1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học có những nội dung như sau: Nghiên cứu nắm vững nội dung môn Toán 1. Giúp học sinh lớp Một ham thích học môn Toán. Kinh nghiệm về việc sử dụng đồ dùng dạy học môn Toán lớp 1. Kinh nghiệm dạy giải bài toán có lời văn lớp 1.

PHỊNG GIÁO GIỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM DƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒNG HOA ===== *** ===== BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM         Tên sáng kiến Hướng dẫn giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 1       Tác giả sáng kiến: Lê Thị Tân       Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Hồng Hoa       Số điện thoại: 0985493261. Email: letantrang1971@gmail.com BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN       Tên sáng kiến: Hướng dẫn giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 1 1. Lời giới thiệu Trong thời kì cơng nghiệp hố đất nước ngành giáo dục ln được  Đảng và nhà nước quan tâm hàng đầu “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” Vì   đây là động lực thúc đẩy nó góp phần làm cho nền kinh tế  đất nước phát  triển khơng ngừng về  mọi mặt. Đặc biệt những năm gần đây ngành giáo  dục ln được đổi mới về  mục tiêu, nơi dung và phương pháp cũng như  hình thức tổ chức dạy học tich cực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục   Đặc biệt với học sinh lớp Một  ở lứa tuổi 6 đến 7 tuổi khả  năng chú ý có  chủ định cịn yếu, khả năng kiểu sốt điều khiển chú ý cịn hạn chế. Ở giai   đoạn này tính chú ý khơng chủ  định chiếm  ưu thế  hơn chú ý có chủ  định,  Sự  tập trung chú ý của trẻ  chưa có ý hức và thiếu bền tính vững, dễ  bị  phân tán bởi những âm thanh, sự  kiện khác ngồi nội dung học tập. Một  mặt tri giác của trẻ cịn mang tính đại thể, khơng ổn định ít đi vào chi tiết,  tri giác thường gắn với hình ảnh trực quan nhưng trí tưởng tượng của các  em vẫn cịn đơn giản, chưa bền vững dễ thay đổi. Đặc biệt ở lứa tuổi này  tư  duy của trẻ  phát triển từ  trực quan cụ  thể  đến trừu tượng hố nên các  em thường quan tâm chú ý đến các mơn học, giờ học có đồ  dùng trực quan  sinh động, nhiều tranh  ảnh với nhiều màu sắc hấp dẫn. các em rất ham  chơi, thích làm việc theo ý mình, nhưng thích bắt chước người khác đặc  biệt là giáo viên, trẻ coi thầy giáo, cơ giáo là thần tượng thích làm theo thầy  cơ giáo. Như vậy trong q trình giảng dạy chúng ta cần giúp học sinh phát  triển tư  duy và trí tưởng tượng bằng cách biến các kiến thức khơ khan  thành những hình  ảnh có cảm xúc, bằng những câu hỏi mang tính gợi mở  gần gũi với các em, thu hút các em tích cực hoạt động trong giờ  học tiếp  thu bài tốt giúp các em phát triển tồn diện. Đây cũng là điều mà đội ngũ  giáo viên chúng tơi ln băn khoăn suy nghĩ, tìm tịi, trau dồi học hỏi và sàng   lọc lựa chọn những phương pháp, những hình thức dạy học phù hợp, nhằm   nâng cao chất lượng giảng dạy Ở  bậc Tiểu học, lớp Một là một lớp hết sức quan trọng. Nó là  nền tảng vững chắc trang bị  cho các em những kiến thức, kỹ  năng cần   thiết giúp các em tiếp tục học các lớp kế  tiếp và là cầu nối tiếp tục học   bậc trung học cơ sở. Bước đầu hình thành cho các em kĩ năng tự  phục vụ  mọi họat động trong cuộc sống hàng ngày.  Trong đó, mơn Tốn đóng vai trị quan trọng bởi nó cung cấp cho  học sinh những kiến thức cơ bản, đơn giản nhất về số, những phép tính,  đại lượng và khái niệm cơ bản về hình học, bên cạnh đó mơn Tốn cịn  góp phần vào phát triển tư duy, khả năng suy luận, phát triển ngơn ngữ,  trau dồi trí nhớ, kích thích cho các em óc tị mị ham tìm hiểu khám phá và  hình thành nhân cách cho các em giúp các em phát triển tồn diện Thực tế  giảng dạy nhiều năm   tiểu học tơi thấy kỹ  năng tính  nhẩm, làm các phép tính với số tự nhiên như làm tính cộng, trừ số có nhiều  chữ số và phép chia đối với số có 2 hoăc 3 chữ số. Đặc biệt dạng tốn giải   bài tốn có lời văn các em ngại làm, làm rất chậm, làm đại cho xong, đặt  lời giải sai, viết   phép tính sáo trộn, viết đơn vị  đi kèm sai, nhầm lẫn từ  dạng này sang dạng kia. Trình bày bài làm chưa khoa học, chưa lo gíc theo  trình tự dẫn đến kết quả học tập chưa cao.           Ngun nhân dẫn đến tình trạng nói trên là do ngay từ  lớp Một   các em chưa hình thành được kĩ năng tìm hiểu đề  tốn và cách giải loại   tốn này. Vì   lứa tuổi học sinh lớp Một các em rất hồn nhiên ngây thơ,   ham chơi, chưa biết chữ, bởi vậy vốn kiến thức ngơn ngữ, nói, viết cịn  hạn chế. Chính vì thế nên đơi khi các em ghi được phép tính nhưng khơng  nêu được câu lời giải. Mặt khác các em chưa quen nề  nếp học tập. chưa   biết xác định đúng về nhiệm vụ và tầm quan trọng của việc học tập, chưa   có hứng thú học tập cao dẫn đến chưa xác định được các dạng tốn giải có  liên quan đến lời văn.  Qua thực tiễn năm học 2018 – 2019 tơi trực tiếp được giảng dạy   lớp Một và tơi thấy phần giải bài tốn có lời văn là mạch kiến thức mà giáo   viên gặp nhiều khó khăn, vất vả  nhất trong 4 mạch kiến thức của mơn  Tốn lớp 1. Do đó tơi ln tham khảo kỹ  sách hướng dẫn, sách giáo khoa,  sách tham khảo, cũng như  các tài liệu khác có liên quan đến việc giảng   dạy, thường xun học hỏi đồng nghiệp trau dồi kinh nghiệm, tìm tịi và rút  ra một vài kinh nghiệm về  cách  hướng hẫn giải tốn có lời văn cho học   sinh lớp 1. để  giúp các em tiếp thu bài tại lớp, nắm kiến thức mơn Tốn  một cách vững chắc, có hệ  thống, có kỹ  năng tính tốn và giải tốn có lời  văn nhanh và chính xác đạt hiệu quả  cao. Góp phần nâng cao chất lượng   giáo dục phù hợp với nhà trường và địa phương 2. Tên sáng kiến: Hướng dẫn giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 1 3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Lê Thị Tân ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Hoàng Hoa ­ xã Hoàng Hoa ­ Số điện thoại: 098549326. Email: letantrang1971@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Lê Thị Tân ­ Giáo viên Trường Tiểu học   Hoàng Hoa 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: “Nghiên cứu các giải phap giup hoc sinh ́ ́ ̣   lam tơt dang bai tâp "Gi ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ải Tốn có lời văn cho học sinh lớp 1”  6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Tháng  01/01/2019 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến 7.1. Về nội dung sáng kiến Giải pháp 1: Nghiên cứu nắm vững nội dung mơn Tốn 1 Tồn bộ chương trình gồm 140 tiết , 4tiết / tuần (134 bài và 6 tiết  kiểm tra) được sắp xếp theo 4 chương   Chương I: Các số đến 10. Hình vng, hình tam giác, hình trịn. Gồm 24  bài (trong đó có 9 bài luyện tập)  Chương II: Phép cộng, phép trừ  trong phạm vi 10.Gồm 41 bài ( trong đó  có 22 bài luyện tập) Chương III: Các số  trong phạm vi 100. Đo độ  dài. Giải bài tốn.Gồm 43  bài (trong đó có 18 bài luyện tập ) Chương IV: Phép cộng và phép trừ trong phạm vi 100.Đo thời gian. Gồm   26 bài (trong đó có 11 bài luyện tập và 5 bài ơn tập cuối năm) Chương này được sắp xếp những tiết luyện tập xen kẽ với những   bài ơn tập kiến thức các em đã học. Đây cũng là điều kiện thuận lợi giúp  giáo viên củng cố hệ thống hóa lại những kiến thực cho các  em theo từng   bài, từng chương một cách vững chắc Giải pháp 2:  Giúp học sinh lớp Một ham thích học mơn Tốn Chúng ta đều biết khi làm việc gì thì phải có hứng thú, có niềm đam  mê thì mới đạt kết quả  khả  quan. Căn cứ  vào tình hình thực tế  của lớp,   ngay từ  đầu năm tơi thấy đa số  học sinh năm nay các em nhút nhát, chậm  chạp, lười học nên tơi phải thể hiện cả 3 vai trị thân thiện đối với các em  “Vừa là cơ giáo, vừa là người mẹ hiền, vừa là người bạn thân của các em,   ln gần gũi trị chuyện tâm sự với các em, giúp các em mạnh dạn và tự tin  trong học tập theo khẩu hiệu “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, thực  hiện tốt cuộc vận động “ xây dựng trường học thân thiện ­ Học sinh tích   cực học tập”, kết hợp theo sát nắm vững hồn cảnh và trình độ tiếp thu bài  của từng em. Từ đó tơi đã sắp xếp vị  trí chỗ  ngồi cho các em theo hướng  khá kèm yếu phân đơi bạn cùng tiến để  các em dị bài và tự  kiểm tra cho   nhau về việc học bài và chuẩn bị bài ở nhà. Đặc biệt trong mỗi tiết dạy tơi  ln cho các em nghỉ  giải lao 5 phút giữa tiết và tổ  chức các trị chơi kết  hợp vài động tác đơn giản, tạo khơng khí vui nhộn để giảm sự căng thẳng   mệt mỏi và gây hứng thú học tập cho các em Tơi ln tổ  chức sinh hoạt chủ  nhiệm vào cuối tuần cho các em tự  nhận xét những  ưu điểm, khuyết điểm của mình trong học tập, để  động   viên khen ngợi kịp thời những em học tập có tiến bộ  trong tuần, đưa ra  những biện pháp khắc phục nề nếp học tập nâng dần từ  dễ đến khó, dần   dần uốn nắn các em vào nề  nếp học tập, đồng thời lồng ghép kể  chuyện  nêu gương điển hình về  học tập như: vượt khó học tập, con ngoan, trị  giỏi…cho các em nghe từ đó xây dựng cho các em thái độ học tập tốt.  Xây dựng cho các em nề nếp học tập hình thành thói quen thi đua giữ  trật tự trong giờ học và thường xun chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng học tập   như: bút chì, thước kẻ, bút màu, bộ  đồ  dùng học tốn,… thực hiện khẩu   hiệu “ Vào lớp thuộc bài” “Ra lớp hiểu  bài” thi đua học tập. Hằng ngày  ngày tơi thường kiểm tra sự chuẩn bị bài của các em bằng nhiều hình thức.  Theo tổ, theo nhóm, cá nhân kết hợp tuun dương, động viên kịp thời để  các em có hứng thú trong các tiết học            Giải pháp 3: Kinh nghiệm về  việc sử  dụng đồ  dùng dạy học  mơn Tốn lớp1 a) Sử dụng tranh ảnh minh hoạ SGK Tốn 1 Tất cả  chúng ta đã biết tư  duy của học sinh tiểu học ln từ  trực   quan cụ  thể  đến trìu tượng hố, “ Trăm nghe khơng bằng một thấy, trăm   thấy khơng bằng một sờ”. Đặc biệt là học sinh lớp Một  các em rất thích  được quan sát tranh các đồ dùng minh hoạ cụ thể trong tiết dạy thì các em   dễ  tiếp thu bài, nhớ  lâu mà khơng nhàm chán tạo khơng khí lớp học thoải  mái khơng mang tính áp đặt. Như vậy người giáo viên phải ln nghiên cứu  bài đầu tư làm và sưu tầm đồ dùng dạy học để phục vụ trong mỗi tiết dạy   Nhưng cũng địi hỏi người giáo viên phải có nghệ thuật làm và sử dụng đồ  dùng dạy học và biết khai thác triệt để  tác dụng của đồ  dùng và tiết dạy  đạt hiệu quả cao               Ví dụ 1: Dạy bài  Phép trừ trong phạm vi 7 Bài tập 4: Viết phép tính thích hợp:   (SGK Tốn 1 ­ trang 69) Tranh minh hoạ 1 (SGK) Tranh minh hoạ 2 (SGK) + Bạn có tất cả  bao nhiêu bóng bay? Giáo viên vừa hỏi vừa dùng  thước chỉ vào tất cả những quả bóng bay trong tranh           + Bị đứt dây bay đi mấy quả? Giáo viên vừa hỏi vừa dùng thước chỉ  vào những quả bóng bay bị đứt dây +   Còn   lại     quả?   Giáo   viên   vừa   hỏi   vừa   dùng   thước     vào   những quả bóng bay cịn lại.  ­ Sau đó giáo viên cho một số  em nhắc lại bài ­ cả  lớp nhắc lại bài  tốn.     Với cách hướng dẫn rõ ràng tỉ  mỉ  và cụ  thể  từng chi tiết thể  hiện ở hình vẽ nêu trên sẽ giúp các em hình dung ngay được phép tính cần   viết vào ơ trống là phép trừ, các em khơng bị nhầm lẫn với phép cộng b) Sử dụng hình ảnh minh hoạ Tốn 1 trình chiếu trên bài giảng   điện tử Trong những năm gần đây tơi thấy việc đổi mới phương pháp dạy  học nói chung, cịn u cầu làm và sử dụng đồ dùng dạy học thường xun   trong mỗi tiết dạy. Đây là một u cầu vơ cùng quan trọng và cần thiết  ở  bậc tiểu học. Đặc biệt mơn Tốn lớp Một u cầu sử  dụng đồ  dùng dạy   học 100% trong các tiết dạy bài mới. Qua thực tiễn dạy học rõ ràng việc sử  dụng hợp lí các đồ dùng dạy học như: que tính, các bơng hoa, các hình học   (chữ nhật, vng, trịn, tam giác), các con vật để gài trên bảng phụ,…Ngày   nay chúng ta cịn  ứng dụng CNTT vào giảng dạy, sử  dụng hình  ảnh động   rất phong phú đa dạng nhiều màu sắc trên màn hình trong bài giảng điện tử  nhằm giúp học sinh hình thành bài mới một cách dễ  dàng và nhớ  lâu hơn.  Đây là một yếu tố  có tác dụng thiết thực. Thế  nhưng sử  dụng những đồ  dùng dạy học này như thế nào cho hợp lí để khai thác triệt để hiệu quả của  đồ dùng dạy học đạt hiệu quả tiết dạy tối ưu thì cịn phụ thuộc vào người  giáo viên khi sử dụng.  Ví dụ 2: Dạy bài: Giải bài Tốn có lời văn  GV thể  hiện trên màn hình cho HS đọc nội dung bài tốn   quan sát  hình  ảnh minh hoạ, nêu tóm tắt   kết hợp với phương pháp hỏi đáp, thực  hành để hỡnhthnhkinthcmi,HSs thylụicunvinhngcong cphúngtotrờnbng,cỏcemsddngmcsgcntỡm t: Bài toá n: Nhà An có gà, mẹ mua thê m gà Hỏ i nhà An có tất gà? Hỡnhnh1:Mnhỡnhxuthinnidungbitoỏn. Bài toá n: Nhà An có gà, mẹ mua thê m gà Hỏ i nhà An có tất gà? Hỡnhnh2:mnhỡnhxuthinthờm5congbờntrỏiv4congbờnphi 10          Trong thực tế giảng dạy mơn Tốn ở lớp Một, tơi thấy giải bài tốn  có lời văn là một dạng mới so với trước đây, dạng tốn này các em được   học ở tuần 22 trong học kì II. Khi dạy các em đặt lời giải trình bày bài tốn   cịn vất vả hơn dạy trẻ lựa chọn các phép tính và làm các phép tính ấy để  tìm ra đáp số, bắt buộc lời giải phải có quan hệ  chặt chẽ  lo gíc với phép  tính thể  hiện được điều cần tìm. Đối với học sinh lớp Một đa số  các em   đọc rất chậm cịn phải đánh vần nên khi các em đọc bài tốn khơng nhớ  được nghĩa của cụm từ  vừa đọc dẫn đến chưa hiểu rõ ý đồ  của bài tốn  nên khơng nhận biết những cái đã cho (dữ  kiện) và cái phải tìm (Câu hỏi)  các em hay lầm tưởng lẫn lộn giữa cái đã cho và cái phải tìm nên các em  đặt lời giải chưa chính xác, viết phép tính cộng thành trừ, trừ  thành cộng  dẫn đến kết quả  sai và khơng biết trình bày bài tốn. Vì thế  tơi đã nghiên  cứu kĩ Sách giáo khoa và và nhận thấy mặc dù đến tuần 22 học sinh mới   được chính thức học cách giải “ Bài tốn có lời văn” song chúng ta đã có ý  ngầm chuẩn bị từ xa ở học kỳ I ngay từ bài “ Phép cộng trong phạm vi 3” ở  tuần 7 đến tuần 16 hầu hết các tiết dạy về phép cộng trừ  trong phạm  vi   (khơng q) 10 đều có các bài tập thuộc dạng “ Nhìn tranh viết phép tính  vào dãy 5 ơ trống”.  a) Dạng bài điền khuyết: Quan sát hình vẽ  rồi viết phép tính thích  hợp vào ơ trống Ví dụ: Dạy bài : Luyện tập trang 45          Bài 5 a):  SGK (trang 46 Tốn 1) 13 Hình minh hoạ SGK          Sau khi quan sát tranh vẽ giáo viên hướng dẫn học sinh tập nêu bằng  lời:  “Có 1 quả  bóng trắng và 2 quả  bóng xanh. Hỏi có tất cả  mấy quả   bóng”, rồi tập cho các em nêu miệng câu trả  lời: “Có tất cả 3 quả bóng”.  Như vậy các em đã được làm quen với bài tốn ở dạng quan sát hình minh   hoạ  rồi viết phép tính thích hợp vào ơ trống. Dạng bài này là bước khởi  đầu của dạng bài tốn có lời văn các em sẽ  được học   tuần 21 nên tơi  hướng dẫn các em quan sát hình vẽ minh hoạ rất kĩ và nêu câu hỏi gợi mở  giúp các em miệng 3 ­ 5 lần để hình thành bài tốn, từ đó đã bồi dưỡng cho  các em vốn ngơn ngữ. Bước đầu giúp các em biết diễn đạt bài tốn bằng   lời văn. Sau đó viết phép tính vào ơ trống: + = ­  Ở  dạng này Giáo viên cần hướng dẫn các em thực hiện theo các  bước cụ thể: Xem tranh vẽ ­ Nêu bài tốn bằng lời – Nêu câu trả  lời – Và   viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh b) Dạng bài: Đọc tóm tắt rồi nêu đề tốn bằng lời   Từ tuần 7 các em được làm dạng bài điền khuyết quan sát tranh viết   phép tính vào ơ trống thì giáo viên đã hướng dẫn cho các em nêu bài tốn   bằng lời văn rồi mới viết phép tính vào ơ trống.  Ở  dạng bài này u cầu  cao hơn, khơng có tranh minh hoạ  mà phải đọc tóm tắt rồi viết phép tính  thích hợp vào ơ trống.  Ví dụ: Dạy bài Luyện tập chung (SGK trang 89) Bài 5: Viết  phép  tính  thích  hợp a)      Có                 :  5  quả                       b)     Có              :   7 viên bi          Thêm            :  3  quả                                Bớt             :  3 viên bi          Có tất cả       : … quả                                Cịn            : … viên bi           14                  Dựa vào tóm tắt bài tốn thì rất khơ khan khó hiểu, các em khơng thể  tưởng tượng được bài tốn nên giáo viên phải đặt câu hỏi gợi mở  cho các   em. Giáo viên có thể liên hệ thực tế:  có thể đây là mẹ có, hoặc bà có, hay   chị có;…; cịn quả ở đây có thể là quả cam, hay táo, hay lê,… qua đó hướng  dẫn các em nêu thành bài tốn như sau:    Mẹ có 5 quả cam, mẹ mua thêm 3 quả nữa. Hỏi có tất cả  mấy quả  cam?   Hoặc   Bà có 5 quả táo, bà mua thêm 3 quả nữa. Hỏi bà có tất cả  mấy quả  táo?    Ở  dạng này giáo viên phải hướng các em dựa vào tóm tắt nêu đề  tốn sau đó mới viết phép tính thích hợp vào ơ trống theo từng bước cụ thể  sau: Bước 1: u cầu vài em nêu tóm tắt bài tốn.  Bước 2: Hướng dẫn học sinh nêu đề tốn Bước 3: Hướng dẫn các em nêu phép tính thích hợp Bước 4: Hướng dẫn học sinh viết phép tính vào ơ trống Qua đó các em đã được làm quen dần và cũng là cầu nối với dạng bài  tốn có lời văn   tuần 21. Có bài được cài sẵn “cốt câu” hỏi, lời giải vào   tóm tắt để các em có thể dựa vào đó mà viết câu lời giải.  Ví dụ: Dạy bài: Bài tốn có lời văn (trang 115) gồm 4 bài tốn có u cầu  khác nhau c)  Dạng bài tốn cịn thiếu số  và câu hỏi   (cái đã cho, cái phải   tìm)   * Bài tốn cịn thiếu số (Cái đã cho) 15   Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài tốn     Bài tốn 1: Có …bạn, có thêm… bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu  bạn?     Bài tốn 2: Có … con, có thêm … con thỏ đang chạy tới. Hỏi có tất cả  bao nhiêu con thỏ?  * Bài tốn cịn thiếu câu hỏi (cái cần tìm) Bài 3:  Viết tiếp câu hỏi để có bài tốn Bài tốn 3: Có 1 gà mẹ và có 7 gà con. Hỏi …………………………… ?   * Bài tốn cịn thiếu cả số cả câu hỏi (cái đã cho và cái cần tìm) Bài tốn 4: Có … con chim đậu trên cành, có thêm….con chim bay đến. Hỏi  …………………………………………… ?    ­ Dạy dạng tốn này giáo viên phải xác định làm thế nào giúp các em điền   đủ  được các dữ  kiện (cái đã cho và cái cần tìm) cịn thiếu của bài tốn và   bước đầu các em hiểu được bài tốn có lời văn là phải đủ các dữ kiện; đâu  là cái đã cho và đâu là cái cần tìm.          Để đạt được u cầu này trước hết GV nêu u cầu bài tốn, cho vài  ba học sinh nhắc lại u cầu bài tốn. Sau đó giáo viên hướng dẫn các em  quan sát hình vẽ minh hoạ (SGK)                                    Bước 1:  GV đặt câu hỏi ­ HS trả lời và điền số  cịn thiếu vào chỗ  chấm   để có bài tốn. Giáo viên kết hợp dùng phấn màu ghi số  cịn thiếu vào bài  tốn mẫu trên bảng lớp + Có mấy bạn ở bên trái ?  (HS trả lời, nhận xét)                 +  Có mấy bạn ở bên phải đang đi tới ? (HS trả lời, nhận xét)                 ­ Cho vài em nhắc lại ­ Cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài tốn                 ­ Cho các em đọc lại bài tốn. (đọc cá nhân, đồng thanh) 16 Bước 2:  Hướng dẫn các em xác định cái đã cho và cái cần tìm. (dữ kiện và  u cầu bài tốn). Dùng phấn màu gạch chân dữ kiện và từ quan trọng (tất  cả) của bài tốn    Sau khi hồn thành 4 bài tốn giáo viên nên cho các em đọc lại và xác   định bài 1&2 thiếu cái đã cho; bài 3 thiếu cái cần tìm; bài 4 thiếu cả cái đã   cho và cái cần tìm. Qua đó giúp các em hiều được đây là dạng tốn có lời   văn phải có đủ dữ kiện Với cách hướng dẫn cụ thể tỉ mỉ logíc khoa học từ  dễ đến khó như  trên giúp các em hiểu và   nắm được bài tốn lời văn đầy đủ  phải có dữ  kiện (cái đã cho biết và cái cần phải đi tìm). Đây cũng là bước HS hiểu bài  tốn có lời văn giúp các em giải tốt bài tốn có lời văn Ví dụ: Dạy bài: Giải bài tốn có lời văn Bài tốn: Nhà An có 7 con thỏ, mẹ mua thêm 2 con thỏ. Hỏi nhà An có tất   cả mấy con thỏ? ­ Sau khi học sinh quan sát tranh minh hoạ  (SGK) rồi đọc bài tốn,  cần giúp học sinh xác định rõ cái đã cho và cái phải tìm. Giáo viên đặt câu  hỏi để tìm dữ kiện bài tốn:                + Bài tốn cho biết gì?  (Nhà An có 7 con thỏ)                 + Bài tốn cịn cho biết gì nữa? (Mẹ mua thêm 2 con thỏ)                 + Bài tốn u cầu tìm gì? (Nhà An có tất cả mấy con thỏ)  (Học sinh trả lời giáo viên dùng phấn màu gạch chân dữ kiện bài tốn) ­ Sau khi đã tìm được dữ kiện bài tốn giáo viên có thể hướng dẫn các em   viết câu lời giải theo 4 cách sau:  Cách 1: Dựa vào câu hỏi của bài tốn rồi bỏ bớt từ đầu (Hỏi)và cuối (mấy  con gà?) để có câu lời giải: “Nhà An có tất cả:” hoặc thêm từ   là để có câu  lời giải: “ Nhà An có tất cả là:” 17 Cách 2: Đưa từ “con thỏ” ở cuối câu hỏi lên đầu thay thế cho từ “Hỏi” và  thêm từ Số (ở đầu câu), là ở cuối câu để có “ Số con thỏ nhà An có tất cả  là:” Cách 3: Dựa vào dịng cuối cùng của câu tóm tắt coi đó là “từ  khố” của  câu lời giải rồi thêm thắt chút ít. Vídụ: Từ  dịng cuối của tóm tắt “Có tất  cả…con thỏ?”. Học sinh viết câu lời giải: “Nhà An có tất cả:” Cách 4: Giáo viên nêu miệng câu hỏi: “Hỏi nhà An có tất cả mấy con thỏ?”   để học sinh trả lời miệng: “Nhà An có tất cả 9 con thỏ” rồi chèn phép tính  vào để có cả bước giải (gồm câu lời giải và phép tính):                                          Nhà An có tất cả là:                                            7 + 2 = 9 (con thỏ) Sau khi học sinh tính xong: 7 + 2 = 9 (con thỏ). Giáo viên chỉ vào 9 rồi   hỏi: “ 9 con thỏ  ở đây là của nhà ai? ” (là số thỏ nhà An có tất cả). Từ câu  trả lời của học sinh ta giúp các em chỉnh sửa thành câu lời giải: “Số thỏ nhà  An có tất cả là”…Qua ví dụ trên ta thấy có nhiều cách hướng dẫn giúp các   em viết câu lời giải, tuỳ vào trình độ tiếp thu bài của học sinh giáo viên lựa   chọn cách hướng dẫn phù hợp nhất khơng nên bắt buộc nhất thiết phải  theo một kiểu. Sau khi học sinh đã nêu được câu lời giải tiếp tục hướng   dẫn các em viết phép tính như sau:  ­ Giáo viên nêu tiếp: “Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm  tính gì? (tính cộng); Mấy cộng với mấy? (7 + 2), 7cộng 2 bằng m ấy? (7+2   = 9); hoặc “Muốn biết nhà An có tất cả  mấy con thỏ  em tính thế  nào?  (7+2= 9); Hoặc “ Nhà An có tất cả  mấy con thỏ? (7+2= 9). Tới đây giáo   viên gợi ý để học sinh nêu tiếp “ 9 này là 9 con thỏ" nên ta viết “con thỏ”  vào dấu ngoặc đơn sau phép tính: 7 + 2 = 9 (con thỏ).  Để  bài tốn đầy đủ  các bước giáo viên hướng dẫn các em viết đáp   số 18       ­ Đây là tiết đầu tiên các em thực hiện làm tốn có lời văn nên các em   khơng biết trình bày bài tốn và sợ  sai.Vì vậy giáo viên rất vất vả  phải  hướng dẫn thật tỉ mỉ  từng bước của bài tốn sau đó hướng dẫn cách trình   bày vào vở. Giáo viên vừa hướng dẫn vửa trình bày bài tốn mẫu (khơng  viết kết quả) trên bảng khoảng 1 tuần  để các em viết vào vở ơ li cho quen   dần. Như vậy sau này các em mới có kĩ năng trình bày bài tốn có lời văn.    Chẳng hạn:                                     Bài giải                                  Nhà An có tất cả là:                                          5 + 4 = …… ( con gà)                                                   Đáp số : …  con gà                         Với cách hướng dẫn tỉ mỉ và lo gíc như trên tơi thấy các em tiếp thu  bài rất nhanh và nhớ  lâu qua việc cho các em nhắc lại bài tốn nhiều lần   sau khi đã điền đủ  các dữ  kiện  hoặc viết câu hỏi, giúp các em hiểu được   bài tốn có lời văn là phải có đủ  cái đã cho và cái phải đi tìm (dữ kiện và  u cầu bài tốn). Khi giáo viên gợi ý để  các em xác định và viết được câu  hỏi bài tốn thì các em sẽ dễ dàng đặt lời giải bài tốn một cách chính xác   Do đó đối với những bài tốn đã có đầy đủ  dữ  kiện và u cầu tơi ln   khuyến khích các em đọc kĩ bài tốn sau đó đặt câu hỏi gợi ý để các em tìm  và dùng bút chì gạch chân cái đã cho và cái phải tìm, tóm tắt bài tốn và xác  định đúng đơn vị đi kèm rồi suy nghĩ tìm cách đặt lời giải và giải. Tơi ln   khuyến khích các em đặt lời giải khác nhau phong phú và đa dạng nhưng  nội dung chính xác phù hợp với bài tốn Ví dụ:  Dạy bài Phép cộng trong phạm vi 100 (cộng khơng nhớ) Bài tốn 3: Lớp 1A trồng được 35 cây, lớp 2A trồng được 50 cây. Hỏi hai  lớp trồng được tất cả bao nhiêu cây ? (SGK trang 155) ­ Cho 3 em đọc bài tốn, lớp đọc thầm và gạch chân cái đã cho và cái cần   tìm ­ Hướng dẫn HS tóm tắt bài tốn. Có 2 cách tóm tắt sau 19 * Cách 1  (Tóm tắt bằng  lời văn)                                                               Lớp 1A :   35 cây                                                   Lớp 2 A :  50 cây                             Cả hai lớp ….cây ? * Cách 2 (Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng) Lớp 1A 35 cây ? cây   50 cây Lớp 2 A:                             Hoặc               35 cây                                             50 cây ? cây Sau khi các em đã tóm tắt xong, Gv đặt câu hỏi gợi ý để  các em đặt  lời giải và giải theo hướng sau:                                          Bài giải                                  Cả hai lớp trồng:                                                                              35 + 50  = 85 (cây)                                            Đáp số: 85 cây Hoặc gợi ý để các em có thể đặt lời giải nhiều kiểu như sau: ­ Hai lớp trồng là:                                         35 + 50  = 85 (cây) ­ Lớp 1A và lớp 2A trồng:                           35 + 50  = 85 (cây)  ­ Tất cả trồng là :                                           35 + 50  = 85 (cây) ­ Số cây hai lớp trồng:                                   35 + 50  = 85 (cây) ­ Số cây tất cả trồng là:                                  35 + 50  = 85 (cây)  ­ Số cây Lớp 1A và lớp 2A trồng trồng :     35 + 50  = 85 (cây) ­ Số cây trồng tất cả là :                                  35 + 50  = 85 (cây) 20 Qua cách gợi ý các em biết đặt lời giải và giải bài tốn như  trên là  giáo viên đã thành cơng vì đây là học sinh lớp Một nên GV khơng nên u  cầu các em đặt lời giải một cách máy móc dập khn và đầy đủ  như  các  lớp trên. Vì đây là bước đầu giúp các em hình thành kỹ năng giải tốn có lời   văn, các em đã hiểu được lời giải của bài tốn phải phụ thuộc vào cái cần   tìm. Mỗi bài tốn có nhiều cách đặt lời giải khác nhau         Tóm lại  giải tốn có lời văn đỏi hỏi các em phải đọc kỹ đề bài và xác   định được dữ kiện và u cầu bài tốn, biết tóm tắt bài tốn rồi suy luận để  tìm cách giải đúng. Do đó tơi hướng dẫn các em khi làm bài phải thực hiện  tốt các bước theo sơ đổ sau: Đọc kĩ đề bài tốn Tìm, gạch chân các dữ kiện bài tốn – xác định đơn vị đi kèm kết            Tóm tắt bài tốn Dùng lời văn Dùng sơ đồ Căn cứ vào tóm tắt suy luận tìm cách giải bài tốn *Lưu ý: các từ  quan trọng trong bài tốn để  giải bài tốn chính  xác  + Dạng bài làm phép tính cộng: mua thêm, lấy thêm, hái thêm, cả  hai, tất   cả, dài hơn, nhiều hơn, cao hơn,… 21 + Dạng bài tốn làm phép trừ: cho đi, bớt đi, đã ăn, đã dùng, dùng hết, ăn   hết, biếu, tặng, cắt đi, ngắn hơn, ít hơn, thấp hơn,…              Tóm lại: Tuỳ từng dạng bài mà giáo viên nghiên cứu để lựa chọn  cách thiết kế  bài giảng sao cho phù hợp với đối tượng học sinh của lớp   mình để giúp các em hiểu được đề  bài tốn và biết cách giải bài tốn dẫn   đến kết quả chính xác. Tùy theo từng loại bài mà giáo viên sẽ củng cố cho  các em những kiến thức đã học một cách có hệ thống khoa học và logic. Từ  đó các em sẽ nắm vững các kiến thức hơn và biết áp dụng làm các bài tập   thực hành một cách thành thạo, kết quả chính xác góp phần nâng cao hiệu  quả tiết dạy.       7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến  Nhờ cac biên phap trên mà h ́ ̣ ́ ọc sinh hiểu và nắm được rõ bản chất  của bài tốn có lời văn cũng như các dạng tốn khác. Đồng thời các em biết  cách giải bài tốn có lời văn một cách hiệu quả, chắc chắn, chính xác với   từng dạng bài và khả năng tư duy của các em cũng được nâng lên rõ rệt 8. Những thơng tin cần được bảo mật(nếu có): Khơng 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến  ­ Cơ  sở  vật chất đảm bảo cho cơng tác giảng dạy và học tập của   giáo viên và học sinh ­ Các cấp lãnh đạo Đảng và chính quyền địa phương quan tâm, tạo  điều kiện giúp đỡ để nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp  dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá  nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu,kể  cả  áp dụng thử(nếu   có)   Sau khi áp dụng các giải pháp trên tơi nhận thấy: ­ Trong các giờ  học Tốn, học sinh hứng thú học tập, say mê mơn   học.  22 ­ Học sinh kiên trì trong học tập.  ­ Trong khi làm bài tập, kĩ năng giải tốn có lời văn của các em được  nâng cao hơn, các câu trả lời đa dạng hơn khi biết vận dụng các bước giải ­ Trong các tiết thực hành vận dụng kiến thức, học sinh khơng những  hiểu được nội dung của bài mà  cịn có kĩ năng phân tích đề  và giải quyết   vấn đề một cách chính xác và hiệu quả ­ Trau dồi được kĩ năng "phân tích, tổng hợp, suy luận, giải quyết   vấn đề" bản thân các em cảm thấy tự tin hơn, khơng cịn sợ sệt như trước  nữa.  10.1. Đánh giá lợi ích thu được theo ý kiến của tác giả Trong q trình trước và sau khi thực hiện tơi tiến hành khảo sát kết   quả đạt như sau:  Bảng 1: Khảo sát lần 1  (sau 1 tuần) TS học sinh 35 Nội dung Kết quả Tỉ lệ Viết đúng câu lời giải 10 28,5% Viết đúng phép tính 18 51,4% Viết đúng đáp số 12 34,,3% Giải đúng cả 3 bước 10 28,5% Bảng 2: Khảo sát sau khi thực hiện (2 tháng )  Kết quả kiểm tra sau khi học hết chương cụ thể như sau: TSH S 35 9­10 % 7­8 % 20 57,1 15 42,9 ĐIỂM 5­6 % 0 4­3 % 2­1 % 0 0 Qua các biện pháp mà tơi đã áp dụng , để  có được kết quả  như  vậy  bản thân tơi đã rút ra cho mình một bài học kinh nghiệm:  * Đối với giao viên ́ 23 +   Phai năm đ ̉ ́ ược tưng đơi t ̀ ́ ượng hoc sinh, phai hiêu ro đ ̣ ̉ ̉ ̃ ược khả   năng nhân th ̣ ưc cua t ́ ̉ ưng em, đê t ̀ ̉ ừ đo ap dung cac biên phap phu h ́́ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ợp đôi v ́ ới   cac em ́ +   Phai co tinh sang tao, phai linh hoat kêt h ̉ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ợp hai hoa cac ph ̀ ̀ ́ ương  phap day hoc sao cho phu h ́ ̣ ̣ ̀ ợp + Phai luôn luôn tim toi va hoc hoi đê nâng cao trinh đô chuyên môn ̉ ̀ ̀ ̀ ̣ ̉ ̉ ̀ ̣   nghiêp vu, x ̣ ̣ ưng đang la môt ng ́ ́ ̀ ̣ ười giao viên mâu m ́ ̃ ực đê hoc sinh noi theo ̉ ̣ + Ren luyên cho hoc sinh luôn luôn đoc ky yêu câu cua đâu bai, co ky ̀ ̣ ̣ ̣ ̃ ̀ ̉ ̀ ̀ ́ ̃  năng, ky xao khi lam t ̃ ̉ ̀ ưng dang cua bai tâp. Cho hoc sinh năm chăc cac b ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ́ ước  giải tư đo hoc sinh se nhân biêt rât nhanh ̀ ́ ̣ ̃ ̣ ́ ́ + Tăng cương bôi d ̀ ̀ ương cac dang bai tâp cho hoc sinh, luôn luôn đôi ̃ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̉  mơi ph ́ ương phap day hoc, lây hoc sinh lam trung tâm. Giao viên la ng ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ười   đưa ra vân đê va hoc sinh phai tim ra ph ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ̀ ương phap giai qut vân đê đo ́ ̉ ́ ́ ̀ ́ * Về phía học sinh + Học sinh tự củng cố vốn kiến thức của mình bằng cách đọc nhiều   sách báo phù hợp với lứa tuổi, xem băng hình, quan sát tranh + Khi làm bài tập yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài, xác định đúng yêu   cầu của bài, phân biệt được chúng thuộc kiểu bài so sánh dạng nào rồi mới  bắt tay vào làm bài + Khi quan sát sự  vật , cần quan sát thận tinh tế  để  tìm ra những   điểm giống nhau 10.2. Đánh giá lợi ích thu được theo ý kiến của tổ chức, cá nhân Đề tài sáng kiến này có thể áp dụng rộng rãi cho học sinh khối 1 của   trường Tiểu học hồng Hoa và các trường khác trong tồn huyện 11. Danh sách những tổ chức/ cá nhân đã tham gia áp dụng thử  và áp  dụng sáng kiến lần đầu Số  Tên tổ  chức/cá  Địa chỉ TT nhân Lê Thị Tân Giáo viên Trường Tiểu  học Hoàng Hoa 24 Phạm   vi/Lĩnh   vực   áp   dụng  sáng kiến Hướng dẫn giải tốn có lời văn  cho học sinh lớp 1 Hồng Hoa,  ngày 26 tháng 2 năm 2019    Hồng Hoa,  ngày 18 tháng 2 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị/ Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký tên,đóng dấu) Trần Trung Kiên Lê Thị Tân Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ­   điểm:  ­   Xếp                                                      Hoàng Hoa ngày 26 tháng 2 năm 2019 TM: HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH Trần Trung Kiên 25 Tổng  loại:  Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN ­ Tổng điểm:  ­   Xếp   loại:  Tam Dương ngày   tháng    năm 2019 TM: HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH 26 27 ... ? ?hướng? ?hẫn? ?giải? ?tốn? ?có? ?lời? ?văn? ?cho? ?học   sinh? ?lớp? ?1.  để  giúp các em tiếp thu bài tại? ?lớp,  nắm kiến thức mơn Tốn  một cách vững chắc,? ?có? ?hệ  thống,? ?có? ?kỹ  năng tính tốn và? ?giải? ?tốn? ?có? ?lời? ? văn? ?nhanh và chính xác đạt hiệu quả... Qua đó các em đã được làm quen dần và cũng là cầu nối với dạng bài  tốn? ?có? ?lời? ?văn? ?  tuần  21. ? ?Có? ?bài được cài sẵn “cốt câu” hỏi,? ?lời? ?giải? ?vào   tóm tắt để các em? ?có? ?thể dựa vào đó mà viết câu? ?lời? ?giải.   Ví dụ: Dạy bài: Bài tốn? ?có? ?lời? ?văn? ?(trang? ?11 5) gồm 4 bài tốn? ?có? ?u cầu ... ải Tốn? ?có? ?lời? ?văn? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?1? ??  6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Tháng  01/ 01/ 2 019 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến 7 .1.  Về nội dung sáng kiến Giải? ?pháp? ?1:  Nghiên cứu nắm vững nội dung mơn Tốn 1

Ngày đăng: 27/10/2021, 15:37

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV th  hi n trên màn hình cho HS đ c n i dung bài toán  quan sát ộ  hình  nh minh ho , nêu tóm t t  k t h p v i phảạắế ợớươ ng pháp h i đáp, th cỏự   hành đ  hình thành ki n th c m i, HS s  th y lôi cu n v i nh ng con gàểếứớẽ ấốớữ  được phóng to trên b ng - Hướng dẫn giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1
th  hi n trên màn hình cho HS đ c n i dung bài toán  quan sát ộ  hình  nh minh ho , nêu tóm t t  k t h p v i phảạắế ợớươ ng pháp h i đáp, th cỏự   hành đ  hình thành ki n th c m i, HS s  th y lôi cu n v i nh ng con gàểếứớẽ ấốớữ  được phóng to trên b ng (Trang 10)
Hình 4: Màn hình xu t hi n thêm ph n bài gi ầả  sau khi HS đã th c hi n  ệ xong   phép tính. - Hướng dẫn giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1
Hình 4  Màn hình xu t hi n thêm ph n bài gi ầả  sau khi HS đã th c hi n  ệ xong   phép tính (Trang 11)
Hình  nh 3 : Màn hình xu t hi n thêm ph n tóm t t c a bài toán. ủ - Hướng dẫn giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1
nh nh 3 : Màn hình xu t hi n thêm ph n tóm t t c a bài toán. ủ (Trang 11)
a) D ng bài đi n khuy t: ềế  Quan sát hình v  r i vi t phép tính thích ế  h p vào ô tr ng.ợố - Hướng dẫn giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1
a  D ng bài đi n khuy t: ềế  Quan sát hình v  r i vi t phép tính thích ế  h p vào ô tr ng.ợố (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w