Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
526,41 KB
Nội dung
ĐỀ ÁN
Thực trạngchấtlượngnhân
lực củacôngtyTNHHLê Long
1
Mục lục
Mục lục 1
Lời mở đầu 2
Phần 1. Cơ sở lý luận về chấtlượngnhânlựccủa doanh nghiệp 3
1.1. Hoạt động của doanh nghiệp và nhânlực đối với hoạt động của DN trong kinh tế
thị truờng 3
1.2. Chấtlượngnhânlựccủa Doanh nghiệp 7
Phần 2. Thực trạngchấtlượngnhânlựccủaCôngtyTNHH LeLong và hướng biện
pháp nâng cao 15
2.1. Đánh giá thực trạ
ng chấtlượngnhânlựccủacôngtyTNHH LeLong năm 2005
15
2.2. Phương hướng biện pháp để nâng cao chấtlượngnhânlựccủa Doanh nghiệp19
Kết luận 26
Tài liệu tham khảo: 27
2
Lời nói đầu
Trong sự phát triển chung của toàn xã hội, các doanh nghiệp phải đối mặt với
sự cạnh tranh mạnh mẽ, doanh nghiệp phải đứng vững trước sự cạnh tranh của thị
trường nội địa và cả sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Trong xu thế toàn cầu hoá
nền kinh tế mạnh mẽ như hiện nay không một doanh nghiệp nào có thể đứng ngoài
cuộc. Để đảm bảo s
ự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều
yếu tố nhưng vấn đề nâng cao chấtlượng quản lý đặc biệt là chấtlượng quản lý nhân
lực của doanh nghiệp đóng một vai trò rất quan trọng, nó có ảnh hưởng rất lớn đến sự
phát triển của doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện thành công những kế
hoạch những chiế
n lược trước mắt và cả lâu dài.
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp hoạt động theo quy luật cạnh
tranh. Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một bộ máy
quản lý hợp lý, có hiệu quả. Công tác quản lý là công tác quan trọng đối với doanh
nghiệp nó quyết định doanh nghiệp thực hiện kinh doanh có hiệu quả hay không, có
tồn tại và phát huy được sức mạnh cạnh tranh của mình hay không. Do đó doanh
nghiệp c
ần phải coi trọng của mình.
Chất lượngcủa đội ngũ nhânlựccủa doanh nghiệp cả về tay nghề, kiến thức, kinh
nghiệm có vai trò rất quan trọng ảnh hưởng đến chấtlượng kinh doanh của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp phải xác định được cho mình quy mô hợp lý, yêu cầu đòi hỏi về trình độ,
tay nghề của người lao động đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả
.
Hiện nay các doanh nghiệp có rất nhiều thuận lợi trong việc tuyển chọn lao
động vì hiện nay đội ngũ lao động được đào tạo chuyên môn lành nghề chiếm số lượng
khá đông là nguồn cung cấp kịp thời cho nhu cầu nhânlựccủa các doanh nghiệp.
Chất lượngnhânlực là mức độ đáp ứng, phù hợp của cơ cấu nhânlực hiện có
với cơ cấu nhânlực cần thi
ết (cần phải có cho hoạt động sản xuất đạt hiệu quả cao).
Đây là lựclượng quyết định sức sáng tạo của doanh nghiệp, quyết định năng lực cạnh
tranh của sản phẩm doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp. Nếu doanh nghiệp xây dựng cho mình một cơ cấu nhânlực quá cồng kềnh so
với nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghi
ệp thì hiệu lực quản lý kém, khi cần chuyển
đổi hoạt động sẽ gặp rất nhiều khó khăn, chi phí quản lý cao dẫn đến hiệu quả kinh
doanh thấp.
3
PHẦN I- CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CHẤTLƯỢNGNHÂNLỰCCỦA DOANH NGHIỆP.
1.1 Hoạt động của doanh nghiệp và nhânlực đối với hoạt động của doanh nghiệp
trong kinh tế thị trường.
1.1.1. Bản chất và mục đích của hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường.
Doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh, là tổ chức làm kinh tế. Doanh nghiệp có thể
kinh doanh sản xuất, kinh doanh thương mại, kinh doanh dịch vụ. Doanh nghiệp kinh
doanh sản xuất có thể chế tạ
o, lắp ráp một số sản phẩm hoàn chỉnh hoặc một số sản
phẩm hoàn chỉnh; một hoặc một số cụm chi tiết, một hoặc một số công đoạn Trong
kinh tế thị trường Doanh nghiệp hoạt động là vận dụng các nguồn lực cạnh tranh với
các đối thủ, các yếu tố đầu vào, phần nhu cầu thị trường, lợi nhuận, các lợi ích từ
các
hoạt động kinh doanh nhằm thoả món nhu cầu tồn tại và phỏt triển. nếu cạnh tranh
thành cụng thỡ doanh nghiệp sẽ cú được chỗ
đứng vững chắc trên thị trường để tồn tại và phát triển, ngược lại thỡ đổ vỡ phá sản
Bản chất hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là quá trỡnh tỡm
hiểu, biết cách đầu tư các ngu
ồn lực cạnh tranh với các đối thủ nhằm thoả món nhu
cầu của khỏch hàng. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng như hoạt động bất
kỳ nào khác của con người có mục đích đạt được hiệu quả cao nhất . Hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp là kết quả tương quan, so sánh những lợi ích doanh ngiệp thu
được từ hoạt động của mỡnh với phầ
n các nguồn lực huy động, sử dụng (chi phí) để
đạt được (có được) những lợi ích đó. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp phải ở cả
dạng tuyệt đối và tương đối, tức là phải lấy kết quả (lợi ích) trừ đi chi phí và lấy kết
quả lợi ích chia cho chi phí. Về mặt kinh tế hiệu quả tuyệt đối là lói; hiệu quả về mặt
tương đối là lói trờn tổng vốn kinh doanh (tổng tài sản), lói trờn chi phớ. Hiệu quả
kinh doanh hàng năm phải được đánh giá kết hợp cả ba mặt: kinh tế, chính trị - xó hội
và mụi trường.
trong kinh tế thị trường m ọi doanh nghiệp đều bỡnh đăng được tự do kinh doanh
trong khuôn khổ pháp luật, nó hoạt động chủ yếu theo quy luật cạnh tranh đáp ứng nhu
cầu hàng hoá. Các doanh nghiệp hoạt độ
ng trong nền kinh tế thị trường phải luôn chấp
nhận sự cạnh tranh đó chính là sự giành giật thị trường, khách hàng, đối tác trên cơ sở
các ưu thế về chấtlượng hàng hoá, giá hàng hoá, thời hạn, sự thuận tiện và uy tín lâu
dài. Trong kinh tế thị trường phương pháp quản lý hiện đại và tiến bộ khoa học cụng
nghệ là hai vũ khớ cạnh tranh sắc bén. Doanh nghiệp nào tụt hậu trong hai lĩnh vự
c đó
là có nguy cơ thất bại trong cạnh tranh và điều tất yếu là dẫn đến phá sản . Do vậy,
trong kinh tế thị trường các doanh nghiệp thường chủ động trong việc đầu tư vào khoa
4
học công nghệ, phương pháp quản lý hiện đại cũng như việc đầu tư cho nghiên cứu,
triển khai để tạo ra các lợi thế cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ.
1.1.2. Bản chất, cỏc loại và vị trớ vai trũ của nhõn lực đối với hoạt động của doanh
nghiệp trong kinh tế thị trường.
Nhõn lựccủa doanh nghiệp là toàn bộ khả năng lao
động mà doanh nghiệp cần huy
động được cho việc thực hiện, hoàn thành những nhiệm vụ trước mắt và lâu dài của
doanh nghiệp.
Nhân lựccủa doanh nghiệp chính là sức mạnh củalựclượng lao động; sức mạnh
của độ ngũ cán bộ côngnhân viên chức của doanh nghiệp. Sức mạnh đó là sức mạnh
hợp thành của sức người và khả năng lao động của từng người lao độ
ng. Khả năng lao
động của một người là khả năng đảm nhiệm, thực hiện, hoàn thành công việc bao gồm
các nhóm yếu tố: sức khỏe (nhân trắc, độ lớn và sức bền ), trỡnh độ (kiến thức và kỹ
năng kinh nghiệm), tâm lý, mức độ cố gắng Hay nói cách khác nhânlựccủa một con
người gồm thể lực và trí lực. Về mặt thể lực, nó phụ thuộc vào tỡ
nh trạng sức khoẻ của
con người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làm việc và nghỉ ngơi, chế độ
y tế chăm sóc sức khoẻ thể lựccủa con người cũn phụ thuộc vào tuổi tỏc, thời gian
cụng tỏc, giới tớnh ; Nguồn trớ lực tăng nhanh cùng với sự phá của con người cũn cú
mặt tiềm tàng to l
ớn đó là trí tuệ, tài năng, năng khiếu cũng như quan điểm, nhân cách,
lũng tin ngày nay tiềm năng về trí lựccủa con người đó được chú ý khai thỏc nhưng
vẫn đang ở một mức độ giới hạn.
Nhân lựccủa doanh nghiệp là yếu tố đầu vào độc lập, quyết định chất lượng, chi
phí, thời hạn của các sản phẩm trung gian, sản phẩm bộ
phận và sản phẩm đầu ra của
doanh nghiệp. Điều đó hoàn toàn được khẳng định bởi: tất cả các hoạt động của doanh
nghiệp do con người thực hiện và quay trở lại phục vụ cho con người.Con ngươid
phân tích, dự báo nhu cầu thị trường, các đối thủ cạnh tranh quyết định chiến lược, kế
hoạch, phương án kinh doanh: sản phẩm - khách hàng với chấtlượng và số l
ượng xác
định; con người sáng tạo, chuyển giao công nghệ, vận hành máy móc, thiết bị và
không ngừng cải tiến, hiện đại hoá máy móc thiết bị; con người xác định nhu cầu vốn,
nhu cầu vật tư, nhu cầu lao động và đảm bảo các đầu vào quan trọng đó.
Trong giai đoạn công nghiệp hoá- hiện đại hoá hiện nay của đất nước ta, việc
nghiên cứu đánh giá đầy đủ nguồn lực con người Việt Nam, nghiên cứ
u các yếu tố để
tạo điều kiện để con nguời tích cực đào luyện và thể hiện năng lực sáng tạo là vấn đề
có ý nghĩa quyết định chiến lược. nhânlực đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng trực tiếp
đến các kế hoạch trước mắt và các nhiệm vụ lâu dài của doanh nghiệp.
Theo tính chấtcủa lao động, hoạt động của doanh nghiệp được tánh lậ
p, phân định
thành: loại lao động trực tiếp kinh doanh (sản xuất hoặc mua bán hàng hoá), quản lý
kinh doanh và phục vụ cho những người quản lý và cho những người trực tiếp kinh
doanh. Khả năng lao động của doanh nghiệp theo cách phân loại này phải có lượng và
5
chất đáp ứng, phù hợp với yêu cầu thực tế hiện tại, tương lai. Ba loại người này phải
có quan hệ tỷlệ (cơ cấu) hợp lý,cú sức mạnh hợp thành lớn nhất.
Theo giai đoạn của quỏ trỡnh hoạt động của doanh nghiệp được tách lập, phân định
thành: loại nghiên cứu đưa ra các ý tưởng, thiết kế và thi công. Khả năng lao động của
doanh nghiệp theo cách phân lo
ại này phải có lượng và chất đáp ứng, phù hợp với yêu
cầu thực tế hiện tại, tương lai. Ba loại người này phải có quan hệ tỷlệ (cơ cấu) hợp
lý,cú sức mạnh hợp thành lớn nhất.
bên cạnh cách phân loại như trên người ta cũn phõn loại khả năng lao động của
doanh nghiệp theo giới tính, độ tuổi, trỡnh độ chuyên môn
Trong nền kinh tế thị trường doanh nghi
ệp cần chú trọng đặc biệt vào các chính
sách nhằm thu hút nhânlực đồng thời có hướng sử dụng nguồn nhânlực một cách hiệu
quả và hấp dẫn hơn các đối thủ cạnh tranh. Hiện nay các doanh nghiệp có rất nhiều
thuận lợi trong việc tuyển chọn lao động vì hiện nay đội ngũ lao động được đào tạo
chuyên môn lành nghề chiếm số lượng khá đông là nguồn cung cấp kịp thờ
i cho nhu
cầu nhânlựccủa các doanh nghiệp.
.
Qua những phõn tớch trờn ta thấy nhõn lực cú vị trớ và vai trũ quan trọng đối với
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thực tế hoạt động sản xuất kinh
doanh củacôngtyTNHH Tân Sinh trong những năm vừa qua cho thấy người lao động
trong doanh nghiệp được coi là tài nguyên nhân sự, là yếu tố quan trọng nhất, là động
lực của mọi quỏ trỡ
nh sản xuất kinh doanh. Do vậy, cụng tỏc hoạch định giúp doanh
nghiệp thấy được nhu cầu nguồn nhânlực phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, từ đó bảo đảm sắp xếp đúng người cho đúng việc, vào đúng thời
điểm cần thiết và linh hoạt đối phó với những thay đổi trên thị trường. Thừa nhân viên
sẽ làm tăng chi phí, thiếu nhân viên hoặ
c chấtlượngnhân viên không đáp ứng yêu cầu
sẽ ảnh hưởng đến chấtlượng thực hiện công việc và bỏ lỡ cơ hội kinh doanh. Có thể
kể ra các nguyên nhân đũi hỏi doanh nghiệp phải tiến hành cụng tỏc để đảm bảo
nguồn nhân lực:
Thứ nhất, lập kế hoạch gắn nguồn nhânlực và tổ chức lại với nhau. Trong điều
kiện kinh doanh cạ
nh tranh gay gắt như hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất hàng may
mặc phải đưa ra những quyết định cạnh tranh theo những cách khác nhau như: giảm
giá hàng hoá và dịch vụ, nâng cao chấtlượng phục vụ, tăng cường khuyến mói Tuy
nhiờn lợi thế cạnh tranh mà doanh nghiệp giành được ở đây hoàn toàn phụ thuộc vào
6
con người trong tổ chức đó. Doanh nghiệp cần phải tin rằng con người là chỡa khoỏ
dẫn đến mọi thành công. Việc lập kế hoạch chính là tạo ra sự liên kết giữa việc tuyển
chọn kỹ hơn, đào tạo nhiều hơn cho người lao động, trả lương cao hơn để họ có thu
nhập ổn định hơn từ đó, giúp doanh nghiệp đạt được năng suấ
t lao động cao hơn
bằng cách làm cho mọi người đều tham gia và hứng thú với các công việc của mỡnh.
Thứ hai, lập kế hoạch để liên kết các hành động với các kết quả củanhân lực. Nếu
không có kế hoạch, doanh nghiệp sẽ không thể biết được có đi đúng hướng hay không.
Các hoạt động về lập kế hoạch nhân sự có thể được đánh giá bằng việc sử dụng chính
các mô hỡnh như các trường hợp đầu tư vào các cơ sở sản xuất mới, những chiến dịch
marketing hay những công cụ tài chính. Cũng giống như những trường hợp đầu tư này,
các hoạt động nhân sự tiêu hao đầu vào như thời gian, tiền bạc, vật tư và sự tham gia
của người lao động. Các chi phí của những hoạt động nhân sự là nguồn tài nguyên cần
thiết để tiến hành h
ạot động đó. Những chi phí này có thể là chi phí đào tạo, chi phí
điều hành và quản lý
Thứ ba, lập kế hoạch nhõn lực cho phộp nhỡn nhận rừ cỏc bộ phận hoạt động có ăn
khớp với nhau không, đồng thời giải đáp cho doanh nghiệp những vấn đề như: nguồn
nhân lực có phù hợp với chiến lược không, nguồn nhânlực có đảm bảo lợi thế cạnh
tranh và duy trỡ được lâu dài lợi thế cạnh tranh đó hay không
Nhỡn chung, cỏc doanh nghiệp nờn quan tõm vào cỏc nội dung chủ yếu như tuyển
dụng, đào tạo và trả lương cho người lao động sao cho họ có thể sáng tạo ra những sản
phẩm hoàn hảo nhất, cạnh tranh được với các sản phẩm của đối thủ, bất kể các điều kiện
tương lai như thế nào. Để làm
được như vậy doanh nghiệp cần phải chú trọng tới các
đặc điểm chung của con người như khả năng sáng tạo, trí thông thông minh, tính ham
hiểu biết, có thể tin cậy được và tận tuỵ với tổ chức. Điều này sẽ dẫn đến những chiến
lược sáng suốt và hiện thực trong tương lai. Mặt khác, việc tỡm ra cỏch thức tốt nhất để
đánh giá đúng nă
ng lực hoàn thành công việc củanhân viên để thực hiện trả công và đói
ngộ xứng đáng, đểnhân viên gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, tích cực tích luỹ kinh
nghiệm, phát huy sáng kiến trong công việc đểcống hiến cho doanh nghiệp và cũng
chính là để nâng cao lợi ích của chính bản thân họ.
1.2 . Chấtlượngnhânlựccủa doanh nghiệp
1.2.1. Bản chất, cần thiết phải đảm bảo và phương pháp nhận biế
t đánh giá chấtlượng
nhân lựccủa doanh nghiệp.
7
Chất lượngnhânlựccủa doanh nghiệp là mức độ đáp ứng, phù hợp về chấtlượng
nhân lực theo các loại cơ cấu mà doanh nghiệp thu hút, huy động được với chấtlượng
nhân lực theo các cơ cấu nhânlực đó mà hoạt động của doanh nghiệp yêu cầu. Như
vậy cần làm rừ chấtlượngnhânlực theo các cơ cấu mà hoạt động của doanh nghiệp
yêu cầu cũng nh
ư chấtlượngnhânlực theo các cơ cấu mà doanh nghiệp thu hút, huy
động được và chỉ ra mức độ chênh lệch giữa chúng.
Thực tế luụn chỉ rừ rằng, chấtlượngnhânlựccủa doanh nghiệp cao đến đâu thỡ
hoạt động của doanh nghiệp trôi chảy đến đó; năng lực cạnh tranh của sản phẩm cao
đến đó
Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải ti
ến hành một loạt các hoạt động một
cách khoa học nhất. Công việc nào cũng do con người đảm nhiệm, hoạt động nào của
doanh nghiệp cũng do con người tiến hành. Sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp do một
đội ngũ người lao động lo liệu tạo ra. Đa số người lao động ở doanh nghiệp chỉ thực
hiện nhiệm vụ được giao một cách say mê, sáng tạo khi họ có trình độ cao và được t
ạo
động cơ, tức là khi có cơ chế, chính sách sử dụng hấp dẫn, đảm bảo hài hoà lợi ích.
Khi đông đảo người lao động làm việc say mê, sáng tạo sản phẩm của doanh nghiệp
mới có vị thế cạnh tranh tốt về chất lượng, giá, thời hạn, thuận tiện so với các đối thủ
cạnh tranh. Khi sản phẩm đầu ra có vị thế cạnh tranh tốt doanh nghiệp có doanh thu
bằng các đố
i thủ nhưng có tổng chi phí của doanh thu đó thấp hơn hoặc với cùng chi
phí doanh nghiệp có doanh thu cao hơn, tức là hiệu quả kinh tế cao hơn. Trong kinh tế
thị trường tập thể doanh nghiệp cần có hiệu quả kinh tế cao bền vững, nghĩa là doanh
nghiệp phải đầu tư thoả đáng cho việc đảm bảo môi trường và mặt chính trị - xã hội.
Chỉ khi có môi trường chính trị - xã hội , môi trường tự nhiên, môi tr
ường lao động ổn
định tốt lành doanh nghiệp mới duy trì, phát triển được hoạt động kinh doanh, đạt hiệu
quả kinh tế cao, bền vững. Để đạt hiệu quả kinh tế cao bền lâu doanh nghiệp lại càng
phải có đội ngũ cán bộ côngnhân viên mạnh đồng bộ. Như vậy, chấtlượngnhânlực
của doanh nghiệp quyết định chấtlượngcủa các yếu tố đầu vào, chấtlượng c
ủa sản
phẩm trung gian, chấtlượngcủa sản phẩm đầu ra, khả năng cạnh tranh của sản phẩm
đầu ra và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Càng chuyển sang kinh tế thị trường
cạnh tranh giành giật người tài: chuyên gia quản lý gồm quản lý chiến lược và quản lý
điều hành; chuyên gia công nghệ, thợ lành nghề càng quyết liệt.
Chất lượngnhânlựccủa doanh nghiệp phải xem xét, đánh giá bằng cách xem
xét ph
ối hợp kết quả đánh giá từ ba phía: mức độ đạt chuẩn, chấtlượngcông việc và
hiệu quả hoạt động của cả tập thể:
8
- Đánh giá chấtlượngnhânlựccủa doanh nghiệp bằng cách đo lường
theo các tiêu chuẩn và so với mức chuẩn của từng tiêu chuẩn;
- Đánh giá chấtlượngnhânlựccủa doanh nghiệp bằng cách điều tra,
phân tích chấtlượng các công việc được phân công đảm nhiệm;
- Đánh giá chấtlượngnhânlựccủa doanh nghiệp dựa vào hiệu quả hoạt
động của cả tập thể.
Đ
ánh giá mức độ đạt chuẩn chấtlượng bằng nhiều cách tiếp cận sau:
- Chấtlượngnhânlực theo cơ cấu giới tính;
- Chấtlượngnhânlực theo cơ cấu khoảng tuổi;
- Chấtlượngnhânlực theo cơ cấu trực tiếp - quản lý - phục vụ;
- Chấtlượngnhânlực theo cơ cấu ba lựclượng chủ chốt: nghiên cứu
đưa ra ý t
ưởng - thiết kế - thi công;
- Chấtlượngnhânlực theo cơ cấu trình độ chuyên môn trong từng
ngành nghề
Để có dữ liệu cho việc tính toán các chỉ tiêu phân tích, so sánh. đánh giá chất
lượng nhânlựccủa doanh nghiệp cần thống kê toàn bộ nhân lực, tức là tập hợp từng
người của doanh nghiệp về: họ và tên - năm sinh - giới tính - quá trình đào tạo, bồi
dưỡng - Quá trình đảm nhiệm từng công việc chuyên môn và thành tích đáng kể - công
việc chuyên môn chính, chức vụ hiện nay .
1.2.2. Các yếu tố tạo nên, ảnh hưởng (nhân tố) đến chấtlượngnhânlựccủa doanh
nghiệp.
- Một là :Chính sách thu hút và sử dụng nguồn nhânlựccủa doanh nghiệp. Thực
chất chính sách này là phương án phân chia lợi ích giữa sử dụng lao động,
người lao động và các bên có liên quan nhằm có đủ nhânlực đảm bảo chất
lượng để sử dụng và sử dụ
ng tốt nhất, góp phần quan trọng vào việc thực hiện
các mục tiêu, chủ trương hoạt động của cả doanh nghiệp.
- Hai là :Chớnh sỏch và tổ chức trả công cho những người có công với doanh
nghiệp. Thực tế ở tất cả các doanh nghiệp người ta chỉ làm việc (lao động) tích
cực sáng tạo khi được đảm bảo đồng thời: công việc có nội dung phù hợp và
thu nhập (đem lạ
i lợi ích) hấp dẫn. Đồng thời việc tổ chức chi trả cho những
người có công với doanh nghiệp phải đảm bảo tương đối công bằng, hài hoà lợi
ích, theo tỷlệ tham gia đóng góp. Khi doanh nghiệp đáp ứng các yêu cầu nêu
trên có sức thu phục người lao động to lớn, làm cho họ tích cực sáng tạo, thực
hiện tốt các nhiệm vụ được giao, góp phần quan trọng tạo nên ưu thế cạnh tranh
9
của sản phẩm đầu ra, tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, phũng ngừa
cỏc xung đột người lao động sẽ yên tâm công tác và cống hiến cho doanh
nghiệp.
- Ba là: Chớnh sỏch và tổ chức đào tạo nâng cao trỡnh độ cho người lao động ở
doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn có chấtlượngnhânlực cao cần phải đầu tư
cho để nâng cao chấtlượng đào tạo. Đào tạ
o một cách bài bản, khoa học, theo
cơ cấu kiến thức và cách thức thích hợp. Cần lựa chọn đào tạo nâng cao trỡnh
độ cho cán bộ, nhân viên quản lý một cách đồng bộ về cả số lượng và chất
lượng. Hơn thế nữa, đào tạo nâng cao trỡnh độ cho côngnhân trong điều kiện
sản xuất công nghệp phát triển là một việc làm vô cùng quan trọng và phức tạp.
người cụng nhõn cú tr
ỡnh độ cao là người lao động theo phương pháp tiên tiến;
giỏi nghề chính, biết thêm nhiều nghề khác; thâm nhập nhanh để vận hành được
máy mới; tích cực tham gia cải tiến, sáng kiến kỹ thuật, phương pháp công tác;
không làm hỏng máy móc; không gây ra hỏng hóc máy móc, sản phẩm, chất
lượng lao động đạt được cao, tiết kiệm chi phí vật tư.
- Bốn là:Môi trường lao động là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên chất
lượ
ng lao động. Môi trường lao động gồm các nhiều nhóm yếu tố hợp thành
như: vi khớ hậu, vệ sinh – y tế, thẩm mỹ, khụng khớ tập thể Trong qỏ trỡnh
lao động, khi bị tác động bởi những yếu tố không thuận lợi, con người phải chịu
những tổn thất sinh lực to lớn, bị mệt mỏi nhiều dẫn đến khả năng lao động và
kết qu
ả lao động giảm và ngược lại một môi trường lao động thoải mái sẽ mang
lại hứng khởi cho người lao động, dẫn đến kết quả kinh tế củacông việc cao.
- Năm là :Sự phân công lao động một cách khoa học phù hợp cũng sẽ làm chất
lượng nhânlựccủa doanh nghiệp tăng. Ngày nay, trong sản xuất kinh doanh
điều rất trọng yếu là phải xác định được yêu cầu về s
ự tham gia của con người
vào từng công việc cụ thể và trong toàn bộ. Giải quyết tốt vấn đề đó không chỉ
cung cấp dữ kiện quan trọng cho việc chuẩn bị và sử dụng lựclượng lao động,
mà cũn gúp phần quan trọng vào việc hoàn thành từng cụng việc và toàn bộ
cụng việc với chi phớ ớt nhất, để đảm bảo chấtlượng sản phẩm và thờ
i hạn giao
hàng.
- Sáu là:Tổ chức luân đổi lao động với nghỉ ngơi nhằm ngăn ngừa mệt mỏi quá
mức, đảm bảo cho người lao động đạt kết quả cao bền lâu. Trong thực tế có
trường hợp người lao động nhằm có cái để sống, nhưng lại huỷ hoại sự sống
ngay khi lao động. Lao động không hợp lý, không có sự luân đổi nghỉ ngơi một
cách khoa học
đem lại hiệu quả lao động và chấtlượng lao động thấp. Nghỉ
ngơi nên được xen kẽ hợp lý với lao động là sự cần thiết khách quan. Do vậy
doanh nghiệp cần xây dựng và áp dụng chế độ luân đổi giữa lao động và nghỉ
ngơi hợp lý, khoa học gúp phần nõng cao chấtlượng nhõn lựccủa toàn doanh
nghiệp.
[...]... (%) 9,09 8,95 9,41 (Nguồn: Tổng cục Thống kờ) 13 PHẦN II- THỰC TRẠNGCHẤTLƯỢNGNHÂNLỰCCỦACÔNGTYTNHHLE LONG NĂM 2005 2.1 Đánh giá thực trạngchấtlượngnhânlựccủacôngtyTNHHle long năm 2005 2.1.1 Chọn từ bảng tổng hợp tỡnh hỡnh nhõn lực ở Phụ lục, tớnh cỏc chỉ tiờu đánh giá chấtlượng từng mặt của từng loại nhânlựcCôngtyTNHHle long được thành lập và đi vào hoạt động năm 1996, trụ sở... của doanh nghiệp; - Hoàn thiện cơ chế đói ngộ bằng những chớnh sỏch, quy định cụ thể của nhà nước, ngành, địa phương và của doanh nghiệp Tuy nhiên, dựa vào thực trạngcủacôngtyTNHH Tân Sinh đã nêu ở trrên và chấtlượngnhânlựccủacông ty, qua tham khảo công tác đào tạo cũng như đánh giá chấtlượngnhânlực ở các côngty cùng ngành trong khu vực xin đưa ra một số phương hướng để nâng cao chất lượng. .. số nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chấtlượngnhânlựccủaCôngtyTNHHLe long Trong những năm gần đây hiệu quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp Việt Nam thường thấp và có trường hợp rất thấp so với lãi xuất ngân hàng Việt Nam cùng thời gian so với doanh nghiệp cùng loại của khu vực và thế giới Do thực trạng về chấtlượng nguồn nhânlựccủa toàn quốc, của toàn xã hội nên chất lượngnhânlựccủa doanh... cá nhân người lao động; Tạo điều kiện phát triển nhân cách văn hoá cá nhân; Bảo đảm điều kiện vật chất phục vụ cho công tác - Thực hiện việc đánh giá chất lượngnhânlựccủa doanh nghiệp định kỳ, cần xem xét phối hợp đánh giá từ 3 cách tiếp cận: mức độ đạt chuẩn; chấtlượngcông việc và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó hiệu quả kinh doanh là thước đo tổng hợp chấtlượng đội ngũ nhân lực. .. vào của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhânlựccủa doanh nghiệp bao gồm các đội ngũ chủ yếu: 12 cán bộ lónh đạo quản lý; chuyờn viờn (cán bộ chuyên môn nghiệp vụ) và công nhân Chấtlượngnhânlựccủa doanh nghiệp phản ánh mức độ đáp ứng giữa nguồn nhânlực mà doanh nghiệp hiện có với nhu cầu mà các công việc trong doanh nghiệp đũi hỏi Sử dụng tốt nhõn lực, biểu hiện trờn cỏc mặt số lượng. .. mình của đội ngũ cán bộ côngnhân trong CôngtyCôngty có một đội ngũ cán bộ, côngnhân và thợ lành nghề giỏi về chuyên môn kỹ thuật và vững vàng trong quản lý 3% cán bộ quản lý có trình độ Thạc sỹ; hơn 15% cán bộ có trình độ Đại học Đây quả là một con số không nhỏ đối với một CôngtyTNHHĐể đạt được hiệu quả kinh doanh cao, đáp ứng nhu cầu của đông đảo khách hàng Côngty luôn đặt công tác đào tạo... đánh giá trực tiếp thông qua công việc thực tập của họ Dù đối tượng lựa chọn thuộc loại nào thì khi tổ chức tuyển dụng phải minh bạch, công tâm để có được những người cán bộ, nhân viên có chấtlượng tốt nhất phù hợp với công việc Ba là: Về công tác tổ chức đánh giá và sắp xếp cán bộ quản lý Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn đối với cán bộ côngnhân viên bao gồm cán bộ quản lý các cấp và công nhân. .. bắt nguồn từ khoa học - công nghệ mà chủ yếu là dựa vào nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhânlực có hàm lượngchất xám cao Vì thế, có thể một lần nữa khẳng định nguồn nhânlực và chấtlượngcủa nguồn nhânlực là yếu tố quan trọng nhất, có ảnh hưởng mang tính quyết định nhất đối với sự phồn thịnh của một quốc gia, một dân tộc nói chung và của một doanh nghiệp nói riêng 25 Tàiliệu tham khảo 1 Khoa học... Qua bảng thống kê chấtlượng lao động theo lứa tuổi và cơ cấu giới tính trên ta thấy CôngtyTNHHle long là một côngty có cơ cấu lao động tương đối trẻ; người lao động ở độ tuổi sung sức phục vụ tốt (dưới 40 tuổi) chiếm tới 77,3% Có thể nói chấtlượngnhânlựccủaCôngty đạt mức khá so với các côngty cùng kinh doanh trong lĩnh vực bao bi.(bao bì ngọc diệp,bao bì Hà nội vv ) E Đánh giá tiêu chuẩn... Đối với lựclượng lao động trực tiếp chưa có kế hoạch đào tạo định kỳ, việc thi nâng bậc gần như mang tính hình thức đến hẹn lại lên 2.2.Phương Hướng để nâng cao chất lượngnhânlựccủa doanh nghiệp Từ những thực trạng trên đây và những yêu cầu của thời kỳ mới - hội nhập và phát triển - đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá xó hội, đề xuất một số giải pháp chung nhằm nâng cao chấtlượngnhânlực doanh .
PHẦN II- THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY TNHH LE
LONG NĂM 2005.
2.1. Đánh giá thực trạng chất lượng nhân lực của công ty TNHH le long năm.
ĐỀ ÁN
Thực trạng chất lượng nhân
lực của công ty TNHH Lê Long
1
Mục lục
Mục lục 1
Lời mở đầu 2
Phần 1. Cơ sở lý luận về chất lượng