Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1

20 21 0
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến là đưa ra một số giải pháp mới góp phần tích cực vào việc giúp học sinh lớp 1 giải toán có lời văn. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!

PHỊNG GIÁO DỤC  ĐÀO TẠO  LỆ THỦY TRƯỜNG TH SƠN THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng  giải tốncó lời văn cho học sinh lớp 1                                                                                                                GV: Vương Thị Hồng Dun  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Một số kinh nghiệm  nâng cao chất lượng  giải tốn có lời văn  cho học sinh lớp 1 I. Phần mở đầu: 1. Lý do chọn sáng kiến:           Những đổi mới căn bản tồn diện giáo dục đào tạo nhằm thực hiện chiến   lược đổi mới sâu sắc tồn diện về  kinh tế, xã hội thực hiện thành cơng cơng   nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vững bước tiến vào thế kỷ mới. Trong việc   đổi mới đó, con người có tính quyết định. Chính vì vậy Đảng và nhà nước đã có   đường lối quan điểm chỉ đạo, chính sách đúng đắn nhằm đổi mới việc đào tạo,  giáo dục con người ở mọi ngành học, bậc học, coi “Giáo dục là quốc sách hàng   đầu”      Trong các mơn học, mơn tốn là một trong những mơn có vị trí rất quan trọng.  Các kiến thức, kỹ  năng của mơn tốn có nhiều  ứng dụng trong đời sống, giúp   học sinh nhận biết mối quan hệ về số lượng và hình dạng khơng gian của thế  giới hiện thực. Một trong những nội dung tốn đáp ứng được mục đích trên đó là  đơn vị  đo lường. Ngày nay, sự  phát triển mạnh mẽ  của khoa học kỹ  thuật và   cơng nghệ thơng tin đã làm cho khả năng nhận thức của trẻ cũng vượt trội. Điều   đó đã địi hỏi những nhà nghiên cứu giáo dục ln ln phải điều chỉnh nội  dung, phương pháp giảng dạy phù hợp với nhận thức của từng đối tượng học  sinh nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện góp phần đào  tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho q hương, đất nước           Những năm gần đây ngành giáo dục ln được đổi mới về mục tiêu, nội  dung và phương pháp cũng như  hình thức tổ  chức dạy học tích cực góp phần  nâng cao chất lượng giáo dục. Ở bậc tiểu học thì lớp Một là lớp được đổi mới   nâng cao rõ và sớm  nhất là mơn Tốn, trong chương trình trước đây các em chỉ  học cộng trừ các số trong phạm vi 10, hiện nay các em được học cộng trừ trong   phạm vi 100, đặc biệt là các em cịn được làm quen và học dạng giải bài tốn có   lời văn Khả năng giải tốn có lời văn chính là phản ánh năng lực vận dụng kiến   thức của học sinh.  Học sinh hiểu về mặt nội dung kiến thức tốn học vận dụng   vào giải tốn kết hợp với kíên thức Tiếng Việt để giải quyết vấn đề trong tốn   học. Thơng qua giải tốn có lời văn các em được phát triển trí tuệ, được rèn   luyện kĩ năng tổng hợp: đọc, viết, diễn đạt, trình bày, tính tốn. Giải tốn có lời   văn góp phần củng cố kiến thức tốn, rèn luyện kỹ năng diễn đạt, tích cực góp  phần phát triển tư  duy cho học sinh tiểu học. Tốn có lời văn là chiếc cầu nối  giữa tốn học và thực tế đời sống, giữa tốn học với các mơn học khác Trong chương trình tốn tiểu học thì “Giải tốn có lời văn” là kiến thức  khó khăn nhất đối với học sinh, và càng khó khăn hơn đối với học sinh lớp Một   Bởi vì đối với học sinh lớp một vốn từ, vốn hiểu biết, kh ả năng đọc hiểu, khả  năng tư  duy lơ gic của các em cịn rất hạn chế.  Đối với trẻ  là học sinh lớp 1,  mơn tốn tuy có dễ nhưng để học sinh đọc ­ hiểu bài tốn có lời văn quả khơng  dễ dàng, vả  lại việc viết lên một câu lời giải phù hợp với câu hỏi của bài tốn  cũng là vấn đề khơng đơn giản. Nhiều khi với một bài  tốn có lời văn các em có  thể  làm đúng phép tính nhưng khơng thể  trả lời hoặc lý giải tại sao các em lại   có được phép tính như vậy.    Thực tế tơi thấy một số em chưa biết tóm tắt bài  tốn, chưa biết phân tích đề tốn để tìm ra lối giải, chưa biết cách trình bày bài   giải, diễn đạt vụng về thiếu lơgic. Vậy làm thế nào để giúp học sinh lớp 1 giải   tốt tốn có lời văn ? Đó cũng là lí do mà tơi chọn sáng kiến kinh nghiệm : “ Một   số  kinh nghiệm giúp học sinh lớp 1 nâng cao chất lượng giải tốn có lời   văn.”           2. Điểm mới trong sáng kiến: Ngồi các giải pháp mà lâu nay đã sử  dụng dạy tốn có lời văn, tơi mạnh dạn  đưa ra một số giải pháp mới góp phần tích cực vào việc giúp học sinh lớp 1 giải  tốn có lời văn mà nhiều sáng kiến khác chưa chỉ  ra được và nhiều giáo viên   chưa nhận thấy khi giảng dạy trên lớp:           + Tổ chức cho học sinh học nhóm cộng tác: có thể cho học sinh làm việc   trong nhóm đơi hoặc nhóm bốn học sinh nhằm giúp học sinh xây dựng mối quan   hệ giữa học sinh với học sinh, giữa học sinh với bài học,  từ đó tìm ra cách giải   bài tốn có lời văn           + Đổi mới việc đánh giá học sinh: Giáo viên thường xun kiểm tra việc   giải tốn có lời văn của học sinh qua từng bài tốn, từng hoạt động học tập,  đánh giá nhận xét tỉ mỉ ngay trên bài làm của các em để các em tiến bộ hơn + Giáo viên có thể mời cha mẹ học sinh đến cùng dự giờ xem con học bài,  cùng giáo viên giúp đỡ học sinh trong thời gian đầu mới học giải tốn có lời văn II. Phần nội dung: 1. Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu: Qua thực tế giảng dạy lớp 1 nhiều năm tơi thấy:           ­ Phần lớn học sinh biết làm bài tốn có lời văn           ­ Học sinh ham học, có hứng thú học tập mơn tốn nói chung và “Giải bài  tốn có lời văn” nói riêng           ­ Học sinh bước đầu biết vận dụng bài tốn có lời văn vào thực tế Song bên cạnh đó, qua q trình giảng dạy tơi thấy cịn khơng ít học sinh  cịn lúng túng khi giải bài tốn có lời văn. Đó là:           + Đọc được đề bài nhưng chưa hiểu đề bài, chưa biết thế nào là tìm hiểu   bài tốn có lời văn như: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì ? + Khơng hiểu các thuật ngữ tốn học như: thêm, bớt, cho đi, mua về, bay  đi, chạy đến,. . . và câu hỏi: Có tất cả bao nhiêu? Cịn lại bao nhiêu? . . .  + Khơng biết tóm tắt bài tốn, lúng túng khi nêu câu lời giải, có khi học  sinh nêu lại  hỏi của bài tốn. Khơng hiểu thuật ngữ tốn học nên khơng biết nên  cộng hay trừ dẫn đến nói sai, viết sai phép tính, sai đơn vị, viết sai đáp số Ví dụ: Khi dạy bài tập 2 trang 118 “Lúc đầu tổ  em có 6 bạn, sau đó có thêm 3 bạn nữa. Hỏi tổ em có tất cả  mấy  bạn?” ­ Một số học sinh chỉ biết làm đúng phép tính và đáp số nhưng chưa biết   viết câu lời giải :  ­ Có học sinh chỉ  biết viết câu lời giải, làm đúng phép tính và đáp số  nhưng  chưa viết đúng tên đơn vị (danh số):  ­ Khi làm bài học sinh chỉ ghi câu lời giải và phép tính cịn khơng ghi đáp số:  ­ Có bài thì nhìn qua tưởng đúng hết nhưng phần viết kết quả của phép tính có  ghi tên đơn vị trong dấu ngoặc, cịn ở đáp số thì ghi kết quả với tên đơn vị cũng  có trong dấu ngoặc               + Một số  ít học sinh khơng hiểu nội dung bài tốn có lời văn dẫn đến  khơng làm được bài + Trình bày bài làm cịn chưa sạch đẹp + Một số em làm đúng nhưng khi cơ hỏi lại khơng biết trả lời. Chứng tỏ  các em chưa nắm được một cách chắc chắn cách giải bài tốn có lời văn.            + Khi về nhà học sinh lại chưa được bố mẹ quan tâm đến bài vở của con  do đi làm vất vả hoặc muốn quan tâm nhưng khơng biết dạy con sao cho đúng  phương pháp dẫn đến   giáo viên rất vất vả  khi dạy đến dạng bài tốn có lời  văn Kết quả điều tra tại lớp 1A­ năm học 2015 ­ 2016: Bài tập số 2 (Trang 118) ­ Tiết 1 của bài: Giải tốn có lời văn Lúc đầu tổ  em có 6 bạn, sau đó có thêm 3 bạn nữa. Hỏi tổ  em có tất cả  mấy bạn? Tổng  Bài đạt  Bài đạt  Bài đạt  số HS điểm điểm  điểm  27 Bài đạt Điểm 

Ngày đăng: 01/03/2022, 08:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan