Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
377,67 KB
Nội dung
Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢNTRỊKINHDOANH VÕ TRƯỜNG GIANG NGHIÊNCỨUTHÁIĐỘCỦAHỌCSINHPHỔTHÔNGĐỐIVỚI NGÀNH QUẢNTRỊKINHDOANH Chuyên ngành: QUẢNTRỊKINHDOANH NÔNG NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 6 năm 2006 Trang 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢNTRỊKINHDOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCNGHIÊNCỨUTHÁIĐỘCỦAHỌCSINHPHỔTHÔNGĐỐIVỚI NGÀNH QUẢNTRỊKINHDOANH Chuyên ngành: QUẢNTRỊKINHDOANH NÔNG NGHIỆP Sinh viên thực hiện: VÕ TRƯỜNG GIANG Lớp: DH 3 KN 2 Mã số SV: DKN021249 Giảng viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN THÀNH LONG Long Xuyên, tháng 6 năm 2006 LỜI CẢM ƠN Những gì mà em có được như ngày hôm nay là nhờ sự dạy dỗ tận tình của tất cả quý thầy cô Khoa Kinh Tế - QuảnTrịKinhDoanh Trường Đại Học An Giang Nhân dịp này cho em được phép nói lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến tất cả quý thầy cô khoa Kinh Tế đã đem hết lòng nhiệt tình cũng như kiến thức của mình để truyền đạt cho chúng em, đặc biệt là thầy Nguyễn Thành Long là người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Sau cùng, em xin kính chúc quý thầy cô được dồi dào sức khỏe, thành công trong sự nghiệp và luôn hạnh phúc. Xin chân thành cảm ơn! Trang 3 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢNTRỊKINHDOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Giảng viên hướng dẫn khoa học: Thạc sĩ Nguyễn Thành Long (Họ tên, học hàm, học vị, chữ ký) Người chấm, nhận xét 1: . (Họ tên, học hàm, học vị, chữ ký) Người chấm, nhận xét 2: . (Họ tên, học hàm, học vị, chữ ký) Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận văn Khoa Kinh tế - Quảntrịkinhdoanh ngày .tháng .năm 2006 Trang 4 TÓM TẮT Tháiđộ là sự đánh giá có ý thức những tình cảm và những xu hướng hành động có tính chất tốt hay xấu về một khách thể hay một ý tưởng nào đó. Khái niệm này cũng khá phổ biến trong xã hội và cũng được biểu hiện trong lĩnh vực tiếp thị. Mục đích củanghiêncứu này là tìm hiểu hay nhận biết tháiđộcủahọcsinh cũng như sự khác biệt về tháiđộcủahọcsinh theo biến nhân khẩu học. Ngành nghề được chọn cụ thể ở đây là ngành quảntrịkinh doanh. Và đối tượng được quan tâm trong nghiêncứu này chủ yếu là những họcsinhphổthông ở thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang. Nghiêncứu được tiến hành theo hai bước tuần tự: nghiêncứu sơ bộ định tính và nghiêncứu chính thức định lượng. Nghiêncứu sơ bộ định tính thông qua thảo luận tay đôivớihọcsinhphổthông nhằm để khám phá, hiệu chỉnh các khái niệm và mô hình nghiên cứu. Sau đónghiêncứu định lượng được tiến hành thông qua hình thức thu thập thông tin qua bảng câu hỏi và xử lý, phân tích chúng với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 13.0. Kết quả làm sạch dữ liệu cho cỡ mẫu là 400. Bộ mẫu này sẽ được xử lý một cách trình tự. Công việc này bắt đầu bằng việc mô tả lại tháiđộcủahọcsinhphổthôngđốivới ngành quảntrịkinh doanh, sau đó là tiến hành phân tích mối quan hệ giữa các thành phần củatháiđộ và cuối cùng là phân tích sự khác biệt về tháiđộcủahọcsinhđốivới ngành quảntrịkinhdoanh theo biến nhân khẩu học. Kết quả phân tích cho thấy, nhìn chung thì đa số họcsinhphổthông đều có tháiđộ tích cực đốivới ngành quảntrịkinhdoanh và có sự quan hệ giữa cảm tình với xu hướng hành vi cũng như có sự khác biệt tương đối về tháiđộcủahọcsinhphổthôngđốivới ngành quảntrịkinhdoanh mà cụ thể là sự khác biệt về cảm tình củahọcsinh theo giới tính. Với phạm vi nghiêncứu khá hẹp nên hy vọng rằng kết quả nghiêncứu sẽ đóng góp được một phần nhỏ trong việc cung cấp thông tin cho sở Giáo Dục – Đào Tạo lẫn các Ban Giám Hiệu và giáo viên ở các trường phổthông để hiểu rõ hơn về họcsinhcủa mình cũng như giúp cho các trường đại học có cái nhìn tổng quát về tháiđộcủahọcsinhphổthôngđốivới ngành quảntrịkinhdoanh mà trường đang đào tạo, đặc biệt là Khoa Kinh Tế - QuảnTrịKinhDoanh ở Trường Đại Học An Giang. Trang 5 Mục lục Trang TÓM TẮT i MỤC LỤC ii Danh Mục Các Biểu Đồ v Danh Mục Các Hình v Danh Mục Các Bảng vi Các Chữ Viết Tắt vi Chương 1: TỔNG QUAN 1 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiêncứu 2 1.3 Phạm vi và phương pháp nghiêncứu 2 1.4 Ý nghĩa thực tiễn 2 1.5 Kết cấu của luận văn 3 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT – MÔ HÌNH NGHIÊNCỨU 4 2.1 Giới thiệu 4 2.2 Khái niệm về tháiđộ 4 2.3 Ảnh hưởng của tâm lý đến tháiđộ 5 2.3.1 Động cơ 5 2.3.2 Cá tính 5 2.3.3 Nhận thức 6 2.3.4 Sự hiểu biết (kinh nghiệm) 6 2.4 Những ảnh hưởng của xã hội đến tháiđộ 6 2.4.1 Yếu tố tâm lý xã hội 6 2.4.2 Yếu tố nhân khẩu học 7 2.5 Mô hình nghiêncứu 7 2.6 Tóm tắt 8 Trang 6 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 10 3.1 Giới thiệu 10 3.2 Thiết kế nghiêncứu 10 3.2.1 Nghiêncứu sơ bộ 10 3.2.2 Nghiêncứu chính thức 11 3.3 Nghiêncứu sơ bộ 12 3.3.1 Nhận thức củahọcsinhphổthôngđốivới ngành QTKD 12 3.3.2 Cảm tình củahọcsinhphổthôngđốivới ngành QTKD 13 3.3.3 Xu hướng hành vi củahọcsinhphổthôngđốivới ngành QTKD 13 3.4 Nghiêncứu chính thức 14 3.4.1 Mẫu 14 3.4.2 Thông tin mẫu 14 3.5 Tóm tắt 16 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 17 4.1 Giới thiệu 17 4.2 Mô tả tháiđộcủahọcsinhphổthôngđốivới ngành QTKD 17 4.2.1 Nhận thức củahọcsinhphổthôngđốivới ngành QTKD 17 4.2.2 Cảm tình củahọcsinhphổthôngđốivới ngành QTKD 20 4.2.3 Xu hướng hành vi củahọcsinhphổthôngđốivới ngành QTKD 21 4.3 Phân tích quan hệ giữa các thành phần củatháiđộ 22 4.3.1 Nhận thức có quan hệ với xu hướng hành vi 22 4.3.2 Cảm tình có quan hệ với xu hướng hành vi 24 4.3.3 Mức độ tìm kiếm thông tin cũng như đã từng suy nghĩ sẽ chọn ngành QTKD có quan hệ với xu hướng quyết định 24 4.4 Phân tích sự khác biệt về các thành phần củatháiđộ 25 4.4.1 Sự khác biệt về nhận thức củahọcsinhđốivới ngành QTKD 25 4.4.2 Sự khác biệt về cảm tình củahọcsinhđốivới ngành QTKD 27 4.4.3 Sự khác biệt về xu hướng hành vi củahọcsinhđốivới ngành 27 4.5 Tóm tắt 28 Chương 5: Ý NGHĨA VÀ KẾT LUẬN 29 5.1 Giới thiệu 29 5.2 Kết quả chính và đóng góp củanghiêncứu 29 Trang 7 5.2.1 Tháiđộcủahọcsinhphổthôngđốivới ngành QTKD 29 5.2.2 Nhận thức, cảm tình với xu hướng hành vi 30 5.2.3 Nhận thức, cảm tình, xu hướng hành vi và biến nhân khẩu học 30 5.2.4 Thảo luận 30 5.4 Các hạn chế củanghiêncứu và hướng nghiêncứu tiếp sau 31 Phụ lục 32 1. Dàn bài thảo luận tay đôi 32 2. Bảng câu hỏi 34 3. Thống kê mô tả các biến 36 4. Tổng hợp kết quả nghiêncứutháiđộcủahọcsinhđốivới ngành QTKD 37 Tài liệu tham khảo 45 Trang 8 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3-1: Biểu đồthông tin về mẫu 15 Biểu đồ 4-1: Nhận thức về đặc tính công việc 18 Biểu đồ 4-2: Nhận thức về môi trường làm việc 18 Biểu đồ 4-3: Nhận thức về cường độ công việc và triển vọng của ngành 19 Biểu đồ 4-4: Nhận thức về những kỹ năng, phẩm chất của ngành 20 Biểu đồ 4-5: Mức độ tìm kiếm thông tin và giới thiệu bạn bè về ngành 21 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2-1: Mô hình ba thành phần củatháiđộ 4 Hình 2-2: Mô hình nghiêncứutháiđộcủahọcsinhđốivới ngành QTKD 8 Hình 3-1: Quy trình nghiêncứutháiđộcủahọcsinhđốivới ngành QTKD 12 Trang 9 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3-1: Tiến độ thực hiện các bước nghiêncứu 10 Bảng 3-2: Thang đo các khái niệm 11 Bảng 4-1: Cảm tình củahọcsinhđốivới ngành QTKD 20 Bảng 4-2: Hệ số tương quan giữa nhận thức đặc tính công việc với xu hướng hành vi 22 Bảng 4-3 Hệ số tương quan giữa nhận thức môi trường làm việc với xu hướng hành vi 23 Bảng 4-4: Hệ số tương quan giữa nhận thức cường độ công việc, triển vọng với xu 23 hướng hành vi Bảng 4-5: Hệ số tương quan giữa cảm tình với xu hướng hành vi 24 Bảng 4-6: Hệ số tương quan giữa mức độ kiếm thông tin cũng như đã từng suy nghĩ 24 chọn ngành QTKD với xu hướng quyết định thi vào ngành Bảng 4-7: Trung bình nhận thức đặc tính công việc theo biến nhân khẩu học 25 Bảng 4-8: Trung bình nhận thức môi trường làm việc theo biến nhân khẩu học 26 Bảng 4-9: Trung bình nhận thức cường độ công việc và triển vọng của ngành 26 Bảng 4-10: Trung bình cảm tình theo biến nhân khẩu học 27 Bảng 4-11: Trung bình xu hướng hành vi theo biến nhân khẩu học 28 CÁC CHỮ VIẾT TẮT - STT: Số thự tự - T.Bình: trung bình - QTKD: QuảnTrịKinhDoanh - HĐDN: Hoạt động dã ngoại - HĐXH: Hoạt động xã hội - KHXH: Khoa học xã hội - KHTN: Khoa học tự nhiên - Cán bộ CNV: cán bộ công nhân viên Trang 10 [...]... của họcsinh phổ thôngđốivới ngành quảntrịkinhdoanh thì có thể nói rằng đại đa số họcsinhphổthông đều có nhận thức theo hướng tích cực về ngành quảntrịkinhdoanh 4.2.2 Cảm tình của họcsinh phổ thôngđốivới ngành quảntrịkinhdoanh Để có cái nhìn tổng quát về tháiđộ của họcsinh phổ thôngđốivới ngành quảntrịkinhdoanh thì một trong những thành phần củatháiđộ cần đáng được quan tâm,... đặc biệt là ngành quảntrịkinhdoanh - Xu hướng hành vi của họcsinh đối với ngành quảntrịkinh doanh: Tuy mức độ tìm kiếm thông tin và giới thiệu bạn bè đăng ký thi vào ngành quảntrịkinhdoanh là rất thấp nhưng còn đốivới bản thân mỗi họcsinh đã từng suy nghĩ sẽ chọn và quyết định thi vào ngành quảntrịkinhdoanh hay không thì như thế nào ? Vâng, rõ ràng thì đa số họcsinhphổthông đều có suy... độ của họcsinh phổ thôngđốivới ngành quảntrịkinhdoanh rất đáng được quan tâm 1.2 Mục tiêu Với những phân tích và trình bày trên cho thấy việc nghiêncứutháiđộcủahọcsinhphổthôngđốivới ngành quảntrịkinhdoanh là hết sức cần thiết và hữu ích Do đó, vấn đề nghiêncứu này nhằm hướng đến hai mục tiêu, đó là: Nhận biết tháiđộcủahọcsinhphổthôngđốivới ngành quảntrịkinhdoanh Tìm hiểu... trịkinhdoanhvới mức độ đồng ý rất cao về tính hấp dẫn, ấn tượng đốivới tên ngành và các họcsinh cũng cảm thấy rất tự hào nếu được học ngành quảntrịkinhdoanh cũng như rất thích những công việc của ngành 4.2.3 Xu hướng hành vi củahọcsinhphổthôngđốivới ngành quảntrịkinhdoanh Phải chăng là khi đã có cảm tình tốt thì dẫn đến xu hướng hành vi củahọcsinhphổthôngđốivới ngành quảntrị kinh. .. năng lực học tập; nghề nghiệp chính của gia đình học sinh; 4.2 Mô tả tháiđộcủahọcsinhphổthôngđốivới ngành quảntrịkinhdoanh Nhìn chung đa số họcsinhphổthông hiện nay đều nghe nói hay biết đến ngành quảntrịkinhdoanh Cụ thể là qua kết quả điều tra thì có tới 84.3% số họcsinh trả lời là đã từng nghe nói hay biết đến ngành quảntrịkinhdoanh Như đã trình bày ở chương 2 thì tháiđộ gồm có... tương quan có mức ý nghĩa >0.05 - *: Tương quan đạt mức ý nghĩa 0.05 - **: Tương quan đạt mức ý nghĩa 0.01 Qua kết quả cho thấy các thành phần của nhận thức về đặc tính công việc của ngành quảntrịkinhdoanh có tương quanvới xu hướng hành vi nhưng đều là tương quan âm Điều này có ý nghĩa là đặc công việc của ngành quảntrịkinhdoanh không phải là yếu tố quan trọng để lôi cuốn, khuyến khích học sinh. .. hiện sự tương quan có mức ý nghĩa >0.05 - *: Tương quan đạt mức ý nghĩa 0.05 - **: Tương quan đạt mức ý nghĩa 0.01 Tất cả 4 thành phần của cảm tình đều có tương quan dương với xu hướng hành vi củahọcsinhphổthông Điều này có nghĩa là khi họcsinhphổthông cảm thấy rằng tên ngành quảntrịkinhdoanh càng hấp dẫn; càng ấn tượng cũng như càng cảm thấy tự hào nếu được học ngành quảntrịkinhdoanh và cuối... phải có tính quyết đoán, không do dự 3 Bạn phải có khả năng ăn nói 4 Bạn phải có khả năng giải quyết tốt mọi công việc 5 Bạn phải giỏi về tính toán 6 Bạn phải thông thạo vi tính văn phòng và anh văn 3.3.2 Cảm tình củahọcsinhphổthôngđốivới ngành quảntrịkinhdoanh (CT): 1 Tôi cảm thấy tên ngành quảntrịkinhdoanh rất hấp dẫn 2 Tôi cảm thấy tên ngành quảntrịkinhdoanh rất ấn tượng 3 Tôi rất tự... đa số họcsinh đều nghĩ rằng môi trường làm việc của ngành quảntrịkinhdoanh là “ở văn phòng công ty và làm việc với khách hàng của công ty” với mức độ đánh giá cao nhất (mean = 4.05 và mean = 3.96) Tóm lại, xét về môi trường làm việc thực tế của ngành quảntrịkinhdoanh thì có thể cho rằng họcsinhphổthông có nhận thức và hiểu biết đáng kể về môi trường làm việc của ngành quảntrịkinhdoanh *... là đa số họcsinhphổthông đều nghĩ rằng cường độ công việc cũng như tri n vọng của ngành quảntrịkinhdoanh là rất cao Điều đặc biệt là đa số họcsinh đều nghĩ rằng ngành sẽ tạo điều kiện có được thu nhập cao với mức đánh giá cao nhất (mean = 4.18) Vì vậy, có thể nói nhìn chung đa số họcsinhphổthông đều có nhận thức theo chiều hướng tích cực về tri n vọng của ngành quảntrịkinhdoanh * Nhận . KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH VÕ TRƯỜNG GIANG NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG ĐỐI VỚI NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH. GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG ĐỐI VỚI NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên