1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng các phương pháp giảng dạy tích cực đối với các môn khoa khoa học cơ bản tại trường đại học luật tp hcm hcm

99 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KỶ YẾU HỘI THẢO Tp Hồ Chí Minh, 9/2014 MỤC LỤC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN Nguyễn Quốc Vinh - Ts GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ VIỆC ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC ĐỐI VỚI MÔN HỌC ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Rồi - Ts GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang MỘT VÀI TRAO ĐỔI VỀ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC Trần Ngọc Anh – Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 16 SỬ SỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY MƠN TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hồng - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 24 GÓP BÀN VỀ PHƢƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG GIẢNG DẠY TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hồi Đơng – Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 30 MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐA DẠNG HÓA CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG MỘT BÀI GIẢNG Lê Thị Hồng Vân - Ts GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 36 VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TÍCH HỢP TRONG GIẢNG DẠY MƠN ĐẠI CƢƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM Ngơ Thị Minh Hằng – Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 51 ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC TRONG MƠN LOGIC HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Lê Duy Ninh - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 59 VẬN DỤNG MỘT VÀI PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC TRONG VIỆC DẠY LOGIC HỌC Phạm Thị Minh Hải - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 71 10 VÀI KINH NGHIỆM VỀ VIỆC VẬN DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TỪ THỰC TIỄN GIẢNG DẠY TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Phạm Văn Dinh - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 78 11 ÁP DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC ĐỐI VỚ Lê Văn Bích - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 88 VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN TS Nguyễn Quốc Vinh GV Khoa KHCB - Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh Các mơn Lý luận trị chương trình đại học gồm: Những Nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin (NNLCBCCNMLN), Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) Trong đó, mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối Cách mạng ĐCSVN xem vận dụng Chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Vì Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin mơn học có vai trị “nền tảng”, cung cấp kiến thức “cốt lõi” “cơ bản” cho người học Hơn nữa, mơn học trình bày hệ thống quy luật phạm trù mang tính khái quát trừu tượng cao, thường xem mơn học “ khó” chương trình đại học Vì vậy, để giảng dạy tốt mơn học theo phù hợp phương pháp giảng giải, lấy ví dụ minh họa (nhằm khắc phục tính khái qt trừu tượng cao mơn học) kết hợp phương pháp nêu vấn đề (nhằm tạo cho sinh viên tính tích cực, chủ động sáng tạo) Sau vài kinh nghiệm chia sẻ Giáo viên ln đƣa sinh viên vào tình trạng có mâu thuẫn tƣ Như biết, theo quy luật mâu thuẫn nguồn gốc động lực bên phát triển Khi gặp vấn đề tạo thành mâu thuẫn nhận thức động lực buộc sinh viên phải tìm tịi, nghiên cứu, trao đổi với bạn bè giáo viên để giải đáp vấn đề giải lúc nhận thức sinh viên tăng thêm bậc Ví dụ, giảng quan hệ biện chứng vật chất ý thức nêu tình sau: theo quan điểm Chủ nghĩa vật biện chứng “vật chất định ý thức”, Hồ Chí Minh lại nói: “Khơng có lý luận cách mạng khơng có phong trào cách mạng” vậy, có phải ý Bác muốn nói “ý thức định vật chất” khơng? Sinh viên rơi vào tình phải giải mâu thuẫn Để giải đáp thắc mắc này, em buộc phải nghiên cứu kỹ lại quan hệ biện chứng vật chất ý thức thấy vật chất định ý thức ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn người, người có ý thức hoạt động vật chất có ý thức “chỉ đường” Trong trường hợp này, khơng có lý luận cách mạng giai cấp công nhân không thấy sức mạnh to lớn giai cấp mình, khơng thấy cách thức đường để giải phóng giai cấp giải phóng tồn xã hội, khơng dám “đứng lên” làm cách mạng Như phát biểu Bác hồn tồn Một ví dụ khác, giảng học phần kinh tế trị, ta nêu tình sau: Ở chủ nghĩa tư độc quyền, nhà tư liên kết với liên minh độc quyền độc quyền giá cả, nguyên liệu… Vậy quy luật giá trị không phát huy tác dụng nữa, hay sai? Để giải thích mâu thuẫn buộc sinh viên phải nghiên cứu kỹ hàng loạt khái niệm: giá cả, giá trị, chủ nghĩa tư độc quyền, giá điều kiện cạnh tranh, giá điều kiện tư độc quyền… Sử dụng phƣơng pháp nêu vấn đề - giảng giải – lấy ví dụ minh họa để phân tích phạm trù, khái niệm, hay quy luật khó, trừu tƣợng Trong mơn học NNLCB CNMLN, nhiều khái niệm, phạm trù, quy luật có tính khái quát trừu tượng cao, sinh viên thuộc lịng câu, chữ có lại khơng hiểu Vì giảng viên cần giảng giải kỹ khái niệm, nêu ví dụ tình cụ thể để minh họa thơng qua giúp sinh viên nắm vấn đề Ví dụ, giảng khái niệm giai cấp, giảng viên nêu tình cụ thể sau: Trong xã hội có giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, giai cấp tư sản… ta không gọi “giai cấp trí thức” mà gọi “tầng lớp trí thức”? Trước hết, giảng viên hướng dẫn sinh viên xem lại dấu hiệu giai cấp, tập đồn người khác sở hữu tư liệu sản xuất, khác vai trò tổ chức quản lý sản xuất, khác quy mô cách thức phân phối sản phẩm, khác địa vị xã hội Ví dụ, xã hội Tư chủ nghĩa, có hai giai cấp giai cấp công nhân giai cấp tư sản Đây hai giai cấp khác vai trị sở hữu tư liệu sản xuất (TLSX), tổ chức quản lý sản xuất, phân phối sản phẩm khác địa vị xã hội, giai cấp tư sản giai cấp thống trị, cịn giai cấp cơng nhân giai cấp bị thống trị Giữa trí thức giai cấp công nhân, nông dân không khác địa vị xã hội, vai trò sở hữu TLSX, tổ chức sản xuất phân phối sản phẩm … mà khác cách thức sản xuất sản phẩm làm (Trí thức tạo cải tinh thần, công nhân tạo cải vật chất, trí thức lao động trí óc, cơng nhân lao động chân tay), trí thức chẳng qua “nghề”, khác trí thức với giai cấp khác nghề nghiệp Tuy nhiên phải nhấn mạnh trí thức – người lao động trí óc có vai trị quan trọng với phát triển xã hội Từ phân tích này, sinh viên thấy trí thức khơng phải giai cấp, trí thức tập hợp người lao động trí óc tạo cải tinh thần Trí thức có mặt tất giai đoạn lịch sử xuất thân từ giai cấp Một ví dụ khác Khái niệm tồn xã hội định nghĩa sau: “Tồn xã hội sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, tồn xã hội gồm ba yếu tố là: điều kiện tự nhiên – hoàn cảnh địa lý, dân số mật độ dân số, phương thức sản xuất vật chất, phương thức sản xuất vật chất yếu tố nhất” Để sinh viên hiểu rõ hơn, giáo viên nêu tình phương thức sản xuất yếu tố nhất, yêu cầu sinh viên giải thích nêu ví dụ minh họa Ta thấy, tồn xã hội, điều kiện tự nhiên – hồn cảnh địa lý (ví dụ vị trí địa lý, tài ngun khống sản, khí hậu, mơi trường) quan trọng yếu tố định, thực tế, có nhiều quốc gia bất lợi điều kiện địa lý – tự nhiên (Nhật Bản, Singapore…) họ phát triển thành “con rồng, cọp” Dân số mật độ dân số quan trọng không định đến phát triển xã hội Có nước dân cư thưa thớt phát triển vào hàng đầu giới (Đan Mạch, Na uy…) Phương thức sản xuất có vai trị định phương thức sản xuất có yếu tố: trình độ người lao động, trình độ tư liệu sản xuất, trình độ khoa học – công nghệ Những yếu tố thúc đẩy xã hội phát triển bất chấp khó khăn địa lý – tự nhiên, dân số mật độ dân số Nêu vấn đề sinh viên dễ bị nhầm lẫn, so sánh nhấn mạnh điểm khác biệt Môn học NNLCB CNMLN xem khó trừu tượng Hơn nghiên cứu môn học này, không nắm kiến thức, sinh viên dễ nhầm lẫn số khái niệm Để khắc phục tượng này, giáo viên nên chủ động nêu tình nhầm lẫn, phân tích nhấn mạnh đặc điểm khác biệt khái niệm để sinh viên tránh nhầm lẫn Ví dụ, giảng quan biện chứng riêng chung, sinh viên thường nhầm lẫn phạm trù riêng, chung đơn Để khắc phục tình trạng này, phải nêu rõ nội hàm ba khái niệm nêu ví dụ minh họa Có thể nêu tình huống: Tam giác vuông riêng Tam giác cân riêng Tam giác riêng Tam giác thường chung Rất nhiều sinh viên cho nhận định Nhưng thực lý giải sai Vậy, trước hết phải làm rõ khác biệt khái niệm chung riêng Cái riêng phạm trù vật, tượng hay trình riêng lẻ, định Cái chung phạm trù đặc điểm, mối liện hệ giống nhiều vật, tượng Như vậy, câu trả lời tam giác vuông, tam giác cân, tam giác đều, tam giác thường riêng, cịn chung có ba cạnh, tổng ba góc 180 độ, ba đường cao cắt điểm… Một ví dụ khác, giảng cặp phạm trù, sinh viên hay nhầm lẫn phạm trù «nội dung», «bản chất», «hình thức», «hiện tượng» Chúng ta nêu tình huống: người, nội dung hiểu biết, phẩm chất, trình độ… cịn hình thức biểu bên ngồi cao, thấp, trắng, đen, tóc xoăn, tóc thẳng…lý giải hay sai? Sau nghiên cứu kỹ phân biệt đặc trưng cặp phạm trù trên, sinh viên nhận thấy lý giải sai Câu trả lời hiểu biết, trình độ, phẩm chất… chất người Nội dung người quan khí quan, tế bào, gien di truyền… cịn hình thức người cao, thấp, trắng đen, dáng người… Gắn kiến thức lý luận với thực tiễn, với công việc sống NNLCB CNMLN đặc biệt Triết học có vai trị giới quan phương pháp luận Những quan điểm triết học thực chất bắt nguồn từ thực tiễn, phản ánh giới xung quanh vào não người cách động, sáng tạo sau hình thành, chúng lại có vai trị định hướng cho hoạt động người trình cải tạo giới Để sinh viên thấy rõ ý nghĩa vô quan trọng này, trình giảng dạy, giảng viên phải gắn kiến thức lý luận với thực tiễn, với cơng việc sống hàng ngày Ví dụ, nghiên cứu quan hệ biện chứng Lực lượng sản xuất (LLSX) Quan hệ sản xuất (QHSX), Chủ nghĩa Mác khẳng định: LLSX định QHSX, QHSX tác động trở lại LLSX, QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX trở thành động lực thúc đẩy LLSX phát triển, ngược lại, QHSX khơng phù hợp với trình độ LLSX kìm hãm phát triển LLSX, QHSX quy định phương thức tổ chức quản lý sản xuất, quy định phương thức phân phối sản phẩm nên ảnh hưởng đến thái độ người lao động, tạo điều kiện, kích thích, hạn chế lực sản xuất họ Chúng ta liên hệ vấn đề với thực tiễn Việt Nam Ta thấy, trước Đổi – 1986: QHSX Việt Nam có đặc điểm sau: - Về quan hệ sở hữu: có loại hình sở hữu, cơng hữu, tức tư liệu sản xuất chủ yếu thuộc sở hữu nhà nước - Về tổ chức quản lý sản xuất: theo mơ hình kế hoạch hóa tập trung, mệnh lệnh hành chính, quan liêu bao cấp - Về phân phối sản phẩm: theo chế độ tem phiếu, bình quân, bao cấp - Chúng ta thực mơ hình kinh tế - xã hội dựa vào quy luật khách quan mà dựa vào ý chí áp đặt chủ quan, rập khn theo mơ hình nước XHCN trình độ lực lượng sản xuất trình độ thấp - Kết người lao động khơng tích cực, khơng sáng tạo, trì trệ, ỷ lại, lực lượng sản xuất bị kìm hãm, kinh tế - xã hội lâm vào suy thoái, khủng hoảng - Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng, với tinh thần nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật nói rõ thật, thực đường lối đổi mới: Xây dựng kinh tế nhiều thành phần, nhiều loại hình sở hữu (chứ khơng cịn loại hình công hữu) Tuy nhiên, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Nền kinh tế vận hành theo chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa (chứ khơng cịn theo chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp) Chuyển từ quan hệ vật sang quan hệ hàng hóa, tiền tệ theo quy luật phát triển tự nhiên kinh tế Thực nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu Thực tiến công xã hội bước phát triển, thực mục tiêu tất phát triển toàn diện người MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ VIỆC ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC ĐỐI VỚI MƠN HỌC ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Ts Trần Thị Rồi GV Khoa KHCB, Trường ĐH Luật TP HCM Phương pháp giảng dạy tích cực thuật ngữ dùng để phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Từ cuối kỷ XX nay, phương pháp giảng dạy tích cực áp dụng tất quốc gia có giáo dục phát triển giới Trong trình Việt Nam đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập quốc tế, vấn đề thay đổi phương pháp giảng dạy bậc đại học từ chỗ người học thụ động tiếp thu tri thức sang chiều hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học đề cập nhiều văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị Trung ương 4- khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ương - khóa VIII (12 - 1996)… Gần nhất, Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ - Khóa XI (11-2013) đổi cách bản, toàn diện giáo dục Việt Nam nêu rõ: “Đối với giáo dục đại học: tập trung đào tạo nhân lự , phát triển phẩm chất lự ếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách họ , tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thứ ạng, ý hoạt động xã hộ , nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”1 Quan điểm đạo Đảng đổi phương pháp giảng dạy thể chế hóa Đảng Cộng sản Việt Nam- Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8- Khóa XI trải nghiệm, từ người học rèn luyện cách ứng phó với tình gặp tương lai Ưu điểm phương pháp sắm vai cung cấp cho người học kinh nghiệm ứng phó, xử tình gặp phải, kích thích người học tham gia thảo luận Nhược điểm phương pháp dễ làm cho người học không thực nghiêm túc (chỉ coi trị chơi) khơng tổ chức kiểm sốt tốt, mục tiêu dạy học dễ bị chệch hướng, tốn nhiều thời gian công sức giảng viên - Phương pháp thăm quan thực tế phương pháp khảo sát thực tế tình trường để người học rút học giả định hướng phát triển tương lai Sau giảng viên tổ chức trao đổi viết thu hoạch người học để có thống nhận thức sau thăm quan Ưu điểm phương pháp người học có hội chứng kiến tận mắt tình trường (mắt thấy, tai nghe), thay đổi khơng khí giải pháp học tập cho người học Nhược điểm phương pháp tốn nhiều thời gian, cơng sức, kinh phí Nếu khơng chuẩn bị điều khiển tốt, không tổ chức thu hoạch trao đổi thu hoạch hiệu phương pháp đạt thấp Như vậy, thấy, phương pháp dạy học có ưu điểm nhược điểm định, khơng có phương pháp toàn Áp dụng phƣơng pháp vào thực tiễn giảng dạy Mục tiêu quan trọng việc giảng dạy đảm bảo bước nâng cao chất lượng giảng dạy mơn học cụ thể chương trình đào tạo Chất lượng giảng dạy thể qua lực người học sau hồn thành chương trình môn học đánh giá thông qua: khối lượng, nội dung, trình độ kiến thức người học cung cấp; lực nhận thức tư duy; kỹ kỹ xảo hình thành; lực xã hội (phẩm chất nhân văn) đào tạo Khối lượng kiến thức nội dung kiến thức cho môn học quan quản lý cao (Bộ Giáo dục Đào tạo) phê chuẩn sở đề xuất sở đào tạo (Nhà trường) cho người học có phẩm chất mong muốn theo 82 mục tiêu định từ trước Về lực nhận thức đánh giá theo cấp độ: Biết (ghi nhớ kiện, tượng); Hiểu (diễn giải, mô tả tóm tắt nội dung học); Áp dụng (sử dụng thơng tin học vào tình khác nhau); Phân tích – tổng hợp (tách phận từ tổng thể liên kết phận thành tổng thể); Đánh giá (so sánh, phê phán, chọn lọc, định); Chuyển giao (diễn giải truyền thụ kiến thức cho đối tượng khác) Về lực tư đánh giá theo cấp độ: Tư logic (suy luận có tính hệ thống, mang tính khoa học); Tư trừu tượng (suy luận tổng hợp hóa, khái quát hóa); Tư phê phán (suy luận có hệ thống, có nhận xét, có phê phán); Tư sáng tạo (suy luận cách mở rộng, tạo mới) Về kỹ kỹ xảo đánh giá cấp độ: Bắt chước (lặp lại thao tác người khác); Thao tác (hoàn thành kỹ mà khơng bắt trước cách máy móc); Chuẩn hóa (lặp lại kỹ cách đắn, xác, nhịp nhàng mang tính độc lập); Phối hợp (kết hợp nhiều kỹ năng); Tự động hóa (hồn thành kỹ dễ dàng, tự nhiên, không cần đến cố gắng, nỗ lực) Về lực xã hội, khả hợp tác, thuyết phục, quản lý quan hệ xã hội Để đạt mục tiêu giảng dạy giảng viên cần áp dụng phối hợp nhiều phương pháp giảng dạy Việc lựa chọn phối hợp phương pháp giảng dạy tùy thuộc vào điều kiện cụ thể loại lớp (chính quy, chức, đơng người, người, trình độ nhận thức cao hay thấp, đồng hay không) Tác giả chọn số loại hình lớp phổ biến đào tạo Nhà trường để bàn luận trao đổi Đối với lớp quy Đặc điểm chung người học giai đoạn nhập trường - Nhận thức tương đối đồng đều; - Chưa bị chi phối công việc mưu sinh ngày; 83 - Có sức trẻ, động sáng tạo; - Bỡ ngỡ với cách giảng, cách học bậc Đại học; - Cuộc sống, sinh hoạt bị thay đổi hầu hết sinh viên sống xa gia đình, phải tự lập Tuy nhiên, lớp có điều kiện cụ thể mang tính đặc trưng riêng Đối với lớp có số lượng từ 50 học sinh (các lớp CLC, AUF, CJL) Đây lớp coi tuyển chọn nên trình độ nhận thức tương đối tốt, ý thức học tập khả tư tốt Hơn điều kiện học tập tốt so với lớp khác (số lượng nên sinh viên có điều kiện tham gia tích cực vào việc đặt câu hỏi, tranh luận, giải trình hay thuyết minh quan điểm ý kiến riêng thân; tài liệu học tập cung cấp hướng dẫn đầy đủ hơn, cụ thể hơn) Đây điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng nhóm phương pháp dạy học chủ động hóa người học hay gọi phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm Thảo luận nhóm; Tự đọc có hướng dẫn; Giảng dạy theo tình huống; Thuyết giảng; Luyện tập - Phương pháp thuyết giảng thường sử dụng trường hợp mà nội dung thông tin cần chuyển tải lớn khoảng thời gian hạn hẹp Những nội dung tương đối đơn giản, dễ hiểu đề cập tài liệu học tập cách tương đối rõ ràng Trong trình giảng nên đưa ví dụ tiêu biểu (từ thực tiễn sống, phim, ảnh) minh họa cho nội dung giảng Với phương pháp này, giảng viên cần ý tóm tắt nội dung giảng, thường xuyên dùng câu hỏi để kiểm tra hiểu biết người học - Với phương pháp khác, cần nêu cách thật rõ ràng mục tiêu yêu cầu Các chủ đề đưa thảo luận nhóm phải gắn với nội dung giảng dạy, tình đưa 84 để trao đổi giải phải mang tính điển hình, tiêu biểu, tập đưa phải vừa sức tất người Một điều quan trọng mà giảng viên phải ý phải có theo dõi, tổng kết, đánh giá tiến trình kết làm việc người học Đối với lớp đông sinh viên Đặc điểm lớp đơng số lượng q nhiều (có từ 80 sinh viên) Điều kiện sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu: phòng ốc chật chội, thiếu chỗ ngồi, nóng nực, phương tiện khơng đảm bảo (máy chiếu mờ, hệ thống âm không tốt) Thêm vào ý thức học tập nhiều sinh viên khơng tốt: khơng tập trung, học đối phó, khơng có nề nếp, phương pháp; vào lớp tự do, lớp học ồn khó quản lý, sinh viên dễ nói chuyện riêng, làm việc riêng, chí ngủ học Quan hệ Thầy – Trò dễ xa cách, khó đồng cảm, khó quản lý khơng lúc học mà lúc tiến hành kiểm tra thi Trong điều kiện vậy, giảng viên sử dụng kết hợp phương pháp: Tự học tự học theo nhóm có hướng dẫn; Thuyết trình lớp; Bài luyện nhà; Câu hỏi phát vấn Phương pháp giảng dạy thường sử dụng với lớp đông phương pháp thuyết giảng Để sử dụng cách hiệu phương pháp này, giảng viên cần ý số vấn đề sau: 1) Nêu rõ mục tiêu yêu cầu giảng, làm chủ lớp học; 2) Thiết lập trì kỷ cương, kỷ luật thật chặt chẽ từ đầu; 3) Xử lý điển hình kịp thời sinh viên khơng tn thủ nội quy; 4) Lựa chọn nội dung cốt lõi để giảng lớp, phần lại yêu cầu học sinh tự đọc làm tập nhà; 5) Kết hợp chặt chẽ với phương pháp khác để bổ sung, hỗ trợ cho thuyết giảng, chẳng hạn cho nhóm chuẩn bị thuyết trình lớp, thường xuyên cho làm tập kiểm tra lớp để buộc sinh viên phải tập trung học, tự đọc, trả lời miệng Khi chia nhỏ lớp để thảo luận, giảng viên dùng phương pháp chia lớp thành nhóm thảo luận, trao đổi bình luận quan điểm, ý tưởng 85 nhóm khác Điều quan trọng sau thảo luận, giảng viên phải tóm tắt điểm thống tồn cần nghiên cứu Đối với lớp vừa làm vừa học Đặc điểm lớp là: Số lượng học viên tương đối đơng, trình độ lại khơng đồng đều; Bị chi phối sống, cơng việc, gia đình quan hệ xã hội; Giờ học thường vào ngày nghỉ sau làm, đầu óc mệt mỏi; Khả tiếp thu không cao, thời gian dành cho việc tự ơn thường ít; Có nhiều kinh nghiệp thực tiễn Do đặc điểm lớp vừa làm vừa học có tính đặc thù riêng mà giảng viên cần lựa chọn phương pháp giảng dạy thích hợp Các phương pháp thường sử dụng loại là: Thuyết trình; Tự học có hướng dẫn; Nêu vấn đề; Nêu phân tích tình thực tiễn Các phương pháp thường kết hợp với trình giảng dạy Tuy nhiên, phương pháp thuyết giảng sử dụng thường xuyên Trong q trình phân tích nội dung giảng, giảng viên cần có ví dụ thực tiễn để minh họa cho nội dung giảng giúp học viên dễ nắm bắt dễ nhớ học Theo thống kê nhà nghiên cứu, có khoảng 60 phương pháp dạy học khác nhau, phương pháp có điểm mạnh điểm yếu Các điểm mạnh điểm yếu lại tăng hay giảm, thay đổi mạnh thành yếu ngược lại yếu thành mạnh, tùy thuộc vào đặc điểm môn học, đối tượng học, điều kiện dạy học, cấp học mục tiêu đào tạo Khi lựa chọn phương pháp giảng dạy, giảng viên 86 cần tuân thủ nguyên tắc “Phương pháp giáo dục đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” (Điều 36, Luật Giáo dục) Các yếu tố để lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp là: mục tiêu dạy học, nội dung cần dạy, đặc điểm người học, điều kiện dạy học kinh nghiệm giảng viên Trong thực giảng dạy lựa chọn, cần kết hợp phương pháp cách hợp lý để phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm phương pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia (2000), Hà Nội - Garry Hess Steven Friedland, 2005, Phương pháp dạy học đại học (Từ thực tiễn ngành luật), Trường Đại học Luật Tp HCM (biên dịch), Nxb Thanh Niên - Lê Đức Ngọc, 2005, Giáo dục học đại học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội - Dương Thiệu Tống, 2003, Vài suy nghĩ giáo dục, Nhà xuất Trẻ - Trường Đại học Luật Tp.HCM, 2013, Kỷ yếu hội thảo “Áp dụng phương pháp dạy học theo tình giảng dạy định hướng xây dựng casebook Đại học Luật”, Tp.HCM - Kỷ yếu hội thảo toàn quốc lần I “Nâng cao chất lượng đào tạo”(2000) Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Đào Hữu Hòa, 2008, “Đổi giáo dục Đại học tiền đề quan trọng để thực mục tiêu gắn đào tạo với nhu cầu xã hội”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng 87 ÁP DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC Ths Lê Văn Bích GV Khoa KHCB, Trường ĐH Luật TP HCM , đại tích cực , chủ động, sáng tạo L , tích cực hóa hoạt động nhận thức người học nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải người dạy Tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực , phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành công dựa vấn đề (Problem- Based Teaching) Phương pháp nhằm hướng dẫn người học chủ động làm việc vấn đề đặt Giảng viên đóng vai trò người gợi mở vấn đề, giám sát trình làm việc, hỗ trợ người học đúc kết vấn đề 88 Phương pháp hiệu tổ chức cho người học làm việc theo nhóm Một vấn đề đặt xem tốt phù hợp với mục tiêu học phần, gắn với thực tế, thuộc dạng vấn đề “có vấn đề”, phát sinh nhiều giả thiết, cần nỗ lực nhóm người, xây dựng kiến thức kinh nghiệm có, thúc đẩy phát triển khả nhận thức bậc cao: phân tích, tổng hợp, đánh giá Lợi ích phương pháp giúp người học nâng cao kỹ phát giải vấn đề, kỹ làm việc nhóm, tính chủ động việc tìm kiếm xử lý thơng tin thơng qua tình (Case – Study Teaching) Đây phương pháp giảng dạy dựa vào kiện, việc diễn thực tế.Tình trình bày dạng viết, đoạn phim, mẩu kịch ngắn, thông dụng dạng viết Một tình tốt phải cho phép có nhiều phương án lựa chọn Kỹ thuật làm việc nhóm thường sử dụng để giải tình Giảng viên đóng vai trị giám sát, đúc kết Cấp độ thấp phương pháp yêu cầu người học dựa vào lý thuyết để phân tích tình huống, hiểu phát vấn đề tình Ở cấp độ cao hơn, người học phải đưa giải pháp, phương án, định, nhằm giải vấn đề phát sinh tình theo quan điểm người học Lợi ích phương pháp giúp người học làm quen với việc tiếp cận thực tiễn, phát triển khả tư độc lập nhận thức bậc cao, rèn luyện kỹ phát giải vấn đề, tác động mạnh đến việc hình thành ý thức tập thể, tham gia trao đổi theo kiểu truy vấn (Inquiry – Based Teaching) Truy vấn phương pháp giảng viên đặt câu hỏi liên tục để sinh viên tự trả lời làm sáng tỏ nội dung học, từ rút kết luận chung Thực ra, truy vấn kỹ thuật dùng phương pháp giảng dạy Tuy nhiên, số nội dung, kỹ thuật nâng lên thành phương pháp giảng dạy áp dụng cho học buổi giảng hay tiết giảng 89 Phương pháp truy vấn áp dụng có hiệu nội dung mà người học nhiều biết đến dễ dàng tự nhận thức, tự lý giải đặt vấn đề Hệ thống câu hỏi dùng truy vấn cần phải hướng người học liệt kê nội dung học đưa cách giải vấn đề đặt nội dung Việc đặt câu hỏi phải linh hoạt, phụ thuộc lớn vào diễn tiến câu trả lời sinh viên Nó địi hỏi người dạy phải biết cách dẫn dắt, gợi ý, hướng dẫn người học hướng vào mục tiêu học Lợi ích phương pháp kích thích động não liên tục, rèn luyện tư logic khả độc lập giải vấn đề Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ đến người Tùy mục đích, yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Phương pháp hoạt động nhóm tiến hành: làm việc chung lớp, nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ, tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ, hướng dẫn cách làm việc nhóm, cử đại diện phân cơng trình bày kết làm việc theo nhóm… Phương pháp hoạt độ Mỗi người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm n Thành công học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên 90 2.5 Phương pháp đóng vai tình giả định Phương pháp đóng vai có ; khích lệ Lớp thảo luận, nhận xét cách ứng xử vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp? Vì sao? Những điều cần lưu ý sử dụng: Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm chuẩn bị đóng vai; Người đóng vai phải hiểu rõ vai tập đóng vai để khơng lạc đề Chia sẻ kinh nghiệm việc áp dụng mộ đối vớ ảng dạy tích cực ọc ững phương pháp sau Thuyết giảng theo lối tương tác, đặt vấn đề cho người học suy nghĩ lôi người học giải vấn đề với giảng viên 91 : Một phương pháp thuyết giảng Trước hết, lời giảng phải súc tích, chặt chẽ Sau đó, tốt hiệu trình bày theo lối tương tác, nghĩa liên tục trao d tổ chức hoạt động đan xen trình thuyết giảng Hoạt động đặt vấn đề để sinh viên suy nghĩ phát biểu, chứng minh vấn đề, thảo luận đơi, thảo luận nhóm, v.v … Khơng nên cố gắng trình bày tất có chương trình, giáo trình Hãy giới thiệu điều cốt lõi hướng dẫn người học tìm phương pháp để họ tự nghiên cứu nội dung lại thuyết giảng vòng 20 phút trở lại Cứ sau đợt thuyết giảng dạng hoạt động cho sinh viên tham gia, c phút dừng để thảo luận chỉnh sửa ghi sau đợt giảng 20 phút có phút cuối để ghi lại tóm tắt giảng sinh viên nhớ tốt Trong đơn nghe thuyết giảng kiến thức 75-90% sau 24 tiếng đồng hồ học tập theo nhóm 3.2.1 Tổ chức nhóm Ngay buổi đầu môn học giảng viên nên thông báo cho sinh viên biết cách tổ chức nhóm nội dung hoạt động học tập nhóm Việc tổ chức nhóm cho giảng 92 viên bao quát nhóm Số lượng thành viên nhóm vừa đủ để làm việc đồng thời phải phát huy tính tích cực thành viên nhóm Thơng thường nhóm khoảng từ 5-7 sinh viên nên có nhóm trưởng Việc phân nhóm có nhiều cách khác đạt mục đích sinh viên có hợp tác giúp đỡ lẫn học tập, tránh tình trạng nhóm có vài người làm việc cịn người khác khơng làm Cơ cấu tổ chức nhóm: Một nhóm có hoạt động hiệu cần có cấu tổ chức - Nhóm trưởng có trách nhiệm tổ chức, điều hành hoạt động nhóm, nhóm trưởng thành viên nhóm bầu giảng viên định; - Có thể có nhóm phó quy mơ nhóm lớn để thay nhóm trưởng nhóm trưởng vắng mặt hỗ trợ nhóm trưởng số việc; - Thư ký để ghi chép diễn biến cơng việc, thảo luận nhóm, thư ký thay đổi theo cơng việc cố định từ đầu đến cuối; - Phải quy định rõ trách nhiệm cụ thể vị trí thành viên nhóm (sinh viên nhóm tự phân cơng cơng việc) Trưởng nhóm phải có lực, nhiệt tình có uy tín Trong hoạt động nhóm, trưởng nhóm đóng vai trị quan trọng, người chịu trách nhiệm trước thầy cô, tập thể lớp hoạt động nhóm, người điều hành tổ chức cơng việc nhóm, đảm bảo cho nhóm hướng, người động viên thúc người học tập tháo gỡ khó khăn cần thiết 3.2.2 Giao việc cho nhóm (giao đề tài Có thể giao nội dung công việc/đề tài chung cho nhóm nhóm đề tài khác mức độ khó khăn tương đương Đề tài thảo luận phải thuộc nội dung môn học, phải đặt câu hỏi cụ thể, rõ ràng Hướng dẫn cụ thể định hướng cách thức làm việc Lựa chọn vấn đề thảo luận phải hấp dẫn, có tính chất kích thích tính tích cực chủ động làm việc sinh viên Chủ đề nên gắn liền với thực tế để sinh viên tìm hiểu tìm cách giải vấn đề 93 ? Có thể cho nhóm nhà chuẩn bị, thảo luận lớp tùy theo chủ đề yêu cầu Nếu thảo luận chỗ, thời gian thảo luận phải phù hợp với nội dung yêu cầu vấn đề thảo luận 3.2.3 Nhóm thảo luận thuyết trình Giảng viên cơng bố cách thức thuyết trình phương tiện Người thuyết trình định ngẫu nhiên hay cho nhóm chọn đề cử (nếu nhóm đề cử lần thuyết trình phải thay người khác để cá nhân có hội thuyết trình) Ngồi ra, chấp nhận cho nhóm tham gia hỗ trợ thuyết trình trả lời câu hỏi phản biện.… Giảng viên định nhóm nhận xét phản biện cụ thể mời ngẫu nhiên nhóm khác phản biện phản biện tự (cho sinh viên xung phong) Giảng viên đặt câu hỏi cho nhóm thuyết trình hỗ trợ nhóm trả lời câu hỏi nhóm khác nhóm thuyết trình khơng trả lời đặt thêm câu hỏi gợi mở để nhóm trả lời Trong trình nhóm thảo luận, giảng viên tới nhóm, lắng nghe, gợi ý thăm dị xem nhóm làm việc tích cực, hiệu Trong điều kiện thời gian có hạn, mời nhóm trình bày trước lớp 3.2.4 Đánh giá hoạt động nhóm Để việc đánh giá kết hoạt động nhóm xác, cơng minh bạch, cần thực đánh giá qua nhiều khâu, nhiều phần: - Giảng viên có nhận xét, phân tích kết thực nhóm, so sánh với nhóm khác để sinh viên nhận ưu điểm, khuyết điểm nhóm Từ giảng viên được, chưa để sinh viên hiểu vấn đề - Các nhóm đánh giá kết làm việc - Sau phần thuyết trình nhóm phần nhận xét giảng viên, giảng viên u cầu nhóm bình chọn lẫn (chỉ bình chọn, không chấm điểm) Đây việc làm phát huy tính dân chủ việc đánh giá đồng thời giúp cho giảng viên đưa kết 94 cuối cách công - Giảng viên chấm điểm Giảng viên chấm điểm cho nhóm sau có bình chọn nhóm với Phần chấm điểm giảng viên nên bao gồm: phần nội dung thuyết trình nhóm phần phản biện (nếu nhóm phản biện hay) Ngồi ra, chấm thêm phần kỹ thuyết trình Tất nội dung chấm điểm phải công bố trước cho lớp biết Từ điểm nhóm đem nhân với tỷ trọng thành viên nhóm hưởng điểm cá nhân – 3.3 Sử dụng hỗ trợ đa phương tiện (video clip) Áp dụng trình giảng dạy Liên quan đến nội dung trình bày, sinh viên xem đoạn video clip ngắn Ngoài việc phục vụ cho giảng dạy, phương tiện hỗ trợ multimedia cịn có tác dụng tránh nhàm chán, thu hút ý sinh viên tạo khơng khí thoải mái buổi học Ví dụ ?… Kết luận , phù hợp cho trường hợp khác , buổi giảng, chí nội dung tiết học 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Lý luận dạy đại học Ts Lê Văn Hảo, Phương pháp dạy học dựa vấn đề lý luận ứng dụng Lê Công Triêm (chủ biên), (2002), Một số vấn đề phương pháp dạy học đại học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Phan Thị Lệ Thúy, Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động học tập theo nhóm giảng dạy theo học chế tín Nguyễn Thu Hương,Vận dụng phương pháp thuyết trình mang tính giai đoạn (Gapped lecture) môi trường giảng dạy bậc đại học Đỗ Trung Kiên, Đổi phương pháp dạy học việc sử dụng phương pháp tình (Using case study) 96 ... phương pháp giảng dạy tích cực có ý kiến cho phương pháp giảng dạy tích cực phương pháp giảng dạy nêu vấn đề, phương pháp tình huống, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thực hành,… Cách hiểu... mới, áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực quan tâm Một số phƣơng pháp kỹ thuật giảng dạy tích cực 1 Một số phương pháp Trong năm vừa qua, tùy điều kiện cụ thể, thân áp dụng số phương pháp giảng. .. VIỆC ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC ĐỐI VỚI MÔN HỌC ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Rồi - Ts GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w