1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm soạn giảng môn GDCD lớp 12 góp phần nâng cao chất lượng thi THPTQG tại trường THPT triệu sơn 3

21 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 350 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Trong điểm mơn GDCD đưa vào tổ hợp môn KHXH hình thức thi trắc nghiệm để xét tốt nghiệp có mặt xét tuyển lực đầu vào số tổ hợp trường đại học Vấn đề đặt cho thân tơi nói riêng thầy giáo giảng dạy mơn GDCD nói chung là; mơn học vào thi có nhiều điểm mới, điểm khó, giáo viên chưa có kinh nghiệm việc soạn giảng theo phương pháp tích cực, ơn tập mang tính hình thức, học sinh chưa có ý thức chủ động tích cực việc học Xuất phát từ lý mạnh dạn chọn đề tài: Một số kinh nghiệm soạn giảng mơn GDCD lớp 12 góp phần nâng cao chất lượng thi THPTQG trường THPT Triệu Sơn 1.2 Mục đích nghiên cứu Khi chọn đề tài nghiên cứu đặt mục tiêu cho đề là: - Làm cho hoạt động giảng dạy môn GDCD không mơn học giáo dục trị, pháp luật đơn mà trở thành môn học giáo dục đa dạng, sân chơi bổ ích - Bồi dưỡng kỹ giao tiếp, kỹ thuyết trình, kỹ làm việc nhóm trước đám đơng giúp em tự tin vào thân làm chủ kiến thức - Bồi dưỡng ý thức tinh thần lao động sáng tạo, ý thức tự học, tự sáng tạo, chuyên cần học tập Nâng cao trách nhiệm thân với môn học, Đam mê, học hỏi, sưu tầm tài liệu tự nghiên cứu, chủ động đề xuất với thầy cô giáo phương pháp học tập tích cực, nhằm nâng cao hiệu giáo dục nói chung, kết thi THPTQG nói riêng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài rút Một số kinh nghiệm soạn giảng mơn GDCD lớp 12 góp phần nâng cao chất lượng thi THPTQG trường THPT Triệu Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Xuất phát thực tiễn yêu cầu, chọn số phương pháp để tiến hành nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế thu thập thông tin - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp phân tích tổng hơp tài - Phương pháp thống kê xử lý số liệu 1.5 Điểm sáng kiến Trong sáng kiến này, mạnh dạn đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực người học giáo dục phổ thơng qua việc soạn giảng để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Công văn 4818 Bộ GD&ĐT phương thức tổ chức kỳ thi năm 2017 lấy kết thi THPTQG làm ăn để xét tốt nghiệp phương pháp trắc nghiệm trừ môn ngữ văn Nghiên cứu kỹ thông tư TT 04/2017 quy chế thi xét công nhận TNTHPTQG ĐH,CĐ nằm chương trình khối 12 năm học 2017-2018 nằm chương trình học lớp 11,12 Nghiên cứu kỹ đề minh họa Bộ GD&ĐT công bố theo thời điểm khác Đay sở để biên soạn câu hỏi, định hướng kiến thức kỹ làm cho học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Mặc dù cấp ủy Chi bộ, Ban giám hiệu trường nhận thức, xác định vị trí, tầm quan trọng mơn GDCD giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh, song đến thời điểm nay, tâm niệm của đa số phụ huynh học sinh lối suy nghĩ mơn GDCD mơn phụ nhà trường, có kỳ thi trung học phổ thông quốc gia chủ yếu dừng xét tốt nghiệp nên học sinh thường học để có đủ điểm, bỏ qua vấn đề suy ngẫm, tìm hiểu thêm kiến thức đằng sau học, chí học qua loa, học cho xong Từ năm học 2016 – 2017, trường có nhiều nỗ lực cố gắng đổi phương pháp giảng dạy “bó khung” khn khổ lớp học, dạy nặng tính lý thuyết, thiếu tư liệu, trích đoạn “người thật việc thật”, tình “thật”… sức thuyết phục, độ cảm xúc dạy chưa cao Hơn thời lượng dành cho mơn GDCD có tiết/ tuần mà lượng kiến thức nhiều, khơng riêng nội dung thức mà nhiều nội dung giáo dục khác "bị giao" cho môn GDCD để “tích hợp” nên việc dạy học mang nặng tính khái quát, dạy học theo phương pháp truyền thống giáo viên khơng có nhiều thời gian hướng dẫn cặn kẽ cho học sinh nội dung, vấn đề mà học sinh có nhu cầu tìm hiểu sâu 2.3 Giải pháp nghiên cứu Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào xây dựng kế hoạch dạy học (soạn bài) đòi hỏi người giáo viên phải xây dựng chi tiết, cụ thể hoạt động học sinh động Bởi vì: Trong dạy học tích cực, giáo viên khơng đóng vai trò đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động chính, giáo viên "nhàn" trước đó, soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sơi học sinh Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến ngồi tầm dự kiến giáo viên Để góp phần thực điều đó, tơi xin phép đưa số giải pháp góp phần xây dựng kế hoạch học cách hiệu quả: 2.3.1 Giải pháp 1: Xây dựng bảng mô tả chuẩn mục tiêu học chi tiết tốt Xây dựng bảng mô tả chuẩn mục tiêu học đòi hỏi người giáo viên phải vào chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ giáo dục đào tạo; trọng đến chuẩn đầu 2.3.2 Giải pháp 2: Xác định lực cần hướng tới phát triển học sinh lực cụ thể là: Tự học; Giải vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lý; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng CNTT; Sử dụng ngôn ngữ; Tính tốn phẩm chất: u gia đình, q hương đất nước; Nhân khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân Tùy theo học, chủ đề mà người giáo viên lựa chọn lực, phẩm chất chủ yếu để hướng tới hình thành phát triển học sinh 2.3.3 Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động học đa dạng nhằm hình thành lực giải vấn đề thực tiễn Người giáo viên cần sử dụng phương pháp dạy học tích cực; ý cho HS thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ vào tình thực tiễn, có tính “phức hợp” (đòi hỏi vận dụng phối hợp kiến thức, kĩ từ lĩnh vực khác – hành động bối cảnh, tình huống), tìm tòi khám phá, nghiên cứu, thực dự án học tập, thảo luận, thuyết trình,… qua phát triển lực HS (năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, …); HS tham gia hình thức “học tập cá nhân”, “học hợp tác”,…rèn kĩ học tập, có thái độ tích cực việc học tập; tăng cường hình thức tổ chức hoạt động GD với tham gia, phối hợp, gắn kết cộng đồng; quan tâm ứng dụng có hiệu cơng nghệ thông tin; ý dạy học “hướng tới đối tượng HS” (như quan tâm tới khác biệt NL, đa dạng phong cách học HS để sử dụng hình thức PPDH cho phù hợp, tác động tốt tới phát triển lực HS) Các hoạt động học chủ đề thực thơng qua hình thức học cá nhân, cặp đơi, học nhóm nhằm giúp học sinh hiểu quyền bình đẳng cơng dân số lĩnh vực đời sống xã hội ; khả vận dụng kiến thức để phân tích, giải thích tượng gia đình, xã hội, sở hình thành học sinh thái độ tích cực giải vấn đề thực tiễn 2.3.4 Giải pháp 4: Kiểm tra, đánh giá phương pháp trắc nghiệm trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, tiến học sinh Định hướng chung đánh giá kết học tập học sinh phải xây dựng đề thi, kiểm tra theo ma trận; đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh dạy học thực qua kiểm bao gồm loại câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu: - Nhận biết: học sinh nhận biết, nhắc lại mô tả kiến thức, kĩ học yêu cầu - Thông hiểu: học sinh diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng mình, thêm hoạt động phân tích, giải thích, so sánh; áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập - Vận dụng: học sinh kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành cơng tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề học - Vận dụng cao: học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn; đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống Căn vào mức độ phát triển lực học sinh học kỳ khối lớp, giáo viên nhà trường xác định tỷ lệ câu hỏi theo mức độ yêu cầu kiểm tra nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh tăng dần tỷ lệ câu hỏi mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao Việc kiểm tra, đánh giá không việc xem học sinh học mà quan trọng biết học sinh học nào, có biết vận dụng khơng Sau đây, xin vận dụng giải pháp vào xây dựng kế hoạch (soạn) Tiết 4, GDCD lớp 12: ( Bài soạn minh họa số phương pháp dạy học tích cực sử dụng dạy) Bảng mô tả mục tiêu: * Mục tiêu: HS có hiểu biết ban đầu bình đẳng lĩnh vực nhân gia đình Nội dung I Bình đẳng nhân gia đình Mức độ nhận thức Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng - Nêu khái niệm, nội dung quyền bình đẳng cơng dân lĩnh vực nhân gia đình - Hiểu quyền bình đẳng cơng dân lĩnh vực nhân gia đình - Biết thực nhận xét việc thực quyền bình đẳng cơng dân lĩnh vực nhân gia đình Vận dụng cao - Phê phán hành vi vi phạm quyền bình đẳng cơng dân - Tơn trọng quyền bình đẳng cơng dân sống hàng ngày * Nội dung: Cho học sinh theo dõi tiểu phẩm “Chuyện nhà H” trả lời câu hỏi sau: Tiểu phẩm nói vấn đề gì? Thơng điệp chủ đạo tiểu phẩm? * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: - HS tìm thơng điệp chủ đạo nội dung video: bất bình đẳng nhân va gia đình, - HS trả lời câu hỏi: H có phép thực dự định khơng - Xuất vấn đề cần tìm hiểu: Bình đẳng nhân gia đình, *.Phương thức tổ chức hoạt động: GVgiới thiệu tên chủ đề, mục tiêu cần đạt Bước 1: GV hướng dẫn HS theo dõi tiểu phẩm, trình theo dõi tiểu phẩm , GV yêu cầu HS ghi giấy/vở chi tiết, cảm nhận (hình ảnh, hoạt động…) phản ánh nội dung tiểu phẩm để thực nhiệm vụ : mơ tả hình ảnh trả lời câu hỏi Bước 2: GV hướng dẫn HS trao đổi cặp đôi kết sau xem tiểu phẩm; hướng dẫn HS ghi điều thắc mắc trình thảo luận để chia sẻ trước lớp Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo thảo luận kết trước lớp Hoạt động hình thành kiến thức NỘI DUNG : BÌNH ĐẲNG TRONG HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Hoạt động 1: Tìm hiểu bình đẳng nhân gia đình? Mục tiêu: Nêu khái niệm bình đẳng nhân gia đình Nội dung: Hoạt động 1a : Thực trò chơi «Nhanh tay – Nhanh mắt » : Quan sát hình ảnh sau xếp chúng theo chủ đề phù hợp theo bảng hoàn thiện hai nhận định sau : Nhận định 1: ……là quan hệ vợ chồng sau kết hôn Nhận định 2: ……là cộng đồng người chung sống với dựa quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng Bảng NHANH TAY – NHANH MẮT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH - Hình Hình2 Hình Hình Hình Hình Hoạt động 1b: Tìm mối quan hệ nhân gia đình Sơ đồ hóa mối quan hệ nhân gia đình Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Đối với hoạt động 1a: - HS ghép được: nhân với ảnh 1,2,3; gia đình với ảnh 4,5,6 - HS hoàn thiện nhận định sau: Nhận định 1: Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn Nhận định 2: Gia đình cộng đồng người chung sống với dựa quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng Đối với hoạt động 1b: - HS hồn thành bảng mối quan hệ nhân gia đình: Hơn nhân Giống Khác Gia đình Quan hệ hôn nhân vợ chồng - Chỉ nói quan hệ - Ngồi quan hệ vợ chồng, vợ chồng có quan hệ cha mẹ với cái; ông bà với cháu; anh, chị, em với - HS vẽ sơ đồ mô tả mối quan hệ hôn nhân gia đình: Phương thức tổ chức hoạt động: Hoạt động 1a: Thực trò chơi “Nhanh tay – Nhanh mắt” * GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: - GV giao cho nhóm tập hình ảnh có dán keo mặt phía sau u cầu nhóm quan sát thật nhanh hình ảnh, đọc suy ngẫm hai nhận định để dán ảnh nhận định phù hợp với cột chủ đề bảng  HS thực nhiệm vụ: HS quan sát hình ảnh, xếp hình ảnh theo chủ đề nhân/ gia đình; HS đọc, suy ngẫm hồn thành hai nhận định nhân gia đình, ghi kết giấy/ HS trao đổi với bạn nhóm, thống ý kiến hành vi ảnh; hoàn thiện hai nhận định dán ảnh, nhận định vào cột chủ đề phù hợp bảng - Các nhóm thống lời giải thích cho lựa chọn nhóm * GV tổ chức cho HS chia sẻ kết trước lớp: - Mỗi nhóm cử đại diện thuyết minh kết đội hoạt động “Nhanh tay – Nhanh mắt” GV tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận nhận xét kết nhóm trình bày kết nhóm khác - GV nhận xét tinh thần làm việc nhóm; sản phẩm hoạt động nhóm kết luận: - Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết - Gia đình cộng đồng người chung sống với dựa quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng Lưu ý: Tùy theo tình hình điều kiện thời gian, GV chọn cử nhóm có kết khơng giống để tạo tranh luận; làm xuất tình có vấn đề Hoạt động 1b So sánh nhân gia đình * GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: - Trên sở kết hoạt động 1a, trao đổi, thảo luận với bạn bên cạnh để hoàn thành bảng so sánh - Trên sở hoàn thiện bảng so sánh, HS trao đổi, thảo luận nhóm để vẽ sơ đồ mơ tả mối quan hệ nhân gia đình  HS thực nhiệm vụ: - HS đọc, suy ngẫm hoàn thiện bảng so sánh điểm giống khác mối quan hệ hôn nhân gia đình HS trao đổi nhóm sử dụng bảng so sánh để vẽ sơ đồ mô tả mối quan hệ nhân gia đình  GV tổ chức cho HS báo cáo kết hoạt động - GV chọn hai nhóm báo cáo kết trước lớp (có thể chọn nhóm có kết không giống để tạo tranh luận) * GV hướng dẫn HS lớp trao đổi trao đổi kết để đến kết luận hôn nhân gia đình, mối quan hệ nhân gia đình Từ khẳng định bình đẳng nhân gia đình (Ghi kết vào vở) Ghi nhớ: - Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết - Gia đình cộng đồng người chung sống với dựa quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng - Các mối quan hệ hôn nhân gia đình mối quan hệ giữa: * Vợ chồng * Cha mẹ * Ông bà cháu * Anh, chị, em => Bình đẳng nhân gia đình bình đẳng nghĩa vụ quyền vợ, chồng thành viên gia đình sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử mối quan hệ phạm vi gia đình xã hội Hoạt động Tìm hiểu nội dung bình đẳng nhân gia đình Mục tiêu: nội dung quyền bình đẳng cơng dân lĩnh vực nhân gia đình - Biết thực nhận xét việc thực quyền bình đẳng công dân lĩnh vực hôn nhân gia đình - Tơn trọng quyền bình đẳng công dân sống hàng ngày - Phê phán hành vi vi phạm quyền bình đẳng cơng dân nhân gia đình Nội dung: Hoạt động 2a: Tìm hiểu bình đẳng vợ chồng Học sinh thảo luận tình sách giáo khoa trang 33 Hoạt động 2b: Tìm hiểu bình đẳng cha mẹ Đi tìm đáp án cho tranh: mô tả ảnh xác định quyền nghĩa vụ cha mẹ con: H1 H2 H3 H4 10 H5 H6 H7 H8 Kết mong đợi từ hoạt động: Hoạt động 2a: - HS tham gia tích cực thảo luận để xác định bình đẳng vợ chồng quan hệ nhân thân tài sản - HS nêu bình đẳng vợ chồng quan hệ nhân thân tài sản, từ đề xuất số giải pháp góp phần thực bình đẳng vợ chồng Hoạt động 2b: - HS mơ tả, phân tích tranh, đặt tên tranh tương ứng với quyền nghĩa vụ: - H1,2,3,4,7,8: Quyền nghĩa vụ cha mẹ - H5,6: Nghĩa vụ cha mẹ - HS xác định quyền nghĩa vụ cha mẹ nghĩa vụ cha mẹ Phương thức tổ chức hoạt động: Hoạt động 2a: Chia lớp thành nhóm học sinh thảo luận * GV hướng dẫn HS thảo luận theo gợi ý: - Cách xử người chồng tình có khơng? - Người vợ phản đối, không đồng ý bán Theo em, người vợ có quyền khơng? Vì sao? - Người vợ cần phải làm để có quyền bình đẳng gia đình? 11 * HS thảo luận: - GV yêu cầu nhóm phân cơng thảo luận theo nội dung - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận: Các nhóm lại phản biện, đặt câu hỏi cho nhóm trình bày trả lời * GV nhận xét, đánh giá kết thảo luận: - Tinh thần tham gia thảo luận, tranh luận nhóm - Ý nghĩa tình huống: HS xác định mối quan hệ vợ chồng gia đình; quyền nghĩa vụ bên mối quan hệ Ghi nhớ: Vợ chồng bình đẳng với nhau, có quyền nghĩa vụ ngang gia đình - Trong quan hệ nhân thân, vợ chồng có quyền nghĩa vụ ngang nhau: + Trong việc lựa chọn nghề nghiệp, nơi cư trú + Tôn trọng giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín + Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng tơn giáo nhau; giúp đỡ, tạo điều kiện cho phát triển mặt + Cùng bàn bạc thống biện pháp kế hoạch hóa gia đình cho phù hợp - Trong quan hệ tài sản + TS riêng: Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng, có quyền sử dụng, định đoạt tài sản riêng + TS chung: Vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang Mọi việc trao đổi, mua bán, cho , mượn …tài sản có giá trị phải có bàn bạc vợ chồng Hoạt động 2b: * GV hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ: - GV chiếu ảnh sau lên hình yêu cầu HS mô tả ảnh dựa vào việc mơ tả để xác định quyền nghĩa vụ cha mẹ phù hợp ghi kết giấy/vở * HS thực nhiệm vụ: - HS quan sát, mô tả ảnh ghi kết tìm vào giấy/ - HS trao đổi kết với bạn để thống đáp án * GV hướng dẫn HS thảo luận trước lớp: - GV chọn cặp chia sẻ kết trước lớp Hướng dẫn lớp thảo luận, bổ sung nêu thắc mắc trình thảo luận GV giải đáp thắc mắc HS, Trong trình HS thảo luận, GV hướng dẫn HS phân tích, mối 12 quan hệ tranh, xếp thứ tự tranh cho hợp lý, từ mối quan hệ chiều cha mẹ Cha mẹ có quyền nghĩa vụ Con có nghĩa vụ cha mẹ Đối với * GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động - GV giúp HS hoàn chỉnh kết - GV chiếu lên hình tranh hướng dẫn HS chứng minh:Mối quan hệ cha mẹ mối quan hệ chiều Ghi nhớ: - Cha, mẹ (kể bố dượng, mẹ kế) có quyền nghĩa vụ ngang + Cùng u thương, ni dưỡng, chăm sóc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp + Chăm lo việc học tập, phát triển lành mạnh - Cha mẹ không đc phân biệt đối xử con, ngược đãi hành hạ, xúc phạm con, không lạm dụng sức lđ con, không đc xúi giục ép buộc làm việc sai trái - Các (khơng phân biệt) có quyền nghĩa vụ ngang gia đình Hoạt động Tìm hiểu bình đẳng ông bà cháu Mục tiêu: Học sinh hiểu nghĩa vụ quyền ông bà với cháu ngược lại Nội dung: Học sinh hoàn thành phiếu học tập Hoạt động 3a: Tìm ví dụ nghĩa vụ quyền ông bà cháu để hoàn thành phiếu học tập số Hoạt động 3b: Tìm ví dụ nghĩa vụ quyền cháu ơng bà để hồn thành phiếu học tập số Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: - HS nêu ví dụ nghĩa vụ quyền ông bà (nội, ngoại) cháu: trơng nom, chăm sóc, giáo dục, nêu gương… 13 - HS nêu ví dụ nghĩa vụ quyền cháu ơng bà (nội, ngoại) Kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng,… - HS kết luận được: Bình đẳng ơng bà cháu mối quan hệ chiều Phương thức tổ chức hoạt động: Hoạt động 3a: * GV hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân: Tìm ví dụ trách nhiệm quyền ông bà (nội, ngoại) cháu - HS thảo luận cặp đôi để hoàn thiện phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho ví dụ trách nhiệm ông bà (nội, ngoại) cháu:………….………… Cho ví dụ quyền ông bà (nội, ngoại) cháu:………….……………… * GV hướng dẫn HS thảo luận trước lớp: Tổ chức báo cáo sản phẩm: GV mời nhóm lên chia sẻ kết phiếu học tập nhóm lên phản biện kết nhóm bạn (GV ý mời hai nhóm có kết thảo luận khơng hồn tồn giống để tạo tranh luận) * GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động: Giáo viên nhận xét tinh thần làm việc, kết hoạt động theo kết phiếu học tập số 1của thành viên lớp Hoạt động 3b: * GV hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân: Tìm ví dụ trách nhiệm quyền cháu ông bà (nội, ngoại) - HS thảo luận cặp đơi để hồn thiện phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Viết tiếp điều cần xảy tình sau đây: Cháu có bổn phận kính trọng ………… ……………………………………… Trong trường hợp cha mẹ khơng cháu có trách nhiệm…………………… * HS thực nhiệm vụ: - HS hoàn thành phiếu học tập số - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để thống kết thực phiếu học tập số GV yêu cầu nhóm viết tiếp nội dung xảy tình giả định phiếu học tập số Nếu có điều kiện, GV tách tình giả định vào băng giấy để HS hoàn thành chạy lên dán vào bảng theo cột giả định) Nhóm hồn thành sớm hợp lý 14 đích trước (tùy vào điều kiện mà GV có phần thưởng phù hợp cho đội đích nhanh nhất) * GV hướng dẫn HS báo cáo kết hoạt động: - Tổ chức báo cáo sản phẩm hoạt động: GV gọi số nhóm chia sẻ kết trước lớp, nhóm lại nêu câu hỏi thắc mắc với nhóm trình bày GV hướng dẫn nhóm trình bày giải đáp thắc mắc cho bạn, sau nhận xét kết thảo luận kết luận: mối quan hệ ông bà cháu mối quan hệ chiều * GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động: - Giáo viên nhận xét kết hoạt động lớp, kết nhóm báo cáo - GV hướng dẫn HS hoàn thiện sản phẩm ghi nhớ kiến thức Ghi nhớ: - Ông bà (nội – ngoại) có quyền nghĩa vụ ngang cháu - Các cháu (khơng phân biệt) có quyền nghĩa vụ ngang ông bà Hoạt động Tìm hiểu bình đẳng anh, chị, em Mục tiêu: Học sinh hiểu bình đẳng anh, chị, em Nội dung: Học sinh hoàn thành phiếu học tập Hoạt động 4: Tìm ví dụ bình đẳng anh, chị, em để Ht phiếu học tập số Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: - HS nêu ví dụ bình đẳng anh, chị, em Thương yêu , chăm sóc, giúp đỡ Có quyền nghĩa vụ ngang gia đình - HS kết luận được: Bình đẳng anh, chị em mối quan hệ chiều Phương thức tổ chức hoạt động: * GV hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân: Tìm ví dụ trách nhiệm quyền ơng bà (nội, ngoại) cháu - HS thảo luận cặp đơi để hồn thiện phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Anh gia đình có quyền:…… …….…………… Con trai gia đình có quyền:…… .…….………………… * GV hướng dẫn HS thảo luận trước lớp: Tổ chức báo cáo sản phẩm: GV mời nhóm lên chia sẻ kết phiếu 15 học tập nhóm lên phản biện kết nhóm bạn * GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động: Giáo viên nhận xét tinh thần làm việc, kết hoạt động theo kết phiếu học tập số thành viên lớp (mẫu phiếu phụ lục 2) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Đối với người dạy: Khi áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, giảng giáo viên trở nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa Người học trung tâm vai trò, uy tín người thầy đề cao Bên cạnh đó, khả chuyên môn người thầy tăng lên nhờ áp lực phương pháp, nội dung kiến thức giảng phải cập nhật liên tục để đáp ứng câu hỏi người học thời đại thông tin rộng mở 2.4.2 Đối với người học: Khi giáo viên dạy học phương pháp giảng dạy tích cực, người học thấy họ học không bị học Người học chia sẻ kiến thức kinh nghiệm đồng thời với việc bổ sung kiến thức, kinh nghiệm không từ người thầy mà từ bạn lớp Họ hạnh phúc học, sáng tạo, thể hiện, làm Nhờ học theo hướng tích cực mà họ ghi nhớ sâu kiến thức tăng khả áp dụng vào thực tế lên gấp 3-4 lần so với cách học thụ động chiều Như vậy, dạy học tích cực vai trò người thầy khơng giảm Ngược lại, vai trò người thầy trở nên quan trọng Giữa biển thơng tin mênh mơng, điều cần gạn lọc, cách sử dụng ứng dụng chúng vào sống nào… Tất điều cần đến dẫn người thầy 2.4.3 Tổng hợp kết * Năm học 2016 – 2017 Trước tác động (bảng 1) STT Lớp Sĩ số Điểm giỏi Điểm Điểm TB (Từ Điểm yếu, (8đ↑)(%) (Từ 6,5đ đến 5đ đến (dưới 8đ) (%) 6,5đ) (%) 5đ) (%) 12B1 38 0(0) 13(34,21) 20(52,63) 05(13,16) 12B2 42 2(4,76) 10(23,81) 28(66,67) 02(4,76) 12B3 42 2(4,76) 8(19,05) 26(61,9) 06(14,29) 12B6 37 0(0) 5(13,52) 24(64,86) 08(21,62) Sau tác động( bảng 2) STT Lớp Sĩ số Điểm giỏi Điểm Điểm TB (Từ Điểm yếu, (8đ↑)(%) (Từ 6,5đ đến 5đ đến (dưới 8đ) (%) 6,5đ) (%) 5đ) (%) 16 12B1 38 9(23,68) 12B2 42 6(14,29) 12B3 42 10(23,81) 12B6 37 3(8,11) * Năm học 2017 – 2018 24(63,16) 10(23,81) 11(26,19) 5(13,51) 5(13,16) 26(61,9) 20(47,62) 25(67,57) 0(0) 0(0) 01(2,38) 04(10,81) - Trước tác động( bảng 3) STT Lớp Sĩ số Điểm giỏi (8đ↑)(%) Điểm (Từ 6,5đ đến 8đ) (%) Điểm TB (Từ 5đ đến 6,5đ) (%) Điểm yếu, (dưới 5đ) (%) 12C1 40 0(0) 10(25,0) 20(50,0) 10(25,0) 12C2 38 0(0) 6(15,79) 26(68,42) 06(15,79) 12C6 40 0(0) 8(20,0) 26(65,0) 06(15,0) 12C8 38 0(0) 5(13,16) 25(65,79) 08(21,05) Điểm giỏi (8đ↑)(%) Điểm (Từ 6,5đ đến 8đ) (%) Điểm TB (Từ 5đ đến 6,5đ) (%) - Sau tác động( bảng 4) STT Lớp Sĩ số Điểm yếu, (dưới 5đ) (%) 12C1 40 10(25,0) 13(32,5) 15(37,5) 02(5,0) 12C2 38 15(39,47) 10(26,32) 13(34,21) 0(0) 12C6 40 9(22,5) 11(27,5) 20(50,0) 0(0) 12C8 38 4(10,53) 8(21,05) 26(68,42) 0(0) - Kết thi THPTQG( bảng 5) STT Năm học Tổng số Điểm Điểm (Từ Điểm TB (Từ Điểm yếu, giỏi 6,5đ đến 5đ đến (dưới (8đ↑)(%) 8đ) (%) 6,5đ) (%) 5đ) (%) 2016-2017 159 63(39,6) 70(44,0) 24(15,0) 02(1,4) 2017-2018 156 77(49,3) 64(40,0) 14(10,0) 01(0,7) Như vậy, giả thuyết đề tài Một số kinh nghiệm soạn giảng môn GDCD lớp12 góp phần nâng cao chất lượng thi THPTQG trường THPT Triệu Sơn3 kiểm nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1: Kết luận 17 Dạy học tích cưc đường để phát triển lực cá nhân học sinh nhà trường phổ thông, tạo môi trường thuận lợi để học sinh phát triển tư duy, hình thành nhân cách đáp ứng theo yêu cầu xã hội Việc nhìn nhận vị trí, vai trò mơn GDCD Góp phần cao chất lượng thi THPTQG đồng thời giúp cấp quản lí dành đầu tư thích đáng để đạo vệc dạy học mơn GDCD trường, giúp đội ngũ giáo viên có thái độ tích cực sáng tạo tham tổ chức dạy học, tạo chuyển biến chất hoạt động dạy học nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục nhà trường phổ thông Để làm điều đó, cần phải có cải tiến cơng tác quản lí hoạt động giáo dục mơn theo hướng tích cực hố hoạt động, nâng giá trị hoạt động giáo dục tích cực lên lớp ngang tầm với việc giảng dạy – giáo dục nói chung Có nhiều hình thức tổ chức để phát huy tính chủ động, tích cực học sinh Việc tổ chức thường xun hoạt động khơng phải để giải tất tồn nêu trên, nhiên giải pháp mà mạnh dạn đưa góp phần cao chất lượng thi THPTQG cho nhà trường, mặt khác phần hạn chế vi phạm đáng tiếc xảy ảnh hưởng trước tiên đến quyền lợi ích hợp pháp em; với giáo dục toàn diện nhà trường giúp cho HS có KNS vững vàng bước vào đời 3.2 Kiến nghị - Bộ Giáo dục Đào tạo cần có hướng dẫn cụ thể biên soạn tài liệu ơn tập thống, Đảm bảo tính xác nội dung hình - Nhà trường nên tổ chức thảo luận đánh giá rút kinh nghiệm cho môn nhằm phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu, Mặt khác giúp phụ huynh, học sinh, đồng nghiệp ghi nhận đóng góp to lớn mơn việc góp phần cao chất lượng thi THPTQG trường THPT triệu sơn3 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 16 tháng 05 năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết: Lê Thị Cúc 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình dạy học Intel - Khoá học khởi đầu, 2006 đến năm 2016 Chương trình dạy học Intel Nhà xuất ĐHSP Hà Nội 2011 PGS.TS Nguyễn Hoàng Trí (Chủ biên), Dạy học tích cực từ thực tế địa phương hoạt động lên lớp, Nxb ĐHSP Hà Nội, 2010 Dạy học tích cực nhà giáo Nguyễn Minh Thiên Hoàng, Sở GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh Tiến Sĩ : Vũ Xuân Hùng (2012) dạy học đạ nâng cao lực dạy học cho nhà giáo, Nhà xuất Lao động xã hội Hà Nội 19 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ SKKN CỦA SỞ GD& ĐT THANH HÓA XẾP LOẠI TỪ LOẠI C TRỞ LÊN STT Tên SKKN Cấp đánh giá xếp loại Vận dụng gương đạo đức Hồ Chí Minh vào giảng dạy phần công dân với đạo đức GDCD lớp Sở GD GD& ĐT Thanh Hóa Kết đánh giá xếp loai C Năm học 2012-2013 20 10 THPT Một số kinh nghiệm lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới biển, hải đảo Tổ quốc cho học sinh qua 14.GDCD10 THPT Sở GD GD& ĐT Thanh Hóa C 2015-2016 21 ... 2017-2018 156 77(49 ,3) 64(40,0) 14(10,0) 01(0,7) Như vậy, giả thuyết đề tài Một số kinh nghiệm soạn giảng mơn GDCD lớp1 2 góp phần nâng cao chất lượng thi THPTQG trường THPT Triệu Sơn3 kiểm nghiệm KẾT...1 .3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài rút Một số kinh nghiệm soạn giảng mơn GDCD lớp 12 góp phần nâng cao chất lượng thi THPTQG trường THPT Triệu Sơn 1.4 Phương... bảng 4) STT Lớp Sĩ số Điểm yếu, (dưới 5đ) (%) 12C1 40 10(25,0) 13( 32,5) 15 (37 ,5) 02(5,0) 12C2 38 15 (39 ,47) 10(26 ,32 ) 13( 34,21) 0(0) 12C6 40 9(22,5) 11(27,5) 20(50,0) 0(0) 12C8 38 4(10, 53) 8(21,05)

Ngày đăng: 28/10/2019, 14:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w