vào việc đánh giá giờ  dạy, xếp loại GV mà nhằm khuyến khích GV tìm ra   ngun nhân tại sao HS chưa đạt kết quả như mong muốn và tìm ra biện pháp   hiệu quả để nâng cao chất lượng dạy học, tạo cơ hội cho HS được tham gia vào  q trình học tập; giúp GV có khả năng chủ động điều chỉnh nội dung, phương   pháp dạy sao cho phù hợp với từng đối tượng HS.  Như vậy có thể nói đổi mới sinh hoạt chun mơn dựa trên nghiên cứu bài  học. Thực tế là việc dự giờ và đánh giá tiết dạy của GV thơng qua quan sát HS b) Mục đích: ­ Làm thay đổi hình thức sinh hoạt chun mơn theo kiểu truyền thống ­ Nâng cao tay nghề GV và khả năng sáng tạo qua các lần sinh hoạt  chun mơn ở trường hoặc ở cụm ­ Tạo cơ  hội cho học sinh tham gia vào q trình học tập qua các hoạt  động, GV quan tâm đến khả năng học tập của từng học sinh ­ Nâng cao chất lượng dạy ­ học và văn hóa ứng xử trong nhà trường 2. Các bước tiến hành sinh hoạt chun mơn dựa trên NCBH *Bước 1. Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu  a) Xác định mục tiêu:   Cần xác định mục tiêu kiến thức và kỹ  năng mà học sinh cần đạt được  (theo chuẩn kiến thức, kỹ năng   từng mơn học, đặc biệt cần chú ý xây dựng   mục tiêu về phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh), đảm bảo phu h ̀ ợp  vơi trinh đô và l ́ ̀ ̣ ứa tuổi cua HS khi ch ̉ ọn bài học nghiên cứu b) Xây dựng kế  hoạch bài học nghiên cứu (Thiết kế  bài dạy minh   họa):  ­ Bài dạy minh họa không phải do một giáo viên thiết kế mà do giáo viên   trong tổ cùng thiết kế, thảo luận, thống nhất lựa chọn phương án tối ưu nhất            ­ Việc thiết kế  bài soạn khơng nhất thiết phụ  thuộc máy móc vào quy   trình bước dạy theo SGK hoặc SGV mà dựa vào mục tiêu bài học đã đề  ra để  thiết kế cho phù hợp ­ GV trong tổ  thao ln n ̉ ̣ ội dung bài học, cac ph ́ ương pháp, phương tiện  dạy học đat hiêu qua cao, cách t ̣ ̣ ̉ ổ  chức dạy học, cách rèn kỹ  năng, hướng dẫn   học sinh cách vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống thực tiễn   ­ Dự  kiến những thuận lợi, khó khăn của HS khi học tập và các tình   huống xảy ra cùng với cách xử lý tình huống (nếu có) … Sau khi kết thúc cuộc thảo luận, GV thực hiện dạy minh họa sẽ nghiên  cứu, phát triển … các ý kiến góp ý của tổ  CM. GV thực hiện hồn thiện kế  hoạch dạy minh họa và chuẩn bị điều kiện tốt nhất cho tiết dạy *Bước 2. Tiến hành dạy bài học (bài giảng minh họa) và dự giờ ­ Sau khi hồn thành xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết, GV sẽ dạy minh   hoạ bài học nghiên cứu ở một lớp đã chuẩn bị trước ­ Các u cầu cụ thể của giờ dạy minh họa như sau: + Chuẩn bị lớp dạy minh hoạ, bố trí lớp có đủ chỗ ngồi quan sát thuận lợi  cho người dự + Điều chỉnh số lượng người dự ở mức vừa phải, khơng q đơng + Việc dự giờ cần đảm bảo khơng ảnh hưởng đến việc học của học sinh,  khơng gây khó khăn cho người dạy minh hoạ ­ GV dạy và dự cần quan sát việc học của tất cả học sinh, cách làm việc   nhóm, thái độ  tình cảm của học sinh   Khi dự  giờ  GV tập trung vào việc học  của học sinh, theo dõi nét mặt, hành vi, sự  quan tâm đến bài học của học sinh   đặc biệt cần ghi chép cụ  thể  thái độ  của học sinh khi tham gia trả  lời các câu   hỏi của GV, thơng qua đó tìm mối liên hệ  giữa việc học của HS với tác động   của giáo viên về cách sử dụng các phương pháp dạy học, cách tổ chức lớp học ­ Điều chỉnh thói quen đánh giá giờ  dạy qua hoạt động của giáo viên,   người dự cần hiểu và thơng cảm với khó khăn của người dạy, đặt mình vào vị  trí của người dạy để phát hiện những khó khăn trong việc học tập của học sinh   nhằm tìm cách giải quyết *Bước 3. Suy ngẫm, thảo luận về bài học nghiên cứu Giáo viên dạy minh họa chia sẻ  về  bài học: những ý tưởng mới; những  thay đổi, điều chỉnh về nội dung; phương pháp dạy học; những điều hài lịng và  chưa hài lịng trong q trình dạy minh họa Sau đó, người dự suy ngẫm và chia sẻ các ý kiến của GV về bài học sau  khi dự giờ:  ­ Người dự trao đổi, chia sẻ, lắng nghe mang tính xây dựng.  ­ Thảo luận xem HS học như thế nào? (mức độ tham gia, hứng thú và kết   quả học tập của từng em) ­ Cùng suy nghĩ: vì sao học sinh chưa tích cực tham gia vào hoạt động học,   học chưa đạt kết quả  và đưa ra các biện pháp thay đổi cách dạy phù hợp ­ Mọi người phải lắng nghe, tơn trọng ý kiến của nhau khi thảo luận,  khơng nên quan tâm đến các tiêu chuẩn truyền thống của một giờ dạy ­ Khơng nên phê phán đồng nghiệp ­ Khơng đánh giá xếp loại giờ dạy minh hoạ ­ Lấy hành vi học tập của HS làm trung tâm thảo luận ­ Tổ trưởng khơng nên áp đặt, tạo cơ hội cho GV trong tổ phát biểu, có sự  dẫn dắt để GV trong tổ cùng thảo luận * Bước 4. Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày Thơng qua tiết dạy minh họa, thơng qua thảo luận tiết dạy của  đồng   nghiệp, giáo viên tự  rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân, kiểm nghiệm   những vấn đề  đã được dự  giờ  và thảo luận, áp dụng vào bài giảng hàng ngày  trên lớp 3. Một số điểm cần lưu ý khi tổ chức sinh hoạt chuyên môn dựa trên  nghiên cứu bài học:  *Thứ  nhất:  Soạn kế  hoạch, thực hiện giờ  dạy minh họa và số  người  tham gia sinh hoạt ­ Nhóm GV hợp tác xây dựng kế hoạch;  ­ Cử GV thay mặt tổ dạy minh họa;  ­ Khơng nên tổ chức sinh hoạt trong tổ số lượng người q ít *Thứ  hai: Cách dự  giờ, cách chia sẻ  kinh nghiệm, xây dựng quan hệ  đồng nghiệp ­ Luyện tập cách quan sát và cách nắm bắt suy nghĩ về việc học của học   sinh trong giờ học; ­ Hình thành thói quen lắng nghe lẫn nhau; rèn luyện cách chia sẻ ý kiến.  + Khơng nên phê phán đồng nghiệp + Khơng đánh giá xếp loại giờ dạy minh hoạ ­ Xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp thân thiện, cộng tác và học tập lẫn   *Thứ ba: Tập trung phân tích các ngun nhân và tìm biện pháp cải tiến,   nâng cao chất lượng các bài học.  ­ Đi sâu nghiên cứu, phân tích các phương án dạy học đáp  ứng việc học  của học sinh, các kĩ năng cần thiết để nâng cao chất lượng việc học của HS ­ Tăng cường, vận dụng, thử  nghiệm những ý tưởng sáng tạo khi dạy   minh hoạ theo hướng lấy HS làm trung tâm 4. Hiệu quả của sinh hoạt chun mơn dựa trên nghiên cứu bài học: NCBH là một mơ hình bồi dưỡng, phát triển chun mơn nghiệp vụ  cho  giáo viên bởi những lợi ích to lớn mà nó mang lại cho những người tham gia   Mục đích của NCBH là tìm hiểu những gì học sinh nghĩ, những gì học sinh tư  duy để có những phương pháp dạy cho phù hợp chứ khơng phải là một bài học   biểu diễn. Tất cả các thành viên trong nhóm đều phải có những đóng góp và các  ý tưởng đó cần phải được tơn trọng. Do vậy, bài học là thuộc về cả nhóm chứ  khơng  phải  của  riêng  người   dạy.  Như  vậy  khi các  thành  viên tham  gia vào  NCBH thì sẽ  kết hợp được những  ưu điểm và cùng hồn thiện bài học hơn.  Thơng qua NCBH, giáo viên cảm thấy tập trung hơn vào bài học và tăng sự thích  thú trong cơng việc dạy học NCBH là để cải tiến nội dung dạy học cụ thể nên thơng qua q trình hợp  tác với các giáo viên trong nhóm, họ hiểu sâu hơn về nội dung kiến thức của bài   học vì chính họ phải đào sâu suy nghĩ hơn và được bổ sung từ ý kiến của những  người khác, qua đó năng lực sư  phạm của họ  được cải thiện. Giáo viên phải   cùng nhau thảo luận về  những biểu hiện có thể  có   học sinh trong q trình  học để có những phương pháp dạy học cho phù hợp NCBH đặt trọng tâm vào học tập của học sinh. Thơng qua quan sát và  thảo luận về những gì đang xảy ra trong lớp học, cách học sinh biểu hiện với   các tác động, giáo viên tham gia có nhận thức đầy đủ hơn về cách học sinh học   và suy nghĩ cũng như  cách học sinh hiểu bài, đáp lại những cái giáo viên dạy   Hơn nữa, tham gia nghiên cứu bài học giúp giáo viên học được cách quan sát,   khơng phải là quan sát những cái bề  ngồi hời hợt mà là quan sát q trình học  sinh học những cái họ  dạy. Giáo viên học được cách phân tích, rút ra kết luận,   sửa đổi từ những số liệu quan sát được. Ngồi ra, tham gia NCBH giúp giáo viên  nâng cao kĩ năng thiết kế  cơng cụ  dạy học để  làm cho học tập và tư  duy của   học sinh trở nên dễ hiểu đối với giáo viên và có thể nhìn thấy được NCBH thúc đẩy, duy trì sự  hợp tác giữa các giáo viên, giúp các giáo viên  phát triển kĩ năng làm việc nhóm, góp phần phát triển khơng khí hợp tác, đồn  kết trong nhà trường. NCBH tạo ra cộng đồng học tập, văn hóa học tập và củng  cố tình đồng nghiệp trong nhà trường. Tham gia vào NCBH giáo viên thực hiện  vai trị của người nghiên cứu, cải tạo thực tiễn và họ trở nên vững vàng hơn về  chun mơn,  nghiệp vụ, tăng sự  chun nghiệp của giáo viên và giúp giáo viên  tự  tin hơn trong việc giải quyết vấn đề  của thực tiễn để  nâng cao chất lượng   dạy học của mình  Nghiên cứu bài học tạo cơ hội cho giáo viên có thể quan tâm   tới tất cả các học sinh trong lớp, tạo cơ hội phát triển cho mọi học sinh. Và dẫn  tới hệ quả tất yếu là nâng cao chất lượng học tập của học sinh            Qua việc NCBH chúng ta có thể  nhận ra tính  ưu việc của NCBH so với  các hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ khác. NCBH xuất phát từ thực tiễn cần giải  quyết những khó khăn thực tiễn trong lớp học của giáo viên. Thơng qua NCBH  giáo viên được hợp tác cùng nhau, làm việc cùng nhau để  xây dựng một kế  hoạch bài học hồn chỉnh. Phát huy được năng lực chun mơn của tập thể, giúp  GV rèn luyện, củng cố, phát triển kĩ năng quan sát; hiểu học sinh hơn. Đồng   thời, giúp GV tích luỹ  kinh nghiệm, nâng cao năng lực chun mơn và đổi mới  phương pháp dạy học, kĩ thuật dự  giờ  theo hướng dạy học tích cực, lấy việc   học của học sinh làm trung tâm khi tham gia sinh hoạt chun mơn dựa trên  nghiên cứu bài học III. KẾT LUẬN: Tóm lại, đổi mới trong sinh hoạt chun mơn theo nghiên cứu bài học,  khơng chỉ bảo đảm cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự vào q trình  học tập, giáo viên có thể quan tâm đến khả năng học tập của từng học sinh, đặc  biệt những học sinh có khó khăn về học tập mà cịn tạo cơ  hội cho tất cả giáo  viên nâng cao năng lực chun mơn, kỹ năng sư phạm và phát huy khả năng sáng  tạo trong việc áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học, tự tin hơn, khơng bị  áp lực thơng qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ  sau khi dự giờ, từ đó   nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.    Người thực hiện                                                                                                                                                                         Lưu Trí Dũng ... học? ?của? ?học? ?sinh? ?làm trung tâm khi tham gia? ?sinh? ?hoạt? ?chun mơn dựa trên  nghiên? ?cứu? ?bài? ?học III. KẾT LUẬN: Tóm lại,? ?đổi? ?mới? ?trong? ?sinh? ?hoạt? ?chun mơn? ?theo? ?nghiên? ?cứu? ?bài? ?học,   khơng chỉ bảo đảm cho tất cả? ?học? ?sinh? ?có cơ hội tham gia thực sự vào q trình ... GV rèn luyện, củng cố, phát triển kĩ năng quan sát; hiểu? ?học? ?sinh? ?hơn. Đồng   thời, giúp GV tích luỹ ? ?kinh? ?nghiệm,  nâng cao năng lực chun mơn và? ?đổi? ?mới? ? phương pháp dạy? ?học,  kĩ thuật dự  giờ ? ?theo? ?hướng dạy? ?học? ?tích cực, lấy việc   học? ?của? ?học? ?sinh? ?làm trung tâm khi tham gia? ?sinh? ?hoạt? ?chun mơn dựa trên ... trí của người dạy để phát hiện những khó khăn trong việc? ?học? ?tập của? ?học? ?sinh   nhằm tìm cách giải quyết *Bước 3. Suy ngẫm, thảo luận về? ?bài? ?học? ?nghiên? ?cứu Giáo viên dạy minh họa chia sẻ  về ? ?bài? ?học: ? ?những ý tưởng? ?mới;  những  thay? ?đổi,  điều chỉnh về nội dung; phương pháp dạy? ?học;  những điều hài lịng và 

Ngày đăng: 27/10/2021, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w