SKKN VĂN 5 Nâng cao chất lượng viết văn tả người cho học sinh lớp 5

22 41 0
SKKN VĂN 5 Nâng cao chất lượng viết văn tả người cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN VĂN 5 Nâng cao chất lượng viết văn tả người cho học sinh lớp 5; SKKN VĂN 5 Nâng cao chất lượng viết văn tả người cho học sinh lớp 5; SKKN VĂN 5 Nâng cao chất lượng viết văn tả người cho học sinh lớp 5; SKKN VĂN 5 Nâng cao chất lượng viết văn tả người cho học sinh lớp 5; SKKN VĂN 5 Nâng cao chất lượng viết văn tả người cho học sinh lớp 5; SKKN VĂN 5 Nâng cao chất lượng viết văn tả người cho học sinh lớp 5; SKKN VĂN 5 Nâng cao chất lượng viết văn tả người cho học sinh lớp 5;

MỤC LỤC Cơ sở đề xuất giải pháp 1.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp 1.2 Mục tiêu giải pháp 1.3 Các đề xuất giải pháp 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu Quá trình hình thành nội dung giải pháp .4 2.1 Quá trình hình thành nên giải pháp 2.2 Thực trạng 2.3 Nội dung giải pháp Hiệu áp dụng 19 Kết luận kiến nghị 19 4.1 Kết luận 19 4.2 Kiến nghị .20 Tài liệu tham khảo 23 1 Cơ sở đề xuất giải pháp: 1.1.Sự cần thiết hình thành giải pháp: Tập làm văn phân mơn quan trọng chương trình dạy học tiểu học Nó khơng giúp học sinh hình thành kĩ nghe, đọc, nói, viết mà cịn rèn cho học sinh khả giao tiếp, quan sát, phân tích, tổng hợp đặc biệt hình thành cho học sinh phẩm chất tốt đẹp người đại động Mục đích, tầm quan trọng vậy, thực tiễn gặp những: “ mầm non” văn học, gặp văn hay in đậm dấu ấn “học trò Tiểu học” Phần lớn văn em mang phong cách “khiểu ngữ” nôm na Khá chút đủ ý khô khan, “na ná” giống văn mẫu (văn cô, bạn tài liệu tham khảo) Mặt khác, theo chương trình sách giáo khoa, việc dạy kĩ phận văn trọng trước tình trạng viết văn chưa đạt, chưa hay lại phổ biến Vậy nên vấn đề đặt làm để học sinh có văn hay, phát huy vốn sống, vốn hiểu biết em Có lẽ vấn đề mà nhiều giáo viên trăn trở, muốn tìm giải pháp thích hợp tháo gỡ tình trạng Xuất phát từ lý đó, với kinh nghiệm giảng dạy trách nhiệm mình, tơi xin chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng viết văn tả người cho học sinh lớp 5” 1.2 Mục tiêu giải pháp: - Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm văn tả người, phân biệt khác biệt văn tả người kiểu văn khác - Hình thành khả quan sát em, giúp em có lựa chọn chi tiết để quan sát miêu tả cách tinh tế Giúp em tích lũy vốn từ, biết lựa chọn từ ngữ thích hợp để đặt câu văn có hình ảnh, tạo nên đoạn văn hay Biết cách xếp ý viết bài, xây dựng bố cục rõ ràng, khoa học Có thói quen sử dụng biện pháp tu từ, biện pháp nghệ thuật viết văn 2 Đứng trước thực trạng viết văn nói chung thể loại văn tả người nói riêng, tơi thấy cần có biện pháp cụ thể, thiết thực, khả thi để giúp học sinh viết văn tốt Đó mục tiêu nghiên cứu giải pháp 1.3 Các đề xuất giải pháp: - Khảo sát thực tế chất lượng viết văn miêu tả, kiểu tả người học sinh Từ đánh giá khả viết văn em - Dựa vào lý luận dạy học kinh nghiệm thông qua thực tế để đề giải pháp cụ thể góp phần nâng cao chất lượng viết văn kiểu tả người cho học sinh lớp 1.4 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 5C trường Tiểu học 1.5 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi áp dụng: Học sinh lớp 5C trường Tiểu học - Giới hạn lĩnh vực: Đề tài tập trung nghiên cứu về: “Nâng cao chất lượng viết văn tả người cho học sinh lớp 5” 1.6 Phương pháp nghiên cứu: Để thực giải pháp này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp quan sát, khảo sát: Qua khảo sát thực tế dạy học, khảo sát viết học sinh lớp 5C trường Tiểu học Tiến hành xem, khảo sát tài liệu liên quan - Phương pháp phân tích: Tiến hành phân tích thực tế sách giáo khoa, thực tế dạy học phân môn Tập làm văn, phân tích đoạn văn, văn học sinh để thấy ưu điểm hạn chế kĩ viết văn học sinh - Phương pháp tổng hợp: Dựa vào thực tế dạy học kinh nghiệm thân dựa vào lý luận làm sở cho dạy Tập làm văn để đưa biện pháp cụ thể giúp học sinh viết văn tốt hơn, sinh động văn tả người - Phương pháp thực nghiệm: Vận dụng đề xuất, đưa tập luyện viết văn mà giải pháp xây dựng để học sinh làm thực nghiệm Dựa vào kết làm sở đánh giá biện pháp, tập mà giải pháp nêu 3 Quá trình hình thành nội dung giải pháp: 2.1 Quá trình hình thành nên giải pháp: Trong trường tiểu học, phân môn tập làm văn chiếm vị trí quan trọng Tập làm văn giúp học sinh vận dụng kiến thức Tiếng Việt em Mặt khác, phân môn tập làm văn rèn luyện cho học sinh kĩ sản sinh văn bản, góp phần thực hố mục tiêu quan trọng việc dạy Tiếng Việt Sản phẩm Tập làm văn văn viết nói thể loại chương trình quy định Do vậy, nhiệm vụ phân môn Tập làm văn giúp học sinh nắm cách viết văn theo nhiều loại phong cách khác Từ góp phần rèn luyện tư duy, phát triển ngơn ngữ hình thành nhân cách cho em Hơn nữa, học sinh tiểu học có tâm hồn sáng, thơ ngây, thích khám phá nên sống xung quanh em lung linh sắc màu Và em đưa thơ ngây, lung linh vào văn Do đó, văn em thường chân thật, hồn nhiên lạ Những đối tượng văn tả người đề cập đến thường người gần gũi với em nên văn em chứa nhiều tình cảm chân thành, xúc động gây ấn tượng tốt cho người đọc Tuy nhiên, thực trạng em có nhiều hạn chế làm văn, là: - Các em thường “sợ” “ngại” viết văn Do em chưa tạo cho hứng thú viết văn - Khi làm văn, em chưa biết cách chọn lọc, lột tả riêng đối tượng miêu tả mà thường dùng nét đặc điểm chung gắn cho đối tượng - Bài văn em thường “na ná” giống Đa phần giống văn chép văn mẫu, tính sáng tạo chưa cao - Các em chưa có phương pháp làm văn cụ thể Việc tiếp thu kiến thức hời hợt - Số lượng chữ dẫn đến văn thường ngắn Câu văn thiếu hình ảnh, mang tính liệt kê nét tả hình dáng, tính cách 4 - Cảm xúc bộc lộ chưa tinh tế Tất điều nêu cho thấy chất lượng viết văn học sinh chưa cao Mặt khác, theo sách giáo khoa, việc dạy kĩ phận trọng hơn, điều gây khó khăn cho cá em liên kết kĩ để tạo văn Đa phần em viết đoạn văn chưa đảm bảo văn 2.2 Thực trạng: 2.2.1 Thuận lợi: - Ban giám hiệu quan tâm, tạo điều kiện tốt cho việc dạy học, đặc biệt việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng ca chất lượng giáo dục - Đa số học sinh lớp có ý thức ham học hỏi, ngoan, biết lời, tích cực học 2.2.2 Khó khăn: a Đối với giáo viên: - Khi dạy văn tả cảnh thông thường giáo viên có đường hình thành hiểu biết lý thuyết, kỹ làm qua phân tích mẫu sách giáo khoa Chính chưa gây hứng thú cho học sinh học kiểu văn tả người - Trong trình giảng dạy, giáo viên chưa trọng việc rèn cho học sinh kĩ quan sát dùng ngôn ngữ diễn đạt lại quan sát Chưa tổ chức nhiều hoạt động nhằm phát triển tư ngôn ngữ học sinh - Bên cạnh đó, việc sử dụng vốn từ ngữ miêu tả người giáo viên cịn hạn chế, chưa có câu văn mượt mà chân thực, gần gũi,… Đặc biệt, học sinh đưa câu văn dùng từ chưa chuẩn hay hình ảnh chưa hợp lí,… giáo viên chưa chỉnh sửa kịp thời nên chưa thổi hồn, làm cầu nối nâng tình yêu văn học cho em - Bản thân giáo viên chưa đầu tư mức cho tiết dạy Tập làm văn 5 b Đối với học sinh: - Phần lớn học sinh khơng thích học phân mơn tập làm văn mơn khó Nó địi hỏi sáng tạo khiếu em - Vốn từ ngữ em hạn chế nên viết văn thường bị lặp lại từ, lời văn chưa lưu lốt, diễn đạt chưa trơi chảy, thiếu hình ảnh, cảm xúc - Nhiều em không nắm cấu trúc ngữ pháp nên sử dụng dấu câu tùy tiện Một số học sinh làm theo văn mẫu viết theo gợi ý giáo viên hướng dẫn Chưa sáng tạo cách dùng từ đặt câu c Đối với phụ huynh: - Đa số phụ huynh dân làm nông, có điều kiện quan tâm đến em Một số gia đình tạm trú có hồn cảnh khó khăn chưa quan tâm đến em - Đa số HS thuộc hồn cảnh gia đình khó khăn, việc đầu tư thời gian để giáo dục điều kiện học tập cịn hạn chế, đơi lúc cịn phó mặt cho nhà trường GVCN 2.3 Nội dung giải pháp: 2.3.1 Cung cấp cho học sinh phương pháp làm văn tả người: - Học sinh cần nắm yêu cầu làm văn tả người: + Cụ thể hoá vật (tả ai?) + Cá thể hoá vật (tả nào?) + Mục đích hố vật (tả với mục đích gì?) + Cảm xúc hố vật (tình cảm, thái độ sao?) - Cung cấp cho học sinh bước làm văn tả người: + Bước 1: Tìm hiểu đề + Bước 2: Quan sát, tìm ý + Bước 3: Lập dàn ý + Bước 4: Viết + Bước 5: Kiểm tra lại - Cụ thể bước, giáo viên cần làm việc sau: 6 * Bước 1: Tìm hiểu đề Tác dụng giúp học sinh xác định yêu cầu đề, tránh lạc đề Cách thực hiện: Hướng dẫn em làm thao tác sau: + Đọc kĩ đề + Phân tích đề: Gạch gạch từ xác định thể loại, gạch đối tượng miêu tả, nét đứt giới hạn miêu tả Ví dụ: Tả hình dáng tính tình người mẹ thân u em * Bước 2: Quan sát tìm ý + Mục đích: Là bước định thành cơng Để có văn hay, học sinh phải biết quan sát, biết ghi chép chi tiết điểm quan sát + Cách thực hiện: Giáo viên cho học sinh quan sát, hình dung, tưởng tượng đối tượng miêu tả, ghi chép theo sườn * Người - Hình dáng: + Tuổi + Vóc dáng + Nước da + Hàm - Tính tình: + Thói quen + Cách cư xử + Lời nói, cử * Bước 3: Tạo văn bản: Đây bước cần thiết giúp học sinh phát sửa lỗi sai Ở bước này, giáo viên cần hướng dẫn học sinh làm sau: - Đọc lại văn - Sửa lỗi tả - Sửa lỗi từ, câu, dấu câu - Sửa lỗi đoạn - Thêm nội dung, chi tiết hay 7 2.3.2 Tích hợp mở rộng vốn từ cho học sinh: 2.3.2.1.Tích lũy kinh nghiệm, chọn lọc hình ảnh qua tập đọc: Giáo viên cần giúp học sinh tích lũy vốn từ tả người, tả cối qua tập đọc hay sách giáo khoa Trong trình giảng dạy, giáo viên cần từ ngữ miêu tả, chọn vài trường hợp đặc sắc để phân tích hay, sáng tạo nhà văn sử dụng Ví dụ: Trong tập đọc: “Bàn tay mẹ” Cần sâu khai thác hình ảnh: “Đơi bàn tay mẹ gầy gầy, xương xương, sờ vào thấy ram ráp.” Hoặc bài: “Bà cụ bán hàng nước chè” Cần sâu vào khai thác hình ảnh đặc sắc như: “Mái tóc cụ trắng mớ tóc diễn viên tuồng chèo hay đóng vai bà cụ nhân đức” Hình ảnh khắc hoạ nên bà cụ đẹp lão, hiền hậu tốt bụng 2.3.2.2 Mở rộng vốn từ môn Luyện từ câu: Ở tiết Luyện từ câu, giáo viên cho học sinh mở rộng vốn từ qua tiết dạy từ nghĩa, trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ láy, từ ghép,… sau lựa chọn chép vào sổ tay Ví dụ: Cho học sinh làm tập sau: Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa miêu tả: - Vóc dáng cao lớn người (cao cao, cao lớn, lênh khênh, vạm vỡ, ) - Nước da trắng:trắng hồng, trắng mịn, trắng trứng gà bóc,… - Tính nết tốt người: nhân hậu, nhân từ, hiền hậu, hiền lành, phúc hậu, tốt bụng,… Hoặc hướng dẫn học sinh kẻ bảng để bổ sung vốn từ tả người Các nét miêu tả Từ Thành ngữ Cao, thon thả, cân đối, vạm vỡ, gầy Cao sếu Vóc dáng yếu, dong dỏng, lùn tịt,… Gầy cò hương Nước da Béo tròn cối xay Trắng hồng, trắng mịn,sạm đen,đen đủi, Trắng trứng gà bóc mịn màng, tai tái, vàng vọt, ngăm ngăm, 8 Đơi mắt Khn mặt Giọng nói Tính tình … Long lanh, đen láy, tròn xoe, hấp háy, Mắt phượng mày ngài ngơ ngác, Trái xoan, trịn trĩnh,bầu bĩnh, vng chữ điền,hao gầy,… Oang oang,nhỏ nhẹ, ấm áp,trầm ấm, Ăn to nói lớn thánh thót, lảnh lót, Người khơn nói tiếng nhẹ nhàng dễ nghe Hiền lành, nhân hậu, dịu dàng, đảm Hiền bụt đang,… xấu, dằn,độc ác, thô tục,… Dữ cọp 2.3.2.3 Sử dụng số biện pháp tu từ vào viết văn: a So sánh: Để giúp em biết cách chọn hình ảnh so sánh viết văn, cho em làm tập sau: Ví dụ: Bài 1: Hãy tìm hình ảnh so sánh: - Mái tóc - Nước da - Hàm Mục đích tập để giúp em chọn hình ảnh so sánh sau: - Mái tóc: + Đen dài dịng suối (tả giáo, mẹ) + Đen óng, mượt tơ (tả bạn, tả em bé) + Trắng cước (tả bà) + Cứng rễ tre, vàng cháy nắng (tả bạn nông thôn) - Nước da: + Trắng trứng gà bóc + Mịn bột nếp + Đỏ lim + Đỏ đồng hun + Ngăm đen bánh mật 9 - Đôi mắt: + Sáng + Như vành trăng khuyết (ngủ) + Như bi ve long lanh + Như hai hạt nhãn Qua đó, giúp học sinh biết chọn lựa hình ảnh so sánh phù hợp với đối tượng miêu tả Bài 2: Viết lại câu văn sau cho sinh động (có sử dụng biện pháp so sánh) + Đơi mắt bé ngủ thật đẹp + Mái tóc mẹ em dài + Hàm cô trắng Mục đích tập giúp học sinh viết câu văn tả ngoại hình có biện pháp so sánh Giáo viên hướng dẫn chọn hình ảnh so sánhđó là: Đơi mắt, mái tóc, hàm Ví dụ: + Đôi mắt em bé ngủ giống vầng trăng khuyết + Mái tóc mẹ óng ả dịng suối mát + Hàm cô trắng hàng ngô nếp Khi đọc lên thấy câu văn có hình ảnh b Nhân hố: Biện pháp thường dùng nhiều văn tả cảnh để biến vật : mây, gió, trăng, hoa… thành có hồn Song văn tả người, tả cối biết dùng nhân hố giá trị tăng lên nhiều Ví dụ: Cho học sinh phân tích để hiểu giá trị câu sau: Tả em bé: + Bé đùa giỡn chị gió Ánh trăng rắc phấn khuôn mặt bụ bẫm Màn đêm ngủ đôi mắt thơ ngây Hoặc tả mẹ: 10 10 “Giọt nắng nhảy lưng mẹ, trốn chạy nếp nhăn khuôn mặt hao gầy giọt nắng cười đơi mắt u thương.” Hình ảnh “chị gió”; “ánh trăng rắc “màn đêm ngủ,…” “giọt nắng nhảy, trốn, cười ” khắc hoạ nét đẹp ngoại hình bé, mẹ Câu văn chứa đựng cảm xúc chân thành mà tinh tế Bài văn trở nên có hình ảnh 2.3.2.4 Tập dùng đảo ngữ: Khi học sinh hiểu khái niệm đảo ngữ, hiểu tác dụng đảo ngữ, giáo viên cho học sinh tập dùng đảo ngữ để viết văn Ví dụ: Dùng đảo ngữ để viết lại câu văn sau cho sinh động: + Tính Hằng hồn nhiên ngây thơ + Hà mặc áo đỏ chót, mái tóc gà vắt vẻo + Đơi mắt Lan to, đen trịn, ngơ ngác Mục đích tập giúp học sinh biết cách viết nhấn mạnh vào đặc điểm cần miêu tả, làm cho câu văn có điểm” nhấn” Đáp án: + Hồn nhiên ngây thơ nét đáng yêu Hằng + Đỏ chót màu áo, vắt vẻo gà bạn Hà tơi + To, đen trịn, ngơ ngác, mắt bé Lan thật đẹp Rõ ràng câu văn khắc hoạ bật đặc điểm tiêu biểu đối tượng miêu tả Giáo viên lưu ý học sinh dùng đảo ngữ trường hợp nhấn mạnh đặc điểm ngoại hình tính cách tiêu biểu, đặc sắc Tránh lạm dụng dùng đảo ngữ Như vậy, học sinh biết sử dụng biện pháp tu từ vào viết văn chắn câu văn em hay hơn, có hồn Có câu văn văn em có “đốm sáng” tạo nên nét bật 2.3.2.5 Tập viết câu văn, đoạn văn sinh động: Việc áp dụng biện pháp tu từ vào viết văn bước “ khởi động” để học sinh tiếp tục có câu văn, đoạn văn sinh động Sinh động 11 11 kết hợp hay biện pháp tu từ với hiểu biết, cảm nhận học sinh cảm xúc chân thành kết hợp yếu tố đó, dứt khốt có câu văn sinh động Ví dụ: Bài 1: So sánh cặp câu sau cho biết câu văn hay hơn? 1a Khuôn mặt bà nhăn nheo 1b Những tháng ngày vất vả, cực nhọc hằn sâu nếp nhăn khuôn mặt phúc hậu bà 2a Mẹ khâu áo cho em 2b Mẹ ngồi đó, dáng nghiêng nghiêng, cặm cụi đường kim, mũi chứa chan tình yêu thương mẹ dành cho em Mục đích tập giúp em biết chọn lựa câu văn sinh động Đáp án: Học sinh phát câu 1.b,2.b hay kết hợp hiểu biết với cảm xúc chân thành, đánh giá nỗi vất vả bà, tình u thương mẹ Qua đó, khắc sâu cho học sinh cách viết có cảm xúc Bài 2: Hãy viết lại đoạn văn sau cho sinh động hơn: “Bà già Lưng cịng, da nhăn nheo Tóc bà bạc rụng gần hết Đôi mắt mờ đục, hàm cịn mất.” Mục đích tập giúp học sinh viết lại đoạn văn sinh động cách phát triển từ, dùng tu từ, lồng cảm xúc vào câu văn Tôi hướng dẫn học sinh phải biết liên tưởng nét như: lưng cịng, tóc bạc, mắt mờ, da nhăn nheo” với nỗi vất vả đời Từ thể lịng u thương, kính trọng bà Đáp án: “Bà già Chiếc lưng còng rạp đời bà nặng gánh lo toan, cực nhọc Từng nếp nhăn khuôn mặt, nơi khoé mắt nếp gấp tháng ngày vất vả, dãi nắng, dầm mưa Mái tóc lơ phơ, bạc trắng nhuộm trời sương, gió Hàm cịn, 12 12 buồn vui đời khó nhọc Đơi mắt mờ đục sáng soi cho bao đời cháu.” Vốn sống, cảm xúc chân thành bộc lộ biện pháp tu từ tạo nên “linh hồn” cho văn 2.3.2.6 Các kĩ năng, thủ pháp văn tả người: a Tập viết mở bài: Trong chương trình dạng văn tả người có hướng dẫn học sinh cách làm mở Tuy nhiên học sinh hiểu phần lý thuyết mà chưa biết cách làm cho hay sinh động Để học sinh viết tốt phần mở bài, giáo viên cần cho học sinh hiểu mở trực tiếp, gián tiếp, ưu nhược điểm loại * Mở trực tiếp: Giới thiệu đối tượng miêu tả + Ưu điểm: Ngắn gọn, tự nhiên, giản dị + Nhược điểm: Nếu mở gây cảm giác khơ khan, hấp dẫn Ở kiểu mở này, giáo viên hướng dẫn sau: Ví dụ: Tả mẹ: “Trong gia đình, người em yêu quý mẹ.” Tả bạn: “Cả lớp em, yêu quý bạn An.” * Mở gián tiếp: Là nói chuyện khác liên quan đến người định tả Có nhiều cách mở gián tiếp như: + Bằng câu thơ, câu hát + Bằng điểm riêng người định tả + Bằng tình bất ngờ + Bằng lời đối thoại… Ví dụ: Đề bài: “Tả mẹ em” Giáo viên cho học sinh luyện tập làm phần mở cách thi làm mở gián nhóm theo cách vừa hướng dẫn, sau bình chọn mở hay Tơi thực chọn số mở sau: + Mở câu thơ, câu hát: “Lòng mẹ bao la biển Thái Bình dạt dào…Nghe câu hát lòng em lại xốn xang bao cảm xúc Nỗi niềm nhớ mẹ kính yêu lại trào dâng” 13 13 + Mở đặc điểm riêng biệt: “ Đang ngủ, bàn tay thô áp đặt lên trán em, mùi nồng nồng, cay cay ấm áp khiến em tỉnh Em ôm chầm lấy mẹ có mẹ em có thứ ấm nồng nàn vậy.” * Mở câu nói: “ Dậy thơi con!” Nghe tiếng mẹ ngào em bừng tỉnh giấc Mẹ mỉm cười âu yếm nhìn em.” Cách mở gián tiếp giúp học sinh rèn luyện cho trí tương tượng phong phú sâu sắc Tuy nhiên mở khiến phần mở lan man, vòng vèo, phân tán ý người đọc Để tránh điều này, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách tỉ mỉ, cách dùng từ, cách lập luận vào cho hay, cho sinh động Ví dụ: + Khi dạy mở câu hát, câu thơ Ta nên hỏi: Có câu thơ nói mẹ? ( đối tượng miêu tả) Em thích câu nhất? Vì sao? + Khi dạy mở đặc điểm tiêu biểu Ta nên hỏi: Em thích nét mẹ em? Nét gợi cho em suy nghĩ, tình cảm gì? Như vậy, đề văn, giáo viên khéo léo đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ, chọn lựa tìm cách mở hay nhất, sinh động b Xây dựng phần thân bài: - Giáo viên cần hướng dẫn học sinh: + Bám sát dàn ý chi tiết Dùng từ gợi tả, gợi cảm, biện pháp tu từ để viết câu văn sinh động + Dùng từ đặt câu có liên kết biện pháptu từ câu Đoạn văn trình bày cách, kết có liên đoạn Việc hướng dẫn học sinh làm yêu cầu khó khăn giáo viên cần phải kiên trì Trong tập làm văn, cần sửa triệt để lỗi sai cách dùng từ, đặt câu, luyện tập sử dụng biện 14 14 pháp tu từ Để học sinh làm tốt phần thân bài, giáo viên cần hướng dẫn kĩ như: * Kĩ tả ngoại hình: Khi tả ngoại hình cần tả nét bao quát (tuổi, tầm vóc, ăn mặc,…) đến nét chi tiết (khn mặt, mái tóc, hàm răng, nước da, ) Song cần ý: Chọn nét phù hợp với lứa tuổi, nghề nghiệp, giới tính Ví dụ: Khi tả bác nơng dân sâu vào tả nước da rám nắng, khuôn mặt vuông vức, bắp tay, bắp chân cuồn cuộn, nụ cười đôn hậu, chất phác Hoặc tả em bé lại chọn nét ngộ nghĩnh, đáng yêu qua nét như: đôi mắt, miệng, hàm răng, đôi má bầu bĩnh, mái tóc lơ thơ, hàm nghé Khác hẳn, tả cụ già cần chọn nét đặc trưng tuổi tác như: râu tóc bạc phơ, nước da nhăn nheo, hàm cịn mất, giọng nói run run… Chọn nét tiêu biểu nhất, khác biệt để tả Giáo viên cần giúp học sinh hiểu, lúc thiết phải tả đủ nét ngoại hình đối tượng mà phải biết lựa chọn nét tiêu biểu để tả kĩ, biết “nhấn”, biết “lướt” Và ý rằng, tả kĩ nét phải tốt lên đặc điểm ngoại hình tính cách người định tả Ví dụ: Đề bài: Tả Bác Hồ đọc Tun ngơn Độc Lập, học sinh chọn nét tiêu biểu tả kĩ sau: Khơng đẹp mắt Bác Hồ cười Đôi mắt Bác sáng trời Đôi mắt Bác thẳm sâu nỗi buồn ngày xa đất nước Đôi mắt đau đáu nỗi niềm thương dân da diết Đôi mắt ánh lên niềm vui chan chứa ngày Độc Lập Đôi mắt Bác ấm áp * Kĩ tả phần hoạt động tính cách: Để làm tốt phần này, vào đặc điểm hoạt động, vào yêu cầu đề để lựa chọn đắn Ví dụ: + Khi tả cụ già nên sâu vào tình cảm thương con, quý cháu, sống mẫu mực qua hành động như: thói quen tốt sinh hoạt, dành quà cho cháu, ân cần, dạy bảo cháu lời hay lẽ phải… 15 15 + Khi tả cô giáo giảng cần ý đến giọng nói, ánh mắt, cử chỉ, cách uốn nắn, rèn giũa học sinh… + Hoặc tả mẹ bữa cơm sum họp gia đình cần sâu vào hoạt động chăm sóc người bữa ăn Tả nụ cười ánh mắt, đôi tay mẹ để thấy rõ mẹ người đảm đang, khéo léo, quan tâm, chăm sóc người Làm sâu vào trọng tâm đề, tránh lan man, kể lể theo khuôn mẫu định trước Ở phần thân cần lưu ý: Sắp xếp ý theo trật tự lơ-gíc Ở phần có thể: + Có thể tả riêng phần ngoại hình tả đến tính tình, hoạt động + Có thể tả xen lồng hình dáng, hoạt động Ví dụ: Khi tả mẹ bữa cơm sum họp gia đình, hướng dẫn học sinh tả xen lồng sau: “ Đôi bàn tay gầy gầy, xương xương mẹ gỡ cá cho cu Bốp Đôi mắt đen láy mẹ lấp lánh niềm vui Nụ cười mẹ làm mâm cơm ấm áp hơn” * Kỹ sử dụng ngôn ngữ: Đối tượng văn tả người người Hơn nữa, ngơn ngữ thể viết bộc lộ tình cảm người viết với đối tượng miêu tả Do vậy, ngôn ngữ văn tả người cần lưu ý: + Cách xưng hô đối tượng miêu tả cho phù hợp + Cách đánh giá đối tượng + Cách dùng trí phù hợp Ví dụ: Cho học sinh thấy: Nếu dùng: “Mỗi cô cười để hở hàm trắng nhởn” kính trọng giáo Hoặc “Da bác đen sì” khơng tốt lên tình cảm người viết đối tượng miêu tả c Kỹ viết phần kết bài: Nếu mở lời chào thân mật, gieo vào lòng ta niềm cảm mến háo hức kết lời tạm biệt đầy tình cảm mến u Nó khép lại trước mắt người đọc cảm xúc tràn trề, hình 16 16 ảnh đẹp đẽ mà em miêu tả, kết lại ý lớn phần thân Với học sinh Giáo viên hướng dẫn em hai cách kết bài: - Kết không mở rộng: Đây cách kết phổ biến, dễ làm Nó thường làm sau: + Nêu nhận xét, đánh giá người tả Ví dụ: Tả mẹ “Mẹ em đấy: giản dị, mộc mạc mà ấm áp yêu thương” + Tổng kết số nét tiêu biểu người tả Ví dụ: Khi tả mẹ chăm sóc em bị ốm “ Hơm nay, em khỏi bệnh em hiển hình ảnh người mẹ với dáng người nhỏ bé, đôi mắt đầy lo âu, khắc khoải, đôi bàn tay diệu kì xua tan sốt Mẹ gió mát lành thổi suốt đời em.” Kết mở rộng: Đây kiểu kết mang tính suy luận Ở kiểu kết này, thường nêu lên cảm xúc, ảnh hưởng đối tượng miêu tả đến trách nhiệm thân Ví dụ : Tả bác nông dân, học sinh kết sau: “ Nhìn giọt mồ ướt đẫm lưng áo bác An, em thấm thía nỗi biết ơn với người hai sương nắng, vất vả sớm hôm để làm hạt gạo Em thầm hứa học giỏi để làm giàu cho quê hương, để người bác an đỡ vất vả hơn.” Ngoài ra, giáo viên hướng dẫn em cách kết mở rộng như: + Nêu câu hỏi + Nêu ý tưởng lạ + Đưa lời bình + Đưa câu văn 2.3.2.7 Cung cấp cho học sinh số mẹo luật viết văn hay: Các mẹo luật viết văn hay gội bảo bối giúp văn em trở nên sinh động, độc đáo hơn.Trong dạy văn tả người, cung cấp cho em hai mẹo luật là: mẹo đặc tả mẹo độc đáo 17 17 a Mẹo đặc tả: Đặc tả tả sâu, tả kĩ số nét làm bật lên hình dáng, tính cách đối tượng mà hàm chứa sâu sắc tình cảm người viết đối tượng Vậy việc lựa chọn chi tiết bật để đặc tả điều cần thiết Do vậy, thường dạy em chọn nét độc đáo tiêu biểu để đặc tả Ví dụ: - Tả mẹ: đặc tả đôi bàn tay đôi chân - Tả giáo: đặc tả giọng nói cử - Tả cụ già: đặc tả giọng nói hoạt động Ví dụ: “Đơi bàn tay mẹ gầy gầy, xương xương, sần sùi, khô ráp Đôi bàn tay biết nấu cơm dẻo, biết vá áo lành Đôi bàn tay lam lũ, vất vả cày cuốc, sớm khuya nuôi em khôn lớn Đôi bàn tay biết xua tan sốt, ủ ấm em ngày đêm đông giá rét Đôi bàn tay dắt em bước chập chững Và đôi bàn tay đẫ vỗ về, âu yếm, đưa em vào giấc ngủ.” Chỉ hình thơi, khắc họa hình ảnh người mẹ vất vả sớm khuya, hay làm, yêu thương cái, đôn hậu, dịu dàng Chú ý: Cần cho học sinh thấy: Đặc tả điểm bật bài, khác biệt, phát mang tính sang tạo, thu hút trọng tâm Các chi tiết khác làm cho chi tiết đặc tả nên không bỏ qua chi tiết khác Chi tiết đặc tả góp phần làm “cái hồn” cho văn, thể rõ nét đặc trưng thể loại b Nét độc đáo: Độc đáo khác biệt, lạ, khơng vào “khn mẫu”, “lối mịn” thể loại Khi dạy học sinh, em học sinh giỏi, tơi khuyến khích em sử dụng mẹo độc đáo Ví dụ: Khi tả học sinh có em lại chọn bạn học sinh khơng thật giỏi lại có nét tính cách tốt : dũng cảm, biết giúp đỡ bạn Hoặc tả em bé, có bé bị câm, tàn tật, khác hẳn em bé thơ ngây, tập nói, tập khác Thế mà lại gây ấn tượng sâu sắc Chú ý: Độc đáo khơng đồng nghĩa với “nói ngược” Nếu sử dụng thực tế, phù hợp với hồn cảnh, văn tạo nên nét độc đáo Cịn tìm nét độc đáo, cố tạo độc đáo trở thành lập dị, gàn dở 18 18 Hiệu áp dụng: Qua giải pháp toi áp dụng nêu trên, kết hợp với kiểm tra định kì, tơi thực khảo sát để kiểm tra hiệu áp dụng kinh nghiệm vào thực tế Kết sau: - 100% học sinh nắm thể loại, yêu cầu đề - 85% học sinh có kĩ quan sát tìm ý - 90% học sinh biết lập dàn ý viết văn miêu tả người Trong đó: + Lập dàn ý chi tiết viết văn tương đối hay, sử dụng từ ngữ xác, hình ảnh sinh động: em + Lập dàn ý viết văn theo trình tự dàn ý lập: 16 em + Lập dàn ý viết văn ý lộn xộn, hình ảnh, từ ngữ chưa phong phú, chưa sinh động: 10 em Kết luận kiến nghị: 4.1 Kết luận: Trải qua trình tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan thực trạng dạy học nội dung văn miêu tả nói chung, văn tả người nói riêng, kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy thân, mạnh dạn đưa đề xuất, biện pháp khắc phục kĩ viết văn tả cảnh cho học sinh Tơi mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học tập làm văn tả người Học sinh tiểu học làm quen với văn miêu tả từ lớp 2, lên lớp em lại củng cố nâng cao hiểu biết thể loại văn miêu tả Để em làm văn thể loại tả người tốt, khiếu, siêng chăm học sinh người giáo viên người định đến hiệu làm văn em, giúp em nhận thức phương pháp làm văn, bố cục làm văn cung cấp cho em kiến thức để em tự sâu miêu tả theo cảm xúc thật Khi học sinh có tay kiến thức làm văn, em tự tin với mình, em thấy u thích Tiếng Việt, u thích mơn tập làm văn đặc biệt hứng thú với văn tả người Mà có hứng thú học sinh sản 19 19 sinh nhiều văn hay có chất lượng cao Và ý nghĩa quan trọng bồi dưỡng tâm hồn em xúc cảm người xung quanh, bồi dưỡng tình yêu người giúp tâm hồn em ngày thêm sáng Tơi thiết nghĩ để q trình dạy tập làm văn đạt hiệu thân giáo viên phải không ngừng học hỏi, nâng cao tay nghề, ln sáng tạo, cải tiến cách dạy tìm phương pháp dạy đạt hiệu cao nhất, phù hợp điều kiện học sinh trường giúp em vững vàng tự tin đưa văn học đời sống vào văn cách sinh động, hấp dẫn, chân thực đảm bảo nội dung nghệ thuật 4.2 Kiến nghị: Trong q trình giảng dạy mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng, đặc biệt dạy cho học sinh viết tốt văn tả người giáo viên cần phải luôn nghiên cứu, sáng tạo giải pháp hữu hiệu để giảng dạy cho học sinh Luôn trọng đến quan điểm tích hợp chương trình q trình giảng dạy Bằng kinh nghiệm thân trình giảng dạy, sau áp dụng biện pháp trên, rút học sau: * Đối với giáo viên: Thường xuyên dự giờ, học hỏi kinh nghiệm, nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo để trau dồi thêm kiến thức phương pháp dạy học Để nâng cao chất lượng viết văn người cho học sinh lớp 5, người giáo viên cần tạo cho em hứng thú học văn với nhiều hình thức khác Hình thành cho học sinh thói quen tích luỹ hiểu biết vốn từ cách giao việc nhà quan sát cử chỉ, lời nói, hàng động người Dạy học sinh biết vận dụng kiến thức Tiếng Việt vào viết văn miêu tả đặc biệt văn tả người Giáo viên cần ý rèn kỹ nghe - nói - đọc - viết cho học sinh dạy văn 20 20 Việc hướng dẫn học sinh viết văn tả người đạt kết cao sớm chiều, tiết học định Vì người giáo viên cần phải có lịng kiên trì say mê nghiên cứu văn học * Đối với học sinh: Các em phải có ý thức tự học, tự rèn luyện đặc biệt học viết văn để tiếp tục học lên bậc học Đặc biệt em phải trau dồi cho lịng say mê, u thích văn học Chăm tìm tịi đọc nhiều loại sách để bồi dưỡng tâm hồn, mở mang hiểu biết giới xung quanh Trên giải pháp việc “Nâng cao chất lượng viết văn tả người cho học sinh lớp 5” Vì lực có giới hạn, khơng tránh khỏi sai sót, mong góp ý kiến hội đồng khoa học đồng nghiệp để công tác giảng dạy ngày hồn thiện, góp phần nâng cao chất lượng làm văn học sinh đạt hiệu tốt Bà Rịa, ngày 12 tháng 11 năm 2020 Xác nhận, đánh giá xếp loại đơn vị Hiệu trưởng Tôi xin cam đoan báo cáo sáng kiến viết không ………………………………………… chép người khác ………………………………………… Người viết ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp tập 1, tập – Nhà xuất giáo dục Sách giáo viên Tiếng Việt tập 1, tập – Nhà xuất giáo dục Rèn kĩ cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học – Nhà xuất giáo dục 21 21 Phương pháp dạy học Tiếng Việt – Nhà xuất giáo dục Những văn mẫu lớp – Nhà xuất giáo dục Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt – Nhà xuất giáo dục 22 22 ... chọn đề tài: ? ?Nâng cao chất lượng viết văn tả người cho học sinh lớp 5? ?? 1.2 Mục tiêu giải pháp: - Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm văn tả người, phân biệt khác biệt văn tả người kiểu văn khác - Hình... phần nâng cao chất lượng dạy học tập làm văn tả người Học sinh tiểu học làm quen với văn miêu tả từ lớp 2, lên lớp em lại củng cố nâng cao hiểu biết thể loại văn miêu tả Để em làm văn thể loại tả. .. chất lượng viết văn kiểu tả người cho học sinh lớp 1.4 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 5C trường Tiểu học 1 .5 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi áp dụng: Học sinh lớp 5C trường Tiểu học - Giới hạn

Ngày đăng: 06/10/2021, 11:35

Hình ảnh liên quan

a. So sánh: Để giúp các em biết cách chọn hình ảnh so sánh khi viết văn, tôi - SKKN VĂN 5 Nâng cao chất lượng viết văn tả người cho học sinh lớp 5

a..

So sánh: Để giúp các em biết cách chọn hình ảnh so sánh khi viết văn, tôi Xem tại trang 9 của tài liệu.

Mục lục

  • 1. Cơ sở đề xuất giải pháp:

  • 1.1.Sự cần thiết hình thành giải pháp:

  • Tập làm văn là một phân môn rất quan trọng trong chương trình dạy học ở tiểu học. Nó không chỉ giúp học sinh hình thành các kĩ năng nghe, đọc, nói, viết mà còn rèn cho học sinh khả năng giao tiếp, quan sát, phân tích, tổng hợp và đặc biệt hình thành cho học sinh những phẩm chất tốt đẹp của con người mới hiện đại và năng động.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan