1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp nâng cao chất lượng Giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số

29 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm: Áp dụng một số biện pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn; góp phần nâng cao chất lượng dạy học Toán nói chung và dạy giải toán có lời văn nói riêng.

MỤC LỤC TT Nội dung I PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lý do chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG 3 Cơ sở lí luận Thực trạng 2.1 Thuận lợi ­ khó khăn 2.2 Thành cơng ­ hạn chế 2.3 Mặt mạnh ­ mặt yếu 2.4 Ngun nhân, các yếu tố tác động 2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra Giải pháp, biện pháp 3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 3.2 Nội dung và cách thức thực hiện các giải pháp biện pháp 3.3 Điêu kiên th ̀ ̣ ực hiên giai phap, biên phap ̣ ̉ ́ ̣ ́ 23 3.4 Môi quan hê gi ́ ̣ ưa cac giai phap, biên phap ̃ ́ ̉ ́ ̣ ́ 24 3.5 Kêt qua khao nghiêm, gia tri khoa hoc cua vân đê nghiên c ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ứu 24 Kết quả  thu được qua khao nghiêm, gia tri khoa hoc cua vân ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́  đê nghiên c ̀ ưu ́ III PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 24 25 Kết luận 25 Kiến nghị 26          1. Lý do chọn đề tài I.  PHẦN MỞ ĐẦU          Mơn tốn ở tiểu học có một tầm quan trọng đặc biệt. Thơng qua mơn  tốn trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về tốn học, rèn cho học  sinh kỹ năng tính, giải tốn. Đồng thời qua dạy tốn giáo viên hình thành cho  học sinh phương pháp học tập; khả năng phân tích tổng hợp, óc quan sát, trí  tưởng tượng tạo điều kiện phát triển óc sáng tạo, tư duy độc lập           Đối với mạch kiến thức: “Giải tốn có lời văn” là một trong 5 mạch  kiến thức cơ bản xun suốt chương trình Tốn cấp tiểu học. Thơng qua giải  tốn có lời văn, các em phát huy được trí tuệ, rèn luyện kỹ  năng tổng hợp:  đọc, viết, diễn đạt, trình bày, tính tốn. Tốn có lời văn là mạch kiến thức   tổng hợp của các mạch kiến thức tốn học, giải tốn có lời văn các em sẽ  được giải các bài tốn về  số  học, các yếu tố  đại số, các yếu tố  hình học và  đại lượng. Tốn có lời văn là chiếc cầu nối giữa tốn học và thực tế  đời  sống, giữa tốn học với các mơn học khác          Dạy học mơn Tốn  ở lớp Một nhằm giúp học sinh:          + Bước đầu có một số kiến thức cơ bản, đơn giản, thiết thực về phép  đếm, về  các số  tự  nhiên trong phạm vi 100, về  độ  dài và đo độ  dài trong  phạm vi 20, về tuần lễ và ngày trong tuần, về giờ đúng trên mặt đồng hồ; về  một số hình học (Đoạn thẳng, điểm, hình vng, hình tam giác, hình trịn); về  bài tốn có lời văn          + Hình thành và rèn luyện các kĩ năng thực hành đọc, viết, đếm, so sánh   các số trong phạm vi 100; cộng, trừ khơng nhớ trong phạm vi 100; đo và ước  lượng độ dài đoạn thẳng (với các số đo là số  tự nhiên trong phạm vi 20 cm).  Nhận biết hình vng, hình tam giác, hình trịn, đoạn thẳng, điểm, vẽ  điểm,  vẽ  đoạn thẳng). Giải một số  dạng bài tốn đơn về  cộng trừ  bước đầu biết   biểu đạt bằng lời, bằng kí hiệu một số nội dung đơn giản của bài học và bài  thực hành, tập so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hố, khái qt hố   trong phạm vi của những nội dung có nhiều quan hệ với đời sống thực tế của  học sinh          + Chăm chỉ, tự tin, cẩn thận ham hiểu biết và học sinh có hứng thú học   tốn          Những năm gần đây đã có nhiều đồng nghiệp trong và ngồi nhà trường  miệt mài với đề tài nâng cao chất lượng “giải tốn có lời văn cho học sinh lớp   1” mang lại kết quả khả quan nhưng kết quả đó bao hàm với mọi đối tượng   học sinh. Dựa trên hồn cảnh thực tế tại đơn vị  tơi với tỉ  lệ  trên 75% là học   sinh đồng bào dân tộc thiểu số thì tơi rất trăn trở  và suy nghĩ làm thế nào để  học sinh đồng bào dân tộc thiểu số lớp Một làm được các phép tính cộng, trừ  đã khó việc giải tốn có lời văn thì càng khó hơn. Vì vậy tơi đã nghiên cứu đề  tài “Một số  biện pháp nâng cao chất lượng Giải tốn có lời văn cho học   sinh lớp 1 dân tộc thiểu số”          2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu         ­ Mục tiêu:          + Áp dụng một số biện pháp nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn          + Góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tốn nói chung và dạy giải   tốn có lời văn nói riêng          ­ Nhiệm vụ: Nghiên cứu dạy giải tốn có lời văn nhằm giúp học sinh:         + Nhận biết thế nào là một bài tốn có lời văn          + Biết giải và trình bày bài giải các bài tốn đơn bằng một phép tính  cộng hoặc một phép tính trừ         + Bước đầu phát triển tư duy, rèn luyện phương pháp giải tốn và  khả  năng diễn đạt đúng         3. Đối tượng nghiên cứu,          Biện pháp nâng cao chất lượng “giải tốn có lời văn” trong chương trình   lớp 1 ở Tiểu học        4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu              Một số  biện pháp nâng cao chất lượng “giải tốn có lời văn” trong  chương trình tốn 1.          5 . Phương pháp nghiên cứu         Để thực hiện nội dung của đề tài, tơi đã sử  dụng một số phương pháp   cơ bản sau:         ­ Tổng hợp lý luận thơng qua các tài liệu, sách giáo khoa và thực tiễn dạy   học của lớp 1C ­ khối I­ Trường Tiểu học Ea Bơng         ­ Đánh giá q trình dạy tốn. Loại bài giải tốn có lời văn từ những năm   gần đây         ­ Tiến hành khảo sát chất lượng học sinh         ­ Đúc rút kinh nghiệm qua q trình nghiên cứu.    II. PHẦN NỘI DUNG         1. Cơ sở lí luận             Sự  nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và sự  thách thức   trước nguy cơ tụt hậu trong cạnh tranh trí tuệ  địi hỏi phải đổi mới giáo dục,  trong đó có sự đổi mới cơ bản về phương pháp dạy học. Những phương pháp  dạy học kích thích sự tìm tịi,  sự tư duy của học sinh. Mục tiêu giáo dục của   Đảng đã chỉ rõ: “… Đào tạo có chất lượng tốt những người lao động mới có  ý thức và đạo đức xã hội chủ  nghĩa, có trình độ  văn hố phổ  thơng và hiểu  biết kỹ  thuật, có kỹ  năng lao động cần thiết, có óc thẩm mỹ, có sức khoẻ  tốt…”. Muốn đạt được mục tiêu này thì dạy và học Tốn trong trường phổ  thơng là một khâu quan trọng của q trình dạy học. Cố thủ tướng Phạm Văn  Đồng cũng nói về vị trí vai trị của bộ mơn Tốn: “ Trong các mơn khoa học và   kỹ thuật, tốn học giữ một vị trí nổi bật. Nó có tác dụng lớn đối với kỹ thuật,   với sản xuất và chiến đấu. Nó là một mơn thể thao của trí tuệ, giúp chúng ta   nhiều trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận,  phương pháp học tập, phương pháp giải quyết các vấn đề, giúp chúng ta rèn  luyện trí thơng minh sáng tạo. Hội nghị Ban Chấp hành trung ương khố VIII  lần thứ  2 đã chỉ  rõ: “ Đổi mới mạnh mẽ  phương pháp giáo dục và đào tạo,  khắc phục lối truyền thụ  một chiều, rèn luyện tư  duy sáng tạo của người  học. Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp hiện đại vào  q trình dạy học”. Trong luật Giáo dục, Khoản 2, điều 24 đã ghi: “Phương   pháp giáo dục phổ  thơng phải phát huy tính tích cực, tự  giác, chủ  động sáng   tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học; bồi  dưỡng phương pháp tự  học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực   tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học   sinh”. Đổi mới cách thực hiện phương pháp dạy học là vấn đề  then chốt của  chính sách đổi mới giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Đổi mới cách   thực hiện phương pháp dạy học sẽ  làm thay đổi tận gốc nếp nghĩ, nếp làm   của các thế hệ học trị ­ chủ nhân tương lai của đất nước. Như vậy, đổi mới  phương pháp dạy học sẽ tác động vào mọi thành tố của q trình giáo dục và  đào tạo. Nó tạo ra sự  hiện đại hố của q trình này. Đổi mới phương pháp  dạy học thực chất khơng phải là sự  thay thế  các phương pháp dạy học cũ  bằng một loạt các phương pháp dạy học mới. Về  mặt bản chất, đổi mới  phương pháp dạy học là đổi mới cách tiến hành các phương pháp, đổi mới   phương tiện và hình thức triển khai phương pháp trên cơ sở khai thác triệt để  ưu điểm các phương pháp cũ và vận dụng linh hoạt một số phương pháp mới  nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ  động, sáng tạo của người học. Mục   đích của đổi mới phương pháp dạy học chính là làm thế nào để học sinh phải  thực sự tích cực, chủ động, tự giác, ln trăn trở tìm tịi, suy nghĩ và sáng tạo   trong q trình lĩnh hội tri thức và lĩnh hội cả cách thức để có được tri thức ấy  nhằm phát triển và hồn thiện nhân cách của mình. Mặt khác mơn tốn thiết  thực góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học theo đặc trưng và khả  năng của mơn Tốn, cụ thể là chuẩn bị cho học sinh những tri thức, kỹ năng  tốn học cơ  bản cần thiết cho việc học tập hoặc bước vào cuộc sống lao  động. Đối với mơn Tốn lớp Một, mơn học có vị  trí nền tảng, là cái gốc, là  điểm xuất phát của cả  một bộ  mơn khoa học. Mơn Tốn mở  đường cho các   em đi vào thế  giới kỳ diệu của tốn học. Rồi mai đây, các em lớn lên, nhiều  em trở  thành vĩ nhân, trở  thành anh hùng, nhà giáo, nhà khoa học, nhà thơ…   trở  thành những người lao động sáng tạo trên mọi lĩnh vực sản xuất và đời  sống, trên tay có máy tính xách tay, trong túi có máy tính bỏ túi… nhưng khơng   bao giờ  các em qn được những ngày đầu tiên đến trường học đếm và tập  viết 1, 2, 3 … học các phép tính cộng, trừ… Các em khơng qn được vì đó là   kỷ  niệm đẹp đẽ  nhất của đời người và hơn thế  nữa, những con số, những   phép tính ấy cần thiết cho suốt cả cuộc đời. Đối với mạch kiến thức : “Giải   tốn có lời văn”, là một trong năm mạch kiến thức cơ bản xun suốt chương  trình Tốn cấp tiểu học. Thơng qua giải tốn có lời văn, các em được phát  triển trí tuệ, được rèn luyện kỹ năng tổng hợp: đọc, viết, diễn đạt, trình bày,  tính tốn. Tốn có lời văn là mạch kiến thức tổng hợp của các mạch kiến thức  tốn học, giải tốn có lời văn các em sẽ được giải các loại tốn về số học, các  yếu tố đại số, các yếu tố hình học và đo đại lượng. Tốn có lời văn là chiếc  cầu nối giữa tốn học và thực tế  đời sống, giữa tốn học với các mơn học  khác.          2. Thực trạng         2.1. Thuận lợi và khó khăn         a. Thuận lợi          Tốn có lời văn có những thuận lợi nhất định: Những bài tốn có lời văn  là những bài tốn lấy từ thực tế cuộc sống. Nội dung bài tốn được thơng qua   những câu văn nói về  những quan hệ tương quan và phụ  thuộc, có liên quan  đến sự việc xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. Cái khó của bài tốn có lời văn  là: phải biết lược bỏ những yếu tố về lời văn đã che đậy bản chất tốn học   của bài tốn, hay nói cách khác là chỉ ra được các mối quan hệ giữa các yếu tố  tốn học chứa đựng trong bài tốn và nêu ra cách giải thích hợp để  từ  đó tìm   được phép tính đúng và có đáp số  đúng của bài tốn. Bên cạnh đó cái khó từ  phía học sinh là: ít em chịu khó đọc kỹ đề, phần lớn các em chưa biết dựa vào   dữ kiện bài tốn để phân tích và suy ngẫm  hoặc phân tích khơng đúng hướng,  khơng lơgic.           b. Khó khăn          Trong q trình giảng dạy ở Tiểu học Ea Bơng, kể từ khi về trường tới  nay tơi ln được phân cơng dạy học sinh dân tộc thiểu số. Vì vậy, qua thời  gian giảng dạy tơi nhận thấy các em phát âm đa số là số là thiếu dấu, viết sai   lỗi chính tả. Đặc biệt học sinh lớp Một và hầu hết giáo viên đều phàn nàn khi   dạy đến phần giải tốn có lời văn ở lớp Một. Học sinh rất lúng túng khi nêu  câu lời giải, thậm chí nêu sai câu lời giải, viết sai phép tính, viết sai đáp số.  Những tiết đầu tiên của giải tốn có lời văn mỗi lớp chỉ  có khoảng 20% số  học sinh biết nêu lời giải, viết đúng phép tính và đáp số. Số cịn lại là rất mơ  hồ, các em chỉ nêu theo qn tính hoặc nêu miệng thì được nhưng khi viết các  em lại rất lúng túng, làm sai, một số em làm đúng nhưng khi cơ hỏi lại khơng  biết để  trả  lời. Chứng tỏ  các em chưa nắm được một cách chắc chắn cách   giải bài tốn có lời văn. Giáo viên phải mất rất nhiều cơng sức khi dạy đến  phần này.           2.2. Những thành cơng và hạn chế  a. Những thành cơng Trong những năm học qua, đã có một vài đồng nghiệp cũng trăn trở về  các biện pháp “giải tốn có lời văn” và bên cạnh đó nhà trường đã tổ chức các  cuộc thi và giao lưu giữa các lớp trong tổ khối nhằm phát hiện học sinh năng   khiếu mơn Tốn và đạt kết quả như sau           Kết quả điều tra  năm học 2013 – 2014  TT Lớ p sĩ  số 1A 1B 1C 20 26 22 HS  viết  đúng câu  lời giải 40% 12 46,2% 10 38,5% HS viết  HS viết  HS giải đúng  đúng phép  đúng đáp số cả 3 bước tính 10 50% 10 50% 40% 18 69,2% 14 53,8% 12 46,2% 13 49,9% 19 73,1% 10 38,5%             Kết quả điều tra  năm học 2014 ­ 2015 TT Lớ p sĩ  số HS  viết  đúng câu  lời giải 10 71.4% 15 75% 14 70% HS viết  HS viết  HS giải đúng  đúng phép  đúng đáp số cả 3 bước tính 12 85,7% 12 85,7% 10 71,4% 17 85% 17 85% 15 75% 16 80% 16 80% 14 70% 1A 14 1B 20 1C 20                   Qua cuộc khảo sát trong bài kiểm tra của học sinh cho thấy chất lượng   giải tốn có lời văn  được nâng lên rõ rệt. Lỗi của học sinh trong bài khảo sát   Tỷ  lệ  Giỏi 9,10 đạt 29/54 trình bày cịn bẩn. Khá 7,8 đạt 39/54 em trình bày  cịn bẩn, câu lời giải chưa chuẩn. Trung bình 5,6 đạt 45/54 em chỉ  làm đúng  phép tính và đáp số, sai tên đơn vị, sai câu lời giải. Yếu dưới 5 đạt 9 em  khơng biết làm bài.            Phần lớn học sinh biết làm bài tốn có lời văn, kết quả  của bài tốn   đúng. Học sinh ham học, có hứng thú học tập mơn Tốn nói chung và “Giải  tốn cơ  lời văn” nói riêng. Học sinh bước đầu biết vận dụng bài tốn có lời  văn vào thực tế          b. Những hạn chế                      Về học sinh: Trong các tuyến kiến thức tốn ở chương trình tốn Tiểu   học thì tuyến kiến thức “Giải tốn có lời văn” là tuyến kiến thức khó khăn  nhất đối với học sinh, và càng khó khăn hơn đối với học sinh lớp Một  dân tộc  thiểu số. Bởi vì đối với lớp Một vốn từ, vốn hiểu biết, khả năng đọc hiểu,   khả năng tư duy lơgic của các em cịn rất hạn chế. Một nét nổi bật hiện nay   nói chung là học sinh chưa biết cách tự học, chưa học tập một cách tích cực.  Nhiều khi với một bài tốn có lời văn các em có thể đặt và tính đúng phép tính  của bài   nhưng khơng thể  trả  lời hoặc lí giải là tại sao các em lại có được  phép tính đúng như vậy. Thực tế hiện nay cho thấy các em thực sự lúng túng  khi giải bài tốn có lời văn. Một số  em chưa biết tóm tắt bài tốn, chưa biết   phân tích đề tốn để tìm ra lối giải, chưa biết tổng hợp để  trình bày bài giải,   diễn đạt vụng về, thiếu lơgic. Ngơn ngữ  tốn học cịn rất hạn chế, kỹ  năng  trình bày thiếu chính xác, thiếu khoa học, chưa có biện pháp, phương pháp   học tốn và giải tốn một cách máy móc rập khn, bắt chước          Trình bày bài làm cịn chưa sạch đẹp, một số  học sinh chưa biết cách  đặt câu lời giải  phù hợp hoặc  khơng hiểu nội dung bài tốn có lời văn dẫn  đến khơng làm được bài          Về  giáo viên: Một số giáo viên ngại sử dụng đồ  dùng minh hoạ, ngại  tóm tắt bằng sơ  đồ  hình vẽ  hoặc đoạn thẳng, sử  dụng phương pháp phân  tích, tổng hợp trong việc giúp học sinh tìm đường lối giải và giải tốn cịn   khó hiểu           Về đồ dùng dạy học: Tư duy của học sinh lớp Một là tư duy cụ thể, để  học sinh học tốt “giải tốn có lời văn” trong q trình giảng dạy rất cần đồ  dùng thiết bị  dạy học để  minh họa. Trong những năm qua, các trường Tiểu   học đã được cung cấp khá nhiều trang thiết  bị về đồ dùng dạy học đồng bộ  để dạy cho cả cấp học để dạy theo lớp nhưng thống kê theo danh mục thì số  lượng vẫn chưa đáp ứng đủ u cầu dạy “giải tốn có lời văn”          Về cha mẹ học sinh: Một số phụ huynh chỉ quan tâm dấu hiệu bên ngồi  của việc học tập đó là chỉ  cần biết tính tốn là được. Bên cạnh đó phần đa   hồn cảnh gia đình các em cịn khó khăn do đó cha mẹ hầu như  chỉ  chăm lo  làm kinh tế mà chưa thực sự quan tâm tới việc học tập và giúp đỡ các em tháo  gỡ kịp thời những khúc mắc, khó khăn trong học tập khiến các em bỡ ngỡ khi  làm bài, đặc biệt là giải tốn có lời văn dẫn đến sự chán nản, thiếu tự tin, từ  đó tạo nên những lỗ hổng kiến thức trong học tập của các em          Bên cạnh những thành cơng mà đồng nghiệp tơi đã thực hiện được thì  khơng ít mặt hạn chế và tồn tại cần được khắc phục. Chính vì vậy tơi đã xây  dựng sáng kiến riêng cho bản thân mình nhằm sử dụng các biện pháp để nâng  cao chất lượng “giải tốn có lời văn”          2.3. Những mặt mạnh, mặt yếu          a. Mặt mạnh          Khi thực hiện đề  tài này được sự   ủng hộ  và động viên của Lãnh đạo  nhà trường, cha mẹ  học sinh và đa số  giáo viên trong tổ  khối I nhằm mang  đến cho cả giáo viên và học sinh kết quả cao nhất.           b. Mặt yếu          Thời gian thực hiện đề tài cịn hạn chế          Tài liệu phục vụ cho đề tài chưa đáp ứng được u cầu đạt ra          2.4. Ngun nhân, các yếu tố tác động                 + Ngun nhân từ phía HS:          Về học sinh: Trong các tuyến kiến thức tốn ở chương trình tốn Tiểu   học thì tuyến kiến thức “Giải tốn có lời văn” là tuyến kiến thức khó khăn  nhất đối với học sinh, và càng khó khăn hơn đối với học sinh lớp Một. Bởi vì   học sinh lớp Một: Vốn từ, vốn hiểu biết, khả năng đọc hiểu, khả năng tư duy  lơgic của các em cịn rất hạn chế. Một nét nổi bật hiện nay nói chung học  sinh chưa biết cách tự  học, chưa học tập một cách tích cực. Nhiều khi với  một bài tốn có lời văn các em có thể đặt và tính đúng phép tính của bài nhưng  khơng thể trả lời hoặc lý giải là tại sao các em lại có được phép tính như vậy   Thực tế hiện nay cho thấy, các em thực sự  lúng túng khi giải bài tốn có lời  văn, diễn đạt vụng về, thiếu lơgic. Ngơn ngữ  tốn học cịn rất hạn chế, kỹ  năng tính tốn, trình bày thiếu chính xác, thiếu khoa học.           + Ngun nhân từ phía giáo viên:          Về giáo viên: Vẫn cịn một số giáo viên chuyển đổi phương pháp giảng  dạy cịn  lúng túng,  chưa phát  huy  được tích  cực chủ   động của  học  sinh,   phương pháp dạy học truyền thống đã ăn sâu vào tư  duy vào lề  lối dạy học   hàng ngày. Một số  giáo viên dạy theo cách thơng báo kiến thức sẵn có, dạy  theo phương pháp thuyết trình có kết hợp với đàm thoại, thực chất vẫn là  “thầy truyền thụ, trị tiếp nhận ghi nhớ”.            + Những sai lầm và khó khăn thường gặp của giáo viên và học sinh khi   dạy và học tuyến kiến thức : “Giải tốn có lời văn” ở lớp Một: Về mặt nhận  thức giáo viên cịn coi việc dạy  “Giải tốn có lời văn” cho học sinh lớp Một   là đơn giản, dễ  dàng nên chưa tìm tịi nghiên cứu để  có phương pháp giảng   dạy hiệu quả, đơi khi giáo viên giảng  cho học sinh lớp Một đã diễn đạt như  với các lớp trên làm học sinh khó hiểu và khơng thể tiếp thu được kiến thức   trong việc giải các bài tốn có lời văn. Khả năng phối hợp, kết hợp với nhiều   phương pháp để  dạy tuyến kiến thức: “Giải tốn có lời văn” ở  lớp Một cịn  thiếu linh hoạt. Giáo viên cịn lúng túng khi tạo các tình huống sư  phạm để  nêu vấn đề. Chưa khuyến khích động viên và giúp đỡ  một cách hợp lý các   nhóm cũng như các đối tượng học sinh trong q trình học. Khả năng kiên trì   của học sinh lớp Một trong q trình học nói chung cũng như học “Giải tốn  có lời văn” nói riêng cịn chưa cao.             2.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt            Vấn đề nâng cao chất lượng “giải tốn có lời văn” ở lớp Một hiện nay   là một vấn đề nan giải mà đa số  giáo viên và nhà trường quan tâm. Để  nâng   cao chất lượng giải tốn có lời văn phải có kế hoạch cụ thể cho đội ngũ giáo   viên thơng qua việc nâng cao trình độ chun mơn và tiếp tục đổi mới phương   pháp giáo dục theo hướng tích cực, sáng tạo của học sinh nhiệm vụ  đặt ra  chúng ta phải đưa ra phương pháp dạy hiệu quả nhất          Một trong những yếu tố khơng thể thiếu trong việc nâng cao chất lượng  “giải tốn có lời văn”   lớp Một là việc tăng cường động viên các em học   sinh luyện tập thực hành giải tốn có lời văn mọi lúc mọi nơi.  Kiên trì, bền bỉ  là yếu tố  góp phần khơng nhỏ  vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy của   đội ngũ giáo viên từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục                  Để  nâng cao chất lượng giảng dạy thì việc  Tăng cường sử  dụng  phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực  của học sinh  càng khơng thể thiếu trong mỗi bài dạy, tiết dạy học tốn          Thường xun đánh giá để có biện pháp giúp đỡ học sinh kịp thời  đây là  yếu tố  vơ cùng quan trọng góp phần rất lớn trong việc nâng cao chất lượng   giải tốn có lời văn nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung. Việc thường  xun đánh giá nhằm phát huy năng lực của từng học sinh, và kịp thời động  viện khích lệ tinh thần học tập của các em          Đồng thời việc kết hợp giữa Gia đình – Nhà trường­ Xã hội cũng là vấn  đề lớn để nâng cao chất lượng giảng dạy.           3.  Giải pháp, biện pháp          3.1. Mục tiêu của giải pháp:          Chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh lớp Một trong hai năm  qua đã có những chuyển biến đi lên đáng kể, tuy nhiên vẫn chưa đạt được   mức chất lượng tối thiểu theo quy định của trường, ngành Giáo dục đề ra. Để  tiếp tục nâng cao chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh lớp Một  trường Tiểu học Ea Bơng trong giai đoạn hiện nay nhằm đạt chất lượng tối   thiểu, mục tiêu chính của tơi như sau:          3.2. Nội dung và cách thức thực hiện các giải pháp, biện pháp           ­ Nắm bắt nội dung chương trình Để  dạy tốt mơn Tốn lớp  Một nói  chung, “Giải bài tốn có lời văn” nói riêng, điều đầu tiên mỗi giáo viên phải  nắm thật chắc nội dung chương trình, sách giáo khoa. Nhiều người nghĩ rằng   Tốn tiểu học, và đặc biệt là tốn lớp Một thì ai mà chả  dạy được. Đơi khi  chính giáo viên đang trực tiếp dạy cũng rất chủ  quan và cũng có những suy   nghĩ tương tự như vậy. Qua dự giờ một số đồng chí giáo viên tơi nhận thấy  giáo viên dạy bài nào chỉ cốt khai thác kiến thức của bài ấy, cịn các kiến thức   cũ có liên quan giáo viên nắm khơng thật chắc. Người ta thường nói “Biết 10  dạy 1” chứ khơng thể  “Biết 1 dạy 1” vì kết quả thu được sẽ khơng cịn là 1   nữa.           ­ Dạy “Giải tốn có lời văn” ở lớp Một theo từng mức độ         Mức độ 1: Ngay từ đầu học kỳ I các bài tốn được giới thiệu ở mức độ  nhìn hình vẽ  ­ viết phép tính. Mục đích cho học sinh hiểu bài tốn qua hình  vẽ, suy nghĩ chọn phép tính thích hợp         Thơng thường sau mỗi phép tính ở phần luyện tập có một hình vẽ gồm 5  ơ vng cho học sinh chọn ghi phép tính và kết quả phù hợp với hình vẽ. Ban  đầu để giúp học sinh dễ thực hiện sách giáo khoa ghi sẵn các số và kết quả : Ví dụ: Bài 5 trang 46                                                         a)    = Chỉ u cầu học sinh viết dấu cộng vào ơ trống để có : 1 + 2 = 3  b) Đến câu này nâng dần mức độ  học sinh nhìn vào hình vẽ để hình dung số  quả bóng và phải đặt được các số để thành phép tính và kết quả  + =                Kết quả đạt được là: + =               Và u cầu tăng dần, học sinh có thể nhìn từ một tranh vẽ bài 4 trang 77  diễn đạt theo  2 cách .           Cách 1:  Có 8 hộp thêm 1 hộp, tất cả là 9 hộp.  + = Cách 2: Có 1 hộp đưa vào chỗ 8 hộp, tất cả là 9 hộp.  10                  Với các cách tóm tắt trên sẽ  làm cho học sinh d ễ  hi ểu và dễ  sử  dụng          V ới cách viết thẳng theo c ột nh ư:     14 quyển        và     26 quả                                                                  12 quy ển        33 qu ả                                                                    quy ển ?         qu ả?           Ki ểu tóm tắt như  thế này khá gần gũi với cách đặt tính dọc nên có  tác dụng gợi ý cho học sinh lựa ch ọn phép tính giải          Giai đoạn đầu nói chung bài tốn nào cũng nên tóm tắt rồi cho học   sinh dựa vào tóm tắt nêu đề tốn. Cần lưu ý dạy giải tốn là mộ t q trình   khơng nên  vội  vàng  u cầu  các  em phải  đọc  thơng thạo  đề  tốn,  viết  đượ c các câu lời giải, phép tính và đáp số  để  có một bài chuẩn mực ngay  từ  tuần 23, 24. Chúng ta cần bình tĩnh rèn cho học sinh từng b ước, mi ễn   sao đến cuối năm (tuần 33, 34, 35) h ọc sinh đọc và giải đượ c bài tốn là   đạt u cầu.          Sau khi giúp học sinh tìm hiểu đề  tốn để  xác định rõ cái đã cho và   cái phải tìm         Chẳng h ạn:  Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà. Hỏi nhà An  có tất cả mấy con gà?         ­ Bài tốn cho bi ết gì? (Nhà An có 5 con gà)         ­ M ẹ mua thêm bao nhiêu con gà nữa? (Mẹ mua thêm 4 con gà)         ­ Bài tốn hỏi gì? (Nhà An có tất cả mấy con gà?)        Giáo viên nêu tiếp: "Muốn bi ết nhà An có tất cả  mấy con gà em làm  phép tính gì? (tính cộng) Bao nhiêu cộng bao nhiêu? (5 + 4); 5 + 4 b ằng  bao nhiêu? (5 + 4 = 9); ho ặc: " Muốn biết nhà An có tất cả  mấy con gà em  tính thế  nào? (5 + 4  = 9); ho ặc: "Nhà An có tất cả  mấy con gà ?" (9) Em   tính thế nào để đượ c 9 ? (5 + 4 = 9)          Tới đây giáo viên gợi ý để  học sinh nêu tiếp "9 này là 9 con gà", nên   ta viết "con gà" vào trong d ấu ngo ặc đơn: 5 + 4 = 9 (con gà).          Sau khi h ọc sinh đã xác định đượ c phép tính, nhiều khi vi ệc h ướ ng d ẫn   học sinh đặt câu lời giải cịn khó hơn việc chọn phép tính và tính ra đáp   số. Với học sinh lớp 1, l ần đầu tiên đượ c làm quen với cách giải loại tốn  này nên các em rất lúng túng. Có thể dùng một trong các cách sau:            Cách 1  :  Dựa vào câu hỏi của bài tốn rồi bỏ  bớt từ  đầ u  (Hỏi)  và  cuối (mấy con gà ?) để  có câu lời giải:"Nhà An có tất cả:" hoặc thêm từ  "là" để có câu lời giải:  Nhà An có tất cả  là:                 Cách 2  :  Đưa từ  "con gà"   cuối câu hỏi lên đầu thay thế  cho từ  "Hỏi" và thêm từ  Số (ở  đầu câu), là ở  cuối câu để  có: "Số  con gà nhà An  có tất cả là:"         Cách 3  : Dựa vào dịng cuối cùng của tóm tắt, coi đó là "từ  khố" của   câu lời giải r ồi thêm thắt chút ít.  15         Ví dụ: Từ  dịng cuối của tóm tắt: "Có tất cả:   con gà ?". Học sinh  viết câu lời giải: " Nhà An có tất cả là:"         Cách 4  : Giáo viên nêu miệng câu hỏi: "Hỏi nhà An có tất cả mấy con   gà?" để học sinh tr ả l ời mi ệng: "Nhà An có tất cả  9 con gà" rồi chèn phép  tính vào để có cả bướ c giải (gồm câu lời giải và phép tính): Nhà An có tất cả số con gà là: 5   +   4   =   9 (con gà)          Cách 5  : Sau khi h ọc sinh tính xong: 5 + 4 = 9 (con gà), giáo viên chỉ  vào 9 và hỏi: "9 con gà   đây là số  gà của nhà ai?" (là số  gà nhà An có tất   cả). Từ  câu trả  lời của học sinh ta giúp các em chỉnh sửa thành câu lời  giải: "Số gà nhà An có tất cả là" v.v                Giáo viên cần tạo điều kiện cho các em tự  nêu nhiều câu lời giải   khác nhau, sau    bàn bạc  để  chọn câu thích hợp nhất. Khơng nên bắt  buộc học sinh nh ất nh ất ph ải vi ết theo m ột ki ểu          Có thể  coi vi ệc trình bày bài giải là trình bày một sản phẩm của tư  duy. Thực tế hi ện nay các em học sinh l ớp 1 trình bày bài giải cịn rất hạn  chế, kể  cả  học sinh khá giỏi. Cần rèn cho học sinh n ề  n ếp và thói quen  trình bày bài giải một cách chính xác, khoa học, sạch đẹp dù trong giấy  nháp, bảng lớp, bảng con hay v ở, gi ấy ki ểm tra. C ần trình bày bài giải   một bài tốn có lời văn như sau: Bài giải Số gà nhà An có tất cả là:   5   +   4   =   9 (con gà)     Đáp số : 9 con gà           N ếu l ời gi ải ghi: "S ố gà nhà An là:" thì phép tính có thể ghi: “5 + 4 =  9 (con)”. (L ời gi ải đã có sẵn danh t ừ "gà")           Giáo viên cần hiểu rõ lý do tại sao t  "con gà" lại đượ c đặt trong   dấu ngoặc đơn?  “Con gà” là giá trị  của đơn vị  chung cho cả  ba ch ữ  s ố  trong một phép tính. Đúng ra thì 5 + 4 chỉ  bằng 9 thơi (5 + 4 = 9) ch ứ 5 + 4  khơng thể  bằng 9 con gà đượ c. Do đó, nếu viết:"5 + 4 = 9 con gà" là sai.  Nói cách khác, nếu vẫn mu ốn đượ c kết quả  là 9 con gà thì ta phải viết    sau mới đúng: "5 con gà + 4 con gà = 9 con gà". Song cách viết phép   tính với các đơn vị  đầy đủ  như  vậy khá phiền phức và dài dịng, gây khó  khăn và tốn nhiều thời gian đối với học sinh lớp 1. Ngồi ra học sinh cũng  hay viết thi ếu và sai như sau:  5 con gà + 4 = 9 con gà  5 + 4 con gà = 9 con gà  5 con gà + 4 con gà = 9          Về m ặt tốn học thì ta phải dừng lại  ở 9, nghĩa là chỉ  đượ c viết 5 +  4 = 9 thơi 16           Song vì các đơn vị  cũng đóng vai trị rất quan tr ọng trong các phép   tính giải nên vẫn phải tìm cách để  đưa chúng vào phép tính. Do đó, ta mới   ghi thêm đơn vị  "con gà"   trong dấu ngo ặc đơ n để  chú thích cho số  9 đó.  Có thể hiểu rằng ch ữ "con gà” viết trong dấu ngoặc đơ n ở  đây chỉ  có mộ t   ràng buộc về mặt ng ữ  nghĩa với số  9, chứ  khơng có sự  ràng buộc chặt  chẽ  về  tốn học  với số  9. Như  vậy cách viết 5 + 4 = 9 (con gà) là một  cách viết phù hợp.           Học sinh Tiểu học đặc biệt là học sinh lớp Một thườ ng có thói quen  khi làm bài xong khơng hay xem, ki ểm tra l ại bài đã làm. Giáo viên cần  giúp học sinh xây dựng thói quen học tập này. Cần kiểm tra v ề  lời gi ải,   về phép tính, về đáp số hoặc tìm cách giải hoặc câu trả lời khác.            Khi giải bài tốn có lời văn giáo viên lưu ý cho học sinh hiểu rõ những  điều đã cho, u cầu phải tìm, biết chuyển dịch ngơn ngữ thơng thường thành  ngơn ngữ tốn học, đó là phép tính thích hợp           Ví dụ, có một số quả cam, khi được cho thêm hoặc mua thêm nghĩa là  thêm vào, phải làm tính cộng; nếu đem cho hay đem bán thì phải làm tính  trừ,          Giáo viên hãy cho học sinh tập ra đề tốn phù hợp với một phép tính đã  cho, để các em tập tư duy ngược, tập phát triển ngơn ngữ, tập ứng dụng kiến  thức vào các tình huống thực tiễn         Ví dụ, với phép tính 3 + 2 = 5.Có thể có các bài tốn sau:           ­ Bạn Hà có 3 chiếc kẹo, chị  An cho Hà 2 chiếc nữa. Hỏi bạn Hà có   mấy chiếc kẹo?          ­ Nhà Nam có 3 con gà mẹ Nam mua thêm 2 con gà. Hỏi nhà Nam có tất   cả mấy con gà?          Có nhiều đề  bài tốn học sinh có thể  nêu được từ  một phép tính. Biết  nêu đề bài tốn từ một phép tính đã cho, học sinh sẽ hiểu vấn đề sâu sắc hơn,   chắc chắn hơn, tư duy và ngơn ngữ của học sinh sẽ phát triển hơn        * Tìm ra điểm yếu của học sinh:   Học sinh biết giải tốn có lời văn nhưng kết quả chưa cao  Số học sinh  viết đúng câu lời giải đạt tỷ lệ thấp.   Lời giải của bài tốn chưa sát với câu hỏi của bài tốn         * Q trình nghiên cứu và thực nghiệm: Trong phạm vi 27 tiết dạy từ tiết 81 đến tiết 108 tơi đặc biệt chú ý vào 1 số  tiết chính sau đây:          Tiết 81:   Bài tốn có lời văn (trang 115) 17         Có  bạn, có thêm   bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?         HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi          Điền vào chỗ chấm số 1 và số 3.          Qua tìm hiểu bài tốn giúp cho học sinh xác định được bài có lời văn gồm  2 phần:         ­ Thơng tin đã biết gồm 2 yếu tố    ­ Câu hỏi ( thơng tin cần tìm )         Từ đó học sinh xác định được phần cịn thiếu trong bài tập ở trang116:    Có 1 con gà mẹ và 7con gà con. Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà?    Kết hợp giữa việc quan sát  tranh và trả lời câu hỏi gợi ý của giáo viên,  học sinh hồn thành bài tốn 4 trang 116:  Có 4 con chim đậu trên cành, có thêm 2 con chim bay đến. Hỏi có tất cả  bao nhiêu con chim?         Tiết 82:  Giải tốn có lời văn. ( trang 117)   Giáo viên nêu bài tốn .                        Học sinh đọc bài tốn   ­ Đây là bài tốn gì?      Bài tốn có lời văn   ­ Thơng tin cho biết là gì ?      Có 5 con gà, mua thêm 4 con gà   ­ Câu hỏi là gì ?                                    Hỏi   nhà   An   có   tất       con  gà ?       Dựa vào tranh vẽ và tóm tắt mẫu  18 Tóm tắt     Có          : 5 con gà    Thêm      : 4 con gà       Có tất cả :   con gà?        GV đưa ra cách giải bài tốn mẫu:  Bài giải          Nhà An có tất cả số con gà là:                5 + 4 = 9 (con gà )                       Đáp số: 9 con gà   Bài 1 trang 117:    Học sinh đọc bài tốn­ phân tích đề bài­ điền vào tóm  tắt và giải bài tốn                  Tóm tắt:                                                                           An có     :  4 quả bóng Bình có  :  3 quả bóng Cả hai bạn có : quả bóng?                                                  Bài giải                          Cả hai b ạn có số quả bóng là hoặc Số quả bóng hai bạn có   là:                                                    4 + 3 = 7 (quả bóng)                                                         Đáp số: 7 quả bóng  Bài 2 trang 118         19 Tóm tắt: Có              :  6 bạn  Thêm         :  3 bạn  Có tất cả   :  bạn?                                               Bài  giải                                           Có tất cả số bạn là :                                               6 + 3 = 9( bạn )                                                   Đáp số: 9 bạn    Qua 2 bài tốn trên tơi rút ra cách viết câu lời giải như sau: Lấy dịng thứ  3  của phần tóm tắt, thêm chữ là:      Ví dụ :  ­ Cả hai bạn có là:                ­  Có tất cả là:    Tiết 85    Luyện tập         Bài 1 trang 122  HS đọc đề tốn – phân tích bài tốn ( như trên )                              Điền số vào tóm tắt                                Vài ba học sinh nêu câu lời giải khác nhau                              GV chốt lại một cách trả lời mẫu:         ­ Số quả bóng của An có tất cả là:         => Vậy qua bài tập trên học sinh đã mở rộng được nhiều cách viết câu  lời giải khác nhau, song giáo viên chốt lại cách viết lời giải như sau:           Thêm chữ   Số  + đơn vị tính của bài tốn trước cụm từ  có tất cả là  như ở tiết 82 đã làm            Riêng với loại bài mà đơn vị tính là đơn vị đo độ dài (cm) cần thêm chữ  dài vào trước chữ là 20      Ví dụ                             Tóm tắt                Đoạn thẳng AB      :  5cm               Đoạn thẳng BC      :  3cm               Cả hai đoạn thẳng  :   cm? Bài giải Cả hai đoạn thẳng dài là: 5+ 3 = 8 ( cm) Đáp số : 8 cm         Tiết 86                   Tiết 104         Hầu hết đều có bài tốn có lời văn vận dụng kiến thức tốn được cung  cấp theo phân phối chương trình. Tuy nhiên, việc phân tích đề ­ tóm tắt ­ giải  bài tốn phải ln ln được củng cố  duy trì và nâng dần mức độ. Song cơ  bản vẫn là các mẫu lời giải cho các bài tốn thêm là:        ­ Có tất cả là:        ­ Số ( đơn vị tính ) + có tất cả là:            ­ Vị trí ( trong, ngồi, trên, dưới,  ) + có tất cả là:         ­   đoạn thẳng + dài là:        Tiết 105: Giải tốn có lời văn(tiếp theo)        Bài tốn: Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà. Hỏi nhà An cịn lại  mấy con gà?       HS đọc – phân tích bài tốn :       +Thơng tin cho biết là gì?                   Có 9 con gà. Bán 3 con gà.        +Câu hỏi là gì ?                                    Cịn lại mấy con gà? Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt, làm bài giải mẫu  Giáo viên giúp  học sinh nhận thấy câu lời giải   loại toán bớt này cũng như  cách viết của  loại toán thêm đã nêu   trên chỉ  khác   chỗ  cụm từ  có tất cả được thay thế  bằng cụm từ cịn lại mà thơi.Cụ thể là :                                                   Bài giải                                                                                Số gà cịn lại là:                                            9 – 3 = 6 (con gà)                                                  Đáp số: 6 con gà 21 Bài 1 trang148 Tóm tắt Có       : 8 con chim Bay đi  : 2 con chim Cịn lại   :  con chim? Bài giải Số  chim cịn lại là:                    8 ­ 2 = 6 (con chim)                                Đáp số : 6 con chim Bài 3 trang 149 Tóm tắt Đàn vịt có : 8 con ở dưới ao  : 5 con     Trên bờ    :   con? Bài giải Trên bờ có số con vịt là:             8 – 5 = 3 (con vịt)                          Đáp số:  3 con vịt          * Nhưng bài 4 trang 150 và bài 4 trang151 thì lời giải dựa vào dịng thứ 3  của phần tóm tắt bài tốn:                          Bài giải                    Bài giải 22 Số hình tam giác khơng tơ màu là :            Số hình trịn khơng tơ màu là:                  8  ­  4 = 4( hình )                                      15 ­  4 = 11( hình )                    Đáp số: 4 hình tam giác                            Đáp số: 11 hình trịn         *  Bài 3 trang 151  Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng          Một sợi dây dài 13 cm, đã cắt đi 2 cm. Hỏi sợi dây cịn lại dài bao nhiêu  xăng­ti­mét?                                                        ? cm                                       2cm                                                                                        13cm                                                Bài giải Sợi dây cịn lại dài số xăng­ti­mét là: 13 – 2 = 11( cm)                             Đáp số : 11cm    Tiết  108      Luyện tập chung     Đây là phần tổng hợp chốt kiến thức của cả 2 dạng tốn đơn  thêm và  bớt ở lớp 1    Bài 1 trang 152       A/   Bài   tốn:   Trong   bến   có   .ơ   tơ,     có   thêm   tơ   vào   bến    Hỏi ?    HS quan sát tranh và hồn thiện bài tốn thêm rồi giải bài tốn với câu lời  giải có cụm từ có tất cả     B/ Bài tốn: Lúc đầu trên cành có 6 con chim, có  con bay đi.             Hỏi  ?    HS quan sát tranh rồi hồn thiện bài tốn bớt và giải bài tốn với câu lời  giải  có cụm từ cịn lại   Lúc này HS đã q quen với giải bài tốn có lời văn nên hướng dẫn cho   học  sinh chọn cách viết câu lời giải gần với câu hỏi nhất đó là:   ­  Đọc kĩ câu hỏi   ­ Bỏ chữ Hỏi đầu câu hỏi   ­ Thay chữ bao nhiêu bằng chữ  số.    ­ Thêm vào cuối câu chữ  là và dấu hai chấm    Cụ thể Bài 1 trang 152 23   A, Câu hỏi là:       Hỏi có tất cả bao nhiêu ơ tơ?      Câu lời giải là:        Có tất cả     số          ơ tơ là :    B, Câu hỏi là:     Hỏi trên cành cịn lại bao nhiêu con chim?      Câu lời giải là:       Trên cành cịn lại     số          con chim là :      VD khác:           Câu hỏi là: Hỏi hai lớp trồng được tất cả bao nhiêu cây ?           Câu lời giải là:       Hai lớp trồng được tất cả số cây là:           Câu hỏi là: Hỏi con sên bị được tất cả bao nhiêu xăng­ti­mét?           Câu lời giải là:        Con sên bị được tất cả     số         xăng­ti­mét là?           Câu hỏi là: Hỏi Lan cịn phải đọc bao nhiêu trang nữa thì hết quyển  sách?           Câu lời giải là:  Lan cịn phải đọc số trang nữa là:           Trên đây là 2 mẫu tốn đơn điển hình của phần giải tốn có lời văn ở  lớp Một. Tơi đã đưa ra phương pháp dạy từ  dễ  đến khó để  học sinh có thể  giải tốn mà khơng gặp khó khăn ở bước viết câu lời giải. Tối thiểu học sinh   có lực học trung bình yếu cũng có thể chọn cho mình một cách viết đơn giản  nhất bằng cụm từ:                        Có tất cả là:                                         Hoặc :   Cịn lại là:          Cịn học sinh khá giỏi các em có thể chọn cho mình được nhiều câu lời   giải khác nhau nâng dần độ khó thì lời giải càng hay và sát với câu hỏi hơn 3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp          Điều kiện để  thực hiện các biện pháp trên có các cơng văn 4119 /BGD   ĐT –GDTH ngày 06 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục. Cơng văn  số 1043/SGD ĐT­GDTH ngày 28 tháng 08 năm 2014 của Sở Giáo dục Đào tạo  Đăk Lăk. Căn cứ  Cơng văn số  1012 /PGD ĐT – GDTH ngày 17 tháng 9 năm   2014 của Phịng Giáo dục và Đào tạo Krơng Ana 24         Điều lệ trường tiểu học (Ban hành kèm theo Thơng tư số 41/ 20010/TT­ BGD ĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)   Thơng tư 32/2009/TT­BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ  Giáo dục và Đào tạo. Thơng tư  39/2009/TT­ BGD ĐT ngày 29 tháng 12 năm  2009. Thông tư 30/2014/TT­BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 Luật   Giáo   dục   năm   2005   Công   văn   số   5842/BGDDT­VP,   ngày  01/9/2011 của Bộ  Giáo dục và Đào tạo về  việc hướng dẫn điều chỉnh nội  dung dạy học giáo dục phổ thơng          3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp:            Các biện pháp thực hiện có mối quan hệ mật thiết  với nhau biện pháp  này là tiền đề  cho biện pháp khác  Đầu tiên chúng ta nâng cao và trình  độ  chun mơn cho từng giáo viên. Từ  đó người giáo viên có được những kiến  thức cơ  bản về  chun mơn để  đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng  tích cực, sáng tạo.           Để học sinh thích học, giáo viên u trường u lớp một trong vấn đề  khơng thể  thiếu là tạo cảnh quan mơi trường Sư  phạm Xanh, sạch, đẹp, an  tồn và thân thiện từ đó giáo viên học sinh thích đến trường thích tham gia vào  các hoạt động của trường, lớp         Bên cạnh các giải pháp trên cơng tác vận động, khuyến khích học sinh   chăm học là một yếu tố góp phần  lớn trong nâng cao chất lượng giảng dạy  mơn   Tốn   nói   riêng     chất   lượng   Giáo   dục   nói   chung   Việc   vận   động,   khuyến khích học sinh là biện pháp tổng thể  để  đưa chất lượng Giáo dục  ngày càng đi nên đáp  ứng địi hỏi của tồn xã hội đưa nước ta thành nước  cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa: “ Sánh vai với các cường quốc năm châu” 3.5. Kết quả thu được qua khao nghiêm, gia tri khoa hoc cua vân đê ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̀  nghiên cưu ́          Sau một năm triển khai các giải pháp nâng cao chất lượng giải tốn có   lời văn. Chất lượng giảng dạy, giải tốn có lời văn của trường được nâng lên  rõ rệt, ý thức giáo dục của giáo viên được nâng lên, tỷ lệ học sinh hồn thành  nhiệm vụ mơn học tăng, tỷ lệ học sinh hồn thành nhiệm vụ mơn học giảm.  Đặc biệt học sinh  có ý thức cao hơn trong việc học Tốn cũng như các mơn  học khác         4. Kết quả đạt được           Kết quả  kiểm tra mức độ  học mơn Tốn của học sinh năm học 2014­ 2015 cho thấy tỉ lệ học sinh hồn thành các bước giải bài tốn có lời văn cịn   hạn chế Các lần  khảo sát Lớ p sĩ  số HS viết  đúng câu  lời giải HS viết  đúng phép  tính HS viết  đúng đáp  số HSviết  đúng cả 3  bước trên 25 CK I 1C 20 30% 12 70% 12 70% 30% CKII 1C 20 14 70% 16 80% 16 80% 14 70% Với một số biện pháp trên, khi áp dụng thực hiện tại trường Tiểu học   Ea Bông đã bước đầu đạt được kết quả như sau: Các lần  Lớ sĩ  HS viết  HS viết  HS viết  HS viết  khảo sát p số đúng câu  đúng phép  đúng đáp  đúng cả 3  lời giải tính số bước trên CK I 1C 21 42,8% 14 66,6% 13 61,9% 42,8% CKII 1C 21 19 90,5% 20 95,2% 20 95,2% 19 90,5%         * Về giáo viên: Chun mơn của Giáo viên đã được nâng lên. Biết lựa  chọn áp dụng các biện pháp trong q trình giảng dạy họ vận dụng tất cả các  biện pháp dạy phù hợp với đối tượng học sinh, chú trọng đến cơng tác dạy  giải tốn có lời văn, vận động, khuyến khích học tập  Vì thế, năm học  2014­2015 khơng chỉ  khối I mà nhà trường đã có bước tiến triển trong cơng   tác nâng cao hiệu quả về chất lượng cơng tác giáo dục so với cuối học 2013­ 2014.             * Về học sinh: Các em có niềm đam mê mơn Tốn, hứng thú với các bài  tốn có lời văn, nhiều em đã biết vận dụng các bước giải tốn vào việc giải  các bài tốn, xác định được dạng bài tốn và nắm được cách giải, biết đặt lời   giải và phép tính tương ứng phù hợp, trình bày bài giải khá rõ ràng đẹp mắt   Kết quả  học tập của các em cũng được nâng cao hơn, tự  tin hơn trong giao   tiếp            Những bài học kinh nghiệm            Qua việc nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy Tốn có lời văn cho  học sinh lớp Một cho thấy giải Tốn có lời văn ở lớp Một khơng khó ở  việc  viết phép tính và đáp số mà chỉ mắc ở câu lời giải của bài tốn. Sau q trình   nghiên cứu và áp dụng kinh nghiệm sáng kiến thì học sinh biết viết câu lời  giải đã đạt kết quả rất cao, dẫn tới việc học sinh đạt tỉ lệ cao về hồn thiện  bài tốn có lời văn. Vì vậy theo chủ quan của bản thân tơi thì kinh nghiệm này   có thể áp dụng và phổ biến nhằm nâng cao chất lượng cho học sinh về việc   giải tốn có lời văn III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ          1. Kết luận           Muốn giúp học sinh có kĩ năng giải tốn có lời văn cần:          Chú trọng việc dạy học giải tốn có lời văn. Nắm vững quy trình giải  tốn có lời văn. Chuẩn bị tốt nội dung, hệ thống câu hỏi khai thác. Quan tâm  đến từng đối tượng học sinh. Kịp thời uốn nắn, sửa sai cách làm bài, trình bày  bài làm của học sinh 26           Tăng cường sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phát huy   tính tích cực của học sinh.            Giáo viên thể hiện tính kiên trì, bề bỉ, nhiệt tình hết lịng vì học sinh   Trong q trình giảng dạy thường xun nhắc nhở  học sinh phải thực hiện   đầy đủ các bước khi tiến hành giải bài tốn có lời văn           Chú trọng tổ chức cho học sinh luyện tập thực hành nhiều để trau dồi   kĩ năng giải tốn có lời văn           Thường xun đánh giá để có biện pháp giúp đỡ học sinh kịp thời           Phương pháp dạy giải  tốn có lời văn cho học sinh lớp 1 giúp học sinh   hồn thiện một bài giải đủ 3 bước: câu lời giải + phép tính + đáp số là vấn đề  đang được các thầy cơ trực tiếp dạy lớp 1 rất quan tâm. Vấn đề đặt ra là giúp  học sinh lớp 1 viết câu lời giải của bài tốn sao cho sát với u cầu mà câu   hỏi của bài tốn đưa ra. Chính vì vậy nên tơi mạnh dạn đưa ra một số  biện   pháp mà bản thân tơi đã vận dụng  trong q trình dạy và đạt kết quả  tương  đối khả quan.                   Trên đây là q trình nghiên cứu, áp dụng kinh nghiệm vào đổi mới  phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy giải tốn có lời văn cho  học sinh lớp 1 nói riêng. Tơi hy vọng sẽ  tiếp tục nghiên cứu thành cơng về  đổi mới phương pháp dạy Tốn và nâng cao hiểu biết cho bản thân trong q  trình dạy học ở Tiểu học.              2. Kiến nghị, đề xuất             Qua q trình nghiên cứu đề tài này tơi xin đề xuất một vài ý kiến nhằm  góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn học sinh tiểu học như sau:           Đối với Phịng Giáo dục – Đào tạo huyện: Thư ờng xun tổ chức hội  thảo chun mơn theo từng cụm trường hoặc cho các tổ  trưởng chun mơn  trong tồn huyện để  chúng tơi có điều kiện trao đổi, học hỏi, đúc rút kinh   nghiệm trong q trình giảng dạy           Đầu tư thêm cơ sở vật chất cho nhà trường để đủ phịng học cho việc   tổ chức dạy học hai buổi/ngày           Đối với gia đình và Xã hội: Cần quan tâm nhiều hơn nữa đến việc học  tập của con em, phối hợp chặt chẽ  giữa Nhà trường, gia đình và xã hội để  giáo dục con em được tốt hơn           Trên đây là một vài kinh nghiệm mà tơi đã đúc rút được trong q trình   dạy học tốn lớp 1 trên thực tế đã đạt được những thành cơng nhất định. Cách  thức giúp học sinh giải Tốn có lời văn chỉ  là một khía cạnh nhỏ  trong nội   dung Tốn Tiểu học. Tơi mạnh dạn nêu ra để hội đồng khoa học xem xét, bổ  sung, góp ý kiến để  tơi có thêm những kinh nghiệm trong giảng dạy nhằm   nâng cao trình độ  chun mơn nghiệp vụ. Từ  đó, góp phần nâng cao chất  lượng giáo dục tồn diện cho học sinh 27 Đây là ý kiến chủ quan của cá nhân tơi nên khơng tránh khỏi những hạn  chế. Rất mong nhận được sự tham gia góp ý của bạn bè đồng nghiệp.  Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của hội đồng khoa học                                                             Ea Bơng, ngày 01 tháng 03 năm 2016                                                                                     Người viết                                                                                          Hoàng Thị Kim Chi NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM CẤP TRƯỜNG Xếp loại :  Điểm: Chủ tịch Hội đồng     NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM CẤP HUYỆN Xếp loại :  Điểm:                                             Chủ tịch Hội đồng 28                                                  TÀI LIỆU THAM KHẢO STT TÊN TÀI LIỆU TÁC GIẢ/NHÀ XUẤT  Điều lệ trường tiểu học BẢN Vụ Giáo dục Tiểu học – Tâm lý học  NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Minh Hạc­ NXB Giáo   Phương pháp giải bài tốn ở Tiểu  học Luật Giáo dục năm 2005 dục Lê Cơng Hạnh NXB chính trị quốc gia – Hà  Nội GHI  CHÚ         Nội dung sách giáo khoa Toán ở lớp 1   Nhà xuất bản Giáo dục   Thông tư số 30/2014/TT­BGDĐT   Bộ giáo dục và Đào tạo 29 ... đã khó việc? ?giải? ?tốn? ?có? ?lời? ?văn? ?thì càng khó hơn. Vì vậy tơi đã nghiên cứu đề  tài ? ?Một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?Giải? ?tốn? ?có? ?lời? ?văn? ?cho? ?học   sinh? ?lớp? ?1? ?dân? ?tộc? ?thiểu? ?số? ??          2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu... đúng câu  lời? ?giải 10 71. 4% 15 75% 14 70% HS viết  HS viết  HS? ?giải? ?đúng  đúng phép  đúng đáp? ?số cả 3 bước tính 12 85,7% 12 85,7% 10 71, 4% 17 85% 17 85% 15 75% 16 80% 16 80% 14 70% 1A 14 1B 20 1C 20... kĩ năng? ?giải? ?tốn? ?có? ?lời? ?văn           Thường xun đánh giá để? ?có? ?biện? ?pháp? ?giúp đỡ? ?học? ?sinh? ?kịp thời           Phương? ?pháp? ?dạy? ?giải? ? tốn? ?có? ?lời? ?văn? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?1? ?giúp? ?học? ?sinh   hồn thiện? ?một? ?bài? ?giải? ?đủ 3 bước: câu? ?lời? ?giải? ?+ phép tính + đáp? ?số? ?là vấn đề 

Ngày đăng: 31/10/2020, 03:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

        Thông th ườ ng sau m i phép tính   ph n luy n t p có m t hình v  g m 5 ồ  ô vuông cho h c sinh ch n ghi phép tính và k t qu  phù h p v i hình v . Banọọếảợớẽ  đ u đ  giúp h c sinh d  th c hi n sách giáo khoa ghi s n các s  và k t qu  :ầểọễ ựệẵốếả V - Một số biện pháp nâng cao chất lượng Giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số
h ông th ườ ng sau m i phép tính   ph n luy n t p có m t hình v  g m 5 ồ  ô vuông cho h c sinh ch n ghi phép tính và k t qu  phù h p v i hình v . Banọọếảợớẽ  đ u đ  giúp h c sinh d  th c hi n sách giáo khoa ghi s n các s  và k t qu  :ầểọễ ựệẵốếả V (Trang 10)
      Giáo viên h ướ ng d n đ  các em bi t đ ểế ượ c h ướ ng đi c a hình mũi tên thì ủ  h cọ - Một số biện pháp nâng cao chất lượng Giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số
i áo viên h ướ ng d n đ  các em bi t đ ểế ượ c h ướ ng đi c a hình mũi tên thì ủ  h cọ (Trang 11)
          Trên đây là 2 m u toán đ n đi n hình c a ph n gi i toán có l i văn  ảờ ở  l p M t. Tôi đã đ a ra phớộưương pháp d y t  d  đ n khó đ  h c sinh có thạ ừ ễ ếể ọể  gi i toán mà không g p khó khăn   bảặở ước vi t câu l i gi i. T i thi u h c sinhếờảốể - Một số biện pháp nâng cao chất lượng Giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số
r ên đây là 2 m u toán đ n đi n hình c a ph n gi i toán có l i văn  ảờ ở  l p M t. Tôi đã đ a ra phớộưương pháp d y t  d  đ n khó đ  h c sinh có thạ ừ ễ ếể ọể  gi i toán mà không g p khó khăn   bảặở ước vi t câu l i gi i. T i thi u h c sinhếờảốể (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w