Bài viết tập trung làm rõ những vấn đề xoay quanh nội dung về phương pháp giảng dạy chủ động giúp sinh viên các ngành QTKD, TCNH học tập chủ động và trải nghiệm. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết này.
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHỦ ĐỘNG ĐỐI VỚI NG NH QUẢN TRỊ KINH DOANH V T I CHÍNH ¼ NGÂN H NG ThS Đoàn Thị Thuỳ Anh − Đại học Cơng đồn PGS.TS Vũ Huy Thơng − Đại học Kinh tế quốc dân TÓM TẮT Phương pháp giảng dạy ñại ñang ñược trường ñại học nước áp dụng nhằm nâng cao hiệu dạy học, giúp sinh viên chủ động học tập, có trải nghiệm, đạt chuẩn đầu chun mơn Các kết nghiên cứu gần ñây cho thấy phương pháp giảng dạy chủ ñộng – phương pháp giảng dạy ñại giúp cho sinh viên phát huy ñược khả tiếp thu vận dụng ñược học Trong phương pháp giảng dạy chủ ñộng, sinh viên ñược hút vào hoạt ñộng học tập chủ ñộng giảng viên tổ chức hướng dẫn Thông qua đó, sinh viên chủ động tìm hiểu, khám phá kiến thức mới, điều cịn băn khoăn, chưa hiểu mà khơng thụ động tiếp nhận kiến thức cách nhàm chán Giảng viên tạo tình thực tế, yêu cầu sinh viên trải nghiệm nhiều cách khác như: quan sát, thảo luận, làm việc theo nhóm, đặt giải vấn đề theo cách suy nghĩ cá nhân từ tiếp thu kiến thức cách hiệu quả, tăng khả làm việc nhóm, khả thuyết trình trước đám đơng, phát huy ñược tiềm sáng tạo, trọng phát triển kỹ năng, khuyến khích học chủ động, nâng cao phẩm chất lực nghề nghiệp ñáp ứng nhu cầu xã hội Bài viết tập trung làm rõ vấn ñề xoay quanh nội dung phương pháp giảng dạy chủ ñộng giúp sinh viên ngành QTKD, TCNH học tập chủ động trải nghiệm Từ khố: phương pháp giảng dạy, giảng dạy chủ ñộng, QTKD, TCNH ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tại cần quan tâm ñến phương pháp giảng dạy chủ ñộng ñào tạo ñại học? Chuyển ñổi phương thức ñào tạo từ học chế niên chế sang học chế tín bước chuyển tất yếu khách quan hệ thống giáo dục ñào tạo ñại học Việt Nam theo xu hội nhập khu vực quốc tế Đào tạo theo học chế tín có 21 ưu điểm bật hẳn đào tạo theo hình thức niên chế: Một là, đào tạo đại học theo học chế tín dựa phân chia chương trình học tập thành modun đo lường, tích luỹ lắp ghép ñược ñể tiến tới hệ thống văn theo tiêu thức tổ hợp ñịnh, ñược thống cơng nhận rộng rãi thơng qua hoạt động quản lý giáo dục ñào tạo thời gian địa điểm khác Chính ưu điểm vượt trội cho phép hệ thống giáo dục ñại học theo học chế tín có tính mở, linh hoạt kết nối sở ñào tạo, mang lại tiện ích tối đa cho người học Hai là, đào tạo theo tín chuyển quyền lựa chọn, định mục tiêu giáo dục, ñịa ñiểm ñào tạo, kế hoạch học tập, môn học… từ nhà trường sang cho người học sở trường công khai số lượng tín cần tích luỹ, trình tự, lơgic mơn học cần tích luỹ để cơng nhận trao văn tốt nghiệp trường Các mơn học ñược sinh viên tích luỹ trường, văn bảo lưu, sử dụng tiếp cho văn khác, trường khác chương trình theo quy định văn bằng, nhà trường chứa mơn học, tín tích luỹ, sở đào tạo có hệ thống chương trình đào tạo thống công nhận lẫn Như vậy, học chế tín mang lại hiệu học tập cao giá thành học tập thấp; ñộ mềm dẻo, khả thích ứng chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu học tập suốt ñời người xã hội ñại; hiệu quản lý cao tính tự chủ tự chịu trách nhiệm người học người dạy hệ thống ñào tạo khơng ngừng củng cố nâng cao Ba là, học chế tín thể đầy đủ tính thích ứng, tính mở hệ thống giáo dục đại học thời đại cơng nghệ thơng tin phát triển hội nhập quốc tế giáo dục nhu cầu tất yếu Trong hệ thống ñào tạo ñại học theo tín chỉ, ngồi mơn bắt buộc cịn có nhiều môn học cho sinh viên tự chọn đưa vào chương trình mơn học đảm bảo có người dạy Trên đường hội nhập kinh tế khu vực giới (AFTA, WTO, TPP,…), Việt Nam với mục tiêu phát triển kinh tế song hành mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Đảng Chính phủ khẳng định: “Mục tiêu phát triển giáo dục ñào tạo bước ñột phá ñể phát triển kinh tế” Điều thách thức lớn ñối với trường ñại học phải làm ñể ñào tạo sinh viên trường ñáp ứng ñược nhu cầu xã hội Phương pháp giảng dạy truyền thống lạc hậu: giáo viên nói, đọc, sinh viên ghi chép tạo bị ñộng cho sinh viên, khơng cịn tạo hứng thú cho việc học, khơng phát triển kỹ năng, làm giảm chất lượng ñầu Một tất yếu khách quan ñể nâng cao chất lượng chuẩn hố chương trình đào tạo cần chuyển ñổi sang phương pháp giảng dạy chủ ñộng Sau ñây so sánh hai phương pháp giảng dạy truyền thống phương pháp giảng dạy chủ ñộng: 22 Dạy học truyền thống Dạy học chủ ñộng Quan niệm Học trình tiếp thu lĩnh hội, qua hình thành kiến thức, kỹ năng, tư tưởng, tình cảm Học trình kiến tạo, sinh viên chủ động tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thông tin tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Bản chất Truyền thụ tri thức, truyền thụ Tổ chức hoạt ñộng nhận thức cho sinh viên chứng minh chân lý giảng viên Hướng dẫn sinh viên cách tìm chân lý Mục tiêu Chú trọng cung cấp tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Học để đối phó với thi cử Sau thi xong ñiều ñã học sinh viên thường qn sử dụng Chú trọng hình thành lực: sáng tạo, hợp tác dạy phương pháp kỹ thuật nghiên cứu khoa học, dạy cách học Học ñể ñáp ứng nhu cầu sống tương lai Những điều học bổ ích, cần thiết sinh viên cho phát triển chung tồn xã hội Nội dung Từ giáo trình từ giảng viên Từ nhiều nguồn khác nhau: – Giáo trình – Giảng viên – Các tài liệu tham khảo: tiếng Việt, ngoại ngữ – Vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu sinh viên – Tình thực tế, mơi trường, bối cảnh địa phương, đất nước, khu vực, giới – Những vấn ñề sinh viên ñang quan tâm Phương pháp Các phương pháp diễn giải, truyền thụ chiều Các phương pháp: tìm tịi, điều tra, giải vấn đề dạy học tương tác Hình thức tổ chức Cố ñịnh: bàn ghế kê theo quy ñịnh, giới hạn bốn tường giảng ñường, giảng viên ñối diện với tất sinh viên Cơ ñộng, linh hoạt, sinh viên học hỏi trực tiếp sàn giao dịch, ngân hàng ảo, thực hành doanh nghiệp, học thực tế, học theo nhóm, sinh viên ñối diện với giáo viên 1.2 Phương pháp giảng dạy chủ động đào tạo đại học gì? Phương pháp giảng dạy chủ ñộng (Active teaching) thuật ngữ phổ biến dùng ñể phương pháp giáo dục, giảng dạy theo hướng tích cực, phát huy tính tích cực, chủ ñộng, sáng tạo sinh viên Phương pháp hướng sinh viên tới hoạt động hố, chủ động hố hoạt động nhận thức, tức tập trung vào việc phát huy tính chủ động sinh viên khơng phải tập trung vào phát huy tính chủ động giảng viên Vì vậy, phương pháp giảng dạy chủ ñộng yêu cầu giảng viên phải nỗ lực thay ñổi nhận thức, chuyên môn, nghiệp vụ so với phương pháp giảng dạy truyền thống 23 Khi áp dụng phương pháp giảng dạy chủ ñộng, giảng viên cần thể rõ nội dung môn học thông qua việc thiết kế ñề cương chi tiết môn học (Syllabus) Đề cương chi tiết mơn học hiểu kế hoạch học tập giúp sinh viên đạt mục tiêu mình, bảng liệt kê nội dung kiến thức Dựa vào đề cương mơn học, giảng viên thiết kế việc học tập thơng qua hoạt động mang tính khám phá, áp dụng, phân tích, đánh giá ý tưởng sinh viên Sinh viên giảng viên thảo luận, khám phá, giải thích khúc mắc xoay quanh nội dung kiến thức cần nghiên cứu Điều giúp cho sinh viên ln có ý thức trình học tập họ: Học gì? Học nào? Học để làm gì? Đây cách thức tạo tính chủ động, nâng cao động học tập, nghiên cứu, hình thành thói quen học tập, nghiên cứu suốt ñời Nghiên cứu Eward cộng (2007) ñã rằng: học tập, nghiên cứu chủ động khái niệm, thơng tin, kiến thức… giúp sinh viên tiếp cận sâu vấn ñề q trình học Chủ động tiếp cận sâu vấn ñề tạo say mê nghiên cứu khiến sinh viên gần ñạt ñược kết họ mong muốn Điều đó, đồng nghĩa với việc sinh viên cảm thấy thoả mãn với giáo dục họ tích cực, chủ động tham gia hoạt động học tập Các nghiên cứu Biggs (2003) chứng minh rằng: giảng dạy chủ ñộng tạo hoạt ñộng học tập ña dạng, phong phú giúp sinh viên tăng khả lĩnh hội kiến thức Sự lĩnh hội kiến thức sinh viên tăng lên sinh viên sử dụng ña giác quan vào hoạt ñộng học tập, nghiên cứu, sử dụng thực tiễn ñược truyền giảng lại cho người khác; đó, có mối quan hệ mật thiết hoạt ñộng giảng dạy chủ ñộng với hiệu học tập MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHỦ ĐỘNG TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 2.1 Phương pháp giảng dạy chủ ñộng lấy người học làm trung tâm Trong phương pháp giảng dạy chủ ñộng, sinh viên ñối tượng hoạt ñộng “dạy” chủ thể hoạt ñộng “học”, theo hướng dẫn, dẫn dắt vấn ñề giảng viên chủ ñộng tham gia vào q trình học cách chủ động, tích cực tiếp cận kiến thức khơng thụ động lĩnh hội kiến thức giảng viên truyền ñạt Giảng viên đưa vấn đề, tình gắn với thực tế, quan sát thực tế từ nắm bắt kiến thức cách sâu, rộng, không rập khuôn, phát huy tiềm sáng tạo với kỹ Trong giảng dạy chủ động, giảng viên ln đóng vai trị người hướng dẫn hành động, cịn sinh viên “trung tâm” thực hoạt ñộng ñể tự ñúc rút 24 kiến thức Vì thế, giúp sinh viên chủ động tìm tịi kiến thức, nắm bắt kiến thức cách chủ ñộng hiệu 2.2 Phương pháp giảng dạy chủ ñộng trọng vào phương pháp tự học Đối với phương pháp giảng dạy cổ ñiển, giảng viên người truyền tải kiến thức sinh viên người thụ ñộng tiếp nhận kiến thức cách ghi chép, tiếp nhận thụ ñộng, giảng viên truyền ñạt nội dung sinh viên biết nội dung đó, làm cho kiến thức bị giới hạn, bị nông cạn Nhưng với phương pháp giảng dạy chủ ñộng, giảng viên ln đề cao việc rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên Đây phương pháp giúp hoạt ñộng dạy học ñạt hiệu cao Bên cạnh giáo trình nhà trường cịn nhiều tài liệu giúp cho việc học tập, nghiên cứu sinh viên tốt trang web, tài liệu tiếng nước ngồi Nếu sinh viên chủ động tìm tịi nhiều nguồn tài liệu ngồi giáo trình, họ lĩnh hội ñược khối lượng kiến thức lớn Nếu bó hẹp hiểu biết sinh viên giáo trình làm cho hiểu biết sinh viên nơng cạn, khơng hiểu cặn kẽ cội nguồn vấn ñề, trường làm thực tế khó thích nghi Do đó, rèn luyện cho sinh viên có phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự chủ, tự học tạo cho sinh viên tính ham học, ham nghiên cứu, khơi dậy nguồn nội lực bên người, tạo hiệu học tập cao 2.3 Phương pháp giảng dạy chủ ñộng phối hợp học tập cá nhân với học tập hợp tác Làm ñể cá nhân sau nghiên cứu, tìm tịi kiến thức làm việc theo nhóm vấn đề khơng dễ giải cá nhân có trình độ nhận thức, kỹ tiếp cận kiến thức khác Đối với phương pháp giảng dạy tự chủ, sinh viên ln phải chủ động tìm tịi kiến thức qua nhiều nguồn tài liệu học tập khác dẫn đến phân hố cường độ làm việc, tiến độ hồn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu Tuy nhiên, phương pháp này, lớp học môi trường tương tác, kết nối giảng viên – sinh viên, tạo mơi trường hợp tác, trao đổi kiến thức, giúp sinh viên khẳng ñịnh kiến thức thân khả kết hợp với thành viên khác nhóm Thơng qua buổi thảo luận, tranh luận, phản biện học, thành viên nắm bắt kiến thức sâu, rộng Điều giúp cho sinh viên sau trường có kiến thức thực tế, có khả làm việc, phối kết hợp cá nhân tập thể, tạo hứng thú học tập, nghiên cứu suốt ñời 2.4 Giảng viên đóng vai trị người hướng dẫn, tổ chức hoạt ñộng Sự khác biệt lớn phương pháp giảng dạy chủ ñộng với phương pháp giảng dạy cổ ñiển giảng viên đóng vai trị người hướng dẫn sinh viên tìm kiến thức 25 nhiều cách khác như: thiết kế, hướng dẫn, tổ chức hoạt ñộng học tập, nghiên cứu cá nhân hoạt động nhóm Qua ñó, sinh viên lĩnh hội ñược kiến thức, nâng cao khả rèn luyện kỹ Để hồn thành vai trị người dẫn dắt sinh viên hoạt động học tập, nghiên cứu giảng viên phải dành nhiều thời gian thiết kế giảng theo chuẩn phương pháp giảng dạy chủ ñộng; chọn lọc phương pháp giảng dạy cho phù hợp với giảng phải có phương pháp đánh giá phù hợp với nội dung giảng Ngoài giảng, giảng viên phải hỗ trợ sinh viên việc tự học, tự nghiên cứu, giúp ñỡ, trao ñổi kiến thức sinh viên thắc mắc, khơi gợi ñịnh hướng cho sinh viên hướng nghiên cứu Điều có nghĩa là, phương pháp giảng dạy chủ ñộng, giảng viên phải có kiến thức sâu, rộng; dành nhiều thời gian, tâm huyết nghiên cứu so với phương pháp cổ ñiển Đồng thời, giảng viên phương pháp giảng dạy chủ động ln đóng vai trị gợi mở, xúc tác, ñộng viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi, học tập, nghiên cứu, thảo luận, tranh luận sinh viên, giúp sinh viên tìm kiến thức cho tạo động lực học tập, nghiên cứu suốt ñời 2.5 Phương pháp giảng dạy chủ ñộng kết hợp ñánh giá giảng viên với tự ñánh giá sinh viên Phương pháp giảng dạy cổ ñiển cho phép giảng viên ñộc quyền ñánh giá sinh viên với phương pháp giảng dạy chủ động giảng viên sinh viên có kết hợp hài hồ ñánh giá Giảng viên giúp sinh viên rèn luyện kỹ tự đánh giá, từ giúp sinh viên ñiều chỉnh cách tự học, tự nghiên cứu, tranh luận, làm việc cá nhân làm việc nhóm Điểm lưu ý khâu ñánh giá phương pháp giảng dạy chủ động khơng tập trung đánh giá vào cuối kỳ mà ña dạng hoạt ñộng ñánh giá, giúp sinh viên có thêm nhiều hội cố gắng, thể tiến suốt trình học MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHỦ ĐỘNG TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Trên thực tế có nhiều phương pháp giảng dạy chủ ñộng ñược sử dụng phổ biến trường ñại học tiên tiến giới Bài viết giới thiệu số phương pháp giảng dạy giúp sinh viên học tập chủ ñộng như: phương pháp ñộng não, phương pháp suy nghĩ – cặp – chia sẻ, phương pháp dựa vấn ñề, phương pháp hoạt ñộng nhóm, phương pháp ñóng vai 3.1 Phương pháp động não (Brain–storming) Theo Osborn (1963) phương pháp ñộng não ñược hiểu là: Cách thức vận dụng kinh nghiệm sáng kiến người thời gian tối thiểu tuỳ vấn đề đưa để có 26 ñược tối ña kiện tốt Khi áp dụng phương pháp giảng viên ñưa hệ thống thơng tin làm tiền đề cho buổi thuyết trình, thảo luận Sinh viên dựa vào tiền ñề, sở, nội dung cần thuyết trình, thảo luận nảy sinh ý tưởng cho buổi thuyết trình, thảo luận như: cách trình bày slide, cách thuyết trình cho hấp dẫn, cách dẫn dắt vấn đề cho người nghe hứng thú… Hoặc sinh viên ñưa nhiều giả ñịnh vấn ñề ñể thuyết trình, thảo luận phân tích cụ thể, nhiều góc độ, nhiều cách nhìn nhận Áp dụng phương pháp này, sinh viên kích hoạt não bộ, giúp cho não thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng mới, sáng tạo, ñánh giá vấn đề nghiên cứu sâu, rộng; có giải pháp ñề xuất gắn liền với thực tế giúp cho sinh viên thêm hứng thú với việc học tập, nghiên cứu 3.2 Phương pháp suy nghĩ – cặp – chia sẻ (Think – pair – share) Phương pháp suy nghĩ – cặp – chia sẻ ñược thực sau: giảng viên yêu cầu sinh viên ñọc giáo trình, đọc tài liệu (trên mạng giảng viên phát ) khoảng thời gian ngắn Sau cặp sinh viên ngồi cạnh nhóm 3–5 người ngồi thảo luận, trao ñổi ý kiến khoảng thời gian ngắn (5–7 phút) sau trình bày trước lớp ý kiến nhóm Phương pháp dễ áp dụng thực với cấu trúc lớp học, tạo ñiều kiện cho sinh viên ñược trình bày ý kiến riêng, tạo tự tin cho sinh viên Phương pháp giúp sinh viên tập trung học tập lớp phải đọc tài liệu vận ñộng tư ñể ñưa ý tưởng Đồng thời, phương pháp giúp sinh viên theo dõi chủ ñề ñang nghiên cứu, biết rõ ñang học gì, hiểu vấn đề nào, chí sinh viên nêu nội dung phát Phương pháp ñạt chuẩn ñầu cho sinh viên như: cấu trúc giao tiếp, tư phản biện 3.3 Phương pháp dựa vấn ñề (Problem based learning) Theo Hmelo–Silver (2004), phương pháp dựa vấn ñề ñược hiểu việc nghiên cứu có chiều sâu chủ đề học tập, nghiên cứu khơng phải tìm ñược câu trả lời ñúng cho câu hỏi giảng viên ñưa Ở phương pháp này, giảng viên nêu nội dung nghiên cứu, trao đổi với sinh viên; yêu cầu sinh viên dựa nội dung để chủ động tìm hiểu kiến thức: lịch sử hình thành phát triển, đặc điểm, nội dung vấn đề Từ đó, sinh viên xác ñịnh hình thành vấn ñề nghiên cứu, trao ñổi, phê phán, bình luận; mạnh dạn đề xuất giải pháp dựa thực tế nghiên cứu Phương pháp giúp sinh viên lĩnh hội sâu sắc kiến thức mới; phát triển tư chủ ñộng học tập; sáng tạo; lĩnh nghiên cứu khả dễ dàng thích ứng với đời sống xã hội; khơng xa rời thực tế, tránh tượng lý thuyết sng; phát kịp thời ñưa giải pháp hợp lý 27 3.4 Phương pháp hoạt động nhóm (Group based learning) Người Việt Nam nói chung sinh viên Việt Nam nói riêng thường thiếu kỹ làm việc nhóm Do đó, áp dụng phương pháp này, giảng viên chia nhỏ lớp học thành nhóm từ 4–6 sinh viên nêu vấn ñề, nội dung cần nghiên cứu, khám phá Mỗi nhóm tự phân chia cơng việc ñược giao ñể tìm hiểu, nghiên cứu, khám phá kiến thức Từng thành viên ñều làm việc, chủ ñộng tìm kiếm kiến thức, khơng ỷ lại vào hiểu biết, chăm một/vài thành viên Họ giúp ñỡ lẫn nhau, tạo khơng khí ham học hỏi, thi ñua với nhóm khác Khi nhóm lên thuyết trình, nhóm cịn lại lắng nghe, đặt câu hỏi, ñưa ý kiến phản biện nhận xét Nhóm thuyết trình phải trả lời câu hỏi, phản biện lại ý kiến nhóm khác, rút học chung Phương pháp tạo sôi lớp học, giúp thành viên chia sẻ kiến thức, xây dựng kiến thức Khi thuyết trình, thành viên nhóm hiểu trình độ nghiên cứu, hiểu biết đến đâu, thấy ñược nội dung kiến thức cần bổ sung Nội dung cần học trở thành học hỏi, chia sẻ sinh viên, nhóm cách chủ động khơng phải thụ động tiếp nhận từ giảng viên Khi áp dụng phương pháp này, giảng viên cần kiểm tra sát nội dung nghiên cứu thành viên, phòng tránh tượng lười nghiên cứu số sinh viên cá biệt Phương pháp tạo kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp số kỹ khác như: lắng nghe, phản biện 3.5 Phương pháp đóng vai (Role playing) Phương pháp tổ chức cho sinh viên thực hành số cách ứng xử tình giả định Ví dụ: giảng viên đưa chủ ñề nghiên cứu gửi tiền tiết kiệm ngân hàng cho sinh viên đóng vai như: khách hàng gửi tiền tiết kiệm ngân hàng, bảo vệ ngân hàng, giao dịch viên ngân hàng Từ tình đó, sinh viên phải trực tiếp quan sát việc giao dịch ngân hàng, tìm hiểu kiến thức ngân hàng, gửi tiền tiết kiệm như: lãi suất, thời hạn Phạm vi nghiên cứu kịch ngắn chứa ñầy ñủ nội dung, kiến thức gửi tiền tiết kiệm khách hàng Phương pháp tạo khơng khí học tập cho sinh viên, giúp họ hứng thú nghiên cứu, quan sát thực tế; tạo khích lệ thay ñổi thái ñộ, hành vi nghiên cứu, học tập Qua giúp sinh viên đạt chuẩn đầu như: tư suy xét, tư phản biện, nhận biết kiến thức, kỹ thái ñộ cá nhân thân sinh viên ĐIỀU KIỆN ĐỂ TRIỂN KHAI CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHỦ ĐỘNG 4.1 Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm giảng viên Phương pháp giảng dạy chủ động địi hỏi giảng viên phải có kiến thức sâu, 28 rộng Để giảng dạy mơn học chính, giảng viên cần phải trang bị cho kiến thức mơn học bổ trợ Nhằm nâng cao trình độ, kiến thức chun mơn, giảng viên cần tham gia khố học ngắn, dài hạn; thường xuyên học tập nâng cao trình độ chun mơn Giảng viên cần tham gia hội thảo nhằm trao ñổi kiến thức từ ñồng nghiệp chuyên gia Muốn nắm bắt ñược kinh nghiệm giảng dạy chủ ñộng, giảng viên cần tham gia khố học từ chun gia nước ngồi có kinh nghiệm tham gia đào tạo nước ngồi Để học thêm phong phú, lôi cuốn, giảng viên cần phải hỗ trợ nhiều nguồn tài liệu giúp cho sinh viên tham khảo Cùng với nguồn tài liệu tiếng Việt, cần tài liệu tiếng nước ngoài; tiếng Anh cho nhóm ngành QTKD, TCNH Do đó, bên cạnh chun mơn, giảng viên cần có trình độ ngoại ngữ tốt Để giúp cho học phong phú, đa dạng, việc nâng cao trình độ tin học, sử dụng cơng nghệ kỹ thuật đại áp dụng giảng dạy ñối với giảng viên cần thiết Muốn hiệu công việc cao, giảng viên cần nhiệt tình, áp dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy chủ động có nghiệp vụ sư phạm giỏi Nghiệp vụ sư phạm giúp giảng viên tương tác hợp lý với sinh viên: khen ngợi, cổ vũ; ñưa câu hỏi mang tính chất gợi ý, ñịnh hướng; kết hợp ý tưởng sinh viên vào giảng Bên cạnh đó, giảng viên cần chủ động điều tiết khơng khí lớp học giới hạn cho phép 4.2 Nâng cao ñiều kiện tổ chức lớp học Phương pháp giảng dạy chủ ñộng hiệu lớp học người (30–40 người), có sử dụng phương tiện giảng dạy ñại Đối với lớp học q đơng người, việc áp dụng phương pháp khơng hiệu Thử hình dung sau: giả sử giảng viên ñưa nội dung ñể thảo luận, lớp học nhỏ, số nhóm làm việc khơng lớn, điều giúp cho nhóm thuyết trình Nhưng lớp học q đơng sinh viên, việc thảo luận nhóm khơng cịn hiệu có nhóm khơng thuyết trình, đề xuất ý kiến… dẫn ñến thiếu hứng thú học tập Hoặc nhóm thảo luận, nhiều thời gian, tạo nhàm chán trùng lắp ý tưởng Vì thế, lớp học người tạo hiệu cao áp dụng phương pháp giảng dạy chủ ñộng Thiết bị ñại hỗ trợ cho việc giảng dạy tạo hiệu lớn áp dụng phương pháp Sinh viên đọc tài liệu, thảo luận trình bày ngắn gọn ý tưởng thông qua slide Nếu thiếu máy chiếu, máy tính, micro tốn nhiều thời gian phải vừa viết vừa nói nói khơng rõ làm ñi hứng thú học tập sinh viên, gây khó khăn cho giảng giảng viên 29 4.3 Cần sử dụng ña dạng phương pháp học khác cho môn học Các môn học QTKD TCNH môn chuyên ngành phục vụ cho cơng việc thực tế sau Do đó, kiến thức lĩnh hội nhà trường quan trọng Giảng viên cần áp dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy chủ động, đa dạng hình thức học tập… dù phương pháp học tập có hiệu tồn khía cạnh mà giảng viên sinh viên chưa khai thác hết nên khó có phương pháp giảng dạy cho lý tưởng mà nên kết hợp phương pháp với KẾT LUẬN Giảng dạy chủ ñộng phương pháp giảng dạy ñại, mang lại hiệu cao giáo dục đại học, góp phần tạo nguồn lao động có chất lượng cao cho xã hội Khi áp dụng phương pháp này, sinh viên phát triển ñược kỹ cá nhân, giao tiếp, sáng tạo kiến thức, hợp tác… Giảng viên đóng vai trị người hướng dẫn, gợi mở vấn đề, tạo hội học tập, nghiên cứu cho sinh viên; kích thích họ khám phá, phân tích, đánh giá, đưa ý tưởng Mỗi phương pháp giảng dạy chủ ñộng ñều có ưu nhược ñiểm riêng; vậy, nên kết hợp phương pháp cách hợp lý ñể giảng phong phú, ñạt hiệu Nhưng, để áp dụng thành cơng, cần phải có kết hợp tốt nhà trường, giảng viên sinh viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Biggs J (2003), Teaching for quality learning at university, 2nd ed, The society for research into Higher Education and Open University Press, England Campus Compact (2007), President’s Declaration on Civic Responsibility of Higher Education P.2.www.compact.org//resources/declaration Lyman F (1987), Think – Pair – Share: An expanding teaching technique MAA – CIE Cooperative News, 1: 1–2 Phùng Thuý Phượng (2008), Học tập phục vụ cộng ñồng – Phương pháp dạy học học cải tiến trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh Hội thảo khoa học “Tính chủ ñộng tư duy, phương pháp tinh thần ñại học” – Đại học Hoa Sen Thành phố Hồ Chí Minh Ngô Tứ Thành (2008), Phương pháp mô giảng dạy chuyên ngành kỹ thuật Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, 11 (10): tr.114–125 Phản biện khoa học: ThS Nguyễn Mạnh Cường – TS Cao Thị Thanh Khoa Quản lý kinh doanh, Đại học Công nghiệp Hà Nội 30 ... cần chuyển đổi sang phương pháp giảng dạy chủ ñộng Sau ñây so sánh hai phương pháp giảng dạy truyền thống phương pháp giảng dạy chủ ñộng: 22 Dạy học truyền thống Dạy học chủ động Quan niệm Học... Phương pháp giảng dạy chủ ñộng kết hợp ñánh giá giảng viên với tự ñánh giá sinh viên Phương pháp giảng dạy cổ ñiển cho phép giảng viên ñộc quyền ñánh giá sinh viên với phương pháp giảng dạy chủ. .. học tập chủ ñộng như: phương pháp ñộng não, phương pháp suy nghĩ – cặp – chia sẻ, phương pháp dựa vấn đề, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp đóng vai 3.1 Phương pháp động não (Brain–storming)