Một số biện pháp hướng dẫn giải toán có lời văn cho học sinh lớp 2A4 trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường

22 30 0
Một số biện pháp hướng dẫn giải toán có lời văn cho học sinh lớp 2A4 trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của sáng kiến này là giúp học sinh năng lực tư duy, rèn luyện phương pháp suy luận, khêu gợi và tập duyệt kĩ năng quan sát, tìm tòi, phỏng đoán để nắm vững các cách giải toán có lời văn. Giúp học sinh luyện tập củng cố kiến thức và thao tác thực hành đã học như: Rèn luyện kĩ năng tính toán và vận dụng kiến thức vào thực tiễn khi làm bài. Góp phần nâng cao chât lượng môn Toán.

CỘNG HỒ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập­ Tự do­ Hạnh phúc                                                              Tam Đường, ngày 01  tháng 4 năm 2016 ĐƠN ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN Kính gửi: Thường trực hội đồng cơng nhận sáng kiến cấp huyện Tơi (chúng tơi) ghi tên dưới đây Số  Ngày  Nơi cơng tác thứ  Họ và  tháng năm   ( hoặc nơi  Chứ Trình  tên sinh cư trú) c  độ  danh chuyên  tự môn Trường  Tạ Thị  18/8/1981 Nguyên Tiểu học Thị  trấn Tam  Giáo  viên Đại học Tỷ lệ (%)  đóng góp  Ghi  vào việc  tạo ra  sáng kiến 100% Đường Là tác giả đề nghị cơng nhận sáng kiến: Một số  biện pháp hướng dẫn   giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 2A4 trường Tiểu học Thị  trấn Tam   Đường ­ Cơ sở được u cầu cơng nhận sáng kiến: Hội đồng sáng kiến huyện   Tam Đường tỉnh Lai Châu ­ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chun  mơn ­ Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 15/ 09/2016 ­ Mơ tả bản chất của sáng kiến + Tính mới:  Giáo viên đã hệ thống các dạng tốn có lời văn lớp 2, từ đó hướng dẫn  học sinh giải theo các bước đối với từng dạng tốn đó            Giáo viên đã nhấn mạnh các thuật ngữ tốn học: “nhiều hơn”, “ít hơn”,   cao hơn”,…để học sinh phân biệt và giải khơng bị nhầm lẫn Học sinh có kĩ năng giải các dạng tốn và trình bày bài giải khoa học Học sinh biết tự nhận xét cụ  thể về bài làm của bạn, biết sửa sai cho   bạn     + Hiệu quả: Giáo viên có kinh nghiệm trong việc rèn kĩ năng giải tốn cho học sinh.  Năng lực trình độ chun mơn của giáo viên ngày càng vững vàng hơn Đa số  học sinh đã biết giải tốn có lời văn, góp phần nâng cao chất  lượng mơn Tốn.  Học sinh tự tin, mạnh dạn hơn khi giải các bài tốn.  + Khả năng ứng dụng Sáng kiến kinh nghiệm này có thể  tham khảo và vận dụng để  hướng   dẫn giải tốn có lời văn cho học sinh khối 2 trong tồn truờng và các trường  khác trong huyện có đối tượng học sinh như vậy.  ­ Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Cơ sở vật chất của lớp   học, đồ  dùng dạy học của giáo viên và học sinh mơn Tốn: SGK, bảng phụ,  tranh ảnh  ­ Đánh giá lợi ích có thể  thu được do áp dụng sáng kiến theo ý  kiến tác giả Giáo viên sẽ  có nhiều kinh nghiệm trong việc rèn kĩ năng giải tốn có   lời văn cho học sinh. Năng lực trình độ  chun mơn của giáo viên ngày càng  vững vàng  Học sinh mạnh dạn, tự tin, chủ động hơn khi kiểm tra tốn vì các em  đã biết cách giải tốn có lời văn. Từ  đó góp phần nâng cao chất lượng học   mơn Tốn.  ­ Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng  sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã áp dụng sáng kiến theo ý kiến  của tác giả sáng kiến: Đa số học sinh trong lớp đã biết giải bài tốn có lời văn  theo u cầu và giáo viên sử  dụng sáng tạo, linh hoạt các phương pháp dạy   học mơn Tốn Tơi xin cam đoan mọi thơng tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự  thật và hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật                                                                                                Người đăng ký  [                                                                                                                                                                                                                  Tạ Thị Ngun BÁO CÁO TĨM TẮT SÁNG KIẾN 1. Tác giả, đồng tác giả Họ và tên: Tạ Thị Ngun Trình độ văn hóa: 9 /12.  Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ, đơn vị  cơng tác: Giáo viên trường Tiểu học Thị  trấn Tam  Đường.  Nhiệm vụ được phân cơng: Giáo viên chủ nhiệm 2. Tên sáng kiến: Một số biện pháp hướng dẫn giải tốn có lời văn  cho học sinh lớp 2A4 trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường 3. Tính mới:  Giáo viên đã hệ thống các dạng tốn có lời văn lớp 2, từ đó hướng dẫn  học sinh giải theo các bước đối với từng dạng tốn đó Giáo viên đã nhấn mạnh các thuật ngữ tốn học: “nhiều hơn”, “ít hơn”,  “cao hơn” để học sinh phân biệt và khơng bị nhầm lẫn khi giải  Học sinh có kĩ năng giải các dạng tốn và trình bày bài giải một cách  khoa học Học sinh biết tự nhận xét cụ  thể về bài làm của bạn, biết sửa sai cho   bạn 4. Hiệu quả sáng kiến mang lại Qua thời gian áp dụng sáng kiến, đa số học sinh đã biết giải tốn có lời   văn và các em mạnh dạn, tự tin, hứng thú hơn trong giờ học Tốn, chất lượng  mơn Tốn đạt được mục tiêu đã đề ra Trước khi triển khai sáng kiến kinh nghiệm (Kết quả khảo sát đầu năm ) Tổng số HS  Khảo sát 28 HS chưa nắm  Giải tốc độ cịn  Biết cách giải đúng và trình bày bài giải  được cách giải chậm Tổng số HS % Tổng số HS % Tổng số HS % 10 35,5 10 35,5 30 Sau khi triển khai sáng kiến kinh nghiệm (Kết quả khảo sát giữa học kì II) Tổng số HS  HS chưa nắm  Khảo sát được cách giải Tổng số HS % 3,5 28 Giải tốc độ cịn  chậm Tổng số HS % Biết cách giải đúng và trình bày bài giải  Tổng số HS 25 % 89,5 * Đối với giáo viên Có kinh nghiệm trong việc hướng dẫn giải tốn có lời văn Năng lực trình độ chun mơn của giáo viên ngày càng vững vàng hơn * Đối với học sinh Các em biết cách giải tốn có lời văn Học sinh tự tin hơn khi làm tốn vì các em nắm cách giải Biết trình bày bài giải khoa học  Các em chủ động tham gia các hoạt động trong tất cả các môn học 5. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến Sáng   kiến   kinh   nghiệm     tơi   có   thể   tham   khảo     vận   dụng   để  hướng dẫn giải tốn có lời văn cho học sinh khối 2 trong tồn truờng và các  trường khác trong huyện có đối tượng học sinh như vậy.  I­ THƠNG TIN CHUNG PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM ĐƯỜNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN THUYẾT MINH SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN GIẢI TỐN  CĨ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP 2A4  TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN TAM ĐƯỜNG                                      Tác giả: Tạ Thị Ngun              Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm                                      Chức vụ: Giáo viên               Nơi cơng tác: Trường Tiểu học Thị trấn          Tam Đường, ngày 15  tháng  9  năm 2016 1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp hướng dẫn giải tốn có lời văn  cho học sinh lớp 2A4 trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường 2. Tác giả: Tạ Thị Ngun Năm sinh: 18/ 8/1981 Nơi thường trú: Bản Cị Lá­ Thị  trấn Tam Đường­ Tam Đường­ Lai  Châu Trình độ chun mơn: Đại học           Chức vụ cơng tác: Giáo viên           Nơi làm việc: Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường Điện thoại: 01658863029 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100% 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chun mơn 4. Thời gian áp dụng sáng kiến:  Từ  ngày 15 tháng 9 năm 2016 đến  ngày 01 tháng 4 năm 2017  5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:  Tên đơn vị: Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường Địa chỉ: Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường­ Tam Đường­ Lai Châu Điện thoại: 02313879191 II­ NỘI DUNG SÁNG KIẾN Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến 1.1  Sự cần thiết Cùng với những mơn học khác, mơn Tốn ở  tiểu học giữ một vị trí hết  sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách, phát triển năng lực trí tuệ cho  học sinh. Nó trang bị cho học sinh những kiến thức cần thiết nhằm phục vụ  đời sống và phát triển của xã hội. Mơn Tốn ở lớp 2 là cơ   sở ban đầu có tính  quyết định cho việc dạy học Tốn sau này của học sinh Trong mơn Tốn lớp 2 thì giải tốn có lời văn đóng vai trị quan trọng  trong việc hình thành cho học sinh những kĩ năng tư  duy một cách linh hoạt,  tích cực, năng động và sáng tạo.  Là giáo viên tơi ln trăn trở  về  chất lượng giáo dục nói chung và chất   lượng mơn Tốn nói riêng. Qua nhiều năm làm chủ  nhiệm lớp tơi thấy học   sinh cịn hạn chế về kĩ năng giải tốn có lời văn, kĩ năng làm của các em cịn  chậm điều đó ảnh hưởng đến chất lượng của mơn Tốn.  1.2  Mục đích của việc thực hiện sáng kiến Mục đích của sáng kiến này là giúp học sinh năng lực tư duy, rèn luyện  phương pháp suy luận, khêu gợi và tập duyệt kĩ năng quan sát, tìm tịi, phỏng  đốn để nắm vững các cách giải tốn có lời văn Giúp học sinh luyện tập củng cố kiến thức và thao tác thực hành đã học  như: Rèn luyện kĩ năng tính tốn và vận dụng kiến thức vào thực tiễn khi làm  bài. Góp phần nâng cao chât lượng mơn Tốn 2. Phạm vi triển khai thực hiện: 28 học sinh lớp 2A4­ Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường 3. Mơ tả sáng kiến 3.1. Mơ tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến * Hiện trạng trước khi áp dụng giải pháp mới Lớp 2A4 có 28 học sinh  là một lớp thuộc điểm trường Cị Lá. Trong   đó học sinh người Kinh là 10 em, cịn 18 em là học sinh dân tộc khác. Các em  ở 5 điểm bản khác nhau. Nhận thức của các em khơng đồng đều Qua thời gian nhận lớp, tơi thấy các em cịn hạn chế nhiều về việc giải   tốn có lời văn như: Chưa đọc kỹ đề bài, hoặc đọc mà khơng hiêu đê bai toan ̉ ̀ ̀ ́   Tom tăt lúng túng (ch ́ ́ ưa biêt tom tăt bai toan theo nhiêu cach). Không biêt l ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ́ ựa  chon, chon phep tinh đê giai, viêt l ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̉ ́ ời giai sai, viêt phep tinh và tính sai k ̉ ́ ́ ́ ết quả,   ghi đap sơ sai ́ ́  Vì vậy dẫn đến chất lượng của mơn Tốn cịn thấp         * Một số giải pháp cũ đã thực hiện GV thường sử  dụng một số  biện pháp như  thuyết trình. Chính vì giáo  viên nói nhiều nên tư  duy học sinh chậm nên các em khơng nhớ  được cách   giải bài tốn Giảng giải bằng lí thuyết, làm mẫu cho học sinh trên lớp sẽ khơng phát  huy tính tích cực, chủ động học tập của học sinh Giáo viên quan sát nhận xét, đánh giá chung chung, học sinh khơng biết  sửa sai cụ thể * Ưu điểm và nhược điểm, ngun nhân của giải pháp cũ ­  Ưu điểm: Giáo viên sử  dụng một số  biện pháp đơn giản như  thuyết  trình, giảng giải bằng lí thuyết cho học sinh trên lớp sẽ  cung cấp được kiến  thức cơ bản cho học sinh, giúp các em nắm được kiến thức về mặt lý thuyết ­ Nhược điểm:  Giải pháp cũ thì giáo viên chưa có biện pháp cụ thể để hướng dẫn học  sinh củng cố  các dạng tốn có lời văn. Học sinh khơng chủ  động khám phá  kiến thức, ln phụ thuộc vào giáo viên ­ Ngun nhân: Giáo viên chưa có biện pháp cụ  thể cho việc hướng dẫn củng cố cách  giải từng dạng tốn Một số em nhận thức chậm nên đọc nhưng khơng hiểu bài tốn cho gì?  Cần tìm gì?  Theo thống kê khảo sát chất lượng giải tốn đầu năm của học sinh lớp   2A4 kết quả như sau: Tổng số HS  HS chưa nắm được  Giải tốc độ còn  khảo sát cách giải Tổng số HS % 10 35,5 Biết cách giải đúng và trình bày bài giải  chậm Tổng số HS % Tổng số HS % 10 35,5 30 28 Qua kết quả  khảo sát trên, ta thấy học sinh chưa nắm được các cách  giải một bài tốn có lời văn và giải tốc độ cịn chậm cịn nhiều em. Tỉ lệ các  em biết giải và trình bày bài giải cịn ít. Tơi rất băn khoăn và trăn trở: Làm thế  nào để giúp các em thực hiện được mục tiêu đã đề ra? Đây là lí do tơi chọn và   áp dụng sáng kiến: “Một số  biện pháp hướng dẫn giải tốn có lời văn cho   học sinh lớp 2A4 trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường.” 3.2. Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến 3.2.1 Điểm mới của sáng kiến Giáo viên đã củng cố, hệ thống các dạng tốn có lời văn lớp 2, từ đó  hướng dẫn học sinh giải theo từng dạng tốn Giáo viên đã nhấn mạnh các thuật ngữ tốn học: “nhiều hơn”, “ít hơn”,  “cao hơn” để học sinh phân biệt và giải khơng bị nhầm lẫn  Học sinh có kĩ năng giải các dạng tốn và trình bày bài giải một cách  khoa học Học sinh biết tự nhận xét cụ  thể về bài làm của bạn, biết sửa sai cho   bạn 3.2.2 Sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ:  Giải pháp cũ Giải pháp mới      ­  Giáo viên  sử  dụng một số  biện  ­  Giải  pháp  mới  giáo  viên  có  biện  pháp   đơn   giản     thuyết   trình,  pháp   cụ   thể   minh   chứng     cách  giảng   giải     lí   thuyết   cho   học  giải từng dạng tốn có lời văn cho  sinh trên lớp sẽ cung cấp được kiến  học   sinh   Giúp   học   sinh   thực   hành  thức cơ  bản cho học sinh, giúp các  nhiều.  em nắm được kiến thức về  mặt lý  thuyết ­ Học sinh giải tốn sai nhiều: Lời giải, phép tính, đáp số và danh số  ­ Học sinh chưa biết trình bày đẹp ­ Học sinh biết giải thành thạo theo  đúng u cầu của bài tốn  ­ Học sinh biết trình bày bài đẹp 10 Qua một số  năm cơng tác, tơi đã tích lũy được một số  kinh nghiệm từ  những việc làm cụ thể của bản thân mình bằng các biện pháp hướng dẫn cho   sinh giải tốn có lời văn như sau:            3.2.3 Các biện pháp cụ thể *Biện pháp 1: Khảo sát, phân loại học sinh   Vào đầu năm học tơi đã tiến hành khảo sát qua bài kiểm tra tốn. Tơi ra  một đề  tốn về  giải tốn có lời văn, sau đó u cầu học sinh làm bài. Giáo   viên thu và chấm bài. Từ bài kiểm tra tơi phát hiện ra những lỗi các em mắc   phải khi giải tốn: Khơng biêt l ́ ựa chon, chon phep tinh đê giai. Viêt l ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̉ ́ ời giaỉ   sai, viêt phep tinh và tính sai k ́ ́ ́ ết quả, ghi đap sơ, danh s ́ ́ ố  sai. Với lỗi sai này  tơi ghi cụ thể vào số tay nhận xét từng em *Biện pháp 2: Hướng dẫn các bước giải một bài tốn Để  hướng dẫn học sinh giải tốn có lời văn tơi đã hướng dẫn các em  giải theo các bước sau: Bước 1: Tìm hiểu đề bài        Trước khi giải bài tơi thường cho học sinh đọc đề  bài nhiều lần ( ít   nhất 2 lần). Đầu tiên tơi hướng dẫn học sinh đọc thật chậm, thật kĩ đề  bài   (từ  đọc thành tiếng tới đọc thầm) gần như  nhớ  được các số  liệu đề  bài đã   cho, suy nghĩ về những điều đã cho của đề tốn, chú ý tìm mối quan hệ giữa   cái đã cho và cái phải tìm.  Ở  bước này, tơi thường đặt câu hỏi để  kiểm tra   việc đọc hiểu của học sinh:             Bài tốn cho biết gì ?             Bài tốn hỏi gì ?     Nếu trong bài tốn có từ  nào mà học sinh chưa hiểu rõ thì tơi hướng   dẫn cho học sinh hiểu được ý nghĩa của từ đó ở trong bài tốn đang làm Ví dụ: Mai có 24 quyển vở, Lan có ít hơn Mai 10 quyển vở. Hỏi Lan có  mấy quyển vở? 11 Để  giải được bài tốn này, học sinh cần phải đọc nhiều lần (từ  đọc  thành tiếng tới đọc thầm) tìm được mối liên hệ  giữa cái đã cho và cái phải  tìm. Hướng dẫn học sinh suy nghĩ giải tốn thơng qua các câu hỏi gợi ý như:      + Bài tốn cho biết gì? (Mai có 24 quyển vở) + Bài tốn cịn cho biết gì nữa? (Lan có ít hơn Mai 10 quyển vở ) + Bài tốn hỏi gì? (Hỏi Lan có mấy quyển vở?) Ở đây, tơi hướng dẫn học sinh chú ý đến điều kiện Mai có ít hơn Lan   10 quyển vở. Đây là điều kiện quan trọng để tìm ra phép tính của bài tốn Bước 2: Hướng dẫn tóm tắt và tìm phép tính        Khi học sinh đã đọc xong đề bài tơi hướng dẫn các em cách tóm tắt bài  tốn dựa vào cái đã cho và cái cần tìm Ví dụ: Tùng có 16 viên bi, Nam có nhiều hơn Tùng 6 viên bi. Hỏi Nam  có mấy viên bi?             Tơi gạch chân dưới từ  cần nhấn mạnh. Sau đó hướng dẫn học sinh   tóm tắt  bằng sơ đồ đoạn thẳng:                          16  viên bi Tùng:                                                    6 viên bi Nam:                             ? viên bi            Khi học sinh tóm tắt xong tơi hướng dẫn các em tìm phép tính, tùy vào  từng dạng tốn. Có thể là dạng khi cái cần tìm mà “nhiều hơn”, “cao hơn”, ta   làm tính cộng; Cái cần tìm “ít hơn”, “ngắn hơn”, “thấp hơn” làm tính trừ;   “Chia đều”, “rót đều” ta làm tính chia,…Từ  đó các em tìm ra phép tính phù  hợp với từng bài tốn Bước 3: Hướng dẫn viết câu lời giải Tơi hướng dẫn học sinh dựa vào câu hỏi để nêu lời giải, cần chú ý đọc  kĩ u cầu, các em khá giỏi có thể nêu lời giải theo nhiều cách xi và ngược   12 Đối với học sinh nhận thức chậm tơi hướng dẫn mẹo để các em làm lời giải:   Bỏ từ “hỏi” đi, thay từ “số” vào từ “bao nhiêu”, thêm từ “là” vào cuối câu trả  lời          Mỗi tiết học Tốn có bài giải tốn, tơi thường gọi nhiều học sinh nêu lời   giải, để một bài tốn có các lời giải khác nhau, nhưng đảm bảo gắn gọn, đủ  ý Bước 4: Hướng dẫn giải và trình bày bài giải Trong tiết tốn tơi thường cho học sinh nhắc lại cách giải và trình bày  bài giải như sau: Dịng 1: Ghi bài giải ( Lùi vào 3 ơ kể từ lề) Dịng 2: Ghi lời giải ( tùy lời giải dài hay ngắn u cầu học sinh ghi vào  giữa trang vở) Dịng 3: Ghi phép tính ( Lùi vào 1ơ so với lời giải) Dịng 4: Đáp số ( Thẳng dấu bằng) Khi học sinh ghi danh số cần lưu ý các em đọc kĩ xem bài tốn hỏi gì? Ví dụ: Hỏi có bao nhiêu học sinh? ( danh số: học sinh); hỏi có bao nhiêu  quả cam ( danh số: quả cam); hỏi đoạn thẳng dài bao nhiêu cm ( danh số: cm), … Bước 5: Thử lại bài tốn Học sinh làm xong bài tốn, tơi thường khuyến khích các em thử lại bài  tốn xem bài làm của mình có đúng khơng Ví dụ: Bài tốn: Có một số cái kẹo, chia đều cho 3 bạn, mỗi bạn được  5 cái kẹo. Hỏi có bao nhiêu cái kẹo? Các em tính và tìm ra được số cái kẹo là 15 cái. Thử lại: Lấy 15cái kẹo  chia cho 3 bạn mỗi bạn được 5 cái kẹo. Vậy là em đã giải đúng bài tốn Bước 6: Nhận xét và chữa bài Khi học sinh làm xong tơi khuyến khích các em tự đổi chéo vở chữa bài   cho nhau, rồi gọi học sinh nhận xét bài của bạn về cách giải bài tốn và cách   13 trình bày. Nếu bạn nào làm đúng, trình bày đẹp thì tun dương, cịn bạn nào  làm chưa đúng thì hướng dẫn lại cho các em hiểu. Cứ  như  vậy qua các tiết  tốn sẽ giúp các em năm được kĩ bài hơn *Biện pháp 3: Củng cố, hệ thống cách giải từng dạng tốn Trong chương trình lớp 2 có các dạng tốn: Dạng tốn về  phép cộng,  trừ;  Dạng về “nhiều hơn”, “ít hơn” ; Dạng về nhân, chia và yếu tố hình học. Đối  với từng dạng tơi hướng dẫn các em cách giải như sau:          Dạng 1: Dạng tốn về phép cộng, trừ         Dạng tốn này tơi hướng dẫn học sinh nhận biết nếu hỏi gộp hai cái đã   cho ta làm tính cộng. Cịn nếu lấy đi, cho đi, bán đi hỏi cịn lại ta làm tính trừ          Ví dụ:  Mẹ có 29 con gà, chị có 28 con gà. Hỏi cả mẹ và chị có mấy con  gà? Cho học sinh đọc bài tốn 2 lần Hướng dẫn phân tích bài tốn:  Bài cho biết gì? ( Mẹ có 29 con gà, chị có 28 con gà) Bài hỏi gì? (Hỏi cả mẹ và chị có mấy con gà?) Gợi ý tóm tắt:                               Tóm tắt  Mẹ có: 29 con gà                                                                    …. con gà? Chị có: 28 con gà            Hướng dẫn giải: Nhấn mạnh cho học sinh: “hỏi cả” mẹ và chị  ni   mấy con gà ta làm tính gì?           ( Ta làm tính cộng: Lấy 29 + 28) Nêu lời giải bài tốn ( Số gà mẹ và chị có là hoặc mẹ và chị có số gà là) Cho HS giải bài tốn Bài giải Mẹ và chị có số gà là: 14 29 + 28 = 57 ( con gà)                       Đáp số: 57 con gà Thử lại bài tốn: Lấy 57 – 28 = 29 hoặc 57 – 29 = 28 Giáo viên cho học sinh đổi chéo bài nhận xét và nêu cụ thể bài làm của   bạn Dạng 2: Dạng tốn về nhiều hơn, ít hơn Khi dạy dạng tốn này tơi nhắc các em xác định rõ bài tốn thuộc dạng   gì. Nếu cái cần tìm nhiều hơn cái đã cho ta làm tính cộng, ít hơn cái đã cho ta  làm  tính trừ          Ví dụ:  Anh có 25 cái kẹo, em có ít hơn anh 6 cái kẹo. Hỏi em có mấy  cái kẹo? Cho học sinh đọc bài tốn 2 lần Hướng dẫn phân tích bài tốn:  Bài cho biết gì? (Anh có 25 cái kẹo, em có ít hơn anh 6 cái kẹo ) Bài hỏi gì? (Hỏi em có mấy cái kẹo?) Gợi ý tóm tắt:                                             25 cái kẹo Anh:                                                  6 cái kẹo Em:                          ? cái kẹo            Hướng dẫn giải: Nhấn mạnh cho học sinh: “ít hơn” thuộc dạng tốn gì?  Ta làm thế nào?           ( Thuộc dạng tốn bài tốn về ít hơn. Ta làm tính trừ: Lấy 25 – 6 ) Nêu lời giải bài tốn ( Em có số kẹo là hoặc số kẹo em có là) Cho HS giải bài tốn Bài giải Số kẹo em có là: 15      25 ­ 6 = 19 ( cái kẹo)                  Đáp số: 19 cái kẹo Thử lại bài tốn: Lấy 19 + 6 = 25 Giáo viên cho học sinh đổi chéo bài nhận xét và nêu cụ thể bài làm của   bạn Dạng 3: Dạng tốn về nhân, chia Đây là dạng tốn hồn tồn mới trong chương trình. Vì vậy cần nhấn  mạnh cho học sinh các từ ngữ nếu là “chia đều”, “cắm đều”, “rót đều”, “xếp  đều” ta làm tính chia; Cịn cái đã cho 1 đối tượng, hỏi nhiều đối tượng ta làm  phép nhân            Ví dụ:   Có 40 bơng hoa, cắm đều vào 4 lọ. Hỏi mỗi lọ  có mấy bơng  hoa? Cho học sinh đọc bài tốn 2 lần Hướng dẫn phân tích bài tốn:  Bài cho biết gì? (Có 40 bơng hoa, cắm đều vào 4 lọ ) Bài hỏi gì? (Hỏi mỗi lọ có mấy bơng hoa?) Gợi ý tóm tắt:              4 lọ: 40 bơng hoa  1 lọ: ….bơng hoa?           Hướng dẫn giải: Nhấn mạnh cho học sinh: “cắm đều” cũng như  chia  đều. Ta làm thế nào?           ( Ta làm tính chia: Lấy 40 : 4) Nêu lời giải bài tốn ( Mỗi lọ có số bơng hoa là hoặc số bơng hoa mỗi   lọ có là) Cho HS giải bài tốn Bài giải Mỗi lọ có số bơng hoa là: 40 : 4 = 10 ( bơng hoa) 16                  Đáp số: 10 bơng hoa Thử lại bài tốn: Lấy 10 x 4 = 40 Giáo viên cho học sinh đổi chéo bài nhận xét và nêu cụ thể bài làm của   bạn Dạng 4: Dạng tốn về yếu tố hình học Ở lớp 2 các em làm quen với cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình  tứ giác. Khi dạy dạng tốn này cần chú ý học sinh nhận diện rõ cách tính hình  đã cho          Ví dụ:  Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là: 20cm,   15cm và 10cm Cho học sinh đọc bài tốn 2 lần Hướng dẫn phân tích bài tốn:  Bài cho biết gì? ( các cạnh hình tam giác lần lượt là: 20cm, 15cm và   10cm) Bài hỏi gì? (Tính chu vi hình tam giác )           Hướng dẫn giải: Nêu cách tính chu vi hình tam giác?           ( Ta lấy độ dài các cạnh cộng với nhau: 20 + 15+ 10) Nêu lời giải bài tốn ( chu vi hình tam giác là ) Cho HS giải bài tốn Bài giải Chu vi hình tam giác là:             20 + 15+ 10 = 45 ( cm)                                     Đáp số: 45cm Giáo viên cho học sinh đổi chéo bài nhận xét và nêu cụ thể bài làm của   bạn Biện pháp 4: Bồi dưỡng giải tốn có lời văn nâng cao  Bên cạnh những học sinh nhận thức chậm thì tơi u cầu các em làm  dạng tốn cơ  bản. Cịn tơi lựa chọn một số  em tiêu biểu, nhận thức nhanh   17 hơn giúp các em làm quen với một số  bài tốn nâng cao. Buổi chiều là thời   gian mà tơi hướng dẫn các em giải. Đối với bài nâng cao địi hỏi các em phải   nhanh, suy nghĩ và giải quyết bài tốn một cách lơ gíc.        Ví dụ: Mai có 30 bơng hoa, Lan có ít hơn Mai 5 bơng hoa. Hỏi cả hai bạn   có  mấy bơng hoa? Cho học sinh đọc bài tốn 2 lần Hướng dẫn phân tích bài tốn:  Bài cho biết gì? ( Mai có 30 bơng hoa, Lan có ít hơn Mai 5 bơng hoa) Bài hỏi gì? (Hỏi cả hai bạn có mấy bơng hoa?) Gợi ý tóm tắt:                         Mai có: 30 bơng hoa                                           Lan ít hơn Mai:  5 bơng hoa?                                                   Cả hai bạn: … bơng hoa?           Hướng dẫn giải: Muốn biết hai bạn có mấy bơng hoa ta làm thế nào?           ( Ta tính số bơng hoa của Lan, sau đó tính bơng hoa của cả hai bạn )            Nêu cách tính số bơng hoa của Lan ( Lấy 30 ­ 5)            Nêu cách tính số  bơng hoa cả hai bạn ( Ta cộng số bơng hoa của hai   bạn)    Bài tốn giải bằng mấy phép tính? ( 2 phép tính)            Nêu lời giải bài tốn (Lời giải 1:  Số bơng hoa của Lan là,                         Lời giải 2: Cả hai bạn có số bơng hoa là) Cho HS giải bài tốn Bài giải Số bơng hoa của Lan là:   30 – 5 = 25 ( bơng hoa) Cả hai bạn có số bơng hoa là: 30 + 25 =  55( bơng hoa)                       Đáp số: 55 bơng hoa 18 Thử lại bài tốn: Lấy 55 – 25 = 30 là số hoa của Lan Giáo viên cho học sinh đổi chéo bài nhận xét và nêu cụ thể bài làm của   bạn Hiệu quả do sáng kiến đem lại 4.1. Hiệu quả về kinh tế Giáo viên khơng mất q nhiều thời gian trong q trình giảng dạy.   Với các kĩ năng giải quyết vấn đề một cách sáng tạo khi giải tốn học  sinh  có thể vận dụng vào giải các dạng tốn khác trong chương trình vào các năm  học tiếp theo mà khơng cần phải luyện tập lại 4.2. Hiệu quả kỹ thuật Qua việc áp dụng các giải pháp của sáng kiến vào dạy học tơi nhận thấy   học sinh có kỹ năng nhận dạng tốn, biết lựa chọn phương pháp giải phù hợp cho  từng bài tốn thuộc dạng tốn này, khơng cịn tình trạng nhầm lẫn giữa các dạng  bài, lúng túng trong cách giải, cũng như trình bày các bước giải 4.3. Hiệu quả về mặt xã hội Q trình nghiên cứu rút ra các kinh nghiệm của bản thân để đưa vào áp  dụng giảng dạy  cho học sinh lớp 2A4 – Trường Tiểu học Thị  Trấn Tam  Đường, năm học 2016 ­ 2017 về dạng tốn “giải bài tốn có lời văn”. Tơi thấy  đa số  các em đã biết cách giải và trình bày các dạng tốn có lời văn. Các em  chủ  động tham gia các hoạt động trong tất cả  các mơn học. Góp phần nâng  cao chất lược giáo dục.  Kết quả khảo sát giữa học kỳ II Tổng số HS  HS chưa nắm  Giải tốc độ  Biết cách giải đúng khảo sát được cách giải Tổng số HS % 3,5 còn chậm Tổng số HS % và trình bày bài giải  28 19 Tổng số HS 25 % 89,5 Với kết quả trên ta thấy đa số các em đã biết cách giải và trình bày bài  giải tốn có lời văn. Tiết học diễn ra sơi nổi, thu hút nhiều học sinh cùng tham  gia. Góp phần nâng cao chất lược mơn Tốn.  5. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến:  Sáng   kiến   kinh   nghiệm     tơi   có   thể   tham   khảo     vận   dụng   để  hướng dẫn giải tốn có lời văn cho học sinh khối 2 trong tồn truờng và các  trường khác trong huyện có đối tượng học sinh như vậy.  6. Kiến nghị đề xuất: a, Đề nghị cơng nhận thành quả sáng kiến của tác giả: Tạ Thị Ngun b, Các kiến nghị khác: Đối với nhà trường: + Tổ chức nhiều chun đề về hướng dẫn giải tốn có lời văn cho học   sinh lớp 2 để đơng đảo giáo viên được học tập rút kinh nghiệm 7. Tài liệu kèm: Khơng Trên đây là nội dung, hiệu quả của tác giả do chính tơi thực hiện khơng  sao chép hoặc vi phạm bản quyền XÁC NHẬN CỦA CƠ  QUAN ĐƠN VỊ                       TÁC GIẢ  SÁNG  KIẾN             ÁP DỤNG SÁNG KIẾN                                                 ( Ký tên)                  ( Ký tên, đóng dấu)                                                                                                                                                                                                   Tạ Thị Ngun XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN 20  PHỊNG GD&ĐT TAM ĐƯỜNG CỘNG HỒ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc    Số:     /……          Tam Đường,  ngày 30  tháng 3  năm 2017        Kính gửi: Hội đồng khoa học cấp huyện   Đơn vị  trường Tiểu học Thị  trấn xác nhận bà Tạ  Thị  Ngun là tác giả  của sáng kiến: “Một số  biện pháp hướng dẫn giải tốn có lời văn cho học   sinh lớp 2A4 trường Tiểu học Thị  trấn Tam Đường.” đã được áp dụng tại  trường Tiểu học Thị trấn thời gian từ ngày 15 tháng 9 năm 2016 đến ngày 01   tháng 4 năm 2017 Qua thời gian áp dụng sáng kiến một số biện pháp hướng dẫn giải tốn  có lời văn cho học sinh lớp 2A4, tơi thấy đa số  học sinh đã biết cách giải và   trình bày các dạng bài tốn. Học sinh đã mạnh dạn, tự tin, hứng thú hơn trong   giờ Tốn, chất lượng mơn Tốn đạt được mục tiêu đã đề ra Trước khi triển khai sáng kiến kinh nghiệm 21 (Kết quả khảo sát đầu năm ) Tổng số HS  HS chưa nắm  khảo sát được cách giải Tổng số HS % 10 3,5 28 Giải tốc độ còn  chậm Tổng số HS % 10 3,5 Biết cách giải đúng và trình bày bài giải  Tổng số HS % 30 Sau khi triển khai sáng kiến kinh nghiệm (Kết quả khảo sát giữa học kì II) Tổng số HS  HS chưa nắm  khảo sát được cách giải Tổng số HS % 3,5 28 Giải tốc độ còn  chậm Tổng số HS % Biết cách giải đúng và trình bày bài giải  Tổng số HS 25 % 89,5              Vậy đề  nghị  Hội đồng khoa học cấp cơ  sở  xem xét, ghi nhận kết quả  trên./                         HIỆU TRƯỞNG 22 ... 1. Tên sáng kiến:? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?hướng? ?dẫn? ?giải? ?tốn? ?có? ?lời? ?văn? ? cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?2A4? ?trường? ?Tiểu? ?học? ?Thị? ?trấn? ?Tam? ?Đường 2. Tác giả: Tạ? ?Thị? ?Ngun Năm? ?sinh:  18/ 8/1981 Nơi thường trú: Bản Cị Lá­? ?Thị ? ?trấn? ?Tam? ?Đường? ?? ?Tam? ?Đường? ? Lai ... PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO? ?TAM? ?ĐƯỜNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN THUYẾT MINH SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN GIẢI TỐN  CĨ LỜI VĂN? ?CHO? ?HỌC? ?SINH? ?LỚP? ?2A4? ? TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN? ?TAM? ?ĐƯỜNG                                      Tác giả: Tạ? ?Thị? ?Ngun...  cơng tác: Giáo viên? ?trường? ?Tiểu? ?học? ?Thị ? ?trấn? ?Tam? ? Đường.   Nhiệm vụ được phân cơng: Giáo viên chủ nhiệm 2. Tên sáng kiến:? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?hướng? ?dẫn? ?giải? ?tốn? ?có? ?lời? ?văn? ? cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?2A4? ?trường? ?Tiểu? ?học? ?Thị? ?trấn? ?Tam? ?Đường

Ngày đăng: 27/03/2021, 08:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan