1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phương pháp giảng dạy hiệu quả đối với ngành Quản trị kinh doanh và Tài chính – Ngân hàng

182 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRờng đại học công nghiệp hà nội K YU HI THO KHOA HC QUC GIA NHà XUấT BảN GIáO DụC VIÖT NAM MỤC LỤC Trang Đề dẫn hội thảo • Phương pháp sử dụng trò chơi dạy học, vận dụng học phần Hành vi tổ chức Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội TS Cao Thị Thanh – ThS Vũ Thị Phương Thảo • Phương pháp giảng dạy chủ động ngành Quản trị kinh doanh Tài – Ngân hàng 21 ThS Đoàn Thị Thuỳ Anh – PGS.TS Vũ Huy Thơng • Sử dụng hiệu phương pháp Đóng vai kết hợp với nghiên cứu tình học phần Kỹ lãnh đạo tạo động lực cho người lao động 31 ThS Trương Thị Thùy Ninh • Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực học phần Kỹ làm việc nhóm cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 44 ThS Phạm Thị Thanh Hằng – ThS Nguyễn Thị Phương Anh • Đưa doanh nghiệp tới nhà trường cơng tác đào tạo chuyên môn 54 TS Trần Thế Nữ • Triển khai phương pháp tình phương pháp chủ đạo giảng dạy học phần Ngân hàng trung ương 59 ThS Phạm Thị Trúc Quỳnh • Vận dụng mơ hình C5 thảo luận nhóm để giảng dạy học phần Phân tích tài doanh nghiệp 66 TS Vũ Thị Kim Anh • Tổ chức thảo luận hiệu giảng dạy đại học – trường hợp ngành Quản trị kinh doanh Tài − Ngân hàng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 79 ThS Nguyễn Mạnh Cường − ThS Trần Thanh Tùng • Phương pháp giảng dạy chủ động quán với chuẩn đầu đào tạo ngành Tài − Ngân hàng 88 TS Phan Thị Linh • Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực học phần Quản trị nhân lực Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 95 ThS Bùi Thị Kim Cúc – ThS Nguyễn Thị Diệu Hiền ThS Lê Thị Thu Hiền – ThS Phạm Thị Thu Hiền • Phương pháp đào tạo phù hợp cho đối tượng người lao động – trường hợp đào tạo Tài – Ngân hàng cho người lao động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 108 ThS Nguyễn Đình Vĩnh – ThS Lê Văn Hinh • Ứng dụng phương pháp giảng dạy tích cực giảng dạy mơn học Marketing cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh, Tài − Ngân hàng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 123 ThS Bùi Thị Phương Hoa • Đổi phương pháp giảng dạy điều kiện tăng cường tiếp cận thực tế nghề nghiệp cho sinh viên ngành Tài – Ngân hàng .135 TS Nguyễn Lê Cường – CN Đặng Quỳnh Anh • Đánh giá chất lượng khố học ngành Tài − Ngân hàng Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội từ góc nhìn sinh viên tốt nghiệp 145 TS Thân Thanh Sơn – ThS Nguyễn Mạnh Cường – TS Cao Thị Thanh • Vận dụng phương pháp đồ tư vào giảng dạy Tình quản trị kinh doanh trường đại học .157 PGS.TS Vũ Huy Thông – ThS Nguyễn Thị Hạnh • Nghiên cứu kiến thức kỹ cần thiết Chuyên viên Tài − Ngân hàng 167 TS Nguyễn Thị Nguyệt Dung – ThS Nguyễn Thị Hải Yến • Những lựa chọn phương pháp dạy học hiệu cho sinh viên đại học 177 TS Đỗ Thị Thu Hằng • Đổi phương pháp dạy học định hướng tích cực hố học tập .183 ThS Trần Thị Hoa – ThS Nguyễn Minh Phương • Phương pháp giảng dạy tích cực: Ứng dụng ngành Quản trị kinh doanh .194 TS Nguyễn Viết Hãnh – ThS Lê Thị Khánh Ly – ThS Lê Thị Loan • Đề xuất ứng dụng chu trình PDCA (Plan–Do–Check–Action) kiểm soát tiến độ giảng dạy học phần chuyên ngành Khoa Quản lý kinh doanh, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội .208 ThS Phạm Việt Dũng – ThS Nguyễn Tiến Lợi • Nâng cao chất lượng dạy học chuyên ngành Tài doanh nghiệp 221 ThS Mai Thị Diệu Hằng – ThS Nguyễn Thị Hải Yến • Thực trang số giải pháp nâng cao hiệu học tập du học sinh Lào Khoa Quản lý kinh doanh .230 ThS Nguyễn Phương Anh – ThS Bùi Thị Thu Loan • Phương pháp đào tạo học phần Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thương mại theo định hướng phát triển lực người học .237 ThS Hồng Đồn Hữu Minh • Nâng cao vai trò thư viện đào tạo sinh viên ngành Tài − Ngân hàng 252 ThS Trần Thị Lan Anh – ThS Nguyễn Phương Anh • Nâng cao chất lượng giảng dạy học phần Thực tập sở ngành Thực tập tốt nghiệp sinh viên ngành Tài − Ngân hàng 261 ThS Trần Quang Việt – ThS Nguyễn Thị Ngân KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Ý nghĩa ĐHCNHN Đại học Công nghiệp Hà Nội PPDH Phương pháp dạy học QTKD Quản trị kinh doanh TCNH Tài – Ngân hàng §Ị dÉn héi th¶o Khoa Quản lý kinh doanh Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội thành lập từ năm 2010 với ba ngành đào tạo hai bậc đào tạo cử nhân thạc sỹ Trong có hai ngành đào tạo Quản trị kinh doanh Tài – Ngân hàng thành lập từ sớm thu hút nhiều sinh viên tham gia khoá đào tạo năm Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hai ngành Quản trị kinh doanh Tài – Ngân hàng, Khoa Quản lý kinh doanh đề xuất Hiệu trưởng nhà trường phê duyệt cho tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề “Phương pháp dạy học hiệu ngành Quản trị kinh doanh Tài – Ngân hàng” Phương pháp giảng dạy yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo Với phương pháp giảng dạy khoa học, giảng viên truyền đạt kiến thức kỹ cách hiệu quả, giúp sinh viên lĩnh hội kiến thức phát triển tư toàn diện Một phương pháp giảng dạy sáng tạo tạo nên hứng thú say mê cho sinh viên giảng viên Trong bối cảnh chung, phương pháp giảng dạy đại học chủ yếu dựa phương pháp truyền thống Phương pháp giảng dạy truyền thống ln thể ưu điểm truyền tải nhiều kiến thức thông qua lời diễn thuyết, nhiên phương pháp bộc lộ nhược điểm khơng khuyến khích vai trò chủ động sinh viên Để nâng cao hiệu giảng dạy, giảng viên ln phải tìm tịi, sáng tạo phương pháp giảng dạy để có phương pháp hiệu mang lại nhiều kiến thức kỹ cho sinh viên Vì vậy, việc đổi cập nhật phương pháp giảng dạy yêu cầu cấp thiết cá nhân giảng viên nói riêng tồn giáo dục nói chung Ngành Quản trị kinh doanh ngành Tài – Ngân hàng hai ngành đặc thù mà kiến thức học thuật trang bị trường đại học song hành với kỹ làm việc thực tế doanh nghiệp Do đó, phương pháp giảng dạy hai ngành học địi hỏi phải có đặc thù riêng vừa mang tính bản, vừa mang tính cập nhật, nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức học thuật tảng kỹ làm việc thực tế Trên sở đó, Hội thảo tổ chức nhằm mục tiêu thảo luận xây dựng phương pháp giảng dạy phù hợp cho ngành Quản trị kinh doanh ngành Tài – Ngân hàng, từ giúp trang bị thêm kiến thức cho giảng viên để nâng cao chất lượng giảng dạy Nhà trường Nội dung Hội thảo tập trung nghiên cứu vấn đề sau: – Đề xuất phương pháp giảng dạy mới, có phương pháp giảng dạy tích cực Phương pháp giảng dạy tích cực giúp khơi dậy tự giác, chủ động hứng thú sinh viên học, qua giúp sinh viên lĩnh hội tốt kiến thức kỹ cần thiết Những phương pháp giảng dạy tích cực trình bày cụ thể thành giải pháp giảng dạy thơng qua tình huống, sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với nghiên cứu tình huống, đồ tư duy, – Thảo luận áp dụng chu trình PDCA nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ngành Quản trị kinh doanh Chu trình gồm bốn bước để giải vấn đề là: (P) đưa giả thuyết, vị trí, nguyên nhân giải pháp cho vấn đề; (D) thực hiện; (C) đánh giá kết quả; (A) điều chỉnh Chu trình công cụ hiệu nhằm giúp giảng viên quản lý chất lượng giảng dạy cách tồn diện, tạo mơi trường học tập tích cực – Nâng cao chất lượng giảng dạy ngành Tài – Ngân hàng thơng qua hoạt động tiếp cận với thực tế Ngành Tài – Ngân hàng ngành có nét đặc thù, yêu cầu vấn đề đào tạo phải gắn chặt chẽ với kỹ làm việc thực tế Do đó, việc đưa hoạt động giảng dạy sát với thực tế, đẩy mạnh hoạt động thực hành giảng dạy, nghiên cứu thực tế để cập nhật kỹ kiến thức cần thiết nhân viên tài – ngân hàng để hồn thiện tài liệu phương pháp giảng dạy yêu cầu thiết yếu, giúp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Tài – Ngân hàng Ban tổ chức Hội thảo xin bày tỏ vinh dự vui mừng tiếp nhận 25 tham luận giảng viên, nhà khoa học Trường để đưa vào Kỷ yếu Hội thảo Các viết thể tâm huyết trách nhiệm người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy việc đổi phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng đào tạo cho ngành Quản trị kinh doanh ngành Tài – Ngân hàng Chúng tơi tin tưởng rằng, qua chủ đề trao đổi Hội thảo này, giảng viên, nhà khoa học trình bày, trao đổi thẳng thắn, cởi mở quan điểm lĩnh hội kiến thức giải pháp giúp giảng viên nâng cao kỹ giảng dạy Từ đó, đẩy mạnh chất lượng đào tạo đại học nói chung hai ngành Quản trị kinh doanh ngành Tài – Ngân hàng nói riêng Ban tổ chức Hội thảo xin trân trọng cảm ơn giảng viên, nhà khoa học toàn thể quý vị quan tâm viết tham luận, đến tham dự thảo luận, góp phần vào thành cơng Hội thảo BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC, VẬN DỤNG TRONG HỌC PHẦN H NH VI TỔ CHỨC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP H NỘI TS Cao Thị Thanh – ThS Vũ Thị Phương Thảo Khoa Quản lý kinh doanh, Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội TĨM TẮT Phương pháp sử dụng trị chơi PPDH giúp người học có nhiều hứng thú học tập theo ñúng phương châm “Học mà chơi – Chơi mà học” Trong viết này, nhóm tác giả sử dụng phương pháp định tính để tìm hiểu mối quan hệ phương pháp sử dụng trò chơi với học phần Hành vi tổ chức Kết nghiên cứu khẳng định tính hiệu phương pháp sử dụng trị chơi học phần Hành vi tổ chức Cuối cùng, viết gợi ý ba trị chơi là: trị chơi khởi động, trị chơi kích thích học tập, trị chơi khám phá tri thức áp dụng học phần Hành vi tổ chức số lưu ý sử dụng trị chơi dạy học Từ khố: PPDH, trị chơi, hành vi tổ chức GIỚI THIỆU Bản chất học chế tín cá thể hố việc học tập giáo dục ñại học cho số ñông Các triết lý làm tảng cho học chế tín “giáo dục hướng người học” “giáo dục ñại học ñại chúng” Do mục tiêu cá thể hố việc học tập, học chế tín có ñặc ñiểm quan trọng làm cho người học học theo lực điều kiện riêng Ðặc điểm buộc người dạy phải sử dụng phương pháp giảng dạy cho phát huy ñược tính chủ ñộng người học, giúp người học biết cách học ñể tự học Mặc dù vậy, từ chuyển đổi hình thức học tập từ học chế niên chế sang học chế tín chỉ, thụ động người học việc học tập cản trở ñối với việc ñổi phương pháp giảng dạy chủ ñộng Slavin (2008) khẳng ñịnh: “một thành phần có tính then chốt việc học ñộng lực học tập”, ñó giáo viên ñóng vai trị lớn động lực học tập người học động lực học tập đóng vai trị định chất lượng học tập Do đó, việc áp dụng PPDH tạo động lực cho người học vơ cần thiết để đạt mục tiêu dạy học Trong thời gian qua, PPDH bậc ñại học ñã ñang ñược cải tiến theo hướng phát huy tính chủ động người học Bên cạnh phương pháp tình huống, làm việc nhóm, động não, sắm vai,… phương pháp sử dụng trò chơi dạy học cách thức hữu hiệu để kích thích nhận thức người học Donald Clark (2007) cho rằng, nên đưa trị chơi vào giáo dục để làm cho người học say mê Trị chơi giải pháp tốt cho trình trạng chán học Trò chơi yếu tố tạo nên ñộng lực bên (intrinsic motivation) Theo Nguyễn Bích Hồng (2014), dạy học dựa trò chơi phương pháp gây nhiều hứng thú cho người học địi hỏi tính sáng tạo cao giáo viên Do đó, viết tập trung làm rõ sở lý thuyết phương pháp sử dụng trò chơi dạy học, gợi ý số trò chơi áp dụng học phần Hành vi tổ chức số lưu ý sử dụng trò chơi dạy học CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Bản chất phương pháp sử dụng trò chơi dạy học 2.1.1 Trò chơi Một số nhà tâm lý – giáo dục theo trường phái sinh học K Gross, S Hall, V Stern… cho rằng, trò chơi quy ñịnh, chơi giải toả lượng dư thừa Còn G Piagie cho rằng, trò chơi hoạt ñộng trí tuệ túy nhân tố quan trọng phát triển trí tuệ Theo tác giả Đặng Thành Hưng trị chơi thuật ngữ có hai nghĩa khác nhau: – Một là, kiểu loại phổ biến chơi Nó chơi có luật (tập hợp quy tắc định rõ mục đích, kết u cầu hành động) có tính cạnh tranh tính thách thức người tham gia – Hai là, thứ cơng việc tổ chức tiến hành hình thức chơi như: chơi chơi, học chơi, giao tiếp chơi, rèn luyện thân thể hình thức chơi… Các trị chơi có luật lệ, quy tắc, nhiệm vụ, yêu cầu tức có tổ chức thiết kế, khơng có thứ khơng có trị chơi mà có chơi đơn giản Như vậy, trị chơi tập hợp yếu tố chơi, có hệ thống có tổ chức, luật hay quy tắc phương tiện tổ chức tập hợp 2.1.2 Trị chơi dạy học Có quan điểm khác trò chơi dạy học Trong lý luận dạy học, tất trò chơi gắn với việc dạy học phương pháp, hình thức tổ chức 10 với tình hình phát triển kinh tế Do vậy, sở ñào tạo ngành TCNH cần phải xác ñịnh ñúng ñắn kiến thức kỹ cần thiết chuyên viên TCNH CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong xu hướng tồn cầu hóa phát triển không ngừng khoa học công nghệ, chuyên viên TCNH cần ñược trang bị kiến thức, kỹ năng, thái ñộ cần thiết ñáp ứng yêu cầu cơng việc Trong đó, kiến thức lý thuyết hệ thống khái niệm mang tính lơgic hình thành thơng qua việc quan sát, chiêm nghiệm, đúc kết thử nghiệm thời gian dài Kiến thức cung cấp khn mẫu chuẩn mực để luận giải cách khoa học tượng tự nhiên xã hội tìm hiểu chất quy luật tượng phát sinh bối cảnh cụ thể (Gitterman,1988) Do đó, giá trị kiến thức lý thuyết khả xác ñịnh thành phần cốt lõi theo thứ tự bên tượng xuất thực tế cách có khoa học (Mattani, 1998), giúp người giải thích chất tượng cho họ nên làm bối cảnh cụ thể để ñạt ñược mục tiêu ñịnh Trong kiến thức lý thuyết đóng vai trị định hướng cho người hoạt động theo cách thức có lợi bối cảnh định, thực hành đóng vai trị triển khai hoạt động riêng rẽ, cụ thể chuỗi liên tiếp hoạt ñộng mà lý thuyết Điều có nghĩa, thực hành thao tác hay kỹ triển khai kiến thức lý thuyết vào thực tế Mặt khác, ñể ñạt ñược kết cao công việc người khơng phải nắm vững quy luật chất tượng ñể xây dựng chuỗi hành ñộng cách khoa học sáng tạo theo trật tự định, mà cần phải có kỹ thục ñể triển khai hoạt ñộng cụ thể (Greene, 1999) Tuỳ theo vị trí cơng việc khác mà yêu cầu mức ñộ khả làm việc khác Các kiến thức lý thuyết, kỹ chun viên TCNH nhóm tác giả tổng hợp từ nghiên cứu trước ñiều chỉnh phù hợp với ñiều kiện thực tế Việt Nam (bảng 1) Bảng Các kiến thức, kỹ thái ñộ chuyên viên TCNH Các kiến thức, kỹ Các tác giả ñã nghiên cứu Kiến thức tài doanh nghiệp phân tích tài doanh nghiệp Rivera (2010) Kiến thức thị trường chứng khốn phân tích đầu tư chứng khốn Rivera (2010) 168 Hiểu vận dụng kiến thức ngân hàng trung ương Rivera (2010) Hiểu vận dụng kiến thức ngân hàng thương mại Rivera (2010) Hiểu vận dụng kiến thức tài quốc tế Rivera (2010) Hiểu vận dụng kiến thức tài cơng Rivera (2010) Hiểu vận dụng kiến thức toán quốc tế Rivera (2010) Hiểu vận dụng kiến thức bảo hiểm Rivera (2010) Hiểu vận dụng kiến thức ñịnh giá tài sản Rivera (2010) Hiểu, vận dụng kiến thức lập phân tích dự án Rivera (2010) Kỹ giao tiếp – ứng xử Army (2015), Christensen (2012) Kỹ thuyết trình Justin (2014) Kỹ làm việc nhóm Army (2015), Christensen (2012) Kỹ thuyết phục gây ảnh hưởng Kowalski cộng (2010) Kỹ ñàm phán Army (2015), Christensen (2012) Kỹ giải vấn ñề Army (2015), Christensen (2012) Kỹ quản lý thời gian Army (2015), Christensen (2012) Kỹ làm chủ cảm xúc Army (2015), Christensen (2012) Kỹ vượt qua khó khăn áp lực Army (2015), Christensen (2012) Kỹ thích nghi với thay ñổi Justin (2014) Kỹ thu thập, xử lý thông tin viết báo cáo Justin (2014) Kỹ soạn thảo văn thông dụng Justin (2014) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực mục tiêu nghiên cứu, nhóm tác giả ñã sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: – Phương pháp tổng hợp: Nhóm tác giả tổng hợp cơng trình khoa học trước kiến thức, kỹ cần thiết chuyên viên TCNH; chương trình đào tạo ngành TCNH số trường đại học ngồi nước Sau đó, nhóm tác giả thảo luận để lựa chọn kiến thức kỹ phù hợp với ñiều kiện thực tế Việt Nam – Phương pháp nghiên cứu ñịnh tính: Trên sở kiến thức, kỹ ñược xác ñịnh, nhóm tác giả thực vấn chun sâu giảng viên có kinh nghiệm ñào tạo TCNH trường sở ñào tạo Đại học Kinh tế quốc dân, Học viện Tài chính, Học viện Ngân hàng Ngồi ra, nhóm tác giả cịn 169 thực vấn sâu với đối tượng nhà quản lý doanh nghiệp thuộc lĩnh vực TCNH – Phương pháp nghiên cứu ñịnh lượng: Trên sở kết nghiên cứu định tính, nhóm tác giả xây dựng phiếu khảo sát tiến hành khảo sát thức Đối tượng trả lời phiếu khảo sát nhà quản lý doanh nghiệp lĩnh vực TCNH trưởng phịng tài kế toán/kế toán trưởng doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp thương mại Nghiên cứu ñịnh lượng ñược thực mẫu có kích thước 68, cụ thể sau (bảng 2): Bảng Cấu trúc doanh nghiệp trả lời phiếu khảo sát Số lượng Tiêu chí (Doanh nghiệp) Số lượng Tỷ lệ Tiêu chí (%) Loại hình kinh doanh Tỷ lệ (Doanh nghiệp) (%) Địa bàn hoạt ñộng Ngân hàng thương mại 39 57,4 Thành phố Hà Nội 31 45,6 Cơng ty chứng khốn 06 8,8 Thành phố Hải Phòng 06 8,8 Chi cục/Cục thuế 03 4,4 Thành phố Hải Dương 05 7,3 Cơng ty tài 02 2,9 Tỉnh Vĩnh Phúc 04 5,9 Quỹ tín dụng 02 2,9 Thành phố Hồ Chí Minh 08 11,8 Doanh nghiệp khác 16 23,5 Đà Nẵng 04 5,9 Khác 10 14,7 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1 Kiến thức kỹ sở ngành Tài – Ngân hàng Kết hình cho thấy, doanh nghiệp khảo sát quan tâm ñến kiến thức kỹ đạo đức kinh doanh, với giá trị trung bình 4,50 điểm (tính thang điểm 5, đó: – Khơng cần thiết; – Ít cần thiết; – Bình thường; – Cần thiết; – Rất cần thiết); kiến thức kỹ tài tiền tệ (4,43 điểm); Phương pháp thu thập xử lý thơng tin (4,18 điểm) Thấp nhu cầu kiến thức kỹ tốn kinh tế, nhiên, kiến thức đạt số điểm cao 3,43 điểm Như vậy, thấy rằng, nhu cầu kiến thức kỹ sở ngành TCNH ñồng ñều mức cao, dao ñộng khoảng 3,43 ñến 4,50 ñiểm Do vậy, sinh viên tốt nghiệp cần ñáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn thông qua việc rèn 170 luyện kiến thức kỹ sở ngành, ñặc biệt tài tiền tệ, đạo đức kinh doanh… Xử lý trì hệ thốngTT 3.857 PP thu thập xử lý DL 4.179 Kế toán 3.714 Tốn kinh tế 3.429 Tài tiền tệ 4.429 Đạo ñức kinh doanh 4.500 Kinh tế học 3.714 000 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 3.500 4.000 4.500 5.000 Hình Kết nghiên cứu kiến thức kỹ sở ngành TCNH 5.2 Kiến thức kỹ ngành Tài – Ngân hàng Về kiến thức kỹ ngành TCNH, thấy rằng, nội dung thực cần thiết ñối với chuyên viên TCNH Các doanh nghiệp lĩnh vực TCNH ñặc biệt quan tâm ñến kiến thức kỹ ngành, cụ thể kiến thức kỹ ngân hàng thương mại, mức 4,39 ñiểm; tài doanh nghiệp phân tích tài doanh nghiệp (4,32 ñiểm); ñịnh giá tài sản (4,14 ñiểm); lập phân tích dự án (4,11 điểm) Cũng giống nhu cầu kiến thức kỹ sở ngành, nhu cầu ñối với kiến thức kỹ ngành TCNH ñạt mức cao, xấp xỉ điểm (hình 2) Lập phân tích dự án 4.107 Định giá tài sản 4.143 Kinh tế bảo hiểm 3.679 Thanh tốn quốc tế Tài cơng Tài quốc tế 3.821 3.357 3.571 NHTM 4.393 NHTW TTCK phân tích ĐTCK 4.107 3.536 TCDN phân tích TCDN 4.321 000 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 3.500 4.000 4.500 5.000 Hình Kết nghiên cứu kiến thức kỹ ngành TCNH 171 Tuy nhiên, kết khảo sát cho thấy rằng, ñối tượng ñược hỏi có vị trí làm việc liên quan đến tín dụng, thẩm định dự án đầu tư hay tốn quốc tế quan tâm ñến kiến thức kỹ ngân hàng thương mại, định giá tài sản, phân tích dự án, phân tích tài doanh nghiệp hay tài quốc tế Những đối tượng hỏi có vị trí làm việc liên quan đến tài chính, chứng khốn lại quan tâm nhiều ñến kiến thức kỹ tài doanh nghiệp, phân tích đầu tư chứng khốn… 5.3 Kỹ mềm Chun viên Tài – Ngân hàng Kết hình 3, hình ñây cho thấy, kỹ mềm cần thiết ñối với chuyên viên TCNH Cụ thể, ñiểm số trung bình nhu cầu kỹ mềm đạt 4,46 điểm Trong khi, điểm trung bình kiến thức kỹ sở ngành ngành đạt số điểm 3,81 điểm Đối với nhóm kỹ xã hội, cao cần thiết kỹ ñàm phán, ñạt 4,68 ñiểm; tiếp ñến kỹ thuyết phục gây ảnh hưởng, kỹ làm việc nhóm đạt 4,61 điểm; kỹ giao tiếp ứng xử: 4,54 ñiểm; ỹ giải vấn đề kỹ thuyết trình: 4,43 điểm, kết khảo sát mơ tả qua hình Giải vấn ñề 4.429 Đàm phán 4.679 Thuyết phục gây ảnh hưởng 4.607 Làm việc nhóm 4.607 Thuyết trình Giao tiếp - ứng xử 4.429 4.536 4.300 4.350 4.400 4.450 4.500 4.550 4.600 4.650 4.700 Hình Sự cần thiết nhóm kỹ xã hội chuyên viên TCNH Sự cần thiết nhóm kỹ xã hội chuyên viên TCNH dao ñộng khoảng 4,21 ÷ 4,68 điểm Trong đó, cao kỹ sử dụng tin ứng dụng, ñạt mức 4,75 ñiểm; thấp kỹ làm chủ cảm xúc, ñạt mức 4,21 điểm (hình 4) Thực tế chứng tỏ rằng, doanh nghiệp lĩnh vực TCNH ñã ñặt yêu cầu cao nhiều so với khả thực sinh viên tốt nghiệp việc xử lý tình huống, giải vấn đề… Chính điều thơi thúc em sinh viên, muốn doanh nghiệp chấp nhận, em ngồi việc nâng cao kiến thức kỹ ngành nghề, phải nỗ lực việc rèn luyện nâng cao kỹ xã hội kỹ cá nhân ñàm phán, thuyết phục gây ảnh 172 hưởng, giao tiếp, ứng xử, làm chủ cảm xúc, quản lý thời gian Bên cạnh đó, nhà trường cần phải nâng cao lực cạnh tranh nhà trường thị trường giáo dục thông qua việc nâng cao lực cạnh tranh sinh viên sau tốt nghiệp thị trường việc làm Sử dụng tin ứng dụng 4.750 Sử dụng tiếng Anh 4.429 Soạn thảo văn thông dụng 4.500 Thu thập, xử lý thơng tin viết báo cáo 4.393 Thích nghi với thay đổi 4.393 Vượt qua khó khăn áp lực Làm chủ cảm xúc 4.571 4.214 Quản lý thời gian 4.679 3.9004.0004.1004.2004.3004.4004.5004.6004.7004.800 Hình Sự cần thiết nhóm kỹ cá nhân chuyên viên TCNH KIẾN NGHỊ Trên sở so sánh mối tương quan kết nghiên cứu ñịnh lượng chương trình đào tạo ngành TCNH trường ĐHCNHN nay, nhóm tác giả đề xuất kiến nghị chương trình phương pháp ñào tạo theo hướng ñáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, cụ thể sau: 6.1 Cải tiến chương trình đào tạo Một là, chương trình đào tạo ngành TCNH cần cải tiến theo hướng tăng cường cơng cụ phân tích, xử lý liệu phương pháp nghiên cứu ñịnh lượng Bởi với chuyên viên TCNH, kiến thức kỹ thu thập, xử lý phân tích liệu vô quan trọng, giúp họ có kết luận xác phân tích khách hàng, phân tích chứng khốn… để từ đưa ñịnh ñúng ñắn Hơn nữa, với phát triển công nghệ thông tin nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên, trường ĐHCNHN đưa vào chương trình đào tạo kiến thức kỹ tìm kiếm thơng tin, thu thập, xử lý phân tích nguồn thơng tin tìm kiếm Hai là, cần bổ sung học phần liên quan đến ngân hàng thương mại, phân tích tài doanh nghiệp vào chương trình đào tạo Kết khảo sát rằng, khơng có chun viên làm việc ngân hàng thương mại cần có kiến thức 173 ngân hàng thương mại mà chuyên viên tài làm việc doanh nghiệp cần có kiến thức Bởi, ñịnh ngân hàng thương mại ảnh hưởng lớn đến dịng vốn, hay chi phí doanh nghiệp, cán tài doanh nghiệp cần phải thấu hiểu điều Bên cạnh đó, chuyên viên TCNH cần nắm ñược phương pháp, kỹ thuật nội dung phân tích tài doanh nghiệp, sở quan trọng đưa định đầu tư chứng khốn nào, có nên cấp tín dụng khơng… Ba là, chương trình đào tạo cần bố trí hài hịa kiến thức kỹ sở ngành, ngành với kỹ mềm kỹ ñàm phán, kỹ thuyết phục gây ảnh hưởng, kỹ làm việc nhóm… kỹ góp phần quan trọng tạo nên thành công chuyên viên TCNH Bốn là, chương trình đào tạo cần thực theo hướng giảm tải thời lượng lý thuyết, tăng thời lượng thực hành, thảo luận, thực tập; Các học phần cần ñược xây dựng sở bám sát với mảng cơng việc thực tế hoạt động doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ 6.2 Đổi phương pháp đào tạo Bên cạnh cải tiến chương trình ñào tạo, ñổi phương pháp ñào tạo ñược coi biện pháp giúp sinh viên tiếp thu ñược kiến thức, rèn luyện kỹ năng, ñặc biệt kỹ mềm Do vậy, nhóm tác giả ñưa số biện pháp ñổi phương pháp ñào tạo, cụ thể sau: Một là, tăng cường phối hợp nhà trường doanh nghiệp thuộc lĩnh vực TCNH thông qua việc mời chuyên gia tham gia giảng dạy số học phần chuyên ngành tham gia giảng dạy ngoại khóa cho sinh viên; Tạo chế ñể cựu sinh viên ñang làm việc doanh nghiệp có liên hệ thường xun với Khoa Nhà trường (có thể thơng qua tọa ñàm trao ñổi kinh nghiệm); Phối hợp Khoa, Nhà trường với Hội sinh viên, Đồn niên để tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn cung cấp kỹ cần thiết cho sinh viên, sinh viên chuẩn bị trường để sinh viên có định hướng trau dồi kỹ cá nhân kỹ xã hội cho chuyên ngành hay tổ chức sân chơi nhiều hình thức khác để giúp sinh viên phát triển kỹ mềm (Câu lạc nhà đầu tư trẻ, Câu lạc nhà phân tích tài chính, Câu lạc khởi nghiệp, Câu lạc ngoại ngữ chuyên ngành…), tổ chức cho sinh viên ñược tiếp xúc với ngân hàng doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng Hai là, đầu tư sở vật chất phục vụ giảng thực hành Ngành TCNH ngành học cần có kết hợp với việc ứng dụng công nghệ tin học học phần thuế, học phần thị trường chứng khoán Do vậy, nhà trường cần đầu tư thêm 174 phịng thực hành ảo, phần mềm thực hành chuyên ngành TCNH Nhờ sinh viên có thêm nhiều hội làm quen với mơ hình doanh nghiệp Ba là, đổi phương pháp giảng dạy Thực tế nay, phương pháp giảng dạy học tập chưa ñược ñổi thực Một số giảng viên áp dụng phương pháp giảng dạy truyền thống, phương pháp mà giảng viên chủ thể sinh viên khách thể trình dạy – học Giảng viên quan tâm trước hết ñến việc truyền ñạt kiến thức, hướng ñến mục tiêu làm cho sinh viên hiểu ghi nhớ kiến thức Phương pháp quan tâm ñến việc phát triển tư duy, huấn luyện kỹ rèn luyện thái ñộ cho người học dẫn ñến tình trạng hầu hết sinh viên học tập thụ động Nhiều nghiên cứu ñã chứng minh ñược ñể học tốt sinh viên cần phải làm nhiều việc nghe cách thụ ñộng, cụ thể phải ñọc, viết, thảo luận, tham gia giải vấn đề sinh viên giữ lại kiến thức nhiều Đặc biệt là, nghiên cứu Ruhl, Hughes Schloss (1987) ñã ñi ñến kết luận bất ngờ: giảng viên nói sinh viên học nhiều Do vậy, cần phải đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, phải thực xem người học trung tâm, chủ thể hoạt ñộng “học” Bằng cách: – Đa dạng hóa phương pháp giảng dạy – Giảm thời lượng thuyết giảng tăng thời lượng hoạt ñộng người học – Tạo tương tác cao người dạy người học, người học với – Khuyến khích tư độc lập sáng tạo, xóa bỏ lối áp đặt kiến thức theo kiểu giáo ñiều – Hướng ñến việc phát triển nhận thức bậc cao cho sinh viên, là: phân tích, tổng hợp ñánh giá – Chú trọng phát triển kỹ xây dựng thái độ làm việc tích cực cho người học Đổi theo hướng có nghĩa là: – Sinh viên ñược thao tác hành ñộng thực tế nhiều hơn; – Sinh viên học qua tình thực tiễn doanh nghiệp nhiều hơn; – Sinh viên giải thích ñược thực tiễn lý thuyết ñã học; – Sinh viên ñược thực hành trao ñổi, phối hợp, hợp tác nhóm; – Sinh viên rèn luyện kỹ diễn đạt nói viết; – Sinh viên rèn luyện kỹ chung sống; – Sinh viên ñược tham gia vào hoạt ñộng doanh nghiệp ñể có kinh nghiệm thực tế,… 175 Khơng thểể có phương ph pháp cụ thể riêng biệt phù hợp h cho tất học phần, chuyên ên ngành Cho nên, m học phần ần cần tự chọn hay vài v phương pháp ñược ợc coi l phù hợp có khảả ứng dụng ñể theo ñuổi Một số phương ương pháp sau th nghiên cứu áp dụng ụng kết hợp với để trình bày giảng ảng học phần chuyên chuy ngành TCNH TÀI LIỆU U THAM KHẢO KH Army Fontinelle (2015), Top Non – Finacial Skills Required In Finance, http://www investopedia.com/articles/financial investopedia.com/articles/financial–theory/10/important–non–financial financial–skill–sets.asp Christensen, Jeff (2012), CFOs on boards Financial Skills Đại ại học Công nghiệp Hà H Nội, Chương trình đào tạo đại học, ngành Tài – ngân hàng Justin Mathews (2014), (2014) http://talentegg.ca/incubator/2014/09/21/skills–success success–world banking Kowalski, Robert B; Campbell, Manie, Leadership skills help financial managers achieve career success, Healthcare Financial Management 54.4 (Apr 2000): 50–2, 50 2000 Gitterman, A., Teaching students to connect theory and practice Social Work with Groups, 11(1/2), 33–41, 33 1988 Greene, R., (1999) General systems theory in Human behavior theory and social work practice 2nd Ed New York: Aldine de Gruyter, (215–249) (215 Mattaini, M., Knowledge for practice In M Mattaini, C Lowery, & C Meyer (Eds.) (1998), The foundations of social work practice (87–116) (87 116) Washington: NASW Press Đặng Ngọc ọc Đức, Nguyễn Thị Nguyệt Dung (2015), Đổi ổi nội dung v nâng cao chất lượng ñào tạo ạo nguồn nhân lực cho hệ thống ngân hàng h Việt ệt Nam giai ñoạn 2016– 2016 2020, Hội thảo “Phát Phát triển tri kinh tế – xã hội ngành Ngân hàng Việt Vi Nam bối cảnh ảnh hội nhập quốc tế”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 10 Ruhl, Hughes, Schloss (1987), Using the pause procedure to enhance lecture recall Teacher Education and Special Education, 10, 14–18 11 Shirley Ken Tzu Ting, Ting, Cheah Yeh Ying, Zuliawati Mohamed Saad, Aerni Isa (2010), (20 “Business Business Graduates’ Competencies In The Eyes Of Employers: An Exploratory Study In Malaysia, University of Tenaga National, College of Business Management and Accounting, Sultan Haji Ahmad Shah Campus” Campus p.1–2, 10–11 12 Rivera, Ray Jarvis Stanford University (2010), What is a pound of training t worth? A longitudinal study of the effects of training investments on financialperformance in firms firms Phản ản biện khoa học: TS Lê L Đức Thủy Khoa Quản ản lý kinh doanh, Đại học Công nghiệp Hà Nội 176 NHỮNG CĂN CỨ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆU QUẢ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC TS Đỗ Thị Thu Hằng Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Cùng với phát triển mạnh mẽ cải cách giáo dục ñại học, nội hàm PPDH ngày phong phú, xuất ngày nhiều ñặc trưng Để thực có hiệu mục tiêu dạy học địi hỏi giảng viên phải học tập nghiên cứu lý luận dạy học ñại Trong q trình dạy học phải phân tích xác, phải nắm đặc điểm, tính PPDH, lựa chọn ñược PPDH phù hợp khoa học với học, mơn học, phù hợp với đối tượng người học phù hợp với ñiều kiện thực tiễn nhà trường NHỮNG CĂN CỨ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠI HỌC Hiện nay, trình dạy học quan niệm q trình tương tác yếu tố: mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, PPDH, người học, người dạy, kiểm tra ñánh giá điều kiện mơi trường dạy học Trong đó, việc lựa chọn PPDH bị chi phối yếu tố cịn lại q trình dạy học PPDH tổng hợp cách thức hoạt ñộng, tương tác ñược ñiều chỉnh người dạy người học nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học Có thể nói, PPDH phản ánh: (1) vận động q trình nhận thức người học để đạt mục đích học tập; (2) vận ñộng nội dung chiếm lĩnh nội dung dạy học; (3) cách thức trao đổi thơng tin q trình dạy học; (4) cách thức ñiều khiển, ñạo, tổ chức nhận thức theo quy trình định Để lựa chọn PPDH tối ưu cần quan tâm ñến mối quan hệ chi phối yếu tố trình dạy học lên lựa chọn PPDH 1.1 Lựa chọn phương pháp mục tiêu dạy học Mục tiêu dạy học kết học tập kiến thức, kỹ thái ñộ cần ñạt người học sau hoạt ñộng dạy học kết thúc Mục tiêu dạy học đích mà giảng viên sinh viên phải hướng tới trình thực học, mơn học, mục tiêu dạy học gắn liền với kết ñạt ñược người học hoạt ñộng dạy học kết thúc, sở ñịnh hướng ñể lựa chọn phương pháp cách triển 177 khai phương pháp cho học, mơn học cụ thể Để thực mục tiêu dạy học cần có phương pháp dạy học thích hợp PPDH phương tiện để tổ chức hoạt động dạy học cơng cụ để đạt ñược mục tiêu dạy học Mục tiêu ñào tạo trình ñộ ñại học ñào tạo sinh viên có kiến thức chun mơn tồn diện, nắm vững nguyên lý, quy luật, có kỹ thực hành bản, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn ñề liên quan ñến ngành ñược ñào tạo Như vậy, mục tiêu giáo dục ñại học bồi dưỡng nhân lực bậc cao có lực sáng tạo lực thực hiện, ñáp ứng ñược nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội Vì vậy, lựa chọn PPDH cần ý đến việc người học ñạt ñược mục tiêu kiến thức, mức ñộ thành thạo kỹ chuyên ngành ñào tạo; ñặc biệt ý mức ñộ cần ñạt ñược lực tự học, lực làm việc giải vấn ñề ñộc lập, lực nghiên cứu ñộc lập làm lựa chọn PPDH phù hợp để tiến hành q trình dạy học Đối với học, học phần mục tiêu dạy học thiên kiến thức lý thuyết việc lựa chọn phương pháp thường nhóm phương pháp dùng lời như: trần thuật, diễn giảng, thảo luận, người học tham luận Đối với học, học phần có mục tiêu dạy học thiên tính ứng dụng thực tiễn PPDH ñược sử dụng thường nhóm phương pháp trực quan nhóm thực hành (biểu diễn, minh họa, thí nghiệm, thực nghiệm, tham quan thực tế…) Tuy nhiên, dù sử dụng phương pháp giảng viên nên mà ý đạt trình độ thầy điều khiển sư phạm, trị chủ động, tích cực, tự lực 1.2 Nội dung dạy học lựa chọn phương pháp Nội dung dạy học chất liệu để giảng viên sinh viên thực mục tiêu dạy học, cách thức chuyển tải nội dung dạy học giảng viên cách tổ chức hoạt ñộng học ñể chiếm lĩnh nội dung dạy học sinh viên PPDH PPDH gắn với ñặc ñiểm nội dung dạy học Đặc điểm nội dung dạy học PPDH có mối quan hệ mật thiết với nhau, tính mật thiết mối quan hệ thể ba phương diện: (1) Mỗi nội dung dạy học có quy luật nhận thức khác nhau, cần phải vào quy luật nhận thức ñặc trưng nội dung dạy học ñể lựa chọn sử dụng PPDH phù hợp; (2) Mỗi ngành học, mơn học có đặc điểm đặc trưng khác cần có phương pháp khác để kết hợp trình dạy học; (3) Giữa ngành khoa học, nội dung dạy học có mối liên quan với cần ý sử dụng linh hoạt PPDH khác trình dạy học Nội dung dạy học kiến thức khoa học khác cần thiết cho người học sống mà họ phải lĩnh hội chuyển thành giá trị nhân cách, giúp họ 178 tồn phát triển xã hội Từ kiến thức khoa học ñược chọn lọc xây dựng thành tri thức chương trình từ tri thức chương trình cụ thể hóa thành tri thức mơn học Trong hoạt ñộng dạy học, người giảng viên cần lần chuyển hóa tri thức chương trình tri thức mơn học thành nội dung dạy học, nội dung dạy chuyển tải PPDH phù hợp, có mục tiêu dạy học ñược thực hiện, trình nhận thức người học diễn cách hiệu Như vậy, nội dung dạy học khơng kiến thức mà cịn bao hàm cách học, phương pháp tư Thông qua học nội dung, người học học ñược cách xác ñịnh xử lý, vận dụng nội dung ñược học vào sống thực tiễn công việc Điều vấn ñề giảng viên cần nhận thức triển khai lựa chọn PPDH ñổi PPDH 1.3 Đặc ñiểm sinh viên lựa chọn phương pháp Sinh viên vừa ñối tượng, vừa chủ thể hoạt ñộng dạy học Với tư cách ñối tượng hoạt ñộng dạy học, người học nói chung sinh viên nói riêng có đặc điểm tâm sinh lý bao gồm phát triển thể chất, trí tuệ; trình độ xuất phát ñiểm vốn tri thức, kinh nghiệm; ñộng cơ, ý thức thái ñộ học tập bao gồm ý thức mục đích học tập, lịng say mê, khát khao chiếm lĩnh tri thức; ñặc ñiểm tập thể lớp học, tập quán học tập nhận thức người học Điều yêu cầu giảng viên phải phân tích cách khoa học xác ñặc ñiểm sinh viên làm lựa chọn PPDH, lựa chọn ñược phương pháp phù hợp với đặc điểm đối tượng người học tạo hứng thú cho người học Mặt khác, với tư cách chủ thể trình nhận thức, người học khơng hiểu kỹ ñặc ñiểm nêu mà người dạy cần nhận thức ñược “người học lẽ tồn việc dạy”, họ “thợ chính” q trình dạy học Vì vậy, việc lựa chọn PPDH cần ý đến nguyện vọng lợi ích người học, coi nhu cầu lợi ích người học làm “trung tâm” hoạt động dạy học Từ phân tích trên, thấy, viêc lựa chọn phương pháp cần ý: – Xuất phát từ động cơ, đặc điểm, tính chất, điều kiện… người học; – Phải tạo mơi trường, điều kiện cho người học tích cực huy động giác quan, chủ ñộng lĩnh hội, tức kích thích nhu cầu nhận thức người học; – Phải ý phân hóa, cá thể hóa người học bám sát quy luật nhận thức người học: cá nhân người học có khả khác nhau, phải dẫn dắt đến đích theo cách phù hợp với ñối tượng – Việc lựa chọn phương pháp phải khuyến khích người học tự kiểm tra, đánh giá giúp họ có ý thức học tập suốt ñời 179 1.4 Đặc ñiểm người dạy lựa chọn phương pháp Người dạy ñược quan niệm người có vừa có vai trị chủ đạo vừa có vai trị tác nhân hoạt động dạy học, tức người dạy vừa người lập kế hoạch dạy học, tổ chức, điều khiển q trình nhận thức người học, lại vừa người tác ñộng từ bên với tư cách người hợp tác cộng tác: hướng dẫn, hỗ trợ, khêu gợi, ñi người học phương pháp học cho họ đường phải theo suốt q trình ñến mục tiêu cần ñạt trình dạy học Mặc dù sứ mệnh người dạy vậy, cách thức thực sứ mệnh giảng viên khác nhau, giảng viên có ñặc ñiểm khác Đặc ñiểm giảng viên bao gồm kinh nghiệm giảng dạy, trình độ chun mơn, phẩm chất cá tính Tồn đặc điểm ảnh hưởng ñến việc nhận thức, lựa chọn sử dụng PPDH giảng viên Bất kỳ phương pháp ñược lựa chọn phù hợp với ñiều kiện ñặc ñiểm giảng viên ñược giảng viên hiểu rõ vận hành thục phát huy tác dụng cách hiệu PPDH Vì vậy, lựa chọn PPDH giảng viên cần vào việc phân tích đặc điểm, tố chất ưu thân ñể lựa chọn PPDH phù hợp Điều dễ lý giải mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, ñối tượng người học, ñiều kiện dạy học giống nhau, giảng viên lựa chọn phương pháp khác ñặc ñiểm, phong cách dạy học cá nhân giảng viên khác 1.5 Điều kiện, môi trường dạy học lựa chọn phương pháp dạy học Khi nói đến điều kiện, mơi trường q trình dạy học bao gồm ñiều kiện vật chất ñiều kiện tinh thần, môi trường kinh tế – xã hội môi trường sư phạm Điều kiện vật chất gắn với sở vật chất, thiết bị, tài liệu, học liệu học tập… phục vụ cho q trình dạy học, ngồi cịn kể đến điều kiện để sinh viên thực tập, thực hành thuận lợi như: cơng xưởng, xí nghiệp, cơng ty… Đặc biệt, ñối với trường học nay, ñiều kiện thư viện, phịng thí nghiệm, điều kiện nối mạng… ñiều kiện ảnh hưởng lớn ñến việc lựa chọn phương pháp giảng dạy giảng viên Và trường học có đầy đủ điều kiện vật chất, thiết bị giảng viên phải tìm tịi, lựa chọn PPDH cho khai thác cách tối ña tác dụng lợi ñiều kiện cho việc nâng cao hiệu dạy học Điều kiện tinh thần gắn với bầu khơng khí tâm lý thân thiện trình dạy học Khi người dạy trở thành thần tượng người học, ñến lớp với niềm vui 180 mang đầy lợi ích việc học trở thành niềm khao khát Vì vậy, sử dụng phương pháp ñúng, phù hợp với người học tạo ñộng lực học tập cho người học người thầy thực sứ mệnh Mơi trường kinh tế – xã hội môi trường sư phạm ảnh hưởng ñến người học ñến phương pháp học, người dạy phương pháp dạy cách tương hỗ Mơi trường tác nhân quan trọng tác động lên q trình dạy học, đặc biệt việc đổi PPDH Mơi trường tốt tạo điều kiện khuyến khích giảng viên tìm tịi đổi ngược lại MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG VIỆC LỰA CHỌN VÀ TRIỂN KHAI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỐI ƯU Ở BẬC ĐẠI HỌC HIỆN NAY Sự phát triển xã hội bối cảnh toàn cầu ñặt yêu cầu ñối với người lao ñộng, ñiều ñó ñặt giáo dục ñại học trước thách thức cần phải thay ñổi Và giai ñoạn nay, giáo dục ñại học nước ta ñang chuyển sang giai ñoạn mới, với ñặc trưng sứ mạng, cấu, chức năng… Những ñặc trưng ñó làm nảy sinh yêu cầu khác trước ñối với việc lựa chọn phương pháp dạy học đại học ngồi vấn đề nêu Ngồi địi hỏi lựa chọn PPDH bậc ñại học ñã nêu trên, ñể ñáp ứng ñược yêu cầu ñổi giáo dục nay, giảng viên cần ý số vấn ñề sau: 2.1 Lựa chọn phương pháp ý dạy cách học học cách học Trước thay ñổi nhanh chóng cơng nghệ thơng tin khiến cho việc tiếp cận tri thức sinh viên ngày dễ dàng nhiều đường khác nhau, việc dạy cách học học cách học để tạo thói quen, niềm say mê khả học tập suốt ñời tiêu chí bao quát hàng ñầu dạy học bậc ñại học Mọi PPDH, nội dung dạy học ñều nên xuất pháp từ ñó Trong dạy học, người giảng viên nên lựa chọn phương pháp ñể người học ñược học cách học tốt Ngoài ra, cách khêu gợi tò mò, cách tạo hấp dẫn tri thức ñặc biệt gương học tập mình, giảng viên cố gắng tạo niềm say mê học tập cho sinh viên 2.2 Lựa chọn phương pháp ý đến tính chủ động sinh viên Tính chủ động học tập tố chất quan trọng sinh viên việc chiếm lĩnh tri thức khoa học, ñây phẩm chất mà người giảng viên cần phát huy cho sinh viên, cần coi sinh viên trung tâm trình dạy học Người thầy có vai trị định hướng giúp người học chọn, nhập xử lý thơng tin để làm nảy sinh tri thức 181 người học Như vậy, sinh viên người học khơng phải người ñược dạy (tính tự nguyện chủ ñộng), giảng viên người giúp ñỡ người học, tương tác thúc ñẩy tính chủ ñộng người học Với lý giải trên, vận ñộng nhân tố người học quan trọng ñể làm cho hoạt ñộng học thật ñược diễn nâng cao hiệu q trình dạy học 2.3 Sử dụng cơng nghệ thơng tin hỗ trợ đổi phương pháp Ngày nay, công nghệ thông tin công cụ hữu hiệu việc dạy học, bậc đại học, nói, cơng nghệ thơng tin giải pháp quan trọng cần ñược triệt ñể khai thác ñể nâng cao hiệu dạy học Nhờ vào công nghệ thông tin, giảng viên hạn chế bớt phương pháp thuyết trình thơng báo – tái hiện, tăng cường phương pháp giải vấn ñề Giảng viên ñưa sinh viên vào tình có vấn đề để sinh viên suy nghĩ giải sở ñịnh hướng giảng viên Từ hình mẫu đặt giải mà giảng viên trình bày, sinh viên học cách tư lơgic phát vấn đề, đề xuất giả thuyết, thảo luận, ñiều tra, chứng minh giả thuyết ñã nêu Tóm lại, để hồn thành nhiệm vụ giảng dạy, người giảng viên cần thiết phải lựa chọn sử dụng PPDH phù hợp với mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, ñặc ñiểm ñối tượng người học, sở trường thân phù hợp với điều kiện mơi trường q trình dạy học Bên cạnh đó, giai đoạn đổi giáo dục nay, giảng viên cần ý đến địi hỏi xã hội ñối với sản phẩm giáo dục để có lựa chọn vận hành PPDH thích hợp ñem lại hiệu giáo dục cao tạo sản phẩm đáp ứng địi hỏi thực tiễn xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giáo dục đại học (2012), NXB Chính trị Quốc gia Đặng Xuân Hải (2012), Kỹ thuật dạy học đào tạo theo học chế tín chỉ, NXB Bách khoa – Hà Nội Tôn Trạch Văn (2006), Căn lựa chọn phương pháp dạy học ñại học, Tạp chí Giáo dục Nghề nghiệp (Trung Quốc), số 23 năm 2006 Phản biện khoa học: TS Lê Đức Thủy Khoa Quản lý kinh doanh, Đại học Công nghiệp Hà Nội 182

Ngày đăng: 21/08/2020, 08:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w