1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Một số kinh nghiệm về công tác “Xã hội hóa giáo dục” trong nhà trường

17 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 538,97 KB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài là Tìm ra các biện pháp, giải pháp thiết thực và có tính khả thi nhằm Quản lý chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt công tác “Xã hội hóa giáo dục” để xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường ngày càng khang trang; cảnh quan môi trường “Xanh – sạch- đẹp”; không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. Rút ra các bài học kinh nghiệm để trao đổi học hỏi để cùng các trường học trong toàn huyện Quản lý chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt công tác “Xã hội hóa giáo dục”.

Một số kinh nghiệm trong cơng tác quản lý chỉ đạo về cơng tác “Xã hội hóa giáo dục” trong nhà trường PHẦN I MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong cơng cuộc đổi mới đất nước hiện nay, nhiệm vụ  của ngành Giáo  dục hết sức nặng nề nhưng cũng hết sức vẻ vang. Nghị quyết TW 2 khóa VIII  của Đảng ta đã khắng định: “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu”; “Đàu tư  cho Giáo dục đào tạo là đầu tư  có hiệu quả  nhất cho sự  phát triển kinh tế­ xã  hội”. Nhiệm vụ  của ngành Giáo dục là; Bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài   đáp   ứng   với   nhu   cầu     công     cơng   nghiệp   hóa,     đại   hóa   đất  nước.Muốn hồn thành sứ mạng         lịch sử đó, ngành Giáo dục nói chung, các  trường học nói riêng, cần phải làm tốt cơng tác “xã hội hóa giáo dục” để  tranh  thủ sự đống tính ủng hộ của các ngành, các cấp và tồn thể nhân dân, huy động  mọi nhân tài, vật lực đầu tư cho sự sự nghiệp giáo dục   Là một người Hiệu trưởng hơn làm cơng tác quản lý   nhiều trường và   nhiều vùng khác nhau trên địa bàn huyện Krơng Ana. Khi được điều về  trường   tiểu học Krơng Ana,  có cơ sở vật chất tương đối tốt so với các trường tiểu học   khác. Trường đã được cơng nhận đạt chuẩn quốc gia mức độ  1 năm 2001.  Từ  đó đến nay nhà trường nhiều năm được cơng nhận là Tập thể Lao động lao đơng  tiên tiến, Tập thể  lao động Xuất sắc được UBND Tỉnh tặng bằng khen. Đã  nhiều năm trường là lá cờ đầu cấp tiểu học của Huyện về các hoạt động dạy và  học cũng như  các phong trào thi đua khác    Nhưng trong nhiều năm qua, chưa  được nhà nước  và các cấp quan tâm đầu tư  xây dựng, nên cơ  sở  vật chất cịn   nhiều hạn chế: Nhiều phịng học đã xuống cấp cần phải được tu sửa và nâng  cấp; thiếu các phịng chức năng; hệ thống điện; các cơng trình vệ sinh chưa đảm   bảo… Vì vậy làm thế nào để nhà trường được củng cố, ổn định và tiếp tục phát  triển tồn diện?  Trong khi chờ  đợi nhà nước và các cấp có chủ  trường đầu tư  xây dựng, nhiệm vụ quan trọng của người Hiệu trưởng để  mở  ra tương lai cho  trường là: phải làm tốt cơng tác “ Xã hội hóa giáo dục” để kịp thời xây dựng, tu   sửa và nâng cấp Cơ  sở  vật chất, bồi dưỡng đội ngũ, đẩy mạnh phong trào thi   đua “Hai tốt” xây dựng nhà trường phát triển tồn diện, đạt chuẩn quốc gia mức  độ 2 giai đoạn 2015­2020  Với kiến thức và kinh nghiệm của bản thân trong q trình 24 năm làm   cơng tác quản lý trường học ở nhiều vùng khác nhau, và gần 1 năm làm cơng tác  quản lý tạị trường tiểu học Krơng Ana, một trường nằm ở trung tâm huyện, tơi  đã rút ra được :  "Một số  kinh nghiệm về  cơng tác “ Xã hội hóa giáo dục”   trong nhà trường”.  Người viết: Lưu Xn Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krơng Ana­ Huyện Krơng Ana Một số kinh nghiệm trong cơng tác quản lý chỉ đạo về cơng tác “Xã hội hóa giáo dục” trong nhà trường Vì   thời gian và phạm vị  thử  nghiệm chưa nhiều, nên khơng tránh khỏi  những thiếu sót. Kính mong các đồng nghiệp tham khảo và góp ý bổ sung.      Tơi xin chân thành cảm ơn !  2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài a. Mục tiêu Tìm ra các biện pháp, giải pháp thiết thực và có tính khả thi nhằm Quản lý   chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt cơng tác “Xã hội hóa giáo dục” để xây dựng cơ  sở vật chất của nhà trường ngày càng khang trang; cảnh quan mơi trường “Xanh   – sạch­ đẹp”; khơng ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục Rút ra các bài học kinh nghiệm để  trao đổi học hỏi để  cùng các trường  học trong tồn huyện Quản lý chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt cơng tác “Xã hội  hóa giáo dục” b. Nhiệm vụ cụ thể của đề tài Đánh giá đúng thực trạng về  cơng tác “Xã hội hóa giáo dục” của nhà  trường trước khi thực hiện đề tài.  Xây dựng được những giải pháp, biện pháp thiết thực để  giải quyết vấn  đề sau: ­ Quản lý chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt cơng tác “Xã hội hóa giáo dục”   để xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường ngày càng khang trang ­ Quản lý chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt cơng tác “Xã hội hóa giáo dục”   để xây dựng cảnh quan trường học “ Xanh, sạch, đẹp” ­ Quản lý chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt cơng tác “Xã hội hóa giáo dục”   để đẩy mạnh phong trào thi đua “ Dạy tốt, học tốt” ­ Quản lý chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt cơng tác “Xã hội hóa giáo dục”   để đẩy mạnh phong trào Văn nghệ, thể thao 3. Đối tượng nghiên cứu           ­ Vai trị của người Hiệu trưởng trong cơng tác quản lý chỉ đạo và tổ chức  cơng tác “ Xã hội hóa giáo dục”           ­ Các vấn đề  trọng tâm trong quản lý chỉ  đạo cơng tác “Xã hội hóa giáo  dục”  như: xây dựng kế hoạch; cơng tác tham mưu; huy động nguồn lực; tổ chức   thực hiện và tổng kết rút kinh nghiệm          ­ Vai trị của các tổ chức, đồn thể (Chi bộ, Cơng đồn, Đồn TNCSHCM;   Ban đại diện CMHS và Đội TN)  đối với cơng tác “ Xã hội hóa giáo dục” Người viết: Lưu Xn Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krơng Ana­ Huyện Krơng Ana Một số kinh nghiệm trong cơng tác quản lý chỉ đạo về cơng tác “Xã hội hóa giáo dục” trong nhà trường ­ Tổ chức và chức năng, hoạt động của Ban đại diện CMHS, Hội khuyến   học khuyến tài trong trường học; vai trị, nhiệm vụ của CBVC và học sinh trong  nhà trường.  ­ Vai trị  của các tổ chức kinh tế, xã hội; các mạnh thường qn, các nhà  hảo tâm có liên quan đến cơng tác “ Xã hội hóa giáo dục” trong nhà trường 4. Phạm vi nghiên cứu ­ Trường TH Krơng Ana, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk Lăk 5. Phương pháp nghiên cứu           Điều tra, khảo sát nắm bắt tình hình thực tế  của nhà trường; phân tích   ngun nhân về ưu điểm và tồn tại, thuận lợi và khó khăn, của nhà trường từ đó  có các biện pháp phù hợp nhằm quẩn lý chỉ  đạo thực hiện tốt cơng tác “Xã hội   hóa giáo dục” Trải nghiệm thực tế; kiểm tra, đánh giá; tổng kết, rút kinh nghiệm PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lí luận Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến cơng tác giáo dục và coi giáo  dục là một trong những quyết sách hàng đầu để  xây dựng và phát triển đất  nước. Chính vì lẽ đó, Đảng và Nhà nước đã thường xun có những chính sách   và giải pháp để  thúc đẩy sự  nghiệp phát triển giáo dục của nước nhà. Xã hội  hóa giáo dục là một tư tưởng chiến lược, một bộ phận của đường lối giáo dục,  một con đường phát triển giáo dục nước ta Khi bàn về  cơng tác giáo dục, Hồ  Chủ  Tịch  đã dạy: “ Giáo dục là sự  nghiệp của quần chúng, cần phải phát huy đầu đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây  dựng quan hệ thật tốt, đồn kết thật chặt chẽ giữa thầy với thầy, giữa thầy với   trị, giữa học trị với nhau, giữa cán bộ các cấp, giữa nhà trường với nhân dân để  hồn thành nhiệm vụ…” (Hồ Chí Minh tồn tập­1996­ NXB Chính trị Quốc gia).  Nghị     số  04­NQ/HNTW   ngày  14/1/1993  Hội  nghị  lần  thứ   4  BCH   Trung ương Đảng khóa VII về tiếp tục đổi mới sự nghiệp GD&ĐT đã ghi: “Huy  động các nguồn đầu tư trong nhân dân, viện trợ của các tổ chức quốc tế, kể cả  vay vốn của nước ngồi để  phát triển GD”. Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc  lần thứ  VIII khẳng định: “Huy động tồn xã hội làm giáo dục, động viên các   tầng lớp nhân dân đóng góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự quản   lí của Nhà nước” Người viết: Lưu Xn Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krơng Ana­ Huyện Krơng Ana Một số kinh nghiệm trong cơng tác quản lý chỉ đạo về cơng tác “Xã hội hóa giáo dục” trong nhà trường “Xã hội hóa giáo dục” là việc huy động sức mạnh tổng hợp của các ngành   có liên quan đến giáo dục vào việc phát triển sự  nghiệp giáo dục. Sự  huy động  này khơng phải nhất thời mà là thường xun theo một cơ  chế  vận hành xác   định, xây dựng từ  cấp trung  ương đến địa phương trên cơ  sở  một chiến lược  phát triển giáo dục lâu dài cho cả  nước cũng như  cho mỗi địa phương, địa bàn  dân cư nhất định “Xã hội hóa giáo dục” là việc huy động các lực lượng của cộng đồng tham  gia vào cơng tác giáo dục. Các lực lượng xã hội có thể  tham gia rộng rãi vào   nhiều lĩnh vực hoạt động giáo dục với nhiều hình thức phong phú, đa dạng. Các   lực lượng đó là Mặt trận tổ quốc, Đồn thanh niên, Hội Liên hiệp phụ  nữ, Hội   khuyến học…Sự tham gia của các lực lượng này sẽ làm cho giáo dục gắn bó với  cộng đồng, do cộng đồng thực hiện và vì lợi ích của cộng đồng     “Xã hội hóa giáo dục”  cịn là việc mở  rộng các nguồn đầu tư, khai thác  tiềm năng về nhân lực, vật lực và tài lực trong xã hội, phát huy và sử dụng hiệu   quả các nguồn lực của nhân dân, tạo điều kiện cho giáo dục phát triển.  Nguồn   tài chính huy động qua cuộc vận động xã hội hóa giáo dục là nguồn tài chính do  các cơ quan nhà nước, tổ chức phi chính phủ, tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội… tự nguyện đóng góp để phát triển giáo dục Thực trạng 2.1 Khái qt đặc điểm, tình hình của nhà trường Trường TH Krơng Ana được thành lập từ tháng 9 năm 1993. Trường đóng  ở trung tâm Thị trấn Bn Trấp là địa bàn trọng điểm, là trung tâm kinh tế ­ văn  hóa – xã hội của huyện. Trường đã được cơng nhận đạt chuẩn quốc gia mức độ  1 năm 2001. Chất lượng đội ngũ giáo viên, chất lượng các mặt giáo dục của các  trường tiểu học trên địa bàn thị  trấn Bn Trấp và tại trường TH Krơng Ana  trong những năm qua đều cao hơn so với các địa phương khác trong tồn huyện 2.2. Đánh giá thực trạng về CSVC của nhà trường (tháng 3 năm 2014)  * Diện tích khn viên trường học Diện tích khn viên của nhà trường hiện nay là: 8392m 2/ 652 HS; trung  bình: 12.8 m2/ HS. Đảm bảo đủ tiêu chí của trường chuẩn quốc gia. Ngồi diện  tích xây dựng phịng học và các phịng chức năng, hơn 2/3 diện tích sân trường đã  được đổ bê tơng và lát gạch tương đối sạch sẽ * Phịng học văn hóa và phịng học bộ mơn Tổng số phịng học văn hóa: 21; phịng học bộ mơn: 02 (Tin học và Tiếng   Anh). 21/21 phịng học đều có bảng chống lóa. 2 phịng học bộ  mơn có trang bị  34 máy tính; 2 đèn chiếu và 1 bảng tương tác thơng minh. 14/21 phịng học được   Người viết: Lưu Xn Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krơng Ana­ Huyện Krơng Ana Một số kinh nghiệm trong cơng tác quản lý chỉ đạo về cơng tác “Xã hội hóa giáo dục” trong nhà trường trang bị  207 bộ  bàn ghế  học sinh 2 chỗ  ngồi; 7 phịng học được trang bị  72 bộ  bàn ghế 4 chỗ ngồi; có hệ thống bóng đèn chiếu sáng và quạt điện; tủ hồ sơ * Các phịng chức năng Tổng số phịng chức năng hiện có:  6 ( 1 phịng Hiệu trưởng; 1 phóng Phó   Hiệu trưởng; 1 phịng Thư  viện; 1 kho sách; 1 phịng Kế  tốn; 1 phịng Hội   trường). Các phịng đều có trang bị tủ hồ sơ và bàn ghế làm việc đầy đủ * CSVC phục vụ cho học sinh bán trú Từ  năm 1996 đến nay, nhà trường có hợp đồng với 3 nhân viên phục vụ,  tổ  chức nấu ăn và tổ  chức chỗ  nghỉ cho những học sinh có nhu cầu bán trú. Có   một nhà bếp nấu ăn cho học sinh bán trú tương đối đảm bảo chất lượng. Có hệ  thống giường nằm nghỉ trưa cho học sinh đặt sau các lớp học * Các cơng trình nhà để xe; khu vệ sinh; giếng nước; hệ thống thốt  nước Nhà trường đã có 1 nhà để  xe cho học sinh và 1 nhà để  xe cho gáo viên .  Có 1 giếng nước đào cạnh nhà bếp nấu ăn cho học sinh bán trú. Có 2 nhà vệ sinh  dùng riêng cho học sinh nam, nữ  tương đối đảm bảo chất lượng. Có hệ  thống  hầm rút và nước xả tương đối bảo đảm vệ sinh * Hệ thống bồn hoa, cây cảnh, cây bóng mát Khn viên trường học đã được trồng nhiều cây có bóng mát lớn, có giá trị  kinh tế  và thẩm mỹ  như  bằng lăng, sao đen, cây viết. Khu trung tâm đã có hệ  thống bồn hoa, cây cảnh tương đối đẹp mắt. Khoảng đất trống phía trước dãy  phịng học lớp 1 đã được trồng một số cây bóng mát và 2 hàng cây chuỗi ngọc.  2.3 . Những thuận lợi và khó khăn  a. Thuận lợi Trong năm qua, nhà trường được sự quan tâm chỉ đạo của Phịng GD&ĐT  và Đảng uỷ, UBND thị  trấn Bn Trấp về  biên chế  đội ngũ giáo viên, chỉ  đạo   về cơng tác chun mơn, hỗ trợ về cơng tác đầu tư xây dựng CSVC.  Nhân dân địa phương có trình độ  dân trí cao; đa số  có điều kiện và ln   phối hợp với nhà trường để chăm sóc giáo dục con em Tập thể  CBVC đa số  là trẻ  khoẻ, có trình độ  đào tạo trên chuẩn, năng  động, sáng tạo, nhiệt tình trong cơng tác, ham học hỏi, cầu tiến bộ Trường có chi bộ với 21 đảng viên; nhà trường và các đồn thể có sự phối   hợp chặt chẽ,  hoạt động đồng bộ, đạt hiệu quả  cao  trong mọi phong trào thi  đua Đội ngũ cán bộ  quản lý tâm huyết, tận tâm, sáng tạo, dám nghĩ dám làm,  tiếp tục phát huy được khối đồn kết nội bộ và tranh thủ được sự đồng tình ủng   hộ của các ngành, các cấp và cha mẹ học sinh b Khó khăn Nhà nước và các cấp quản lý chưa có chủ trương đầu tư xây dựng  Người viết: Lưu Xn Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krơng Ana­ Huyện Krơng Ana Một số kinh nghiệm trong cơng tác quản lý chỉ đạo về cơng tác “Xã hội hóa giáo dục” trong nhà trường Nguồn kinh phí ngân sách cịn ít, sự huy động các nguồn kinh phí khác để  hổ trợ cho cơng tác tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp hết sức hạn chế c. Thành cơng, hạn chế c.1.Thành cơng Trong q trình vận dụng đề  tài vào thực tế  đã được Phịng GD&ĐT;   Đảng  ủy; HĐND; UBND thị  trấn Bn Trấp đồng ý phê duyệt chủ  trương, kế  hoạch và triển khai thực hiện kịp thời. Được sự  đồng tình ủng hộ  và phối hợp  chặt chẽ của các đồn thể trong và ngồi nhà trường và đặc biệt là cha mẹ  học  sinh và tồn thể  nhân dân địa phương. Quản lý chỉ  đạo thực hiện có hiệu quả  thiết thực phong trào “Xã hội hóa giáo dục”, huy động được nhiều nguồn lực để  xây dựng;           tu sửa nâng cấp cơ sở vật chất trường học; cải tạo cảnh quan   mơi trường; góp phần đẩy mạnh việc thực hiện các phong trào thi đua; đáp ứng   được với nhu cầu phát triển của nhà trường c.2. Hạn chế Nguồn kinh phí hỗ  trợ của địa phương cịn hạn chế, chủ  yếu dựa vào sự  đóng góp của cha mẹ học sinh. Việc quy hoạch bố trí phịng học, các phịng chức  năng; cảnh quan mơi trường trước đây chưa thực sự  khoa học; cần phải có sự  đầu tư cải tạo lâu dài d. Mặt mạnh, mặt yếu d.1.Mặt mạnh Đề tài có sự  gắn kết chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn. Thực hiện đúng  các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về cơng tác giáo dục, phù hợp  với tâm tư, nguyện vọng của cán bộ viên chức, học sinh và nhân dân địa phương.  Nhà trường đóng   địa bàn trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị  của huyện nhà,  nên có nhiều tiềm lực đề huy động Được sự quan tâm chỉ đạo của Phịng GD&ĐT Krơng Ana; của Đảng ủy;   HĐND; UBND Thị  trấn Bn Trấp; sự  phối hợp của các ngành các cấp; sự  đồng tình  ủng hộ  của tồn thể  cha mẹ  học sinh và nhân dân địa phương. Huy   động được nhiều nguồn lực để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường học; cải   tạo cảnh quan mơi trường; đẩy mạnh các phong trào Văn nghệ­ Thể thao; nâng  cao chất lượng và hiệu quả giáo dục d.2.Mặt yếu  Một số gia đình học sinh đời sống cịn gặp nhiều khó khăn, khơng có điều  kiện chăm sóc con em. Sự  quan tâm dầu tư  kinh phí của nhà nước và của địa  phương cịn hạn chế Người viết: Lưu Xn Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krơng Ana­ Huyện Krơng Ana Một số kinh nghiệm trong cơng tác quản lý chỉ đạo về cơng tác “Xã hội hóa giáo dục” trong nhà trường d. Ngun nhân, yếu tố tác động d.1.Ngun nhân thành cơng Hiệu trưởng đã thể  hiện được vai trị trách nhiệm của mình vừa là nhà   lãnh đạo vừa là người quản lý. Ln ln nghiên cứu kỹ  nội dung các văn bản   đạo của Đảng, Nhà nước và của ngành; của địa phương về  cơng tác giáo  dục, đặc biệt là các văn bản hướng dẫn tổ chức về cơng tác “ Xã hội hóa giáo  dục”. Hiệu trường đã khảo sát nắm bắt tình hình thực tế, tìm ra những ưu điểm,  tồn tại và các ngun nhân cơ  bản để  từ  đó phát huy trí tuệ  tập thể  trong việc  xây dựng kế  hoạch phù hợp với điều kiện thực tế  của nhà trường, của địa   phương và xu thế phát triển chung của xã hội.  Lãnh đạo nhà trường đã sáng tạo và năng động trong việc chỉ đạo quản lý  cơng tác “ Xã hội hóa giáo dục”. Trong q trình thực hiện cơng tác “ Xã hội hóa  giáo dục”, lãnh đạo nhà trường đã tn thủ  đủng các ngun tắc: Ngun tắc   tn thủ  pháp luật;  ngun tắc tập trung dân chủ; Ngun tắc kết hợp hài hịa   các lợi ích; bảo đảm Khách quan ­ Cơng bắng ­ Minh bạch ­ Hiệu lực ­ Hiệu   quả­  An tồn ­ Tiết kiệm Làm tốt cơng tác tổ  chức cán bộ, phân cơng trách nhiệm cụ  thể, đúng  người, đúng việc, phát huy được tinh thần trách nhiệm, năng lực, cơng sức và trí  tuệ của mọi người trong việc chỉ đạo, tổ  chức thực hiện cơng tác “ Xã hội hóa  giáo dục”. Thực hiện tốt Quy chế dân chủ trong Nhà trường; xây dựng tốt khối   đồn kết nội bộ.  Làm tốt cơng tác tham mưu với Cấp uỷ  và chính quyền địa phương và  cơng tác tun truyền vận động nhân dân để tranh thủ  sự  đồng tình ủng hộ của  các ngành             các cấp, của CBVC và CMHS  Phối hợp chặt chẽ với các đồn thể trong và ngồi nhà trường; thực hiện   tốt  cơng tác "Xã hội hóa giáo dục" nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp để đầu tư  xây dựng cơ  sở  vật chất; cải tạo cảnh quan mơi trường; đẩy mạnh phong trào   văn nghệ­ thể thao góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục d.2. Ngun nhân hạn chế Đời sống của một số nhân dân cịn khó khăn, nên nguồn kinh phí huy động   để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường học chưa nhiều.  Thủ  tục hành chính trong q trình phê duyệt và triển khai xây dựng từ  nguồn vốn do cha mẹ học sinh đóng góp cịn nhiều bất cập, mất nhiều thời gian   và chưa tiết kiệm được kinh phí e. Phân tích đánh giá các vấn đề thực trạng Trường TH Krơng Ana được cơng nhận trường chuẩn quốc gia năm 2001,  nhưng vần cịn những hạn chế như sau: Người viết: Lưu Xn Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krơng Ana­ Huyện Krơng Ana Một số kinh nghiệm trong cơng tác quản lý chỉ đạo về cơng tác “Xã hội hóa giáo dục” trong nhà trường   Khn viên nhà trường hẹp về  bề  ngang, chiều dọc chạy dài theo mặt  đường, phương tiện giao thơng đi lại nhiều nên chưa thật sự  n tĩnh và khó   khăn trong việc giữ gìn an tồn giao thơng cho HS. Khu vực sân tập thể dục cho  học sinh, nền đất cát, bụi về mùa khơ, bẩn dính về mùa mưa Số  phịng học cịn thiếu so với nhu cầu phát triển: 02 ( 1 phịng học văn  hóa và 1 phịng Giáo dục nghệ thuật( Mỹ thuật và Âm nhạc). 15/21 phịng học có   thiết kế  diện tích hẹp khơng đảm bảo để  biên chế  35 HS/1lớp. Bàn ghế  học  sinh 7 phịng học là loại 4 chỗ ngồi khơng đúng theo quy định. Nhiều máy tính đã  xuống cấp, tốc độ truy cập Internet chậm khơng đáp ứng được với nhu cầu học   tập của học sinh. Hệ  thống điện đã xuống cấp, q tải và khơng đảm bảo an   tồn. Hệ  thống đèn nhiều phịng học khơng đủ  ánh sáng, nhiều quạt trần   bị  hỏng hoặc quay chậm khơng đủ mát cho học sinh Hiện tại nhà trường sử dụng gầm cầu thang làm phịng Y tế trường học; 1   phịng 12 m2  là phịng làm việc của GVTPT Đội chung với phịng kế tốn; phịng  Thư  viện làm nơi uống nước, nghỉ  giải lao của giáo viên. Theo quy định của  trường chuẩn quốc gia nhà trường cịn thiếu 7 phịng chức năng ( 1 phịng làm  việc của Phó Hiệu trưởng; 1 phịng Y tế trường học; 1 phịng truyền thống Đội;  1 phịng đọc Thư viện; 1 phịng thường trực bảo vệ; 1 phịng Văn thư và 1 phịng   cơng vụ của giáo viên) Nơi ăn của học sinh ở tại phịng học; hệ thống giường nghỉ đặt trong các  phịng học làm chật diện tích, mất vệ sinh và thẩm mỹ   ảnh hưởng  đến tất cả  học sinh. Bếp nấu ăn nằm trung tâm khn viên, gần các phịng học, nước xả và  mùi thức ăn tỏa ra làm ảnh hường chung đến mơi trường tồn trường Hệ  thống điện q tải, nhiều bóng đèn và quạt bị  hỏng phải thay thế;   Giếng  nước đào khơng đủ nước tưới cây về mùa khơ, phải nhờ giếng nước của  gia đình nhà bảo vệ. Chưa có cơng trình vệ sinh dùng riêng cho giáo viên. Chưa  có hệ  thống cống thốt nước, nên khu vực bên trái khn viên, phía sau các lớp  học, nhà để xe, nhà vệ sinh và nhà kho bị ngập úng vào mùa mưa. Cơng trình vệ  sinh cạnh hội trường, nhiều vịi nước và bệ rửa tay bị hỏng. Nhà để  xe cho học  sinh và giáo viên, diện tích hẹp, mái tơn đã bị hỏng, cần phải được nâng cấp Khu vực phía trước khán đài, sân bê tơng chưa có cây bóng mát, nên rất  nắng nóng khi học sinh tham gia sinh hoạt tập thể. Khu vực phía sau và trước  cửa dãy phịng học lớp 1, chưa có cây bóng mát, nắng chiếu vào lớp học, gây  nóng bức cho học sinh. Một số cây gỗ  tạp dễ  đổ  gãy cành gây tai nạn, lá rụng  nhiều, làm mất vệ sinh, rễ nổi làm hỏng sân trường( như cây keo tai tượng, cây  hoa sữa) cần phải được thay thế  dần. Hệ  thống bồn hoa, cây cảnh chưa được   quy hoạch tổng thể, số lượng ít và chưa đẹp Ngun nhân dẫn đến nhứng thực trạng trên gồm những vấn đề sau: Người viết: Lưu Xn Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krơng Ana­ Huyện Krơng Ana Một số kinh nghiệm trong cơng tác quản lý chỉ đạo về cơng tác “Xã hội hóa giáo dục” trong nhà trường Một  là:  Diện tích khn viên của trường hiện nay chính là  một  điểm   trường lẻ, khơng được quy hoạch xây dựng một cách tổng thể dẫn đến việc sáp  xếp bố trí phịng học và các phóng chức năng chưa khoa học Hai là: Hơn 10 năm nay, nhà nước và địa phương chưa có chủ trương đầu  tư tái xây dựng, tu sửa nâng cấp CSVC nên dẫn đến các phóng học và các phịng  chức năng xây dựng trước đây đã xuống cấp trầm trọng Ba là: Trong những năm gần đây nguồn huy động đóng góp của nhân dân  cịn hạn chế; nguồn thu do UBND thị trấn điều tiết chung cho cả địa bàn thị trấn  nên chưa khuyến khích được các trường làm tốt cơng tác “ Xã hội hóa giáo dục” Bốn là: Cơng tác tổ chức họp cha mẹ học sinh để bàn bạc thống nhất kế  hoạch xây dựng CSVC và mức huy động đóng góp được tổ  chức vào đầu các  năm học là chưa phù hợp, nên khó khăn trong việc trình Hội đồng nhân dân thị  trấn phê duyệt và triển khai xây dựng kịp thời chuẩn bị cho năm học sau. (Ví dụ:  để chuẩn bị CSVC cho năm học 2013­2014 thì phải được Hội đồng nhân dân thị  trấn phê duyệt chủ  trương để  UBND chỉ  đạo xây dựng từ  tháng 6 đến tháng 8   năm 2014, nhưng lại tổ  chức họp CMHS vào tháng 9 năm 2014, là chưa phù  hợp). Quy trình tổ chức nhiều cơng đoạn, thủ tục hành chính trong xây dựng cịn  phức tạp, dẫn đến chưa tiến hành tu sửa, nâng cấp, xây dựng các hạng mục  cơng trình theo đúng kế hoạch, làm giảm lịng tin của nhân dân Năm là: Kể    từ  khi đạt chuẩn đến nay, do công tác luân chuyển cán bộ  quản lý nên nhà trường chưa tham mưu được với lãnh đạo các cấp để  tổ  chức  Hội nghị liên tịch bàn về công tác củng cố trường chuẩn quốc gia mức độ 1, xây   dựng đề án trường chuẩn quốc gia mức độ 2 3. Giải pháp, biện pháp để  quản lý chỉ  đạo cơng tác “ Xã hội hóa  giáo dục” a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp Quản lý chỉ đạo thực hiện tốt cơng tác “Xã hội hóa giáo dục”  nhằm xây   dựng, tu sửa nâng cấp kịp thời cơ sở vật chất trường học, cải tạo cảnh quan mơi  trường; đẩy mạnh các phong trào thi đua, đáp  ứng với nhu cầu trước mắt và  từng bước xây dựng nhà trường  phát triển tồn diện và đạt chuẩn Quốc gia mức  độ 2 giai đoạn 2015 ­ 2020 b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp Từ  tình hình thực tế  của nhà trường, và của địa phương,  được sự  quan  tâm chỉ đạo của Phịng GD&ĐT, tơi đã đề xuất với các đồng chí trong Ban giám  hiệu, các đồn thể và tập thể cán bộ viên chức, mạnh dạn áp dụng một số giải  pháp, biện pháp về quản lý chỉ đạo cơng tác “ Xã hội hóa giáo dục”như sau: Người viết: Lưu Xn Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krơng Ana­ Huyện Krơng Ana Một số kinh nghiệm trong cơng tác quản lý chỉ đạo về cơng tác “Xã hội hóa giáo dục” trong nhà trường         b.1. Nhóm các biện pháp huy động các nguồn  lực từ bên trong    Cha ơng ta có câu: "Tự lực cánh sinh là  chính ". Nguồn nội lực trong nhà   trường có một vị trí hết sức quan trọng. Đó là nguồn lực từ bên trong, tạo cơ sở  vững chắc cho nhà trường tự  thân vận động, một cách chủ  động, linh hoạt xây   dựng nhà trường phát triển vững chắc. Phát huy tốt nguồn nội lực sẽ  có cơ  sở  để thu hút và huy động nguồn ngoại lực   b.1.1.  Biện pháp tun truyền nâng cao nhận thức về vai trị của cơng  tác XHHGD, về  trách nhiệm huy động các nguồn lực cho mỗi thành viên  của                 nhà trường  Muốn thực hiện tốt cơng tác “cơng tác xã hội hố Giáo dục” huy động các  nguồn lực để phát triển nhà trường, thì trước hết phải biết linh hoạt và sáng tạo  trong tun truyền vận động các đồn thể và nhân dân hiểu rõ về Cơng tác  Giáo  dục: thơng qua họp CMHS các lớp, tồn trường;   tổ  chức hội nghị  chun đề;  thơng qua họp thơn, tổ  dân phố; sơ  kết, tổng kết hàng năm hay giao lưu kết   nghĩa, thơng qua hoạt  động ngồi giờ  lên lớp như: Hội diễn văn nghệ, Thể  thao ; tích cực tham gia các cuộc thi do UBND xã và các đồn thể ở địa phương   tổ chức. Nội dung các thơng tin tun truyền cần ngắn gọn cụ thể, sinh động và  thiết thực          b.1.2. Biện pháp xây dựng kế hoạch và chiến lược cơng tác “ Xã hội  hóa giáo dục”        Xây dựng kế hoạch có một vai trị hết sức quan trọng trong cơng tác quản lý  của   người Hiệu trưởng. Xây dựng kế  hoạch phải vừa mang tính định hướng  mục tiêu u cầu chung vừa phải có tính khả  thi và đề  ra được các giải pháp  thực hiện cụ  thể, thiết thực cho từng nội dung. Phải có kế  hoạch chiến lược   phát triển trong từng giai đoạn gắn với kế hoạch cho từng năm, từng hạng mục   cụ thể. Để thực hiện tốt việc xây dựng kế hoạch của Nhà trường nói chung, kế  hoạch thực hiện huy động các nguồn lực nói riêng, tơi đã tiến hành như sau:        ­ Nghiên cứu kỹ nội dung Luật giáo dục; Điều lệ trường phổ thơng;  Chỉ  thị  số  40  ngày 15/6/2004 của Ban chấp hành TW Đảng về  xây dựng đội ngũ giáo   viên và cán bộ quản lý; Nghị định 24 / NĐ­CP ngày 16/4/1999 của Chính phủ về  việc ban hành Quy chế  tổ  chức huy động, quản lý và sử  dụng các khoản đóng   góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng CSVC hạ tầng;               ­ Khảo sát đánh giá nắm bắt tình hình thực tế  của Nhà trường và địa  phương, trên cơ sở  đó tìm ra những ngun nhân cụ thể  về ưu điểm  và  tồn tại   của Nhà trường trong thời gian qua; từ đó xác định dự báo những thuận lợi, khó  khăn trong việc tổ chức thực hiện huy động các nguồn lực trong thời gian tới                ­ Trên cơ  sở  lý luận và thực tiễn của nhà trường và địa phương, Hiệu  trưởng dự thảo  kế hoạch  ngắn hạn và kế  hoạch dài hạn. Kế  hoạch vừa phải  Người viết: Lưu Xn Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krơng Ana­ Huyện Krơng Ana 10 Một số kinh nghiệm trong cơng tác quản lý chỉ đạo về cơng tác “Xã hội hóa giáo dục” trong nhà trường xác định được             tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị và mục tiêu chung vừa phải đề  ra được các chỉ tiêu, các            giải pháp và biện pháp thực hiện cụ thể          ­ Tham khảo ý kiến góp ý bổ sung hồn chỉnh kế hoạch           ­ Trên cơ  sở  đó, Hiệu trưởng bổ  sung, Sửa đổi để  hồn chỉnh kế  hoạch   trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt và triển khai tổ chức thực hiện          b.1.3.  Biện pháp tổ chức nâng cao vai trị chủ thể quản lý; mở rộng  hoạt động các đồn thể  trong nhà trường; sử  dụng hiệu quả  các nguồn  lực, trong cơng tác “ Xã hội hóa giáo dục”           Lúc sinh thời, Bác Hồ kính u đã dạy: “Cán bộ nào, phong trào ấy”. Trong   giai đoạn đổi mới hiện nay cũng vậy, cơng tác tổ  chức cán bộ  quyết định sự  thành cơng hay thất bại trong cơng tác trong cơng tác Quản lí trường học nói   chung, trong việc tổ chức thực hiện huy động các nguồn lực nói riêng. Các đồn   thể trong nhà trường có một vai trị hết sức quan trọng, nếu biết phối hợp chặt   chẽ, hoạt động đồng bộ  sẽ  tạo nên sức mạnh tổng hợp thúc đẩy nhà trường  phát triển tồn diện. Cán bộ phải là người có: “Tâm” ­ có “Tầm” và có “Tài”. Cái  “Tâm” là cái đức, là gốc của con người, giúp người cán bộ  tồn tâm, tồn ý lo  cho cơng việc, ln biết đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân, bảo đảm sự  khách quan, cơng bằng khi đánh giá, nhận xét, ln biết tơn trọng và động viên  khuyến khích mọi người             cố gắng vươn lên khắc phục mọi khó khăn để  hồn thành cơng tác. Nhà trường đã mạnh dạn trong cơng tác  quy hoạch và bồi   dưỡng , sử  dụng cán bộ. Cơ  cấu các cán bộ  viên chức, có năng lực, có uy tín  đảm đương các các chức vụ  chủ  chốt trong các đồn thể,   tổ  khối trong nhà  trường  làm  tiền đề  để  từng bước củng cố  tổ  chức và hoạt động đồng bộ, có  hiệu quả. Nhà trường đã thực hiện tốt cơng tác dân chủ  hố trong nhà trường,  cơng khai minh bạch và sử dụng  có hiệu quả các nguồn lực b.2.  Nhóm biện pháp huy động nguồn lực từ bên ngồi Huy động nguồn “ngoại lực”  là một vấn đề hết sức cần thiết và vơ cùng   quan trọng để đầu tư xây dựng nhà trường đồng bộ, khang trang. Nguồn lực từ  bên ngồi, hỗ trợ cho nhà trường xây dựng và phát triển tồn diện, nhất là cơng   tác xây dựng CSVC. Có thu hút tốt Nguồn Ngoại lực thì mới có cơ  sở  để  tiếp   tục vận động và phát huy  nguồn “nội lực” b.2.1. Biện pháp tham mưu, nâng cao hiệu quả  hoạt động của Hội   đồng GD và tăng cường sự  chỉ  đạo, phối hợp của các Cấp uỷ  Đảng và   Chính quyền địa phương  Cơng tác tham mưu của Hiệu trưởng có vai trị hết sức quan trọng, giúp  Cấp uỷ, chính quyền địa phương và các cấp quản lí triển khai thực hiện tốt các   chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước về cơng tác giáo dục đối với   nhà trường. Đây là biện pháp bảo đảm cho việc thực hiện thành cơng cơng tác  “xã hội hố Giáo dục” để huy động mọi nguồn lực phát triển nhà trường. Là sự  Người viết: Lưu Xn Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krơng Ana­ Huyện Krơng Ana 11 Một số kinh nghiệm trong cơng tác quản lý chỉ đạo về cơng tác “Xã hội hóa giáo dục” trong nhà trường liên kết chặt chẽ  của ba   mơi trường GD: Gia đình – Nhà trường và xã hội   Trước khi tham mưu  cho Chính quyền  hay đồn thể ở địa phương; Hiệu trưởng  cần chuẩn bị kĩ các nội dung , đề xuất các giải pháp cụ thể có tính khả thi và lựa   chọn giải pháp tối ưu nhất. Kế hoạch vừa cụ thể thiết thực nhưng phải có tầm  nhìn xa, đón đầu theo quy luật vận động phát triển chung. Cần nắm vững các  văn bản chỉ đạo của ngành, của nhà nước, nhất là vấn đề  phân cấp quản lí về  cơng tác GD&ĐT. Hiệu trưởng phải biết kiên trì, nhẫn nại,  biết đàm phán và  thuyết phục Để  chuẩn bị CSVC cho năm học 2014­2015 và những năm học tiếp theo,   nhà trường đã tổ  chức họp cha mẹ  học sinh ngay từ  tháng 4 năm 2014, để  bàn   bạc kế hoạch về tu sửa nâng cấp và xây dựng CSVC trường học. Tham mưu với   UBND và Phịng GD&ĐT tổ chức Hội nghị liên tịch trong tháng 6 năm 2014, để  lãnh đạo các cấp thống nhất kế hoạch xây dựng CSVC cho trường trong 2 năm  học tiếp theo. Căn cứ  vào kết quả  họp cha mẹ  học sinh các lớp, kết quả  hội  nghị liên tịch, lãnh đạo nhà trường điều chỉnh bổ sung và trình các cấp phê duyệt  và tổ chức thực hiện        b.2.2. Tăng cường mối quan hệ, tham gia các hoạt động với các bên có  liên quan Việc tun truyền vận động cho nhân dân hiểu, để  tổ  chức thực hiện kế  hoạch   thành hiện thực là một vấn đề  hết sức quan trọng. Trước hết phải tổ  chức các cuộc họp liên tịch giữa UBND thị  trấn, chính quyền thơn, tổ  dân phố  với Lãnh đạo nhà trường và Ban đại diện CMHS của nhà trường để  phân cấp  trách nhiệm một cách  cụ thể. Xây dựng CSVC theo Nghị định 24 của Chính phủ  là do HĐND; UBND thị trấn tổ chức thực hiện , có sự tham gia giám sát của Ban   đại diện CMHS và lãnh đạo nhà trường. Ý Đảng  hợp với lịng dân thì sẽ  tạo  thành sức mạnh vơ cùng to lớn. Phải phát huy cao quyền dân chủ: tổ  chức họp,   thơng báo cơng khai để cho CMHS được biết, được bàn bạc, được làm và giám  sát kiểm tra.  Để thực hiện đúng quy chế dân chủ và tạo điều kiện thuận lợi cho  cha mẹ học sinh, nhà trường khơng tổ chức thu các khoản đóng góp ngay từ đầu  năm học. Sau khi tổ chức họp cha mẹ học sinh để  bàn bạc thống nhất và được   các cấp phê duyệt chủ trương, nhà trường sẽ tổ chức thu trong nhiều tháng trong   năm học.  Nhà trường đã tham mưu với chính quyền các cấp, làm việc với các   nhà thầu tiến hành xây dựng kịp thời các cơng trình theo kế hoạch để đưa vào sử  dụng. Nguồn kinh phí xây dựng sẽ quyết tốn trong nhiều năm, nhằm giảm mức  đóng góp hàng năm của cha mẹ học sinh b.2.3. Đầu tư, ni dưỡng các nguồn thu Cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để  cho Ban đại diện CMHS thường  xun được thay mặt tồn thể  CMHS kết hợp chặt chẽ  với nhà trường khơng  những trong cơng tác huy động mọi nguồn lực để   XDCSVC trường học mà cả  Người viết: Lưu Xn Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krơng Ana­ Huyện Krơng Ana 12 Một số kinh nghiệm trong cơng tác quản lý chỉ đạo về cơng tác “Xã hội hóa giáo dục” trong nhà trường trong các cơng tác nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả  giáo dục. Tránh tổ  chức cho có hình thức, một năm họp vài lần lấy lệ, khơng cơng khai minh bạch  các khoản đóng góp theo quy định làm mất lịng tin của nhân dân. Phải biết tranh  thủ sự đồng tình hỗ trợ của các ngành các cấp cả về nhân tài và vật lực. Nhất là   đối với các chủ thầu xây dựng , các  nhà hảo tâm, cần phải tranh thủ sự đầu tư  nguồn vốn ban đầu của họ để xây dựng kịp thời sau đó trả dần. Tiết kiệm ngân  sách chi trường xuyên hàng năm của nhà trường đẻ  đầu tư  thêm trang thiết bị,   đáp  ứng với nhu cầu phát triển giáo dục. Để  ghi nhận sự  hỗ  trợ  đóng góp của  các ngành các cấp, các bậc cha mẹ  học sinh và các nhà hảo tâm nhà trường  khơng những lập sổ sách theo dõi, báo cáo trong các buổi họp mà cịn làm bảng   tên ghi cụ  thể  tên người hoặc cơ  quan, tổ  chức, có địa chỉ  cụ  thể  để  gắn vào   cơng trình; hiện vật được hiến tặng. Việc làm đó khơng những cơng khai minh   bạch   khoản hỗ  trợ  mà cịn tơn vinh khuyến khích động viên mọi tổ  chức, cá  nhân…tiếp tục cống hiến cho nhà trường.  c. Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp Hiệu trưởng nhà trường phải khơng ngừng tìm tịi học hỏi nâng cao năng  lực quản lý, nắm vững các chủ  trương, chính sách của Đảng và nhà nước về  cơng tác giáo dục nói chung, các văn bản hướng dẫn về quản lý chỉ đạo cơng tác  “ Xã hội hóa giáo dục”   nói riêng. Thường xun làm tốt cơng tác quy hoạch,   quan tâm cho lo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kế cận Cơng tác chỉ  đạo, tổ  chức huy động các nguồn lực mang tính nghệ  thuật  cao, địi hỏi phải hết sức năng động và sáng tạo nên cần phải có sự chuẩn bị chu  đáo về  con người, về  nội dung, về  cơ  sở  vật chất và phải có thời gian trải   nghiệm trong thực tế. Phải khảo sát đánh giá đúng tình hình thực tế để vận dụng  các giải pháp, biện pháp một cách linh hoạt phù hợp với điều kiện cụ  thể  của  địa phương, của nhà trường,  phù hợp với tâm tư  nguyện vọng của CBVC, học   sinh và nhân dân d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Các giải pháp, biện pháp thực hiện trong đề  tài được gắn bó mật thiết,  khăng khít với nhau, hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Biện pháp này vừa là tiền đề vừa   là điều kiện để  thực hiện biện pháp kia và ngược lại. Khơng thể  tách rời từng   biện pháp, giải pháp trong q trình thực hiện. Chẳng hạn trong khi xây dựng kế  hoạch khơng thể  khơng đề  cập đến việc dự  kiến cơng tác tun truyền vận  động, các thành phần tham gia; dự trù kinh phí, điều kiện về  CSVC; các nguồn   nội lực và ngoại lực; dự kiến mối liên hệ với các ngành, các cấp cần tham mưu   và thời gian thực hiện…Việc chỉ  đạo tổ  chức thực hiện khơng thể  tách rời kế  hoạch, và các quy trình giám sát; đánh giá tổng kết, báo cáo cơng khai các nguồn  Người viết: Lưu Xn Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krơng Ana­ Huyện Krơng Ana 13 Một số kinh nghiệm trong cơng tác quản lý chỉ đạo về cơng tác “Xã hội hóa giáo dục” trong nhà trường lực … Các giải pháp, biện pháp phải được thực hiện đồng bộ  thì việc chỉ  đạo,  tổ chức cơng tác “ Xã hội hóa giáo dục” mới đạt hiệu quả cao e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu Trong thời gian từ tháng 3 năm 2014 đến nay, nhà trường đã tham mưu với   chính quyền các cấp thực hiện có hiệu quả  tốt về  cơng tác “ Xã hội hóa giáo  dục”. Tiến hành tu sửa nâng cấp 6 phịng học và cơng trình vệ sinh cho giáo viên   và học sinh. Xây mới 4 phịng học cấp 4; cải tạo lại hệ thống điện; làm mới 1   nhà kho; sắp xếp một số  phịng chức năng; trồng mới hơn 100 cây xanh, cây  bóng mát và tơn tạo hệ thống bồn hoa, cây cảnh… Tổng kinh phí đầu tư  xây dựng, nâng cấp cơ  sở  vật chất, cải tạo cảnh   quan mơi trường hơn 1,7 tỷ đồng. Trong đó kế hoạch hỗ trợ của Phịng GD&ĐT  hơn 1,2 tỷ đồng; Cha mẹ học sinh đóng góp  350 triệu đồng; Cán bộ viên chức;   chủ thầu xây dựng và các nhà hảo tâm hỗ trợ 15 chậu cây cảnh; 26 bộ quần áo  thể thao; 8 kệ để dép cho học sinh; 1 bình lọc nước uống cho giáo viên… trị giá  trên 60 triệu đồng; nhà trường có kế hoạch tiết kiệm kinh phí chi thường xun  năm 2015 và 2016, để đầu tư trang thiết bị trên 100 triệu đồng.  Ngồi ra, cán bộ  viên chức và cha mẹ học sinh cịn tự nguyện tham gia lao động trồng cây, tơn tạo  bồn hoa cây cảnh và hỗ trợ kinh phí th nhân cơng vệ sinh mơi trường; phục vụ  nước uống cho học sinh…Nguồn kinh phí   đầu tư  xây dựng cơ  sở  vật chất   trường học, được                chủ thầu xây dựng cho trả trong nhiều năm 4. Kết quả Trong thời gian qua, nhờ  làm tốt cơng tác “Xã hội hóa giáo dục” mà nhà   trường đã có tương đối đầy đủ  các phịng học và phịng chức năng, khn viên  xanh­sạch, đẹp. Góp phần xây dựng mơi trường giáo dục ngày càng thân thiện,  chất  lượng và hiệu quả  ngày càng   được nâng cao  Năm học 2013­2014 nhà   trường đạt Tập thể lao động xuất sắc  và được UBND huyện khen thưởng. Năm   học 2014­2015, Nhà trường đạt nhiều   giải cá nhân và đạt giải nhì tồn đồn  trong hội thao ngành giáo dục huyện nhà. Đạt nhiều giải cao trong các hội thi:   Chữ viết đẹp              giáo viên và học sinh; thi tiếng Anh và Tốn trên Internet…  Giá trị  khoa học: Cơng tác “ Xã hội hóa giáo dục” có một vai trị hết sức   quan trọng trong việc huy động các nguồn lực để xây dựng nhà trường phát triển  tồn diện. Làm tốt cơng tác “ Xã hội hóa giáo dục” sẽ  huy động được nhiều   nguồn lực để  giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước, phát huy sức mạch   của tồn xã hội, giải quyết kịp thời những nhu cầu cấp thiết vừa định hướng   cho sự phát triển lâu dài của sự nghiệp giáo dục. Các trường học, đều có thể tích  cực, chủ động trong cơng tác “ Xã hội hóa giáo dục” để huy động mọi nguồn lực   để đầu tư xây dựng nhà trường về mọi mặt Người viết: Lưu Xn Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krơng Ana­ Huyện Krơng Ana 14 Một số kinh nghiệm trong cơng tác quản lý chỉ đạo về cơng tác “Xã hội hóa giáo dục” trong nhà trường PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Quản lý chỉ  đạo cơng tác “ Xã hội hóa giáo dục”,có một vai trị hết sức   quan trọng trong nhà trường phổ  thơng. Quản lý chỉ  đạo, tổ  chức tốt cơng tác “  Xã   hội   hóa  giáo   dục”    huy  động  được  nhiều   nguồn  lực  xây   dựng  CSVC   trường học; cải tạo cảnh quan mơi trường; đầy mạnh các phong trào thi đua, góp  phần, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục Muốn quản lý chỉ  đạo, tổ  chức tốt cơng tác “ Xã hội hóa giáo dục”nói  riêng, các hoạt động của nhà trường nói chung, người Hiệu trưởng phải ln thể  hiện được vai trị tiên phong gương mẫu của mình. Phải làm tốt cơng tác xây  dựng kế hoạch; cơng tác tham mưu;  cơng tác tổ chức cán bộ, phát huy năng lực,   sở  trường của từng cá nhân, kết hợp với sức mạnh tập thể. Phải xây dựng kế  hoạch làm việc một cách khoa học, nắm bắt sát tình hình thực tế  và nhiệm vụ  cụ thể để có những biện pháp thực hiện mang tính khả thi và đạt hiệu quả  cao   nhất. Thực hiện tốt cơng tác dân chủ  trong trường học, bảo đảm cơng bằng,  cơng khai, minh bạch trong mọi vấn đề, nhất là trong cơng tác huy động các  khoản đóng góp; các khoản ủng hộ tự nguyện và cơng tác thi đua khen thưởng Những thành tựu bước đầu của nhà trường về  quản lý chỉ  đạo, tổ  chức   cơng tác “ Xã hội hóa giáo dục” trong thời gian qua, là kết quả của sự quan tâm   chỉ đạo của Phịng GD& ĐT; của Đảng uỷ; HĐND; UBND thị trấn Bn Trấp.  Là sự kế thừa cơng sức, trí tuệ của những người cán bộ quản lý tiền nhiệm; sự  phối hợp chặt chẽ  giữa các đồn thể, chính quyền   thơn bn, mà đặc biệt là   đồng tình  ủng hộ  về  mọi mặt của các bậc CMHS. Đó là nhờ  sự  năng động  của cán bộ  quản lý và Đội ngũ CBVC và sự  hỗ  trợ  nhiệt tình của các nhà hảo   tâm…            Tơi tin tưởng rằng, trong thời gian tới nhà trường sẽ  tiếp tục tranh thủ sự  đồng tình ủng hộ của các ngành các cấp, chớp lấy thời cơ, vượt qua thách thức,   để đẩy mạnh cơng tác “Xã hội hóa giáo dục” huy động được nhiều nguồn lực,   xây dựng nhà trường phát triển tồn diện, đạt Chuẩn quốc gia mức độ  2 giai  đoạn 2015­2020 Trên đây là những vấn đề mà bản thân tơi rút ra được từ trên cơ sở lý luận  và thực tiễn kinh nghiệm quản lí chỉ  đạo, tổ  chức cơng tác “ Xã hội hóa giáo  dục” trong thời gian vừa qua.  Kính mong các đồng chí, bạn bè, đồng nghiệp, góp  ý bổ sung, để sáng kiến kinh nghiệm được đầy đủ hơn.  Người viết: Lưu Xn Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krơng Ana­ Huyện Krơng Ana 15 Một số kinh nghiệm trong cơng tác quản lý chỉ đạo về cơng tác “Xã hội hóa giáo dục” trong nhà trường Khi tham khảo áp dụng, cần dựa vào tình hình thực tế   của từng đơn vị,  để có sự điều chỉnh, sáng tạo, linh hoạt 2. Kiến nghị        ­ Đề nghị  UBND huyện và Phịng GD&ĐT  Krơng Ana, quan tâm đầu tư  xây dựng cơ sở vật chất nhà trường trong những năm học tiếp theo        ­ Đề nghị  UBND thị trấn Bn Trấp, chỉ đạo các bộ phận có liên quan tiến  hành xây dựng kịp thời các hạng mục cơng trình sân trường, nhà để xe,                   cổng trường…theo kế hoạch                                                                                 Krơng Ana,  tháng 2 năm 2015                                                                                                Người viết                                                                                                 Lưu Xn Lâm NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG   PHĨ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG  Phó Hiệu trưởng Nguyễn Thị Thu NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN   Người viết: Lưu Xn Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krơng Ana­ Huyện Krơng Ana 16 Một số kinh nghiệm trong cơng tác quản lý chỉ đạo về cơng tác “Xã hội hóa giáo dục” trong nhà trường CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG                                                                              (Ký tên, đóng dấu) Người viết: Lưu Xn Lâm – Hiệu trưởng Trường tiểu học Krơng Ana­ Huyện Krơng Ana 17 ... Người viết: Lưu Xn Lâm – Hiệu trưởng? ?Trường? ?tiểu học Krơng Ana­ Huyện Krơng Ana Một? ?số? ?kinh? ?nghiệm? ?trong? ?cơng? ?tác? ?quản lý chỉ đạo? ?về? ?cơng? ?tác? ?“Xã? ?hội? ?hóa? ?giáo? ?dục”? ?trong? ?nhà? ?trường “Xã? ?hội? ?hóa? ?giáo? ?dục”? ?là việc huy động sức mạnh tổng hợp của các ngành... Một? ?số? ?kinh? ?nghiệm? ?trong? ?cơng? ?tác? ?quản lý chỉ đạo? ?về? ?cơng? ?tác? ?“Xã? ?hội? ?hóa? ?giáo? ?dục”? ?trong? ?nhà? ?trường PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Quản lý chỉ  đạo cơng? ?tác? ?“ Xã? ?hội? ?hóa? ?giáo? ?dục”, có? ?một? ?vai trị hết sức... Người viết: Lưu Xn Lâm – Hiệu trưởng? ?Trường? ?tiểu học Krơng Ana­ Huyện Krơng Ana Một? ?số? ?kinh? ?nghiệm? ?trong? ?cơng? ?tác? ?quản lý chỉ đạo? ?về? ?cơng? ?tác? ?“Xã? ?hội? ?hóa? ?giáo? ?dục”? ?trong? ?nhà? ?trường   Khn viên? ?nhà? ?trường? ?hẹp? ?về  bề  ngang, chiều dọc chạy dài theo mặt 

Ngày đăng: 28/10/2020, 03:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w