1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Một số kinh nghiệm bồi dưỡng, phát triển học sinh giỏi quốc gia môn tiếng Anh

53 329 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 600,06 KB

Nội dung

Đề tài Một số kinh nghiệm bồi dưỡng, phát triển học sinh giỏi quốc gia môn tiếng Anh nghiên cứu sẽ giúp người dạy nhận ra những hạn chế ở phương pháp và chiến lược bồi dưỡng, từ đó biết điều chỉnh để đạt hiệu quả cao.

MỤC LỤC 1. Mở đầu 01 02 1.1. Lý do chọn đề tài 1.2. Mục đích nghiên cứu 02 02 1.3. Đối tượng nghiên cứu 1.4. Phương pháp nghiên cứu 03 03 1.5. Phạm vi nghiên cứu 2. Nội dung 2.1.  Cơ sở lý luận 03 2.2. Thực trạng vấn đề 2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết 04 05 2.3.1. Khơi dậy đam mê cho học sinh 2.3.2. Chọn học sinh 05 06 2.3.3.Chọn giáo viên 2.3.4. Lên thời khóa biểu, quan tâm tới những mơn học khác của học sinh 06 09 2.3.5. Rèn tính tự học của học sinh, hướng dẫn học sinh học đúng phương pháp 2.3.6. Cung cấp tài liệu, kiểm tra, đánh giá sự tiến bộ của đội tuyển 10 2.3.7. Phối hợp với phụ huynh học sinh 2.3.8. Phân công giáo viên bồi dưỡng đội tuyển quốc gia một cách hợp lý 10 2.3.9. Chiến lược đối với đội tuyển 2.4. Kết quả đạt được 13 13 3. Kết luận và kiến nghị 15 16 17 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi khơng chỉ là việc thực hiện nhiệm vụ  chung mà cịn là yếu tố thúc đẩy phong trào học tập, giảng dạy của giáo viên   và học sinh. Thơng qua giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi mà năng lực của   giáo viên, học sinh được nâng lên. Và chính những kết quả  thi học sinh giỏi   đã góp phần khích lệ giáo viên cũng như học sinh tự tin hơn vào năng lực bản   thân, mạnh dạn và năng động hơn trong giảng dạy và học tập. Đặc biệt là  giúp học sinh vững tin hơn khi tham gia các kì thi chọn học sinh giỏi  Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ  mơn tiếng Anh, những năm  học vừa qua tơi được nhà trường tín nhiệm, giao nhiệm vụ  bồi dưỡng học   sinh giỏi. Tơi  đã trăn trở, học hỏi kinh nghiệm và nghiên cứu, tìm ra các   phương pháp để  làm sao giúp học sinh đạt giải trong kỳ  thi học sinh giỏi   quốc gia Trong   năm   học   2013­2014   đội   tuyển   HSG   mà     đảm   nhận     lớp   11AV,  năm học 2014­2015 tôi tiếp tục giảng dạy lớp 12AV, các em đã tham   các kỳ thi HSG cấp tỉnh đạt kết quả tốt, nhưng đối với kỳ thi HSG quốc gia   kết quả chưa thành cơng. Khi lên lớp 12 một số em quyết định bỏ kỳ thi HSG  quốc gia, số khác nếu đồng ý tham gia thì các em cũng chẳng thiết tha vì các   em lo lắng cho kỳ thi đại học nhiều hơn. Tơi tự  hỏi phải chăng do bản thân  tơi chưa thật sự có những phương pháp phù hợp trong việc bồi dưỡng HSG.   Từ  lí do trên, tơi chọn vấn đề  MỘT SỐ  KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG,  PHÁT TRIỂN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA MƠN TIẾNG ANH  làm đề  tài nghiên  cứu.   1. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sẽ giúp người dạy nhận ra những hạn chế ở phương   pháp và chiến lược bồi dưỡng, từ  đó biết điều chỉnh để  đạt hiệu quả  cao.  Với mục đích là rút kinh nghiệm cho chính mình, chia sẻ  cùng các bạn đồng  nghiệp trong và ngồi nhà trường tơi đã viết đề tài này 1. 3. Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi đề  tài này tơi tập trung phân tích về  tính hiệu quả  của  phương pháp, chiến lược bồi dưỡng HSG mà tơi đã áp dụng 1. 4. Phương pháp nghiên cứu  Với đề tài này tơi sử dụng phương pháp thực nghiệm khoa học, phân  tích, so sánh, khái qt, tổng hợp 1. 5. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề  sau: Những biện pháp đã áp dụng   có hiệu quả vào việc bồi dưỡng và phát triển HSG quốc gia Thời gian nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm từ  đầu năm học 2015­2016   đến hết học kỳ I, năm học 2016­2017 2. NỘI DUNG 2.1. Cơ sở lý luận Có lẽ bất kỳ giáo viên nào cũng có thể thực hiện được việc giảng dạy   cho học sinh nắm bắt được chương trình nhưng việc bồi dưỡng HSG khơng  phải giáo viên nào cũng đảm nhận được. Theo tơi, một giáo viên bồi dưỡng   HSG muốn có hiệu quả thì cần đảm bảo được các yếu tố sau: ­ Trình độ  chun mơn:  Đây là tiêu chuẩn hàng đầu và có tính chất   quyết định trong q trình bồi dưỡng HSG, bởi lẽ  nguồn kiến thức mà học  sinh lĩnh hội được cần phải chuẩn xác, phong phú ­ Tinh thần trách nhiệm: Muốn có kết quả tốt, người dạy phải có tinh  thần trách nhiệm đối với chất lượng học tập của học sinh mình, trách nhiệm   với sự tin tưởng của ban giám hiệu và đồng nghiệp. Giáo viên phải đặt trách  nhiệm lên hàng đầu và có tấm lịng hy sinh, khơng tính tốn, ln xem thành  tích của học sinh là niềm vui trong cơng việc giảng dạy của mình ­ Uy tín: Để  học sinh nhiệt tình theo học đội tuyển, giáo viên phải tạo  được niềm tin cho các em, cho các em thấy được việc bồi dưỡng HSG là  quyền lợi, là vinh dự của các em. Muốn làm được điều đó, giáo viên phải có   được uy tín  đối với học sinh. Uy tín của giáo viên khơng chỉ  thể  hiện  ở  chun mơn mà cịn thể hiện ở đạo đức nghề nghiệp ­ Thời gian: Vấn đề  thời gian là một u cầu rất quan trọng, nếu giáo  viên khơng có đủ thời gian thì việc bồi dưỡng khơng thể đảm bảo được. Đăc  biệt là thời gian dành để  nghiên cứu chun mơn, tìm tịi tài liệu phù hợp,  soạn đề  kiểm tra khảo sát chất lượng đội tuyển, thời gian chấm bài  v,v…   Nếu tơi dành nhiều thời gian cho hoạt động khác như  năm học 2013­2014,  2014­2015 thì tơi khơng thể đầu tư nhiều cho cơng tác bồi dưỡng như hai năm  này. Hơn nữa, việc bồi dưỡng HSG là là một q trình lâu dài, do vậy chúng  ta cần có kế hoạch ơn thi từ lớp 10 2. 2. Thực trạng vấn đề Trong q trình bồi dưỡng tơi nhận thấy học sinh khơng nỗ  lực hết  mình để tham gia đội tuyển học sinh giỏi vì các em cịn có nhiều mối lo ngại,  đặc biệt là khi các em lên lớp 12. Các em cảm thấy để  đạt được giải HSG   quốc gia là một vấn đề  q hão huyền, ngồi tầm với của các em. Thực tế  này có lý do riêng của nó, thứ  nhất là chất lượng đầu vào chưa cao nhưng   trong thời gian học THPT các em phải tham gia nhiều kỳ thi HSG. Vì vậy các   em phải học dồn dập q nhiều kiến thức trong thời gian ngắn khiến các em  chống ngợp, chán nản. Thứ hai là các kỳ  thi HSG có nội dung u cầu hồn   tồn khác nhau khiến các em khơng tài nào xoay xở  kịp. Nội dung kỳ  thi   Olympic khu vực khác hẳn kỳ  thi HSG quốc gia. Do đó các em dốc sức ơn  luyện nhưng hiệu quả  khơng cao vì các kỳ  thi khá gần nhau. Cụ  thể, kỳ  thi  HSG tỉnh lớp 12 tổ chức vào đầu tháng 11, kỳ thi HSG quốc gia vào đầu tháng  1,  kỳ thi HSG Olympic cấp tỉnh vào đầu tháng 3, cịn kỳ thi Olympic khu vực  vào đầu tháng 4. Khi học sinh liên tiếp thất bại trong những kỳ thi HSG, các   em sẽ  thất vọng về  bản thân và khơng thể  khơng thất vọng về  giáo viên và  nhà trường. Lý do thứ ba là học sinh khơng tự tin khi thi đại học vì các em đã   phải mất rất nhiều thời gian để ơn thi HSG, các em đã học loa qua những mơn  cịn lại. Chính vì lẽ đó phần lớn các em quyết định bỏ đội tuyển giữa chừng   Điều đó hồn tồn hợp lý bởi mọi học sinh cũng như mọi bậc phụ huynh đều   mong muốn các em có được tấm vé vào trường đại học. Thứ  tư  là vấn đề  phân cơng giáo viên bồi dưỡng  bồi dưỡng hợp lý.  Trong năm học 2013­2014, đội tuyển mà tơi đảm nhận đầu tiên của   trường chun Nguyễn Chí Thanh là khối 11 (các em được chuyển từ trường   THPT Chu Văn An sang). Sau khi được bồi dưỡng 2 tháng, các em tham dự kỳ  thi HSG tỉnh vào đầu tháng 11, có hai em tiếp tục tham gia thi HSG quốc gia   vào   đầu   tháng     Kết     không   cao   (9.2     9.0)   Sau       em   lại   thi  Olympic khu vực vào đầu tháng 4. Các em học rất chăm chỉ  nhưng kết quả  cũng chỉ  gần đạt huy chương đồng mà thơi. Học sinh rất buồn, các em đã   khóc khi biết kết quả. Sau đó các em chán nản vì thất bại liên tiếp. Lên lớp  12, khơng em nào muốn thi HSG quốc gia nữa vì năm lớp 11 các em dành thời  gian q nhiều để  luyện thi Anh văn, những mơn khác bị  sa sút rõ rệt. Tuy   nhiên có một em quyết định tham gia thi HSG quốc gia chỉ vì thương cơ giáo  phụ trách. Theo tơi được biết, trong thời gian luyện đội tuyển quốc gia em ấy   đã dành thời gian ơn thi đại học mơn Tốn, Lý cũng bằng với thời gian ơn thi   Anh văn. Tơi khơng có quyền ngăn cản em được vì em phải quyết định cho  tương lai của chính mình. Các em khơng muốn bị thi trượt kỳ thi đại học, gia   đình các em cũng vậy, đó là điều đương nhiên. Điều này khiến tơi phải suy   nghĩ đề có chiến lược phù hợp đối với đội tuyển của năm học tiếp theo Kết quả kỳ thi HSG quốc gia của hai năm học đầu tiên TT Họ tên Lớp Năm học  Lớp  2013­2014 Trần Thiện Vĩnh Phạm Minh Tiến  Nguyễn Thị Như Quỳnh 11TO 11AV 11AV 9.0 9.2 Không tham gia Năm học  2014­2015 12TO 12AV 12AV 7.9 Không tham gia 9.8 2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 2.3.1. Khơi dậy đam mê cho học sinh Đây là bước đầu tiên tơi thực hiện đối với học sinh trong lớp mà tơi   đảm nhận.  Đam mê là yếu tố quyết định sự thành cơng của một học tham gia   đội tuyển. Tơi kể cho học sinh nghe về q khứ của tơi, phương pháp học tập   và thành tích của tơi khi cịn là học sinh cấp I,II,III và thời sinh viên, thậm chí   là cả  khoảng thời gian làm nghề  giáo giáo viên. May mắn cho tơi là đã từng  học hai ngoại ngữ  tại trường đại học, tơi đã gặp khó khăn như  thế  nào khi  bắt đầu học ngoại ngữ  thứ  hai (tiếng Anh) vì tơi chưa hề  học tiếng Anh  ở  thời phổ thơng và tơi đã làm gì để tiến xa bạn bè. Tơi truyền lại kinh nghiệm   của mình cho các em và tơi kết luận rằng: “Khơng có gì là khơng thể, chỉ có thiếu thời gian thơi các em ạ. Các em cứ cố  gắng nỗ lực như cơ đã từng làm xem được khơng nhé!”. Thật đơn giản, một  tấm gương rất thực để các em noi theo Lý thuyết phải đi đơi với thực hành, việc quan trọng hơn để  học sinh  đam mê thật sự  là giáo viên dạy bồi dưỡng phải vững vàng về  chun mơn,  kiến thức phải sâu, rộng, am hiểu về những lĩnh vực khác ngồi chun mơn.  Trong q trình học bồi dưỡng, học sinh càng ngưỡng mộ  giáo viên về  trình  độ chun mơn thì các em lại càng đam mê Sự  tận tâm của giáo viên đối với học sinh đội tuyển cũng góp phần   khơng kém để khơi dậy niềm đam mê nơi các em. Một khi giáo viên dốc hết  nhiệt huyết để giảng dạy, quan tâm tới hồn cảnh và động viên các em đúng  mức, đúng lúc các em sẽ rất trân trọng và tự nhủ mình cố gắng học giỏi hơn   để khơng phụ lịng cơ giáo. Ngồi ra, trong những tuần nghỉ hè của năm lớp 10   tơi dành tất cả  những buổi rảnh rỗi của tơi để  đưa học sinh về  nhà dạy cho  các em. Mặc dù xa xơi, các em trân trọng sự quan tâm của tơi và các em đi học  đều đặn 2.3.2. Chọn học sinh Dĩ nhiên một tiêu chí khơng thể thiếu khi tơi tìm chọn học sinh là những   em có niềm đam mê. Nếu phát hiện thấy một số  em năng lực ban đầu chưa   tốt nhưng các em thực sự  muốn vươn lên vì các em u thích thật sự, tơi  mạnh dạn chọn các em vào đội tuyển để phát triển dần dần. Bởi nguồn học   sinh giỏi thực sự đầu lớp 10 hầu như rất ít Sau khi có kết quả tuyển sinh khối 10, ban giám hiệu phân cơng tơi dạy   một số  chun đề  cho lớp 10 chun Anh trong hè khoảng một tháng. Trong   thời gian này tơi quan sát để chọn những học sinh nào tiếp thu tốt chun đề  mà tơi đã dạy, đồng thời tìm hiểu để biết thêm về thành tích học tập ở cấp II  của những em đó. Nếu có thể, tơi liên lạc với giáo viên đã dạy các em  ấy  ở  cấp II để rõ thêm về tinh thần học tập của các em Vào thời gian học chính khóa của đầu năm lớp 10, trong q trình giảng  dạy vài tuần đầu, tơi theo dõi để biết thêm về kỹ năng nghe, nói, viết của các  em để  lưu tâm phát triển sớm những em có ưu thế  về  một số  kỹ  năng năng  cần thiết khi học ngoại ngữ 2.3.3. Chọn giáo viên  Giáo viên là yếu tố  rất quan trọng quyết định sự  thành công hay thất  bại trong công tác bồi dưỡng HSG. Chúng ta cần chọn giáo viên bồi dưỡng  theo đúng thế  mạnh của họ. Tơi chọn cơ giáo trẻ  Trần Thị  Ngọc Linh phụ  trách phần Listening ngay từ  đầu năm lớp 10. Thực tế  học sinh lớp tơi chưa   hề luyện listening khi cịn học THCS nên cần có giáo viên dìu dắt các em từ  bước cơ bản. Tơi nghĩ kỹ năng này cần một giáo viên trẻ để có thời gian tìm   tịi tài liệu dạy trên lớp, giao bài tập về nhà, chấm bài. Ngồi ra, giáo viên trẻ  tuổi có khả năng nghe tốt hơn giáo viên lớn tuổi. Đồng thời với việc phát huy  điểm mạnh của giáo viên trẻ, tơi phải có trách nhiệm giúp họ  nghiên cứu   nâng cao chun đề khác. Vì vậy tơi mạnh dạn phân cơng cơ Ngọc Linh dạy   phần cấu tạo từ (Word formation) sau khi hướng dẫn tỉ mỉ cách soạn chun   đề  cho cơ  Ngọc Linh. Thực ra, theo tơi hai chun đề  này có liên quan mật   thiết với nhau nên tơi phân cơng một giáo viên đảm nhận. Nếu dạy phần cấu   tạo từ, cả giáo viên và học sinh đều có vốn từ vựng phong phú, điều này giúp   ích rất nhiều cho việc luyện nghe của cơ và trị.  Lịch   bồi   dưỡng   HSG   khối   10   năm   học   2015­2016   (   32   tuần:   từ   9/2015   –   5/2016) TT Thời gian Chiều thứ 2 Chiều thứ 4 Giáo viên Lê Thị Liên Chuyên đề giảng dạy Reading Lê Thị Liên Lexico­grammar  Speaking Writing Chiều thứ 6 Describing graphs Trần Thị Ngọc Linh Listening Word formation  Giáo viên phụ trách đội tuyển cực kỳ quan trọng, phải có khả năng bao   qt hết tất cả  mọi lĩnh vực ngữ  pháp cũng như  các kỹ  năng nghe, nói đọc,  viết. Với tư cách là giáo viên phụ trách, tơi đảm nhận tất cả những phần cịn  lại: dạy tất cả  những chuyên đề  ngữ  pháp, luyện đọc hiểu, nói, viết luận,  viết biểu đồ, từ  vựng. Hơn thế  nữa, giáo viên phụ  trách cần thỉnh thoảng   kiểm tra chất lượng học sinh học chuyên đề  do giáo viên khác đảm nhận để  biết các em đang   mức độ  nào và tiếp tục hướng dẫn giáo viên điều chỉnh  cách dạy. Và nếu cần, giáo viên phụ  trách tự  chủ  động bồi bổ  thêm cho các  em các chuyên đề  do giáo viên khác đảm nhận. Nếu giáo viên phụ  trách chỉ  nắm được vài chun đề mình đảm nhận thơi thì khơng đủ khả năng để đánh   giá năng lực học sinh khi tiếp cận đề  HSG quốc gia. Tiến hành bồi dưỡng  cấp tốc trong vịng 2 tháng 9, 10, tơi chọn hai em khá nhất đội tuyển tham gia   kỳ  thi HSG cấp tỉnh lớp 12. Kết quả  rất tốt: em Phạm Quang Duy đạt giải   nhì, em Huỳnh Tiến Đạt đạt giải khuyến khích. Từ tháng 11 đến hết năm học   lớp 10, tơi và cơ Ngọc Linh tiếp tục bồi dưỡng như  đã phân cơng để  phát  triển dần những em khác nữa vì lực học của các em chênh lệch nhau q  nhiều, đồng thời nâng tầm cho những em giỏi hơn và chăm hơn Kết quả thi chọn HSG lớp 12 cấp tỉnh năm học 2015­2016: TT Họ và tên Phạm Quang Duy Huỳnh Tiến Đạt Lớp  10AV 10AV Điềm 15.3 12.5 Giải Nhì KK Tuy nhiên có một số kỹ năng cần cho học sinh được học giáo viên khác  nữa để  học sinh có thể  học được những kinh nghiệm khác nhau từ  những   giáo viên khác nhau. Hơn nữa, khi một giáo viên đảm nhận q nhiều lĩnh vực   thì khơng đủ  thời gian để  nghiên cứu thực sự  chun sâu tất cả  các chun  đề. Do đó thời gian bồi dưỡng HSG trong hè cuối năm lớp 10, tơi phân cơng  cơ Dương Thị Thùy Trang dạy phần Speaking và Writing essays trong 10 buổi.  Đây cũng là những kỹ năng thuộc về thế mạnh của cơ Thùy Trang. Và hai kỹ  năng này có sự liên quan hỗ trợ nhau, tiện lợi cho việc chuẩn bị của giáo viên  và việc học của học sinh Có một điều may mắn là năm học 2016­2017 có một giáo viên nước  ngồi về dạy tại trường chun Nguyễn Chí Thanh. Đây là cơ hội để học sinh  làm quen với giọng nói  của người bản xứ,  đồng thời cách dạy của thầy  Michael chủ yếu thiên về hoạt động trị chơi, giải trí nên cũng góp phần bớt  căng thẳng cho học sinh. Thầy Michael rất hay khen dù học sinh chưa nói tốt,  phần nào giúp học sinh tự tin khi học cùng thầy Vào năm học 2016­2017, các em lên lớp 11. Tơi và cơ Trần Thị  Ngọc   Linh tiếp tục bồi dưỡng các phần tương tự năm học cũ đã phân cơng.  Lịch   bồi   dưỡng   HSG   khối   11   năm   học   2016­2017   (     tuần:     Từ   12/9   –  26/10/2016) TT Thời gian Chiều thứ 2 Giáo viên Lê Thị Liên Chuyên đề giảng dạy Lexico­grammar Reading Writing Describing graphs  Speaking Chiều thứ 4 Chiều thứ 6 Mock Tests Michael Li Wang  Speaking Trần   Thị   Ngọc  Listening Linh Word formation 2.3.4. Lên thời khóa biểu, quan tâm tới những mơn học khác của học  sinh Lịch bồi dưỡng HSG là lịch ngồi giờ chính khóa, nên giáo viên cần lưu  tâm để khơng ảnh hưởng nhiều đến việc học mơn khác của các em. Theo quy  định của trường, bồi dưỡng HSG 2 buổi / tuần (chiều thứ 2, 4). Tuy nhiên tơi   động viên các em học bồi dưỡng thêm một buổi ( chiều thứ 6). Thỉnh thoảng   học sinh cần kiểm tra định kỳ nhiều mơn vào chiều thứ 7, tơi cho các em nghỉ  học bồi dưỡng chiều thứ 6 Một khi các em thấy việc bồi dưỡng HSG khơng mất q nhiều thời   gian, khơng ảnh hưởng đến chất lượng học tập của các mơn khác thì các em  mới n tâm tham gia đội tuyển và gia đình các em cũng n tâm cho phép các  em tiếp tục Trong q trình dạy bồi dưỡng tơi ln theo dõi kết quả  học tập các  mơn khác của học sinh, thỉnh thoảng tơi trao đổi với các em về tình hình tiếp   thu các mơn khác và nhắc nhở  các em khơng bỏ  lơ  một số  mơn quan trọng  trong khối thi đại học mà các em đã chọn. Thực ra việc này rất quan trọng,   bởi vì nếu học sinh lơ là những mơn khác, các em sẽ khơng n tâm với khối   thi đại học và khơng sớm thì muộn, các em sẽ bỏ đội tuyển giữa chừng 2.3.5   Rèn   tính   tự   học     học   sinh,   hướng   dẫn   học   sinh   học   đúng  phương pháp Tự học là yếu tố tiên quyết đối với những em học sinh muốn đạt giải   quốc gia. Nếu học thơng minh nhưng khơng có tính tự  học sẽ  thất bại hồn   tồn. Nhưng giáo viên khơng thể  bảo các em tự  học là các em sẽ  thực hiện.  Kinh nghiệm của bản thân cho thấy, một khi học sinh cảm thấy khâm phục   giáo viên bồi dưỡng, các em sẽ có khát khao được thơng thạo tiếng Anh như  giáo viên, các em tự nhủ mình cố gắng chăm học.  Tuy nhiên, phương pháp tự  học cũng khơng kém phần quan trọng và  cần có sự chỉ dẫn tỉ mỉ của giáo viên. Tơi hướng dẫn kỹ cho học sinh tự học,   tự  luyện từng kỹ năng cụ  thể như thế nào cho hiệu quả. Ví dụ: muốn luyện  kỹ năng viết luận, trước hết học sinh phải nâng cao sự am hiểu về kiến thức  10 ……… ………………………………………………………………………… Part 3: The unlimited use of cars may cause many problems. What are  those problems? In order to reduce the problems, should we discourage  people to use cars? Give  reasons for your answer and include any relevant examples from your own  knowledge or experience.  Write at least 350 words ……… ………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………… 4.1.2. TEST 02 I. LEXICO – GRAMMAR (3.0 points) Part   1:  Choose   the   best   answer   (A,  B,   C,   or   D)   to   each  of   the   following   questions   and   write   your   answers   (A,   B,   C,   or   D)   in   the   corresponding   numbered boxes. (1.2 points)     he   failed   in   the   entrance   exam   caused   his   family   much  sadness A. Which B. That C. The thing D. What 2. The strike was  _ owing to a last­ minute agreement with the  management A. called off B. broken up C. set back D. put down 3. This masterpiece   of four parts A. constitutes B. composes C. comprises  D. consists 4.  _, the people who come to this club are in their twenties and thirties 39 A. By and large B. Altogether C. To a degree  D. Virtually 5. Police cars were constantly shedding past with their lights flashing and sirens  _ out so loudly I couldn’t get a wink of sleep A. blaring   B.  blazing   C. pouring   D. roaring 6. The children went  _ with excitement A. wild B. wildly C. wilderness D. wildlife 7. Mr. Average was just a run­of­the­   worker A. road B. mill C. week D. wheel 8. I  on the grapevine that George is in line for promotion A. collected B. heard C. picked D. caught 9. Despite all the interruptions, he  _ with his work A. stuck at B. held on C. hung out D. pressed on 10. To solve this problem, it is advisable  _ A. that to adopt a drastic measure B. a drastic measure should adopt C. that a drastic measure be adopted D. that a drastic measure is adopted 11.  _ that I tore up the letter A. I was such an annoyed B. such was my annoyance C. I was so annoying D. So was I annoyed 12   All   candidates   will   be   treated   equally,   _   of   their   age   or  background A. notwithstanding B. discounting C. irrelevant D. irrespective Yours answers 1.  2.  3.  4.  5.  6.  7.  8.  9.  10 11 12 Part 2. For questions 33­40 , write the correct form of each bracketed word in  the corresponding numbered boxes. There is an example at the beginning (0) (0,8p) 40 THE CITY OF MIAMI The (0) (America) city of Miami was founded in 1896 by Julia Tuttle, a  (13)   (wealth) Florida businesswoman. From a population then of  just   300,   it   has   become   a   vast   urban   area   of   5.5   million   (14)     (inhabit), attracting visitors from all over the world. Its excellent transport links  mean it can (15)   (easy) be reached by road, rail, air and sea The city’s continuing (16)  . (grow) as a tourist and financial centre has  led to a construction boom. Many of the new buildings are over 120 metres in  (17)     (high),   giving   Miami   the   most   impressive   skyline   in   the  country after New York and Chicago Its wide variety of attractions includes sandy beaches, nightclubs, music and  dancing, as well as activities such as skateboarding and cycling in the world­ famous,   (18)     (fashion)   South   Beach   area   The   city   centre   has   a  number of (19)   (delight) parks and gardens, and of course there is  the wonderful weather: (20)  . (like) any other major city in the USA, it  has a genuinely tropical climate Answers 0. American 13 14 15 16 17 18 19 20 Part 3: The passage below contains 5 mistakes. UNDERLINE the mistakes   and WRITE THEIR CORRECT FORMS in the space provided in the column   on the right. (0) has been done as an example. (0,5p) DISCOVERY OF STAINLESS STEEL Stainless steel was discovered in accident in 1913 by the British  (0)  metallurgist Harry Brearly. He was experimenting with steel alloys –  _by _ combinations   of   metals   –   that   would   be   suitable   for   making   gun  barrels   A   few   months   after   he   noticed   that   most   of   his   rejected  21.  _ specimens had rusted although one contains 14 percent chromium had  41 not. The discovery led to the development of stainless steel. Ordinary  22.  _ steel rusts because of it reacts easily with oxygen in the air to produce  crumbly red iron oxides. Other metals such as aluminium, nickel and  chromium, also react in much the same way but their oxides form an  23.  _ impermeable surface layer, stopping oxygen to reacting with the metal  underneath. With Brearly’s steel, the chromium formed such a film,  protecting the metal from further attack. A variety of stainless steels  are now made. One of the most common contains 18 percent chromium  24.  _ and 8 percent nickel and is used for kitchen sinks. Kitchen knives are  made   of   steel   containing   about   13   percent   chromium   A   more  corrosion­resistant alloy is achieved by adding a small amount of the  25.  _ metal molybdenum – these steels are used like cladding for buildings.  Your answers: 0. in  by 21.  22.  23.  24 25 Part 4: Fill in the gaps in the following sentences with suitable particles.  Write your answers in the corresponding numbered boxes. (0)has been done  as an example.(0,5p) The favourable weather has put the harvest ……………… 26.  I received the news …………… a kind of naive enthusiasm.  27.  He felt nervous before he started the first lecture of his life but he carried it   …………… very well.  28  My group and yours have arrived  …………   the same conclusion quite  independently.  29  When he married for the second time, Fred got more than he bargained  ……………….  42 30. You can’t sit ……………  and do nothing like that while much remains to  be done.  Your answers: 0. forward 26 27 28 29 30 II. READING (4.0 points) Part 1: Questions 31 – 40 Reading the following passage and decide which   answer   (A,B,C,D)   best   fits   each   gap   Write   your   answer   in   corresponding   numbered boxes(1.0p) Bonfire Night is (31)  _ all over Britain on November 5th. The festival  dates from 1605 when a man (32)  _ Guy Fawkes tried to blow up the  Houses   of   Parliament   He   was   caught   and   hanged   (33)   _   the   other  conspirators.    Preparations   for   Bonfire   Night   usually   start   weeks   before   the   event   (34)  _   Children   go   from   house   to   house   (35)   _   old   furniture,  newspapers and anything (36)  _ which will bum for their bonfires. They  make a 'guy', a figure which (37)  _ Guy Fawkes, from an old sack and  wheel it round the streets asking for money which they use to buy fireworks.  On the day itself, as soon as it is dark, the guy is put on top of the bonfire,  which is then (38)  _. Fireworks are set off and everyone (39)  _  the display as they stand round the fire (40)  _ warm and eating baked  potatoes and hot dogs.  31. A. celebrated           B. opened            C. organising            D. held  32. A. name                   B. called             C. known               D. referred to 33. A. along with          B. together         C. associated with  D. related to 34. A. themselves         B. starting             C. began                 D. itself  35. A. gathered             B. collecting          C. bringing             D. carrying 36. A. other                  B. another             C. different             D. else  37. A. symbolises         B. signals            C. represents           D. resembles  43 38. A. lit                       B. burn                 C. built                   D. set              39.  A. sees                  B. looks                   C. enjoys              D. witnesses 40. A. keeping                B. remaining           C. to stay            D. to hold  Your answers: 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Part 2: Questions 41­50, read the text below and think of the word which best  fits each space. Use only one word in each space. (1.0p) Money is something we (41) ……………  for granted  in our life. Some of us  may wish we had more it, maybe   in the (42) ……………  coins, notes or  cheques. It is hard to imagine (43) ……………  people would manage (64)  ……………  money. In the earliest periods of human history, people used to  exchange goods (45) ……………  . They would exchange things they had  lots   of   for   (46)   ……………   they   were   in   (47)   ……………   of     For  example,   they   might   offer   food   (48)   ……………   tools   This   method   of  exchange, which is known as barter   has many (49)  ……………  . Certain  goods may be difficult, or may be impossible to divide into smaller units. It can  also be very difficult to know the worth of something (50)     ……………   with other goods 41.  42 43 44 45 46 47 48 49 50 Part3. You are going to read an article. Seven sentences have been removed   from the article. Choose from the sentences A­G the one which fits each gap   (51­55). There is one extra sentence which you do not need to use. There is an  example at the beginning (0). (0,5p) ALMOST HUMAN Orangutans and chimpanzees  are capable of  performing intellectual  feats  we  once   thought   to   be   uniquely   human   (0) _E _Research   has   shown   that  44 orangutans   and   other   great   apes,   like   chimpanzees   and   gorillas,   share   these  abilities too.  There   are   several   projects   studying   the   use   of   language   by   these   creatures.  Understanding their mechanisms of developing language will help us evaluate  our   own   linguistic   abilities   One   of   the   orangutans   involved   in   a   project   in  Virginia,  USA, has  learnt   how to  use  over  100 words  in sign  language,  the  language used by the deaf to communicate with each other. Another orangutan,  Hannah, has learnt thirteen symbols that represent different nouns and verbs.  Hannah   can   combine   the   symbols   into   simple   commands   like   'open   bag'.  (51) Not really. One of the fundamental elements of human thought is the ability to  recognise numbers  and use them in sentences. Hannah can recognise numbers from one to three  with reasonable accuracy. (52) A fundamental  difference between  humans and orangutans  is their  ability to  comprehend abstract ideas. Abstract concepts are basic to human thinking, while  there's little evidence that orangutans can understand abstract ideas at all.  One   of   the   most   interesting   experiments   in   the   Virginia   project   concerns  memory. Humans generally remember things by putting them into groups or  categories. Orangutans, on the other hand, appear to remember things according  to   where   they   saw   them   last   This   seems   a   less   efficient   way   of   storing  information,   so   it   may   well   be   that   orangutans   have   a   limited   capacity   for  memory in comparison to humans.  (53) _They feel extremely frustrated when they make an error and they  never rush into a task because they don't want to be wrong. Orangutans have  idiosyncracies   and   differences   in   personality   Some   are   slow   learners,   while  others are more impulsive.  Unfortunately, most of the research on great ape intelligence has been done with  animals   in   captivity   (54) _Studies   of   orangutans,   however,   that   suffered  45 human captivity but were then freed, showed that they are capable of learning by  imitation. Imitating someone yawn or scratch his head is not a great Intellectual  accomplishment. Learning a new behaviour just by watching is a very advanced  ability. Orangutans could chop firewood or wash dishes without being taught.  The only way they could have done it was by watching humans.  Compared to orangutans, chimpanzees are genetically closer to human beings  and they are thought to be more intelligent. There are differences in the way the  minds   of   chimps   and   orangutans   work   (55) _   The   chimps   seem   to  work fast, almost intuitively, while orangutans are slower and more methodical.  One feature of both chimps and orangutans is the ability to recognise themselves  in a mirror. This seems to suggest that they both have a concept of 'self' ­ they  know who they are and think of themselves in a particular way. Chimpanzees  are manipulative and capable of deception. They are very good problem­solvers,  clear1y capable of complex cognitive performance, which makes them almost  human.  A. Orangutans can become very emotional when they fail a test.  B. One obvious disadvantage is that we cannot study their behaviour in their  natural environment.  C. Does this mean she is starting to think in a human way?  D. None of these tasks can be performed well by urangutans.  E. Using language, being self­aware, learning by imitation and problem­solving  are high­level abilities that are not limited to humans.  F. H. However, she hasn't yet learnt to use them in sentences.  G. This becomes apparent when they are each given the same task to do 0. E 51 52 53 54 55 Part 4: Choose the most suitable heading from the list for each part (56­60) of   the article. There is one extra heading which you do not need to use.  (0,5p) Light pollution 46 A. After hours of driving south in the pitch­black darkness of the Nevada desert,  a   dome   of   hazy   gold   suddenly   appears   on   the   horizon   Soon,   a   road   sign  confirms the obvious: Las Vegas 30 miles. Looking skyward, you notice that the  Big Dipper is harder to find than it was an hour ago B. Light pollution—the artificial light that illuminates more than its intended  target area—has become a problem of increasing concern across the country  over the past 15 years. In the suburbs, where over­lit shopping mall parking lots  are the norm, only 200 of the Milky Way’s 2,500 stars are visible on a clear  night. Even fewer can be seen from large cities. In almost every town, big and  small,   street   lights   beam   just   as   much   light   up   and   out   as   they     down,  illuminating   much   more   than   just   the   street   Almost   50   percent   of   the   light  emanating from street lamps misses its intended target, and billboards, shopping  centers, private homes and skyscrapers are similarly over­illuminated C. America has become so bright that in a satellite image of the United States at  night, the outline of the country is visible from its lights alone. The major cities  are   all   there,   in   bright   clusters:   New   York,   Boston,   Miami,   Houston,   Los  Angeles,   Seattle,   Chicago—and,   of   course,   Las   Vegas   Mark   Adams,  superintendent of the McDonald Observatory in west Texas, says that the very  fact   that   city   lights   are   visible   from   on   high   is   proof   of   their   wastefulness.  “When you’re up in an airplane, all that light you see on the ground from the  city is wasted. It’s going up into the night sky. That’s why you can see it.” D. But don’t we need all those lights to ensure our safety? The answer from light  engineers,   light   pollution   control   advocates   and   astronomers   is   an   emphatic  “no.”   Elizabeth   Alvarez   of   the   International   Dark   Sky   Association   (IDA),   a  nonprofit organization in Tucson, Arizona, says that overly bright security lights  can   actually   force   neighbors   to   close   the   shutters,   which   means   that   if   any  criminal   activity   does   occur   on   the   street,   no   one   will   see   it   And   the   old  assumption that bright lights deter crime appears to have been a false one: A  47 new   Department   of   Justice   report   concludes   that   there   is   no   documented  correlation between the level of lighting and the level of crime in an area. And  contrary to popular belief, more crimes occur in broad daylight than at night E. For   drivers,   light   can   actually   create   a   safety   hazard   Glaring   lights   can  temporarily   blind   drivers,   increasing   the   likelihood   of   an   accident   To   help  prevent  such accidents, some  cities and  states  prohibit the use  of  lights  that  impair nighttime vision. For instance, New Hampshire law forbids the use of  “any light along a highway so positioned as to blind or dazzle the vision of  travelers on the adjacent highway.” List of headings i. Lighting discourages law breakers ii. The environmental dangers iii. People at risk from bright lights iv. A problem lights do not solve v. Seen from above vi. More light than is necessary 56 57 58 59 60 Part 5: Questions 61 ­ 70: Read the following passage and choose the  best answer (A, B, C, or D) to each question. Write your answers in the   corresponding numbered boxes. (1.0p) Pandemic Diseases Diseases are a natural part of life on Earth. If there were no diseases, the  population would grow too quickly, and there would not be enough food or  other resources. So in a way, diseases are nature's way of keeping the Earth in  balance   But   sometimes   they   spread   very   quickly   and   kill   large   numbers   of  people. For example, in 1918, an outbreak of the flu spread across the world,  killing over 25 million people in only six months. Such terrible outbreaks of a  disease are called pandemics.  48 Pandemics happen when a disease changes in a way that our bodies are not  prepared to fight. In 1918, a new type of flu virus appeared. Our bodies had no  way to fight this new flu virus, and so  it  spread very quickly and killed large  numbers of people. While there have been many different pandemic diseases  throughout history, all of them have a few things in common.  First, all pandemic diseases spread from one person to another very easily.  Second, while they may kill many people, they generally do not kill people  very quickly. A good example of this would be the Marburg virus. The Marburg  virus is an extremely infectious disease. In addition, it is deadly. About 70­80%  of all the people who get the Marburg virus die from the disease. However, the  Marburg virus has not become a pandemic because most people die within three  days of getting the disease. This means that the virus does not have enough time  to spread to a large number of people. The flu virus of 1918, on the other hand,  generally took about a week to ten days to kill its victims, so it had more time to  spread.  While we may never be able to completely stop pandemics, we can make  them less common. Doctors carefully monitor new diseases that they fear could  become pandemics. For example, in 2002 and 2003, doctors carefully watched  SARS   Their   health   warnings   may   have   prevented   SARS   from   becoming   a  pandemic.  Question 61: This passage is mainly about  _    A. how to prevent pandemic diseases.                 B. pandemic diseases.    C. pandemic diseases throughout history.                 D. why pandemics happen.  Question 62: According to paragraph 1, how are diseases a natural part of life on  Earth?    A. They prevent pandemics.                        B. They help control the population   C. They help the world grow quickly.      D. They kill too many people.  Question 63: Based on the information in the passage the term pandemics can  49 best be explained as  _.    A. diseases with no cure                           B. a deadly kind of flu    C. diseases that spread quickly and kill large numbers of people    D. new diseases like SARS or the Marburg virus  Question 64: According to the passage, what causes pandemics?    A. Changes in a disease that the body cannot fight     B. Careless doctors who do not watch the spread of diseases    C. Population growth that the world cannot support         D. The failure to make new medicines  Question 65: According to the passage, all of the following are true of the 1918  flu pandemic EXCEPT that _   A. it involved a new kind of flu virus     B. it killed over 25 million people    C. it was the last pandemic in history         D. it took a little over a week to kill   its victims  Question 66: The word “it” in the passage refers to  _.     A. disease  B. flu virus              C. pandemics                     D. bodies  Question 67: Which of the following is mentioned as a common feature of all  pandemic diseases?    A. They spread from people to people very slowly.          B. They may kill many people very quickly.    C. They do not kill people very quickly.                           D. They kill all the victims.  Question 68: According to paragraph 3, why hasn't t Marburg virus become a  pandemic?    A. It is not a deadly disease.                                          B. It does not spread from person to person easily.    C. Doctors have prevented it from becoming a pandemic.    D. It kills people too quickly.  Question 69: The word “monitor” in the passage is closest in meaning to    50   A. fight  B. prevent                 C. watch                       D. avoid  Question 70: The author mentions SARS in order to  _.    A. give an example of a highly dangerous disease.            B. suggest that SARS will never become a pandemic.    C. give an example of the successful prevention of a pandemic.    D. suggest that there may be a new pandemic soon.  Your answer: 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 III. WRITING(5.0ps) Part 1: Sentence transformation (0.5p) 71. I am sure it wasn’t Mrs Elton you saw because she’s in Bristol →   It can’t…………………………………………………………………… 72. A train leaves at eight o’clock every morning →   There is …………………………………………………………………… 73. He never suspected that the money had been stolen →   At no time……………………………………………………………… 74. Customs officials  are stopping more travelers than usual this week →  An increased ……………………………………………………………… 75. I left without saying goodbye as I didn’t want to disturb the meeting →  Rather……………………………………………………………………… Part 1: Rewrite the following sentences using exactly the words provided.  (0,5p) 76   I     wish   you’d   stop   biting   your   nails,   Brian!   It   really  annoys  me.  (NERVES) → I do wish you’d stop biting your nails, Brian! It ……………………………… 77. English people in general don’t like complaining in public. (FUSS) 51 → English people in general don’t…………………………………….in public 78. She’s not really upset; she’s only pretending. (ACT) → She’s not really upset; she……………………………………………… 79. Could you guard my handbag for me while I go to the toilet? (EYE) →  Could you ……………………………………. my handbag for me while I go to  the toilet? 80   Many   husbands   often  don’t   appreciate   their   wives;   and   vice   versa.  (GRANTED) → Many husbands ………………………………………; and vice versa Part 3:  The graph below shows Internet Usage in Taiwan by Age Group,  1998­2000 Summarise the information by selecting and reporting the main features, and  make comparisons where relevant You should write at least 150 words ……… ………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………… Part 4. Writing an essay  In some countries young people are encouraged to work or travel for a year  between finishing high school and starting university studies Discuss the advantages and disadvantages for young people who decide to do  this Give the reasons for your answer and include any relevant examples from your  own knowledge or experience Write at least 250 words 52 ……… ………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………… 53 ... tơi chưa thật sự có những phương pháp phù hợp trong việc? ?bồi? ?dưỡng HSG.   Từ  lí do trên, tơi chọn vấn đề  MỘT SỐ ? ?KINH? ?NGHIỆM BỒI DƯỠNG,  PHÁT TRIỂN HỌC? ?SINH? ?GIỎI QUỐC? ?GIA? ?MƠN TIẾNG? ?ANH  làm đề  tài nghiên  cứu.   1. 2. Mục đích nghiên cứu... Phương pháp giảng dạy thì phong phú, kiến thức? ?tiếng? ?Anh? ?thì mênh mơng,  nhất là kiến thức gắn với u cầu? ?học? ?sinh? ?giỏi.  Vì vậy trong giới hạn sáng  kiến? ?kinh? ?nghiệm? ?này, tơi mạnh dạn đưa ra? ?một? ?vài? ?kinh? ?nghiệm? ?về ? ?bồi? ? dưỡng? ?học? ?sinh? ?giỏi? ?tiếng? ?Anh? ?... chun đề từ vựng trong bộ đề thi Olympic 2016 để làm nguồn tài liệu tự? ?học   cho các em trong thời gian nhanh nhất. Cơ Thảo soạn chun đề rất khoa? ?học? ? và các em tự? ?học? ?rất dễ dàng.  DANH SÁCH CÁC GIÁO VIÊN THAM? ?GIA? ?BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN  HỌC? ?SINH? ?GIỎI QUỐC GIA

Ngày đăng: 22/10/2020, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w