Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng các loại rau rừng dùng làm thực phẩm tại thành phố Hồ Chí Minh

10 9 0
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng các loại rau rừng dùng làm thực phẩm tại thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng hai loại rau rừng dùng làm thực phẩm tại thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp công nghệ cao. Mục tiêu của đề tài là xác định một số biện pháp kỹ thuật trồng rau bầu đất và sâm đất ba cạnh tại Tp. Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo!

Kỷ yếu Hội nghị khoa học NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG CÁC LOẠI RAU RỪNG DÙNG LÀM THỰC PHẨM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Sĩ Ngọc*, Trần Văn Lâm, Hoàng Đắc Hiệt, Nguyễn Thị Hiếu Trang, Phạm Thị Hà Vân, Nguyễn Hoàng Thảo Ly, Phạm Quang Thắng Trung Tâm Nghiên Cứu Phát Triển Nông Nghiệp Công Nghệ Cao *Tác giả liên hệ: lesingoc12985@gmail.com TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng hai loại rau rừng dùng làm thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh” thực Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp công nghệ cao Mục tiêu đề tài xác định số biện pháp kỹ thuật trồng rau bầu đất sâm đất ba cạnh Tp Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu cho thấy: bầu đất trồng với khoảng cách x khoảng cách hàng 15 cm x 20 cm trồng với khoảng cách x khoảng cách hàng 20 cm x 20 cm sâm đất ba cạnh Cả hai loại khơng cần sử dụng NAA để kích thích hom rễ, sử dụng giâm 50% mụn dừa + 30% tro trấu + 20% phân hữu số rễ nhiều chiều dài rễ cao nhất, sử dụng phân bón với liều lượng 80 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O để có suất chất lượng cao Từ khóa: Rau rừng, thực phẩm, phân bón STUDYING SOME TECHNOLOGY METHODS TO GROW VARIETIES OF WILD VEGETABLE USED AS FOOD IN HO CHI MINH CITY Le Si Ngoc*, Tran Van Lam, Hoang Dac Hiet, Nguyen Thi Hieu Trang, Pham Thi Ha Van, Nguyen Hoang Thao Ly, Pham Quang Thang Center for Agricultural Research and Development *Corresponding Author: lesingoc12985@gmail.com ABSTRACT The study “Studying some technology methods to grow two varieties of wild vegetable in Ho Chi Minh City” was carried out at Research and Development Center for Hi-Tech Agriculture Ho Chi Minh City The objective was to find out some technology methods to grow Gynura procumbens (Lour) Merr and Talinum triangulare (Jacq.) Wild in Ho Chi Minh City The result showed that Gynura procumbens (Lour) Merr grown with distance between two plants x distance between two row was 15 cm x 20 cm and Talinum triangulare (Jacq.) Wild grown with distance between two plants x distance between two row was 20 cm x 20 cm Both of plant that grown without using NAA to stimulate the roots of the cuttings and using medium 50% coco peat + 30% rice hull + 20% compost to have the highest number of root and length of roots The plant that fertilized 80 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O in one hectare had high yield and quality Keywords: Jungle vegetable, food, fertilizer Hợp, 1999) Đây sở quan trọng để tiếp tục phát hiện, chọn lọc phát triển loài hoang dại tự nhiên có tiềm cho giá trị kinh tế cao, vừa góp phần bảo tồn nguồn gen giống quý vừa nâng cao mức sống người dân Ngày nay, với phát triển kinh tế thị trường Việt Nam thay đổi nhanh chóng mặt Do nhu cầu phát triển kinh tế đời sống ngày tăng, nguồn tài nguyên hoang dại hữu ích nước ta bị đe dọa bị khai thác mức (Nirmal, ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có hệ động, thực vật phong phú nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Theo báo cáo hội nghị khoa học đa dạng sinh học 2010, lãnh thổ Việt Nam, hệ sinh thái cạn, thống kê xác định 13.200 loài thực vật Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên hoang dại hữu ích phong phú, với khoảng 3.800 loài hoang dại hữu ích phát (Bộ Khoa học, Cơng nghệ Môi trường, 2001; Võ Văn Chi Trần 73 Kỷ yếu Hội nghị khoa học Văn Điển, 2005) Đây hướng cho sản xuất rau nay, góp phần tạo sản phẩm cho người tiêu dùng, thúc đẩy nghề trồng rau tỉnh phía Nam nói chung khu vực TP Hồ Chí Minh nói riêng phát triển nhằm nâng cao thu nhập cho người dân Xuất phát từ yêu cầu việc xây dựng thực đề tài: “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng loại rau rừng dùng làm thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh” cần thiết 1997) Do việc quản lý, bảo tồn, sử dụng phát triển bền vững nguồn tài ngun hoang dại hữu ích tình hình Việt Nam việc làm cấp thiết (Viện Dược Liệu, 2000) Trong loài thực vật hoang dại rau rừng nguồn thực phẩm dược liệu quý Rau rừng bên cạnh nguồn cung cấp rau xanh, củ, cho sống hàng ngày cịn có tác dụng chữa số bệnh cảm sốt, thương hàn bầu đất (Gynura procumbens (Lour) Merr ) có nguồn gốc nước nhiệt đới châu Á, phân bố nhiều nước Ấn Độ, Inđônêxia, Thái Lan, Philippin Việt Nam; Cây sâm đất ba cạnh (Talinum triangulare (Jacq.) Wild) phân bố tự nhiên trồng phổ biến vùng đồng tỉnh Trung từ Thanh Hóa, Nghệ An đến Bình Định miền Nam Việt Nam Hiện có nhiều nơi trồng rau rừng Vĩnh Cửu – Đồng Nai, Tây Ninh phía Nam, mơ hình trồng Bị khai Giảo cổ lam Bảo Thắng – Lào Cai phía Bắc Thực tế mơ hình đem lại hiệu kinh tế cao so với trồng loại rau khác Bên cạnh nhu cầu rau rừng người dân lớn ngày gia tăng, đặc biệt nhà hàng, khách sạn Tuy nhiên, việc nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng rau rừng cịn ý Do đó, rau rừng suất thấp, khơng đủ cung cấp cho nhu cầu người tiêu dùng Phát triển trồng rau rừng vừa góp phần bảo tồn nguồn gen quý, bảo vệ sức khỏe người vừa nâng cao thu nhập cho người dân (Trần Ngọc Hải, 2004; Phạm LLL1 CT1 CT3 VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu Hom giống bầu đất sâm đất ba cạnh dài 12 – 15cm, nhánh bánh tẻ Chất kích thích sinh trưởng NAA mua từ cơng ty Merk – Đức Phương pháp nghiên cứu Nội dung 1: Nghiên cứu nồng độ NAA giâm thích hợp đến khả rễ hom giống bầu đất sâm đất ba cạnh Thí nghiệm 1: Nghiên cứu nồng độ NAA thích hợp đến khả nhân giống hom bầu đất sâm đất ba cạnh Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối hồn tồn ngẫu nhiên (RCBD), lần lặp lại, bố trí 50 cành giâm loại cây/ơ, tương đương với thí nghiệm rời ứng với loại nêu Công thức thí nghiệm: Cơng thức 1: ppm (ĐC), Cơng thức 2: 50 ppm, Công thức 3: 100 ppm, Công thức 4: 150 ppm công thức 5: 200 ppm CT2 CT5 CT4 LLL2 CT2 CT4 CT5 CT3 CT1 LLL3 CT4 CT2 CT1 CT5 CT3 Hình Sơ đồ bố trí thí nghiệm cho loại thí nghiệm (cm) Định kỳ theo dõi ngày lần Phương pháp tiến hành Sử dụng thân bánh tẻ, thân loại thí Thí nghiệm 2: Xác định giâm thích hợp nghiệm cắt đoạn dài 10 – 12 cm, hom sau đến khả rễ hom giống bầu đất cắt nhúng vào dung dịch chất kích thích sâm đất ba cạnh sinh trưởng NAA xử lý khoảng thời gian Thí nghiệm gồm cơng thức bố trí theo giây trước cắm vào bầu ươm x 10 cm kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD), với chất 100% đất Thí nghiệm bố yếu tố, lần lặp lại với 50 cành giâm trí nhà màng che mưa 100% che nắng cây/ô, tương đương với thí nghiệm rời 50% Tiến hành chăm sóc giữ ẩm hàng ứng với loại nêu ngày cho cành giâm Cơng thức thí nghiệm: Công thức 1: Đất 100% Chỉ tiêu theo dõi: Thời gian rễ (ngày), tỷ lệ (ĐC), Công thức 2: Đất 70% + Mụn dừa 20% hom rễ (%), số rễ/ hom (rễ), chiều dài rễ + Phân hữu 10%, Công thức 3: Mụn dừa 74 Kỷ yếu Hội nghị khoa học 50% + Tro trấu 30% + Phân hữu 20% LLL1 CT1 CT3 CT2 LLL2 CT2 CT1 CT3 LLL3 CT3 CT2 CT1 LLL4 CT2 CT3 CT1 Hình Sơ đồ bố trí thí nghiệm cho loại thí nghiệm Nội dung 2: Xác định khoảng cách trồng trồng Phương pháp tiến hành Sử dụng thân bánh tẻ, thân loại thí thích hợp cho bầu đất sâm đất ba cạnh nghiệm cắt đoạn dài 10 – 12 cm, hom sau Thí nghiệm yếu tố bố trí theo kiểu cắt nhúng vào dung dịch chất kích thích khối hoàn toàn ngẫu nhiên RCBD, với sinh trưởng NAA (nồng độ tốt thí khoảng cách trồng lần lặp lại loại nghiệm 1) xử lý khoảng thời gian giây rau thí nghiệm, tương đương với thí nghiệm trước cắm vào bầu ươm x 10 cm với chất rời Diện tích thí nghiệm 5m2 Thí 100% đất Thí nghiệm bố trí nghiệm bố trí đất xám Củ Chi – nhà màng che mưa 100% che nắng 50% TP Hồ Chí Minh Tiến hành chăm sóc giữ ẩm hàng ngày cho Cơng thức thí nghiệm: Cơng thức 1: 15 x 20 cm (khoảng cách x khoảng cách hàng), cành giâm Chỉ tiêu theo dõi: Thời gian rễ (ngày), tỷ lệ công thức 2: 20 x 20 cm, công thức 3: 20 x 25 hom rễ (%), số rễ/ hom (rễ), chiều dài rễ cm, công thức 4: 25 x 25 cm (cm) Định kỳ theo dõi ngày lần LLL1 CT1 CT3 CT4 CT2 LLL2 CT3 CT2 CT1 CT4 LLL3 CT4 CT1 CT3 CT2 LLL4 CT2 CT4 CT1 CT3 Hình Sơ đồ bố trí thí nghiệm cho loại thí nghiệm Chỉ tiêu theo dõi: chiều cao (cm): đo chiều nghiệm bầu đất sâm đất ba cạnh dài thân 10 ngày/lần, suất thực thu Diện tích ô thí nghiệm 5m2 Thí nghiệm (kg/m2) bố trí đất xám Củ Chi – TP Hồ Nội dung 3: Xác định liều lượng đạm, lân Chí Minh kali thích hợp cho bầu đất sâm đất ba * Yếu tố A gồm lượng đạm: (N1= 60 kg/ha); cạnh (N2 = 80 kg/ha); (N3 = 100 kg/ha); (N4 = 120 Thí nghiệm 1: Xác định liều lượng đạm lân kg/ha) thích hợp cho bầu đất sâm đất ba cạnh * Yếu tố B gồm lượng lân: (P1 = 40 kg/ha); Thí nghiệm hai yếu tố bố trí theo kiểu (P2 = 60 kg/ha); (P3 = 80 kg/ha); (P4 = 100 khối hoàn toàn ngẫu nhiên RCBD, với lượng kg/ha) Lân thí nghiệm sử dụng dạng đạm (N1, N2, N3, N4); lượng lân (P1, P2, nguyên chất P2O5, đạm lân sử dụng P3, P4) lần lặp lại loại rau thí loại phân ure super lân N1P1 N1P2 N4P2 N1P4 I II N2P3 N2P4 N2P1 N3P4 N3P2 N3P1 N2P3 N2P2 N4P1 N1P3 N4P3 N4P4 N1P4 N3P2 N1P3 N1P1 N2P1 N4P3 N3P1 N2P4 N2P3 N1P2 N3P4 N3P3 75 Kỷ yếu Hội nghị khoa học III N4P1 N4P2 N2P2 N4P4 N4P1 N1P2 N1P3 N4P3 N2P3 N2P2 N3P3 N2P4 N3P1 N3P2 N2P1 N3P4 N1P1 N4P2 N1P4 N4P4 Hình Sơ đồ bố trí thí nghiệm Các loại rau thí nghiệm trồng đất có Thí nghiệm 2: Xác định liều lượng kali thích bổ sung phân bị hoai mục với liều lượng 10 hợp cho bầu đất sâm đất ba cạnh Thí nghiệm yếu tố bố trí theo kiểu tấn/ha 60 kg/ha (K2O) Cách bón phân: Bón lót: 100% phân hữu + khối hồn tồn ngẫu nhiên RCBD, với lượng 100% lân + 20% kali; Thúc 1: sau trồng kali (40, 60, 80, 100 kg/ha) lần lặp lại ngày 10% đạm + 30% kali; Thúc 2: sau trồng loại rau thí nghiệm bầu đất sâm đất 15 ngày 30% đạm + 20% kali; Thúc 3: sau ba cạnh, tương ứng với thí nghiệm rời Diện trồng 30 ngày 40% đạm + 20% kali; Thúc 4: tích thí nghiệm 5m2 Thí nghiệm bố trí đất xám Củ Chi – TP Hồ sau trồng 40 ngày 20% đạm + 10% kali Khoảng cách trồng loại rau thí nghiệm: Chí Minh Bầu đất: khoảng cách x khoảng cách hàng * Cơng thức thí nghiệm: Cơng thức 1: K1 = 15 cm x 20 cm; Sâm đất ba cạnh: khoảng 40 kg/ha, công thức 2: K2 = 60 kg/ha, công cách x khoảng cách hàng 20 cm x 20 thức 3: K3 = 80 kg/ha, công thức 4: K4 = 100 cm kg/ha Chỉ tiêu theo dõi: Năng suất (kg/lần thu/m2), Kali thí nghiệm sử dụng dạng nguyên chất K2O dạng KCl hàm lượng nitrat (NO3-), protein, lipit LLL1 K1 K3 K2 K4 LLL2 K2 K4 K1 K3 LLL3 K3 K1 K4 K2 LLL4 K4 K2 K3 K1 Hình Sơ đồ bố trí thí nghiệm Các loại rau thí nghiệm trồng đất có Chỉ tiêu theo dõi: Năng suất (kg/lần thu/m2), bổ sung phân bò hoai mục với liều lượng 10 hàm lượng nitrat (NO3), protein, lipit Xử lý số liệu tấn/ha Liều lượng N P cho loại cây: Bầu đất: Số liệu theo dõi tính tốn phần 80 kg N + 60 kg P2O5 sâm đất ba cạnh: 80 mềm Microsoft Excel Phân tích ANOVA phần mềm SAS 9.1.3 Phân hạng kg N + 60 kg P2O5 Khoảng cách trồng loại rau thí nghiệm: nghiệm thức theo Duncan với α = 0,05 Bầu đất: khoảng cách x khoảng cách hàng 0,01 15 cm x 20 cm; Sâm đất ba cạnh: khoảng cách x khoảng cách hàng 20 cmx20 cm KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Cách bón phân: Bón lót: 100% phân hữu + Nội dung 1: Nghiên cứu nồng độ NAA 100% lân + 20% kali; Thúc 1: sau trồng giâm thích hợp đến khả rễ hom ngày 10% đạm + 30% kali; Thúc 2: sau trồng giống bầu đất sâm đất ba cạnh 15 ngày 30% đạm + 20% kali; Thúc 3: sau Thí nghiệm 1: Nghiên cứu nồng độ NAA thích trồng 25 ngày 40% đạm + 20% kali; Thúc 4: hợp đến khả nhân giống hom bầu sau trồng 35 ngày 20% đạm + 10% kali đất sâm đất ba cạnh 76 Kỷ yếu Hội nghị khoa học Bảng Ảnh hưởng liều lượng NAA đến rễ bầu đất NST Liều lượng NAA Tỷ lệ rễ (%) Số rễ/hom (rễ) Chiều dài rễ (mm) ppm 100 14,40 b 21,40 bc 50 ppm 100 21,00 a 25,00 a 100 ppm 100 24,00 a 24,10 ab 150 ppm 100 23,93 a 23,10 abc 200 ppm 100 23,33 a 20,16 c Ft - 21,51** 4,76* CV (%) - 7,11 6,87 Ghi chú: Trong cột, trị số có ký tự kèm khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê; * khác biệt có ý nghĩa (mức α = 0,05); ** khác biệt có ý nghĩa (mức α = 0,01) Bảng cho thấy, nồng độ NAA, tỷ lệ hom xử lý NAA 200 rễ bầu đất 100% có khác ppm biệt số rễ hom Số rễ hom Tuy bầu đất không xử lý NAA có số cao nồng độ 100 ppm NAA (24,00 rễ/hom chiều dài rễ so với bầu rễ/hom) khác biệt mặt thống kê đất xử lý NAA chúng đủ so với nghiệm thức không xử lý NAA (14,40 tiêu chuẩn đem trồng nên chọn rễ/hom) không xử lý NAA cho bầu đất thí Chiều dài rễ cao hom xử lý nghiệm NAA với nồng độ 50 ppm (25 mm) thấp Bảng Ảnh hưởng liều lượng NAA đến rễ sâm đất ba cạnh NST Liều lượng NAA Tỷ lệ rễ (%) Số rễ/hom (rễ) Chiều dài rễ (mm) ppm 83,00 c 13,60 c 20,83 b 50 ppm 94,67 a 19,67 a 26,43 a 100 ppm 91,67 ab 17,13 b 23,32 ab 150 ppm 91,67 ab 16,43 b 22,70 b 200 ppm 84,67 bc 16,53 b 24,13 ab Ft 10,88** 40,33** 9,29** 2,96 3,54 4,96 CV (%) Ghi chú: Trong cột, trị số có ký tự kèm khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê; * khác biệt có ý nghĩa (mức α = 0,05); ** khác biệt có ý nghĩa (mức α = 0,01) Bảng cho thấy, nồng độ NAA, tỷ lệ rễ sâm đất ba cạnh có khác biệt Tỷ lệ rễ cao nghiệm thức 50 ppm NAA (94,67 %) thấp nghiệm thức không xử lý NAA (83,00 %) Số rễ hom có khác biệt xử lý nồng độ NAA khác Số rễ hom cao nồng độ 50 ppm NAA (19,67 rễ/hom) thấp nghiệm thức không xử lý NAA (13,60 rễ/hom) Chiều dài rễ cao hom xử lý NAA với nồng độ 50 ppm (26,43 mm) 77 Kỷ yếu Hội nghị khoa học thấp hom không xử lý không xử lý NAA cho sâm đất ba cạnh NAA (20,83 mm) thí nghiệm Tuy sâm đất ba cạnh khơng xử lý Thí nghiệm 2: Xác định giâm thích hợp NAA có số rễ/hom chiều dài rễ so đến khả rễ hom giống bầu đất với xử lý NAA chúng sâm đất ba cạnh đủ tiêu chuẩn đem trồng nên chọn Bảng Ảnh hưởng giâm đến rễ bầu đất NST Nền giâm Tỷ lệ rễ (%) Số rễ/hom (rễ) Chiều dài rễ (mm) 100Đ 100 21,75 b 20,70 c 70Đ + 20MD + 10P 100 21,25 b 28,08 b 50MD + 30T + 20P 100 24,90 a 36,88 a Ft - 23,77** 100,17** CV (%) - 3,59 5,67 Ghi chú: Trong cột, trị số có ký tự kèm khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê; ** khác biệt có ý nghĩa (mức α = 0,01) Với giâm khác nhau, bầu đất có Chiều dài rễ giâm khác tỷ lệ rễ 100% (Bảng 3.3), nhiên số rễ khác nhau, cao nghiệm thức 50% mụn hom có khác biệt dừa + 30% tro trấu + 20% phân hữu (36,88 giâm khác nhau, cao nghiệm thức 50% mm) thấp nghiệm thức 100% đất mụn dừa + 30% tro trấu + 20% phân hữu (20,70 mm) (24,90 rễ) thấp nghiệm thức 70% Do đó, giâm 50% mụn dừa + 30% tro trấu đất + 20% mụn dừa + 10% phân hữu (21,25 + 20% phân hữu sử dụng cho bầu đất rễ) thí nghiệm Bảng Ảnh hưởng giâm đến rễ sâm đất ba cạnh Nền giâm Tỷ lệ rễ (%) Số rễ/hom (rễ) Chiều dài rễ (mm) 100Đ 94,25 a 19,03 a 31,10 b 70Đ + 20MD + 10P 57,25 b 13,20 b 9,13 c 50MD + 30T + 20P 97,25 a 21,10 a 41,23 a Ft 165,44** 85,32** 692,13** CV (%) 4,18 4,99 4,6 Ghi chú: Trong cột, trị số có ký tự kèm khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê; ** khác biệt có ý nghĩa (mức α = 0,01) Tỷ lệ rễ sâm đất ba cạnh có khác với giâm khác (Bảng 3.4), cao nghiệm thức 50% MD + 30% tro trấu + 20% phân hữu (97,25%) thấp nghiệm thức 70% đất + 20% mụn dừa + 10% phân hữu (57,25 %) Số rễ hom có khác biệt giâm khác nhau, cao nghiệm thức 50% mụn dừa + 30% tro trấu + 20% phân hữu (21,10 rễ) thấp nghiệm thức 70% đất + 20% mụn dừa + 10% phân hữu (13,20 rễ) Chiều dài rễ giâm khác khác nhau, cao nghiệm thức 50% mụn dừa + 30% tro trấu + 20% phân hữu (41,23 mm) thấp nghiệm thức 70% đất + 20% mụn dừa + 10% phân hữu (9,13 mm) Do đó, giâm 50% mụn dừa + 30% tro trấu + 20% phân hữu sử dụng cho sâm đất ba cạnh thí nghiệm 78 Kỷ yếu Hội nghị khoa học Nội dung 2: Xác định khoảng cách trồng thích Năng suất thực thu có khác biệt hợp cho bầu đất sâm đất ba cạnh khoảng cách khác nhau, cao khoảng Bảng cho thấy, khoảng cách trồng cách 15 cm x 20 cm (1,32 kg/m2) thấp khác nhau, chiều cao bầu đất khác biệt khoảng cách 25 cm x 25 cm (0,98 kg/m2) khơng có ý nghĩa mặt thống kê, cao Do đó, khoảng cách 15 cm x 20 cm sử khoảng cách 25 cm x 25 cm (40,76 cm) dụng thí nghiệm bầu đất Bảng Chiều cao suất bầu đất 45 NST khoảng cách trồng khác Khoảng cách trồng Chiều cao (cm) Năng suất thực thu (m2) 15 cm x 20 cm 37,65 1,32 a 20 cm x 20 cm 38,20 1,29 a 20 cm x 25 cm 38,37 1,02 b 25 cm x 25 cm 40,76 0,98 b Ft 1,44ns 34,75** CV (%) 5,91 5,19 Ghi chú: Trong cột, trị số có ký tự kèm khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê; ns khác biệt khơng có ý nghĩa; ** khác biệt có ý nghĩa (mức α = 0,01) Bảng Chiều cao suất sâm đất ba cạnh 45 NST khoảng cách trồng khác Khoảng cách trồng Chiều cao (cm) Năng suất thực thu (kg/m2) 15 cm x 20 cm 26,22 b 2,60 b 20 cm x 20 cm 28,96 a 3,24 a 20 cm x 25 cm 29,8 a 2,75 b 25 cm x 25 cm 30,39 a 2,57 b Ft 10,47** 6,63* CV (%) 3,95 8,58 Ghi chú: Trong cột, trị số có ký tự kèm khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê; * khác biệt có ý nghĩa (mức α = 0,05); ** khác biệt có ý nghĩa (mức α = 0,01) kali thích hợp cho bầu đất, húng chanh, quế vị sâm đất ba cạnh Thí nghiệm 1: Xác định liều lượng đạm lân thích hợp cho bầu đất sâm đất ba cạnh Năng suất thực thu bầu đất không khác biệt nhiều mặt thống kê (Bảng 7) Năng suất trung bình cao nghiệm thức bón 80 kg N từ 60 đến 100 kg P2O5 Trong đó, suất cao nghiệm thức bón 80 kg N + 60 kg P2O5 (1,40 kg/m2) thấp nghiệm thức bón 60 kg N + 40 kg P2O5 (1,02 kg/m2) Các nghiệm thức lại không khác biêt mặt thống kê Bảng cho thấy, khoảng cách trồng khác nhau, chiều cao sâm đất ba cạnh khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê, cao khoảng cách 25 cm x 25 cm (30,39 cm) thấp khoảng cách 15 cm x 20 cm (26,22 cm) Năng suất thực thu có khác biệt khoảng cách khác nhau, cao khoảng cách 20 cm x 20 cm (3,24 kg/m2) thấp khoảng cách 25 cm x 25 cm (2,57 kg/m2) Do đó, khoảng cách 20 cm x 20 cm sử dụng thí nghiệm sâm đất ba cạnh Nội dung 3: Xác định liều lượng đạm, lân 79 Kỷ yếu Hội nghị khoa học Bảng Ảnh hưởng liều lượng đạm lân đến suất bầu đất 45 NST Đơn vị tính: kg/m2 Liều lượng N Liều lượng P2O5 (kg/ha) (yếu tố B) Trung (kg/ha) bình A 40 60 80 100 (yếu tố A) 60 1,02 d 1,18 bcd 1,30 abc 1,30 abc 1,20 B 80 1,11 cd 1,40 a 1,38 ab 1,36 abc 1,31 A 100 1,13 bcd 1,30 abc 1,27 abc 1,33 abc 1,26 AB 120 1,28 abc 1,27 abc 1,34 abc 1,30 abc 1,30 AB Trung bình B 1,14 B 1,29 A 1,32 A 1,32 A CV = 9,60 FA = 2,03* FB = 6,43* FAB = 0,87* Ghi chú: Trong nhóm giá trị trung bình, trị số có ký tự kèm khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê; * khác biệt có ý nghĩa (mức α = 0,05) Bảng Ảnh hưởng liều lượng đạm lân đến suất sâm đất ba cạnh 45 NST Liều lượng N Liều lượng P2O5 (kg/ha) (yếu tố B) Trung (kg/ha) bình A 40 60 80 100 (yếu tố A) 60 2,29 d 2,34 d 2,60 d 2,58 d 2,46 B 80 2,70 cd 3,42 a 3,26 ab 3,17 abc 3,13 A 100 3,19 abc 3,20 abc 2,78 bcd 2,61 d 2,95 A 120 2,72 bcd 3,21 abc 3,49 a 3,20 abc 3,15 A Trung bình B 2,73 B 3,04 A 3,04 A 2,89 AB CV = 6,71 FA = 15,83** FB = 3,30* FAB = 2,78* Ghi chú: Trong nhóm giá trị trung bình, trị số có ký tự kèm khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê; * khác biệt có ý nghĩa (mức α = 0,05) ** khác biệt có ý nghĩa (mức α = 0,01) Năng suất thực thu sâm đất ba cạnh suất cao nghiệm thức bón 80 kg N + 60 liều lượng N P2O5 khác có khác kg P2O5 (3,42 kg/m2) thấp nghiệm biệt mặt thống kê (bảng 8) Năng suất trung thức bón 60 kg N + 40 kg P2O5 (2,29 kg/m2) bình cao nghiệm thức bón 80 - Thí nghiệm 2: Xác định liều lượng kali thích 120 kg N 60 - 80 kg P2O5 Trong đó, hợp cho bầu đất sâm đất ba cạnh Bảng Ảnh hưởng kali đến suất chất lượng bầu đất 45 NST Liều lượng Năng suất thực Hàm lượng Hàm lượng Hàm lượng K2O (kg/ha) thu (kg/m2) nitrat (mg/kg) lipid (%) protein (%) 40 1,31 ab 1176 0,20 1,35 60 1,34 a 1225 0,22 1,43 80 1,22 bc 1260 0,25 1,57 80 Kỷ yếu Hội nghị khoa học 100 1,18 c Ft 5,92* CV (%) 4,83 1290 0,25 1,50 Ghi chú: Trong cột, trị số có ký tự kèm khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê; * khác biệt có ý nghĩa (mức α = 0,05) Năng suất thực thu bầu đất bón Năng suất thực thu sâm đất ba cạnh 45 liều lượng kali khác có khác biệt NST bón liều lượng kali khác mặt thống kê (Bảng 9), cao nghiệm khác (Bảng 10), cao nghiệm thức thức bón kali với liều lượng 60 kg/ha (1,34 bón kali với liều lượng 60 kg/ha (3,13 kg/m2), kg/m2), thấp liều lượng 100 kg/ha (1,18 thấp liều lượng 40 kg/ha (2,42 kg/m2) kg/m2) Hàm lượng nitrat sâm đất ba cạnh dao Hàm lượng nitrat bầu đất dao động từ động từ 924 đến 951 mg/kg không vượt 1.176 đến 1.290 mg/kg không vượt ngưỡng cho phép (1.500 mg/kg) Hàm lượng lipid húng chanh dao động ngưỡng cho phép (.1500 mg/kg) Hàm lượng lipid bầu đất dao động từ 0,2 từ 0,25 đến 0,28%, cao liều lượng kali đến 0,25%, cao liều lượng kali được bón 100 kg/ha Hàm lượng protein húng chanh dao bón 80 – 100 kg/ha Hàm lượng protein bầu đất dao động từ động từ 0,5 đến 0,57%, cao nghiệm 1,35 đến 1,57%, cao nghiệm thức bón thức bón kali với liều lượng 100 kg/ha kali với liều lượng 80 kg/ha Bảng 10 Ảnh hưởng kali đến suất chất lượng sâm đất ba cạnh 45 NST Liều lượng Năng suất thực Hàm lượng Hàm lượng Hàm lượng K2O (kg/ha) thu (kg/m2) nitrat (mg/kg) lipid (%) protein (%) 40 2,42 c 924 0,25 0,50 60 3,13 a 937 0,25 0,53 80 2,88 ab 942 0,27 0,56 100 2,73 bc 951 0,28 0,57 Ft 15,76** CV (%) 5,33 Ghi chú: Trong cột, trị số có ký tự kèm khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê; ** khác biệt có ý nghĩa (mức α = 0,01) suất chất lượng cao Đối với sâm đất ba cạnh: không cần sử dụng NAA để kích thích hom rễ, sử dụng giâm 50% mụn dừa + 30% tro trấu + 20% phân hữu số rễ nhiều chiều dài rễ cao nhất, trồng với khoảng cách x khoảng cách hàng 20 cm x 20 cm sử dụng phân bón với liều lượng 80 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O có bổ sung thêm phân bị hoai mục với liều lượng 10 tấn/ha để có suất chất lượng cao Đề nghị Tiếp tục sản xuất thử nghiệm bốn loại rau rừng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nội dung nghiên cứu khoa học rút số kết luận sau: Đối với bầu đất: khơng cần sử dụng NAA để kích thích hom rễ, sử dụng giâm 50% mụn dừa + 30% tro trấu + 20% phân hữu số rễ nhiều chiều dài rễ cao nhất, trồng với khoảng cách x khoảng cách hàng 15 cm x 20 cm sử dụng phân bón với liều lượng 80 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O có bổ sung thêm phân bò hoai mục với liều lượng 10 tấn/ha để có 81 Kỷ yếu Hội nghị khoa học bầu đất sâm đất ba cạnh trước sản xuất đại trà TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Nguyên & Môi trường, Báo cáo hội nghị khoa học đa dạng sinh học, Tổng cục môi trường, 11/2010 Võ Văn Chi Trần Hợp, 1999 Cây cỏ có ích Việt Nam (tập 1), Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Phạm Văn Điển (chủ biên), 2005 Bảo tồn phát triển thực vật cho Lâm sản ngồi gỗ, Nhà xuất Nơng nghệp, Hà Nội Trần Ngọc Hải, 2004 Kỹ thuật trồng số đặc sản rừng lâm sản gỗ Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nirmal K B., 1997 Biodiversity - People Interface in Nepal, Useful wild plants for forest conservation and health care Useful wild plants for forest conservation and health care, Non-wood forest products No.11 GIFT & FAO, pp 78-86 Viện Dược liệu (2000), Kế hoạch thực đề án “Bảo tồn nguồn gen giống thuốc”, Hà Nội 82 ... người dân Xuất phát từ yêu cầu việc xây dựng thực đề tài: ? ?Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng loại rau rừng dùng làm thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh? ?? cần thiết 1997) Do việc quản lý, bảo tồn,... Bắc Thực tế mơ hình đem lại hiệu kinh tế cao so với trồng loại rau khác Bên cạnh nhu cầu rau rừng người dân lớn ngày gia tăng, đặc biệt nhà hàng, khách sạn Tuy nhiên, việc nghiên cứu biện pháp kỹ. .. hình Việt Nam việc làm cấp thiết (Viện Dược Liệu, 2000) Trong loài thực vật hoang dại rau rừng nguồn thực phẩm dược liệu quý Rau rừng bên cạnh nguồn cung cấp rau xanh, củ, cho sống hàng ngày cịn

Ngày đăng: 26/10/2021, 17:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan