1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Sáng kiến năm học 2005 - 2006 một số biện pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5

16 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 341,25 KB

Nội dung

Để thực hiện tốt mục tiêu đó, giáo viên cần phải nghiên cứu, tìm biện pháp giảng dạy thích hợp, giúp các em giải bài toán một cách vững vàng, hiểu sâu được bản chất của vấn đề cần tìm, m[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN LƯƠNG SƠN TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀ SƠN A - - - - - - - o0o - - - - - - - SÁNG KIẾN Năm học 2005-2006 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP HỌ VÀ TÊN: Trịnh Thị Thu Hà CHỨC VỤ : Giáo viên ĐƠN VỊ : Trường tiểu học Hoà Sơn A Hoà Sơn - Lương Sơn - Hoà Bình LƯƠNG SƠN, THÁNG 05 NĂM 2006 Lop4.com (2) Trịnh Thị Thu Hà Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2005-2006 Phần thứ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình toán tiểu học có vị trí và tầm quan trọng lớn Toán học góp phần quan trọng việc đặt móng cho việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh Trên sở cung cấp tri thức khoa học ban đầu số học, các số tự nhiên, các số thập phân, các đại lượng bản, giải toán có lời văn ứng dụng thiết thực đời sống và số yếu tố hình học đơn giản Môn toán tiểu học bước đầu hình thành và phát triển lực trừu tượng hoá, khái quán hoá, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, phát triển hợp lý khả suy luận và biết diễn đạt đúng lời, viết, các, suy luận đơn giản, góp phần rèn luyện phương pháp học tập và làm việc khoa học, linh hoạt sáng tạo Mục tiêu nói trên thông qua việc dạy học các môn học, đặc biệt là môn toán Môn này có tầm quan trọng vì toán học với tư cách là phận khoa học nghiên cứu hệ thống kiến thức và nhận thức cần thiết đời sống sinh hoạt và lao động người Môn toán là ''chìa khoá'' mở cho tất các ngành khoa học khác, nó là công cụ cần thiết người lao động thời đại Vì vậy, môn toán là môn không thể thiếu nhà trường, nó giúp người phát triển toàn diện, nó góp phần giáo dục tình cảm, trách nhiệm, niềm tin và phồn vinh quê hương đất nước Trong dạy - học toán tiểu học, việc giải toán có lời văn chiếm vị trí quan trọng Có thể coi việc dạy - học và giải toán là '' hòn đá thử vàng'' dạy - học toán Trong giải toán, học sinh phải tư cách tích cực và linh hoạt, huy động tích cực các kiến thức và khả đã có vào tình khác nhau, nhiều trường hợp phải biết phát kiện hay điều kiện chưa nêu cách tường minh và chừng mực nào đó, phải biết suy nghĩ động, sáng tạo Vì có thể coi giải toán có lời văn là biểu động hoạt động trí tuệ học sinh Dạy học giải toán có lời văn bậc tiểu học nhằm mục đích chủ yếu sau: -Giúp học sinh luyện tập, củng cố, vận dụng các kiến thức và thao tác thực hành đã học, rèn luyện kỹ tính toán bước tập dược vận dụng kiến thức và rèn luyện kỹ thực hành vào thực tiễn -Giúp học sinh bước phát triển lực tư duy, rèn luyện phương pháp và kỹ suy luận, khêu gợi và tập dượt khả quan sát, đoán, tìm tòi Lop4.com (3) Trịnh Thị Thu Hà Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2005-2006 -Rèn luyện cho học sinh đặc tính và phong cách làm việc người lao động, như: cẩn thận, chu đáo, cụ thể Ở học sinh lớp 5, kiến thức toán các em không còn lạ, khả nhận thức các em đã hình thành và phát triển các lớp trước, tư đã bắt đầu có chiều hướng bền vưỡng và giai đoạn phát triển Vốn sống, vốn hiểu biết thực tế đã bước đầu có hiểu biết định Tuy nhiên trình độ nhận thức học sinh không đồng đều, yêu cầu đặt giải các bài toán có lời văn cao lớp trước, các em phải đọc nhiều, viết nhiều, bài làm phải trả lời chính xác với phép tính, với các yêu cầu bài toán đưa ra, nên thường vướng mắc vấn đề trình bày bài giải: sai sót viết không đúng chính tả viết thiếu, viết từ thừa Một sai sót đáng kể khác là học sinh thường không chú ý phân tích theo các điều kiện bài toán nên đã lựa chọn sai phép tính Với lý đó, học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp Năm nói riêng, việc học toán và giải toán có lời văn là quan trọng và cần thiết Để thực tốt mục tiêu đó, giáo viên cần phải nghiên cứu, tìm biện pháp giảng dạy thích hợp, giúp các em giải bài toán cách vững vàng, hiểu sâu chất vấn đề cần tìm, mặt khác giúp các em có phương pháp suy luận toán lôgic thông qua cách trình bày, lời giải đúng, ngắn gọn, sáng tạo cách thực Từ đó giúp các em hứng thú, say mê học toán Từ đó tôi đã chọn đề tài " Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5'' để nghiên cứu, với mục đích là: - Tìm hiểu nội dung, chương trình và phương pháp dùng để giảng dạy toán có lời văn - Tìm hiểu kỹ cần trang bị để phục vụ việc giải toán có lời văn cho học sinh lớp Năm - Khảo sát và hướng dẫn giải cụ thể số bài toán, số dạng toán có lời văn lớp Năm, từ đó đúc rút kinh nghiệm, đề xuất số ý kiến góp phần nâng cao chất lượng dạy học giải toán có lời văn Lop4.com (4) Trịnh Thị Thu Hà Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2005-2006 Phần thứ hai NỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC: 1/ Cơ sở lý luận: Giải toán là thành phần quan trọng chương trình giảng dạy môn toán bậc tiểu học Nội dung việc giải toán gắn chặt cách hữu với nội dung số học và số tự nhiên, các số thập phân, các đại lượng và các yếu tố đại số, hình học có chương trình Vì vậy, việc giải toán có lời văn có vị trí quan trọng thể các điểm sau: a) Các khái niệm và các quy tắc toán sách giáo khoa, nói chung giảng dạy thông qua việc giải toán Việc giải toán giúp học sinh củng cố, vận dụng các kiến thức, rèn luyện kỹ tính toán Đồng thời qua việc giải toán học sinh mà giáo viên có thể dễ dàng phát ưu điểm hạc thiếu sót các em kiến thức, kỹ và tư để giúp các em phát huy khắc phục b) Việc kết hợp học và hành, kết hợp giảng dạy với đời sống thực thông qua việc cho học sinh giải toán, các bài toán liên hệ với sống cách thích hợp giúp học sinh hình thành và rèn luyện kỹ thực hành cần thiết đời sống hàng ngày, giúp các em biết vận dụng kỹ đó sống c) Việc giải toán góp phần quan trọng việc xây dựng cho học sinh sở ban đầu lòng yêu nước, tinh thần quốc tế vô sản, giới quan vật biện chứng: việc giải toán với đề tài thích hợp, có thể giới thiệu cho các em thành tựu công xây dựng CNXH nước ta và các nước Anh em, công bảo vệ hoà bình nhân dân giới, góp phần giáo dục các em ý thức bảo vệ môi trường, phát triển dân số có kế hoạch v.v Việc giải toán có thể giúp các em thấy nhiều khái niệm toán học, ví dụ: các số, các phép tính, các đại lượng v.v có nguồn gốc sống thực, thực tiễn hoạt động người, thấy các mối quan hệ biện chứng các kiện, cái đã cho và cái phải tìm v.v d) Việc giải toán góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh lực tư và đức tính tốt người lao động Khi giải bài toán, tư học sinh phải hoạt động cách tích cực vì các em cần phân biệt cái gì đã cho và caí gì cần tìm, thiết lập các mối liên hệ các kiện cái đã cho và cái phải tìm; Suy luận, nêu nên phán đoán, rút kết luận, thực phép Lop4.com (5) Trịnh Thị Thu Hà Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2005-2006 tính cần thiết để giải vấn đề đặt v.v Hoạt động trí tuệ có việc giải toán góp phần giáo dục cho các em ý trí vượt khó khăn, đức tính cẩn thận, chu đáo làm việc có kế hoạch, thói quen xem xét có cứ, thói quen tự kiểm tra kết công việc mình làm, óc độc lập suy nghĩ, óc sáng tạo v.v * Nội dung chương trình Toán lớp 5: 1/ Ôn tập số tự nhiên 2/ Ôn tập các phép tính số tự nhiên 3/ Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 4/ Phân số( ôn tập bổ sung) 5/ Các phép tính phân số 6/ Số thập phân 7/ Các phép tính số thập phân 8/ Hình học – chu vi, điện tích, thể tích hình 9/ Số đo thời gian – Toán chuyển động 2/ Cơ sở thực tiễn: Toán có lời văn thực chất là bài toán thực tế Nội dung bài toán thông qua câu văn nói quan hệ, tương quan và phụ thuộc, có liên quan đến sống thường xẩy hành ngày Cái khó bài toán có lời văn là phải lược bỏ yếu tố lời văn đã che đậy chất toán học bài toán, hay nói cách khác là các mối quan hệ giỡa các yếu tố toán học chứa đựng bài toán và nêu phép tính thích hợp để từ đó tìm đáp số bài toán a) Đề bài bài toán có lời văn có hai phần: - Phần đã cho hay còn gọi giả thiết bài toán - Phần phải tìm hay còn gọi kết luận bài toán Ngoài ra, đề toán có nêu mối quan hệ phần đã cho và phần phải tìm hay thực chất là mối quan hệ tương quan phụ thuộc vào giả thiết và kết luận bài toán b) Quy trình giải toán có lời văn thường thông qua các bước sau: - Nghiên cứu kỹ đầu bài: Trước hết cần đọc cẩn thận đề toán, suy nghĩ ý nghĩa bài toán, nội dung bài toán, đặc biệt chú ý đến câu hỏi bài toán Chớ vội tính toán chưa đọc kỹ đề toán - Thiết lập mối quan hệ các số đã cho và diễn đạt nội dung bài toán ngôn ngữ tóm tắt điều kiện bài toán, minh hoạ sơ đồ hình vẽ - Lập kế hoạch giải toán: học sinh phải suy nghĩ xem để trả lời câu hỏi bài toán phải thực phép tính gì? Suy nghĩ xem từ số đã cho và điều kiện bài toán Lop4.com (6) Trịnh Thị Thu Hà Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2005-2006 có thể biết gì, có thể làm tính gì, phép tính đó có thể giúp trả lời câu hỏi bài toán không? Trên các sở đó, suy nghĩ để thiết lập trình tự giải toán - Thực phép tính theo trình tự đã thiết lập để tìm đáp số Mỗi thực phép tính cần kiểm tra đã tính đúng chưa? Phép tính thực có dựa trên sở đúng đắn không? Giải xong bài toán, cần thiết, cần thử xem đáp số tìm có trả lời đúng câu hỏi bài toán, có phù hợp với các điều kiện bài toán không? Trong số trường hợp, giao viên nên khuyến khích học sinh tìm xem có cách giải khác gọn hay không? Ví dụ 1: Thùng to có 21 lít nước mắm, thùng bé có 15 lít nước mắm Nước mắm chứa vào các chai nhau, chai có 0,75 lít Hỏi có tất bao nhiêu chai nước mắm? Giáo viên hướng dẫn học sinh thực bài toán trên cách dùng phương pháp hỏi đáp, kết hợp với minh hoạ tóm tắt đề toán + Phân tích nội dung bài toán: Giáo viên dùng hai câu hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Để học sinh thấy rõ nội dung: - Thùng to có 21 lít nước mắm - Thùng nhỏ có 15 lít nước mắm - Mỗi chai chứa 0,75 lít nước mắm - Hỏi có tất bao nhiêu chai nước mắm ? + Tóm tắt bài toán: Theo câu trả lời học sinh, giao viên hướng dẫn học sinh tóm tắt sau: Thùng to: Thùng nhỏ : 21 lít 15 lít Có chai nước mắm ? Tóm tắt trên chính là chỗ dựa cho học sinh tìm trình tự giải và phép tính tương ứng + Thiết lập trình tự giải: Giao viên đặt câu hỏi: " Muốn biết có bao nhiêu chai nước mắm, ta làm nào?” Học sinh trả lời: " Trước hết ta phải tìm tổng số nước mắm có hai thùng; sau đó tìm tổng số chai đựng nước mắm" + Tìm phép tính và thực phép tính: Học sinh tự đặt lời giải và làm sau: Bài giải Tổng số nước mắm hai thùng là: 21 + 15 = 36 (lít ) Số chai đựng nước mắm là: Lop4.com (7) Trịnh Thị Thu Hà Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2005-2006 36 : 0,75 = 48 ( chai) Đáp số: 48 chai II CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG ĐỂ DẠY GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN: 1/ Phương pháp trực quan: Nhận thức trẻ từ đến 11 tuổi còn mang tính cụ thể , gắn với các hình ảnh và tượng cụ thể, đó kiến thức môn toán lại có tính trừu tượng và khái quát cao Sử dụng phương pháp này giúp học sinh có chỗ dựa cho hoạt động tư duy, bổ xung vốn hiểu biết, phát triển tư trừu tượng và vốn hiểu biết Ví dụ: dạy giải toán lớp Năm, giáo viên có thể cho học sinh quan sát mô hình hình vẽ, sau dó lập tóm tắt đề bài qua, đến bước chọn phép tính 2/ Phương pháp thực hành luyện tập: Sử dụng phương pháp này để thực hành luyện tập kiến thức, kỹ giải toán từ đơn giản đến phức tạp ( Chủ yếu các tiết luyện tập ) Trong quá trình học sinh luyện tập, giáo viên có thể phối hợp các phương pháp như: gợi mở - vấn đáp và giảng giải - minh hoạ 3/ Phương pháp gợi mở - vấn đáp: Đây là phương pháp cần thiết và thích hợp với học sinh tiểu học, rèn cho học sinh cách suy nghĩ, cách diễn đạt lời, tạo niềm tin và khả học tập học sinh 4/ Phương pháp giảng giải - minh hoạ: Giáo viên hạn chế dùng phương pháp này Khi cần giảng giải - minh hoạ thì giáo viên nói gọn, rõ và kết hợp với gợi mở - vấn đáp Giáo viên nên phối hợp giảng giải với hoạt động thực hành học sinh ( Ví dụ: Bằng hình vẽ, mô hình, vật thật ) để học sinh phối hợp nghe, nhìn và làm 5/ Phương pháp sơ đồ đoạn thẳng: Giáo viên sử dụng sơ đồ đoạn thẳng để biểu diễn các đại lượng đã cho bài và mối liên hệ phụ thuộc các đại lượng đó Giáo viên phải chọn độ dài các đoạn thẳng cách thích hợp để học sinh dễ dàng thấy mối liên hệ phụ thuộc các đại lượng tạo hình ảnh cụ thể để giúp học sinh suy nghĩ tìm tòi giải toán III MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI CÁC BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở LỚP 5: Muốn phân tích tình huống, lựa chọn phép tính thích hợp, các em cần nhận thức được: cái gì đã cho, cái gì cần tìm, mối quan hệ cái đã cho và cái phải tìm Trong bước đầu giải toán, việc nhận thức này, việc lựa chọn phép tính thích hợp Lop4.com (8) Trịnh Thị Thu Hà Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2005-2006 các em là việc khó Để giúp các em khắc phục khó khăn này, cần dựa vào các hoạt động cụ thể các em với vật thật, với mô hình, dựa vào hình vẽ , các sơ đồ toán học nhằm làm cho các em hiểu khái niệm " gấp " với phép nhân, khái niệm " phần " với phép chia” tương quan các mối quan hệ bài toán Trong bài toán, câu hỏi có chức quan trọng vì việc lựa chọn phép tính thích hợp quy định không các kiện mà còn các câu hỏi Với cùng các kiện có thể đặt các câu hỏi khác đó việc lựa chọn phép tính khác nhau, việc thấu hiểu câu hỏi bài toán là điều kiện để giải đúng bài toán đó Nhưng trẻ em giai đoạn đầu giải toán chưa nhận thức đầy đủ chức câu hỏi bài toán Để rèn luyện cho các em suy luận đúng, cần giúp các em nhận thức chức quan trọng câu hỏi bài toán Muốn có thể dùng biện pháp: thường xuyên gợi cho các em phân tích đề toán để xác định cái đã cho, cái phải tìm, các kiệm bài toán , câu hỏi bài toán, đôi nêu cho các em bài toán vui không giải được, chẳng hạn: " trên cành cây có 10 chim, người thợ săn bắn rơi Hỏi lồng còn chim?" có em nhẩm và trả lời là con, lúc đó giáo viên giải thích để học sinh nhận cái sai câu hỏi bài toán Đối với toán có lời văn lớp 5, chủ yếu là các bài toán hợp, giải bài toán có nghĩa là giải các bài toán đơn Mặt khác các dạng toán đã học các lớp trước, bao gồm hai nhóm chính sau: a) Nhóm 1: Các bài toán hợp mà quá trình giải không theo phương pháp thống cho các bài toán đó b) Nhóm 2: Các bài toán điển hình, các bài toán mà quá trình giải có phương pháp riêng cho dạng bài toán Trong chương trình toán có dạng toán điển hình sau: - Tìm số trung bình cộng - Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Tìm hai số biết tổng và tỉ hai số đó - Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Bài toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ thuận, liên quan đến đại lượng tỉ lệ nghịch Người giáo viên phải nắm vững các dạng toán để hướng dẫn học sinh giải toán tổ chức cho học sinh trước hết xác định dạng toán để có cách giải phù hợp Giải toán là hoạt động trí tuệ khó khăn, phức tạp Hình thành kỹ giải toán khó nhiều so với hình thành kỹ tính vì bài toán là kết hợp đa dạng Lop4.com (9) Trịnh Thị Thu Hà Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2005-2006 nhiều khái niệm, nhiều quan hệ toán học Giải toán không là nhớ mẫu để áp dụng , mà đòi hỏi nắm khái niệm, quan hệ toán học, nắm ý nghĩa phép tính, đòi hỏi khả độc lập suy luận học sinh, đòi hỏi biết tính đúng Các bước để giải bài toán có lời văn tiểu học nói chung và lớp Năm nói riêng đã đề cập số sách phương pháp giải toán bậc tiểu học đây tôi rút số kinh nghiệm hướng dẫn: Phần dạy toán có lời văn lớp Năm Ở lớp việc học phân số, học số thập phân, học các đơn vị đo đại lượng kết hợp học các phép tính, học giải toán kết hợp cách hữu để có tác dụng hỗ trợ lẫn Việc dạy cho học sinh nắm phương pháp chung để giải toán chú trọng từ các em giải bài toán đầu tiên đầu bậc tiểu học và sau này thường xuyên quan tâm, các em luôn rèn luyện việc tìm hiểu đề toán, việc phân tích cái gì đã cho, cái gì phải tìm việc suy nghĩ tìm cách giải và việc thực cách giải Đặc biệt, các em thường xuyên sử dụng việc tóm tắt đề toán sơ đồ, hình vẽ Sau đây là số ví dụ các dạng bài toán có lời văn lớp 5: Ví dụ1: Bài ( tr 120 SGK Toán 5) Bài toán đại lượng tỉ lệ thuận Một làng lát ngõ, 100 kg xi măng thì lát 2,5 m Ngõ làng dài 240 m Tính số xi măng phải mua ? Bài giải Số xi măng lát mét ngõ là: 100 : 2,5 = 40 (kg) Số xi măng phải mua để lát ngõ là: 40 x 240 = 9600 (kg) = 9,6 (tấn) Đáp số: 9,6 Ví dụ 2: Bài ( tr 193 SGK Toán 5) Toán chuyển động Một ô tô hết quãng đường dài94,5 km với vận tốc 42 km / Hỏi ô tô đó đã hết bao nhiêu và bao nhiêu phút ? Bài giải Thời gian ô tô hết quãng đường là: 94,5 : 42 = 2,25 (giờ) = 15 phút Đáp số: 15 phút Ví dụ 3: Bài (tr 125 SGK Toán 5) Toán tỉ lệ nghịch Lop4.com (10) Trịnh Thị Thu Hà Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2005-2006 Một đội thợ xây dựng có người xây xong tường ngày Hỏi muốn xây xong tường đó ngày thì cần bao nhiêu thợ xây (sức làm ngang nhau) Tóm tắt: ngày cần: người ngày cần: ? người Bài giải: 11 ngày = ngày 2 Xây xong ngày thì cần số thợ là: 8x 11 = 44 (thợ) Xây xong ngày thì cần số thợ là: 44 : = 11 (thợ) Đáp số: 11 thợ Ví dụ 4:Bài (tr94) Bài toán nhân số thập phân với số thập phân Một vườn cây hình chữ nhật có chiều dài 15,62 m, chiều rộng 8,4 m Tính chu vi và diện tích vườn cây đó Tóm tắt: Chiều dài: 15,62 m Chiều rộng: 8,4 m Chu vi: ? m; Diện tích: ? Bài giải: Chu vi vườn cây hình chữ nhật là: ( 15,62 + 8,4 ) x = 48,04 (m) Diện tích vườn cây hình chữ nhật là: 15,62 x 8,4 = 131,208 (m ) Đáp số: 1) 48,08 m 2) 131,208 m Đối với các bài toán có lời văn trên, giáo viên nên khuyến khích học sinh tự nêu các giả thiết đã biết, cái cần phải tìm, cách tóm tắt bài toán và tìm đường lối giải Các phép tính giải là khâu thứ yếu mang tính kĩ thuật Một số bài nâng cao dành cho dành cho học sinh khá, giỏi: 10 Lop4.com (11) Trịnh Thị Thu Hà Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2005-2006 Đối với đối tượng học sinh đã giải và giải thành thạo các bài toán đơn bản, thì việc đưa hệ thống bài tập nâng cao là quan trọng và cần thiết học sinh có điều kiện phát huy lực trí tuệ mình, vượt xa khỏi tư cụ thể mang tính chất ghi nhớ và áp dụng cách máy móc công thức Qua đó phát triển trí thông minh cho học sinh Dưới đây là các dạng bài nâng cao mà tôi đã thực các tiết dạy để nâng cao tính hiểu biết học sinh đồng thời bồi dưỡng học sinh giỏi Ví dụ 1: Hai người thợ cùng làm chung công việc thì sau xong Sau làm thì người thợ bận việc phải nghỉ, còn người thợ thứ hai phải làm nốt công việc còn lại Hỏi người thợ làm mình thì xong công việc ? Bài giải: Hai người làm chung thì hết xong Vậy người làm công việc Trong giờ, hai người làm là: x3= (công việc) 5 Phân số công việc người thứ hai làm mình là: 1- = (công việc) 5 Mỗi người thứ hai làm là: :6= (giờ) 15 Thời gian người thứ hai làm mình là: 1: = 15 (giờ) 15 Mỗi người thứ làm là: = (công việc) 15 15 Thời gian người thứ làm mình là: 1: = = 30 phút Đáp số: 1) 30 phút; 2) 15 11 Lop4.com (12) Trịnh Thị Thu Hà Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2005-2006 Ví dụ 2: Mạnh, Hùng, Dũng và Minh có số Mạnh lấy Hùng lấy số để dùng, 1 còn lại, Dũng lấy còn lại, cuối cùng Minh dùng nốt Hỏi lúc 3 đầu bạn có tất bao nhiêu ? Tóm tắt: Mạnh Hùng Minh Dũng Bài giải: Số Dũng và Minh là: : x = 12 (quyển) Số Dũng, Minh, và Hùng là: 12 : x = 18 (quyển) Số bạn lúc đầu là: 18 : x = 27 (quyển) Đáp số: 27 V/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Qua thời gian nghiên cứu đề số biện pháp giải toán có lời văn lớp 5, tôi đã mạnh dạn đề xuất với Ban Giám hiệu tổ chức thực chuyên đề toán, phương pháp, cách giải toán có lời văn cho học sinh lớp đã nâng cao và đạt hiệu cao Do đã triển khai áp dụng thực các lớp khối - Kết đạt cụ thể lớp 5A sau: Kết Thời gian Tổng số kiểm tra học sinh Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL Giữa kỳ I 31 16,1% 13 41,9% 13 41,9% Cuối kỳ I 31 19,4% 13 41,9% 13 41,9% Cuối năm 31 22,6% 45,2% 10 32,3% 14 12 Lop4.com % (13) Trịnh Thị Thu Hà Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2005-2006 Về học sinh giỏi cấp tỉnh: Lớp tôi phụ trách có 03 em công nhận là học sinh giỏi cấp tỉnh, riêng môn Toán có 02 em Từ kết đạt nêu trên, tôi thấy dạy học giải toán có lời văn lớp không giúp cho học sinh củng cố vận dụng các kiến thức đã học, mà còn giúp các em phát triển tư duy, sáng tạo học toán và biết vận dụng thực thành vào thực tiễn sống 13 Lop4.com (14) Trịnh Thị Thu Hà Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2005-2006 Phần thứ ba KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: Hướng dẫn và giúp học sinh giải toán có lời văn nhằm giúp các em phát triển tư trí tuệ, tư phân tích và tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá, rèn luyện tốt phương pháp suy luận lôgic Bên cạnh đó đây là dạng toán gần gũi với đời sống thực tế Do vậy, việc giảng dạy toán có lời văn cách hiệu giúp các em trở thành người linh hoạt, sáng tạo, làm chủ lĩnh vực và sống thực tế hàng ngày Những kết mà chúng tôi đã thu quá trình nghiên cứu không phải là cái so với kiến thức chung môn toán bậc tiểu học, song lại là cái thân tôi Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã phát và rút nhiều điều lý thú nội dung và phương pháp dạy học giải toán có lời văn bậc tiểu học Tôi tự cảm thấy mình bồi dưỡng thêm lòng kiên trì, nhẫn lại, ham muốn, say xưa với việc nghiên cứu Tuy nhiên đề tài này tôi là giai đoạn đầu nghiên cứu lĩnh vực khoa học nên không thể tránh khỏi kiến khuyết Tôi mong muốn nhận ý kiến đóng góp các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp và quan tâm đến vấn đề giải toán có lời văn cho học sinh bậc tiểu học nói chung, giải Toán có lời văn lớp nói riêng II MỘT SỐ ĐỀ XUẤT: Qua thực tế giảng dạy môn toán Trường tiểu học nói chung và lớp nói riêng, tôi thấy người giáo viên phải luôn luôn tìm tòi học hỏi, trau dồi kinh nghiệm để nâng cao trình độ nghiệp vụ Từ kinh nghiệm thực tế năm giảng dạy, để giúp học sinh thích học và giải toán có lời văn, tôi kiến nghị với các nhà soạn sách giáo khoa hãy lựa chọn, xếp hệ thống các bài tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để các em có thể vận dụng tốt các kiến thức đã học Đối với giáo viên, dạng toán cần hướng dẫn học sinh nhận dạng nhiều cách: đọc, nghiên cứu đề, phân tích nhiều phương pháp ( Mô hình, sơ đồ đoạn thẳng, suy luận ) để học sinh đễ hiểu, dễ nắm bài Không nên dừng lại kết ban đầu ( giải đúng bài toán ) mà nên có yêu cầu cao học sinh Ví dụ: Như yêu cầu học sinh đề toán tương tự tìm nhiều lời giải khác 14 Lop4.com (15) Trịnh Thị Thu Hà Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2005-2006 Giáo viên phải luôn đổi phương pháp dạy nhiều hình thức như: trò chơi, đố vui phù hợp với đối tượng học sinh mình: " Lấy học sinh để hướng vào hoạt động học, thầy là người hướng dẫn, tổ chức, trò nhận thức chủ động việc giải toán '' Trong giảng dạy giáo viên cần chú ý phát triển tư duy, khả phân tích, tổng hợp, khả suy luận lôgíc, giúp các em nắm kiến thức cụ thể Với toán có lời văn, đó là cách giải và trình bày lời giải, sử dụng tốt tất các phương pháp đã nêu trên Không nên dừng lại kết ban đầu ( giải đúng bài toán ) mà nên có yêu cầu cao học sinh Ví dụ: Như yêu cầu học sinh đề toán tương tự tìm nhiều lời giải khác Trong giải phải yêu cầu học sinh đặt câu hỏi: '' Làm phép tính đó để làm gì ?'' , từ đó có hướng giải đúng, chính xác Sau bài giải, học sinh phải biết xem xét lại kết mình làm để giúp các em tự tin giải vấn đề gì đó Qua cách dạy đã nêu trên đây, so với các lớp học theo dẫn sách giáo khoa và sách giáo viên, tôi nhận thấy học sinh dễ hiểu bài hơn, dễ áp dụng Qua kết học tập học sinh lớp tôi, các đồng nghiệp khối nhận thấy cách hướng dẫn trên là hay và có hiệu Hoà Sơn, ngày 20 tháng 05 năm 2006 Người thực Trịnh Thị Thu Hà 15 Lop4.com (16) Trịnh Thị Thu Hà Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2005-2006 Đánh giá xếp loại Hội đồng xét duyệt sáng kiến các cấp 16 Lop4.com (17)

Ngày đăng: 30/03/2021, 06:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w