SKKN NGỮ VĂN 9 GIÁO DỤC TÌNH CẢM GIA ĐÌNH, QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC (CẤP HUYỆN)

19 51 1
SKKN NGỮ VĂN 9 GIÁO DỤC TÌNH CẢM GIA ĐÌNH, QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC (CẤP HUYỆN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO DỤC HỌC SINH VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH, TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP 9; GIÁO DỤC HỌC SINH VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH, TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP 9; GIÁO DỤC HỌC SINH VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH, TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP 9; GIÁO DỤC HỌC SINH VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH, TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP 9; GIÁO DỤC HỌC SINH VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH, TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP 9; GIÁO DỤC HỌC SINH VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH, TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP 9;

Mục lục  Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu .3 NỘI DUNG .3 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.4 Kết đạt 12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .12 3.1 Kết luận 12 3.2 Kiến nghị 13 GIÁO DỤC HỌC SINH VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH, TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong xã hội đại ngày nay, vai trị gia đình ln giữ vị trí hàng đầu tiềm thức người nhận thấy thực trạng người ngày rút ngắn thời gian giành cho gia đình, thay vào bữa tiệc nhà hàng, quán xá, bữa cơm dẻo canh thay thức ăn chế biến sẵn ngồi siêu thị Con người thích khẳng định tơi cá nhân xã hội việc hồn thiện để làm thành viên tốt, mẫu mực gia đình, ln cố gắng tạo dựng mối quan hệ rộng rãi xã hội thay cho việc thực trách nhiệm bổn phận người con, người cháu người đứng đầu gia đình Những thay đổi xã hội nhiều tác động đến xu phát triển gia đình, thời đại, gia đình ln điểm tựa vững an toàn đời người Gia đình nơi để hình thành nhân cách người Trong bối cảnh nay, nhiều giá trị truyền thống gia đình Việt Nam bị phai nhạt: tình trạng ly hơn, bạo hành gia đình gia tăng; chủ nghĩa cá nhân, thực dụng, hưởng thụ có xu hướng tăng lên… Những hạn chế khiến cho nhiều gia đình Việt có nguy rơi vào khủng hoảng, tảng xã hội thiếu vững dẫn đến giá trị đạo đức bị suy giảm như: phản động, bôi nhọ danh dự nhà nước, chống phá Đảng Vì vậy, qua nhiều năm dạy học, mạnh dạn nghiên cứu áp dụng đề tài “Giáo dục học sinh tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước qua số tác phẩm Văn học lớp 9” 1.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu áp dụng đề tài vào giảng dạy, tin học sinh nhận những thiếu sót thân việc thực quyền nghĩa vụ thân gia đình, quê hương, đất nước Từ đó, nhẹ nhàng khơi gợi giáo dục em tình yêu gia đình, quê hương, đất nước qua văn có chủ đề liên quan đến gia đình 1.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng học sinh THCS, đặc biệt học sinh khối Đây lứa tuổi em bắt đầu có nhận thức chín chắn trách nhiệm thân gia đình xã hội Đối tượng cụ thể em học sinh lớp 9A2, 9A3 năm học 2019-2020 1.3 Phương pháp nghiên cứu Trong trình giảng dạy, tơi tìm hiểu kỹ kết tiết học: tiết dạy bình thường khơng áp dụng đề tài so với tiết học áp dụng đề tài Nhận thấy rõ hiệu đề tài, áp dụng đề tài vào tiết dạy năm học 2019-2020 Suốt năm qua, để hoàn thiện đề tài, vừa thao giảng, vừa dự đồng nghiệp để rút điểm yếu cần khắc phục, phát huy điểm mạnh 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Thực phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, cho tất lớp bậc THCS phạm vi viết tơi xin trình bày phân mơn Ngữ văn Đề tài phần hướng dẫn, bồi đắp cho học sinh tình yêu gia đình Vì có u gia đình người hiểu khó khăn cha mẹ, thơng cảm với khó khăn cơng việc sống cha mẹ Từ đó, biết yêu thương thành viên gia đình Như vậy, nhiệm vụ đề tài khơi gợi cho học sinh tình u gia đình biến tình u thành hành động cụ thể, thiết thực từ việc làm nhỏ bé từ ngồi ghế nhà trường NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề: Nghị Trung ương 8, khóa 11 Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo thể rõ quan điểm Đảng gia đình giáo dục tình cảm gia đình Trong mục tiêu tổng quát, nghị khẳng định: “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả” Yêu gia đình nhấn mạnh đặt trước yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Giải pháp để giáo dục tình yêu gia đình, Tổ quốc đồng bào cho hệ trẻ cách hiệu nhất? Trước hết, phải đổi cách đồng giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định: “Rất quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình” Xã hội phát triển, cấu xã hội có biến đổi tổ chức gia đình khơng biến đổi nhiều Gia đình tế bào xã hội, văn hố gia đình đóng vai trị quan trọng vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hoá truyền thống dân tộc Chuẩn mực gia đình Việt Nam gồm yếu tố: No ấm: Biểu phát triển kinh tế gia đình nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần thành viên Bình đẳng: Biểu thành viên gia đình tôn trọng lẫn hưởng quyền lợi học tập, lao động, nghỉ ngơi, giải trí, chăm sóc sức khoẻ Đặc biệt quan tâm đến phụ nữ, trẻ em gái, người cao tuổi Tiến bộ: Biểu thành viên gia đình ln có ý thức rèn luyện, phấn đấu vươn lên mặt để có kiến thức, trình độ, lực; có đạo đức, lối sống lành mạnh phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc xu phát triển thời đại Hạnh phúc: Biểu thành viên gia đình gắn bó, thương u, quan tâm giúp đỡ lẫn tiến bộ, tạo môi trường sạch, ngăn chặn tệ nạn xã hội Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Ba trụ cột ý thức cộng đồng người Việt, gia đình (nhà), làng nước Ngày nay, xây dựng xã hội công bằng, văn minh đòi hỏi phải trở lại với giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp từ gia đình” Gia đình Việt Nam thời kỳ đổi động lực quan trọng thúc đẩy phát triển đất nước Do vai trò văn học giáo dục em biết q trọng tình cảm gia đình thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế quan trọng cần thiết 2.2 Thực trạng vấn đề Trong trình hội nhập phát triển nay, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ làm cho giá trị đạo đức người đứng trước nguy suy thoái trầm trọng Việc giao lưu văn hóa ngoại ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị đạo đức, lịng u nước học sinh Khoa học cơng nghệ phát triển, học sinh tiếp xúc với internet học nhiều điều hữu ích từ Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, internet có nhiều điểm tiêu cực có hình ảnh, phim ảnh khơng phù hợp với giá trị đạo đức người Việt Nam Học sinh xem thiếu người định hướng giáo dục nên dễ nhận thức sai lầm kéo theo hành vi sai phạm tội Mặt khác, xã hội ngày phát triển đa dạng, phong phú Những mặt trái phát triển kinh tế thị trường để lại hậu suy thoái đạo đức Con người lợi nhuận bất chấp thủ đoạn hại nhau, lợi ích sẵn sàng giết nhau,… Môi trường sống xung quanh với tệ nạn xã hội diễn tràn lan ngày xâm nhập sâu vào học đường nguyên nhân gây suy thoái đạo đức, tinh thần yêu nước… Do vậy, cần tạo môi trường xã hội thật sạch, lành mạnh phát triển để giáo dục đạo đức, bồi dưỡng lòng yêu nước cho học sinh ngày nhiều Hơn lúc hết, việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức, giáo dục giá trị sống, giáo dục lòng yêu nước cho học sinh quan trọng cấp thiết Nó góp phần xây dựng thành công người mới, xã hội chủ nghĩa để phát triển đất nước thời kì 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước thời chiến tranh hy sinh để bảo vệ đất nước, bảo vệ nhân dân, tăng gia sản xuất phục vụ cho chiến trường 2.3.1.1 Yêu quê hương, đất nước thời chiến tranh hy sinh để bảo vệ đất nước, bảo vệ nhân dân, trung thành với kháng chiến Ngoài việc cung cấp kiến thức sách giáo viên yêu cầu, giáo viên đặt thêm số câu hỏi sau: * Ví dụ: Ở văn “Làng” Kim Lân yêu làng, yêu nước yêu kháng chiến, trung thành với kháng chiến ( Ảnh minh họa) Giáo viên khơi gợi lòng yêu quê hương, đất nước qua việc phân tích nội dung sau: Câu 1: Tác giả đặt nhân vật ông Hai vào tình gay cấn để làm bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu nước ơng Đó tình nào? Trả lời: Tác giả đặt nhân vật ơng Hai vào tình gay cấn để làm bộc lộ sâu sắc tình cảm u làng, u nước ơng Đó tình huống: ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc Câu 2: Tâm trạng ơng Hai tình thể nào? Trả lời: Tâm trạng ơng Hai tình thể hiện: - Da mặt tê rân rân - Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại - Không thở - Rặn è è nuốt vướng cổ - Cúi gằm mặt xuống mà - Nằm vật giường - Tủi thân nước mắt giàn => Tâm trạng buồn bã, xấu hổ, tủi nhục Câu 3: Khi nghe tin làng theo giặc, ông dứt khoát lựa chọn cách nào, theo ai? Lựa chọn có mâu thuẫn định khơng? Trả lời: - Khi nghe tin làng theo giặc, ơng dứt khốt lựa chọn: làng u thật làng theo Tây phải thù - Lựa chọn có mâu thuẫn nội tâm nhân vật ông Hai: ông yêu làng quê làng theo giặc lại phải thù Câu 4: Theo em, đoạn truyện bộc lộ sâu sắc, cảm động nỗi lịng chân thành người nơng dân chất phác với làng quê ông Hai? Trả lời: Theo em, đoạn truyện ơng Hai trị chuyện với đứa út bộc lộ sâu sắc, cảm động nỗi lòng chân thành người nông dân chất phác với làng quê ơng Hai Câu 5: Tấm lịng thủy chung với kháng chiến với cách mạng thể nào? Trả lời: Tấm lòng thủy chung với kháng chiến với cách mạng thể qua lời tâm với đứa nhỏ Đó thực chất lời tự nhủ với mình, tự giãi bày nỗi lịng Sau tổng kết nội dung học, phần hướng dẫn luyện tập, giáo viên đặt câu hỏi: Câu 6: Tình yêu làng quê nhân vật ơng Hai có đặc biệt so với nhận vật yêu nước trước đây? -> Gợi ý cho học sinh trả lời được: - Tình yêu làng quê nhân vật ông Hai trở thành niềm say mê hãnh diện, thành thói quen khoe làng - Tình u làng ơng Hai đặt tình yêu đất nước, thống với tinh thần kháng chiến Câu 7: Vậy qua nhân vật ông Hai, em rút học lịng u làng q, yêu đất nước? Học sinh trả lời nhiều ý giáo viên hướng cho em tập trung vào ba ý sau: - Yêu làng quê, yêu đất nước tự hào, hãnh diện làng quê, đất nước - Yêu làng quê, yêu đất nước trung thành với cách mạng, với kháng chiến, với Bác Hồ - Yêu làng quê, yêu đất nước phải đặt tình u mối quan hệ hài hịa: thời chiến tranh phải nào, thời bình phải nào? * Hay văn “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”: chiến sĩ với tư ung dung, hiên ngang, xem thường khó khăn, nguy hiểm họ người yêu nước, yêu quê hương, sẵn sàng hy sinh tất để bảo vệ mảnh đất dấu yêu * Ví dụ: Ở “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, giáo viên đặt thêm số câu hỏi sau: 10 Câu 1: Qua tình truyện, em thấy anh Sáu người nào? (yêu con, yêu gia đình, u đất nước) Câu 2: Vì nói anh Sáu người có lịng u nước? ( Gợi ý: Vì anh yêu con, yêu gia đình mà anh lại đặt việc nước lên hết cả, hy sinh phút giây hạnh phúc, riêng tư bên gia đình để chiến đấu, bảo vệ đất nước, bảo vệ nhân dân) Câu 3: Câu chuyện lược ngà khơng nói lên tình cha thắm thiết mà cịn gợi cho người đọc nghĩ đến điều gì? (những đau thương, mát, éo le mà chiến tranh gây cho người, gia đình) Giáo viên chốt ý: Như vậy, yêu quê hương, đất nước thời chiến tranh dám hy sinh tình cảm riêng tư, dám hy sinh tuổi xuân nơi chiến trường, dám hy sinh mạng sống để bảo vệ đất nước, bảo vệ nhân dân 2.3.1.2 Yêu quê hương, đất nước u cơng việc mình, làm việc cách thầm lặng, tăng gia sản xuất để bảo vệ xây dựng đất nước * Ví dụ: Ở văn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long yêu q hương, đất nước u cơng việc 11 - Hồn cảnh sống: sống đỉnh núi cao, cơng việc địi hỏi phải tỉ mỉ, xác có tinh thần trách nhiệm cao (nửa đêm dù có m ưa gió phải trở dậy ngồi trời làm cơng việc quy định) - Ý thức cơng việc lịng yêu nghề: Khi ta làm việc, ta với công việc đôi… Công việc cháu gian khổ đấy, cất cháu buồn đến chết - Nhân vật anh niên cảm thấy “thật hạnh phúc” biết cơng việc góp phần vào chiến thắng không quân bắn rơi nhiều máy bay Mỹ bầu trời Hàm Rồng -> Nhân vật anh niên hy sinh cách thầm lặng để bảo vệ xây dựng đất nước Như vậy, rõ ràng khơng phải phải băng chiến trường mưa bom, bão đạn mà yêu nước u cơng việc mình, hồn thành thật tốt cơng việc giao, u gần gũi, thân quen 2.3.2 Trong thời bình, yêu nước tự hào truyền thống tốt đẹp, tự hào trang sử vẻ vang đất nước, biết ơn 12 người hy sinh tuổi xuân, xương máu tham gia vào trình bảo vệ phát triển đất nước 2.3.2.1 Yêu nước tự hào truyền thống tốt đẹp, tự hào trang sử vẻ vang đất nước * Trong văn “Hồng Lê thống chí” Ngơ gia văn phái, đoạn trích hồi thứ mười bốn “Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ngoài”, tác giả tái chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc với chiến công thần tốc đại phá quân Thanh Qua cách kể hào hùng, đầy tự hào người anh hùng áo vải thái độ khinh bỉ với bọn bán nước, ta thấy rõ thêm lòng yêu nước tác giả * Ví dụ: Ở văn “Làng” Kim Lân yêu nước tự hào hoạt động kháng chiến làng Ông Hai nhớ lại ngày tháng làng anh em đào đường, đắp ụ mà lòng thấy vui trở lại Ở văn khác sáng tác thời bình, lịng u làng q, u đất nước thể sao? * Trong văn “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận, lòng yêu thiên nhiên, đất nước biểu nào? 13 -> Hướng cho học sinh trả lời theo ý sau: lòng yêu nước khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hài hòa thiên nhiên người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào nhà thơ trước đất nước sống * Còn với “Bếp lửa” Bằng Việt: Khi chiến tranh qua đi, tình yêu nước đọng lại nỗi nhớ khơn ngi, lịng biết ơn sâu sắc người cháu bà kính yêu, hồi tưởng người cháu kỉ niệm hồi chiến tranh tình cảm bà cháu Tình yêu nước khơng hiểu sâu xa ta ngỡ cao siêu thực lại thân thương nhất, gần gũi 2.3.2.2 Yêu nước thời hịa bình tham gia vào trình xây dựng bảo vệ đất nước - Mỗi yêu nước phải làm cho đất nước ngày phát triển mạnh mẽ, sánh vai với cường quốc năm châu Muốn phải cố gắng học tập trau dồi kiến thức người cháu “Bếp lửa” - Yêu nước lao động sản xuất hăng say, miệt mài để tạo cải vật chất, làm giàu đáng cho thân, gia đình xã hội * Ví dụ: Trong thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải: 14 Yêu nước bộc lộ qua khổ đầu thơ Đó niềm say sưa, ngây ngất trước thiên nhiên tươi đẹp, trân trọng thiết tha yêu sống - Nhà thơ tự nguyện dâng hiến đời cho đất nước, ước nguyện làm mùa xuân nho nhỏ chân thành lặng lẽ dâng cho đời hoàn cảnh - Ngay nằm giường bệnh, nhà thơ thiết tha yêu đời, trân trọng sống dù phải cõi vĩnh * Ví dụ: Trong thơ “Nói với con” Y Phương: 15 - Lịng u nước tình cảm gia đình, đùm bọc quê hương q trình khơn lớn - Lịng yêu nước lòng tự hào quê hương: người dân miền núi sống nghèo khó, vất vả người mạnh mẽ, giàu chí khí, niềm tin Vì vậy, cha nhắc nhở phải biết sống thủy chung, son sắt, tự hào với truyền thống quê hương, vững bước đường đời * Giáo viên cho học sinh liên hệ thân: - Vậy em thể lịng u nước việc gìn giữ phát huy truyền thống văn hóa dân tộc? -> Học sinh dễ dàng trả lời được: + Em tham gia lễ hội truyền thống địa phương + Tuyên truyền, vận động người tham gia, tìm hiểu lễ hội + Dù q có nghèo khơng em xấu hổ q mà ln tự hào từ vùng q nghèo khó mà em lớn khơn + Sau có điều kiện em trở quê, đóng góp phần nhỏ bé để xây dựng quê hương giàu đẹp hơn… Nói chung, phần Văn bản, ta liên hệ nhiều việc giáo dục em lịng u q hương, đất nước Nhưng khơng phải ta cố đưa vào khiến cho phần liên hệ bị gượng ép, gị bó Ta gợi ý để em tự nhận thấy trách nhiệm nghĩa vụ quê hương Điều có ý nghĩa to lớn việc hình thành nhân cách toàn diện cho em từ ngồi ghế nhà trường 2.4 Kết đạt được: - Khi chưa áp dụng đề tài Lớp Số học 16 Số học Số học sinh 9A1 sinh thường sinh chưa khơng xun thể thường có, có xuyên hành động, hành thể cử yêu nước động, cử yêu hành động, cử nước 35 yêu nước S L T L S L 7,14% T L TL 25.71 L S 7.14% % - Khi áp dụng đề tài: Lớp 9A1 Số sinh học Số học thường sinh chưa không xuyên thể thường Số học sinh có, có xun hành động, hành thể cử yêu nước động, cử yêu hành động, cử nước 35 yêu nước S L L T S L 8.57% L T S TL 11.42 L 0.00% % Rõ ràng, quan sát bảng thống kê trên, thấy sau áp dụng đề tài, em có ý thức việc thể hành động yêu quê hương đất nước Điều minh chứng cho việc áp dụng đề tài đạt hiệu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: 17 Đề tài khơi gợi cho học sinh tư tưởng yêu nước biến tư tưởng thành hành động cụ thể, thiết thực từ việc làm nhỏ bé ngày Sau áp dụng đề tài vào việc giảng dạy, thấy học sinh ý thức hơn, có hành động yêu nước thiết thực tham gia viết “Tự hào Việt Nam” đông, đầy đủ, yêu trường, mến lớp, yêu thầy cô, giúp đỡ bạn bè nhiệt tình hơn, trách nhiệm Đây đề tài áp dụng cho nhiều văn bản, cho nhiều môn học như: Địa lí, Lịch sử, Giáo dục cơng dân… Từ bắt đầu nghiên cứu áp dụng đề tài vào lớp 9A1 tơi nhận thấy tính khả thi hiệu cao Với đề tài này, tơi nghĩ áp dụng cho nhiều mơn học riêng với mơn Ngữ Văn triển khai đề tài sang phân mơn tiếng Việt xét khía cạnh “u nước yêu tiếng ta” Chủ tịch Hồ Chí Minh nói 3.2 Kiến nghị Mỗi mơn học có nhiệm vụ mục tiêu kiến thức, giáo dục khác nhau, thời gian học lí thuyết thời gian thực hành khác Như thấy, giáo dục nước nhà nói chung giáo dục tỉnh nói riêng cố gắng xếp cịn thực hành Vì vậy, nghĩ áp dụng đề tài cách triệt để, tồn diện, thường xun cho học sinh thực hành môn Giáo dục công dân, mơn Ngữ văn, mơn Lịch sử, mơn Địa lí… Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu cịn mang tính chủ quan nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cơ, đồng nghiệp bổ sung, góp ý để đề tài tơi hồn chỉnh , ngày 11 tháng 01 năm 2021 Người viết 18 19 ... việc thực quyền nghĩa vụ thân gia đình, q hương, đất nước Từ đó, nhẹ nhàng khơi gợi giáo dục em tình yêu gia đình, quê hương, đất nước qua văn có chủ đề liên quan đến gia đình 1.2 Đối tượng nghiên... nhà nước, chống phá Đảng Vì vậy, qua nhiều năm dạy học, tơi mạnh dạn nghiên cứu áp dụng đề tài ? ?Giáo dục học sinh tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước qua số tác phẩm Văn học lớp 9? ??...GIÁO DỤC HỌC SINH VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH, TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong xã hội đại ngày nay, vai trị gia đình ln giữ

Ngày đăng: 25/10/2021, 09:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận định: “Rất quan tâm đến gia đình là đúng và nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình”. Xã hội phát triển, cơ cấu xã hội có sự biến đổi nhưng tổ chức của gia đình không biến đổi nhiều. Gia đình là tế bào của xã hội, do đó văn hoá gia đình đóng vai trò quan trọng trong vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá truyền thống dân tộc. Chuẩn mực của gia đình Việt Nam hiện nay gồm 4 yếu tố: No ấm: Biểu hiện sự phát triển kinh tế của gia đình nhằm đáp ứng các nhu cầu về vật chất và tinh thần của các thành viên. Bình đẳng: Biểu hiện các thành viên trong gia đình tôn trọng lẫn nhau và được hưởng mọi quyền lợi về học tập, lao động, nghỉ ngơi, giải trí, chăm sóc sức khoẻ. Đặc biệt quan tâm đến phụ nữ, trẻ em gái, người cao tuổi. Tiến bộ: Biểu hiện các thành viên trong gia đình luôn có ý thức rèn luyện, phấn đấu vươn lên về mọi mặt để có kiến thức, trình độ, năng lực; có đạo đức, lối sống lành mạnh phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc và xu thế phát triển của thời đại. Hạnh phúc: Biểu hiện các thành viên trong gia đình gắn bó, thương yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ, tạo ra môi trường trong sạch, ngăn chặn tệ nạn xã hội.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan