1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN NGỮ VĂN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIAO TIẾP CHO HS THCS (HAY)

28 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 229,5 KB

Nội dung

Nâng cao chất lượng giao tiếp trong môn Ngữ văn cho học sinh trường THCS ; Nâng cao chất lượng giao tiếp trong môn Ngữ văn cho học sinh trường THCS ; Nâng cao chất lượng giao tiếp trong môn Ngữ văn cho học sinh trường THCS ; Nâng cao chất lượng giao tiếp trong môn Ngữ văn cho học sinh trường THCS Nâng cao chất lượng giao tiếp trong môn Ngữ văn cho học sinh trường THCS

MỤC LỤC Thứ tự Tên mục Trang Cơ sở đề xuất giải pháp 1.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp 1.2 Tổng quan vấn đề liên quan đến giải pháp 1.3 Mục tiêu giải pháp 1.4 Các đề xuất giải pháp 1.4 Căn sở lí luận 1.4 Căn sở thực tiễn 1.5 Các phương pháp thực trường THCS 1.6 Đối tượng phạm vi áp dụng Quá trình hình thành nội dung giải pháp 2.1 Quá trình hình thành giải pháp 2.2 Nội dung giải pháp 10 Hiệu áp dụng 20 3.1 Thời gian áp dụng 20 3.2 Hiệu đạt 20 3.3 Khả triển khai áp dụng 21 Kết luận đề xuất, kiến nghị 22 4.1 Kết luận 22 4.2 Đề xuất, kiến nghị 22 Tài liệu tham khảo 26 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Các chữ viết tắt Nghĩa SGK Sách giáo khoa TLGK Tài liệu giáo khoa SGV Sách giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở Cở sở đề xuất giải pháp: 1.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp: có hai yếu tố cần sau đây: * Thứ dựa vào tình hình thực tế chung xã hội nay: - Một yếu tố quan trọng góp phần thành cơng sống cá nhân giao tiếp ngơn ngữ ( nói viết) - Ví dụ: + Một sinh viên muốn có tốt nghiệp, ngồi thi cử phải có luận án, luận án viết lan man, dài dòng, dùng sai từ, câu cụt, câu què, thiếu tính thuyết phục khiến người đọc, người chấm khó hiểu chắn hậu lớn dành cho “tác gia” thiếu lực sử dụng ngôn ngữ là: xin tiền ba má học lại năm + Đủ 18 tuổi, xin việc làm để không trở thành người ăn bám, công dân lao vào làm hồ sơ, đăng kí vấn, hi vọng đường tương lai mở rộng họ ước mơ, tiếc vốn ngôn ngữ giao tiếp tệ, ấp úng, nói chẳng thành câu, chẳng diễn đạt nỗi lời ý tưởng, nguyện vọng, tiêu chí, mục đích thân Và điều tệ hại xảy ra? Xách giỏ nhà tiếp tục làm “ Khúc thịt thừa xã hội”, gặm nhấm hối hận tim “ Vì khơng rèn luyện ngơn ngữ học Ngữ Văn?” - Cịn nhiều tình đau lòng xảy sống sau người vơ tình xem thường giây phút q báu hoi rèn ngơn ngữ giao tiếp * Thứ hai vào tình hình thực tiễn việc nói, viết văn HS trường THCS : không đạt yêu cầu chung Mà HS không đạt yêu cầu chung hậu thứ thi lại, thứ hai lại, thứ ba sau vần đề đứng vững xã hội lực thân vấn đề nan giải - Chính vậy, tơi cho tất yếu tố cần thiết đủ điều kiện để hình thành giải pháp Năm học 2019-2020, tơi viết sáng kiến kinh nghiệm: “ Nâng cao chất lượng giao tiếp môn Ngữ văn cho học sinh trường THCS ” Sau năm ứng dụng, thấy sáng kiến có hiệu nên năm học 2018-2019, tơi tiếp tục rút kinh nghiệm, điều chỉnh hoàn thiện sáng kiến đặt tên cho giải pháp là: Một số biện pháp nâng cao kĩ nói, viết môn Ngữ văn cho học sinh khối 6,7 trường THCS ” Giải pháp tập trung vào kinh nghiệm dùng phương pháp áp dụng nâng cao kĩ viết, nói, làm đạt yêu cầu với mục đích giúp HS làm chủ vốn ngơn ngữ giàu có để vững tin với thân thành công sống -Tôi nghĩ cịn chỉnh sửa, rút kinh nghiệm để hồn chỉnh sáng kiến kinh nghiệm qua nhiều thực nghiệm trường 1.2 Tổng quan vấn đề liên quan đến giải pháp: - Căn vào nội dung giải pháp “Một số biện pháp nâng cao kĩ nói, viết môn Ngữ văn cho học sinh khối 6,7 trường THCS ” mình, tơi trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu giải pháp tập trung mặt sau: * Nội dung: + Hệ thống hóa, chọn lọc, tổng hợp tất tài liệu, viết công bố từ SGK, SGV Ngữ văn 6,7,8,9; sách chuẩn kĩ kiến thức, sách giáo dục kĩ sống có liên quan mật thiết đến đề tài giải pháp liên quan mật thiết đến vấn đề, mục cần đề cập giải pháp +Cung cấp phương pháp, giải pháp, thủ pháp, biện pháp cụ thể đề tài, có ví dụ chứng minh họa +Tơi phân tích, đánh giá nêu rõ mặt thành công mức độ thành công giải pháp này, đồng thời đưa chứng cụ thể (những làm HS yếu tưởng chừng khó có khả lên lớp môn Ngữ văn trước áp dụng giải pháp phạm phải nhiều khiếm khuyết điểm thấp nào; sau áp dụng giải pháp đạt yêu cầu sao; HS có làm tương đối tốt áp dụng giải pháp này) việc giải vấn đề liên quan đến đề tài liên quan mật thiết đến vấn đề cần đề cập đề tài này; quan điểm, luận điểm ngôn ngữ thừa nhận rộng rãi, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu sử dụng sáng kiến - Lựa chọn xác định vấn đề thuộc nội dung giải pháp cần tập trung giải * Cấu trúc: Hình thành cấu trúc rõ ràng gồm phần * Văn phong: -Văn phong khoa học (Tơi lí giải hai ngun nhân dùng văn phong khoa học:Thứ đề tài nghiên cứu khoa học nên phải dùng văn phong khoa học, có gọt giũa, tập hợp, chọn lọc, tổng hợp đọc sách tham khảo cho phù hợp với sáng kiến thân- điều có nghĩa sáng kiến đời trước hết dựa vào tình hình thực tế trường trình giảng dạy mà đúc kết kinh nghiệm, sau vào sách tham khảo mang tính khoa học có liên quan đến giải pháp) - Văn phong tự sự, biểu cảm, nghị luận ( ý kiến thân trình áp dụng sáng kiến vào thực tế với trường hợp cụ thể có q trình, kết nào) * Độ lớn: khoảng ngàn từ * Nguồn tin: Tham khảo sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 6,7,8,9 , sách chuẩn kiến thức kĩ năng, Đại từ điển Tiếng Việt, nguồn tin online * Sử dụng: sáng kiến kinh nghiệm hoàn toàn độc lập 1.3 Mục tiêu giải pháp: -Để khám phá lĩnh hội tri thức lực tư yêu cầu quan trọng cần phải có Trong xu hội nhập ngày cao toàn diện giới, tri thức tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế văn hóa u cầu rèn luyện tư cho người nói chung HS nói riêng vấn đề đặt lên hàng đầu giáo dục toàn xã hội -Trong thực tế, phát triển tư cho HS xem mục tiêu quan trọng dạy học nhà trường Để đạt mục tiêu đó, chương trình dạy học phải xây dựng theo hướng đồng tâm phát triển; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Đây điều kiện tốt để tư HS hình thành phát triển Thực tiễn giảng dạy cho thấy học sinh yếu tư đồng thời yếu ngôn ngữ ngược lại, em yếu ngôn ngữ yếu lực tư -Nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh, để đạt đến mục tiêu hình thành phát triển lực giao tiếp ngơn ngữ( nói, viết) cho em, giúp HS làm đạt yêu cầu, góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục mơn Ngữ văn, ngồi cịn giúp ích em trau dồi vốn ngơn ngữ giao tiếp hiệu vào sống Và thân tơi tích lũy kinh nghiệm tìm kiếm kiến thức mạnh dạn đưa biện pháp giảng dạy nhằm nâng cao kĩ nói, viết cho học sinh 1.4 Các đề xuất giải pháp: 1.4.1 Căn sở lí luận: - Theo tơi, ngơn ngữ có vai trị lớn việc phát triển trí tuệ cho trẻ Ngơn ngữ phương tiện nhận thức giới xung quanh, sở suy nghĩ, công cụ tư HS phải ý thức chức ngôn ngữ, nắm vững phương tiện, kết cấu quy luật hoạt động hành chức HS cần hiểu rõ người ta nói viết khơng phải mà cịn cho người khác, ngơn ngữ cần xác, rõ ràng, đắn, dễ hiểu Đồng thời, ngơn ngữ phương tiện giao tiếp nên phải lấy hoạt động giao tiếp làm phương tiện để dạy học Ngữ văn Ngôn ngữ luôn gắn bó chặt chẽ với tư duy, “Ngơn ngữ thực trực tiếp tư tưởng” (C.Mác) Tư người phát triển thiếu ngôn ngữ Việc chiếm lĩnh ngôn ngữ nhằm tạo tiền đề để phát triển tư - Mà nay, định hướng phát triển lực HS phát triển tư duy, sáng tạo nên tơi cho nâng cao kĩ nói, viết đường tương đối phẳng ngắn để góp phần thực mục tiêu giáo dục, đào tạo học sinh thành người động, sáng tạo, độc lập, tiếp thu tri thức khoa học kĩ thuật đại, biết vận dụng tìm giải pháp để ứng xử hợp lí cho vấn đề sống thân xã hội, việc giảng dạy cho học sinh biết vận dụng ngôn ngữ giao tiếp nghĩa vụ người giáo viên ngữ văn làm phải làm 1.4.2 Căn sở thực tiễn: -Xuất phát từ thực tế học sinh trường THCS chất lượng mơn văn cịn thấp, nhiều học sinh xem nhẹ khơng thích học chí quan niệm sai lầm mơn xã hội cần phải học,… sai lầm nguyên nhân dẫn đến yếu việc tạo lập văn nói-viết Cụ thể qua tiết học luyện nói, Tập làm văn học sinh viết, nói vụng về, câu cụt, câu què, dùng từ đặt câu, viết thiếu tính mạch lạc, khơng thống nội dung, làm khơng đạt u cầu… Từ thực tiễn mà thân tơi có trăn trở cuối rút kinh nghiệm sử dụng phương pháp nâng cao kĩ giao tiếp cho học sinh 1.5 Phương pháp thực trường THCS: -Thông qua giảng dạy môn Ngữ văn THCS kinh nghiệm qua nhiều năm thực đổi chương trình sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học tích cực, dạy học theo định hướng phát triển lực HS, kết hợp nhiều phương pháp hỗ trợ để triệt để sử dụng giải pháp nêu phần + Phương pháp thực tiễn + Phương pháp so sánh, đối chiếu + Phương pháp thống kê +Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ + Phương pháp đối chiếu chọn lựa từ ngữ giao tiếp + Phương pháp phân loại đối tượng giao tiếp + Phương pháp thực hành văn nói, tạo lập văn + Phương pháp thăm dò, điều tra, tiếp cận, trao đổi, tìm hiểu đối tượng HS + Phương pháp trực quan sinh động + Phương pháp tăng cường sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học + Phương pháp vận dụng dạy học theo tình + Phương pháp lời, vấn đáp 1.6 Đối tượng phạm vi áp dụng: - Đối tượng học sinh lớp 6/1,6/2,7/3,7/4 THCS - Phạm vi áp dụng trường THCS nói riêng trường THCS nói chung Quá trình hình thành nội dung giải pháp: 2.1 Quá trình hình thành giải pháp: -Trước nghiên cứu thực giải pháp này, thấy thực trạng học sinh học mơn Ngữ Văn khó cảm nhận văn bản, không hiểu từ ngữ văn bản, từ dẫn đến việc nói, viết khơng trôi chảy tạo lập văn Nội dung viết nghèo, sử dụng từ ngữ sai, khơng có ý nghĩa, chí viết sai tả văn nhiều Đặc biệt nói hay trả lời vấn đề ln ấp úng, nói khơng trơi chảy, mạch lạc, thiếu tính hệ thống Tệ hại làm kiểm tra khơng đạt yêu cầu Tất thực trạng nguyên nhân vốn từ học sinh nghèo dẫn dến việc giao tiếp thiếu tính thuyết phục đối tượng - Thật phương pháp nâng cao kĩ nói, viết, làm kiểm tra đạt yêu cầu cho học sinh không bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học mà hình thành thực tiễn đứng lớp giảng dạy Ngữ văn cấp THCS Trước năm học 20152016, nhận thấy môn văn tiếng mẹ đẻ, học sinh lại khơng giỏi, điểm ln ln trung bình 4, 5, Các giáo viên cho mơn khiếu, thuộc khả trời phú Đứng góc độ, phương diện nghệ thuật văn chương với đại thi hào, đại văn hào tơi đồng ý ý kiến Nhưng đứng lãnh vực người Việt dùng tiếng Việt để nói viết tơi lại khơng chấp nhận Vì sao? Vì người ta sinh ra, từ lúc bé bập bẹ tiếng mẹ đẻ, lí tiếng ngữ ăn sâu vào máu thịt lại khơng rành Thật vơ lí! Vậy lỗi học sinh Việt giao tiếp nói/viết tiếng Việt khơng nhuần nhuyễn ai? Ơng bà ta có dạy “Tiên trách kỉ, hậu trách nhân” Vậy trước hết phải quy trách nhiệm nặng nề cho giáo viên đứng lớp dạy Ngữ văn Việc quy trách nhiệm mặt chất lượng môn HS thuộc giáo viên đảm nhận khơng đơn xuất phát từ lịng tự trọng, ý thức trách nhiệm, lương tâm- đạo đức nghề nghiệp giáo viên mà yêu cầu thiết thực nghành giáo dục Chính lẽ đó, trình giảng dạy từ năm học 2015-2016, bắt đầu áp dụng phương pháp để nâng cao chất lượng kĩ nói, viết cho học sinh - Thấy áp dụng giải pháp này, học sinh giao tiếp tốt, nâng cao kĩ nói, viết có hiệu quả, làm kiểm tra đạt yêu cầu, tơi tăng cường tích cực sử dụng + Sau năm học tơi thấy áp dụng đem lại kết ý muốn Tôi cho học sinh không dùng từ viết câu tương đối tốt mà phải đạt hiệu giao tiếp HS nói hay viết, u cầu khơng dừng lại đúng, mà cịn phải hay, súc tích, có hồn, gợi hình, gợi cảm, sinh động, bay bổng, vào lịng người có hộ trái tim người đọc, người nghe Thế gọi có chút thành cơng giao tiếp Và Hs làm kiểm tra Điều quan trọng HS trung bình mơn Ngữ văn đạt 100%; động lực to lớn để tơi sử dụng giải pháp + Nhưng dạy để HS thẩm thấu học, trả tốt, kiểm tra điểm cao, làm chủ vốn ngôn ngữ thật nan giải Vì vậy, rút kinh nghiệm từ năm học 2015-2016, năm học 2016-2017 tiếp tục tiến hành dạy Ngữ văn với nhiều kĩ thuật, phương pháp, thủ thuật ln có thay đổi phương pháp cách linh hoạt để thực giải pháp nhằm đem lại hiệu thiết thực việc nâng cao chất lượng kĩ nói, viết HS + Cũng cần trình bày thêm vấn đề sau: Ở năm học 2015-2016, lớp tơi giảng dạy có HS yếu Ngữ văn Ở năm học 2016-2017 này, lớp giảng dạy đối tượng HS yếu Ngữ văn có hai trường hợp đặc biệt có tiền sử bị động kinh, có biểu khù khờ, khơng linh hoạt, có dấu hiệu thiểu trí tuệ ( Em Nguyễn Thị Quỳnh Hương lớp 6/1, em Trần Trung Hiếu- HS lưu ban lớp 6/2), cho có khả hai em HS phải thi lại lại thường phải giải thích đến lần em hiểu ý nghĩa câu hỏi rơi vào tình trạng làm theo kiểu bắt chước, không tư duy; áp dụng giải pháp hai HS làm kiểm tra tương đối có hiệu kiểm tra 15p, tiết, hai tiết, kiểm tra miệng, thi học kì I Chính tơi kết luận giải pháp dễ sử dụng vô hiệu 2.2.Nội dung giải pháp: -Để việc giảng dạy môn Ngữ Văn đạt hiệu cao hơn, mạnh dạn áp dụng phương pháp nâng cao chất lượng kĩ nói, viết cho học sinh giải pháp quan trọng đặc trưng phân môn Ngữ văn đồng thời kết hợp dùng phương pháp hỗ trợ giới thiệu mục 1.5 nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh để đạt đến mục đích hình thành phát triển lực giao tiếp ngơn ngữ, nói lưu lốt, viết mạch lạc cho học sinh, đủ điểm kiểm tra, tơi có đề xuất nội dung cụ thể phương pháp sau: 2.2.1.Phương pháp tăng cường rèn luyện ngơn ngữ nói cho học sinh qua tiết luyện nói lớp: mục đích tập cho học sinh có thói quen sử dụng từ ngữ phù hợp với ngữ cảnh đối tượng giao tiếp, tự tin giao tiếp Kết cuối phải nói trước lớp đạt yêu cầu giáo viên đưa Khi em nói tất yếu viết tốt - Ví dụ: Ở tiết luyện nói: nói thân, gia đình, kể câu chuyện văn tự sự, miêu tả, biểu cảm , dùng phương pháp hỗ trợ phân loại đối tượng HS: giỏi, khá, trung bình, yếu, có nhóm, Hs giỏi hướng dẫn nói nào, nói gì, lựa chọn từ ngữ nói phù hợp; cịn HS trung bình, yếu, tiếp thu, cảm nhận, bắt chước, thực theo mơ vậy, hiệu cao; yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ, sau cá nhân đứng trước lớp trình bày, thực hành vấn đề thảo luận Ban đầu em chưa tự tin, sau thời gian ngắn áp dụng phương pháp này, HS nói nhuần nhuyễn, lưu lốt, xác, kể em HS học yếu lớp 6/1,6/2 Nguyễn Thị Quỳnh Hương, Bùi Thanh Lạc, Võ Thị Mỹ Dung, Trần Trung Hiếu, Từ chỗ nói thành thạo, em làm viết đạt yêu cầu Có HS yếu tiến nhanh qua phương pháp luyện nói, em Bùi Thanh Lạc, khơng có tiết luyện nói mà em khơng tham gia, chí đề tài, em giơ tay phát biểu đến hai bài, em có ý kiến là: Thưa cơ, em muốn nói lần em có thêm ý tưởng đặc biệt, em có tinh thần học tập hăng hái, phấn khởi 10 Sách giáo khoa, diễn giảng cho em nghe, sau cho em luyện nói, em khơng kể lại truyền thuyết Thánh Gióng văn nói, tơi tiếp tục cho em xem phim hoạt hình Thánh Gióng vừa bắt em thuyết minh phim Để thực điều này, tơi điện thoại trình bày với phụ huynh em trường hợp em không làm kiểm tra, yêu cầu gia đình chiều thứ bảy chở em vào trường cho dạy em phương pháp cho em làm Và cuối làm em có kết Đúng nghề chơi công phu! Và nhớ đến lời nói đồng nghiệp dạy Tốn chúng tơi dạy lớp có q nhiều HS yếu : Khơng khơng thể! (Minh chứng- Phụ lục 12) 2.2.2.Phương pháp làm việc với sách giáo khoa tài liệu giáo khoa: -Sách giáo khoa tài liệu giáo khoa nguồn cung cấp tri thức kĩ cho học sinh Các tài liệu chiếm vị trí quan trọng trình dạy học Trong tiết học, SGK, TLGK giáo viên sử dụng để giải thích kiến thức lí thuyết làm tập mẫu SGK dùng đầu, cuối tiết học, dùng để học bài, làm nhà ôn tập Phương pháp làm việc với SGK tiến hành dạng sau: + Giáo viên đọc nội dung SGK; đọc kĩ dịng, phần giải thích đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu, phát kiến thức Ở phần khó ( nhiều khái niệm mới, phức tạp) giáo viên cần đọc giải thích kĩ để học sinh lĩnh hội +Cho học sinh đọc to SGK có bổ sung, giải thích kịp thời giáo viên Khi cần hướng dẫn học sinh đọc tinh thần tài liệu để có sở hiểu nội dung +Cho học sinh tóm tắt lại nội dung phần đọc trả lời câu hỏi nhằm xác định mức độ hiểu tài liệu đọc đến đâu 14 -Lưu ý: phương pháp làm việc với SGK, khơng có trường hợp thay lời nói sinh động giáo viên Tài liệu SGK giải thích giáo viên có vai trị quan trọng - Ví dụ: +Khi sử dụng phương pháp này, bốn lớp 6/1,6/2,7/3,7/4 giảng dạy tất HS hiểu bài, trừ em Lạc, Dung, Hương, Hiếu phải áp dụng lại lần thứ hai tiết dạy phụ đạo yếu chiều thứ bảy +Ở lớp 6/1, 6/2 có em Bùi Thanh Lạc,Võ Thị Mĩ Dung, Nguyễn Thị Quỳnh Hương, Trần Trung Hiếu: em học sinh tiếp thu chậm, học yếu Kiểm tra Tập làm văn số 1, em làm không đạt yêu cầu (Khơng nắm nội dung câu chuyện Thánh Gióng, kể lộn xộn, sai chi tiết, kể không hết nội dung), tiến hành cho em làm kiểm tra lại, trước kiểm tra, yêu cầu em đọc lại truyền thuyết Thánh Gióng SGK Ngữ Văn để nắm cốt truyện, sau kiểm tra lại đạt yêu cầu Trong trường hợp em HS yếu thường kết hợp giải pháp làm việc với sách giáo khoa tài liệu giáo khoa với giải pháp tăng cường rèn luyện ngơn ngữ nói cho học sinh qua tiết luyện nói lớp giải pháp sử dụng tài liệu trực quan Khi sử dụng nhiều phương pháp cho em học sinh yếu thường dùng tiết phụ đạo học sinh yếu chiều thứ bảy để thực Cuối em đạt yêu cầu kiểm tra (Minh chứng-Phụ lục 1,2,3,4,8,9,10,11,12) 2.2.3.Phương pháp sử dụng tài liệu trực quan: - Trong số phương pháp để dạy học Ngữ văn có kết phải kể đến phương pháp sử dụng tài liệu trực quan Các tài liệu dùng nhiều học dành cho việc giải thích khái niệm mới, củng cố ôn tập Sự kết hợp ngôn ngữ giáo viên tài liệu trực quan điều kiện quan trọng để học sinh tiếp thu vững tự giác phần lí thuyết rèn kĩ 15 -Khi vào thân vật minh họa, sơ đồ, tranh ảnh, phim tài liệu…để thay cho vật giúp học sinh có khái niệm vật Việc dùng tài liệu trực quan học tiếng có mục đích thơng báo kiến thức giải thích điều chưa rõ cho học sinh -Các dạng tài liệu trực quan thông dụng để học tiếng sơ đồ, biểu bảng, mơ hình, tranh ảnh minh họa, phim Ví dụ: sơ đồ máy phát âm, mơ hình cấu trúc câu, sơ đồ phân loại câu, tranh ảnh cơng cụ lao động, vũ khí, trang phục, lễ hội phim tài liệu, phim liên quan nội dung học -Tác dụng tài liệu trực quan mặt giúp học sinh tiếp nhận mắt, hiểu đơn vị kiến thức quan sát sơ đồ, mặt khác củng cố, khái quát hóa tri thức cho học sinh Để áp dụng phương pháp sử dụng tài liệu trực quan sinh động, tăng cường sử dụng công nghệ thơng tin hỗ trợ - Ví dụ: Tơi kết luận áp dụng phương pháp này, tất HS hứng thú, lớp học sinh động, em tập trung cao, tiếp thu nhanh Còn HS yếu Bùi Thanh Lạc,Võ Thị Mĩ Dung, Nguyễn Thị Quỳnh Hương, Trần Trung Hiếu, ví dụ kiểm tra Tập làm văn số 1, em làm không đạt yêu cầu (Không nắm nội dung câu chuyện; kể lộn xộn, sai chi tiết; kể không hết nội dung); tiến hành cho em làm kiểm tra lại; trước kiểm tra, cho em xem phim hoạt hình “Truyền thuyết Thánh Gióng” dài 25 phút; lúc em cảm nhận có nhân vật Thánh Gióng hữu trước mắt vậy; chi tiết, hình ảnh , hoạt động, lời nói phim giúp em cảm nhận thực tế đem lại hiệu thiết thực em nhớ nhanh kĩ nội dung truyền thuyết; q trình xem, tơi u cầu em thuyết trình chi tiết phim diễn Nhờ có phim ảnh trực quan sinh động, bốn em học sinh nắm nội dung truyền thuyết Thánh Gióng, làm lần lần đạt yêu cầu chí có sáng tạo thú vị đáng trân trọng (Minh chứng-Phụ lục 1,2,3,4,8,9,10,11,12) 16 -Tuy nhiên không nên dùng nhiều tài liệu trực quan tiết học gây rối phân tán ý học sinh việc tiếp thu kiến thức 2.2.4 Phương pháp dạy sử dụng ngơn ngữ giao tiếp cho học sinh: -Dù nói hay viết trình học Ngữ văn, HS phải đáp ứng yêu cầu sau: phải đủ nội dung, kiến thức; sau bàn tới vấn đề hay ấn tượng Rất nhiều em HS có ý kiến nghe đáng thông cảm: thưa cô, em hiểu hết em không diễn tả Tôi tin ý kiến em chân thực, xác đáng Vì sao? Vì em cịn q nhỏ để nói hay viết (những cảm nhận được) cách rõ ràng Vậy lỗi ai, GV không hướng dẫn cho em - Tơi hướng dẫn em tìm từ ngữ liên quan đến ý muốn biểu đạt trước Ví dụ em Quốc muốn làm phần mở cho đề kể câu chuyện cảm động xảy trường, gợi ý em tìm từ liên quan đến thời gian sáng hôm qua, chiều hôm kia, tiết ngày thứ ; không gian: trường, lớp, sân trường ;vấn đề xảy ra: câu chuyện ; tính chất câu chuyện: cảm động, đau lịng, xót xa Hay em muốn trình bày tình cảm với bạn HS có hồn cảnh nghiệt ngã liệt kê hàng loạt từ có liên quan như: yêu thương, thông cảm, trân trọng, ngưỡng mộ, chia sẻ Vài lần thế, em biết nói, viết ý cụ thể, rõ ràng có từ ngữ làm trụ cột câu - Tiếp đến diễn đạt chúng thành câu Có thể lần đầu, câu văn em cịn khơ khan, chưa gãy gọn, chưa đọng, chí khơng rõ ý, đọc vào nghe chẳng hiểu em muốn diễn đạt vấn đề Chẳng hạn em Khang ( Minh chứng- Phụ lục 13), thật hiểu em muốn viết gì, khơng dám la rầy, không dám cho điểm thấp, sợ làm cho em nhụt chí, sinh chán nản dẫn đến bỏ học Nhưng tơi kiên trì hướng dẫn em ráp từ tìm cho ý muốn trình bày nói thật tự nhiên, khơng cần trau chuốt, cịn viết để ý phẩy, hết câu chấm, 15 phút đầu hai ngày, em tiến nói, viết tương đối rõ 17 - Áp dụng phương pháp này, hầu hết HS tranh thuyết trình, trình bày phút, em cảm thấy nói q dễ dàng, thể hiện, cô bạn lắng nghe, nên thích thú Tiết nào, tơi u cầu em phải nói, giỏi trình bày trước, trung bình yếu trình bày sau Câu hỏi có khó tơi dùng nhiều cách gợi ý, mô tả, đề cập đến vài từ trọng tâm, cho xem tranh ảnh, phim có liên quan đến kiến thức cần nói Thế em ngày giỏi Thậm chí, tơi định giảng có em tư được, dành nói với cơ, tơi thấy thế, cho điểm cộng, em vui - Sau tơi hướng dẫn viết văn cần gọt giũa cho câu, từ bóng bẩy hơn, văn viết phải khác với văn nói, nên bỏ từ dư thừa - Rất nhiều HS thành công, chứng làm em điểm cao, minh chứng phần kết đạt -Riêng đối em yếu kém, ví dụ em Lê Ngọc Quốc, Nguyễn Hữu Khang lớp 7/3, Nguyễn Văn Cường lớp 7/4 (là HS học yếu, kĩ làm kém) làm Tập làm văn 1, trước áp dụng phương pháp kết tệ, chữ viết không rõ ràng, kể không mạch lạc, câu chuyện chưa hình thành cụ thể, diễn đạt vụng về, không đạt yêu cầu Các em tâm em cố ý lười biếng, mà em khơng biết viết gì, khơng hiểu phải viết cho đạt yêu cầu Bài em Khang (Phụ lục 13); em Cường (Phụ lục 15); em Quốc (Phụ lục 17) trước áp dụng phương pháp sử dụng ngôn ngữ giao tiếp Tôi áp dụng phương pháp cho em thêm vào phụ đạo học sinh yếu chiều thứ 5, buổi, em nắm kĩ nói viết,tơi diễn giảng cho em hiểu vấn đề cần làm, tập em nói, viết, lúc đầu vụng về, dần thành quen, em có tiến hẳn viết văn dù số nhược điểm, tốt không áp dụng có khả em HS phải thi lại môn Ngữ văn Bài em Khang (Phụ lục 14); em Cường (Phụ lục 16); em Quốc (Phụ lục 18),sau áp dụng phương pháp sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 2.2.5.Phương pháp phân tích ngơn ngữ dạy Ngữ văn 18 - Phân tích ngơn ngữ nghĩa diễn giảng giúp em hiểu nghĩa từ ngữ, hiểu yêu cầu câu hỏi - Tôi cho em đọc câu hỏi lên, em không hiểu yêu cầu câu hỏi giơ tay Sau đó, mời vài HS giỏi giải thích cho bạn hiểu, em chưa cảm nhận tơi bắt đầu gợi ý nhiều cách khác nhau: xác định yêu cầu, giải nghĩa từ em chưa hiểu, cho em cách tự giải nghĩa từ khái niệm từ đồng nghĩa, trái nghĩa; cho xem hình ảnh, phim có liên quan từ ngữ đó; cuối tơi dùng phương pháp thuyết trình diễn giảng thật sâu sắc vấn đề cho em hiểu - Với cách hầu hết HS nhanh chóng hiểu Ba tuần sau học em làm đạt yêu cầu em hiểu rõ - Riêng lớp 6/1 có em Tào Quốc Sang, Bùi Thanh Lạc, Nguyễn Thị Quỳnh Hương học yếu Cụ thể đọc câu hỏi kiểm tra em khơng xác định xác nghĩa từ ngữ, không hiểu câu hỏi dẫn đến việc làm sai, bị không điểm, điểm (Phụ lục 19,21,22,5,6 ) Lúc đầu tơi cịn nhận định em khơng biết sau áp dụng phương pháp “ Phân tích ngơn ngữ”, tơi phân tích đầy đủ ý nghĩa câu hỏi cho em hiểu Cụ thể cho em đọc câu hỏi: Nêu ý nghĩa truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh Tơi hỏi em có hiểu từ ý nghĩa hay không, tập trung ý vào từ ý nghĩa, tơi giải thích ý nghĩa truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh, nghĩa sau học xong tác phẩm em rút điều gì, tơi gợi ý từ hai nhân vật mà tìm ý nghĩa, ví dụ Sơn Tinh đắp đê chống lũ đại diện cho ai, Thủy Tinh làm ngập lụt năm phản ánh điều gì, tơi gợi ý tơi khơng nói câu trả lời, để em tự cảm nhận qua phân tích gợi tìm tơi Để cho em có thời gian tư duy, định hướng, diễn giảng cụ thể, rõ ràng, sâu cho em hệ thống vấn đề cần làm Sau đó, tơi cho xếp 15 phút sau tiết thứ học khóa, cho em làm lại đạt hiệu (Phụ lục 20) Tuy nhiên có em Hương Lạc hai HS tiếp thu 19 chậm, phải đến lần thứ (Phụ lục 7,23) em hiểu nghĩa câu hỏi làm đạt yêu cầu Hiệu áp dụng 3.1 Thời gian áp dụng: - Đã áp dụng năm học 2015-2016 tiếp tục thực năm học 2016-2017 3.2 Hiệu đạt được: 3.2.1 Hiệu đạt khoa học: -Tập trung ý nhiều vào vai trò người học: vậy, trung tâm ý thay đổi từ người dạy sang người học, lấy người học làm trung tâm HS có điều kiện phát huy tính tích cực nhiều - Giải pháp phương tiện thúc đẩy học tập tồn diện - Giúp HS hiểu mục đích học tập phát triển mục đích riêng em - Nhấn mạnh tầm quan trọng việc nắm bắt kĩ học thuộc lòng - Giúp HS tự tin thể thân, biết tư duy, có óc sáng tạo 3.2.2.Kết đạt thực tiễn: - Tơi xin trình bày hai bảng thống kê trước sau áp dụng giải pháp này: + Trước áp dụng: dạy Ngữ văn lớp 7/1 học kì (Phụ lục 28) Một kết không khả quan + Sau áp dụng giải pháp: so với năm học trước áp dụng giải pháp, thấy năm học 2015-2016, kết cao lên rõ rệt Đặc biệt cuối năm học 2015-2016, khơng có học sinh học mơn Ngữ văn TB điểm giỏi chiếm tỉ lệ lớn (Phụ lục 33) + Những kiểm tra minh họa minh chứng hùng hồn cho thành tốt đẹp sau dùng giải pháp Bài viết số khiếm khuyết rõ ý, có chiều sâu, hay ấn tượng Và cho với HS khối 7, viết tốt Tơi nghĩ em HS nguồn, giỏi văn thi huyện, tỉnh lên lớp -Ví dụ: em Nguyễn Mai Khanh, Đặng Trần Thúy Vinh, Huỳnh Thị Tuyết Trinh lớp 7/3 điển hình, em lớp 7, em viết tốt Ta cảm nhận viết em tuôn trào cảm xúc Tôi cảm nhận hình 20 em mải mốt, vội vã viết mạch văn Lời văn em khơng hay mà cịn có hồn, tạo nhiều nốt nhấn khiến người đọc hiểu cảm vần đề mà em lột tả (Phụ lục 24,25,26,27) - Kết áp dụng giải pháp hai tháng đầu năm học 2016-2017, HS khối lớp đảm nhiệm làm kiểm tra trung bình (Minh chứng bảng điểm phần mềm Vnedu -Phụ lục 29,30,31,32) 3.3 Khả triển khai áp dụng: -Sau năm dùng phương pháp dạy sử dụng ngơn ngữ để học sinh nói viết tốt, tơi thấy sáng kiến khả thi, sử dụng đại trà phổ biến rộng rãi Học sinh giao tiếp lời nói tốt mà viết văn chuẩn -Tôi cho khả triển khai, áp dụng giải pháp: nâng cao kĩ nói, viết cho học sinh trường THCS nói riêng trường THCS khác dạy Ngữ Văn nói chung cao Ngồi áp dụng số phương pháp giải pháp cho tiết hoạt động ngồi giờ, tiết giáo dục cơng dân có lồng ghép dạy kĩ sống -Kinh nghiệm thực tiễn áp dụng phương pháp: Sau thực rút số kinh nghiệm sau: Trong thực tế dạy học, tùy nội dung cụ thể, phương pháp thường phối hợp sử dụng chặt chẽ Các phương pháp trình bày coi thuộc tính chúng khơng mức độ ngang nhau, tốt sử dụng hồn cảnh bất kì, có mục đích giúp học sinh tiếp thu, sử dụng kiến thức Ngữ văn cách tốt để làm kiểm tra đạt hiệu cao Nhiệm vụ giáo viên phải lựa chọn áp dụng giải pháp tình cụ thể cho có kết cao tiện lợi thời gian Khơng thể có phương pháp dạy học Ngữ văn nhất, vạn năng, áp dụng vào điều kiện mà có tập hợp phương pháp đảm bảo cho học sinh tiếp thu chắn toàn kiến thức qui định Thơng thường để hình thành khái niệm, truyền đạt tri thức mới, giải thích định nghĩa, qui tắc…người ta hay sử dụng phương pháp đàm thoại, diễn giảng, làm việc với sách giáo khoa; để luyện tập thực hành dùng phương pháp giao tiếp chính; để củng cố kiến thức, hình thành kĩ kĩ xảo vận dụng phương pháp 21 phân tích ngơn ngữ…Giáo viên cần nắm rõ đặc điểm, ưu phương pháp để vận dụng linh hoạt tiết dạy, mang lại hiệu mong muốn Vấn đề tơi muốn xốy sâu nhấn mạnh GV giảng dạy phải hiểu rõ áp dụng phương pháp cách nhuần nhuyễn, linh hoạt, chủ động đan xen-hòa trộn, có mục tiêu khơng phải áp dụng theo kiểu cứng nhắc, rời rạc, gượng gạo -Trên ý kiến mang tính chất cá nhân giáo viên văn điều có phương pháp, giải pháp, biện pháp dạy cho mơn Nhưng tơi mạnh dạn trình bày với mong muốn trao đổi tin rằng: giải pháp dạy sử dụng ngôn ngữ giao tiếp cho học sinh tơi góp phần vào việc giảng dạy Ngữ văn cho học sinh cấp THCS nói chung trường nói riêng Làm để phát triển tư cho người học cách hiệu quả? Đó câu hỏi đặt khơng cho ngành Giáo dục mà cho tồn xã hội Kết luận đề xuất, kiến nghị: 4.1 Kết luận: 4.1.1.Tính giải pháp: + Trước kia, dạy Ngữ văn giáo viên trọng dạy từ, câu, ngữ pháp, cảm thụ văn Tuy nhiên không trọng đến vấn đề học sinh giao tiếp văn nói/viết đạt hiệu làm đạt yêu cầu + Tính thứ giải pháp nâng cao chất lượng giao tiếp trình nói/viết học sinh mà cụ thể HS phải đạt yêu cầu làm kiểm tra Tôi cho rằng, HS hiểu phải chứng minh khả thân điểm số qua kì thi khơng thể lời nói cửa miệng Nên giá trị mẻ giải pháp HS làm kiểm tra Một câu nói hay văn nói/viết phải mang tính thuyết phục, có chứng, biết lí giải, rõ ràng hệ thống; phải đem đến lợi ích cụ thể cho yêu cầu cần thiết đặt + Tính thứ hai việc nâng cao chất lượng làm cho HS trung bình trở lên cịn bẩy HS yếu lên HS trung bình qua kiểm tra thi cử thời gian ngắn - Tính thứ ba tiết kiệm mặt thời gian – có nghĩa áp dụng thời gian ngắn đem lại hiệu tốt rõ rệt Thường người thực sáng kiến kinh nghiệm sợ khoảng thời gian kéo dài có kết quả, 22 với giải pháp khơng địi hỏi nhiều thời gian Có số phương pháp, cần áp dụng, 15 phút sau có hiệu Ví dụ phương pháp trực quan sinh động, phân tích ngơn ngữ, luyện nói, hướng dẫn sử dụng ngơn ngữ giao tiếp - Tóm lại, áp dụng qua năm học 2015-2016 hai tháng đầu năm học 2016-2017, kết luận giải pháp giúp HS yếu Ngữ văn đạt kết trung bình; cịn HS giỏi rèn kĩ giao tiếp (nói/viết) ngày tốt ( Phụ lục 29,30,31,32,33 ) 4.1.2 Tính khả thi: giải pháp có tính khả thi cao, mang lại hiệu rõ rệt, nên sử dụng rộng rãi, đại trà 4.1.3.Lợi ích giải pháp đạt được: rèn luyện cho công dân Việt Nam biết vận dụng vốn từ ngữ để giao tiếp( nói/viết), kết gần làm kiểm tra đạt yêu cầu, hướng tới vấn đề tương lai tạo thành công định sống hôm mai sau 4.2 Đề xuất kiến nghị: 4.2.1 Đề nghị trường THCS tổ chức, triển khai áp dụng giải pháp quy mô sau: - Giáo viên Ngữ văn cần nâng cao kĩ nói, viết cho học sinh tay khối lớp - Bản thân đồng nghiệp cần vận dụng phương pháp vào bài, tiết học cho phù hợp nhuần nhuyễn Ở cần nói cụ thể thêm cho rõ này: việc áp dụng phương pháp phần phải mang tính chuyên nghiệp, người giáo viên phải sử dụng phương pháp cách linh hoạt, thời điểm giống phương pháp có sẵn trí não người dạy - Áp dụng số phương pháp gợi ý phần “khả triển khai” thực tiết hoạt động lên lớp, khối, trường; tiết giáo dục cơng dân có lồng ghép kĩ sống 4.2.2 Những kiến nghị để bảo đảm áp dụng thành công giải pháp: - Chú trọng đến việc chấm trả cho học sinh thơng qua sửa lỗi (lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi tả, lỗi diễn đạt,…) - Tổ chức buổi giao lưu trường, tổ chức tham quan - Bản thân đồng nghiệp cần vận dụng phương pháp vào bài, tiết học cho phù hợp 23 - Tích cực tổ chức thi cho học sinh có phương pháp thuyết trình, ứng xử khơng có chuẩn bị trước để học sinh rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ mang tính trực tiếp - Nhà trường cần có phương án, chiến lược kêu gọi học sinh tự giác tích cực tham gia đọc sách báo xem tranh ảnh ghi chép kiến thức vào sổ tích lũy văn hóa đọc - Phịng Giáo dục xem xét triển khai phong trào thi HS giỏi Ngữ văn cho khối lớp 6,7,8 xem chiến lược bồi dưỡng nhân tài - Sở Giáo dục cần đầu tư trang thiết bị đại cụ thể cần máy chiếu cho phòng học để HS học tập kênh hình dễ hiểu bài, hứng thú học tập 24 *TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH: Nguyễn Như Ý chủ biên, Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Nhà xuất Giáo dục, Chuẩn kĩ kiến thức tập 1,2 Nhà xuất Giáo dục, Giáo dục kĩ sống Nhà xuất Giáo dục, Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6,7,8,9 Nhà xuất Giáo dục, sách giáo viên Ngữ văn lớp 6,7,8,9 *TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE: Chinh Phạm tổng hợp, phương pháp giảng dạy học năm 2016, http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/9-phuong-phap-giang-day-hoc-moi-nam2016-3372663.html, Chủ nhật, 20/3/2016 | 03:00 GMT Nguyễn Thị Kim Loan, Phác họa mối liên hệ lịch sử giải, tóm tắt tổng quan tài liệu, Thư viện quốc gia Việt Nam, http://nlv.gov.vn/nghiepvu-thu-vien/phac-hoa-moi-lien-he-lich-su-giua-chu-giai-tom-tat-tong-quan-tailieu.html 25 26 27 28 ... phát triển lực giao tiếp ngôn ngữ( nói, viết) cho em, giúp HS làm đạt yêu cầu, góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục mơn Ngữ văn, ngồi cịn giúp ích em trau dồi vốn ngôn ngữ giao tiếp hiệu vào... Ngữ văn giáo viên trọng dạy từ, câu, ngữ pháp, cảm thụ văn Tuy nhiên không trọng đến vấn đề học sinh giao tiếp văn nói/viết đạt hiệu làm đạt yêu cầu + Tính thứ giải pháp nâng cao chất lượng giao. .. viết sáng kiến kinh nghiệm: “ Nâng cao chất lượng giao tiếp môn Ngữ văn cho học sinh trường THCS ” Sau năm ứng dụng, tơi thấy sáng kiến có hiệu nên năm học 2018-2019, tiếp tục rút kinh nghiệm, điều

Ngày đăng: 23/10/2021, 15:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp 3 - SKKN NGỮ VĂN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIAO TIẾP CHO HS THCS (HAY)
1.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp 3 (Trang 1)
1.1. Sự cần thiết hình thành giải pháp: có hai yếu tố cần sau đây: - SKKN NGỮ VĂN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIAO TIẾP CHO HS THCS (HAY)
1.1. Sự cần thiết hình thành giải pháp: có hai yếu tố cần sau đây: (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w