Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tại trường tiểu học Lê Hồng Phong, quận Ngô Quyền, Hải Phòng

14 10 0
Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tại trường tiểu học Lê Hồng Phong, quận Ngô Quyền, Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là làm cho các lực lượng giáo dục như giáo viên, cha mẹ học sinh, các tổ chức xã hội trên địa bàn và cả học sinh nhận thức rõ được ý nghĩa và tầm quan trọng, sự cần thiết của công tác xã hội hoá giáo dục. Có nhận thức được tầm quan trọng của của công tác xã hội hoá giáo dục thì các cán bộ quản lý, cha mẹ học sinh, các tổ chức xã hội trên địa bàn, giáo viên chủ nhiệm mới có trách nhiệm thực hiện nội dung xã hội hoá giáo dục một cách hiệu quả. Do vậy, việc nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên là yếu tố quan trọng quyết định đến thành công của công tác này.

THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục góp phần nâng cao chất   lượng giáo dục tại trường tiểu học Lê Hồng Phong, quận Ngơ Quyền,   Hải Phịng 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý 3. Tác giả Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hương Ngày/tháng/năm sinh: 05/12/1982 Chức vụ, đơn vị  cơng tác: Bí thư chi bộ ­ Hiệu trưởng Trường Tiểu  học Lê Hồng Phong – Q.Ngơ Quyền – TP.Hải Phịng Điện thoại: DĐ: 0989.661.859   4. Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường Tiểu học Lê Hồng Phong Địa   chỉ:   Ngõ   4,   đường   Nguyễn   Bình,   phường   Đồng   Quốc   Bình,  Q.Ngơ Quyền, TP. Hải Phịng Điện thoại: 02253.735.238 I . Mơ tả giải pháp  Xã hội hóa giáo dục là việc vận động xã hội tham gia vào sự nghiệp  giáo dục, nhằm phát huy truyền thống hiếu học và tiềm năng con người   trong q trình xây dựng nền giáo dục hiện đại dưới sự  quản lý của nhà  nước để  phục vụ  cho sự  nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,  nâng cao mức hưởng thụ giáo dục của nhân dân.  Trong bất kì thời đại nào, Đảng và Nhà nước ln đề  cao vai trị xã  hội hóa giáo dục và coi đây là động lực để  phát triển giáo dục. Nhiều văn  bản đã được Đảng và Nhà nước ban hành; Nghị  quyết 04­NQ/HNTW ngày  14/01/1993   tiếp tục đổi mới sự  nghiệp giáo dục và đào tạo  của Ban  chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII); Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành  TW khóa VIII; Nghị quyết số 05/2005/NQ­CP của Chính phủ ngày 18 tháng  4 năm 2005, vv…. trong đó bao hàm các nội dung về Cơng tác XHHGD. Có  thể  nói, việc Ban hành các văn bản của Đảng, Nhà nước, các cấp, các   ngành đã khẳng định vai trị hết sức to lớn và có ý nghĩa quan trọng của   Công tác XHHGD ở các cơ sở giáo dục.  Đặc   biệt  Bộ   Giáo   dục     Đào   tạo   có   thơng   tư     số   16/2018/TT­ BGDĐT ngày 03 tháng 8 năm 2018 “ Quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo  dục thuộc hệ  thống giáo dục quốc dân”   là kim chỉ  nam giúp cho  CBQL  thực hiện cơng tác  XHHGD một cách tốt nhất.  Nhận thức được xã hội hóa giáo dục là động lực thúc đẩy nhà trường   phát triển, trong nhiều năm qua, trường Tiểu học Lê Hồng Phong , quận  Ngơ Quyền, Hải Phịng đã ln coi trọng thực hiện chủ trương xã hội hóa  giáo dục. Việc linh hoạt vận dụng  ưu điểm của các giải pháp trong các đề  tài về Cơng tác XHHGD như: Sáng kiến “XHHGD góp phần nâng cao chất   lượng giáo dục trong giai đoạn mới” của tác giả Nguyễn Quang Sáng hay  sáng kiến  “Một số  biện pháp huy động XHHGD để  xây dựng cơ  sở  vật   chất nhà trường” của tác giả Nguyễn Thị Mai, … cũng đã tạo ra hiệu quả  rõ rệt  từng bước thay đổi nhà trường tạo nên diện mạo trường học   ngày  càng khang trang, xanh, sạch, đẹp, “Trường học thân thiện, học sinh tích  cực”, duy trì trường đạt chuẩn Quốc gia và đạt Kiểm định chất lượng mức  độ 3 góp phần xây dựng thương hiệu nhà trường, nâng cao chất lượng giáo  dục tồn diện  tạo chuyển biến tích cực cho sự  nghiệp giáo dục của địa  phương.  Tuy nhiên trên thực tế,  từ  khi  Bộ  Giáo dục và  Đào tạo  thay đổi từ  cơng văn số  6890/BGDĐT­KHTC ngày 18 tháng 10 năm 2010  về  Hướng  dẫn quản lý, sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện cho các cơ sở giáo dục  sang Thơng tư số 16/2018/TT­BGDĐT ngày 03 tháng 8 năm 2018 “ Quy định   tài trợ  cho các cơ  sở  giáo dục thuộc hệ  thống giáo dục quốc dân”, cịn  những tồn tại và bất cập trong cơng tác xã hội hóa giáo dục:  ­ Quan điểm thì cho rằng “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng   đầu” nhưng lại chưa được nhận thức đầy đủ trong xã hội, chưa thực sự chi  phối sự  chỉ  đạo, tổ  chức thực tiễn của những cấp quản lý, chưa tạo ra  được sự  chỉ  đạo đồng bộ, sự  phối hợp chặt chẽ  giữa các cấp, các ngành,   các lực lượng xã hội kể cả việc đầu tư để phát triển sự nghiệp giáo dục.  ­ Nhận thức của một số  cha mẹ  học sinh về cơng tác XHHGD cịn  chưa đầy đủ, chưa có hướng nhìn tích cực về  hiệu quả  mà cơng tác này   mang lại cho học sinh. Từ đó, tạo dư  luận khơng tốt, làm  ảnh hưởng đến   uy tín của nhà trường ­   Việc   thực     theo   quy   trình   hướng   dẫn     Thơng   tư  6890/BGDĐT­KHTC  đã q quen thuộc với CBQL, do vậy việc tiếp cận   với Thơng tư  16/2018/TT­BGD ĐT cịn bỡ  ngỡ, đặc biệt là các bước thực  hiện quy trình vận động ­ Đội ngũ giáo viên nhà trường một phần là mới và trẻ, kinh nghiệm   giảng dạy cũng như  kinh nghiệm trong cơng tác vận động, tun truyền  nâng cao nhận thức, hiểu biết về tầm quan trọng của cơng tác xã hội hóa  giáo dục cho cộng đồng, cho Phụ huynh cịn hạn chế, chưa có sức lan tỏa Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề về  cơng tác xã hội hóa giáo  dục hiện nay nói chung và thực trạng  ở trường tiểu học do tơi quản lý nói   riêng cần phải có những giải pháp, biện pháp hợp lý, đúng đắn và kịp thời  để làm tốt hơn nữa cơng tác xã hội hóa giáo dục. Chính vì vậy, tơi đã mạnh   dạn lựa chọn và thực thi đề  tài “Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục   góp  phần   nâng  cao   chất   lượng  giáo  dục   tại  trường  tiểu   học  Lê   Hồng   Phong, quận Ngơ Quyền, Hải Phịng” II. Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến II.0.Nội dung giải pháp mà tác giả đề xuất * Giải pháp 1:  Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, nâng cao nhận   thức về cơng tác xã hội hố.  * Mục tiêu của biện pháp      Làm cho các lực lượng giáo dục như giáo viên, cha mẹ  học sinh,  các tổ chức xã hội trên địa bàn và cả học sinh nhận thức rõ được ý nghĩa và   tầm quan trọng, sự cần thiết của cơng tác XHH GD Có nhận thức được tầm quan trọng của của cơng tác XHH GD thì các  cán bộ quản lý, cha mẹ  học sinh, các tổ  chức xã hội trên địa bàn, giáo viên  chủ nhiệm mới có trách nhiệm thực hiện nội dung  XHH GD  một cách hiệu  quả.  Do vậy, việc nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ  quản lý, giáo viên là yếu tố quan trọng quyết định đến thành cơng của cơng tác  * Nội dung của biện pháp  Tổ chức tun truyền, vận động hoặc qua các buổi tọa đàm, các cuộc  họp giữa nhà trường và các lực lượng giáo dục để  làm cho đội ngũ cán bộ,  giáo viên và với cha mẹ học sinh học sinh nhận thức đúng  tầm quan trọng của  cơng tác XHH giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện của  nhà trường. Muốn vậy cần bồi dưỡng cho họ về: ­ Chủ trương, đường lối của Đảng, quy định của Bộ Giáo dục ­ Đào  tạo  tại Thơng tư  16/2018/TT­BGD  ĐT, ngành giáo dục địa phương  như  Cơng văn 7084/UBND­VX ngày 15 tháng 11 năm 2018 của UBND Thành   phố  Hải Phịng về  việc thực hiện Thơng tư  16/2018/BGD ĐT ,  Cơng văn  1474/SGD ĐT­KHTC ngày 19 tháng 10 năm 2018 của Sở Giáo dục và Đào  tạo về cơng tác XHH giáo dục trong trường Tiểu học ­ Việc XHH GD sẽ tạo ra nguồn cơ sở vật chất phục vụ cho các hoạt  động, đặc biệt là hoạt động giảng dạy của giáo viên ­ Trách nhiệm của cán bộ quản lý, giáo viên, PHHS trong cơng tác xã  hội hóa của nhà trường * Cách thức tiến hành  Nhà trường thường xun báo cáo với Lãnh đạo cấp uỷ Đảng, chính  quyền địa phương về  chủ  trường XHHGD của nhà trường trong năm học,  tranh thủ  sự  đồng thuận,  ủng hộ  của các cấp, các ngành. Từ  đó, đề  xuất  đưa vào chủ  trương và thường xun tun truyền đối với nhân dân trong   các cuộc họp Hội đồng nhân dân Nhà trường thường xun tun truyền đến cha mẹ  học sinh về  các  văn bản, chỉ thị có liên quan đến giáo dục  XHHGD và chủ trương XHHGD  của nhà trường  vào các cuộc họp PHHS đầu năm, giữa kì và cuối năm học   họp để  mọi người đều nắm vững chủ  trương, đường lối, chính sách của  Đảng, Pháp luật của Nhà nước sau đó vận dụng vào thực tiễn.  Tun truyền qua các phương tiện thơng tin đại chúng: Phối hợp với   đài truyền thanh phường, các đồn thể  quần chúng cơ  sở  tổ  chức tun  truyền sâu rộng, thiết thực trong nhân dân và cha mẹ học sinh thơng qua hệ  thống phát thanh thường kỳ nhằm tạo chuyển biến trong nhận thức và hành   động của nhân dân trong cơng tác tham gia XHHGD.  * Điều kiện thực hiện biện pháp Nhà trường phải có kế  hoạch tun truyền vận động giáo viên, cha  mẹ  học sinh, học sinh và các tổ  chức xã hội về  mục đích, ý nghĩa và u   cầu cơng tác XHH GD để mọi người hiểu về bản chất của cơng tác này Hiệu   trưởng   nhà   trường   cần   tâm   huyết,   trách   nhiệm   trước   chủ  trương đã đề  ra, thực hiện nghiêm túc theo các văn bản hướng dẫn một   cách chặt chẽ, đảm bảo tính pháp lý   Các giáo viên chủ  nhiệm, Hội cha mẹ  học sinh phải  đồng thuận,  hiểu được chủ  trương của nhà trường từ  đó thực hiện tốt các chủ  trương,  các quy định của nhà trường về cơng tác XHHGD * Giải pháp 2: Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên thực   hiện cơng tác Xã hội hóa giáo dục * Mục tiêu của biện pháp Theo tinh thần nghị  quyết Trung  ương về  giáo dục đào tạo “Nâng  cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài”  để  thúc đẩy cho sự  nghiệp giáo dục đào tạo phát triển thì việc xây dựng đội ngũ giáo viên là  vấn đề  rất quan trọng. Vì giáo viên là nhân tố  quyết định trong q trình   giáo dục.  Lực lượng tham gia chặt chẽ, trực tiếp vào cơng tác Xã hội hóa giáo  dục chính là giáo viên. Bởi giáo viên là người tun truyền đến Phụ huynh,  học sinh và các lực lượng khác về chủ trương xã hội hóa trong nhà trường * Nội dung của biện pháp Để giáo dục ngày càng phát triển thì người giáo viên phải có đức, tài,  phải được bồi dưỡng thường xun để  nâng cao trình độ  chun mơn và  chính trị nhằm nâng cao chất lượng tồn diện.  Nhận thức được điều đó tơi ln chú trọng bồi dưỡng giáo viên về  các mặt như: ­ Qua học Nghị  quyết, hội họp để  phổ  biến các văn kiện của Đảng  trong các kỳ  Đại hội, VIII, IX, X, XI và Luật Giáo dục sửa đổi, Điều lệ  trường Tiểu học, chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học. Đặc biệt chú trọng  đến các văn bản liên quan đến chủ  trương của các cấp về  cơng tác xã hội   hóa giáo dục ­ Phổ biến quy chế dân chủ, các văn bản chỉ đạo về xã hội hố giáo   dục, các quyết định, các văn bản hướng dẫn của Sở Giáo dục Đào tạo như  Thông tư  16/2018/TT­BGD ĐT ngày 03/8/2018   của Bộ  GD&ĐT về  Ban  hành Quy định về tài trợ cho cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc  dân;  ­   Triển   khai   đến   giáo   viên   Thông   tư   36/2017/TT­BGD   ĐT   ngày  28/12/2017 của Bộ GD&ĐT về “ Ban hành quy chế thực hiện công khai đối   cơ sở giáo dục và đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân” nội dung  * Cách tiến hành Việc bồi dưỡng cần phải  được tiến hành thường xuyên, liên tục   trong các cuộc họp, sinh hoạt chuyên môn, các chuyên đề,… Bên cạnh việc bồi dưỡng, tuyên truyền của nhà trường, mỗi giáo  viên phải tự bồi dưỡng cho bản thân những kiến thức về cơng tác XHHGD   thơng qua việc tự học, tự cập nhật, tìm hiểu trên các phương tiện thơng tin * Điều kiện thực hiện biện pháp Nhà trường phải xây dựng kế  hoạch bồi dưỡng cho giáo viên theo  từng tháng, từng kì Giáo viên phải tự  giác, chủ  động nghiên cứu, học hỏi qua các kênh  thơng tin để có kiến thức nhất định về cơng tác XHHGD * Giải pháp 3:  Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng   xã hội tham gia cơng tác xã hội hố giáo dục.  * Mục tiêu của biện pháp Như chúng ta đã biết, XHHGD là huy động và tổ chức các lực lượng  của tồn xã hội cùng tham gia vào q trình giáo dục, đồng thời tạo điều   kiện để  mọi người dân được hưởng thụ  các thành quả  do hoạt động giáo  dục đem lại. Việc thực hiện liên kết các lực lượng xã hội hưởng  ứng tích  cực và đóng góp,  ủng hộ, tham gia xây dựng mơi trường nhà trường từ  cơ  sở hạ tầng, cảnh quan, nề nếp giáo dục chăm sóc trẻ đến các mối quan hệ  nhà trường, để nhà trường thực sự trở thành trung tâm văn hố, mơi trường   giáo dục lành mạnh. Các hình thức phối hợp làm cơng tác XHHGD cũng có  những khía cạnh, mức độ  khác nhau tuỳ  thuộc vào sự  tự  nguyện, tự  giác,   khả năng của các lực lượng xã hội và tính chất của từng hoạt động xã hội.  Do vậy, người Hiệu trưởng cần  ý thức rõ được u cầu để  điều  hành các hoạt động ở đơn vị mình và có sự liên kết, thoả thuận, cụ thể hóa  từng cơng việc để đạt được hiệu quả cao. Việc xây dựng các mối quan hệ  cụ  thể, phù hợp với nhiều tầng bậc, trong q trình phối kết hợp (song  ở  phương diện nào, nhà trường ln ln phải giữ vai trị nịng cốt).  Chỉ có thể làm tốt XHHGD mới có thể đáp ứng được đầy đủ các u  cầu đối với gia đình và xã hội để nhằm mục đích xây dựng con người mới   phục vụ cho cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Trên cơ sở mục tiêu   giáo dục, mỗi cơ quan đồn thể, mỗi cá nhân trong cộng đồng có thể  tham  gia một cách tích cực để  góp phần thiết thực vào cơng tác XHHGD   địa  phương mình đang sinh sống * Nội dung của biện pháp Tăng cường thêm cơ sở  vật chất, các điều kiện phục vụ dạy và học   nhằm nâng cao chất lượng dạy và học   Huy động sự  đóng góp tài chính, tranh thủ  sự   ủng hộ  của các lực  lượng kinh tế, các nhà hảo tâm, các tổ chức…tới các hoạt động giáo dục.h * Cách thức tiến hành Để huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng xã hội tham gia  cơng tác xã hội hố giáo dục, tơi quan tâm làm tốt những vấn đề sau: Một là: Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các   lực lượng xã hội trong việc tổ chức tham gia cùng làm giáo dục.  Để huy động được tiềm năng của cộng đồng hỗ  trợ cho q trình tổ  chức giáo dục cần phải xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường với gia đình  và các lực lượng xã hội, gia đình là nơi đem đến cho trẻ những bài học đầu  tiên, thường xun và liên tục từ  lúc sinh ra đến lúc trưởng thành. Đây là  điểm gặp gỡ quan trọng đối với sự  hình thành và phát triển nhân cách của   trẻ. Vì nó có tính cảm xúc cao, tính linh hoạt, tính thiết thực, tính thích ứng  nhanh nhạy giữa những người trong gia đình và u cầu của cuộc sống.  Hơn nữa, cơng tác xây dựng giáo dục bao gồm nhiều mặt, nhiều u  cầu, nội dung cần được nhìn nhận như một chỉnh thể, nhằm tác động tổng   thể  vào tồn bộ  nhân cách trẻ  nên càng cần thiết phải XHHGD. Chính vì  vậy, cơng tác dạy dỗ, chăm sóc, giáo dục trẻ  em phải tiến hành từ  nhiều  phía: Từ  gia đình, các cơ  quan chun mơn (Giáo dục, Y tế,  Ủy ban DS­ GĐ&TE) các đồn thể xã hội (Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên, hội Chữ thập  đỏ…). Phải lấy nhà trường làm hạt nhân liên kết để tập hợp các lực lượng,  các tổ  chức xã hội cùng xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh. Bên  cạnh nhà trường, gia đình là một đơn vị giáo dục trẻ cực kỳ quan trọng (trẻ  chịu  ảnh hưởng rất lớn của giáo dục gia đình). Chính vì vậy, nhà trường  phải tiếp nối, phối hợp chặt chẽ với gia đình và thống nhất  về  mục đích  giáo dục.  Hai là:  Tổ  chức các hoạt động, phong trào tạo động lực trong việc  huy động tiềm năng của cộng đồng để phát triển giáo dục.  Để  tạo được bước đột phá trong việc huy động cộng đồng tham gia   giáo dục thì cơng tác tổ  chức xã hội hố giáo dục cần hướng vào việc tổ  chức các hoạt động, các phong trào thi đua, để  cộng đồng có cơ  hội thể  hiện sự quan tâm của mình đối với giáo dục. Phong trào thi đua “  Dạy tốt ­   Học tốt  ” được tồn xã hội quan tâm. Chính vì vậy, các nhà quản lý giáo  dục phải biết thiết kế, tổ chức các hoạt động, các phong trào có sự  chứng   kiến, tham gia trực tiếp của cộng đồng, đó là những biện pháp “kích cầu”  làm thay đổi bộ mặt giáo dục như tổ chức tốt “ Ngày tồn dân đưa trẻ đến   trường”, vận động cha mẹ  học sinh quan tâm chăm sóc sức khoẻ  và tạo   điều kiện tốt nhất cho con em học tập, vui chơi; có trách nhiệm cùng nhà  trường chăm sóc, dạy đỗ  tốt. Đây cũng là dịp vận động nhân dân, các cơ  quan, các tổ  chức xã hội cùng tham gia xây dựng giáo dục như  giúp xây  dựng, tơn tạo cảnh quan, mơi trường, sửa chữa trường lớp, mua sắm thêm   trang thiết bị, đồ  dùng học tập phục vụ  đổi mới phương pháp giảng dạy   dạy và học… Bên cạnh đó, bằng việc tổ chức tốt các hội thi trong từng năm học để  thu hút được sự  quan tâm đơng đảo các lực lượng xã hội, mọi thành phần   kinh tế, mọi người dân   địa phương. Trong các cuộc thi khơng chỉ  đơn  thuần có sự  tham gia của cơ và trị mà cịn huy động được sự  tham gia của   các bậc cha mẹ, ơng bà, Ban đại diện cha mẹ học sinh, Hội Phụ nữ, Đồn  Thanh niên, đặc biệt có sự  tham gia tài trợ  của nhiều tổ  chức và cá nhân   khác…trên tồn địa bàn. Ngồi ý nghĩa về tài chính thì việc tun truyền làm  cho xã hội hiểu rõ vai trị của giáo dục và những cơng việc đang làm để  nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ, từ  đó có sự  phối  hợp thực hiện tốt mục tiêu của giáo dục đào tạo.  Như vậy, từ việc xác định các nhóm đối tượng, vai trị, tiềm năng của  các lực lượng xã hội cần phải biết cách tổ  chức sự  tham gia của các lực  lượng xã hội vào giáo dục một cách có hiệu quả và việc khai thác huy động  tiềm năng của cộng đồng hỗ trợ cho giáo dục rất cần thiết được tiến hành  một cách có kế hoạch, tránh tình trạng tuỳ tiện kém hiệu quả.  Ba là: Cơng khai minh bạch tất cả các khâu trong q trình thực hiện   cơng tác XHHGD để  tạo niềm tin cho nhân dân. Đặc biệt quan tâm, lưu ý  cơng khai kết quả vận động ủng hộ, cơng khai danh sách cá nhân, tập thể,   nhà hảo tâm, … mức kinh phí  ủng hộ. Chú trọng cơng khai kế  hoạch sử  dụng nguồn  ủng hộ thật sự hiệu quả góp phần đầu tư  cơ  sở  vật chất cho  nhà trường, hướng tới quyền lợi của học sinh Bốn là: Nêu các gương điển hình thực hiện tốt cơng tác XHHGD đã  ủng hộ, hỗ  trợ  nhà trường, đặc biệt là các bậc cha mẹ  học sinh­ những  người có con em trực tiếp hưởng lợi từ kết quả của cơng tác XHHGD.  *   Giải   pháp   4:   Tăng   cường     lãnh   đạo,     đạo     công   tác   XHHGD.  * Mục tiêu của biện pháp XHHGD sự  nghiệp giáo dục là một chủ  trương đúng đắn, nhưng tổ  chức để  thực hiện thế  nào cho có hiệu quả  là một thách thức rất lớn đối  với các nhà quản lý, những người có trách nhiệm chỉ đạo việc tổ chức thực   hiện. “Quản lý là điều khiển, tổ chức là thực hiện cơng việc”, nên q trình  quản lý chỉ đạo, triển khai thực hiện XHHGD ở mỗi nhà trường, ở mỗi địa  phương sẽ  có những giải pháp, biện pháp hợp lý để  tác động đến cơ  chế  quản lý và chính sách tạo động lực thu hút đầu tư.  Thực tế cho thấy: XHHGD khơng có nghĩa là bng lỏng sự lãnh đạo   của Đảng, sự quản lý của Nhà nước mà càng phải thể hiện rõ sự lãnh đạo  tập trung, quản lý thống nhất của chính quyền địa phương, phát huy tính  năng động sáng tạo của ngành giáo dục, tổ chức sự phối hợp chặt chẽ với   các lực lượng trong một cơ chế tổ chức, điều hành khoa học nhịp nhàng, có   chính sách tạo động lực thu hút nguồn lực “nhân lực, tài lực, vật lực” mới  mang lại ý nghĩa sâu sắc của cơng tác XHHGD.  Chúng ta biết rằng: nhà nước xây dựng định mức ngân sách đầu tư  cho giáo dục một cách hợp lý, đồng thời quy định mức đóng góp của các  đối tượng trực tiếp thụ hưởng giáo dục, xây dựng chính sách thu hút nguồn  lực đầu tư  vào giáo dục như: Các ngành đồn thể, các lực lượng xã hội và  cá nhân đều có trách nhiệm góp phần xây dựng giáo dục và tùy thuộc vào  chức năng, nhiệm vụ, sự  tự  nguyện, khả  năng và điều kiện mà các lực  lượng này tham gia trong cơ  chế  dưới sự   điều hành của các cấp chính  quyền địa phương. Chính vì vậy, rất cần thiết phải xây dựng cơ chế chính  sách huy động các nguồn lực để phát triển giáo dục * Cách tiến hành  Từ thực tế XHHGD ở đơn vị do tơi quản lí cho thấy: Để giáo dục và  nhà trường thực sự phát huy được vai trị chủ  động, trung tâm và nịng cốt  địi hỏi đội ngũ cán bộ  quản lý phải thực hiện đầy đủ  các bước của q   trình tổ  chức thực hiện cơng tác XHHGD từ  khâu lập kế  hoạch, tổ  chức,   điều hành chỉ  đạo, kiểm tra, tổng kết cho đến nắm vững thơng tin trong  từng khâu và xun suốt tồn bộ q trình.  Trong cơng tác xã hội hố giáo dục thì người Hiệu trưởng cần phải  tìm hiểu điều cần quan tâm nhất,  ưu tiên nhất   những vấn đề  đó. Người  Hiệu trưởng phải có năng lực tổ  chức, tập hợp lực lượng, phát huy sức   mạnh của các tổ  chức, của mọi lực lượng xã hội. Trong thực tế, Hiệu  trưởng nào có đầu óc tổ  chức, năng động, sáng tạo, biết phát hiện, huy  động, sử dụng các lực lượng, tranh thủ sự  ủng hộ của các ban ngành, khai   thác được các tiềm năng trong xã hội, sử dụng đúng người, đúng việc thì ở  đó nhà trường phát triển mạnh mẽ và cơng tác xã hội hố giáo dục cũng thu   được nhiều kết quả tốt đẹp.  * Giải pháp 5: Thực hiện cơng tác XHHGD theo đúng tinh thần chỉ   đạo của các cấp * Mục tiêu biện pháp Cơng tác XHH GD cần nhận được sự đồng thuận, ủng hộ và nhất trí  cao từ  dư  luận, từ  PHHS và từ  các lực lượng khác thì mới đảm bảo tính   hiệu quả Việc huy động XHH GD phải được cơng khai, minh bạch, đúng quy  trình vận động, tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồn tài trợ * Nội dung của biện pháp Thực hiện theo đúng hướng dẫn của Thơng tư  16/2018/TT­BGDĐT  ngày ngày 03 tháng 8 năm 2018  “Quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục  thuộc hệ  thống giáo dục quốc dân”;  Công văn 1474/SGD ĐT­KHTC ngày  19 tháng 10 năm 2018 của Sở  Giáo dục và Đào tạo về  công tác XHH giáo  10 dục     trường   Tiểu   học;  Hướng   dẫn   70/PDĐT   ngày   21/6/2020   của  Phịng Giáo dục và Đào tạo quận Ngơ Quyền về việc thực hiện vận động  tài trợ trong các cơ sở giáo dục * Cách tiến hành ­ Cuối mỗi năm học, nhà trường xây dựng báo cáo đánh giá tình trạng  cơ sở vật chất của năm học cũ, nhu cầu bổ sung cho năm học mới ­ Triển khai các cuộc họp thơng qua chủ trương vận động ­ Xây dựng Kế  hoạch vận động tài trợ  và cơng bố  cơng khai trước  khi thực hiện ít nhất 30 ngày ­ Gửi hồ sơ về Phịng Giáo dục và Đào tạo để xin phê duyệt ­ Thành lập tổ tài trợ sau khi đã được Phịng Giáo dục và Đào tạo phê  duyệt ­ Gửi Thư ngỏ đến các tổ chức, cá nhân vận động tài trợ, ủng hộ ­ Tiếp nhận tài trợ, lập sổ  theo dõi và viết biên lai tài chính đầy đủ  đến từng tổ chức, cá nhân tài trợ ­ Xây dựng và cơng khai Kế hoạch sử dụng nguồn tài trợ, ủng hộ ­ Để  tiến hành một cách cơng khai minh bạch, được sự  đồng thuận  cao cần lưu ý: + Ngay từ khi Xây dựng báo cáo, các Kế hoạch đều được thơng qua,  xin ý kiến qua các cuộc họp, đặc biệt là cuộc họp Phụ huynh học sinh tồn  trường.  + Nội dung cơng khai đều được thực hiện một cách nghiêm túc từ lúc  xây dựng kế hoạch đến khi tiếp nhận các nguồn tài trợ và quyết tốn kinh   phí + Việc thu­ chi đảm bảo chính xác, có thiết lập hồ sơ quản lý. Việc   sử  dụng nguồn vận động đảm bảo hợp lý, mang lại hiệu quả  cao, đối  tượng hưởng lợi trực tiếp là học sinh * Điều kiện thực hiện biện pháp Hiệu trưởng phải nghiên cứu thật kĩ các văn bản hướng dẫn về cơng  tác XHHGD; triển khai thực hiện theo đúng quy trình hướng dẫn Đề xuất chủ trương và xin ý kiến Phịng Giáo dục và Đào tạo Chủ   trương       thực       có     phê   duyệt     Phịng  GD&ĐT 11 II.1.Tính mới, tính sáng tạo:   Trước đây việc Xã hội hố giáo dục mới chỉ  được thể  hiện bó hẹp  thơng qua một số giáo viên chủ nhiệm và PHHS. Chưa huy động được cộng   đồng, xã hội, chưa phát huy được sự sáng tạo trong tất cả các cán bộ cơng   nhân viên cũng như  các cấp uỷ  đảng, chính quyền, các lực lượng xã hội  tham gia giáo dục Việc XHHGD được lồng ghép mềm dẻo, linh hoạt và hợp lí trong tất   các các cuộc họp. Ví dụ  như  trong giao ban hàng tháng tại địa phương,   tại các cuộc hội thảo hoặc hội nghị chun đề về cơng tác tài chính, đề  án  quy hoạch xây dựng trường lớp Trên cơ sở các văn bản hướng dẫn về cơng tác XHHGD, nhà trường   đã vận dụng linh hoạt, mềm dẻo các hình thức sao cho đạt hiệu quả  cao   nhất, được sự  đồng thuận cao của phụ huynh, giáo viên và dư  luận xã hội   như: ­ Thay đổi phương pháp tun truyền, phương pháp này khuyến khích  các cấp các ngành cùng vào cuộc nhằm phát huy tất cả những khả năng tốt   nhất của mình thơng qua việc giao tiếp, trao đổi giữa phụ  huynh học sinh  với giáo viên, giữa phụ  huynh học sinh với phụ huynh học sinh. Giáo viên  có vai trị như  những nhà thiết kế, tư  vấn và hỗ  trợ  nhằm giúp phụ  huynh   học sinh hiểu rõ trách nhiệm của mình đối với nhà trường trong đó có con   em của họ.  ­ Tăng cường tối đa việc tun truyền trao đổi thơng qua giao tiếp và   tại các hội nghị  giao ban  để  mỗi thành viên có cơ  hội vận dụng chính  những cơ sở pháp lý, lí thuyết mình đã nắm được để tạo sự đồng thuận cao   trong cộng đồng.  ­ Huy động được sự  tham gia đóng góp khơng chỉ  giáo viên mà cả    phụ   huynh   Bằng   cách   tận   dụng   mạng   Internet,   xây   dựng   trang  Website nội bộ, Nhà trường đã tạo nên kênh thơng tin tích cực cho phụ  huynh. Đồng thời lắng nghe những chia sẻ, đóng góp của phụ  huynh để  từng bước hồn thiện cơng tác của mình.  II.2. Khả năng áp dụng nhân rộng cao được thể hiện ở hai mặt ­ Về đối tượng : Ban giám hiệu, giáo viên, học sinh, phụ huynh và các  lực lượng tham gia giáo dục.  12 ­ Về phạm vi: Khơng chỉ áp dụng đối với bậc tiểu học mà cịn là cơ  sở  tiền đề  đối với các cấp. Sáng kiến này có thể tiếp tục áp dụng có chiều  sâu trong các năm học tiếp theo tại nhà trường và có thể nhân rộng mơ hình các   trường TH cũng như THCS II. 3. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp a Hiệu quả kinh tế: Năm học 2019­2020, nhà trường đã huy động được kinh phí gần 500  triệu đồng đầu tư cơ sở vật chất phịng Tin học, phịng Hội trường và cải  tạo nâng tải đường điện Cơ sở vật chất ngày càng được đầu tư khang trang hiện đại tạo mơi  trường giáo dục tốt nhất đáp ứng nguyện vọng của PHHS và sự  phát triển   chung của xã hội b. Hiệu quả về mặt xã hội: Lịng tin của nhân dân, phụ huynh học sinh được nâng lên đối với nhà  trường. Sẵn sàng chia sẻ cùng nhà trường đáp ứng nhu cầu học tập của học   sinh. Chất lượng giáo dục được nâng lên góp phần ổn định phát triển kinh  tế xã hội địa phương.  c. Giá trị làm lợi khác: ­ Giúp giáo viên, phụ huynh, học sinh thấy được tầm quan trọng của   công tác XHHGD ­   Giúp   giáo   viên   biết   áp   dụng     biện   pháp   nâng   cao   Công   tác  XHHGD khơng chỉ  là huy động thuần t về  vật lực mà cịn huy động cả  việc tạo điều kiện tốt nhất của cộng đồng trong việc đồng thuận giáo dục  học sinh ở trường Tiểu học.  ­ Sáng kiến sẽ  là tài liệu tham khảo cho những cán bộ  quản lý, giáo  viên u thích, say mê tìm hiểu về  việc nghiên cứu khi làm cơng tác giáo  dục.  ­ Làm nền tảng vững chắc để hồn thành nhiệm vụ của đơn vị.  Từ việc quan tâm đến cơng tác Xã hội hóa giáo dục, với hiệu quả mà  cơng  tác XHHGD mang lại cho các nhà trường sẽ tạo tiền đề giúp Cán bộ  quản lý, giáo viên thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ được giao. Đặc biệt, với   hoạt  động giảng dạy sẽ  là động lực  thúc  đẩy góp phần nâng cao chất  lượng giáo dục, tạo mơi trường giáo dục tốt nhất cho học sinh 13 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Quận Ngơ Quyền, ngày 25 tháng 02 năm   2020 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Thu Hương 14 ... dạn lựa chọn và thực thi đề  tài ? ?Đẩy? ?mạnh? ?cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?hố? ?giáo? ?dục   góp? ? phần   nâng? ? cao   chất   lượng? ? giáo? ? dục   tại? ? trường? ? tiểu   học? ? Lê   Hồng   Phong,? ?quận? ?Ngơ? ?Quyền,? ?Hải? ?Phịng” II. Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận? ?sáng? ?kiến. .. thúc  đẩy? ?góp? ?phần? ?nâng? ?cao? ?chất? ? lượng? ?giáo? ?dục,  tạo mơi? ?trường? ?giáo? ?dục? ?tốt nhất cho? ?học? ?sinh 13 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Quận? ?Ngơ? ?Quyền,? ?ngày 25 tháng 02 năm   2020 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN... họp giữa nhà? ?trường? ?và các lực? ?lượng? ?giáo? ?dục? ?để  làm cho đội ngũ cán bộ,  giáo? ?viên và với cha mẹ? ?học? ?sinh? ?học? ?sinh nhận thức đúng  tầm quan trọng của  cơng? ?tác? ?XHH? ?giáo? ?dục? ?góp? ?phần? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?giáo? ?dục? ?tồn diện của 

Ngày đăng: 27/10/2021, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan